1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình khởi nghiệp kinh doanh

198 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ DỤCVÀVÀ ĐÀO BỘ GIÁO GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẬP BÀI TRÌNH GIẢNG GIÁO KHỞI NGHIỆP KINH DOANH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH C H U Chủ biên : Vũ An Dân Chủ biên : Vũ An Dân HÀ NỘI 12/2022 HÀ NỘI 12/2021 LỜI GIỚI THIỆU Du lịch ngành có xu hƣớng phát triển nhanh mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế - xã hội cho nhiều quốc gia, có Việt Nam Một thành phần quan trọng tham gia vào hoạt động du lịch ngƣời khởi nghiệp lĩnh vực Đây công việc sứ mệnh quan trọng hoạt động khởi nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch không tạo việc làm cho thân ngƣời khởi ngiệp mà tạo việc làm cho nhân lực khác ngành Bên cạnh hoạt động khởi nghiệp kinh doanh đóng góp vào chuỗi giá trị chuỗi cung ứng cho ngành du lịch Kế thừa giáo trình kinh điển khởi nghiệp kinh doanh, quản trị kinh doanh giáo trình khác lĩnh vực quản trị kinh doanh ngành du lịch học giả tiếng, tổ chức chuyên mơn hoạt động này, giáo trình nội “Khởi nghiệp kinh doanh” đƣợc biên soạn nhằm cung cấp cho ngƣời học lý thuyết hƣớng dẫn thực hành cơng tác khởi nghiệp nói chung lĩnh vực du lịch nói riêng Với kết cấu chƣơng, việc cung cấp kiến thức từ tổng quan đến chi tiết hoạt động khởi nghiệp, giáo trình cịn cung cấp hƣớng dẫn tập thực hành đơn giản nhƣng thiết thực cho hoạt động cần thiết khởi nghiệp Các tập ví dụ đƣợc gắn với bối cảnh Việt Nam nói chung ngành du lịch Việt Nam nói riêng để giúp ngƣời học có sở cho việc áp dụng thực tế kinh doanh Việt Nam Cuối chƣơng, câu hỏi ôn tập tập đƣợc tổng hợp để tạo thuận lợi cho ngƣời học q trình học tập Giáo trình nhóm tác giả Vũ An Dân (biên soạn chƣơng 6), Chu Tiến Đạt (biên soạn chƣơng 7), Bùi Hà Linh (biên soạn chƣơng 5), Trần Thu Phƣơng (biên soạn chƣơng 3), Nguyễn Mỹ Vân (biên soạn chƣơng 4) biên soạn với nội dung sau: Chƣơng 1: Tổng quan kinh doanh khởi nghiệp kinh doanh Chƣơng 2: Xác định ngành nghề xây dựng ý tƣởng kinh doanh Chƣơng 3: Định hình triển khai ý tƣởng kinh doanh Chƣơng 4: Hoạt động Marketing khởi nghiệp kinh doanh Chƣơng 5: Xây dựng kế hoạch tài cho khởi nghiệp kinh doanh Chƣơng 6: Quản lý tài khởi nghiệp kinh doanh Chƣơng 7: Các chiến lƣợc phát triển cho doanh nghiệp Nhóm tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Mở Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Du lịch đồng nghiệp hỗ trợ để giáo trình đƣợc hồn thành Mặc dù cố gắng nhƣng, giáo trình khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Nhóm tác giả mong nhận đƣợc đóng góp chân thành từ quý độc giả để hồn thiện giáo trình Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ KHỞI NHIỆP KINH DOANH 1.1 Kinh doanh loại hình kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh 1.1.2 Các loại hình kinh doanh 11 1.1.2.1 Kinh doanh sản xuất 11 1.1.2.2 Kinh doanh thƣơng mại 11 1.1.2.3 Kinh doanh dịch vụ 11 1.2 Các loại hình cơng ty, doanh nghiệp lựa chọn khởi nghiệp kinh doanh 12 1.2.1 Các loại hình công ty, doanh nghiệp cho hoạt động khởi nghiệp kinh doanh 12 1.2.1.2 Công ty cổ phần 13 1.2.1.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 14 1.2.1.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên 14 1.2.1.5 Công ty hợp danh 15 1.2.1.6 Hộ kinh doanh cá thể: 16 2.2 Các lựa chọn khởi nghiệp kinh doanh 16 2.2.1 Lập doanh nghiệp 16 2.2.2 Mua doanh nghiệp có sẵn 16 2.2.3 Tham gia kinh doanh theo hệ thống nhƣợng quyền 17 1.3 Chuẩn bị thân cho việc khởi nghiệp kinh doanh 18 1.3.1 Đặc điểm doanh nhân thành đạt 18 1.3.2 Đánh giá phù hợp thân việc khởi nghiệp kinh doanh 19 1.3.2.1 Phƣơng pháp đánh giá phù hợp thân với việc khởi nghiệp kinh doanh 20 1.3.2.2 Nội dung đánh giá phù hợp thân với việc khởi nghiệp kinh doanh 22 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH NGÀNH NGHỀ VÀ XÂY DỰNG Ý TƢỞNG KINH DOANH 25 2.1 Xác định ngành nghề phù hợp cho việc khởi nghiệp kinh doanh 26 2.1.1 Xác định ngành nghề để khởi nghiệp kinh doanh theo đặc điểm sở thích cá nhân 26 2.1.2 Xác định ngành nghề để khởi nghiệp kinh doanh theo mức độ hấp dẫn ngành: 26 2.1.2.1 Tổng quát xác định mức độ hấp dẫn ngành 26 2.1.2.2 Đánh giá khả tăng trƣởng thị trƣờng 30 2.2 Xác định ý tƣởng kinh doanh 36 2.2.1 Ý tƣởng kinh doanh 36 2.2.2 Quy trình xác định ý tƣởng kinh doanh 37 2.2.2.1 Xác định hội kinh doanh (những nhu cầu chƣa đƣợc lấp đầy): 37 2.2.2 Xác định ý tƣởng kinh doanh dựa hội đƣợc xác định 40 2.3 Đánh giá ý tƣởng kinh doanh 41 2.3.1 Đánh giá ban đầu: 41 2.3.2 Đánh giá cụ thể lựa chọn ý tƣởng kinh doanh: 42 2.1.3 Xây dựng ý tƣởng kinh doanh 45 2.1.3.1 Mô tả ý tƣởng doanh nghiệp 45 2.3.2 Mô tả sản phẩm, dịch vụ 46 2.3.3 Định vị thị trƣờng 46 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HÌNH Ý VÀ TRIỂN KHAI TƢỞNG KINH DOANH 50 3.1 Xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn xác định quy mơ doanh nghiệp 51 3.1.1 Xây dựng sứ mệnh 51 3.1.2 Xây dựng tầm nhìn: 53 3.1.3 Xác định quy mô doanh nghiệp: 53 3.1.3.1 Ƣớc tính sản lƣợng doanh thu theo sản lƣợng đạt đƣợc trung bình 54 3.1.3.2 Ƣớc tính sản lƣợng doanh thu theo đối thủ mục tiêu thị trƣờng 56 3.1.3.3 Ƣớc tính sản lƣợng doanh thu chủ động 57 3.2 Đặt tên doanh nghiệp 62 3.2.1 Các loại tên 62 3.2.1.1 Tên thức: 62 3.2.1.2 Tên viết tiếng nƣớc ngoài: 62 3.2.1.3 Tên viết tắt 62 3.2.2 Cách đặt tên 63 3.3 Lựa chọn địa điểm kinh doanh 65 3.3.1 Tầm quan trọng lựa chọn địa điểm 65 3.3.2 Cảc nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu địa diểm kinh doanh 66 3.3.2.1 Khả tiếp cận khách hàng 66 3.3.2.2 Điều kiện môi trƣờng kinh doanh 66 3.3.2.3 Sự sẵn có đầu vào sản xuất 67 3.3.2.4 Chi phí 68 3.3.2.5 Ý thích cá nhân chủ doanh nghiệp 69 3.3.3 Phƣơng pháp lựa chọn địa điểm 69 3.4 Tổ chức máy hoạt động nhân cho ý tƣởng kinh doanh 79 3.4.1 Lựa chọn cấu tổ chức: 80 3.4.1.1.Cơ cấu tổ chức trực tuyến 80 3.4.1.2 Cơ cấu tổ chức theo chức năng: 80 3.4.1.3 Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến – chức năng: 81 3.4.1.4 Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận: 81 3.4.2 Dự kiến số lƣợng nhân công: 82 3.4.3.Đào tạo nhân viên 88 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KHỞI NGHIỆP KINH DOANH 94 4.1 Tổng quan chung Marketing 95 4.1.1 Khái niệm marketing 95 4.1.2 Các bƣớc thực hoạt động Marketing: 95 4.2 Các hoạt động Marketing khởi nghiệp kinh doanh 96 4.2.1 Phân đoạn thị trƣờng xác định thị trƣờng mục tiêu 97 4.2.2 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 98 4.2.3 Thiết lập mục tiêu Marketing phù hợp 99 4.2.4 Áp dụng hỗn hợp Marketing phù hợp 101 4.2.4.1 Sản phẩm dịch vụ (Product) 101 4.2.4.2 Giá (Price) 103 4.2.4.3 Quảng bá, khuếch trƣơng (Promotion) 108 4.2.4.4 Phân phối sản phẩm (Place) 111 4.2.5 Xây dựng ngân sách cho hoạt động Marketing bán hàng 112 4.3 Lập kế hoạch Marketing 113 CHƢƠNG 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP KINH DOANH 116 5.1 Dự tốn chi phí khởi nghiệp tìm nguồn vốn 117 5.1.1 Dự tốn chi phí khởi nghiệp: 117 5.1.1.1 Dự tốn khoản chi phí nghiên cứu thị trƣờng, hành lệ phí 117 5.1.1.2 Dự tốn khoản chi phí đầu tƣ cho sở vật chất, trang thiết bị 118 5.1.1.3 Dự toán cho hoạt động tuyển dụng, đào tạo vận hành 118 5.1.2 Tìm nguồn vốn 121 5.2 Dự kiến kết kinh doanh thời gian hoàn vốn cho dự án khởi nghiệp 121 5.2.1 Dự kiến doanh thu : 121 2.1.1 Dự kiến doanh thu theo xu hƣớng tăng trƣởng : 122 5.2.1.2 Dự kiến doanh thu theo lƣợng sản phẩm bán mức giá: 122 5.2.2 Dự kiến kiến chi phí: 123 5.2.2.1 Phƣơng pháp tính theo xu hƣớng tăng trƣởng chi phí 123 5.2.2.2 Phƣơng pháp tính theo phần trăm doanh thu: 123 5.2.2.3 Phƣơng pháp dự kiến chi phí theo hoạt động doanh nghiệp: 124 5.2.2.4 Phƣơng pháp dự kiến chi phí theo yêu cầu lợi nhuận: 125 5.2.3 Xây dựng báo cáo kết kinh doanh dự tính cho dự án khởi nghiệp: 126 5.2.4 Ƣớc tính dịng tiền thời gian hoàn vốn cho dự án khởi nghiệp: 127 5.2.4.1 Dòng tiền 127 5.2.4.1 Thời gian hoàn vốn 128 CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG KHỞI NGHIỆP KINH DOANH 134 6.1 Xây dựng sử dụng ngân sách hoạt động hoạt động khởi nghiệp: 135 6.1.1 Xây dựng ngân sách hoạt động: 135 6.1.2 Sử dụng ngân sách hoạt động: 136 6.1.2.1 Tính tỷ lệ phần trăm mục ngân sách 137 6.1.2.1 Phân bổ tiêu ngân sách cho giai đoạn năm 139 6.2 Tính giá sở cho sản phẩm/dịch vụ 139 6.2.1 Cơng thức tính giá sở chung 139 6.2.2 Cơng thức tính giá bán buồng trung bình 140 6.2.3 Cơng thức tính giá bán sở cho ăn, đồ uống 141 6.2.4 Cơng thức tính giá tour 142 6.3 Tính điểm hịa vốn 142 6.3.1 Công thức tính điểm hịa vốn chung 143 6.3.2 Tính điểm hịa vốn cho khách sạn 143 6.3.3 Tính điểm hịa vốn cho nhà hàng 144 6.3.4 Tính điểm hịa vốn cho công ty du lịch 145 6.4 Xây dựng số tài liệu tài 146 6.4.1 Xây dựng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 146 6.4.1.1 Khái quát chung báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 147 6.4.1.2 Thiết lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ dự kiến lƣu chuyển tiền tệ 147 6.4.2 Xây dựng bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp 152 6.4.2.1 Khái quát chung bảng cân đối kế toán 152 6.4.2.2 Kết cấu xây dựng bảng cân đối kế toán 153 CHƢƠNG 7: CÁC CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO DOANH NGHIỆP 160 7.1 Các chiến lƣợc tăng trƣởng 161 7.1.1 Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung (Intensive strategies): 161 7.1.1.1 Thâm nhập thị trƣờng (Market Penetration): 161 7.1.1.2 Phát triển thị trƣờng (Market development): 162 7.1.1.3 Phát triển sản phẩm (Product development): 163 7.1.2 Chiến lƣợc tăng trƣởng hội nhập (Integration strategies) 165 7.1.2.1 Chiến lƣợc tăng trƣởng hội nhập theo chiều dọc (vertical integration): 165 7.1.2.2 Chiến lƣợc hội nhập theo chiều ngang (horisontal integration) 167 7.1.3 Chiến lƣợc tăng trƣởng dạng hoá (Diversification Strategies) 168 7.1.3.1 Đa dạng hoá đồng tâm (Concentric diversification) 168 7.1.3.2 Đa dạng hoá theo chiều ngang (Horisontal diversification): 169 Các chiến lƣợc suy giảm (Defensive Strategies) 169 7.2.1 Cắt giảm chi phí (Divestiture): 169 7.2.2 Thu lại vốn đầu tƣ (Retrenchment): 170 7.2.3 Thu hoạch (Liquidation): 170 7.2.4 Chiến lƣợc rút lui: 170 7.3 Các chiến lƣợc cạnh tranh theo vị trí thị phần thị trƣờng 170 7.3.1 Khái quát chung vị trí theo thị phần thị trƣờng : 170 7.3.2 Các nhóm chiến lƣợc cho vị trí khác thị phần thị trƣờng 171 7.3.2.1 Các chiến lƣợc dành cho đơn vị kinh doanh đẫn đầu thị trƣờng: 171 7.3.2.2 Chiến lƣợc dành cho doanh nghiệp thách thức thị trƣờng 172 7.3.2.3 Chiến lƣợc dành cho doanh nghiệp theo sau 173 7.3.2.4 Chiến lƣợc cho doanh nghiệp tìm chỗ đứng thị trƣờng 174 7.4 Các chiến lƣợc chức 174 7.4.1 Chiến lƣợc sản xuất/tác nghiệp 174 7.4.1.1 Các chiến lƣợc cho đơn vị kinh doanh quy mô nhỏ 174 7.4.1.2 Các chiến lƣợc dành cho đơn vị kinh doanh có quy mơ lớn 175 7.4.2 Chiến lƣợc tài 176 7.4.3 Chiến lƣợc nghiên cứu phát triển (R&D) 177 7.4.4 Chiến lƣợc quản trị nguồn nhân lực (HRM) 179 7.4.5 Chiến lƣợc Quản trị hệ thống thông tin 179 7.4.6 Chiến lƣợc marketing 180 PHỤ LỤC 183 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình lực lƣợng Michael Porter 27 Hình 2.2: Mơ hình ngành lý tƣởng để khởi nghiệp 29 Hình 2.2 Cây vấn đề: Nguyên nhân – Kết 39 Hình 2.3 Cây vấn đề: Vấn đề – Mục tiêu 40 Hình 2.4 Ma trận Rủi ro - Tác động ý tƣởng kinh doanh 42 Sơ đồ 3.1 Các bƣớc dự kiến số lƣợng nhân viên 82 DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bảng đánh giá ý tƣởng kinh doanh 45 Sơ đồ 3.1 Các bƣớc dự kiến số lƣợng nhân viên: 82 Hộp 3.1 Định biên nhân cho khách sạn ABC 84 Bảng 4.1: Bảng tập đánh giá đối thủ cạnh tranh 100 Bảng 4.2 Bảng tập hợp mục tiêu 101 Sơ đồ 4.1 Trình tự thực hoạt động Marketing cho ngƣời khởi nghiệp 113 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀ KHỞI NHIỆP KINH DOANH Mục tiêu chƣơng: Sau nghiên cứu chương sinh viên cần có khả năng:  Nêu đƣợc khái niệm kinh doanh  Liệt kê đƣợc loại hình kinh doanh  Phân tích đƣợc loại hình cơng ty, doanh nghiệp cho khởi nghiệp kinh doanh  Mô tả đƣợc lựa chọn khởi nghiệp kinh doanh  Mô tả đƣợc nội dung chuẩn bị thân cho việc khởi nghiệp kinh doanh Chƣơng cung cấp khái niệm, kiến thức kinh doanh, khởi nghiệp kinh doanh tổng quan loại hình kinh doanh từ sản xuất tới dịch vụ Bên cạnh chƣơng giới thiệu lựa chọn khởi nghiệp, mô hình doanh nghiệp cơng ty dùng để khởi nghiệp bao gồm giới thiệu phân tích loại hình doanh nghiệp, cơng ty khác theo quy định luật doanh nghiệp Việt Nam Thêm vào chƣơng phân tích ƣu nhƣợc điểm lựa chọn khởi nghiệp nhƣ tạo dựng doanh nghiệp mới, mua lại doanh nghiệp hay kinh doanh hệ thống nhƣợng quyền (franchise) Nội dung cuối chƣơng vấn đề liên quan tới chuẩn bị thân cho công tác khởi nghiệp kinh doanh chuẩn bị thân cho việc khởi nghiệp kinh doanh bao gồm việc giới thiệu đặc điểm doanh nhân thành đạt phƣơng pháp đánh giá phù hợp thân cho công việc khởi nghiệp kinh doanh Nội dung chƣơng đƣợc chia làm phần chính:    Kinh doanh loại hình kinh doanh Các loại hình cơng ty, doanh nghiệp lựa chọn khởi nghiệp kinh doanh Chuẩn bị thân cho việc khởi nghiệp kinh doanh Nhƣ vậy, với nội dung kiến thức bao quát nhƣ trên, ngồi việc mang lại nhìn tổng quan lĩnh vực kinh doanh khởi nghiệp kinh doanh chƣơng làm tiền đề cho chƣơng tập giảng 1.1 Kinh doanh loại hình kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Có nhiều cách hiểu kinh doanh khác Theo Stephenson (2008) “Kinh doanh việc sản xuất mua bán hàng hóa thƣờng xuyên đƣợc thực với PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu bảng kế hoạch kinh doanh hƣớng dẫn điền thông tin để làm tập tổng hợp chƣơng (bài 6) 183 TĨM TẮT Phần mơ tả khái qt nội dung kế hoạch kinh doanh trọng tâm nêu rõ công ty định kinh doanh lĩnh vực nào, lĩnh vực dễ mang lại thành công? ý tƣởng sản phẩm dịch vụ cơng ty gì? Ý tƣởng kinh doanh đáp ứng đƣợc vấn đề khách hàng? Ý tƣởng kinh doanh sản phẩm, dịch vụ công ty có độc đáo so với đối thủ cạnh tranh? Cơng ty bạn có đƣợc lực đặc biệt lợi cạnh tranh nào? Công ty hƣớng tới đối tƣợng khách hàng nào, đặc điểm đối tƣợng khách hàng đó?Cơng ty áp dụng chiến lƣợc marketing nhƣ Để thực ý tƣởng công ty cần vốn bao nhiêu? Những cổ đơng chính? Tình hình tài năm khả thu hồi vốn nhƣ thời điểm dự kiến có lãi Phần nêu tóm tắt vịng tới trang 184 I MÔ TẢ NGÀNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH Ý TƢỞNG KINH DOANH 1.1 Mơ tả chung ngành Mô tả xem ngành kinh doanh ngành nhƣ nào, có nhiều cơng ty cạnh tranh không, rào cản bƣớc vào ngành rời khỏi ngành có cao khơng? (Nêu vài số liệu thống kê ngành, lấy web Tổng cục thống kê tài liệu khác có độ tin cậy, cần phải trích nguồn rõ ràng) Đây ngành tăng trƣởng hay giảm, (cần có số liệu thống kê trích nguồn)? Kinh doanh ngành mang lại thành cơng khơng? 1.2 Mơ tả chung ý tưởng kinh doanh 1.2.1 Người tiêu dùng vấn đề họ gặp phải Ngƣời tiêu dùng ngành ai? Trong trình tiêu dùng họ gặp phải vấn đề gì? Nguyên nhân cuối vấn đề gì? Tại đối thủ cạnh tranh chƣa giải đƣợc vấn đề đó? 1.2.2 Ý tưởng kinh doanh doanh nghiệp Nêu cách/định hƣớng doanh nghiệp giải vấn đề khách hàng gặp phải Sự ƣu việt cách làm việc giải vấn đề khách? Làm rõ xem cách làm khả thi khơng phải ý tƣởng viển vông Nêu rõ độc đáo ý tƣởng kinh doanh 1.2.3 Đánh giá ý tưởng kinh doanh: a Đánh giá khả thành công mức độ tổn hại thất bại Đánh giá tổng qt xem ý tƣởng thành công không, mức độ tổn hại ý tƣởng triển khai thất bại doanh nghiệp thân ngƣời tham gia khởi b Đánh giá tính khả thi tiến hành ý tưởng mặt pháp lý Làm rõ, tiến hành ý tƣởng kinh doanh có bị hạn chế mặt pháp lý khơng? Có cần có u cầu đặc biệt mặt pháp lý khơng? c Đánh giá chung ý tưởng: Đánh giá chung xem ý tƣởng độc đáo tới mức nào, khả thi tới mức nào, dễ triển khai tới mức nào, khả thành cơng có cao khơng 185 II MƠ TẢ DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp: Mô tả chung doanh nghiệp, nói rõ doanh nghiệp đƣợc hình thành doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực kinh doanh nào, cung cấp loại hình sản phẩm dịch vụ Doanh nghiệp đƣợc hình thành loại nào: Hộ gia đình, TNHH, Tƣ nhân, Cổ phần… lý lựa chọn loại hình kinh doanh 2.2 Sứ mệnh doanh nghiệp: Căn vấn đề khách hàng gặp phải phần mô tả ý tƣởng kinh doanh vấn đề xã hội khác nêu rõ sứ mệnh doanh nghiệp lập để làm (doanh nghiệp cống hiến cho xã hội, cho cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng, làm lợi cho khách hàng, cho nhân viên, cho chủ đầu tƣ…) Nêu phân tích lĩnh vực phạm vi sứ mệnh doanh nghiệp viết tổng kết lại thành tuyên bố sứ mệnh (lời phát biểu cƣơng lĩnh – mission statement) 2.3 Triết lý kinh doanh doanh nghiệp: Nêu rõ xem với doanh nghiệp điều quan trọng nhất: phục vụ cộng đồng, chất lƣợng, chữ tín, phát huy tài nhân viên, tính hiệu quả… lồng ghép nói ln tới giá trị cốt lõi văn hóa doanh nghiệp hƣớng tới 2.4 Tầm nhìn doanh nghiệp: Nêu vòng 5,10,15,20 năm doanh nghiệp trở nên nhƣ Sự phát triển doanh nghiệp thời gian phải đáp ứng đƣợc/tƣơng thích với sứ mệnh doanh nghiệp 2.5 Các mục tiêu doanh nghiệp Với tầm nhìn đặt thiết lập mục tiêu cụ thể cho doanh nghiệp (các mục tiêu phải cụ thể, khả thi, đo lƣờng đánh giá đƣợc số liệu, có mốc thời gian cụ thể) Các mục tiêu mục tiêu tài chính, số lƣợng khách phục vụ, thị phần có thị trƣờng, số lƣợng sản phẩm bán ra, số đơn vị kinh doanh doanh nghiệp có mặt thị trƣờng, số lƣợng ngƣời cộng đồng đƣợc hƣởng lợi, số lƣợng nhân viên đƣợc hƣởng lợi… 186 2.6 Lịch sử cơng ty Nêu lịch sử hình thành cơng ty Tiền thân cơng ty gì, kinh doanh mặt hàng gì, đƣợc hình thành sao… Phần không bắt buộc phải làm III SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Nêu rõ để giải vấn đề khách hàng công ty lựa chọn gặp phải (nhƣ nêu phần hình thành ý tƣởng kinh doanh), để đáp ứng nhu cầu khách hàng công ty đƣa sản phẩm dịch vụ gì? Mơ tả chi tiết sản phẩm/dịch vụ Ví dụ quán Bar cho riêng quý bà có bán loại đồ uống gì, đồ ăn gì, thời gian hoạt động sao, thời gian phù hợp với khách, bán đồ ăn, uống Bar có hoạt động gì, có event gì? Có ƣu đãi gì? Có dịch vụ kèm ví dụ spa, làm đẹp, tƣ vấn, đƣa đón nhà 3.2 Yếu tố mang lại thành công lợi cạnh tranh Với sản phẩm dịch vụ dự định đƣa yếu tố độc đáo chúng gì? Cái tạo khác biệt với sản phẩm/dịch vụ có thị trƣờng; lợi cạnh tranh doanh nghiệp bạn hay thân bạn việc thực dịch vụ gì? (ví dụ bạn định mở nhà hàng gắn với Gym có tƣ vấn dinh dƣỡng online với thiết bị thông minh bạn ngƣời tập Gym, làm tin học, lại ngƣời học QTKD Du lịch lợi cạnh tranh ƣu lớn) 3.3 Giá sản phẩm dịch vụ: Trong phần cần phải đƣa bảng giá công bố cho sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp bạn kinh doanh Nếu có nhiều thứ bạn cần nêu giá sản phẩm/dịch vụ Những sản phẩm cịn lại đƣa vào phụ lục (ví dụ nhƣ thực đơn bạn mở nhà hàng) Trong phần bạn phải nêu định hƣớng cách tính giá Giá tính theo cơng thức nào? Từ công thức bạn thu đƣợc mức giá nào? Từ mức giá bạn hình thành giá cơng bố nhƣ Lưu ý: Cách tính giá cụ thể đƣợc tiến hành phần tài Phần bạn áp dụng công thức bƣớc tính giá 187 IV MARKETING CHO DOANH NGHIỆP CẦN KHỞI SỰ 4.1 Xác định phân tích thị trường: Nêu rõ, với ý tƣởng kinh doanh doanh nghiệp hƣớng tới khúc đoạn thị trƣờng nào? Tại sao? Đặc điểm khúc đoạn thị trƣờng gì: sở thích, khả chi trả, tần suất tiêu dùng sản phẩm… 4.2 Xác định đánh giá đối thủ cạnh tranh: Trên khúc đoạn thị trƣờng có doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh, giải thích sao? Đánh giá lực lợi họ so với doanh nghiệp dự kiến thành lập phƣơng diện: giá cả, chất lƣợng, kênh phân phối, thƣơng hiệu, quảng cáo, quảng bá sản phẩm Các cách thức vƣợt qua họ 4.3 Áp dụng hỗn hợp Marketing: Doanh nghiệp áp dụng hỗn hợp Marketing 4Ps, 9Ps hay hỗn hợp khác, giải thích lý lựa chọn Nêu rõ cách thực P cụ thể Ví dụ Với Price sau tính mức giá (trong phần tài chính) đặt mức giá cơng bố nào, sử dụng chiến lƣợc giá sao, thực chiến lƣợc giá mức giá khác (tăng lên, hay giảm đi, ) so với giá tính Nêu thời gian (áp dụng từ lúc tới lúc nào) đối tƣợng áp dụng chiến lƣợc giá đó… Với Place phân phối qua kênh nào, chọn nhà phân phối nào, mức hoa hồng bao nhiêu, đƣa mức hoa hồng đó… Với Promotion khuyến mại, giảm giá %, thực bao lâu? Tiền giảm giá tính vào phần ngân sách… 4.4 Lập kế hoạch Marketing chiến lược Xem thêm môn Marketing chiến lƣợc phải lƣu ý tới việc xác định ngân sách cho hoạt động Marketing 188 V KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 5.1 Quy trình vận hành doanh nghiệp: Doanh nghiệp vận hành nhƣ nào? Vòng luân chuyển hoạt động sao? (Ví dụ: Lấy nguyên liệu đầu vào -> Sản xuất (sản phẩm/dịch vụ) -> Đóng gói -> Lƣu kho ->Đƣa tới kênh phân phối -> Ngƣời tiêu dùng Quá trình đƣa sản phẩm/dịch vụ tới tay ngƣời tiêu dùng nhƣ nào? Vd: Thiết kế xe chạy tuyến nào, Nhận đặt chỗ theo hình thức nào, Xe khách đâu, Chạy sau đón khách nhƣ nào, Trả khách hết thời gian đâu? Việc toán tiến hành nhƣ nào? Làm vệ sinh xe khách sao, Hoạt động cuối ngày xe vào bến nhƣ nào, Công tác dƣỡng chuẩn bị xe cho ngày nhƣ đón nhƣ đón bảo 5.2 Quy trình làm việc nhân viên: Hãy lập danh sách cơng việc phải có quy trình làm việc Ví dụ: nhận đặt xe, bảo dƣỡng xe, chào đón khách, nhận tốn, nhập hàng, xuất hàng… Chọn cơng việc danh sách viết quy trình làm việc cụ thể cơng việc đó: ghi rõ bƣớc làm gì, nhƣ nào, tiêu chuẩn thực bƣớc 5.3 Hoạt động kiểm soát chất lượng: Nêu tiếp cận kiểm soát chất lƣợng áp dụng ví dụ nhƣ TQM, ISO… Nêu biện pháp cụ thể việc kiểm soát chất lƣợng: ví dụ thiết lập tiêu chuẩn, kiểm tra giám sát camera, phản hồi khách hàng, khách hàng bí mật… 5.4 Quản lý nhà cung cấp: Lập danh mục vật tƣ, nguyên vật liệu mà doanh nghiệp cần để phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ Mỗi loại vật tƣ, nguyên vật liệu cần có 02 nhà cung cấp Nội dung thông tin nhà cung cấp bao gồm tên, địa chỉ, mức giá cho sản phẩm dịch vụ… (Nếu nhà cung cấp cung cấp nhiều loại vật tƣ, ngun vật liệu lập danh sách theo nhà cung cấp không theo sản phẩm) Trong số nhiều nhà cung cấp cho loại vật tƣ, dịch vụ lựa chọn nhà cung cấp chiến lƣợc giải thích ngắn gọn lý 5.5 Kiểm sốt đồ dùng, vật dụng hàng tồn kho 5.5.1 Kiểm soát đồ dùng, vật dụng: 189 Nêu phƣơng pháp kiểm soát để đảm bảo nhân viên khơng lãng phí hay ăn trộm đồ dùng mình, đảm bảo khơng mua q nhiều hay Ví dụ: thiết lập định mức tiêu dùng theo số lƣợng khách phục vụ (100 khách phụ vụ đƣợc hết 100 bánh xà phịng hay 100 mũ lƣỡi trai hay 100 chai nƣớc…) so sánh định mức với thực tế tiêu thụ có cách thƣởng phạt vi phạm Nêu đƣợc cách tính định mức (dựa sở nào, công thức nào, quan sát nào…) 5.5.2 Kiểm soát hàng tồn kho Nêu phƣơng pháp quản lý hàng tồn kho để đảm bảo lƣợng hàng tồn kho (thực phẩm, đồ đặt phòng, rƣợu bia, mũ lƣỡi trai, nƣớc, văn phòng phẩm, quà tặng khách…) không nhiều khiến ứ đọng vốn Các phƣơng pháp dùng là: tính số hàng tồn kho (Xem mơn kế tốn mơn Quản trị tài chính); thiết lập lƣợng dự trữ tối đa tối thiểu (Xem thêm môn Quản trị buồng khách sạn); Sau thiết lập đƣợc số phải cách theo dõi quản lý số Ví dụ làm sổ theo dõi hàng tồn kho, theo dõi lƣợng xuất dùng lƣợng hàng tồn kho 190 VI CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ 6.1 Sơ đồ tổ chức: Nêu vị trí cơng việc cần có (các vị trí cơng việc phải phục vụ cho hoạt động sản xuất cung cấp dịc vụ doanh nghiệp) nêu ngắn gọn lý cần có vị trí cơng việc Vẽ sơ đồ tổ chức doanh nghiệp dựa vị trí cơng việc đƣợc thiết lập 6.2 Số lượng cấu nhân viên: Với vị trí cơng việc xác định số lƣợng nhân viên cần cho 01 ngày làm việc điển hình (giải thích tính đƣợc số lƣợng đó) Trên sở số lƣợng nhân viên ngày tính số lƣợng nhân viên cần tuyển dụng theo công thức đƣợc học lớp Với số lƣợng nhân viên tính, xác định cấu nhân viên xem số có full time, part time/casual giải thích lý Với số lƣợng nhân viên tính nêu rõ nguồn tuyển mộ nhân viên 6.3 Cơ cấu tiền lương: Nêu cách tính lƣơng (có ghi rõ tham khảo theo văn pháp luật nào), mức lƣơng tối thiểu, khoản phúc lợi, tổng thu nhập trung bình nhân viên cầm về, mức đóng bảo hiểm cho nhân viên Lập bảng lƣơng cho tất nhân viên doanh nghiệp cho 01 tháng làm việc tính tổng chi phí nhân cơng cho tháng 6.4 Kế hoạch đào tạo Lập kế hoạch đào tạo cho nhân viên (trƣớc thời gian khai trƣơng thức tháng) (Nếu doanh nghiệp bán lẻ đơn giản tuần), ƣớc tính chi phí cho hoạt động Lên định hƣớng đào tạo theo kiểu On the job training cho trình hoạt động doanh nghiệp 6.5 Lịch làm việc: Xếp lịch làm việc cho tồn doanh nghiệp tuần 6.6 Mô tả công việc: Viết mô tả công việc cho 02 vị trí cơng việc (tham khảo mẫu internet chọn mẫu đầy đủ để làm theo, kết hợp vài ba mẫu) 191 VII CHI PHÍ KHỞI SỰ VÀ NGUỒN VỐN 7.1 Chi phí khởi sự: Lập danh mục khoản từ nảy ý tƣởng tới doanh nghiệp vào hoạt động tiền thu từ kinh doanh bù đắp đƣợc chi phí hoạt động Các đầu mục là:  Phí điều tra, khảo sát, thuê tƣ vấn  Phí làm loại thủ tục  Phí vận động hành lang  Các loại tiền thuê địa điểm, đặt cọc ban đầu  Tiền mua trang thiết bị đầu tƣ  Tiền nhập hàng  Tiền đặt cọc trả trƣớc cho đối tác  Tiền điện, nƣớc, điện thoại cho thời gian tiền hoạt động thời gian chƣa tạo doanh thu vào hoạt động  Tiền cho hoạt động hành chính, tuyển mộ, đào tạo nhân viên  … Lập danh mục chi tiết lên tổng số tiền 7.2 Nguồn vốn: Với chi phí khởi nhƣ lấy nguồn vốn từ đâu? Bản thân có bao nhiêu? Gia đình góp bao nhiêu? Bạn bè góp bao nhiêu? Vay ngân hàng bao nhiêu? (Với phải vay 40% tiền từ ngân hàng)? Vay ngân hàng nào? Điều kiện thủ tục cho vay? Mơ hình trả lãi trả gốc (Phải trả thời hạn năm không 10 năm với này) Lập bảng thể trình trả lãi gốc 192 VIII KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 8.1 Dự báo doanh thu 8.1.1 Dự báo doanh thu cho 12 tháng năm thứ Nêu phƣơng pháp dự báo doanh thu tính tốn cụ thể Thơng thƣờng việc dự báo đƣợc tính theo số lƣợng sản phẩm bán (theo đối thủ cạnh tranh trực khả chiếm thị phần thị trƣờng) mức giá bán sản phẩm DT = số sp bán x giá bán sản phẩm 8.1.2 Dự báo doanh thu cho 10 năm hoạt động Việc dự báo tƣơng tự nhƣ áp dụng việc ƣớc tính theo mức độ tăng trƣởng thị trƣờng (theo số khách theo số liệu kỳ trƣớc…) mức độ tăng giá bán (theo số liệu kỳ trƣớc theo mức tăng CPI theo mức tăng lạm phát…) 8.2 Dự báo chi phí 8.2.1 Dự báo chi phí cho 12 tháng năm thứ Theo tính tốn khoản chi phí từ tính % chi phí theo doanh thu 8.2.2 Dự báo chi phí cho 10 năm hoạt động Dự báo theo mức tăng chi phí (theo CPI, lạm phát…) tính theo % chi phí so với doanh thu nhƣ thiết lập năm thứ 8.3 Dự kiến kết kinh doanh 8.3.1 Dự kiến kết kinh doanh 12 tháng năm thứ Phần đơn tập hợp kết phần 8.1.1 8.2.1 thành bảng dự kiến kết kinh doanh với cấu trúc: DT, Chi phí, Lợi nhuận 8.3.2 Dự kiến kết kinh doanh 10 năm Phần đơn tập hợp kết phần 8.1.2 8.2.2 thành bảng dự kiến kết kinh doanh với cấu trúc: DT, Chi phí, Lợi nhuận 8.4 Dự kiến dịng tiền 8.4.1 Dự kiến dòng tiền 12 tháng năm thứ Phần cần ghi rõ với tháng lƣợng tiền thực tế cầm tay vào bao nhiêu, lƣợng tiền thực tế phải bỏ Kết phần khác với kết phần dự kiến doanh thu chi phí 193 8.4.2 Dự kiến dòng tiền 10 năm hoạt động Phần chủ yếu dùng để ƣớc tính thời gian thu hồi vốn đầu tƣ tƣơng đối độc lập với dịng tiền tháng xem xét tới kết cuối năm giả định khoản doanh thu khoản thực cầm đƣợc năm khoản chi phí khoản thực cho năm (giả định doanh nghiệp không nợ tiền không nợ tiền doanh nghiệp, thứ đƣợc toán dứt điểm năm) 8.5 Tính giá cho sản phẩm Sử dụng cơng thức tính giá có tới chi phí, lợi nhuận cần đạt đƣợc Kết phần mức giá bán sở Mức giá đƣợc tính tốn làm sở cho việc xây dựng giá công bố, chiến lƣợc giá khác 8.6 Phân t ch điểm hòa vốn: Sử dụng cơng thức tính điểm hịa vốn cho doanh nghiệp Việc tính điểm hịa vốn đƣợc áp dụng cho năm với số liệu cụ thể chi phí cố định, chi phí biến đổi năm Trong sinh viên phải tính điểm hòa vốn cho năm tùy ý với số liệu sinh viên tự ƣớc lƣợng theo hoạt động dự kiến doanh nghiệp 194 Phụ lục 2: TRẮC NGHIỆM BELBIN B1: Trong phần đó, chọn 2-4 câu miêu tả bạn B2: cho điểm cho câu, câu xác điểm cao hơn, tổng mục 10 M c A: KHI CÙNG NGƯỜI KHÁC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: Đánh dấu Điểm Tôi người ta tin tưởng giao cho công việc – Cơng việc cần thực có tổ chức Tơi tìm sai sót thiếu sót mà người khác khơng ý Tôi phản ứng mạnh mẽ gặp dường dấu vết mục tiêu Tơi đưa gợi ý ban đầu Tôi phân tích ý kiến người khách cách khách quan, ưu điểm nhược điểm Tôi muốn tìm ý kiến cách trình bày Tơi có khiếu việc lãnh đạo người Tôi sẵn sàng ủng hộ ý kiến hay giúp giải vấn đề M c B: TÌM KIẾM SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA TƠI:1 Tơi muốn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định Tôi cho để làm cơng việc cần phải có tập trung cao độ ý Tôi muốn giúp đỡ đồng nghiệp giải vấn đề vướng mắc Tơi muốn có phân biệt rõ ràng khả Tôi dự định sử dụng phương pháp sáng tạo để giải vấn đề Tơi thích đối chiếu quan điểm khác Tơi quan tâm tới tính thực tiễn nhiều ý tưởng Đặc biệt tơi thích thăm dò ý kiến kỹ thuật khác M c C: KHI NHÓM CỦA BẠN CỐ GẮNG GIẢI QUYẾT VẤN Ề ẶC BIỆT PHỨC TẠP: Tơi ln để mắt đến khu vực nảy sinh khó khăn Tơi thăm dị ý kiến ứng dụng rộng rãi nhiệm vụ trước mắt Tôi muốn cân nhắc đánh giá ý kiến cách cẩn thận trước lựa chọn Tơi phối hợp sử dụng cách hiệu lực khả người khác Tơi trì biện pháp có hệ thống vững có áp lực xảy Tơi thường có phương pháp để xử lý đề diễn lâu Tôi sẵn sàng đưa ý kiến với lý lẽ đầy thuyết phục cần Tơi sẵn sàng giúp đỡ M c D: THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC T ƯỜNG NHẬT: Tơi muốn chắn khơng cịn mơ hồ nhiệm vụ mục tiêu Tơi sẵn lịng đưa quan điểm buổi thảo luận Tơi làm việc với loại người miễn họ có thứ đáng giá để đóng góp Tơi ln coi việc bám sát ý tưởng hay người thú vị vấn đề Tơi thường xuyên đưa tranh cãi để bác bỏ gợi ý không hay Tôi xem xét mơ hình mà người khác khơng quan tâm Bận rộn làm cho tơi thực hài lịng Tơi muốn tìm hiểu rõ người M E: TRONG TRƯỜNG HỢP ỘT XUẤT TÔI ƯỢC GIAO MỘT NHIỆM VỤ K Ó K ĂN TRONG K I Ó T ỜI GIAN THÌ HẠN CHẾ MÀ NGƯỜI LÀM VIỆC CÙNG THÌ KHƠNG QUEN: 195 Tơi thường cảm thấy nản chí làm việc theo nhóm Tơi tự thấy có khả để có ủng hộ trí Ý kiến tơi cản trở óc phán đốn Tơi cố gắng xây dựng cấu hiệu Tơi làm việc với tất người có đặc tính cá nhân quan điểm khác Đôi cảm thấy điều có ích giúp tơi tạm thời chịu đựng việc không quần chúng yêu chuộng Tôi biết số người đặc biệt giỏi kiến thức chuyên môn Tôi bộc lộ hết khả vốn có trường hợp khẩn cấp M c F: KHI ỘT N IÊN ƯỢC YÊU CẦU XEM XÉT MỘT DỰ ÁN MỚI:1 Tơi nhìn xung quanh để tìm hiểu ý kiến nắm bắt hội Tơi muốn hồn thành xuất sắc công việc trước bắt đầu nhiệm vụ Tôi tiếp cận vấn đề cách phân tích cẩn thận Tơi khẳng định hiểu người khác có liên quan cần Tơi có nhìn độc lập sáng tạo trước tình Tôi sẵn sàng làm lãnh đạo công việc u cầu Tơi trả lời cách rõ ràng ý kiến đồng nghiệp Tôi thấy khó đảm đương cơng việc không xác định mục tiêu rõ ràng Bƣớc 3: Ghi lại điểm thành phần vào bảng điểm, phần hàng tƣơng ứng, sau cộng tổng số điểm lại theo cột dọc, bạn thấy đƣợc kiểu tính cách đặc trƣng mình: + Cột cao điểm nhất: vai trò phù hợp với bạn làm việc nhóm + Cột cao điểm thứ 2: vai trị phù hợp với bạn nhóm khơng có khác phù hợp T a x nh vai trò làm việc nhóm theo mơ hình Belbin Chuyển điểm bạn từ mục tóm tắt cá nhân xuống ô tƣơng ứng dƣới đây: SH CO PL RI ME _ _ _ _ _ B _ _ _ _ C _ _ _ D _ _ E _ F _ IMP TW F _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ A Tổng SH: Shaper: Là người đặt móng: Họ nhà tư tưởng tiên phong; họ đề ý tưởng mới; họ tìm giải pháp cho vấn đề khó khăn; họ có lối suy nghĩ cấp tiến, khác biệt, nhiều chiều sáng tạo Resource Investigator Là người nghiên cứu tìm phương sách: Họ người sáng tạo, thích đưa ý tưởng thực chúng; họ người hướng ngoại người khác mến mộ Co-ordinator: Là người hợp tác: Họ tuân thủ theo quy tắc quản lý chặt chẽ; họ tập trung vào mục tiêu họ đồn kết thành nhóm thống 196 Plant: Là người vạch kế hoạch: Họ mong muốn đạt kết quả, thành tích; họ ưa thích thách thức khát khao thu kết Monitor Evaluator: Là người đánh giá phân tích: Họ phân tích đánh giá cân nhắc; họ người bình tĩnh vơ tư; họ ln suy nghĩ cách khách quan Team worker: Những người làm việc theo nhóm: Họ người ln giúp đỡ lẫn có tinh thần hợp tác cao; họ ln đối thoại với nhằm mang lại điều tốt đẹp cho nhóm Implementer: Những người thực cơng việc Họ có kỹ làm việc tốt; họ làm việc hết mình; họ muốn cơng việc hồn thành Finisher: Là người hồn tất cơng việc: Họ kiểm tra chi tiết công việc; họ người gọn gàng cẩn thận; họ làm việc tận tâm Mặt trái vấn đề: Implementer: ngƣời thực thi: họ bị đánh giá thiển cận cứng nhắc v thân họ không tự đƣa kế hoạch cho riêng nh Completer/finisher: ngƣời hồn thiện cơng việc: Vai trị nhóm cảm thấy chất lƣợng cơng việc giá trị họ Họ làm cho ngƣời nhóm khó chịu tính q cầu tồn, chi tiết Và họ khơng tin tƣởng giao công việc cho ngƣời khác Co-ordinator: ngƣời kết hợp: Ngƣời kết hợp hay bị đánh giá có khuynh hƣớng thao túng ngƣời khác đƣa hết cơng việc cho ngƣời khác Team worker: ngƣời đồn kết: ngƣời gắn bó có điểm yếu khơng đốn cơng việc cần thiết Resource investigator: ngƣời khám phá hội: ngƣời khám phá hội giỏi ngƣời làm việc theo hệ thống giỏi, nhƣng có điểm yếu họ thƣờng khó theo dự án xuyên xuốt thƣờng hay quên chi tiết nhỏ “Plant”/Creator/Inventor: ngƣời sáng tạo: Ngƣời có khuynh hƣớng lãng-trí-bác-học có vấn đề truyền tải tƣ tƣởng cho ngƣời khác Monitor/evaluator: ngƣời điều hành: họ bản, thƣờng làm ngƣời khác hứng công việc họ Specialist: chuyên gia: Ngƣời thƣờng có khả khiến ngƣời nhóm tập trung phát triển kỹ cơng vệc, nhƣng giới hạn họ biết, có điều nằm ngồi chun mơn họ, họ bỏ qua 197

Ngày đăng: 13/07/2023, 21:33

Xem thêm: