1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật thương mại điện tử

272 542 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chủ biên: TS Nguyễn Văn Lâm PGS.TS Vũ Quang Hà Nội, 03/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TS Nguyễn Văn Lâm PGS.TS Vũ Quang Hà Nội, 3/2022 DANH MỤC VIẾT TẮT TMĐT Thương mại điện tử GDĐT Giao dịch điện tử LTM Luật Thương mại BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình LDN Luật Doanh nghiệp CNTT Công nghệ thông tin LỜI NÓI ĐẦU Thương mại điện tử (E-Commerce) trở thành phương thức kinh doanh mang lại nhiều lợi ích tiện lợi cho người sở phát triển nhanh chóng ngành cơng nghệ, trước hết công nghệ thông tin viễn thông Chính phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin viễn thông tạo tảng cho hàng loại ứng dụng hoạt động kinh doanh thương mại thông qua sử dụng thiết bị điện tử Thương mại điện tử với lợi ích ưu điểm bật đã, động lực cho phát triển khơng có giới hạn chủ thể tham gia quan hệ TMĐT Thương mại điện tử (TMĐT) lĩnh vực tiên phong kinh tế số, nơi công nghệ tiên tiến Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) ứng dụng rộng rãi để tăng hiệu chu trình kinh doanh, góp phần đại hóa hệ thống phân phối, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển thị trường nước xuất Pháp luật quốc gia quốc tế trú trọng điều chỉnh quan hệ pháp sinh hoạt động TMĐT nhằm bảo đảm trật tự, an tồn xã hội lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hoạt động TMĐT Các quy định pháp luật sở pháp lý để thực quản lý nhà nước, để chủ thể tham gia hiểu rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm mình; đồng thời để xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực TMĐT Giáo trình biên soạn để sử dụng việc giảng dạy học tập cho sinh viên bậc học đại học chuyên ngành TMĐT Trường Đại học Mở Hà Nội tài liệu nghiên cứu, học tập cho đối tượng khác nhằm trang bị vấn đề lý luận hoạt động TMĐT pháp luật TMĐT Đồng thời, giáo trình nêu ra, cập nhật phân tích vấn đề pháp lý bao quát pháp luật quốc tế Việt Nam hành điều chỉnh hoạt động TMĐT, sở sinh viên bước đầu có khả vận dụng vấn đề pháp luật vào lĩnh vực chun mơn Nội dung giáo trình chia thành 05 chương: Chương Khái quát TMĐT pháp luật TMĐT Chương Pháp luật hợp đồng TMĐT Chương Pháp luật hoạt động website TMĐT Chương Pháp luật bảo đảm an toàn giao dịch TMĐT Chương Pháp luật xử lý vi phạm giải tranh chấp TMĐT Các chương giáo trình tác giả biên soạn gồm: TS Nguyễn Văn Lâm biên soạn chương 1, 2, PGS TS Vũ Quang biên soạn chương 4,5 Các tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện để chúng tơi hồn thiện giáo trình Trong q trình biên soạn, tác giả cố gắng trình bày xếp nhằm đảm bảo nội dung khoa học, tính cập nhật hiệu giáo trình Song, lĩnh vực nước ta chưa có nhiều giáo trình tham khảo nước, khó tránh khỏi thiếu sót định Chúng mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc để hồn thiện lần tái sau Trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát chung thƣơng mại điện tử pháp luật thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại điện tử 1.1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật thương mại điện tử 19 1.1.3 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh pháp luật thương mại điện tử……… 22 1.1.4 Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thương mại điện tử 24 1.1.5 Nội dung pháp luật thương mại điện tử 26 1.1.6 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử 30 1.1.7 Các nguyên tắc hoạt động thương mại điện tử 31 1.2 Hệ thống văn pháp luật quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử 34 1.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật thương mại điện tử 34 1.2.2 Quản lý nhà nước thương mại điện tử 40 1.3 Pháp luật quốc tế thƣơng mại điện tử cam kết Việt Nam 46 1.3.1 Luật mẫu Thương mại điện tử 46 1.3.2 Luật mẫu ch ý điện tử 47 1.3.3 Công ước Liên hiệp quốc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế 48 1.3.4 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 49 1.3.5 Hiệp định Thương mại tự gi a Việt Nam Liên minh châu Âu 51 1.3.6 Cam kết Nhà nước Việt Nam thương mại điện tử 52 Tóm tắt nội dung Chƣơng 56 Các câu hỏi ôn tập Chƣơng 58 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 61 2.1 Khái quát chung hợp đồng thƣơng mại điện tử 61 2.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại điện tử 61 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại điện tử 65 2.1.3 Phân loại hợp đồng thương mại điện tử 68 2.1.4 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại điện tử 70 2.1.5 Chủ thể hợp đồng thương mại điện tử 71 2.1.6 Hình thức công nghệ hợp đồng thương mại điện tử 72 2.2 Giao kết hiệu lực hợp đồng thƣơng mại điện tử 73 2.2.1 Thông điệp d liệu giá trị pháp lý thông điệp d liệu 73 2.2.2 Giao kết hợp đồng thương mại điện tử 76 2.2.3 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại điện tử 82 2.2.4 Hợp đồng thương mại điện tử vô hiệu hậu pháp lý 84 2.3 Nội dung hợp đồng thƣơng mại điện tử 87 2.4 Thực chấm dứt hợp đồng thƣơng mại điện tử 88 2.4.1 Nguyên tắc thực hợp đồng thương mại điện tử 88 2.4.2 Cách thức thực hợp đồng thương mại điện tử 90 2.4.3 Giải thích hợp đồng thương mại điện tử 91 2.4.4 Chấm dứt hợp đồng thương mại điện tử 92 2.5 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thƣơng mại điện tử 97 2.5.1 Buộc thực hợp đồng 99 2.5.2 Phạt vi phạm hợp đồng 99 2.5.3 Bồi thường thiệt hại 100 2.5.4 Yêu cầu tiền lãi chậm toán 101 2.5.5 Tạm ngừng thực hợp đồng 101 2.5.6 Đình thực hợp đồng 102 2.5.7 Huỷ bỏ hợp đồng 102 2.6 Chứng từ điện tử chứng thực hợp đồng thƣơng mại điện tử 103 2.6.1 Chứng từ điện tử hợp đồng thương mại điện tử 103 2.6.2 Chứng thực hợp đồng thương mại điện tử 104 2.7 Chữ ký điện tử giá trị pháp lý chữ ký điện tử 107 2.7.1 Khái niệm ch ý điện tử 107 2.7.2 Nguyên tắc sử dụng ch ý điện tử 108 2.7.3 Giá trị pháp lý ch ý điện tử 109 2.7.4 Nghĩa vụ bên ch ý điện tử 109 2.7.5 Ch ký số chức ch ký số 110 2.7.6 Chứng thực ch ý điện tử 112 Tóm tắt nội dung chƣơng 116 Câu hỏi ôn tập chƣơng 117 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA WEBSITE THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 121 3.1 Những vấn đề chung website thƣơng mại điện tử 121 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm website thương mại điện tử 121 3.1.2 Phân loại website thương mại điện tử 123 3.1.3 Chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử website 123 3.2 Pháp luật hoạt động website thƣơng mại điện tử bán hàng 124 3.2.1 Khái niệm điều kiện website thương mại điện tử bán hàng 124 3.2.2 Thông báo website thương mại điện tử bán hàng 124 3.2.3 Thông tin website thương mại điện tử bán hàng 125 3.3 Pháp luật hoạt động sàn giao dịch thƣơng mại điện tử 127 3.3.1 Khái niệm hình thức hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử 127 3.3.2 Trách nhiệm chủ thể cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử 129 3.3.3 Trách nhiệm người bán sàn giao dịch thương mại điện tử 131 3.3.4 Quy chế hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử 133 3.4 Pháp luật hoạt động website khuyến mại trực tuyến 134 3.4.1 Khái niệm hình thức hoạt động website khuyến mại trực tuyến 134 3.4.2 Điều kiện, hồ sơ đăng ý website khuyến mại trực tuyến 136 3.4.3 Thông tin hoạt động khuyến mại website khuyến mại trực tuyến 138 3.4.4 Trách nhiệm chủ thể cung cấp dịch vụ khuyến mại trực tuyến 139 3.4.5 Trách nhiệm chủ thể có hàng hóa, dịch vụ khuyến mại 140 3.5 Pháp luật hoạt động website đấu giá trực tuyến 141 3.5.1 Khái quát website đấu giá trực tuyến 141 3.5.2 Điều kiện thực hình thức đấu giá trực tuyến 144 3.5.3 Trách nhiệm chủ thể cung cấp dịch vụ đấu giá trực tuyến 144 3.5.4 Trách nhiệm người bán website đấu giá trực tuyến 145 3.5.5 Trình tự thực đấu giá hình thức đấu giá trực tuyến 145 3.5.6 Xác định người mua hàng đấu giá trực tuyến 146 3.5.7 Thông báo kết đấu giá biên đấu giá 147 Tóm tắt nội dung chƣơng 148 Câu hỏi ôn tập chƣơng 149 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 152 4.1 Khái quát vấn đề pháp luật an toàn giao dịch thƣơng mại điện tử 152 4.1.1 Rủi ro giao dịch thương mại điện tử 152 4.1.2 An toàn giao dịch thương mại điện tử 157 4.1.3 Pháp luật an toàn giao dịch TMĐT 159 4.1.4 Chính sách Nhà nước đảm bảo an toàn thương mại điện tử 160 4.2 Các biện pháp bảo đảm an toàn giao dịch thƣơng mại điện tử 164 4.2.1 Biện pháp an toàn thực giao dịch 164 4.2.2 Biện pháp an tồn tốn 168 4.2.3 Biện pháp bảo vệ quyền lợi, thông tin người tiêu dùng 169 4.2.4 Bảo hộ quyền sở h u trí tuệ thương mại điện tử 179 Tóm tắt nội dung chƣơng 183 Câu hỏi ôn tập chƣơng 185 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 188 5.1 Các hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thƣơng mại điện tử 188 5.1.1 Các vi phạm pháp luật giao dịch thương mại điện tử 189 5.1.2 Các vi phạm pháp luật hoạt động inh doanh thương mại điện tử 189 5.1.3 Các vi phạm pháp luật thông tin website thương mại điện tử 190 5.1.4 Các vi phạm pháp luật giao dịch website thương mại điện tử 190 5.1.5 Các vi phạm pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân hoạt động thương mại điện tử ………………………………………………………………………………………….192 5.2 Trách nhiệm hành thƣơng mại điện tử 192 5.2.1 Các hình thức xử phạt hành 192 5.2.2 Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 195 5.2.3 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành 195 5.2.4 Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành 204 5.2.5 Các hành vi vi phạm chế tài áp dụng vi phạm hành 205 5.3 Trách nhiệm hình thƣơng mại điện tử 216 5.4 Trách nhiệm dân thƣơng mại điện tử 219 5.5 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử 221 5.5.1 Khái niệm, nguyên tắc giải tranh chấp thương mại điện tử 221 5.5.2 Chứng điện tử giải tranh chấp thương mại điện tử 224 5.5.3 Giải tranh chấp thương lượng 229 5.5.4 Giải tranh chấp hòa giải 231 5.5.5 Giải tranh chấp trọng tài thương mại 234 5.5.6 Giải tranh chấp tòa án nhân dân 247 Tóm tắt nội dung chƣơng 256 Câu hỏi ôn tập chƣơng 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO 262 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nội dung chính:  Khái quát chung TMĐT pháp luật TMĐT  Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động TMĐT  Quản lý nhà nước hoạt động TMĐT  Pháp luật TMĐT quốc tế cam kết Việt Nam Mục tiêu: Sau sinh viên học xong nội dung chương này, có thể:  Trình bày hiểu lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động TMĐT;  Trang bị giúp hiểu quy định hệ thống pháp luật Việt Nam quốc tế điều chỉnh khía cạnh hoạt động TMĐT  Nắm chức quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực TMĐT  Hiểu biết vai trò, vị trí pháp luật TMĐT phát triển kinh tế xã hội 1.1 Khái quát chung thƣơng mại điện tử pháp luật thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại điện tử 1.1.1.1 Khái niệm TMĐT “Thương mại” thuật ngữ tiếng Anh “Commerce” hay “Trade”, tiếng Pháp “Commerce”, tiếng Latinh “Commercium”, từ hiểu bn bán hàng hóa với mục đích sinh lợi Thương mại phạm trù kinh tế đời tồn gắn liền với đời tồn kinh tế hàng hóa Uỷ ban Liên Hợp Quốc thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: “Thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay hơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện Nguyên tắc xét xử cơng khai có tính răn đe thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật Tuy vậy, thủ tục tố tụng tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước Phán tịa án thường bị kháng cáo Q trình tố tụng bị trì hỗn kéo dài, phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh Nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án ngun tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe đơi lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ uy tín thương trường bị giảm sút Tóm tắt nội dung chƣơng Các quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực TMĐT khuôn khổ pháp lý quan trọng để chấn chỉnh để hoạt động kinh doanh TMĐT tuân thủ quy định pháp luật, mang lại lợi ích thiết thực hoạt động kinh doanh thương mại, góp phần phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân Các hành vi vi phạm pháp luật hoạt động TMĐT: Các vi phạm pháp luật giao dịch TMĐT; vi phạm hoạt động kinh doanh TMĐT; Các vi phạm thông tin website TMĐT; Các vi phạm giao dịch website TMĐT; Các vi phạm bảo vệ thông tin cá nhân hoạt động TMĐT Xử phạt vi phạm hành TMĐT hiểu việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật TMĐT Chế tài xử phạt hành theo quy định pháp luật hành bao gồm hành thức sau: Cảnh cáo, phạt tiền, Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn, Đình hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm; Trục xuất biện pháp khắc phục hậu Các chủ thể có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực TMĐT như: Thanh tra, UBND cấp, Cơng an nhân dân, Bộ đội biên phịng, Cảnh sát biển, Quản lý thị trường Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành thực theo trình tự: Bước 1: Lập biên xử phạt; Bước 2: Ký biên vi phạm hành chính; Bước 3: 256 Giao biên vi phạm hành Trong lĩnh vực TMĐT, chủ thể có hành vi vi phạm hành theo quy bao gồm: Hành vi vi phạm thiết lập website TMĐT ứng dụng TMĐT tảng di động; Hành vi vi phạm thông tin giao dịch website TMĐT ứng dụng di động; Hành vi vi phạm cung cấp dịch vụ TMĐT; Hành vi vi phạm bảo vệ thông tin cá nhân hoạt động TMĐT; Hành vi vi phạm hoạt động đánh giá, giám sát chứng thực TMĐT Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm mà cá nhân, pháp nhân phải gánh chịu trước nhà nước hành vi phạm tội thực hình phạt biện pháp cưỡng chế hình theo quy định pháp luật Trách nhiệm hình chủ thể Hành vi phạm tội hoạt động TMĐT như: Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, xâm phạm đến quyền lợi đáng người tiêu dùng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản v.v Trách nhiệm dân trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản áp dụng người vi phạm pháp luật dân nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại Trong quan hệ TMĐT, bên có nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản, thực khơng thực cơng việc định lợi ích bên có quyền Khi nghĩa vụ khơng thực bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân Tranh chấp TMĐT mâu thuẫn, xung đột quyền nghĩa vụ bên phát sinh trình thực giao dịch phương tiện điện tử Vì vậy, giải tranh chấp TMĐT trình phân xử để làm rõ quyền nghĩa vụ hợp pháp bên, buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm pháp lý bên bị vi phạm theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật 10 Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Bản chất phương thức thương lượng trình thỏa thuận, bàn bạc bên xảy tranh chấp Vì vậy, giải tranh chấp thương lượng thể quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt 11 Hồ giải q trình bên đàm phán với việc giải tranh chấp với trợ giúp bên thứ ba độc lập Bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Phương thức hòa giải coi tiếp nối q trình thương lượng, bên cố gắng làm điều hoà ý kiến bất đồng, tranh chấp 257 12 Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp khơng thể thiếu kinh tế thị trường ngày nhà kinh doanh ưa chuộng Đó hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải mâu thuẫn tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc bên phải thi hành 13 Giải tranh chấp thương mại tòa án phương thức mang ý chí quyền lực nhà nước, tòa án nhân danh quyền lực nhà nước để giải tranh chấp sở quy định pháp luật Quyết định tịa án có hiệu lực khiến bên bắt buộc phải thực thi kèm theo biện pháp cưỡng chế thi hành Câu hỏi ôn tập chƣơng Hãy nêu hành vi vi phạm GDĐT? Hãy nêu hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh TMĐT? Hãy trình bày hành vi vi phạm thông tin website TMĐT? Hãy trình bày hành vi vi phạm giao dịch website TMĐT? Các hành vi vi phạm bảo vệ thông tin cá nhân hoạt động TMĐT? Các hình thức xử phạt hành lĩnh vực TMĐT? Các biện pháp khắc phục hậu xử phạt hành lĩnh vực TMĐT? Hãy nêu nguyên tắc xử phạt vi phạm hành TMĐT? Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực TMĐT? 10 Những hành vi vi phạm biện pháp xử lý thiết lập website TMĐT ứng dụng TMĐT tảng di động? 11 Những hành vi vi phạm biện pháp xử lý thông tin giao dịch website TMĐT ứng dụng di động? 12 Những hành vi vi phạm biện pháp xử lý cung cấp dịch vụ TMĐT? 13 Hãy nêu hành vi vi phạm biện pháp xử lý bảo vệ thông tin cá nhân hoạt động TMĐT? 14 Hãy nêu hành vi vi phạm biện pháp xử lý hoạt động đánh giá, giám sát chứng thực TMĐT? 258 15 Hãy nêu hành vi vi phạm biện pháp xử lý liên quan đến tên miền vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ? 16 Hãy nêu nội dung trách nhiệm dân chủ thể vi phạm hoạt động TMĐT? 17 Trình bày khái niệm tranh chấp giải tranh chấp TMĐT? 18 Trình bày nguyên tắc giải tranh chấp TMĐT ? 19 Khái niệm, đặc điểm thương lượng giải tranh chấp TMĐT? 20 Hãy nêu hình thức ưu điểm, hạn chế thương lượng giải tranh chấp TMĐT? 21 Khái niệm, đặc điểm hòa giải giải tranh chấp TMĐT? 22 Hãy nêu hình thức ưu điểm, hạn chế hòa giải giải tranh chấp TMĐT? 23 Hãy nêu khái niệm, đặc điểm trọng tài thương mại giải tranh chấp TMĐT? 24 Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại giải tranh chấp TMĐT quy định nào? 25 Hãy trình bày nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại giải tranh chấp TMĐT? 26 Các điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại giải tranh chấp TMĐT? 27 Các hình thức giải tranh chấp TMĐT Trọng tài vụ việc? 28 Nội dung hình thức giải tranh chấp TMĐT Trọng tài quy chế? 29 Nêu trình tự, thủ tục giải tranh chấp TMĐT trọng tài thương mại? 30 Hãy nêu số ưu điểm, hạn chế hình thức giải tranh chấp TMĐT trọng tài thương mại? 31 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp TMĐT tòa án nhân dân ? 32 Hãy trình bày cách xác định thẩm quyền giải tranh chấp TMĐT tòa án nhân dân? 33 Các nguyên tắc giải tranh chấp TMĐT tòa án nhân dân ? 34 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp TMĐT tòa án nhân dân ? 35 Một số ưu điểm, hạn chế hình thức giải tranh chấp TMĐT tòa án nhân dân? TÌNH HUỐNG; Tình Một cửa hàng kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa, mỹ phẩm kinh doanh dịch vụ làm đẹp sử dụng ứng dụng di động tảng zalo, facebook để tiếp thị, bán hàng Tuy nhiên, cửa hàng không tuân thủ quy định kinh doanh như: không cung cấp cho khách hàng thơng tin hàng hóa, dịch vụ, giá cả, vận chuyển, giao nhận, phương thức toán, điều khoản hợp đồng 259 điều kiện giao dịch chung trước khách hàng tiến hành giao kết hợp đồng đặt hàng trực tuyến ứng dụng di động… Theo bạn, chế tài xử phạt vụ việc nào? Tình Cơng ty Bình Minh (bên bán) bán vật liệu xây dựng cho Cơng ty Tồn Lợi (bên mua) Trong trình giao dịch, hai bên không lập hợp đồng mà liên hệ qua điện thoại Phương thức thoanh tốn Cơng ty Bình Minh xuất hóa đơn giá trị gia tăng, nhận hóa đơn Cơng ty Tồn Lợi tốn tiền Từ ngày 01 12 2019 đến ngày 01 12 2020, Công ty Toàn Lợi nhiều lần liên hệ qua điện thoại mua hàng Cơng ty Bình Minh với tổng số tiền tỷ đồng Đến ngày 01/3/2021, Cơng ty Tồn Lợi toán tổng cộng tỷ đồng cịn nợ số tiền tỷ đồng Cơng ty Bình Minh nhiều lần liên hệ u cầu Cơng ty Tồn Lợi tốn nợ khơng có kết Do vậy, Bình Minh khởi kiện Tịa án Trong q trình giải vụ án, Bình Minh cung cấp cho Tịa án chứng gồm hóa đơn trị giá tỷ đồng mà bên B chưa tốn Cơng ty Tồn Lợi cung cấp cho Tịa án email chứng minh hàng hóa Cơng ty Bình Minh bán không đạt chất lượng nên không đủ điều kiện để tốn Hóa đơn Cơng ty Bình Minh tự ý xuất Cơng ty Tồn Lợi chưa xác nhận Từ trước đến nay, hàng lấy trực tiếp từ kho Cơng ty Bình Minh để xuất nước ngồi (khơng có đơn vị thứ ba can thiệp) đợt này, đối tác Cơng ty Tồn Lợi nước kiểm tra xác nhận hàng không đạt chất lượng, yêu cầu trả lại hàng phạt Cơng ty Tồn Lợi (có biên gửi qua email) Vì vậy, hàng trả Việt Nam, Cơng ty Tồn Lợi trả lại kho Cơng ty Bình Minh khơng đồng ý tốn số tiền tỷ đồng Theo bạn: a Trong vụ việc này, công ty bị bất lợi mặt chứng để bảo vệ quyền lợi ích Tòa án Tại sao? b Bạn cho biết, chứng điện tử cần phải đáp ứng điều kiện để có giá trị pháp lý giải tranh chấp? Tình 3: Cơng ty A (bên bán) Công ty B (bên mua) ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, thời hạn từ năm 2015 – 2025 Trong trình thực hợp đồng, hai bên giao hàng toán thỏa thuận Tuy nhiên, thông tin đặt hàng, giao nhận hàng, tốn, bảo hành thực thơng qua điện thoại, tin nhắn, email thông qua nhân viên kinh doanh hai doanh nghiệp Nay, Công ty A Công ty B thỏa thuận chấm dứt hợp đồng tốn cơng nợ Cơng ty A u cầu Cơng ty B tốn tiền hàng cịn thiếu 10 tỷ đồng Cơng ty B khơng đồng ý cho cịn nợ 05 tỷ đồng Cơng ty A khởi kiện Tịa án Tại tịa án, cơng ty A cung cấp email, tin nhắn, danh sách gọi, kê tốn cho Tịa án Cịn cơng ty B cho nhận số tổng số thư điện tử mà Công ty A cung cấp, số điện thoại danh sách hầu hết 260 số di động cá nhân, không rõ thông tin gọi Vì vậy, Cơng ty B đồng ý toán cho đơn hàng mà lưu giữ email đặt hàng ký biên nhận hàng Tổng số tiền 05 tỷ đồng Bạn đánh giá chứng công ty cung cấp tịa án? Theo bạn, cơng ty bị bất lợi vụ việc này? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG Nguyễn Hịa Bình (chủ biên) (2016), Nh ng nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 211 Chính phủ (2011), Nghị định 99 2011 NĐ-CP ngày 27/10/2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Chính phủ (2017), Nghị định 22 2017 NĐCP hòa giải thương mại Bộ Thông tin Truyền thương, Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN hướng dẫn trình tự, thủ tục thay đổi, thu hồi tên miền vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Bộ Công Thương (2016), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2015, Hà Nội Bộ Công thương, Liên Minh Châu Âu (2016), Nghiên cứu hệ thống giải tranh chấp TMĐT trực tuyến bối cảnh hiệp định EVFTA, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng 2010 Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ năm 2000 Stephen Le (2021), Chứng điện tử giao dịch thương mại giải tranh chấp, theo https://letranlaw.com/vi/insights/chung-cu-dien-tu-trong-giaodich-thuong-mai-va-giai-quyet-tranh-chap/ 10 Trần Văn Tuân (2021), Đánh giá chứng tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 11 Hoàng Phê (Chủ biên, 2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Viện Ngôn ngữ học 12 Goldberg, Sander & Rogers, Dispute Resolution: Negotiation, Mediation and Other Processes, (1992), pp 103 13 Đoàn Thị Hồng Vân (2001), Đàm phán inh doanh quốc tế, Nhà xuất Thống kê, tr 14 Julian M Lew, Loukas A Mistelis, et al., Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế so sánh, NXB Kluwer Law International, 2003, trang 223 – 253, đoạn 10-2 261 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) (1996), Luật mẫu Thương mại điện tử (Model Law on Electronic Commerce), thông qua ngày 12/06/1996 Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) (2000), Luật mẫu ch ý điện tử (Model Law on Electronic Signatures), thông qua ngày 2001 Công ước Liên Hợp Quốc Sử dụng Chứng từ điện tử (2005), Công ước Liên Hợp Quốc Sử dụng Chứng từ điện tử Hợp đồng thương mại quốc tế, có hiệu lực từ 1/3/2013 mở cho quốc gia ký kết thời gian từ 16 2006 đến 16/1/2008 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership CPTPP) ký kết ngày 08/3/2018 thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 Hiệp định thương mại tự gi a Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Hiệp định Thương mại điện tử ASEAN ký kết ngày 22 2019 Hà Nội có hiệu lực từ ngày 12/2021 sau nhận văn kiện phê chuẩn Indonesia B Văn pháp luật Việt Nam Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2015, sửa đổi 2017), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Luật Sở h u trí tuệ, Hà Nội 15 Quốc hội (2009), Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở h u trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, Hà Nội 262 16 Quốc hội (2019), Luật số 42 /2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở h u trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019, Hà Nội 17 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 18 Quốc hội (2018), Luật An ninh mạng, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 20 Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 21 Quốc hội (2014), Luật Hải quan, Hà Nội 22 Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Chính phủ thương mại điện tử, Hà Nội 23 Chính phủ (2021), Nghị định 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ TMĐT, Hà Nội 24 Chính phủ (2021), Nghị định 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ TMĐT, Hà Nội 25 Chính phủ (2018), Nghị định 165/2018/NĐ-CP ngày 24/12/2018 giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Hà Nội 26 Chính phủ (2007), Nghị định 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 giao dịch điện tử hoạt động Ngân hàng áp dụng quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn sử dụng cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, Hà Nội 27 Chính phủ (2020), Nghị định số 91/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2020 Chính phủ quy định chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, gọi rác quy định quảng cáo tin nhắn (SMS, MMS, USSD), thư điện tử gọi điện thoại; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân bổ sung quy định xử lý vi phạm hành tin nhắn rác, thư điện tử rác, gọi rác, Hà Nội 28 Chính phủ (2011), Nghị định 25/2011/NĐ-CP ngày 06/04/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông, Hà Nội 29 Chính phủ (2017), Nghị định 49/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 15 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật viễn thông Điều 30 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện, Hà Nội 30 Chính phủ (2011), Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/06/2011 quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, Hà Nội 263 31 Chính phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội 32 Chính phủ (2016), Nghị định 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 Chính phủ tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội 33 Chính phủ (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, Hà Nội 34 Chính phủ (2018), Nghị định số 27/2018/NĐ-CP Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, Hà Nội 35 Chính phủ (2013), Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo, Hà Nội 36 Chính phủ (2021), Nghị định 70/2021/NĐ-CP ngày 20/7/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo, Hà Nội 37 Chính phủ (2013), Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch quảng cáo, Hà Nội 38 Chính phủ (2020), Nghị định số 98/2020/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 39 Chính phủ (2017), Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Cơng Thương, Hà Nội 40 Chính phủ (2016), Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ, Hà Nội 41 Chính phủ (2017), Nghị định số 17/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thơng, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định 645/QĐ-TTg ngày 15/05/2020 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2021 – 2025, Hà Nội 43 Bộ Công thương (2008), Thông tư 09/2008/TT-BCT hướng dẫn Nghị định TMĐT cung cấp giao kết hợp đồng website TMĐT ban hành, Hà Nội 264 44 Bộ Công thương (2009), Thông tư 03/2009/TT-BTC ngày 2/03/2009 quy định mã số quản lý nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo thư điện tử, tin nhắn, nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng Internet, hướng dẫn thi hành Nghị định số 90/2008/NĐ-CP, Hà Nội 45 Bộ Công thương (2013), Thơng tư số 87/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013 Bộ Tài hướng dẫn giao dịch điện tử thị trường chứng khoán nhằm quy định nguyên tắc, thủ tục tổ chức giao dịch điện tử hoạt động giao dịch chứng khốn trực tuyến, hoạt động trao đổi thơng tin điện tử liên quan đến hoạt động chào bán chứng hốn cơng chúng, lưu ý chứng khốn, niêm yết, đăng ý giao dịch chứng khoán; hoạt động quản lý cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty đầu tư chứng khốn; hoạt động cơng bố thông tin hoạt động hác liên quan đến thị trường chứng hoán theo quy định Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010, Hà Nội 46 Bộ Công thương (2010), Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, Hà Nội 47 Bộ Công thương (2021), Thông tư số 19/2021/TT-BTC ngày 18/3/2021 hướng dẫn giao dịch điện tử lĩnh vực thuế, Hà Nội 48 Bộ Công thương (2021), Thông tư số 87/2021/TT-BTC ngày 08/10/2021 quy định giao dịch điện tử hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước, Hà Nội 49 Bộ Công thương (2011), Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 hướng dẫn khởi tạo, phát hành sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, Hà Nội 50 Bộ Cơng thương (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BCT Bộ Công thương quản lý website TMĐT Cụ thể Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ TMĐT quy định hoạt động kinh doanh TMĐT, trình tự, thủ tục thông báo, đăng ý website TMĐT, đăng ý hoạt động đánh giá tín nhiệm website TMĐT cơng bố thông tin Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT, Hà Nội 51 Bộ Công thương (2015), Thông tư số 59/2015/TT-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định quản lý hoạt động TMĐT qua ứng dụng thiết bị di động Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều quản lý hoạt động TMĐT qua ứng dụng thiết bị di động (sau gọi ứng dụng di động) quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ TMĐT, Hà Nội 265 52 Bộ Công thương (2018), Thông tư số 21/2018/TT-BCT Bộ Công thương sửa đổi số điều Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 BCT quy định quản lý website TMĐT Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 BCT quy định quản lý hoạt động TMĐT qua ứng dụng thiết bị di động, Hà Nội 53 Bộ Công thương (2013), Thông tư số 12/2013/TT-BCT Bộ Công thương quy định thủ tục thông báo, đăng ý công bố thông tin liên quan đến website TMĐT Thông tư quy định cụ thể trình tự, thủ tục thơng báo, đăng ký website TMĐT, đăng ý hoạt động đánh giá tín nhiệm website TMĐT công bố thông tin Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT, Hà Nội 54 Bộ Cơng An, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Viện Kiểm sốt nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao (2012), Thơng tư số 10/2012/TTLT - BCA - BQP - BTP - BTTTT – VKSNDTC - TANDTC ngày 10/9/2012 hướng dẫn áp dụng quy định BLHS số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, Hà Nội 55 Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Thông tư 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/07/2009 quy định cung cấp thông tin bảo đảm khả truy cập tuận tiện trang thông tin điện tử quan nhà nước, Hà Nội 56 Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Thông tư số 37/2009/TT-BTTTT ngày 22/7/2010 quy định hồ sơ thủ tục liên quan đến cấp phép, đăng ý, công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực ch ký số, Hà Nội 57 Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT ngày 15/11/2010 quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an tồn bảo vệ thơng tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, Hà Nội 58 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 dịch vụ trung gian tốn, Hà Nội 59 Ngân hàng Nhà nước (2019), Thơng tư số 23/2019/TT-NHNN ngày 22/11/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 39/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn dịch vụ trung gian toán, Hà Nội 60 Ngân hàng Nhà nước (2009), Thông tư số 23/2010/TT-NHNN ngày 9/11/2010 quy định việc quản lý, vận hành sử dụng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng, Hà Nội 61 Bộ Tài (2021), Thơng tư số 19/2021/TT-BTC ngày 18/3/2021 hướng dẫn giao dịch điện tử lĩnh vực thuế, Hà Nội 266 62 Bộ Tài (2021), Thông tư số 87/2021/TT-BTC ngày 08/10/2021 quy định giao dịch điện tử hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước, Hà Nội 63 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 hướng dẫn khởi tạo, phát hành sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, Hà Nội 64 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, Hà Nội 65 Bộ Tài (2013), Thơng tư số 87/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013 Bộ Tài hướng dẫn giao dịch điện tử thị trường chứng khoán nhằm quy định nguyên tắc, thủ tục tổ chức giao dịch điện tử hoạt động giao dịch chứng khốn trực tuyến, hoạt động trao đổi thơng tin điện tử liên quan đến hoạt động chào bán chứng hốn cơng chúng, lưu ý chứng khốn, niêm yết, đăng ý giao dịch chứng khoán; hoạt động quản lý cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty đầu tư chứng khốn; hoạt động cơng bố thông tin hoạt động hác liên quan đến thị trường chứng hoán theo quy định Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010, Hà Nội 66 Bộ Tài (2009), Thơng tư 03/2009/TT-BTC ngày 2/03/2009 quy định mã số quản lý nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo thư điện tử, tin nhắn, nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng Internet, hướng dẫn thi hành Nghị định số 90/2008/NĐ-CP, Hà Nội C Các tài liệu tham khảo 67 Trần Văn Biên (2010), Pháp luật hợp đồng điện tử, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20), tr 17-24 68 Phạm Thanh Bình (2021), Thu hút hách hàng sàn thương mại điện tử Việt Nam cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, Tạp chí Tài kỳ tháng 3/2021 69 Bộ Cơng thương, Tờ trình Đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ Thương mại điện tử 70 Bộ Công thương (2019), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA): Nh ng nội dung cốt lõi, thuận lợi, khó hăn, thách thức đặt giải pháp, Hà Nội 71 Bộ Công Thương (2016), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2015, Hà Nội 267 72 Bộ Công thương, Liên Minh Châu Âu (2016), Nghiên cứu hệ thống giải tranh chấp TMĐT trực tuyến bối cảnh hiệp định EVFTA, Hà Nội 73 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2020, Nxb Thống kê 74 Google Temasek (2019), Báo cáo "Nền kinh tế Internet Đông Nam Á", Hà Nội 75 Nguyễn Văn Hùng (chủ biên), Trương Anh Luân, Huỳnh Văn Hồng, Phan Quan Việt Nguyễn Văn Bảo (2013), Thương mại điện tử - cẩm nang, NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 76 Thái Thanh Sơn, Thái Thanh Tùng (2017), Thương mại điện tử thời đại số, Nxb Thông tin Truyền thông 77 Trung tâm WTO hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2019), Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP & Ngành phân phối – Thương mại điện tử Việt Nam, Hà Nội 78 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2021), Báo cáo nghiên cứu: Thương mại điện tử mạng xã hội Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý, Hà Nội 79 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI (2005), Sổ tay thương mại điện tử dành cho danh nghiệp, Hà Nội 80 Lê Văn Thiệp (2016), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 81 Lê Văn Thiệp (2016), Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại, Tạp chí kiểm sát, (05) 82 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 83 Ngân hàng giới, Bộ Kế hoạch đầu tư (2016), Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Báo cáo tổng quan, Hà Nội 84 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2018), Chuyên đề Số 21: Hội nhập CPTPP bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, Hà Nội 85 Corinne Renault-Brahinsky, Đại cương pháp luật hợp đồng, Nhà pháp luật Việt – Pháp dịch năm 2002, trang 86 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 268 87 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Hợp đồng: thuật ng khái niệm, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), trang 38 - 43 88 Trung tâm Thương mại quốc tế (2002), Bí TMĐT, Phụ lục 3: Hợp đồng TMĐT UNECE, Nxb Thế giới, Hà Nội 89 Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Duy Thanh (2019), Hợp đồng thương mại điện tử: thực trạng hướng hồn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08(384) 2019 90 Nguyễn Thị Dung đồng tác giả (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - nh ng vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nhà pháp luật Việt Pháp, Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại Quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 92 Hồng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, Nhà xuất trị quốc gia 93 Nguyễn Anh Thư (2014), Đề xuất sửa đổi, bổ sung qui định liên quan đến nguyên tắc thiện chí Bộ luật dân Việt Nam năm 2005, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 94 Lê Nết (1999) (dịch), Nh ng nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 95 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh 96 TS Nguyễn Văn Thoan (2010), Ký kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học ngoại thương, Hà Nội 97 Trần Văn Tuân (2021), Đánh giá chứng tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 98 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2021), Báo cáo nghiên cứu: “Thương mại điện tử mạng xã hội Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý”, Hà Nội 99 Bùi Thị Quỳnh Trang (2020), Bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử số khuyến nghị, Tạp chí Tài kỳ tháng 5/2020 100 Zorayda Ruth Andam (2003), Kinh doanh điện tử thương mại điện tử, theo https://www.unapcict.org/sites/default/files/2019-01/eprimer-ecomvietnamese-version.pdf 269 101 Nguyễn Thu Hà (2021), Quản trị dịch vụ thương mại điện tử: Cơ sở lý luận số kinh nghiệm thực tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 102 Đoàn Thị Hồng Vân (2001), Đàm phán inh doanh quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 103 Hoàng Phê (Chủ biên, 2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 104 Goldberg, Sander & Rogers (1992), Dispute Resolution: Negotiation, Mediation and Other Processes, NXB Wolters Kluwer 105 Julian M Lew, Loukas A Mistelis, et al (2003), Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế so sánh, NXB Kluwer Law International 106 Nguyễn Thị Thu Thủy, An tồn bảo mật thơng tin phủ số, theo https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/05/20/an-toan-va-bao-mat-thong-tintrong-chinh-phu-so/ 107 Rủi ro thương mại điện tử, http://quanlydoanhnghiep.edu.vn /ruiro- chinh-trong-thuong-mai-dien-tu/) 270

Ngày đăng: 13/07/2023, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN