1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp từ thực tiễn thành phố hà nội

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀO HOÀNG DUY VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT HỖ TRỢ PHÁP LÍ DOANH NGHIỆP TỪ TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2019 - 2022 ĐÀO HOÀNG DUY HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT HỖ TRỢ PHÁP LÍ DOANH NGHIỆP TỪ TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÀO HOÀNG DUY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Nhung HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN  Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Đào Hoàng Duy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Mở tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Nhung hướng dẫn tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào luận văn Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để làm luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đào Hoàng Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Sách chuyên khảo, tham khảo 2.2 Các Luận án tiến sỹ, luận văn cao học 2.3 Các viết tạp chí khoa học, báo cáo nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lí luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP 1.1 L luận chung hỗ trợ pháp l cho oanh nghiệp 1.1.1 hái niệm, đ c điểm hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp 1.1.2 Vai tr hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp 14 1.1.3 Sự khác biệt hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp với trợ gi p pháp l tư vấn pháp luật 16 1.2 L luận chung pháp luật hỗ trợ pháp l cho oanh nghiệp 17 1.2.1 hái niệm đ c điểm pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp 17 1.2.2 Nội dung pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp 20 KÊT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG II TH C TRẠNG PHÁP LUẬT HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP VÀ TH C TIỄN TH C HIỆN TRÊN Đ A ÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23 2.1 Thực trạng pháp luật hỗ trợ pháp l cho oanh nghiệp 23 2.1.1 Đối tượng thụ hưởng việc h trợ pháp l 23 2.1.2 Hình thức thực h trợ pháp l 26 2.1.3 Ngu n ngân sách thực h trợ pháp l 30 2.1.4 T chức thực h trợ pháp l 31 2.2 Thực tiễn thực pháp luật hỗ trợ pháp l cho oanh nghiệp thành phố Hà Nội 33 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp thành phố Hà Nội 33 2.2.2 T n tại, hạn chế pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp Hà Nội 39 2.2.3 Nguyên nhân t n tại, hạn chế 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG III KIẾN NGH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ TH C HIỆN HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP 47 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hỗ trợ pháp l cho oanh nghiệp 47 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ pháp l cho oanh nghiệp 50 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức h trợ pháp l cho doanh nghiệp 50 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật theo hướng đảm bảo kinh phí cần thiết cho hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp 53 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật theo hướng nâng cao vai tr , trách nhiệm quan nhà nước t chức đại diện cho doanh nghiệp hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp 56 3.3 Giải pháp n ng cao hiệu áp ụng pháp luật hỗ trợ pháp l cho oanh nghiệp 58 3.3.1 Nâng cao tuyên truyền, ph biến pháp luật 58 3.3.2 Đ y mạnh phối hợp quan nhà nước với t chức đại diện doanh nghiệp, quan nhà nước Trung ương địa phương hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp 60 3.3.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp 61 3.3.4 Nghiên cứu, đề xuất xây dựng Chương trình h trợ pháp l liên ngành dành cho doanh nghiệp sau năm 2 ; đ i xây dựng thực chương trình 62 3.3.