1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng (logistic)

405 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 405
Dung lượng 15,83 MB

Nội dung

PBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG (LOGISTIC) Chủ biên: Nguyễn Thị Vân Hà Hà Nội, T12/ 2021 i MỤC LỤC DANH MỤC TẬP THỂ TÁC GIẢ xii BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT xiii PHỤ LỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT xvii DANH MỤC HÌNH VẼ xxxi DANH MỤC BẢNG xxxiv LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I CHƢƠNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ LOGISTICS .5 1.1 Lịch sử trình phát triển logistics quản trị chuỗi cung ứng .6 1.2 Khái niệm, vai trò, vấn đề chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng .8 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.2.1.2 Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng .11 1.2.2 Vai trò chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 13 1.2.3 Những vấn đề chuỗi cung ứng .15 1.2.3.1 Các dòng chảy chuỗi cung ứng 15 1.2.3.2 Những vấn đề cần lưu ý để phát triển trì chuỗi cung ứng hiệu 17 1.3 Khái niệm, vai trò, hoạt động logistics chuỗi cung ứng 20 1.3.1 Khái niệm phân loại logistics 20 1.3.1.1 Lịch sử phát triển khái niệm logistics .20 1.3.1.2 Phân loại logistics 23 1.3.2 Vai trò giá trị gia tăng logistics kinh tế 26 1.3.3 Các hoạt động logistics .27 1.3.4 Logistics công ty – mối quan hệ với chức khác .32 1.3.4.1 Logistics mối quan hệ giao diện với chức sản xuất/tác nghiệp 32 1.3.4.2 Logistics mối quan hệ giao diện với chức marketing 33 1.3.4.3 Logistics mối quan hệ với lĩnh vực khác 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .36 CHƢƠNG II: CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TÍCH HỢP Error! Bookmark not defined 2.1 Các mối quan hệ chuỗi cung ứng 39 ii 2.1.1 Các loại mối quan hệ 39 2.1.2 Mức độ tham gia mối quan hệ chuỗi cung ứng 40 2.1.3 Mơ hình phát triển thực mối quan hệ chuỗi cung ứng thành công 41 2.2 Sự liên kết quản trị chuỗi cung ứng tích hợp 45 2.2.1 Tồn cầu hóa xu hƣớng chuỗi cung ứng tích hợp 45 2.2.2 Hệ thống tích hợp cơng nghệ thơng tin 47 2.2.3 Quan điểm xu hƣớng chuỗi cung ứng tích hợp 48 2.2.4 Quản trị chuỗi cung ứng tích hợp hoạt động 48 2.3 Bên thứ ba tham gia vào logistics – Quan điểm ngành 49 2.3.1 Khái niệm phân loại 49 2.3.2 Quy mô thị trƣờng dịch vụ logistics bên thứ ba phạm vi 52 2.3.3 Các hoạt động thuê dịch vụ logistics bên thứ ba cung cấp .54 2.3.4 Quan điểm chiến lƣợc logistics vai trò bên thứ ba cung cấp dịch vụ logistics 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .61 CHƢƠNG III: NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 63 3.1 Dịch vụ logistics ngành logistics 64 3.1.1 Dịch vụ logistics 64 3.1.2 Ngành Logistics 65 3.2 Hệ thống logistics quốc gia phát triển ngành logistics Việt Nam 66 3.2.1 Hệ thống logistics quốc gia .66 3.2.2 Đánh giá lực quốc gia logistics 68 3.2.3 Đặc điểm thực trạng phát triển ngành logistics Việt Nam 71 3.3 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics 74 3.3.1 Vai trò loại hình cung cấp dịch vụ logistics doanh nghiệp 74 3.3.2 Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics 76 3.3.2.1 Sự cần thiết phải thiết lập tổ chức logistics 76 3.3.2.2 Lựa chọn loại hình tổ chức logistics 78 3.3.2.3 Cơ cấu tổ chức công ty cung cấp dịch vụ logistics 81 3.4 Kinh nghiệm phát triển ngành logistics số nƣớc giới .83 3.4.1 Kinh nghiệm Singapore 83 3.4.2 Kinh nghiệm Đức 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .88 iii PHẦN II 90 CHƢƠNG IV: QUẢN LÝ NHU CẦU, ĐƠN HÀNG VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 91 4.1 Quản lý nhu cầu 92 4.1.1 Quan điểm vai trò quản lý nhu cầu 92 4.1.1.1 Quan điểm quản lý nhu cầu 92 4.1.1.2 Vai trò quản lý nhu cầu 95 4.1.2 Dự báo truyền thống 96 4.1.2.1 Quy trình dự báo 96 4.1.2.2 Phương pháp dự báo 98 4.1.3 Lập kế hoạch bán hàng hoạt động .102 4.2 Quản lý đơn hàng 106 4.2.1 Đặt đơn hàng .106 4.2.2 Quản trị mối quan hệ khách hàng 108 4.2.3 Quản lý đơn đặt hàng .110 4.3 Quản trị dịch vụ khách hàng 115 4.3.1 Khái niệm 115 4.3.2 Các yếu tố tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng 117 4.3.2.1 Các yếu tố cấu thành dịch vụ khách hàng .117 4.3.2.2 Các tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng 118 4.3.3 Xây dựng sách dịch vụ khách hàng logistics .119 KẾT LUẬN CHƢƠNG 121 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .121 CHƢƠNG V: MUA HÀNG VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG ỨNG 123 5.1 Khái quát chung mua hàng quản trị nguồn cung .124 5.1.1 Khái niệm vai trò mua hàng 124 5.1.2 Các loại hàng hóa dịch vụ đƣợc mua sắm 126 5.1.3 Các phƣơng thức chiến lƣợc mua hàng .129 5.1.4 Khái niệm vai trò quản trị nguồn cung ứng chiến lƣợc 132 5.2 Quy trình mua hàng 137 5.2.1 Mục tiêu mua hàng 137 5.2.2 Chính sách quy trình thực mua hàng 140 5.2.3 Vai trò qúa trình mua hàng quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh 142 5.3 Quản lý nhà cung cấp 146 5.3.1 Lựa chọn nhà cung cấp tiềm (tiền đánh giá) 146 5.3.2 Lựa chọn đánh giá nhà cung cấp .148 5.3.3 Quản lý quan hệ đối tác với nhà cung cấp .155 5.3.4 Quản lý hợp đồng với nhà cung cấp .157 iv 5.3.5 Các yếu tố phát triển quan hệ đối tác .161 KẾT LUẬN CHƢƠNG 163 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .163 CHƢƠNG VI: QUẢN TRỊ DỮ TRỮ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 165 6.1 Khái niệm, vai trò, chức loại hình dự trữ 166 6.1.1 Khái niệm, vai trò chức dự trữ hàng hóa 166 6.1.2 Các loại hình dự trữ doanh nghiệp chuỗi cung ứng 167 6.1.2.1 Phân loại theo vị trí sản phẩm dây chuyền cung ứng 168 6.1.2.2 Phân loại theo yếu tố cấu thành dự trữ trung bình 169 6.1.2.3 Phân loại theo mục đích dự trữ 170 6.1.2.4 Phân loại theo giới hạn dự trữ: 171 6.2 Quản trị dự trữ doanh nghiệp 171 6.2.1 Khái niệm, mục tiêu vai trò quản trị dự trữ 171 6.2.2 Đánh giá quản trị dự trữ chiến lƣợc hàng hóa dự trữ .172 6.2.3 Những phƣơng pháp để quản trị dự trữ 173 6.2.3.1 Những khác biệt cách thức quản trị dự trữ 175 6.2.3.2 Những phương pháp kỹ thuật để quản trị dự trữ 177 6.3 Một số mơ hình quản lý dự trữ chuỗi cung ứng .185 6.3.1 Hệ thống hoạch định nguyên liệu MRP 186 6.3.2 Hoạch định nhu cầu phân phối DRP 188 6.3.3 Cách thức quản lý “Just-in-Time” 189 KẾT LUẬN CHƢƠNG 192 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .192 CHƢƠNG VII: GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH VẬN TẢI 194 7.1 Vận tải vai trò vận tải 195 7.1.1 Vận tải 195 7.1.2 Vai trò vận tải hoạt động logistics 195 7.2 Các phƣơng thức vận tải kết hợp vận tải đa phƣơng thức 197 7.2.1 Phƣơng thức vận tải đƣờng biển .197 7.2.2 Phƣơng thức vận tải đƣờng 197 7.2.3 Phƣơng thức vận tải đƣờng hàng không 199 7.2.4 Phƣơng thức vận tải đƣờng sắt .200 7.2.5 Sự kết hợp vận tải đa phƣơng thức vai trò .201 7.3 Quyết định lựa chọn đơn vị vận chuyển 203 7.3.1 Lựa chọn điều kiện giao hàng 203 7.3.2 Lựa chọn phƣơng thức vận tải 206 7.3.2.1 Tiêu chí lựa chọn phương thức vận tải .206 7.3.2.2 Quy trình lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải 210 7.3.3 Lựa chọn đơn vị vận chuyển 211 v 7.4 Giao nhận vận tải hàng hóa 213 7.4.1 Giao hàng cho ngƣời vận tải 213 7.4.1.1 Giao hàng rời 213 7.4.1.2 Giao hàng container 214 7.4.2 Nhận hàng từ ngƣời vận tải .215 7.4.2.1 Ðối với hàng lưu kho, bãi cảng 215 7.4.2.2 Ðối với hàng phải lưu kho, lưu bãi cảng .215 7.4.2.3 Hàng nhập container .216 7.4.3 Một số thuật ngữ cần lƣu ý giao nhận hàng hóa đƣờng biển 217 7.5 Vận tải quốc tế chứng từ vận tải quốc tế 219 7.5.1 Vai trò đặc điểm vận tải quốc tế 219 7.5.2 Các chứng từ giao nhận vận tải quốc tế .220 7.5.2.1 Hóa đơn thương mại (Commercial invoice) 220 7.5.2.2 Bảng kê chi tiết (Specification) 220 7.5.2.3 Phiếu đóng gói (Packing list) .220 7.5.2.4 Giấy chứng nhận phẩm chất (Certiicate of quality) 221 7.5.2.5 Giấy chứng nhận số lượng (Contificate of quantity) 221 7.5.2.6 Biên lai thuyền phó (Mater receipt) 221 7.5.2.7 Giấy gửi hàng đường biển (Sea waybill) 222 7.5.2.8 Phiếu gửi hàng (Shipping note) 222 7.5.2.9 Bản lược khai hàng (Manifest) 222 7.5.2.10 Sơ đồ xếp hàng (Stowage plan – Cargo plan) 222 7.5.2.11 Bản kê kiện (Satement of facts) 222 7.5.2.12 Bảng tính thưởng phạt bốc dỡ (Time – sheet) 222 7.5.2.13 Biên kết toán nhận hàng (Report on Receipt of Cargies – ROROC) 222 7.5.2.14 Biên hàng đổ vỡ hư hỏng (Cargo outturn Report- COR) 222 7.5.2.15 Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded cargo – CSC) 222 7.5.2.16 Vận đơn đường sắt (Waybill, bill of freight, railroad bill of lading) 222 KẾT LUẬN CHƢƠNG 223 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .223 CHƢƠNG VIII: KHO HÀNG VÀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG 225 8.1 Khái niệm phát triển hình thái kho hàng 226 8.2 Vai trò kho hàng .229 8.2.1 Hỗ trợ cho sản xuất 229 8.2.2 Gom tách hàng (Consolidation) 230 8.2.3 Nâng cao dịch vụ khách hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng 230 vi 8.2.4 Tạo diện thị trƣờng .231 8.3 Mối liên hệ kho phận khác 231 8.3.1 Mối liên hệ kho với sản xuất 231 8.3.2 Mối liên hệ kho với vận tải 232 8.3.3 Mối quan hệ kho với dịch vụ khách hàng 232 8.3.4 Mối quan hệ kho với tổng chi phí logistics 232 8.4 Các loại kho hàng 233 8.4.1 Kho Cross docking 233 8.4.2 Kho thuê theo hợp đồng 234 8.4.3 Các loại kho công cộng .234 8.4.4 Kho bảo thuế (Tax suspension warehouse) 236 8.4.5 Kho ngoại quan 237 8.4.6 Kho gom hàng lẻ (CFS - Container Freight Station) 238 8.5 Tổ chức quản lý kho hoạt động nghiệp vụ kho hàng .238 8.5.1 Nhận hàng 238 8.5.2 Xếp đặt lƣu kho 239 8.5.2.1 Xếp đặt hàng hoá kho .239 8.5.2.2 Lưu kho hàng hóa 240 8.5.3 Lấy hàng chuẩn bị xuất hàng .240 8.5.4 Xuất hàng khỏi kho 240 8.5.5 Các dịch vụ giá trị gia tăng kho hàng 241 8.6 Thiết kế mặt không gian kho hàng 242 8.6.1 Xác lập mục tiêu nguyên tắc thiết kế kho hàng 242 8.6.2 Quy hoạch mặt nghiệp vụ kho .244 8.7 Hệ thống quản lý kho hàng (WMS) ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kho hàng .245 8.7.1 Hệ thống quản lý kho hàng (WMS) 245 8.7.2 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kho hàng .247 8.7.2.1 Ứng dụng công nghệ Wearables 247 8.7.2.2 Các thiết bị đeo đầu (Head - mounted devices) 247 8.7.2.3 Các thiết bị đeo tay 247 8.7.2.4 Sử dụng robot nhà kho .248 8.8 Giới thiệu hệ thống kho hàng số công ty logistics Việt Nam 249 KẾT LUẬN CHƢƠNG 252 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .252 PHẦN III 254 CHƢƠNG IX: LẬP KẾ HOẠCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI LOGISTICS 255 vii Khái niệm cần thiết lập kế hoạch thiết kế mạng lƣới logistics 256 9.2 Nội dung lập kế hoạch thiết kế mạng lƣới logistics 257 9.2.1 Lập kế hoạch chiến lƣợc 257 9.2.2 Thiết kế chiến lƣợc logistics .259 9.2.3 Quy trình thiết kế mạng lƣới logistics 262 9.3 Các phƣơng pháp thiết kế mạng lƣới logistics .264 9.3.1 Phƣơng pháp tối ƣu thiết kế mạng lƣới logistics 265 9.3.2 Phƣơng pháp mô – mơ hình hố mạng lƣới logitics 267 9.4 Tình lập kế hoạch thiết kế mạng lƣới logistics 269 9.4.1 Công ty cung cấp dịch vụ logistics – Công ty Cổ phần Giao nhận vận tải ong – Bee Logistics 269 9.4.2 Công ty cung cấp dịch vụ logistics – Công ty Cổ phần Gemadept 272 KẾT LUẬN CHƢƠNG 274 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG .275 CHƢƠNG X: LOGISTICS TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ LOGISTICS NGƢỢC 277 10.1 Thƣơng mại điện tử .278 10.1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm thƣơng mại điện tử .278 10.1.2 Xu hƣớng phát triển thƣơng mại điện tử .279 10.2 Logistics thƣơng mại điện tử 280 10.2.1 Khái niệm đặc trƣng E-logistics 280 10.2.2 Nhu cầu dịch vụ logistics TMĐT vai trò E-logistics với thƣơng mại điện tử 281 10.2.3 Một số mơ hình dịch vụ logistics TMĐT 283 10.2.3.1 ịch vụ Chuyển phát nhanh (CPN) 283 10.2.3.2 Dịch vụ giao hàng chặng cuối 285 10.2.3.3 Giao hàng thu tiền (COD) .286 10.2.4 Một số doanh nghiệp logistics phục vụ TMĐT 287 10.2.4.1 Lazada Logistics 287 10.2.4.2 Tổng c ng ty ưu điện Việt Nam (Vietnam Post) .288 10.2.4.3 EMS .288 10.2.4.4 Viettel Post 290 10.2.4.5 Giao Hàng Nhanh 290 10.2.4.6 Fado .290 10.2.5 Những vấn đề mà doanh nghiệp logistics gặp phải cung cấp dịch vụ TMĐT giải pháp 291 10.2.5.1 Một số vấn đề doanh nghiệp logistics gặp phải cung cấp dịch vụ cho TMĐT 291 9.1 viii 10.2.5.2 Một số gợi ý n ng cao lực dịch vụ logistics cho TMĐT 292 10.3 Logistics ngƣợc quản trị logistics ngƣợc Việt Nam 293 10.3.1 Khái niệm tảng phát triển logistics ngƣợc 293 10.3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến logistics ngƣợc 295 10.3.2.1 Luật pháp, sách quy định .295 10.3.2.2 Áp lực tồn cầu hóa vấn đề ô nhiễm m i trường 296 10.3.2.3 Nhận thức nhu cầu khách hàng 296 10.3.2.4 Mức độ cộng tác thành viên chuỗi cung ứng 297 10.3.2.5 Nguồn lực nội doanh nghiệp 298 10.3.3 Tổ chức hoạt động logistics ngƣợc doanh nghiệp kinh tế 299 10.3.3.1 Tổ chức hoạt động logistics doanh nghiệp 299 10.3.3.2 Tổ chức logistics ngược chuỗi cung ứng 302 10.3.4 Thực trạng phát triển logistics ngược Việt Nam xu hướng 304 10.3.4.1 Hệ thống quản lý nhà nước chất thải rắn Việt Nam .304 10.3.4.2 Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn Việt Nam .306 KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 310 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 10 311 CHƢƠNG XI: HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS VÀ CÁC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 314 11.1 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoạt động chuỗi cung ứng 315 11.1.1 Cuộc cách mạng 4.0 xu hƣớng phát triển 315 11.1.2 Những hội thách thức mạng công nghệ 4.0 đến hoạt động chuỗi cung ứng 318 11.2 Hệ thống thông tin logistics doanh nghiệp 320 11.2.1 Các khái niệm sơ đồ hệ thống thông tin logistics 320 11.2.2 Chức yêu cầu hệ thống thông tin logistics .321 11.2.2.1 Chức LIS .321 11.2.2.2 Yêu cầu LIS 323 11.2.3 Các dịng thơng tin logistics doanh nghiệp 324 11.2.3.1 Dịng thơng tin hoạch định - phối hợp 324 11.2.3.2 Dịng thơng tin nghiệp vụ 325 11.2.4 Vai trò hệ thống thông tin logistics doanh nghiệp kinh tế 325 11.3 Ứng dụng công nghệ quản trị chuỗi cung ứng 326 11.3.1 Một số ứng dụng công nghệ thông tin logistics 326 11.3.1.1 Công nghệ nhận dạng tự động (Automatic Identification Technology) 327 ix 11.3.1.2 Công nghệ truyền tin (Communication Technology) .330 11.3.1.3 Công nghệ phân tích xử lý thơng tin (Information Technology) 331 11.3.2 Một số ứng dụng công nghệ nhà kho vận tải 332 11.3.2.1 Công nghệ nhà kho 332 11.3.2.2 Công nghệ vận chuyển .334 11.3.3 Giới thiệu số hệ thống thông tin công ty logistics Việt Nam 335 KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 339 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 11 339 CHƢƠNG XII: CHI PHÍ LOGISTICS VÀ KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG .341 12.1 Tổng quan chi phí logistics .342 12.1.1 Khái niệm yếu tố câu thành chi phí logistics 342 12.1.2 Ý nghĩa việc giảm chi phí logistics 343 12.1.3 Yếu tố tác động tới chi phí logsitics quốc gia doanh nghiệp .345 12.2 Xác định chi phí logistics doanh nghiệp 346 12.2.1 Mơ hình xác định chi phí logistics Lambert 346 12.2.2 Mơ hình xác định chi phí logistics doanh nghiệp theo Jan Havenga 347 12.2.3 Xác định chi phí logistics chung mơ hình tính tốn .348 12.3 Xác định chi phí logistics quốc gia 350 12.3.1 Phƣơng pháp tính chi phí logistics quốc gia 350 12.3.1.1 Phương pháp so sánh theo tỷ lệ chi phí logistics với GDP .350 12.3.1.2 Phương pháp so sánh theo LPI 350 12.3.1.3 Phương pháp so sánh theo giai đoạn quốc gia 352 12.3.2 Hiện trạng chi phí logistics quốc gia Việt Nam .355 12.4 Đánh giá hiệu chuỗi cung ứng .358 12.4.1 Khái niệm hiệu chuỗi cung ứng đặc điểm chuỗi cung ứng hiệu 358 12.4.2 Tiêu chí đo lƣờng hiệu chuỗi cung ứng 359 12.4.3 Đánh giá mối liên hệ hiệu chuỗi cung ứng tình hình tài 363 KẾT LUẬN CHƢƠNG 12 364 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 12 365 TÀI LIỆU THAM KHẢO .367 TIẾNG VIỆT 367 TIẾNG ANH 367 x 20,9% tổng GDP nƣớc (1.980.914 tỷ đồng năm 2010) Tuy nhiên, tính lại theo số liệu thống kê thống Tổng cục Thống kê cơng bố GDP nƣớc năm 2010 2.157.828 tỷ đồng Nhƣ vậy, chi phí logistics quốc gia Việt Nam tƣơng đƣơng 19,14% GDP nƣớc VLA tán thành phƣơng pháp tính chi phí logistics ALG thực cho thời điểm năm 2016, cách tƣơng đối dựa vào tăng trƣởng khối lƣợng hàng hóa vận chuyển (tăng 1,55 lần so với năm 2010), khối lƣợng hàng hóa luân chuyển (tăng 1,09 so với năm 2010), GDP (tăng 2,0 so với năm 2010) để từ ngoại suy chi phí logistics Việt Nam mức 14,5 - 19,2%, trung bình 16,8% Áp dụng phƣơng pháp cho năm 2018, theo ông Nguyễn Tƣơng Đào Trọng Khoa (8/2019), tỷ lệ % chi phí logistics tƣơng đƣơng với GDP phụ thuộc vào tổng chi phí logistics tổng GDP Năm 2018, GDP Việt Nam 5.535,3 tỷ đồng, gấp lần quy mô GDP 2011 lần so với GDP năm 2010 (là gốc mà cơng ty tƣ vấn ALG tính tốn) Hiện nay, cấu xuất Việt Nam có thay đổi lớn Mặt hàng điện tử linh kiện tăng nhanh Trong năm 2018, có 29 mặt hàng đạt KNXK tỷ USD, chiếm tới 91,7% tổng KNXK nƣớc Điều dẫn đến thay đổi chi phí logistics quốc gia theo cách tính So sánh chi phí logistics cho 10/12 tổng số ngành hàng đƣợc nghiên cứu báo cáo ALG năm 2010 cập nhập số liệu 2018, thấy, cấu ngành thay đổi chi phí logistics thay đổi theo, cụ thể chi phí logistics giảm từ 10,7% xuống 8,74% cho 10 ngành hàng lựa chọn Nhƣ vậy, theo cách tính này, chi phí logistics Việt Nam giảm từ tƣơng đƣơng với 20-25% GDP năm 20073 giảm xuống 20,9% năm 2010 16,8% năm 2016 Trong đó, theo Phịng Thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam năm 2012, chi phí logistics Việt Nam lên tới 25% GDP4 Một số nghiên cứu khác lại cho chi phí logistics Việt Nam khoảng 15% GDP theo Viện Chiến lƣợc phát triển giao thông Meyrick cộng sự, 13% theo tập đoàn logistics Boston5 Báo cáo logistics Việt Nam Ngân hàng giới 2012 cho ―chi phí logistics Việt Nam gần tƣơng đƣơng với Trung Quốc thấp Indonesia‖ – nơi có chi phí logistics ƣớc tính khoảng 18-20% GDP Theo Ngân hàng Thế giới (WB) VCCI, 2015, Doanh nghiệp logistics bối cảnh việt nam tham gia sâu vào hiệp định thương mại tự (fta), ngày truy cập 05/05/2016 Thời báo kinh tế Sài Gòn online, 2014, Thận trọng với số liệu logistics, ngày truy cập 18/04/2016 356 Bảng 12.4 Chi phí logistics Việt Nam theo tổ chức thực tính tốn theo năm Tổng chi phí logistics Năm tính TT Tổ chức thực tính tốn quốc gia Việt Nam tốn (% so với GDP) Ngân hàng giới 2010 20,9% (19,14%)* VLA ngoại suy từ cách tính WB 2016 16,8% Ngân hàng giới 2018 21% Tập đoàn logistics Boston 15% Viện Chiến lƣợc phát triển giao thông 13% Meyrick Báo cáo logistics Việt Nam Ngân 2012 18-20% hàng giới Phòng Thƣơng mại công nghiệp Việt 2012 25% Nam Dù chƣa cách tính thống nhƣng nói chung chi phí logistics Việt Nam năm qua có thay đổi theo hƣớng tích cực Bên cạnh đó, so với số quốc gia phát triển nhƣ Mỹ, Nhật Bản nƣớc Tây Âu chi phí logistics quốc gia Việt Nam cịn cao nhƣng so sánh với số quốc gia tƣơng đồng GDP với Việt Nam kết tích cực Theo thông tin từ Niên giám thống kê Vận tải Logistics 2018 Ngân hàng giới Bộ Giao thơng vận tải Việt Nam chi phí logistics quốc gia doanh thu doanh nghiệp sản xuất đạt 8,96%, doanh nghiệp bán buôn 9,77% Đơng Bắc Bộ vùng có chi phí logistics doanh thu lớn mức 12,55% doanh nghiệp sản xuất 12,29% doanh nghiệp bán bn Có thể thấy bình qn cho doanh nghiệp sản xuất phân phối, tỷ lệ chi phí vận chuyển bốc xếp tổng chi phí logistics 51,0%, chi phí kho bãi 24,1% chi phí hàng tồn kho chiếm 16,0% chi phí quản lý logistics chiếm 8,9% Bảng 12.5: Chi phí logistics doanh thu doanh nghiệp toàn quốc Sản xuất Bán bn Trung bình Chỉ tiêu Tỷ lệ Manufacturing Wholesale Average Chi phí vận chuyển xếp 4.80 4.75 4.78 51.0% dỡ doanh thu Chi phí kho bãi doanh 1.97 2.54 2.26 24.1% thu Chi phí hàng tồn 1.41 1.59 1.50 16.0% doanh thu 357 Chỉ tiêu Chi phí quản lý logistics doanh thu Tổng chi phí logistics doanh thu Sản xuất Bán bn Manufacturing Wholesale 0.78 0.89 8.96 9.77 Trung bình Average 0.84 9.37 Tỷ lệ 8.9% 100.0% Nguồn: Niên giám thống kê Vận tải Logistics 2018 Tính chung, tỷ lệ vận tải xếp dỡ chi phí logistics doanh nghiệp 51%, so với số nghiên cứu ALG2014 chi phí vận tải tổng chi phí logistics 59%, xếp dỡ 21%, điều chỉnh tính bố sung chi phí quản lý logistics mức bình qn 7-8% hai chi phí có cải thiện đáng kể, giảm từ 74% xuống 51% Một so sánh nhanh thú vị chi phí logistics doanh thu có mức bình qn 9.37%, chi phí bình qn 10 ngành hàng theo báo cáo ALG2014 10.7% Căn vào thay đổi này, thấy hoạt động logistics trở nên hiệu với 12 điểm phần trăm, ƣớc tính chi phí logistics so với GDP 2018 khoảng 18% (con số tƣơng đồng với tính tốn VLA năm 2017-2018 mức 14.5%-19,2%) Sự so sánh có tinh tham khảo số, nhiên thấy rõ xu hƣớng cải thiện rõ rệt tỷ lệ vận tải xếp dỡ chi phí logistics, nhƣ chi phí logistics so với GDP 12.4 Đánh giá hiệu chuỗi cung ứng 12.4.1.Khái niệm hiệu chuỗi cung ứng đặc điểm chuỗi cung ứng hiệu Một chuỗi cung ứng hoạt động tốt không hiệu mà đạt đƣợc hiệu suất Hiệu suất đề cập đến mức độ mà quy trình sử dụng nguồn lực theo cách tốt để đảm bảo hệ thống chạy nhanh trơn tru Tuy nhiên, hiệu mức độ mà quy trình cụ thể mang lại loại kết mong muốn từ Một chuỗi cung ứng hiệu suất chuỗi sử dụng tối ƣu nguồn lực bao gồm tài chính, ngƣời, cơng nghệ vật chất Điều dẫn đến giảm chi phí vận hành, giảm chi phí vật liệu bao bì, giảm lãng phí thời gian Một chuỗi cung ứng hiệu chuỗi đáp ứng vƣợt nhu cầu thực tế mà bên liên quan đặt cho điều bao gồm khách hàng, đối tác, nhà cung cấp Đáp ứng tiêu chí hiệu hay hiệu suất có lợi ích riêng Nhiều chuỗi cung ứng hiệu suất dẫn đến việc di chuyển quy trình nhanh chóng cung cấp sản phẩm cuối cho khách hàng thời gian tuyệt vời, nhiên chất lƣợng sản phẩm khơng nhƣ mong đợi họ 358 Do đó, chuỗi cung ứng hiệu suất thời gian quay vịng để giao hàng nhanh chóng, nhƣng khơng hiệu sản phẩm đƣợc giao khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng khách hàng Tƣơng tự, chuỗi cung ứng hiệu mang lại chất lƣợng tối ƣu sản phẩm dịch vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, khơng hiệu suất sản phẩm dịch vụ khơng đƣợc cung cấp thời hạn, chí phí thực cao Bất kỳ đối tƣợng hữu quan tham gia trực tiếp gián tiếp đến hoạt động chuỗi cung ứng có lợi hiệu chuỗi cung ứng trở nên bền vững hơn, nhƣng làm nhƣ đòi hỏi nỗ lực tận tâm Đánh giá hiệu chuỗi cung ứng hàng năm chí hàng q khơng đủ Các số hiệu chuỗi cung ứng phải đƣợc đánh giá theo thời gian thực tốc độ lãng phí nhƣ phát thải, phế liệu, dƣ thừa thứ tƣơng tự Doanh nghiệp cần hiểu vấn đề chúng xảy ra, khơng phải vài tháng sau, điều địi hỏi việc truy cập vào liệu thời gian thực từ xuống chuỗi cung ứng Khơng có ngạc nhiên hầu hết doanh nghiệp thiếu liệu Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa cải tiến Một số khảo sát thực tế cho thấy nhà quản lý chuỗi cung ứng thƣờng khơng vạch quy trình cách, khiến việc xác định hoạt động nút thắt cổ chai trở nên khó khăn Họ khơng ghi lại cách có hệ thống thách thức tối ƣu hóa chuỗi cung ứng, khiến chúng bị lãng quên thay đƣợc giải Doanh nghiệp cần chuyển liệu bị mắc kẹt sổ ghi chép giấy sang bảng tính máy tính Một giám sát hiệu chuỗi cung ứng đƣợc số hóa, trọng tâm thu thập nhiều liệu tốt Mọi thứ tốt xấu quản lý chuỗi cung ứng thông minh - từ quan điểm kinh tế môi trƣờng - đƣợc thể liệu 12.4.2.Tiêu chí đo lường hiệu chuỗi cung ứng Đo lƣờng hiệu chuỗi cung ứng dựa vào bốn tiêu chí mức phục vụ, hiệu vận hành, đáp ứng yêu cầu thay đổi tỷ lệ phát triển sản phẩm Mức phục vụ khả đáp ứng mong đợi khách hàng chuỗi cung ứng Mức phục vụ bị giới hạn mức chấp nhận đƣợc Các thành phần khác thuộc chuỗi cung ứng có định nghĩa khác mức phục vụ Ví dụ ngành bán lẻ, mức phục vụ đo lƣờng thỏa mãn khách hàng mua hàng Đối với dịch vụ phân phối, mức phục vụ đánh giá qua phƣơng thức giao hàng, thời gian đáp ứng đơn hàng với đầy đủ số lƣợng sản phẩm Hiệu vận hành tỷ suất lợi nhuận đƣợc tạo chuỗi cung ứng mức tồn kho mức phục vụ xác định Chúng ta sử dụng tổ hợp hai tiêu chí tỷ lệ vịng quay hàng tồn kho tỷ suất lợi nhuận/doanh thu để đo lƣờng hiệu vận hành chuỗi cung ứng 359 Đáp ứng yêu cầu thay đổi khả đáp ứng nhanh thay đổi cầu số lƣợng, chủng loại sản phẩm Tiêu chí đáp ứng yêu cầu thay đổi quan trọng thị trƣờng có chênh lệch cung cầu thị trƣờng tăng trƣờng bão hòa Phát triển sản phẩm khả năng, tốc độ phát triển phân phối sản phẩm nhằm đáp ứng thay đổi thị trƣờng Để chuỗi cung ứng phát triển bền vững, doanh nghiệp cần phải đầu tƣ cải tiến liên tục sản phẩm có phát triển sản phẩm Một chuỗi cung ứng tồn nhằm đáp ứng thị trƣờng mà phục vụ Để xác định kết chuỗi cung ứng, công ty cần đánh giá thị trƣờng mà chuỗi phục vụ mơ hình đơn giản Mơ hình cho phép phân loại thị trƣờng, xác định yêu cầu hội mà loại thị trƣờng đem lại cho chuỗi cung ứng Mơ hình đƣa hƣớng dẫn mở điều tra thị trƣờng mà doanh nghiệp phục vụ Chúng ta bắt đầu xác định thị trƣờng thông qua yếu tố cung cầu Hình 12.5: Phân loại thị trường chuỗi cung ứng Trong mô hình xác định loại thị trƣờng - Thị trƣờng thị trƣờng mà lƣợng cung cầu sản phẩm thấp, dự báo đƣợc Chúng ta gọi thị trƣờng phát triển Ở thị trƣờng ngƣời ta sử dụng tiêu chí mức phục vụ tỷ lệ phát triển sản phẩm để đánh giá hiệu chuỗi cung ứng - Thị trƣờng thứ hai thị trƣờng mà lƣợng cung thấp lƣợng cầu cao Đây thị trƣờng tăng trƣởng Ở thị trƣờng cầu vƣợt cung nên đáp ứng ứng thay đổi trì mức phục vụ hai tiêu chí dùng để đánh giá - Loại thứ ba thị trƣờng có lƣợng cung cầu cao Trong thị trƣờng dự báo thị trƣờng ổn định Thị trƣờng ổn định có cung cầu cân 360 nên tiếp tục giữ vững mức phục vụ nhƣ cải tiến hiệu vận hành nhằm đảm bảo lợi cạnh tranh - Loại thị trƣờng thứ tƣ thị trƣờng mà luợng cung cao lƣợng cầu Đây thị trƣờng bão hòa nên cần tập trung vào hiệu vận hành nhƣ tỷ lệ phát triển sản phẩm nhằm phát triển bền vững  Các đặc điểm chuỗi cung ứng hiệu Một chuỗi cung ứng đƣợc coi hiệu thỏa mãn yếu tố sau: - Phù hợp với chiến lƣợc, mục tiêu kinh doanh công ty Một chuỗi cung ứng hiệu cần gắn liền phù hợp với chiến lƣợc công ty giai đoạn, phù hợp với yêu tố nguồn lực, thị trƣờng, mạnh công ty - Kết hợp với nhu cầu khách hàng: với chuỗi cung ứng hiệu quả, doanh nghiệp tạo sản phẩm phù hợp với phân khúc thị trƣờng, cung cấp hàng hóa/sản phẩm chất lƣợng cách kịp thời tới khách hàng - Kết hợp với vị công ty: công ty vị nào, thƣơng hiệu mạnh, tiếng hay không, quy mô Từng vị lại có lựa chọn nhà cung cấp nhƣ khách hàng khác - Thích nghi với thay đổi: chuỗi cung ứng, bên trao đổi thơng tin qua lại lẫn tình hình thị trƣờng, khách hàng Chính thế, quản lý đƣợc chuỗi cung ứng cách hiệu quả, doanh nghiệp đƣa định thay đổi kịp thời, phù hợp với tình hình thị trƣờng, đối thủ, cạnh tranh, Mỗi loại thị truờng đem lại nhiều hội riêng biệt cho chuỗi cung ứng Để phát triển ổn định, doanh nghiệp cần nắm bắt hội sẵn có khác thị trƣờng Doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao nắm bắt thành công hội thị truờng Ngƣợc lại, doanh nghiệp thụt lùi không đáp ứng hội Phần trƣớc tìm hiểu hai đặc tính mơ tả kết chuỗi cung ứng đáp ứng nhanh tính hiệu Bằng trực giác biết hai đặc tính có ý nghĩa cần xác định xác để đo lƣờng chúng cách khách quan Sau số tiêu hoạt động (KPI) sử dụng để đo lƣờng hiệu hiệu suất chuỗi cung ứng  Dịch vụ khách hàng (Mức phục vụ) Mức phục vụ khách hàng đo lƣờng khả chuỗi cung ứng đáp ứng mong đợi khách hàng Dựa vào loại thị trƣờng công ty phục vụ, khách hàng có mong đợi khác dịch vụ cung ứng Khách hàng số thị trƣờng đòi hỏi chi trả cho việc giao hàng nhanh với lƣợng mua nhỏ nhƣ mức độ sẵn có sản phẩm cao Khách hàng thị trƣờng khác chấp nhận chờ lâu để mua sản phẩm mua với số lƣợng lớn Bất kể thị trƣờng đƣợc phục vụ, chuỗi cung ứng phải đáp ứng mong đợi khách hàng thị trƣờng  Hiệu hoạt động nội (Hiệu vận hành) 361 Hiệu hoạt động nội liên quan đến khả vận hành chuỗi cung ứng để tạo mức lợi nhuận thích hợp Giống nhƣ dịch vụ khách hàng, mức lợi nhuận thích hợp loại hình thị trƣờng khác tùy theo biến đổi điều kiện thị trƣờng Trong thị trƣờng phát triển đầy rủi ro, mức lợi nhuận biên cần phải cao để bảo chứng cho hao phí thời gian tiền bạc bỏ Trong thị trƣờng bão hòa, lợi nhuận biên thấp có biến dộng hay rủi ro Những thị trƣờng đem lại hội kinh doanh với khối lƣợng lớn, đồng thời tạo nhiều lợi nhuận Bảng 12.6: Một số tiêu đo lƣờng hiệu hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng  Đáp ứng cầu thay đổi (Khả phản ứng linh hoạt trƣớc biến động cầu) Tiêu chí đo lƣờng khả ứng phó với tình trạng bất ổn tùy theo mức độ nhu cầu sản phẩm Nó cho thấy khối lƣợng gia tăng trọng lƣợng cầu mà doanh nghiệp chuỗi cung ứng đáp ứng đƣợc Nó cịn bao gồm khả ứng phó với biến động dòng sản phẩm tiềm – tính thƣờng xuất thị trƣờng tăng trƣởng  Phát triển sản phẩm 362 Phát triển sản phẩm khả cơng ty chuỗi cung ứng việc liên tục biến đổi phù hợp với thị trƣờng Nó đo lƣờng khả phát triển tạo sản phẩm theo kịp xu thị trƣờng Các công ty hoạt động thị trƣờng, từ thị trƣờng, có nhiều yêu cầu khác đặt cho chuỗi cung ứng Điều hình hành nên khung đo lƣờng hiệu cách sử dụng loại số đo Khung mơ tả kết tích hợp cần có công ty hay chuỗi cung ứng phục vụ loại thị trƣờng khác Khi công ty xác định thị trƣờng mà cơng ty phục vụ sau xác định kết tích hợp cần có thị trƣờng để đáp ứng tốt hội mà thị trƣờng đem lại Trong thị trƣờng phát triển đòi hỏi chuỗi cung ứng vƣợt trội phát triển sản phẩm dịch vụ khách hàng Thị trƣờng tăng trƣởng đòi hỏi mức phục vụ khách hàng cao đặc biệt thể thông qua tỉ lệ hoàn thành đơn hàng giao hàng hạn Trong thị trƣờng ổn định đòi hỏi hiệu nội phạm vi phục vụ khách hàng rộng Trong thị trƣờng bão hòa đòi hỏi hiệu nội mức phục vụ khách hàng nhƣ thị trƣờng ổn định Thị trƣờng đòi hỏi mức độ linh hoạt cao nhu cầu sản phẩm 12.4.3.Đánh giá mối liên hệ hiệu chuỗi cung ứng tình hình tài Nhiều nghiên cứu hiệu chuỗi cung ứng tập trung ý vào việc vận hành chuỗi cung ứng nhƣ phƣơng tiện để cải thiện tình hình tài Nhiều doanh nghiệp đƣợc khảo sát nhận tác động hiệu chuỗi cung ứng hài lòng khách hàng doanh số bán hàng tƣơng lai Ngoài ra, hiệu suất chuỗi cung ứng ảnh hƣởng đến chi phí hồn thành đơn đặt hàng khách hàng vận chuyển đơn đặt hàng đến khách hàng, hai tác động đến tổng chi phí sản phẩm Cụ thể hơn, quy trình chuỗi cung ứng lƣu chuyển dòng chảy sản phẩm từ nhà cung cấp đến điểm tiêu thụ cuối Các nguồn lực đƣợc sử dụng để thực quy trình dịng chảy xác định phần chi phí làm cho sản phẩm có sẵn cho ngƣời tiêu dùng địa điểm ngƣời tiêu dùng Sau đó, tổng chi phí ảnh hƣởng đến định mua sản phẩm ngƣời bán ngƣời mua Chi phí cung cấp dịch vụ logistics khơng ảnh hƣởng đến khả tiếp thị sản phẩm (thơng qua tổng chi phí giá cả) mà ảnh hƣởng đến lợi nhuận sản phẩm Đối với mức giá, mức bán hàng mức độ dịch vụ định, chi phí logistics cao lợi nhuận tổ chức thấp Ngƣợc lại, chi phí logistics thấp lợi nhuận cao Quyết định thay đổi quy trình chuỗi cung ứng vấn đề tối ƣu hóa Ban lãnh đạo phải xem lựa chọn thay chuỗi cung ứng nhƣ khả chúng để tối ƣu hóa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cơng ty Một số giải pháp thay giảm thiểu chi phí nhƣng làm giảm doanh thu lợi nhuận Bằng cách triển khai giải pháp thay chuỗi cung ứng nhằm tối ƣu hóa lợi nhuận, ngƣời 363 định áp dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống cân doanh thu chi phí để có lợi nhuận tối ƣu Quản lý chuỗi cung ứng liên quan đến việc kiểm sốt tồn kho ngun liệu, hàng hóa q trình thành phẩm Ý nghĩa đầu tƣ vào dự trữ hàng tồn kho số vốn cần thiết để tài trợ cho hàng tồn kho Trong nhiều tổ chức, vốn thiếu hụt nhƣng đƣợc yêu cầu tài trợ cho dự án quan trọng, chẳng hạn nhƣ nhà máy nhà kho Mức tồn kho cao nguồn vốn bị hạn chế nguồn vốn đầu tƣ khác Trọng tâm gần giảm thiểu hàng tồn kho phản ứng trực tiếp nhu cầu cạnh tranh vốn khó khăn số tổ chức việc huy động thêm vốn Các kỹ thuật logistics nhƣ hàng tồn kho lúc nhà cung cấp quản lý nhằm giảm mức tồn kho tổ chức cung cấp nhiều vốn cho dự án khác Nhƣ trƣớc đây, mức độ dịch vụ logistics đƣợc cung cấp có ảnh hƣởng trực tiếp đến hài lòng khách hàng Việc cung cấp thời gian giao hàng quán ngắn giúp quản lý hàng tồn kho chuỗi cung ứng xây dựng hài lòng lòng trung thành khách hàng Tuy nhiên, chi phí cung cấp dịch vụ phải đƣợc kiểm tra xem có ảnh hƣởng đến lợi nhuận, doanh thu công ty hay không Cuối cùng, hiệu chuỗi cung ứng ảnh hƣởng đến thời gian cần thiết để xử lý đơn đặt hàng khách hàng Thời gian xử lý đơn đặt hàng có ảnh hƣởng trực tiếp đến chu kỳ chuyển đơn hàng thành tiền mặt tổ chức— tất hoạt động xảy từ ngƣời bán nhận đƣợc đơn đặt hàng ngƣời bán nhận đƣợc tốn cho lơ hàng Thơng thƣờng, hóa đơn đƣợc gửi cho khách hàng sau đơn hàng đƣợc chuyển Nếu điều khoản bán hàng 30 ngày, ngƣời bán nhận đƣợc toán 30 ngày cộng với thời gian cần thiết để xử lý đơn đặt hàng Chu kỳ đơn hàng chuyển thành tiền mặt dài, ngƣời bán nhiều thời gian để nhận đƣợc khoản toán Chu kỳ đơn hàng thành tiền dài, khoản phải thu cao đầu tƣ vào thành phẩm ―đã bán‖ cao Vì vậy, độ dài chu kỳ đặt hàng thành tiền liên quan trực tiếp đến lƣợng vốn bị ràng buộc khơng có sẵn cho khoản đầu tƣ khác KẾT LUẬN CHƢƠNG 12 Chƣơng 12 nêu đƣợc tổng quan chi phí logistics, làm rõ khái niệm, ý nghĩa việc giảm chi phí logistics yếu tố ảnh hƣởng tới chi phí logistics doanh nghiệp Trong chƣơng 12, xác định chi phí logistics góc độ doanh nghiệp đƣợc đề cập tới số mơ hình Lamber, Jan Havenga số nhà học giả khác Chƣơng 12 cách thức xác định chi phí logistics quốc gia, so sánh chi phí logistics quốc gia, phƣơng pháp tính logistics quốc gia số tổ chức số nƣớc, đòng thời đƣa thơng tin thực trạng chi phí logistics Việt Nam Bên cạnh đó, chƣơng 12 đề cập tới vấn đề hiệu 364 hiệu suất chuỗi cung ứng với nội dung khái niệm, tiêu đo lƣờng mối liên hệ với tài doanh nghiệp CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 12 Nêu khái niệm chi phí logistics ý nghĩa việc cắt giảm chi phí logistics việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Cho ví dụ Hãy yếu tố tác động tới chi phí logistics quốc gia doanh nghiệp Hãy cách thức xác định chi phí logistics doanh nghiệp yếu tố cấu thành chung chi phí logistics doanh nghiệp Hãy so sánh chí phí logistics quốc gia theo tỷ lệ chi phí logistics GDP; theo LPI; theo giai đoạn quốc gia Hãy trình bày phƣơng pháp tính chi phí logistics quốc gia số tổ chức số nƣớc Thế hiệu hiệu suất chuỗi cung ứng; đặc điểm chuỗi cung ứng hiệu Hãy tiêu đo lƣợng hiệu hiệu suất chuỗi cung ứng Hiệu chuỗi cung ứng có mối liên hệ nhƣ đế tài tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 12 TIẾNG VIỆT 1.An Thị Thanh Nhàn cộng (2018) Quản trị logistics kinh doanh NXB Hà Nội Bộ Công Thƣơng (2019) Tài liệu hƣớng dẫn số hiệu logistics (LPI) NXB Công Thƣơng Bộ Công Thƣơng (2020) Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2020 - Cắt giảm chi phí logistics NXB Cơng Thƣơng Bộ Công Thƣơng (2019) Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2019 - Logistics hỗ trợ nông sản NXB Công Thƣơng Bộ Công Thƣơng (2020) Báo cáo tổng hợp đề án nghiên cứu thực Chƣơng trình hành động ngành Công Thƣơng triển khai Quyết định 200/QĐ-TTg Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Lê Anh (2018), Cơ hội giảm chi phí logistics, Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, đƣờng dẫn https://www.thesaigontimes.vn/271550/co-hoi-giam-chi-philogistics.html TIẾNG ANH World Bank (2018) LPI Report CSCMP (2013) Supply chain management terms and glossary USA: Council of Supply Chain Management Professionals 365 CSCMP (2018) State of logistics report - Steep Grade Ahead USA: CSCMP 10 Karri Rantasila, Lauri Ojala (2014) Measurement of National-Level Logistics Costs and Performance OECD, International Transport Forum 11 Kawtar Akoudad, Fouad Jawab (2018) Evaluating Total Logistics Costs at Macro and and Micro Level: Literature review ISSN: 2278-0181, Vol Issue 02, International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT), http://www.ijert.org 12 Coyle, J.J et al (2013) Managing Supply Chain – A Logistics Approach, 9th Edition South-Western, Cenpage Learning 366 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT An Thị Thanh Nhàn cộng (2018) Quản trị logistics kinh doanh NXB Hà Nội Đặng Đình Đào, cộng (2018) Quản trị logistics NXB Tài Chính Lê Cơng Hoa (2012) Qản trị hậu cần (Logistics Management) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đoàn Thị Hồng Vân & Kim Ngọc Đạt (2010), Logistics - Những vấn đề Nguyễn Cơng Bình (2008) Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê Bộ Công Thƣơng (2019) Tài liệu hƣớng dẫn số hiệu logistics (LPI) NXB Công Thƣơng Bộ Công Thƣơng (2020) Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2020 - Cắt giảm chi phí logistics NXB Công Thƣơng Bộ Công Thƣơng (2019) Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2019 - Logistics hỗ trợ nông sản NXB Công Thƣơng Bộ Công Thƣơng (2019) Tài liệu hƣớng dẫn số hiệu logistics (LPI) NXB Công Thƣơng 10 Bộ Công Thƣơng (2020) Báo cáo tổng hợp đề án nghiên cứu thực Chƣơng trình hành động ngành Công Thƣơng triển khai Quyết định 200/QĐ-TTg Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 11 Nguyễn Thành HIếu Cộng (2018) Quản trị tác nghiệp NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Lê Công Hoa (2012) Qản trị hậu cần (Logistics Management) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Peter Bolstoref & Robert Rosenbaum (2011) Quản trị chuỗi cung ứng hoản hảo (Sách dịch) NXB Lao động – Xã hội 14 Nguyễn Văn Dung (2010) Quản trị sản xuất vận hành – Lý thuyết Bài tập NXB Lao động 15 Hiệp hội Thƣơng mại Điện tử Việt Nam (2020) Chỉ số Thƣơng mại điện tử Việt Nam EBI 2018 16 Dƣơng Xuân Điệp (2011) Quản lý chất thải rắn Việt Nam: Thực trạng, bất cập sách số định hƣớng cho Luật Bảo vệ Mơi trƣờng sửa đổi Hội thảo góp ý sửa đổi Luật Bảo vệ Mơi trƣờng 17 Lê Hồng Việt cộng (2011), Quản lý tổng hợp chất thải rắn – cách tiếp cận công tác bảo vệ mơi trƣờng, Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2022: 20a, trang 39 – 50 18 Lƣơng Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Thị Kim Thái, (2010), Báo cáo kết khảo sát làng nghề tái chế phế liệu, Hà Nội 2010 19 Lê Anh (2018), Cơ hội giảm chi phí logistics, Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, đƣờng dẫn https://www.thesaigontimes.vn/271550/co-hoi-giam-chi-phi-logistics.html TIẾNG ANH 20 John F, & Leigh.S (2014) Logistics and Retail Management, 4th Edition, Kogan Page Limited 367 21 Alan.R, et al (2014) The handbook of logistics and Distribution management, Kogan Page Limited 22 Coyle, J.J et al (2013) Managing Supply Chain – A Logistics Approach, 9th Edition South-Western, Cenpage Learning 23 Ha N.T.V (2012) Development of Reverse Logistics – Adaptability and Transferability [Ph.D Thesis] Darmstadt, TUprints, Technische Universität 24 Martin, C (2011) Logistics and Supply Chain Management, 4th Edition Prentice Hall 25 Reza, Z.F et al (2011) Supply Chain Sustainability and Raw Material Management: Concepts and Processes, Edition: 1th, Chapter: Publisher: IGI GlobalEditors, Shabnam Rezapour, Laleh Kardar 26 Zhao, X., Huo, et al (2008) The impact of power and relationship commitment on the integration between manufacturers and customers in a supply chain Journal of Operations Management, 26, 368–388 doi:10.1016/j.jom.2007.08.002 27 Rudberg, M., & Olhager, J (2003) Manufacturing networks and supply chains: An operations strategy perspective Omega, 31, 29–39 doi:10.1016/S0305-0483(02)00063-4 28 Stevens, G C (1989) Integrating the supply chain International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, 19(8), 3–8 doi:10.1108/EUM0000000000329 29 Williamson, O (1985) The economic institutions of capitalism New York, NY: Free Press 30 Monczka M.Robert et al (2016) Purchasing & Supply chain management, 6th edition Cengate Learning 31 Jean-Paul Rodrigue (2018) Efficiency and Sustainability in Multimodal Supply Chains, Discussion Paper 32 Paul C et al (2008) Strategic Supply Management: Principles, theories and practice, Prentice Hall 33 Ruth Banomyoung (2000) Multimodal Transport Corridors in South East Asia: A Case Study Approach, PhD Thesis, Cardiff University 34 Ronald H Ballou (2004) Business Logistics/supply Chain Management: Planning, Organizing, and Controlling the Supply Chain Pearson/Prentice Hall 35 World Bank (2018) LPI Report 36 CSCMP (2013) Supply chain management terms and glossary USA: Council of Supply Chain Management Professionals 37 CSCMP (2018) State of logistics report - Steep Grade Ahead USA: CSCMP 38 Karri Rantasila, Lauri Ojala (2014) Measurement of National-Level Logistics Costs and Performance OECD, International Transport Forum 39 Kawtar Akoudad, Fouad Jawab (2018) Evaluating Total Logistics Costs at Macro and and Micro Level: Literature review ISSN: 2278-0181, Vol Issue 02, International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT), http://www.ijert.org 40 Heitz Adeline et al., (2020) Location factors for logistics facilities: Location choice modeling considering activity categories Journal of Transport Geography · May 2020 368 41 Verhetsel, A., Kessels, R., Goos, P., Zijlstra, T., Blomme, N., Cant, J (2015) Location of logistics companies: a stated preference study to disentangle the impact of accessibility Journal of Transport Geography, 42, 110-121 42 Moeckel, R (2013) Firm location choice versus job location choice in microscopic simulation models In Employment Location in Cities and Regions (pp 223-242) Springer, Berlin, Heidelberg 43 Hagino, Y., Endo, K (2007) A potential analysis of distribution facilities locations using discrete choice modeling in Tokyo Metropolitan Region Infrastructure Planning Review, 24, 103-110 [in Japanese] 44 Hesse, M., Rodrigue, J P (2004) The transport geography of logistics and freight distribution Journal of Transport Geography, 12(3), 171-184 45 Woudsma, C., Jensen, J F., Kanaroglou, P., Maoh, H (2008) Logistics land use and the city: A spatial–temporal modeling approach Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review, 44(2), 277-297 46 Durmuş, A., Turk, S S (2014) Factors influencing location selection of warehouses at the intra-urban level: istanbul case European Planning Studies, 22(2), 268-292 47 Blackburn, J D., et al (2004) Reverse supply chain for commercial returns California Management Review, 46(2), 6-23 48 John F, & Leigh.S (2014) Logistics and Retail Management, 4th Edition, Kogan Page Limited 49 Ha N.T.V (2012) Development of Reverse Logistics – Adaptability and Transferability [Ph.D Thesis] Darmstadt, TUprints, Technische Universität 50 Chung, S W., & Rie, M.-suzuki (2008) A comparative study of E-waste recycling systems in Japan, South Korea and Taiwan from the EPR perspective: implications for developing countries Management (pp 125- 145) Chiba.
 51 Daugherty, P J, et al (2004), "Reverse logistics: superior performance through focused resource commitment to information technology", Transportation Research, Part E Vol 41, pp 77 - 92 52 Doonan, J., Lanoie, P., & Laplante, B (2005) Determinants of environmental performance in the Canadian pulp and paper industry: An assessment from inside the industry Ecological Economics, 55(1), 73-84 53 Dowlatshahi, S (2005) A strategic framework for the design and implementation of remanufacturing operations in reverse logistics International Journal of Production Research, 43(16), 3455-3480.
 54 Jang, Y.-chul (2010) Waste electrical and electronic equipment (WEEE) management in Korea: generation, collection, and recycling systems Journal of Material Cycles Waste Management, 12, 283-294 55 Janse, B, et al (2008), "Reverse Logistics - How to realise an agile and sufficient reverse chain within the consumer electronics industry", pp 1-97 56 Kumar, S and Putnam, V (2008), "Cradle to cradle: Reverse logistics strategies and opportunities across three industry sectors", International Journal of Production Economics Vol 115(2), pp 305 - 315 369 57 Lau, K H and Wang, Y (2009), "Reverse logistics in the electronic industry of China: a case study", Supply Chain Management: An International Journal Vol 14(6), pp 447 465 58 Lee, S.C., & Na, S.I (2010) E-waste recycling systems and sound circulative economies in East Asia: A comparative analysis of systems in Japan, South Korea, China, and Taiwan Sustainability, 2, 1632-1644 59 Lu, C.-W (2004) Exploring determinant factors for an extended producer responsibility program in Taiwan - A case study of IT products Resource Recycling Lund University 60 Mollenkopf, D A, Russo, I, and Frankel, R (2009), "The returns management process in supply chain strategy", International Journal of Physiscal Distribution & Logistics Management Vol 37(7), pp 568 - 592 61 Pinna, R., & Carrus, P P (2008) Reverse logistics and the role of fourth party logistics providers (pp 91-114) Cagliari 62 Rogers, D S and Tibben-lembke, R S (1998), "Going Backwards: Reverse logistics Trends and Practices", Reverse Logistics Executive Council, pp.1-283 63 Pollock, B (2008) Reverse logistics: Driving improved returns directly to the bottom line (pp 1-40) Ashland, MA.
 64 Sciarrotta, T (2003) How Philips reduced returns Supply Chain Management Review, 7(6), 32-38.
 65 Stock, J R (1998), Development and implementation of reverse logistics programs, Council of Logistics Management, Oak Brook 66 Thierry, M, et al (1995), "Strategic issues in product recovery management", California Management Review Vol 37, No 2(Winter), pp 114 – 135 67 Toffel, M W (2003) The growing strategic importance of end-of-life product management California Management Review, 45(3), 102-129 68 Zhang, H (2011), "Analysis of the "China WEEE Directive": Characteristics, breakthroughs and challlenges of the new WEEE legislation in China", Central European, Lund Universerty 69 Zhu, Q., and Sarkis, J (2008), "Green supply chain management implications for "closing the loop"", Transportation Research Vol 44, pp - 18 370

Ngày đăng: 13/07/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN