Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** - HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Hà Nội Trang CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1.2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1.3 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG ĐẾN 1951 1.4 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỜI KỲ 1951-1954 1.5 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1975 1.6 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN 1955 17 1.7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-1990 21 1.8 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1991-1996 27 1.9 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1997-2006 28 1.10 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ SAU NĂM 2007 ĐẾN NAY 29 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 33 2.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 33 2.1.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1.1.1 Lịch sử đời cấu tổ chức 33 33 NHNNVN 2.1.1.2 Vị trí chức NHNNVN 39 2.1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn NHNNVN 39 2.1.2 Các ngân hàng trung gian 46 2.1.2.1 Ngân hàng thương mại 46 2.1.2.2 Các ngân hàng trung gian khác 51 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 57 2.2.1 Tình hình hoạt động NHNNVN 57 2.2.2 Tình hình hoạt động NHTM 63 2.2.2.1 Cấu trúc sở hữu NHTM 63 2.2.2.2 Quy mô hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 69 2.2.2.3 Chất lượng tài sản an toàn vốn hệ thống NHTM Việt Nam 74 CHƯƠNG 3: TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 87 3.1 NHỮNG BẤT CẬP TRONG CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY 87 3.1.1 Bất cập cấu trúc tài sản – nguồn vốn 87 3.1.2 Bất cập cấu trúc sở hữu 96 3.2 VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 103 3.2.1 Nền tảng lý luận tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 104 3.2.2 Mục tiêu quan điểm tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam 108 3.2.3 Khung thể chế cho tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam 111 3.2.3.1 Văn pháp lý thực tái cấu trúc hệ 111 thống NH Việt Nam 3.2.3.2 Các quan quản lý tham gia vào trình tái cấu 115 3.2.4 Các giải pháp tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam 116 3.2.4.1 Giải pháp theo nhóm NH 117 3.2.4.2 Giải pháp nội dung tái cấu 119 3.2.5 Kết tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam 125 3.2.5.1 Những thành công đạt 125 3.2.5.2 Những hạn chế 130 3.2.5.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế 135 3.2.6 Bài học kinh nghiêm 137 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 139 4.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 139 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 142 4.2.1 Định hướng phát triển NHNNVN 142 4.2.2 Định hướng phát triển NHTMVN 146 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KỲ PHÁP THUỘC Trước Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Việt Nam chưa biết đến thuật ngữ “NH”, kỹ nghệ thương mại nhìn chung chưa hình thành Tiểu công nghệ làng xã thường hoạt động theo kiểu gia đình khép kín, sản xuất qui mơ nhỏ nên không cần nhiều vốn, thương mại quốc tế khơng đáng kể Dân chúng phần lớn cịn nghèo, sức mua sắm không cao, đặc biệt mua sắm hàng ngoại nhập phần lớn sức mua thấp hàng hóa ngoại nhập từ phương Tây khơng phù hợp với nhu cầu dân chúng thời giờ, chủ yếu giao dịch với Trung Quốc toán vàng bạc Trong giao dịch với phương Tây thường triều đình thực để nhập vũ khí hay hàng hóa xa xỉ phẩm trao đổi vàng bạc hay sản phẩm nội địa (hồ tiêu, yến sào, lụa, quế…) Mặt khác, dân chúng cịn nghèo, khầu khơng có tiền để dành, khơng có vật phẩm cần phải bảo vệ nơi chắn, khơng có nhu cầu chuyển ngân nước ngồi ngược lại, chưa cần thiết phải hình thành ngân hàng thương mại (NHTM) 1.2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC Từ kỷ 19, Pháp xâm chiếm Việt Nam đến cuối kỷ 19, đô hộ thực dân Pháp coi thiết lập xong, Việt Nam trở thành thị trường độc Pháp, thương gia Pháp thiết lập đô thị Việt Nam doanh nghiệp xuất nhập lớn, kỹ nghệ gia Pháp xây dựng nước ta đồn điền lớn (cao su, cà phê…), nhà máy lớn (xi măng, giấy, thuốc lá, sợi, rượu… ) Các hoạt động kinh doanh người Pháp phát triển mạnh nên buộc nước phải hình thành NHTM để hỗ trợ tài cho hoạt động kinh doanh người Pháp Ban đầu có NHTM Pháp thiết lập có trụ sở quốc (đó NH Đơng Dương – Banque de I’ Indochine, Pháp Hoa NH– Credit Fonco-chinoise) hệ thống chi nhánh triển khai hầu hết đô thị lớn nước ta NH Đơng Dương quan tài lớn quyền tài phiệt Pháp NH Đơng Dương thành lập theo Sắc lênh ngày 25 tháng năm 1875 Tổng Thống Pháp Sắc lệnh qui định “NH Đông Dương NH phát hành, cho vay chiết khấu” Ngoài đặc quyền trên, NH Đơng Dương cịn phát triển hoạt động mặt phát hành séc, thư tín dụng, mở tài khoản tiền gửi toán, nhận tiền ký thác, cho vay chấp thương phiếu, phát hành cổ phiếu lập hội kinh doanh, điều khiển thị trường chứng khoán, quản lý ngoại hổi, kinh doanh hối đoái… Trong số cổ đơng NH Đơng Dương Chính phủ Đơng Dương nắm 20% cổ phần (tính đến năm 1931) có tới 50% cổ phần người lực Nhà nước Pháp Nhiều nhà tư lớn Pháp năm giữ khối lượng cổ phần đáng kể, Tòa thánh La Mã Nhà chung có nhiều cổ phần NH Ngồi ra, NH Đơng Dương cịn có cổ phần nhà tư Anh, Nhật, Mỹ…Do độc quyền phát hành tiền, NH Đơng Dương có đặc quyền đặc lợi: (i) Tự tạo nguồn vốn để phát triển kinh doanh trả lãi huy động vốn Có thể gia tăng vơ hạn nguồn vốn theo yêu cầu mở rộng kinh doanh; (ii) Là người cung ứng tiền cho kinh tế, thực thi sách tiền tệ, tín dụng Chính phủ Pháp Đơng Dương, qua thiết lập kiểm sốt, chi phối khơng với hệ thống tài mà cịn kinh tế quốc dân, tạo nên lực mạnh mà khơng có NH hay tổ chức tài Đơng Dương cạnh tranh nổi; (iii) Là người tổ chức thực thi chế độ lưu hành tiền tệ Chính phủ Pháp áp đặt Đông Dương Thông qua việc thay đổi từ chế độ tiền tệ sang chế độ tiền tệ khác, NH Đông Dương thực thủ đọan kiếm lời hợp pháp, nghiệp vụ hối đối đồng tiền Đơng Dương Frank Pháp Trong hệ thống tài Việt Nam, NH Đơng Dương nắm tổ chức quan trọng như: NH Pháp-Hoa, NH Địa ốc Đông Dương, Nông phố NH… tạo thành tập đồn tài có sức mạnh áp đảo thị trường tài NH Đơng Dương bỏ vốn mua nhiều cổ phần Công ty tư công, thương nghiệp, vận tải, giao thông, nông nghiệp (các công ty chuyên chở đường sắt, đường sông dắt tàu, công ty công nghiệp chế biến, công ty điện cơng ty cao su…) Ngồi việc độc quyền phát hành tiền tệ Ngân hàng Trung ương (NHTW), NH Đơng Dương cịn NHTM lớn nhất, cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh người Pháp Đông Dương: Công ty Hỏa xa Hải PhịngVân Nam, Cơng ty Than Hồng Gai-Cẩm Phả, Cơng ty Rượu Đơng Dương, Hiệp Hịa, Cơng ty Cao su Đất đỏ… Ngồi ra, NH Đơng Dương cịn cấp vốn cho công ty địa ốc (Credit Foncier de I’Indochine) Do nắm nhiều đặc quyền đặc lợi, lại có hậu thuẫn quyền Đơng Dương, nhà nước Pháp che chở, NH Đông Dương thực trở thành tổ chức đầy quyền uy, đóng vai trị lũng đọan hệ thống tài kinh tế nước Đông Dương Khi thành lập, NH Đơng Dương có vốn ban đầu triệu Frank Pháp (FRF), đến năm 1900 số vốn tăng gấp gần lần, năm 1910 tăng gấp lần năm 1945 tăng gấp 100 lần Lợi nhuận thu hàng năm NH tăng với tốc độ cao: Nếu năm 1885, lãi thu đạt 393.000 FRF, năm 1905 thu 2.666.000 FRF Từ năm 1931 đến năm 1954 lãi ròng lên tới 20 tỷ FRF, bình quân năm thu lãi tỷ FRF (tương đương khoảng 100 triệu đồng tiền Đơng Dương) Số lãi thời kỳ tương đương khoảng 21,9% tổng chi ngân sách tồn Đơng Dương năm 1944 (là 219.136.000 USD) Đến năm 1950, Chính phủ Phápa công nhận Đông Dương độc lập khuôn khổ Liên hiệp Pháp Một Hội nghị bên (3 nước Đông Dương Pháp) hợp thành phố PAU để giải vấn đề liên quan Sau Hiệp định PAU ký kết, NH Đông Dương không hưởng đặc quyền phát hành giấy bạc NH nữa1 Thành lập Viện Phát hành chung cho nước Đông Dương Pháp Hội viên (gọi Viện Phát hành quốc gia liên kết – Institution d’ E’mission des Etats Associe’s) đặt trụ sở Phnompênh2 Tuy chấp thuận nguyên tắc, 1/1/1952 Viện Phát hành vào hoạt động Sự chậm trễ gây tác hại nghiêm trọng cho tiền tệ nước Đơng Dương Bởi năm 1951 này, Chính phủ Pháp lẫn NH Đơng Dương lợi dụng thời gian chuyển tiếp để làm tiêu tan tất số ngoại tệ bảo đảm cho đồng bạc Đông Dương NH Pháp –Hoa NH quan trọng thứ 2, thành lập để hỗ trợ cho giao dịch thương mại Pháp, Đông Dương, Trung Quốc số nước Đơng Á khác Nhật Bản, Thailand Ngồi NH Pháp, nước châu Âu có quyền lợi kinh tế Đông Á, nước Anh, thiết lập NH hải cảng Việt Nam (Sài Gòn, Hải Phòng) Chẳng hạn Chi nhánh NH The Chartered The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Trung Quốc mở hải cảng Việt Nam Chi nhánh NH: Trung Quốc NH Giao thông NH Từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20, hoạt động NH nằm tay người ngoại quốc Phải đến năm 1927, Miền nam Việt Nam, nhóm nhà tài Năm 1930 tái tục quyền phát hành tiền Ngân hàng Đơng Dương, có luồng dư luận Pháp chống lại NH này, cho Ngân hàng Đông Dương tư lợi: thay tài trợ cho kinh tế Đơng Dương ngân hàng đém tiền sang hoạt động kinh doanh Trung Quốc để kiếm lời Dưới áp lực dư luận, Quốc hội Pháp sửa lại qui chế NH Đông Dương, Ngân hàng phải dành cho Chính phủ Pháp 1/5 số vốn mà Chính phủ khơng phải trả tiền Dựa vào đó, Chính phủ Pháp quyền cử 1/5 số nhân viên NH Những chức vụ quan trọng NH phải bổ nhiệm với chấp thuận Chính phủ Pháp Tuy vậy, thực tế cơng việc định từ Sài Gịn (trụ sở Phủ Tổng ủy Dân Vận) việt Nam thành lập Sài Gòn NH lấy tên An-Nam NH, với vốn hoàn toàn Việt Nam, hỗ trợ chủ yếu cho hoạt động nơng nghiệp nước, thời Pháp thuộc, ngoại thương thường độc quyền người Pháp3 Sau vào khoảng năm 1949-1950, Việt Nam Cơng Thương NH thành lập 1.3 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG ĐẾN 1951 Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, hệ thống tín dụng Việt Nam thiết lập hoạt động thời kỳ đô hộ Thực dân Pháp không cịn mơi trường hoạt động NH Đơng Dương lợi dụng nắm công cụ phát hành sức chống phá cách mạng4 Hệ thống NH Nông phố thành lập thời kỳ Pháp thuộc đặt kiểm sốt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa, thực tế không hoạt động Trong đó, kinh tế lại địi hỏi nhu cầu vốn cấp bách để phục vụ công khôi phục kinh tế, tăng gia sản xuất, bảo đảm dân sinh Để phục vụ cho nhu cầu đó, đặc biệt cho phong trào tăng gia sản xuất, thực hiệu “tấc đất tấc vàng” Chính phủ phát động, Chính phủ lệnh cho Nơng phố NH mở cửa hoạt động, cho dân vay tiền Nhưng thực Nơng phố NH vốn, nữa, phương thức cho vay chưa thay đổi kịp với u cầu phát triển nơng nghiệp tình hình cách mạng, nên tác dụng bị hạn chế Để sử dụng tổ chức theo yêu cầu mới, đầu tháng 10 /1945, Chính phủ cải tổ sáp nhập Bình dân Ngân quĩ Tổng cục (cơ quan Trung ương Nông phố NH) vào Bộ Kinh tế Quốc dân Đến cuối tháng 12/1945 lại Nhờ quản lý giỏi nên NH tồn năm 1975 Trong tổng khởi nghĩa tháng năm 1945, lực lượng cách mạng không chiếm NH Đông Dương, đó, NH Đơng Dương – cong cụ phát hành tiền Đông Dương – lại nằm tay kẻ địch Nắm lợi phát hành tiền tay, Ngân hàng Đông Dương buộc tiền theo lệnh Ngân khố Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tìm cách phá hoại gây nhiều khó khăn cho ta tài – tiền tệ (đột ngột cự tuyệt chi tiền cho ngân khố, lợi dụng việc phát tiền cho ngân khố để phát hành loại tiền 100$ làm tăng lạm phát, tự ý tuyên bố hủy loại tiền 500$ in hà Nội thời kỳ Nhật thống trị Đông Dương nhằm chiếm đoạt tài sản nhân dân ta… chia Tổng cục thành quan (i) Nông nghiệp tín dụng thuộc Bộ Canh nơng; (ii) Kinh tế tín dụng thuộc Bộ Kinh tế Để tạo lập khuyến khích tổ chức tín dụng hoạt động phục vụ công khôi phục phát triển kinh tế, đầu năm 1946, Chính phủ kêu gọi nhà hữu sản Việt nam bỏ vốn kinh doanh NH Hưởng ứng lời kêu gọi này, số nhà Hữu sản lập “Việt Nam Công thương NH” số Hữu sản Hoa Kiều chuẩn bị lập “Nam Á NH” Hai NH thời kỳ gọi vốn cổ phần – phát hành cổ phiếu để tạo nguồn vốn kháng chiến tồn quốc bùng nổ nên phải bỏ dở Cùng với việc tiếp tục xây dựng củng cố hệ thống tiền tệ độc lập, tự chủ, vào mùa xuân năm 1947, hệ thống tín dụng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu xây dựng vào hoạt động Theo Sắc lệnh Số 14/SL (ngày 3/2/1947) Chính phủ, tổ chức tín dụng nước ta thành lập Nha Tín dụng sản xuất Với tư cách tổ chức tín dụng Nhà nước, nhiệm vụ Nha Tín dụng đề “giúp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất công nghiệp nông nghiệp, đồng thời, hạn chế cho vay nặng lãi nông thơn làm hậu thuẫn cho sách giảm tức hướng dẫn nhân dân vào làm ăn tập thể” Nha Tín dụng đặt quyền điều hành Hội đồng Quản trị Trung ương Bộ trưởng Bộ Canh Nông Bộ Kinh tế Quốc dân làm Ủy viên, có hệ thống tổ chức khắp tỉnh Để thực nhiệm vụ này, sách tín dụng sản xuất là: (i) Giúp đỡ tầng lớp dân nghèo, nông dân lao động (đặc biệt ý nơi tạm cấp ruộng đất), giúp đỡ thủ công nghiệp nghề phụ nông thôn phát triển; (ii) Ưu tiên giúp Hợp tác xã với lãi suất nhẹ tư nhân (6% Hợp tác xã 10% tư nhân); (iii) Hướng dẫn việc tăng gia sản xuất có kế hoạch theo đường lối khuyến khích Nhà nước Trong q trình hoạt động từ năm 1947 đến đầu năm 1951, Nha Tín dụng Ngân sách trợ cấp 220 triệu đồng cho vay 300 triệu đồng (tiền tài chính) Vốn cho vay giúp nông dân mua sắm công cụ, chi phí sản xuất, làm thủy lợi, khai hoang, phát triển chăn nuôi, phát triển ngành nghề… tạo thành ma trận chằng chịt đến mức báo động, dù quy định khống chế tình trạng khơng thiếu, mà thơng tin cơng khai Trên thực tế, Luật TCTD năm 2010 có quy định rõ ràng vấn đề sở hữu cổ phần cá nhân TCTD Tuy nhiên, để lách luật, TCTD thông qua trung gian để mua cổ phần TCTD mua cổ phần mình, cá nhân tìm cách núp bóng người khác để sở hữu cổ phần NH vượt số quy định 5% vốn điều lệ TCTD quy định Vấn đề sở hữu chéo, đầu tư chéo hệ thống TCTD Việt Nam có xu hướng diễn biến phức tạp, tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đến an toàn hoạt động TCTD nói riêng tồn hệ thống TCTD nói chung, gây cản trở định đến trình cấu lại hệ thống TCTD Sở hữu chéo gây nên số tác động tiêu cực đến hoạt động quản trị, điều hành, tính minh bạch hoạt động số TCTD gây cản trở định đến trình cấu lại hệ thống Có nhiều ý kiến phản ánh vấn đề sở hữu chéo sở hữu có tính lũng đoạn hoạt động NH ngày nóng hơn, tiến hành tái cấu hệ thống NH Thứ ba, tái cấu trúc hệ thống NH triển khai chậm chưa thật hiệu Thủ tướng Chính phủ nhiều lần nhắc NHNNVN liệt đẩy nhanh tái cấu Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lại nhấn mạnh đến việc thúc đẩy tái cấu hệ thống NH, mà cần thiết cho phá sản NH yếu Tuy nhiên, có vướng mắc vượt tầm giải NH đó, hay NHNNVN Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, phải liệt tái cấu hệ thống TCTD, mà trọng tâm xử lý nợ xấu phải mạnh mẽ dứt điểm Tại kỳ họp Quốc hội (khóa XIII) yêu cầu đặt NHNNVN phải tạo cho chuyển biến tích cực việc tái cấu hệ thống NH, TCTD, cơng ty tài gắn với TTCK, thị trường tài chính, bảo đảm đến năm 2015 có hệ thống NH lành mạnh Nhưng năm qua tái cấu hệ thống NH chưa chuyển biến tích cực mong đợi, số mục tiêu đặt 133 chưa hồn thành lộ trình, chí hồn thành mục tiêu lại hoãn áp dụng Thứ tư, cấu tổ chức hoạt động NH chuyển biến chậm Bộ máy quản lý quy trình hoạt động cịn cồng kềnh với số lượng lao động số lượng chi nhánh, phòng giao dịch nhiều phân bổ không hợp lý làm việc hiệu Ngồi việc triển khai mơ hình cịn chậm trình độ nhân lực cịn chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển thể chế quản trị NH đại Thứ năm, lực quản trị điều hành nhiều hạn chế cấp điều hành Trình độ quản trị NH chưa đáp ứng tốt chuẩn mực quốc tế Việc thiểu thành viên độc lập Hội đồng quản trị, hạn chế trình độ người điều hành nhân tố hạn chế hiệu hiệu quản lý NH Sự thiếu rõ ràng minh bạch mối quan hệ hội đồng quản trị, ban điều hành, ban kiểm soát chưa có chế giải triệt để dẫn tới giảm tính độc lập ban kiểm sốt thực vai trị Hiệp ước Basel I đời năm 1988, phải 17 năm sau Việt Nam bắt đầu thực với đời hai định quan trọng: Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, ngày 19/04/2005, Quyết định sau thay Thông tư 13/2010/TT-NHNN, ngày 20/05/2010 Thông tư 19/2010/TTNHNN, ngày 27/09/2010, đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động TCTD; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng hoạt động TCTD Các quy định nhìn chung theo tinh thần Basel I Tuy nhiên, mức độ vận dụng Basel I NH Việt Nam chưa đầy đủ thiếu hạ tầng kỹ thuật sở liệu Cụ thể, tỷ lệ an toàn vốn NHTM lớn dù đạt mức 8%, tỷ lệ tính tốn cở sở chuẩn mực kế toán Việt Nam Vậy, hệ thống NH Việt Nam tn thủ hồn tồn Basel I? Còn Basel II đến nào? Kinh 134 nghiệm nhiều quốc gia Châu Á triển khai Basel II cho thấy, thường phải từ năm đến năm kể từ lúc bắt đầu đến hồn tồn tn thủ Do đó, khơng triển khai nghiêm túc từ đầu, hệ thống NH Việt Nam cịn cách đích Basel II xa Trên thực tế, NHTM đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo Basel II, trích lập dự phịng rủi ro đủ theo quy định NHNNVN, chắn tỷ lệ sụt giảm, điều kiện nay, số nợ xấu chưa xác định xác Hiện tỷ lệ nợ xấu, sở hữu chéo, can thiệp quyền trung ương địa phương hoạt động cho vay NH, công tác tra giám sát NH… chưa thực phản ánh xác hoạt động thị trường tài Việt Nam 3.2.5.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế Thứ nhất, nguyên nhân từ thể chế kinh tế vĩ mô Hệ thống pháp luật lĩnh vực hoạt động NH cịn thiếu, chóng chéo, bất cập chậm sửa đổi, bổ sung, áp dụng quy định quan trọng tạo điều kiện cho ngành phát triển phù hợp với chẩn mực quốc tế lộ trình hội nhập, Luật phá sản, Luật Mua & Bán, Sát nhập, hợp NH,… Hệ thống tra, giám sát hoạt động NH chưa có hiệu cao bối cảnh NHTM phát triển nhanh quy mô hội nhập quốc tế sâu rộng Các tiêu chuẩn cấp phép, chuẩn mực an toàn chưa chặt chẽ, chưa kiềm chế mức độ rủi ro gia tăng hoạt động NH Nguyên tắc thị trường hoạt động NH kỷ cương, kỷ luật, an toàn hoạt động NH không đề cao Sự thiếu minh bạch thông tin hành vi cố ý làm trái quy định pháp luật NH chưa đuợc xử lý nghiêm Việc quản lý, giám sát NHNNVN Chính phủ chưa hiệu Chẳng hạn theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN Thông tư 19/2010/TT-NHNN hoạt động giám sát từ xa NHNNVN thể nội dung giám sát chất lượng tài sản việc thống kê khoản nợ hạn, việc giám sát 135 giới hạn tín dụng NHTM mà điều chưa đủ để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng NHTM, cần phải có thêm đánh giá định tính khác đánh giá tiêu chuẩn cấp tín dụng đánh giá quy trình cấp tín dụng NH Hoạt động giám sát NHNNVN NHTM chủ yếu mang tính theo dõi, giám sát cách riêng lẻ với NH, mà chưa thấy xu hướng chung hệ thống; chưa trọng vào hoạt động cảnh báo sớm NHTM Do vây, rủi ro hệ thống khủng hoảng khoản xẩy lúc ảnh hưởng nợ xấu Kinh tế vĩ mơ bước đầu có phục hồi, song chuyển biến chưa thực rõ nét, thể hiện: thị trường BĐS chưa phá băng, hoạt động SXKD cịn nhiều khó khăn, sức mua cịn thấp, lực tài khả trả nợ doanh nghiệp thấp,… nên việc việc xử lý nợ xấu cịn nhiều khó khăn Cùng với thị trường tài nước quốc tế cịn nhiều khó khăn nên việc huy động nguồn vốn tìm kiếm nhà đầu tư hạn chế Thứ hai, nguyên nhân từ NHTM Chưa chủ đông tự tái cấu, nợ xấu chưa xác định cách đầy đủ, chưa thực nghiêm túc chấp hành quy định cho vay đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Trình độ lực cấp lãnh đạo, nhân viên nhiều hạn chế, chưa nỗ lực việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, chưa tìm hướng riêng hoạt động NH Việc cấu lại hệ thống TCTD xử lý TCTD yếu vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích nhiều bên nhiều thời gian với nhiều thủ tục, quy định Do vậy, việc tái cấu hệ thống NH, việc xử lý cần có lộ trình, bước, thận trọng nhiều giải pháp đồng bộ, cần liệt 136 3.2.6 Bài học kinh nghiệm Từ thành công hạn chế trình tái cấu hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn 2011-2014, số học sau cần tổng kết Thứ nhất, việc chẩn đoán chất trạng hệ thống NH để xác lập mục tiêu, phạm vi chiến lược tái cấu yếu tố quan trọng định thành cơng q trình tái cấu hệ thống NH Đối với hệ thống TCTD Việt Nam, bệnh lớn vấn đề nợ xấu sở hữu chéo Việc e ngại tính tốn lại nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế công bố thông tin nợ xấu sở hữu chéo làm tăng nguy phát bệnh trầm trọng tương lai Mục tiêu thứ tự ưu tiên giải pháp cần phải xác lập lại Các nghiên cứu từ chất bệnh TCTD Việt Nam nay, năm 2015 nên tập trung vào xử lý dứt điểm nợ xấu TCTD thông qua tạo dựng hành lang pháp lý đủ thẩm quyền khả thi cho VAMC xử lý vấn đề sở hữu chéo Cần thay đổi chiến lược biện pháp M&A TCTD từ hình thức “tự nguyện” sang “bắt buộc” chí cho tuyên bố phá sản số TCTD yếu để làm lọc hệ thống Thứ hai, hồn thiện thể chế khn khổ pháp lý cho tái cấu hệ thống NH phải ưu tiên số trình tái cấu Sau chẩn đoán bệnh hệ thống, việc cần làm hồn thiện thể chế khn khổ pháp lý cho tái cấu hệ thống NH Một hành lang pháp lý đồng đầy đủ giúp cho q trình tái cấu nhanh chóng giảm thiểu chi phí Đối với thực trạng cấu TCTD Việt Nam, khuôn khổ pháp lý phải thay đổi theo hướng tạo cho NHNNVN quyền lực đủ mạnh để thực tái cấu hệ thống Cần cho phép NHNNVN mua lại cổ phần số NHTMCP để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp nhà nước việc thoái vốn khỏi lĩnh vực NH, cổ đông sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ, ổn định hệ thống NH sau cổ đơng thối vốn, tăng tính hiệu 137 đẩy nhanh tiến độ tái cấu TCTD; áp dụng biện pháp phá sản số NHTM TCTD phi NH cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài QTDND theo quy định pháp luật sau áp dụng giải pháp xử lý khác khơng thành cơng khơng có hiệu kinh tế - xã hội sở không gây tác động lớn mặt xã hội hệ thống Thứ ba, cần đồng thuận trị mạnh mẽ thực tái cấu hệ thống ngân hàng Thực tái cấu đồng hệ thống NHvới tái cấu doanh nghiệp nhà nước tái cấu đầu tư công Tái cấu hệ thống NH không nhiệm vụ riêng ngành NH hệ thống NH có quan hệ chặt chẽ với ngành lĩnh vực khác Đối với Việt Nam, để tái cấu trúc thành công hệ thống NH cần thực đồng với tái cấu DNNN tái cấu đầu tư công 138 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 4.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Thứ nhất, Đổi giúp hệ thống NH thích nghi với điều kiện thị trường tài hội nhập sâu rộng với thị trường tài tồn cầu Sau năm đổi thành cơng, hệ thống NH Việt nam khỏi khó khăn rối lọan, đạt thành tựu quan trọng, lại phải đương đầu với khó khăn thách thức yêu cầu phải tiếp tục vượt qua, mà khó khăn thách thức nghiêm trọng thị trường tài tồn cầu thường xuyên phải đối mặt với khủng hoảng ngày có xu hướng thường xuyên với tính phức tạp, khó dự báo hơn, khả lây lan nhanh giới ngày “phẳng” Những khó khăn thách thức yêu cầu hệ thống NH Việt Nam phải tiếp tục có đổi tồn diện sâu sắc đặc biệt phải đổi chiến lược, mục tiêu hoạt động để phù hợp với tình hình Ngành NH Việt Nam phải ngành trước để tạo điều kiện cho kinh tế thị trường nước ta phát triển Muốn làm việc trước hết thân NH phải thích ứng có hiệu với điều kiện kinh tế vĩ mô thường xuyên phải đối mặt với nguy bất ổn tiềm tàng Tới lượt NH phục vụ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển ổn định bền vững Thứ hai, NH tiếp tục ngành chủ yếu tạo vốn cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước năm tới 139 Để phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước nhu cầu vốn lớn Nguồn vốn khai thác bao gồm nguồn vốn nước nguồn vốn nước Nhưng để khai thác hiệu nguồn vốn bên cạnh việc tạo dựng tiền đề cần thiết cho việc huy động nguồn vốn hệ thống NH ln giữ vai trị vị trí then chốt Lênin đánh giá cao vai trị hệ thống NH cho “…Khơng có NH lớn khơng thể thực CNXH”27 Và Lênin ví hệ thống NH “… Đó giống xương xã hội XHCN”28 Với vai trị trung gian tài kinh tế, hệ thống NH giúp cho “cung” “cầu” tiền tệ gặp nhau, đồng thời, hệ thống NH (chủ yếu NHTW) thực thi vai trò giám sát hoạt động tiền tệ để giúp kiểm soát lạm phát, tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, qua giúp kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Để thực thi trọng trách đòi hỏi hệ thống NH phải đổi cách triệt để sâu sắc từ khâu hoạch định chíhn sách, cơng cụ thực thi sách đến vận hành hệ thống hoạt động lành mạnh hiệu Thứ ba, Đổi nhằm giúp đại hóa hệ thống NH Trong điều kiện cách mạng công nghệ thơng tin địi hỏi hệ thống NH Việt Nam phải đại hóa qua giúp tăng cường tính hiệu hoạt động cạnh tranh hiệu điều kiện hội nhập NH theo cam kết hội nhập ASEAN/AFTA, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, cam kết WTO cam kết TPP Trước Việt Nam đàm phán ký kết cam kết Hội nhập có nhiều ý kiến quan ngại khả hội nhập hệ thống NH Việt Nam nhiều bất cập, vậy, việc Hội nhập đảo ngược yếu nội hệ thống NH Việt Nam phải bước tìm cách khắc 27 28 V.I Lênin (1976): Toàn tập, Tiếng Việt NXB Tiến bộ, Mát xcơ va (tr 34) V Lênin (1976) : Toàn tập, Tiếng Việt NXB Tiến bộ, Mát xcơ va (tr 404-405) 140 phục đổi biện pháp để giúp hệ thống NH Việt Nam khắc phục hiệu yếu bước đại hóa Thứ năm, Đổi NH để hệ thống NH Việt Nam tăng cường khả hợp tác cạnh tranh Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh đặc trưng hoạt động NH kinh tế thị trường Đối với hệ thống NH Việt Nam trước kinh tế kế hoạch hóa tập trung nghiêng hợp tác, yếu tố cạnh tranh thương trường không tồn Nhưng kể từ kinh tế chuyển sang vận hành theo chế thị trường hệ thống NH Việt Nam bắt buộc phải thích nghi với cạnh tranh thương trường Về hợp tác hệ thống NH: Khác với loại hình kinh doanh khác, tổ chức kinh doanh tiền tệ ln phải tìm khả hợp tác với để tồn phát triển Nhu cầu hợp tác giải thích lý do: (i) Mỗi TCTD khơng có khả tự khép kín hoạt động Vốn xã hội vận động xuyên qua tồn q trình tái sản xuất khâu Các NH phục vụ vận động thơng qua nghiệp vụ Các dịch vụ tín dụng, tốn… khơng dừng lại NH nào, làm cho NH buộc phải liên kết với Sự phát triển nhanh chóng hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh cần nhiều vốn hút NH vào hoạt động đồng tài trợ; (ii) Một NH tự chống chọi với rủi ro, đặc biệt rủi ro hệ thống, chất hoạt động kinh doanh NH đối mặt với rủi ro tiềm ẩn sụp đổ NH dễ kéo theo sụp đổ hàng loạt , điều xảy gây hoảng loạn cho quốc gia Chính đièu khiến hệ thống NH trở thành đồng minh tự nhiên để cứu giúp lẫn nhau, tìm cách để liên kết chặt chẽ với Nhưng liên kết đòi hỏi phải tuân thủ chuẩn mực đồng nhất, khơng sức mạnh hợp tác bị triệt tiêu Bởi vậy, NH hoạt động hiệu khơng có hội để viên bình đẳng Hiệp hội nghề nghiệp có tính chuyên nghiệp cao Hiệp hội NH Rõ ràng hợp tác động lực phát triển 141 Về cạnh tranh hệ thống NH: Các TCTD Việt Nam gặp phải khó khăn thực sự, cạnh tranh khơng lành mạnh Về nguyên tắc cạnh tranh động lực cho phát triển, động lực để tồn chiếm ưu vượt trội kinh doanh Sự cạnh tranh hệ thống NH Việt Nam ngày khốc liệt chủ yếu nguyên nhân: Sự xuất nhiều TCTD Hiện nước ta tồn nhiều loại hình TCTD cấp phép hoạt động cấu trúc sở hữu, loại hình kinh doanh, tính chất hoạt động Tuy vậy, thực tế cạnh tranh diễn liệt khu vực đô thị, đô thị lớn Hà Nội Hồ Chí Minh cịn vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa trái lại thiếu vắng TCTD ngoại trừ diện Agribank, NH Hợp tác xã số tổ chức tài vi mơ Sự cạnh tranh tập trung số phân khúc thị trường điều kiện mơi trường pháp lý cịn hồn thiện kiểm sốt NHNNVN chưa thực hiệu khiến cho môi trường kinh doanh hệ thống NH Việt Nam số giai đoạn nhiều tiềm ẩn bất ổn, gắn với chạy đua tăng lãi suất, mở rộng tín dụng thái quá, cú sốc tỷ giá, biến động thị trường vàng … hầu hết TCTD gây nhằm tìm kiếm lợi nhuận bất chấp nguy tiềm ẩn tương lai (kinh doanh theo kiểu “bóc ngăn cắn dài”) Thực tiễn đặt cho NH Việt Nam phải tự nhận thức vấn đề tìm kiếm biện pháp để gia tăng lực cạnh tranh theo phương thức công cụ phù hợp nhằm chiến thắng cạnh tranh 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 4.2.1 Định hướng phát triển NHNNVN Xây dựng NHNNVN trở thành NHTW thực sự: Là NH phát hành, NH Chính phủ NH NH NHNNVN phải đóng trịn vai quan đặc biệt, quan “siêu bộ” thực đóng vai trị NHTW làm nhiệm vụ hoạch định thực thi CSTT quản lý vĩ mơ hệ thống NH Nó vừa kiểm sốt hệ thống tiền tệ cách hiệu quả, vừa kiểm soát hệ thống TCTD 142 Với tư cách NH phát hành, NHNNVN không phát hành tiền mặt, mà phương tiện lưu thơng nói chung Trách nhiệm NHNNVN phải bảo đảm cung ứng đủ, không để thiếu phương tiện toán (kể tiền mặt) làm so cho tổng cung phải phù hợp với tổng cầu tiền Một vấn đề có tính ngun tắc khơng phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách Hơn nữa, phát hành tiền nguồn cung vốn tín dụng, mà hình thức cung tiền trung ương, đáp ứng nhu cầu phương tiện toán NH kinh tế Quan niệm “Quản lý tiền mặt” phải thay thực quan niệm “quản lý tiền cung ứng”, điều giúp khắc phục triệt để tình trạng khan tiền sản xuất lưu thơng Chính sách tiền tệ phải vận hành hồn thiện thơng qua sử dụng linh hoạt cơng cụ sách: tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở… qua giúp xử lý hài hòa hàng loạt mối quan hệ vốn mâu thuẫn loại công cụ Với chức trách NH Nhà nước, NHNNVN không phép thay mặt điều hành, kiểm soát hoạt động tiền tệ tồn hệ thống TCTD, mà cịn làm chức trách NHTW: In đúc tiền, quản lý dự trữ quốc tế, ký kết Hiệp định Nhà nước NH tín dụng, đại diện cho Chính phủ tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, quản lý quĩ ngân sách Nhà nước… Với chức trách NH NH TCTD, NHNN thực chức trách thông qua nhiều mối quan hệ: (i) NHNNVN tién hành tái cấp vốn, thực vai trò người cho vay cuối cùng, qua nghiệp vụ tái chiết khấu TCTD Thực chất loại tín dụng chấp giấy tờ có giá ngắn hạn, khơng phải kiểu vay mượn có tính chất bao cấp vốn từ xuốgn trước Qua nghiệp vụ này, NHNN thực kiểm sốt số lượng chất lượng tín dụng TCTD; 143 (ii) NHNN thực có hiệu chức tra giám sát thông qua kênh: 1/Kiểm soát hệ thống tiền tệ, bảo đảm tương quan tổng cung tổng cầu tiền tệ, vừa tạo điều kiện thực mục tiêu kinh tế vĩ mô, vừa kiềm chế lạm phát, giữ cho kinh tế ổn định phát triển bền vững Nghiệp vụ năm trước thực thi hiệu tạo nên tình trang thừa tiền lúc thiếu tiền cục Những năm gần việc kiểm soát cung cầu tiền tỏ hiệu hơn, song chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, có tình trạng thừa thiếu tiền cục xảy thị trường thị trường ngoại hối, thị trường liên NH… gây bất ổn cục Tình trạng phải dược giảm thiểu thơng qua chiến lược kiểm sốt thị trường mang tính chất tồn cục hơn; 2/Kiểm sốt NHTM nhằm bảo đảm an toàn cho TCTD, giúp hoạt động TCTD lành mạnh, ổn định hiệu Xét thực chất tra NHNNvn khơng phải để bảo vệ quyền lợi cho cổ đông NHTM mà bảo vệ lợi ích cho người gửi tiền, khách hàng NH Việc kiểm tra giám sát TCTD (kể tổ chức có hoạt động nghiepẹ vụ NH Kho Bạc, Bưu điện, Bảo hiểm định chế tài phi NH khác) chủ yếu phải thông qua công cụ kinh tế, không can thiệp trực tiếp sâu vào hoạt động kinh doanh họ Hiện hiệu công tác tra giám sát NH NHNNVN chưa cao, chủ yếu vãn tra theo vụ việc phát sinh vấn đề, chưa mang tính chất cảnh báo năm tới phải hướng vào đề cao tính cảnh báo cơng tác tra, tức tra NHNNVN phải di trước phát vụ việc để xử lý vụ việc phát sinh hoạt động TCTD; (iii) NHNNVN phải quan tâm phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn để bước chuyển từ quan hệ vay mượn truyền thống, trực tiếp với NHTM sang quan hệ gián tiếp thông qua thị trường tạo điều kiện để NHNNVN triển khai sâu rộng nghiệp vụ thị trường mở; 144 (iv) NHNNVN phải tiếp tục tìm kiếm hình thức phương tiện tốn thay tiền mặt, tổ chức tốt hệ thống toán kinh tế quốc dân, bao gồm hệ thống toán hệ thống, toán khác hệ thống, toán bù trừ địa bàn, từ trung ương đến địa phương Về quan hệ NHNN với Bộ Tài chính: Đây quan hệ độc lập tương chất, chức năng, lại có mối liên hệ mật thiết với việc thực thi sách tiền tệ sách tài khóa Điều hàm ý khơng nên biến NHNNVN thành quan cấp phát thứ bên cạnh Bộ Tài chính, khơng nên biến Bộ Tài thành quan thực thi chức NHTW Có nghĩa quan hệ vay mượn NHNNVN Bộ tài phải quan hệ vay mượn sịng phẳng, với thời hạn vay mượn ngắn, năm tài khóa (tạm ứng hình thức chấp tín phiếu Kho bạc) Bên cạnh đó, Bộ Tài có số phận quản lý chuyên ngành thực thi nghiệp vụ NH (như Tổng cục Quản lý tài sản, Kho bạc Nhà nước…), nên mối quan hệ NHNNVN với Bộ Tài có nét đặc thù phức tạp, cần xử lý thỏa đáng Về quan hệ đối ngoại NHNNVN: NHNNVN có quan hệ đối ngoại phong phú trước hết với NHTW nước, tổ chức tài tiền tệ quốc tế khu vực Do vậy, việc mở Văn phòng đại diện NHNNVN nước để đặt chân vào tất thị trường tài quốc tế tiếp tục đặt thời gian tới Về sách, chế độ tài NHNNVN: Với đặc thù NHNNVN cần phải xây dựng sách chế độ tài thích hợp hệ thống NHNN cho phù hợp hài hịa với tồn hệ thống NH, đặc biệt chế trả lương cho đội ngũ cán cơng chức phải phù hợp với loại hình lao động bậc cao để có sách lương phù hợp để thu hút giữ chân nhân tài 145 4.2.2 Định hướng phát triển NHTMVN NHTM TCTD trung gian tài bên tiết kiệm bên đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mục tiêu lợi nhuận Họ tự tìm kiếm nguồn vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn Trải qua chặng đường gần 30 năm đổi mới, hệ thốgn NHTM TCTD nước ta vào hoạt động nề nếp ngày trưởng thành khẳng định vai trò vị chúng kinh tế Tuy vậy, so với mục tiêu yêu cầu đặt hệ thống NH Việt Nam cần phải tiếp tục đổi sâu sắc mặt: Về mơ hình tổ chức: Cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống TCTD để đến năm 2020 phát triển hệ thống TCTD đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình có khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ, quản trị NH tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NH nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, NH kinh tế Quan điểm là: (i) Đổi hệ thống TCTD trình thường xuyên, liên tục nhằm khắc phục khó khăn, yếu chủ động đối phó với thách thức để TCTD khơng ngừng phát triển cách an toàn, hiệu quả, vững đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới; (ii) Củng cố, phát triển hệ thống TCTD đa dạng sở hữu, quy mơ loại hình phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Hệ thống TCTD bao gồm NH lớn, hoạt động lành mạnh đóng vai trị làm trụ cột hệ thống, có khả cạnh tranh khu vực, đồng thời có NH vừa nhỏ, tổ chức tín dụng phi NH nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ NH tầng lớp xã hội: Nâng cao vai trị, vị trí chi phối, dẫn dắt thị trường TCTD Việt Nam, đặc biệt bảo đảm NH 100% vốn Nhà nước NH có cổ phần chi phối Nhà nước (gọi chung NHTMNN) lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống TCTD, đồng thời có đủ lực cạnh 146 tranh nước quốc tế; (iii) Khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật Để bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống, số TCTD có mức độ rủi ro, nguy an toàn cao áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định pháp luật; (iv) Thực cấu lại tồn diện tài chính, hoạt động, quản trị TCTD theo hình thức, biện pháp lộ trình thích hợp Hình thức biện pháp cấu lại TCTD áp dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể tổ chức tín dụng; (v) Không để xảy đổ vỡ an tồn hoạt động NH ngồi tầm kiểm sốt Nhà nước Quá trình chấn chỉnh, củng cố cấu lại hệ thống TCTD hạn chế tới mức thấp tổn thất chi phí ngân sách nhà nước cho xử lý vấn đề hệ thống Về mạng lưới tổ chức hoạt động: Đa dạng hóa mạng lưới kinh doanh TCTD gồm Hội sở trung ương, chi nhánh khu vực, chi nhánh sở, văn phòng đại diện, điểm giao dịch cố định lưu động, công ty mẹ công ty con, nhanạ làm đại lý ủy thách cho tổ chức tài nước ngồi… Song có thực tế số NHTM mở chi nhánh ạt tập trung chủ yếu đô thị lớn, việc mở rộng mạng lưới lực quản trị dẫn tới nguy rủi ro tiềm ẩn lớn, rủi ro hoạt động rủi ro tác nghiệp, điều đặt yêu cầu phải chấn lại hệ thống mạng lưới Chi nhánh/Phòng giao dịch NHTM29 Các TCTD phép kinh doanh đa năng, độc lập hoạch định thực thi chiến lược kinh doanh sở tuân thủ pháp luật, NHNN không can thiệp vào hoạt động kinh doanh TCTD, kể hoạt động mua bán sáp nhập NHNN ban hành Thông tư số 21/2013/TT-NHNN (ngày 9/9/2013) qui định chi tiết việc mở chi nhánh/Phòng giao dịch NHTM 29 147