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết để h trợ pháp l cho doanh nghiệp 63 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát t ng kết, chia s kinh nghiệm hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  TT Ký hiệu Chú giải XHCN Xã hội chủ nghĩa VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VCCI Ph ng thương mại công nghiệp Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn NGO T chức phi Chính phủ FDI Đầu tư trực tiếp nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trường đời bước tiến lớn lịch sử nhân loại, đánh dấu phát triển kinh tế giới Cùng với đời kinh tế thị trường, doanh nghiệp dần hình thành phát triển Trong đó, doanh nghiệp xương sống kinh tế, nhờ có doanh nghiệp th c đ y hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo nên giá trị th ng dư cho kinh tế Sự đời, t n phát triển doanh nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế m i quốc gia, doanh nghiệp có lớn mạnh kinh tế quốc gia ngày lớn mạnh Ở nước ta, kinh tế trước kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, t n kinh tế nhà nước, sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước Phải năm 1986 nước ta thực đ i mới, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1986 thức đề cập sản xuất hàng hóa xác định “cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa” Cho đến Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội thông qua Hội nghị kỳ Đại hội VII năm 1991 thừa nhận t n của“nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước” hi thừa nhận kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa thừa nhận kinh tế đa thành phần, đa dạng loại hình sở hữu ngày nhiều loại hình doanh nghiệp như: doanh nghiệp tư nhân, công ty c phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… M t khác, nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa đón nhận thâm nhập khơng văn hóa mà cịn kinh tế nhiều quốc gia, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp Do đó, đ i hỏi Nhà nước ta phải sử dụng công cụ để quản lý kinh tế, th c đ y doanh nghiệp phát triển Trong công cụ quản lý kinh tế xã hội, pháp luật công cụ quản lý hữu hiệu tính bắt buộc cưỡng chế cao Bên cạnh việc quản l , điều tiết doanh nghiệp thông qua việc ban hành quy định hành lang pháp l để doanh nghiệp thực Nhà nước ta có quy định việc h trợ pháp l doanh nghiệp Tuy nhiên, quy định h trợ pháp l cho đoanh nghiệp chưa thực đầy đủ, nhiều vấn đề chưa điều chỉnh, việc thực thực tế bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, quy định mang tính hình thức, khó vào thực tiễn Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp từ thực tiễn thành phố Hà Nội” cần thiết có nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá hạn chế, bất cập pháp luật h trợ pháp lý doanh nghiệp khó khăn, vướng mắc q trình thực thi, từ đưa kiến nghị, giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Sách chuyên khảo, tham khảo C m nang “Chuyên đề hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp”, năm 13, Nhà Xuất Tư pháp – Bộ Tư pháp Trong sách này, tác giả phân tích vấn đề lý luận h trợ pháp lý cho doanh nghiệp như: khái niệm, nội dung… phân tích quy định pháp luật h trợ pháp lý cho doanh nghiệp 2.2 Các Luận án tiến sỹ, luận văn cao học - Trần Minh Sơn (2 ), “Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp – Pháp luật thực tiễn thi hành”, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận h trợ pháp lý cho doanh nghiệp pháp luật h trợ pháp lý cho doanh nghiệp làm sở cho việc phân tích quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật h trợ pháp lý cho doanh nghiệp Từ đó, tác giả đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề Việt Nam - Nguyễn Phúc Việt (2020), “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lý luận quy định pháp luật hành h trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa cầu thông tin pháp l đ ng, kịp thời doanh nghiệp, định kỳ công bố thông tin, thống kê kết h trợ pháp l cho doanh nghiệp hiệu Ngồi ra, với chức năng, nhiệm vụ giao, ộ Tư pháp cần quan tâm việc đánh giá, t ng kết kết công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp hàng năm năm phạm vi tồn quốc (khơng nước mà nước ngoài, thân doanh nghiệp, nhà đầu tư nước vào Việt Nam cần hình thức h trợ pháp l nhà nước thơng tin minh bạch sách pháp luật cho doanh nghiệp); quan tâm nghiên cứu triển khai Đề tài khoa học cấp nghiên cứu vấn đề l luận pháp luật thực tiễn hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp để từ nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật hoạt động này, đ ng thời triển khai thống nhất, hiệu hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp nước, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp h trợ pháp l Việt Nam Hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp mang tính chuyên ngành cao, đó, ộ Tư pháp m c dù coi quan đầu mối có vai tr thống quản l nhà nước thực thi số hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp bị hạn chế nhiều m t (năng lực chuyên mơn, máy, kinh phí, nhân lực thực ) nên khơng thể gánh vác hết trọng trách h trợ pháp l cho doanh nghiệp Vì vậy, Nghị định số 55 19 NĐ-CP dành nhiều quy định cụ thể để làm rõ mối quan hệ ộ Tư pháp với bộ, ngành khác có liên quan đến việc thực thi trách nhiệm chung Nhà nước h trợ pháp l cho doanh nghiệp Tuy nhiên, theo tác giả, sau nghiên cứu quy định vấn đề nhận định rằng, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành đ c biệt mối quan hệ phối hợp quan với ộ Tư pháp – đầu mối công tác quản l nhà nước h trợ pháp l cho doanh nghiệp c n khơng điều chưa rõ, chưa đầy đủ, chưa hợp l Ví dụ: Nghị định số 55 19 NĐCP quy định trách nhiệm ộ Tài phối hợp với ộ Tư pháp việc hướng dẫn lập dự tốn, bố trí, sử dụng, tốn kinh phí ngân sách nhà nước cho công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp Tuy nhiên, quy định không 57 rõ phạm vi, trách nhiệm, kết thực dẫn đến việc chậm ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thay Thông tư liên tịch số 157 TTLT- TCTP công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp (đến tháng 2 , ộ Tài chưa ban hành Thơng tư thay Thơng tư liên tịch nêu trên) Vì vậy, vấn đề mà tới Nhà nước ta phải quan tâm giải việc Nhà nước, thành cơng phụ thuộc nhiều vào lực hành động, chất lượng làm việc cán bộ, cơng chức có liên quan 3.3 Giải pháp n ng cao hiệu áp ụng pháp luật hỗ trợ pháp l cho oanh nghiệp 3.3.1 N ng cao tuyên truyền, ph biến pháp luật Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức cấp, ngành doanh nghiệp tầm quan trọng pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp H trợ pháp l cho doanh nghiệp cần nhìn nhận đ ng đắn, đầy đủ toàn diện vị trí, vai tr nghĩa điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Thực tiễn năm qua cho thấy, nội dung pháp luật việc hoàn thiện pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp chưa quan, t chức, nhân dân toàn xã hội nhìn nhận cách đ ng đắn, đầy đủ tồn diện vị trí, vai tr nghĩa việc phát triển kinh tế, xã hội đất nước Vai tr , vị trí doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế đất nước ngày coi trọng Tình trạng không doanh nghiệp mà cán bộ, công chức khơng tơn trọng, chí thờ ơ, coi thường quy định pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp ph biến Đối tượng tuyên truyền không cho cán bộ, công chức, quan nhà nước có liên quan đến hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp mà c n cho doanh nghiệp, người quản l , sử dụng lao động doanh nghiệp t chức t ng kết, đánh giá cách sâu sắc, toàn diện thực trạng hoạt động tuyên tuyền, ph biến pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp đ t bối cảnh trước yêu cầu quy định pháp luật (Nghị định số 55 19 NĐ-CP), nhu cầu cần h trợ pháp luật doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa 58 nhằm xây dựng tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp Việc t ng kết, đánh giá cách sâu sắc, toàn diện thực trạng pháp luật hoàn thiện pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp, đ t bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng nhân rộng mơ hình điểm, hiệu hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp Các bộ, ngành địa phương cần chủ động xây dựng, hồn thiện mơ hình hiệu cơng tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp mô hình Cà phê doanh nhân , Cà phê doanh nghiệp thứ nhằm r t ngắn khoảng cách quan nhà nước với doanh nghiệp, địa để giải đáp thắc mắc pháp l cho doanh nghiệp tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật t chức thi hành pháp luật Quan tâm triển khai thường xuyên có hiệu quả, chất lượng hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp nhằm thông tin thường xuyên pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp tới quan, t chức doanh nghiệp thông qua tọa đàm, hội nghị đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp; hội nghị, b i dưỡng pháp luật kinh doanh trực tuyến cho doanh nghiệp Quan tâm, đầu tư nhân lực kinh phí cho Trang tin h trợ pháp l cho doanh nghiệp (đ t C ng thông tin Bộ Tư pháp) để trở thành trang tin điện tử thống h trợ pháp l cho doanh nghiệp, thu h t truy cập quan, t chức doanh nghiệp vấn đề liên quan đến h trợ pháp l cho doanh nghiệp Trong đó, nhiệm vụ Trang tin điện tử