1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam

117 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ PHÙNG UYỂN NGHI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ PHÙNG UYỂN NGHI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS TS PHẠM ĐÌNH LONG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: PHÙNG UYỂN NGHI Ngày sinh: 31/01/1989 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: 60 03 01 01 (Kinh Tế Học) Mã học viên: 1783101010024 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên Phùng Uyển Nghi iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Phân tích tác động sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có nghiên cứu người khác sử đụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ………………………… Phùng Uyển Nghi iv LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Phạm Đình Long, Thầy người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể Quý Thầy Cô Khoa đào tạo Sau đại học trường, đặc biệt Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế Học, người tận tình giảng dạy để truyền đạt kiến thức quý báo hữu ích cho suốt thời gian học tập Tiếp theo, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên đồng hành để tơi có động lực hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin kính chúc Q Thầy Cơ, gia đình bạn bè sức khỏe thành đạt Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ………………………… Phùng Uyển Nghi v TÓM TẮT Kết nghiên cứu đề tài luận văn cho thấy tăng trưởng tín dụng chủ yếu chịu tác động từ cú sốc nội sinh từ nó, giá trị sản lượng cơng nghiệp, lãi suất tỷ giá, cung tiền M2 giải thích phần khơng đáng kể cho biến thiên tăng trưởng tín dụng Ngồi ra, với độ trễ mơ hình VAR tháng trước cú sốc cung tiền M2, tăng trưởng tín dụng có phản ứng gia tăng, cịn trước cú sốc lãi suất tăng trưởng tín dụng có phản ứng ngược lại tác động CSTT đến tăng trưởng tín dụng thể hiệu ngắn hạn Trong dài hạn, chất CSTT ổn định tăng trưởng kinh tế kiểm sốt lạm phát, tăng trưởng tín dụng xuất tình trạng biến động ngược chiều so với phản ứng ban đầu Điều minh chứng CSTT có tác động đến tăng trưởng tín dụng, cung tiền M2 có tác động chiều, cịn lãi suất bình qn liên ngân hàng có tác động ngược chiều, phù hợp với mối quan hệ kỳ vọng đề tài nghiên cứu Căn vào thực trạng điều hành CSTT nước ta, đặc biệt kể giai đoạn 2010 – 2019, NHNN xác định công cụ phù hợp việc thực thi CSTT để đạt mục tiêu trọng yếu điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hòa với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế phát triển thúc đẩy sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào thị trường tài quốc tế, mức độ phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam thấp so với quốc tế, thị trường phản ứng chưa nhanh nhạy với động thái CSTT sách kinh tế vĩ mơ thị trường quốc tế Vì vậy, khn khổ CSTT Việt Nam tương lai, việc phải đạt yếu tố trên, cần phải tiếp tục hồn thiện cơng cụ CSTT, xây dựng mơ hình xác định mức lãi suất sách hiệu quả, xây dựng hệ thống thông tin thị trường nhằm giảm đến mức thấp bất đối xứng thông tin, nâng cao lực dự báo, đảm bảo điều hành CSTT mang tính “nhìn phía trước” vi ABSTRACT The results of this thesis find out that the credit growth is primarily affected by endogenous shocks itself, followed by industrial production, interest rate and exchange rate, meanwhile the fluctuation of credit growth is partitally explained by money supply (M2) In addition, the VAR mode with months lag also shows that the credit growth is moving up in response to M2 shock while this moves opposite trend in response to interest rate shock However, the impact of monetary policy to credit growth takes effective in short run only In long run, as a result of the nature of monetary policy, the ultimate goal is to stabilize economic growth and control inflation, the credit growth is moved in the opposite direction in compare with its initate responses Summarily, the result of model help clarify that the relationship between credit growth and M2 is positive while credit growth and interest rate is negative, these are in consistent with the initate expection of the study According to the monetary policy implementation by State Bank of Vietnam during the period from 2011 to 2019, indicating that the maintainance of an active, flexible and prudent monetary policy which harmoniously coordinate with the fiscal policy and other macroeconomic policies is an appropriate tools in implementing monetary policy so as to control inflation, stabilize economic development and promote production and business However, Vietnam is currently intergrated into the international financial market widenly and deeply, while the development of the monetary market of Vietnam is still low in comparison to the international market, the market has not been able to response quickly to adjust the monetary policy and macroeconomic policies such as the international market Thus, the monetary policy in Vietnam not only requires to achieve the basic elements as mentioned above, but also should be improved further in the future, such as building up a model to identify the effective monetary interest, building up a market information system to minimize the asymmetry situation, as well as continue to improve the forecast capacity to catch up the market daily commentary and should ensure the implementing monetary policy is “looking forward” vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC .vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi liệu nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi nghiên cứu 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 2.2 Lý thuyết tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng tín dụng 2.2.2 Phân loại tăng trưởng tín dụng 2.3 Lý thuyết sách tiền tệ 10 2.3.1 Khái niệm sách tiền tệ 10 2.3.2 Phân loại sách tiền tệ 11 viii 2.3.3 Các cơng cụ sách tiền tệ 12 2.3.4 Mục tiêu sách tiền tệ 13 2.3.4.1 Mục tiêu hoạt động 13 2.3.4.2 Mục tiêu trung gian 14 2.3.4.3 Mục tiêu cuối 15 2.3.5 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ 18 2.3.5.1 Kênh lý thuyết số lượng 19 2.3.5.2 Kênh lãi suất 20 2.3.5.3 Kênh tín dụng 21 2.3.5.4 Kênh tài sản 24 2.3.5.5 Kênh tỷ giá 25 2.3.5.6 Kênh chấp nhận rủi ro 26 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước 28 2.4.1 Các nghiên cứu nước 28 2.4.2 Các nghiên cứu nước 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 42 3.1 Mơ hình ghiên cứu 42 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 42 3.1.2 Mơ tả biến mơ hình 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 49 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019 52 4.2 Phân tích kết nghiên cứu 56 4.2.1 Thống kê mô tả biến 56 4.2.2 Kiểm định tính dừng (Unit Root Test) 57 4.2.3 Lựa chọn độ trễ ưu mơ hình 58 4.2.4 Kiểm định tính ổn định mơ hình 59 ... nghiên cứu ? ?Phân tích tác động CSTT đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam? ?? điều cấp thiết để giúp hiểu rõ mức độ tác động CSTT tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống ngân hàng nước ta... thuyết hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 2.2 Lý thuyết tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng ... việc tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải đáp cho câu hỏi sau: - CSTT có tác động đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Các công cụ và mục tiêu điều hành CSTT của NHTW - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Hình 2.1 Các công cụ và mục tiêu điều hành CSTT của NHTW (Trang 32)
Bảng 2.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 2.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài (Trang 50)
mô hình* Biến số Dấu kỳ - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
m ô hình* Biến số Dấu kỳ (Trang 64)
(*) Ký hiệu biến trong mô hình là sau khi các biến đc hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ và lấy log - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
hi ệu biến trong mô hình là sau khi các biến đc hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ và lấy log (Trang 65)
Bảng 4.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019  - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 4.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 66)
Hình 4.1 Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019 - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Hình 4.1 Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 68)
Hình 4.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Hình 4.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 (Trang 69)
Bảng 4.2 trình bày các số liệu thống kê mô tả các biến được sử dụng trong mô hình VAR - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 4.2 trình bày các số liệu thống kê mô tả các biến được sử dụng trong mô hình VAR (Trang 71)
4.2.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu của mô hình - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
4.2.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu của mô hình (Trang 72)
Bảng 4.4 Lựa chọn độ trễ tối ưu của mô hình VAR - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 4.4 Lựa chọn độ trễ tối ưu của mô hình VAR (Trang 72)
4.2.4 Kiểm định tính ổn định của mô hình - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
4.2.4 Kiểm định tính ổn định của mô hình (Trang 73)
Hình 4.3 Hàm phản ứng của CREG trước cú sốc cung tiền - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Hình 4.3 Hàm phản ứng của CREG trước cú sốc cung tiền (Trang 75)
Hình 4.4 Hàm phản ứng của CREG trước cú sốc lãi suất - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Hình 4.4 Hàm phản ứng của CREG trước cú sốc lãi suất (Trang 76)
Bảng 4.6 Phân rã phương sai trong mô hình VAR - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
Bảng 4.6 Phân rã phương sai trong mô hình VAR (Trang 76)
Kết quả phân tích phân rã phương sai của biến CREG ở Bảng 4.4 cho thấy sự thay đổi của biến CREG chủ yếu đến từ những cú sốc nội sinh từ chính  biến  CREG  (từ  78%  đến  89%) - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
t quả phân tích phân rã phương sai của biến CREG ở Bảng 4.4 cho thấy sự thay đổi của biến CREG chủ yếu đến từ những cú sốc nội sinh từ chính biến CREG (từ 78% đến 89%) (Trang 77)
SA) D(LIP_SA) D(CPI_SA) D(LM2_SA) - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
2 _SA) (Trang 94)
Phụ lục 4: Mô hình VAR nghiên cứu - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
h ụ lục 4: Mô hình VAR nghiên cứu (Trang 94)
Phụ lục 5: Kiểm định tính ổn định của mô hình - Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng việt nam
h ụ lục 5: Kiểm định tính ổn định của mô hình (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w