h trợ pháp l cho doanh nghiệp việc thông tin đầy đủ chủ trương, đề án, sách, chương trình, kế hoạch h trợ Đảng Nhà nước, ộ, quan ngang ộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đ ng thời tham khảo mơ hình hoạt động Trang tin điện tử Chính phủ để nâng cấp bước Trang tin điện tử h trợ pháp l cho doanh nghiệp việc xây dựng sở liệu văn giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp để hoạt động giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp cần nâng cao đáp ứng nhu cầu cần giải đáp áp dụng pháp luật doanh nghiệp Ngoài 59 ra, việc tiếp nhận, phản h i vướng mắc, kiến nghị doanh nghiệp việc hoàn thiện quy định pháp luật, quy định pháp luật liên quan đến doanh nghiệp cần tin học hóa áp dụng cơng nghệ Cách mạng để phát huy nhiệm vụ vai tr ộ Tư pháp nói chung hoạt động quản l nhà nước công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp nói riêng thời gian tới 3.3.2 Đẩy mạnh phối hợp gi a quan nhà nước với t chức đại diện doanh nghiệp, gi a quan nhà nước Trung ương địa phương hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Để tăng cường phối hợp quan nhà nước với t chức đại diện cho doanh nghiệp; quan nhà nước Trung ương địa phương hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp cần phải thống thực giải pháp sau: Thứ nhất, cần thống phối hợp nên thực thông qua việc phối hợp thông tin pháp l cho doanh nghiệp; t chức hội nghị đối thoại, tọa đàm, lấy kiến doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật; phối hợp việc xây dựng tài liệu, giới thiệu văn quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp; phối hợp giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp, tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp Thứ hai, cần nghiên cứu xây dựng Quy chế phối hợp chung thực hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp Trung ương với địa phương, bộ, ngành với bộ, ngành với t chức đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp Cơ chế phối hợp để xây dựng, trì, cập nhật khai thác sử dụng sở liệu quy định pháp luật, vụ việc pháp l , vướng mắc pháp luật đ ng bộ, thống nhất, phát huy vai tr đầu mối ộ Tư pháp vai tr bộ, ngành địa phương, t chức đại diện cho doanh nghiệp Ngoài ra, việc phối hợp xây dựng triển khai Chương trình h trợ pháp l cho doanh nghiệp (bao g m Chương trình liên ngành Chương trình địa phương) cần có phối hợp quan, t chức doanh nghiệp trình 60 xây dựng thực Chương trình nhằm phát huy tối đa hiệu hoạt động h trợ pháp l , tránh trùng l p, lãng phí hoạt động Riêng Chương trình h trợ pháp l liên ngành cho doanh nghiệp thời gian tới sau năm 2 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình cần xây dựng thực hiệu chế phối hợp bộ, ngành trình phối hợp thực Chương trình này; phối hợp Trung ương ( ộ Tư pháp quan quản l nhà nước Chương trình liên ngành) chương trình địa phương Sau Chương trình liên ngành ban hành, cần nghiên cứu xây dựng quy trình thực thống để bộ, ngành địa phương dễ tham gia nâng cao hiệu thực hoạt động Chương trình 3.3.3 Tăng cư ng ứng dụng c ng nghệ th ng tin hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Để tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp cần quan tâm nghiên cứu thực đ ng giải pháp sau: Thứ nhất, việc quản l , sử dụng hiệu hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin cần triển khai áp dụng đến quan tư pháp (từ t chức pháp chế bộ, ngành đến Sở Tư pháp thành hệ thống tin xuyên trục) toàn quốc kể phận tư pháp quan lãnh quán, đại sứ qn Việt Nam nước ngồi Theo đó, cần xây dựng vận hành sở liệu, phần mềm quản l h trợ pháp l cho doanh nghiệp để t chức thực hiện, báo cáo thống kê hiệu công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp nước, từ Trung ương tới địa phương Thứ hai, cần quan tâm kiện toàn nâng cấp Trang thông tin h trợ pháp l cho doanh nghiệp ộ Tư pháp thành Trang thông tin Quốc gia h trợ pháp l cho doanh nghiệp nhằm phục vụ công tác quản l , khai thác thông tin, đánh giá, r t kinh nghiệm h trợ pháp l cho doanh nghiệp; công khai thông tin kết h trợ pháp l cho doanh nghiệp, công tác thông tin pháp luật cho doanh nghiệp, giải đáp pháp luật tiếp nhận, t ng hợp, xử l kiến nghị doanh 61 nghiệp hoàn thiện pháp luật, tích hợp nội dung, thơng tin h trợ pháp l cho doanh nghiệp bộ, ngành, địa phương vào Trang thông tin h trợ pháp l cho doanh nghiệp nhằm thống đầu mối quản l , theo dõi chung hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp Kinh nghiệm nước nh, Pháp, Hàn Quốc cho thấy, việc h trợ thông tin pháp l cho doanh nghiệp qua sở liệu, trang tin điện tử hiệu đáp ứng nhu cầu h trợ doanh nghiệp thời đại công nghệ số Thứ a, nghiên cứu thí điểm, đánh giá kết quả, nhân rộng việc tuyên truyền, h trợ pháp l cho doanh nghiệp nhỏ vừa kênh thơng tin khác ngồi kênh thơng tin Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Trang thông tin điện tử kênh thông tin h trợ pháp l cho doanh nghiệp facebook, youtube, twitter mạng xã hội khác đánh giá có tính tun truyền, phố biến cao tính lan tỏa mạnh mẽ doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 3.3.4 Nghiên cứu, đề u t y dựng Chương tr nh hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp sau năm 2 đ i y dựng thực chương tr nh Việc xây dựng Chương trình h trợ pháp l liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ vừa sau năm 2 (thực giai đoạn 21-2026) cần thiết vì: Thứ nhất, nhu cầu h trợ pháp l cho doanh nghiệp ngày cao Một mục tiêu Chương trình 585 xác lập, tăng cường nâng cao tri thức pháp luật cho doanh nghiệp, gi p doanh nghiệp có điều kiện khả tự giải vấn đề pháp l phát sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh Thứ hai, việc tiếp tục thực Chương trình h trợ pháp l liên ngành sau năm 2 ho c xây dựng Chương trình nhằm phát huy vai tr định hướng, phối hợp Chương trình h trợ pháp l bộ, ngành, địa phương tạo thành sức mạnh t ng hợp việc h trợ pháp l cho doanh nghiệp phạm vi toàn quốc 62 Thứ a, việc tiếp tục thực Chương trình h trợ pháp l liên ngành dành cho doanh nghiệp sau năm 2 để tạo điều kiện tiếp tục thực hoạt động Chương trình liên ngành giai đoạn -2 chưa hoàn tất Cho nên việc t ng kết, đánh giá triển khai thủ tục báo cáo Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực Chương trình h trợ pháp l liên ngành dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa sau năm 2 cần thiết nhằm góp phần h trợ pháp l cho doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Ngoài ra, cần nghiên cứu đ i xây dựng chương trình h trợ pháp l cho doanh nghiệp: tiếp cận từ mơ hình quản l theo kết hướng tới nâng cao hài l ng doanh nghiệp hoạt động quan Nhà nước Những khó khăn kiến nghị doanh nghiệp khắc phục thực áp dụng mơ hình quản l theo kết quả, xác định hình thức h trợ với khung đầu kết (k m theo tiêu, số đo lường) bố trí ngu n lực tương ứng Vì vậy, cần xây dựng khung đầu kết cho Chương trình h trợ pháp l liên ngành nâng cao lực xây dựng ế hoạch h trợ pháp l cho doanh nghiệp địa phương cấp tỉnh gắn với xác định đầu kết cụ thể Trên sở xác định đầu ra, kết quả, định mức kinh phí phù hợp tiến hành đấu thầu lựa chọn quan, t chức đủ điều kiện cung cấp dịch vụ h trợ pháp l cho doanh nghiệp 3.3.5 Đảm bảo điều kiện c n thiết đ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Kiện toàn t chức máy h trợ pháp l cho doanh nghiệp, đội ngũ cán làm công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp: Bộ Tư pháp cần đạo việc quan tâm việc xếp, bố trí nhân chuyên trách công tác quản l nhà nước h trợ pháp l cho doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi sự, doanh nghiệp sáng tạo sau năm 2 (năm 2 năm t ng kết giai đoạn 15-2 Chương trình 585) Trước mắt cần hình thành phận chuyên trách thực quản l nhà nước công tác ộ Tư pháp (việc hình thành phận đảm bảo khơng phát sinh nhân mà ộ nghiên cứu bố trí riêng, đ i tên gọi nhóm thường trực h trợ pháp l (chủ yếu kiêm nhiệm nay) để 63 có vị trí, chức rõ ràng, độc lập việc thực quản l nhà nước công tác thực tế ộ Tư pháp phải thực tiếp tiếp dân, trả lời vướng mắc cho doanh nghiệp (hay Bộ Lập pháp Hàn Quốc bố trí biên chế chuyên trách vận hành hiệu mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa với tham gia luật sư) ho c giao nhiệm vụ cho đơn vị độc lập ộ Tư pháp gi p cho ộ trưởng thực cơng tác Việc hình thành đầu mối chun trách hoạt động gi p cho ộ Tư pháp triển khai hiệu hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp thời gian tới vì: (1) có phận chuyên trách Trung ương thường xuyên thực hiện, theo dõi triển khai hiệu công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp; (2) tập trung ngu n lực, kinh phí dành cho công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp; (3) thực hiệu công tác kiểm tra, giám sát hướng dẫn bộ, ngành, địa phương nước công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp Ngồi ra, việc đảm bảo kinh phí, cở vật chất, phương tiện h trợ pháp l cho doanh nghiệp: inh phí, sở vật chất, phương tiện làm việc quan nhà nước thời gian gần ln hồn thiện nâng cao c n nhiều hạn chế điều kiện làm việc khó khăn, thu nhập thấp so với chi tiêu sống, vậy, người làm quan nhà nước dễ bị dao động lập trường tư tưởng, ảnh hưởng tới tinh thần trách nhiệm cơng tác nói chung việc h trợ pháp l cho doanh nghiệp Do vậy, nguy ngại hướng dẫn, thông tin ho c tâm huyết thực hình thức h trợ pháp l cho doanh nghiệp hiệu ho c thực hình thức, qua loa khó tránh khỏi, đó, để đảm bảo hiệu công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp, tăng cường tích cực quan nhà nước việc h trợ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng doanh nghiệp khởi sự, doanh nghiệp sáng tạo phải đáp ứng đầy đủ kịp thời kinh phí cho công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp, tăng cường sở vật chất, phương tiện hoạt động, đ t biệt áp dụng công nghệ thông tin công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp 64 3.3.6 Tăng cư ng ki m tra, giám sát t ng kết, chia s kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Tập trung công tác kiểm tra, giám sát t ng kết cơng tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm; ch trọng công tác kiểm tra đột xuất nhằm kịp thời phát thiếu sót, vi phạm, nơi có nhiều đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp Thường xuyên t ng kết, đánh giá m t được, chưa trình kiểm tra, giám sát, từ nghiên cứu, t ng hợp đề xuất ho c sửa đ i, b sung quy định pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp không c n phù hợp với thực tiễn ho c ban hành văn đạo việc thực toàn quốc nhằm tạo thống h trợ pháp l cho doanh nghiệp, tránh trùng l p, l ng phí hình thức, khơng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Việc t ng kết thực h trợ pháp l cho doanh nghiệp theo định kỳ ho c theo chuyên đề phải hình thành quan điểm, học hướng dẫn để đảm bảo việc h trợ pháp l cho doanh nghiệp thực thống theo quy chu n chung mà pháp luật quy định 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương phân tích làm rõ định hướng hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu h trợ pháp l cho doanh nghiệp Việt Nam Các định hướng hoàn thiện thực pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp xuất phát từ đường lối Đảng cải cách hành nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Từ tác giả đề số giải pháp hoàn thiện pháp luật bao g m: Hoàn thiện pháp luật theo hướng nâng cao vai tr , trách nhiệm quan nhà nước t chức đại diện cho doanh nghiệp, Hồn thiện quy định pháp luật hình thức h trợ pháp l cho doanh nghiệp; Hoàn thiện pháp luật theo hướng đảm bảo kinh phí cần thiết cho hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp Và giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật như: Tăng cường công tác tuyên tuyền, ph biến pháp luật; Tăng cường phối hợp quan nhà nước; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin… Để q trình hồn thiện quy định pháp luật diễn hiệu quả, nghĩa, đ i hỏi nhà hoạch định sách cần có lộ trình thay đ i phù hợp, lâu dài, bước nâng cao lực thích ứng chủ thể; Quy định pháp luật ban hành lý thuyết phải bảo đảm khả thực thi thực tế 66 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn làm sáng tỏ vấn đề l luận, qua thấy hoạt động h trợ pháp lý cho doanh nghiệp tương đối phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Song, thực tế cho thấy hoạt động c n chịu điều chỉnh có nhiều bất cập từ khía cạnh pháp luật thực định nên chưa thể phát huy thực tiễn Việt Nam đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nhiều quy định nằm văn khác c n chưa thống nhất, khiến cho việc áp dụng ch ng vào sống chưa muốn Điều có nghĩa thực trạng pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp Việt Nam c n bộc lộ nhiều thiếu sót, nhược điểm gây trở ngại cho việc thực công tác h trợ pháp l cho doanh nghiệp thực tế phát huy chế nhằm nâng cao thức pháp l doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh thời kỳ hội nhập kinh tế, quốc tế Để nâng cao hiệu hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp, Luận văn đề quan điểm hoàn thiện pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp và giải pháp để hoàn thiện, thực thi hiệu hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp bao g m: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật h trợ pháp l cho doanh nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp Tóm lại, giải pháp trình bày Luận văn phân tích đề xuất sở luận khoa học nghiên cứu pháp luật, thực tiễn thi hành hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp thời gian quan nhằm đưa giải pháp đ ng bộ, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn hoạt động h trợ pháp l cho doanh nghiệp định hướng thời gian tới, năm 2 Việt Nam nói riêng nước tồn cầu nói chung phải trải qua giai đoạn dịch bệnh nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến t n phát triển doanh nghiệp, vậy, việc quan tâm h trợ pháp l cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế đ i hỏi phải có 67 vào liệt quan có liên quan từ Trung ương tới địa phương nước quan đại diện nước ngoài, t chức đại diện cho doanh nghiệp thân doanh nghiệp 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luật h trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 17 Luật Luật sư năm (sửa đ i, b sung số điềsu năm 12) Luật trợ gi p pháp l năm 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 66 NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 h trợ pháp lý cho doanh nghiệp Chính phủ (2019), Nghị định 55 19 NĐ-CP ngày 24 tháng năm 19 h trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ, Nghị định số N -CP ngày 11/3/2018 hướng dẫn Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Chính phủ, Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát tri n doanh nghiệp đến n m , Hà Nội Chính phủ, Nghị số 139/NQ-CP ngày an hành Chương tr nh hành động cắt giảm chi phí doanh nghiệp, Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số -TTg ngày 5/5/2010 phê duyệt Chương tr nh hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số -TTg ngày 28/11/2014 phê duyệt điều chỉnh dự án tiếp tục thực Chương tr nh hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Th ng tư số 06/2019/TT-BKH T ngày hướng dẫn quy chế tổ chức hoạt động mạng lưới tư vấn viên, hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua mạng lưới tư vấn viên, Hà Nội 69 13 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Quyết định số 6 -BTP ngày 25/7/2019 việc công bố thủ tục hành lĩnh vực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc phạm vi chức n ng quản lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Bộ Tài Bộ Tư pháp, Th ng tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTCBTP ngày hướng dẫn lập dự toán, quản lý, s dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, Hà Nội 15 Trần Minh Sơn (2020), H trợ pháp lý cho doanh nghiệp – Pháp luật thực tiễn thi hành, Luận án tiến sĩ luật, Đại học Luật Hà Nội 16 Nguyễn Phúc Việt (2020), Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác h trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 17 Nguyễn Nhật Lệ (2019), Pháp luật h trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Thực trạng số giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 18 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2014), Nâng cao hiệu phối hợp quan nhà nước, t chức có liên quan hoạt động h trợ pháp lý cho doanhnghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 19 Trần Minh Sơn (2015), H trợ pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 Phan Thị Thu Thùy (2012), H trợ pháp lý doanh nghiệp – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 21 Mạnh Thị Thi Hiền, T chức thực hiệu công tác h trợ pháp lý cho doanh nghiệp thời gian tới, tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 6/2019 22 Cao Trang Thu, Kinh nghiệm số nước việc h trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Bài học cho Việt Nam, tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chun đề 4/2020; 70 23 Tơ Hồi Nam, H trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa, từ góc độ pháp luật đến nhu cầu thực tiễn, tạp chí Luật sư Việt Nam, Liên đồn Luật sư Việt Nam, số 11/2019 24 H Thị Hằng, H trợ pháp lý cho doanh nghiệp lĩnh vực tài chính, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 2/2014 25 Trần Minh Sơn, Nâng cao hiệu công tác h trợ pháp lý cho doanh nghiệp thời gian tới, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 2/2014 71

Ngày đăng: 13/07/2023, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w