Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu

122 0 0
Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG THỊ HUẾ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2022 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng Người cam đoan Trương Thị Huế năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Cao học Trường Đại học Lâm nghiệp, hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình thầy, giáo; thân em bổ sung, nâng cao kiến thức quản lý kinh tế, tiếp tục phấn đấu, rèn luyện, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ người cán thời kỳ Trên lĩnh vực nhiệm vụ giao, em lựa chọn đề tài “Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu,” làm luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập xây dựng luận văn, em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, em xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Minh Nguyệt giúp đỡ hỗ trợ em suốt trình xây dựng đề cương triển khai viết luận văn Những bảo, hướng dẫn thực có ý nghĩa kịp thời, giúp em xây dựng, phát triển ý tưởng hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Tân Uyên, đồng chí, đồng nghiệp, người bạn gia đình tạo điều kiện thời gian, cơng việc để em có hội tham gia hồn thành khóa học Cao học Trường Đại học Lâm nghiệp khóa học 2020-2022 Do thời gian, khả kinh nghiệm có hạn, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết; kính mong thầy, giáo bạn góp ý để đề án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ năm 2022 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.3 Vai trị phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững 11 1.1.4 Nội dung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 12 1.1.5 Các tiêu phản ánh phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững… 16 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững 19 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững 23 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số địa phương 23 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Tân Uyên việc phát triển nông nghiệp bền vững………………………………… …………… 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn Tân Uyên 33 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 34 2.1.3 Những lợi thế, khó khăn Tân Uyên để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 iv 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin phân tích số liệu 45 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 48 3.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 48 3.1.2 Đánh giá tình phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Uyên 56 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 70 3.2.1 Các yếu tố khách quan 70 3.2.2 Các yếu tố chủ quan: 80 3.3 Đánh giá chung phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Uyên 82 3.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 82 3.3.2 Những hạn chế 83 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 85 3.4 Một số giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 86 3.4.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Tân Uyên 86 3.4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 90 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ Viết tắt Chữ viết đầu đủ BVTV Bảo vệ thực vật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Gross Domestic Product GNP Gross Nationnal Product HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NTM Nông thôn PTNN Phát triển nông nghiệp RA Rainforest Alliance SXNN Sản xuất nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Tân Uyên năm 2021 34 Bảng 2.2: Lao động việc làm ngành kinh tế 35 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành kinh tế …………………………… 35 Bảng 2.4: Số lượng sở sản xuất nông nghiệp địa bàn năm (2019-2021) 37 Bảng 3.1: Tình hình hoạt động sản xuất nơng nghiệp huyện Tân Uyên 48 (Năm 2021) 48 Bảng 3.2: Tình hình vốn ngân sách đầu tư cho nông nghiệp năm (2019 - 2021) 52 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Tân Uyên giai đoạn 2019 - 2021 Bảng 3.4: Diện tích, suất, sản lượng số loại ngành trồng trọt 60 Bảng 3.5: Số lượng gia súc, gia cầm, thủy sản 62 Bảng 3.6: Trình độ lao động ngành nông nghiệp năm (2019-2021) 63 Bảng 3.7: Đào tạo nghề năm, tổng lao động đào tạo nghề, tỷ lệ LĐ đào tạo nghề 67 Bảng 3.8: Tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo qua năm 68 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 69 Bảng 3.10: Đánh giá hộ dân, quyền địa phương điều kiện tự nhiên (n=130) 72 Bảng 3.11: Đánh giá quyền địa phương hộ dân sở hạ tầng phục vụ sản xuất (n=130) 76 Bảng 3.12: Phương tiện sản xuất hộ điều tra 77 Bảng 3.13: Tình hình nhân chất lượng lao động hộ điều tra (n=120) 78 Bảng 3.14: Chất lượng cán bộ, quản lý nông nghiệp 81 Bảng 3.15: Đánh giá quyền địa phương hộ dân khó khăn sản xuất nông nghiệp (n=130 ) 81 MỞ ĐẦU Tính cần thiết Đề tài Hơn 30 năm thực đường lối đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn Ngành sản xuất nông nghiệp sản xuất lương thực từ chỗ thiếu hụt lương thực nghiêm trọng đến bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất khẩu; sản phẩm nông nghiệp phát triển ngày đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cải thiện Hiện nay, nước ta có khoảng 27,98 triệu đất nơng nghiệp có khoảng 3,92 triệu đất trồng lúa Về lương thực hàng năm sản xuất đạt khoảng 4243 triệu tấn/năm, đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực đủ cho nhu cầu ăn nước, có lượng dự trữ cần thiết, cịn xuất Ngành chăn ni, năm 2019 - 2021 sản xuất bình quân năm đạt triệu thịt loại, hàng trăm ngàn thuỷ sản loại đủ cung cấp đạm cho nhu cầu ăn nước, cịn xuất thu lượng ngoại tệ khơng nhỏ Nơng nghiệp cơng nghệ cao trở thành “làn sóng mới” lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tạo sản phẩm chất lượng cao, kiểm soát an toàn thực phẩm theo chuỗi, bước đầu cạnh tranh với hàng ngoại hướng tới xuất Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp cịn số hạn chế như: suất thấp, sản xuất manh mún, phân tán Chất lượng sản phẩm giá trị gia tăng chưa đạt yêu cầu Tăng trưởng ngành nông nghiệp năm gần có xu hướng chững lại, phát triển sản xuất nơng nghiệp thiếu tính bền vững, hiệu sản xuất nông nghiệp ngày thấp Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ tổ quốc; gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Nông nghiệp lợi thế, tảng bền vững quốc gia Nông thôn địa bàn phát triển kinh tế quan trọng, khơng gian gắn với tài nguyên thiên nhiên, tảng văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước Nông dân lực lượng lao động nguồn tài nguyên người quan trọng Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp, nông thôn mối quan tâm thường xuyên Đảng Nhà nước ta, thể chủ trương, sách cụ thể giai đoạn lịch sử khác nhau, tỷ trọng thu nhập nông nghiệp tổng thu nhập kinh tế có khác nhau, nơng nghiệp xác định chỗ dựa vững để giải vấn đề toàn xã hội Cụ thể: Phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững kinh tế - xã hội - môi trường Phát huy lợi thế, hiệu nguồn lực (tài nguyên đất, nước, khơng khí, người, truyền thống lịch sử, văn hóa) khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo Chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp, sản xuất sản phẩm có giá trị cao, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu thị trường, tích hợp giá trị văn hóa, xã hội mơi trường vào sản phẩm Sản xuất nơng nghiệp có trách nhiệm, đại, hiệu bền vững; phát triển nông nghiệp sinh thái, hữu cơ, tuần hoàn, phát thải các-bon thấp, thân thiện với mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa đồng thời phát triển nơng nghiệp dựa lợi địa phương, theo hướng đại có suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững sức cạnh tranh cao thuộc nhóm dẫn đầu khu vực giới, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế - xã hội, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thực có hiệu cam kết quốc tế giảm phát thải khí nhà kính Nâng cao thu nhập, chất lượng sống, vai trò vị người tham gia sản xuất nông nghiệp; tạo việc làm phi nông nghiệp để phát triển sinh kế đa dạng, giảm nghèo bền vững cho người dân nông thôn, đảm bảo hội phát triển công vùng, miền Phát triển nông thơn tồn diện, đại gắn với q trình thị hóa, có sở hạ tầng, dịch vụ xã hội đồng tiệm cận với khu vực đô thị; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; xây dựng nông thôn xanh, sạch, đẹp, an ninh, trật tự đảm bảo Phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nơng nghiệp sinh thái có hiệu cao, nông thôn đại nông dân văn minh Lai Châu tỉnh biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 450 km phía Đơng Nam Lai Châu có 265,165 km đường biên giới Việt - Trung, có cửa quốc gia Ma Lù Thàng nhiều lối mở tuyến biên giới trực tiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam Trung Quốc; gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 đường thủy sông Đà, tiềm phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập du lịch Đồng thời, tỉnh Lai Châu có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Là vùng đầu nguồn rộng lớn phòng hộ đặc biệt xung yếu sông Đà, địa bàn sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số nên Lai Châu có vai trị quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững quốc gia mà trực tiếp cơng trình thủy điện lớn sơng Đà vùng châu thổ sông Hồng Huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu huyện nông, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào ngành nông nghiệp Xác định sản xuất nông lâm nghiệp nhiệm vụ trọng tâm, năm qua huyện ưu tiên dành nhiều nguồn lực cho đầu tư hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu trồng, vật ni nên suất diện tích canh tác nâng cao, tình trạng manh mún, nhỏ lẻ giảm dần, tạo điều kiện cho nông dân quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh mang lại hiệu kinh tế cao Qua bước hình thành tư tưởng nơng dân bám đất, bám ruộng tích cực sản xuất tăng thu nhập, cải thiện đời sống Tuy nhiên, thành tựu phát triển 101 ái”, “lá lành đùm rách”, với tinh thần nỗ lực phấn đấu vươn lên hộ đói hộ nghèo chính, kết hợp với đóng góp cộng đồng dân cư hỗ trợ Nhà nước, tài trợ doanh nghiệp, đơn vị nhà hảo tâm - Nâng cao chất lượng dạy học lĩnh vực giáo dục, đào tạo Con em nông dân huyện Tân Uyên theo số liệu điều tra cho thấy 30% khơng có khả học tiếp sau tốt nghiệp THPT Hơn 20% số em nói khơng có ngành nghề, đặc biệt khơng tham gia ngành nghề liên quan đến nông nghiệp đào tạo, sử dụng hệ thống máy móc lĩnh vực nơng nghiệp, q trình thực thâm canh nông nghiệp Do vậy, nay, phần lớn người lớn tuổi hoạt động lĩnh vực nơng thơn huyện Tân Un Do đó, việc nâng cao chất lượng dạy học lĩnh vực đào tạo em nơng dân có trình độ định ngành nghề nông nghiệp để tham gia, hoạt động lâu dài vấn đề đòi hỏi xúc Do vậy, nội dung nói tập trung vào vấn đề sau: - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhà trường, công việc giảng dạy, học tập quản lý giáo dục Tập trung hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới trường lớp, đẩy nhanh việc thi công xây dựng đưa vào cơng trình thuộc nguồn vốn kiên cố hóa trường, lớp nhà cơng vụ giáo viên phân bổ theo kế hoạch, phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Bên cạnh quan tâm lãnh đạo Đảng, nỗ lực đạo cấp quyền, cần phát huy tốt vai trị tham mưu quan chun mơn phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể địa phương cách đồng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm cho tầng lớp xã hội hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, quyền lợi công tác giáo dục mang lại đồng thuận hệ thống trị để vận động, giúp đỡ học sinh có hội đến trường Đổi công tác quản lý giáo dục, tiếp cận đẩy mạnh cơng tác cải cách hành từ ngành đến trường, đảm bảo vận hành theo hướng khoa 102 học, đại đơn giản hiệu Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, hoàn thiện khâu nhập liệu vào chương trình quản lý tổng hợp kết xuất thơng tin để sử dụng cách có hiệu từ trường đến ngành Phát huy mạnh mẽ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Thực cơng khai hóa chất lượng, hiệu đào tạo hoạt động giáo dục nhà trường để đẩy mạnh giám sát xã hội chất lượng giáo dục nhà trường Xác định mục tiêu, tiêu mang tính khả thi mang tính phát triển; hệ thống giải pháp mang tính thực tế, khoa học, sáng tạo để đảm bảo mục tiêu đề thực có hiệu Thực nghiêm túc quy tắc ứng xử nhà trường để tác động cách tích cực đến đối tượng nhà trường Quản lý công khai, phát huy tối đa hiệu nguồn tài nhà trường vừa để đảm bảo chế độ cho đội ngũ, cho hoạt động, vừa tiết kiệm ngân sách đầu tư cho phát triển Huy động tối đa nguồn lực từ cha mẹ học sinh tổ chức, đoàn thể, cá nhân hỗ trợ xây dựng nhà trường Tiếp tục tạo điều kiện để nhà giáo tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Đến năm 2025, 100% giáo viên mầm non 100% số giáo viên tiểu học đạt trình độ từ Đại học trở lên, 100% giáo viên trung học sở đạt trình độ đại học trở lên Thực đánh giá xếp loại nhà giáo theo tiêu chuẩn nghề nghiệp cấp học Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục, thực tốt việc tự chủ nguồn kinh phí đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị phụ vụ dạy – học để vừa điều hòa hợp lý cho trường vừa ưu tiên xây dựng trường chuẩn Chú trọng bổ sung đủ thiết bị dạy học theo danh mục; thay thiết bị cũ, hư hỏng sau chu kỳ sử dụng Xây dựng phòng học thực hành, phịng thí nghiệm, phịng học mơn nghệ thuật cho trường thiếu Đảm bảo tất học sinh phổ thông học thực hành máy tính theo chương trình Đầu tư xây dựng nâng cấp khu 103 giáo dục thể chất cho trường với đầy đủ thiết bị dạy học luyện tập thể dục thể thao cho học sinh Quy hoạch lại quỹ đất để dự trữ bổ sung cho việc xây dụng trường học mở rộng diện tích đất cho trường học sở tính tốn quy định chuẩn loại hình trường Phát huy vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn 3.4.2.3 Nhóm giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp môi trường - Xây dựng triển khai sách khuyến khích phát triển chăn nuôi "sạch", hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni Quy hoạch chăn nuôi đẩy mạnh quản lý nhà nước môi trường chăn nuôi Thực công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, xây dựng khu giết mổ tập trung … Thực tiêm phòng đầy đủ đàn gia súc, gia cầm theo định kỳ Củng cố mạng lưới thú y viên sở, tăng cường trang bị sở vật chất kỹ thuật nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý dịch bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường Thực tốt cơng tác kiểm sốt dịch bệnh, phịng dịch, dập dịch, bảo đảm cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững - Chuyển đổi cấu trồng, lịch thời vụ đảm bảo hạn chế đến mức thấp việc thoái hố đất trồng lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao phải xới, xáo đất Khơng ngừng trì tăng độ phì nhiêu cho đất, có biện pháp chống xói mịn, suy thối đất Đầu tư chiều sâu vào đất, gắn với biện pháp áp dụng công nghệ sinh học đem lại lợi nhuận ngày cao đơn vị diện tích đảm bảo tính bền vững sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền nằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững ngành nơng nghiệp Trong q trình phát triển, hoạt động môi trường ngành nông nghiệp cần phải phối hợp với ngành 104 kinh tế khác, đặc biệt ngành du lịch, giao thông, công nghệ sinh học - Giám sát chặt chẽ hướng dẫn nơng dân sử dụng hố chất dùng nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật liều lượng Tổ chức thu gom, xử lý, chôn lấp tập trung vỏ chai thuốc chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường nói chung nguồn nước xung quanh Từng bước phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu Phổ biến sử dụng rộng rải giống trồng vật ni có khả kháng bệnh cao Hạn chế mức tối đa việc sử dụng thuốc thú y thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc từ chế phẩm hoá học Áp dụng biện pháp phịng chống sâu bệnh, cỏ dại mang tính tích cực như, tích cực làm ải, tưới tiêu theo hướng dẫn, trừ cỏ dại liều lượng hướng dẫn, ưu tiên cho sử dụng phân hữu Sử dụng rộng rải chế phẩm sinh học, thảo dược để phịng chống sâu bệnh, kích thích sinh trưởng trồng vật nuôi; giảm đến mức tối đa việc sử dụng chế phẩm hoá học - Ưu tiên đầu tư phát triển bảo vệ rừng biện pháp hồn ngun mơi trường khu vực bị ảnh hưởng mạnh xói mịn rửa trơi Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng; đặc biệt nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học: Tập trung vào công tác phục hồi, tái sinh rừng trồng rừng Rà soát lại ranh giới ban quản lý rừng cho phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp Tiến hành giao đất rừng cho người dân địa phương quản lý, hộ gia đình sống gần rừng quản lý Đầu tư cho công tác nghiên cứu giống 105 trồng mới, nâng cao suất rừng trồng, đảm bảo lâm sản, vừa nâng cao giá trị phòng hộ rừng - Để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập, cần xây dựng thực sách ngăn cấm việc khai thác mức nguồn tài ngun thiên nhiên đất, nước, khơng khí, đảm bảo khai thác hợp lý phát huy mạnh - Giải triệt để việc xí nghiệp, nhà máy thải môi trường (đất, nước) chất thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường Với mức độ nghiêm trọng đình sản xuất đơn vị vô thời hạn Làm thế, huyện đơn góp phần tăng GDP với tồn tỉnh mà cho nước, cịn góp phần tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững - Tuyên truyền, giáo dục, kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trình độ khoa học kỹ thuật người dân việc bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên môi trường; nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên mơi trường, phục vụ có hiệu cho phát triển bền vững đất nước - Tiếp tục hồn thiện sách đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường đưa quy định pháp luật vào sống nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ngăn chặn tối đa mức độ gia tăng nhiễm, suy thối mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Lãnh đạo huyện cần có chủ trương đầu tư, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải địa bàn huyện, đảm bảo cho q trình hoạt động người dân khơng bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường gây 106 KẾT LUẬN Sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững giải pháp quan trọng, hướng để tạo biến đổi chất nơng nghiệp Việt Nam nói chung huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nói riêng thời kỳ hội nhập Quốc tế Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững thực thúc đẩy phát triển sản xuất nông lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, nâng cao suất, chất lượng, giá trị, thu nhập người nơng dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới, bảo vệ mơi trường đảm bảo quốc phịng an ninh địa bàn huyện; góp phần thực tiêu nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XVIII đưa Tân Uyên trở thành huyện phát triển tỉnh Lai Châu Với mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu sở điều kiện tự nhiên, xã hội môi trường huyện Luận văn thực nghiên cứu, hệ thống vận dụng lý thuyết phát triển kinh tế nói chung, phát triển bền vững nói riêng vào nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp huyện Tân Uyên thời gian tới Việc đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp địa phương dựa yếu tố bản: bền vững môi trường, bền vững kinh tế bền vững xã hội, nhấn mạnh bền vững kinh tế, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu hợp lý nhằm tạo điều kiện vật chất cần thiết để thực mục tiêu phát triển Luận văn tiến hành phân tích, luận giải vấn đề liên quan phát triển bền vững nông nghiệp huyện nhà Đánh giá thực trạng kết đạt mặt, là: Về nhận thức phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện, phát triển nông nghiệp mặt kinh tế đảm bảo tính đồng tính hiệu quả, phát triển nông nghiệp mặt xã hội nhằm 107 không ngừng nâng cao đời sống người nơng dân, tạo việc làm, hạn chế tình trạng thất nghiệp, rút ngắn khoảng cách hộ giàu nghèo Phát triển nông nghiệp mặt bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo cho trình phát triển bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm Luận văn nêu lên hạn chế, yếu kém: Về trình độ lực quản lý quan Nhà nước địa bàn huyện chưa đảm bảo yêu cầu, khả canh tác người nơng dân cịn thấp, sách đầu tư cho phát triển nơng nghiệp cịn hạn chế, thu nhập người dân cịn thấp, mơi trường bị ô nhiễm Đồng thời đưa hệ thống giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp mặt: kinh tế, xã hội, mơi trường có tính đồng có tính logic, phù hợp với đặc điểm huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu thời gian đến Để giải pháp nói phát huy hiệu thực tiễn, nổ lực phấn đấu người dân, quan quản lý nhà nước địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, cần phải có quan tâm ngành, cấp, tổ chức trị- xã hội tỉnh Lai Châu Trung ương Tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi hồn thiện chế, sách, pháp luật lĩnh vực nơng nghiệp, quan tâm đạo, hướng dẫn, hỗ trợ mặt nhằm làm cho trình đưa giải pháp vào sống thực thi theo mục tiêu, yêu cầu luận văn đề Quá trình nghiên cứu đề tài, thân có nhiều cố gắng, khả năng, trình độ thời gian cịn hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô Hội đồng bảo, tham gia góp ý bạn để luận văn tiếp tục hoàn thiện 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh (2016), Nghị số 03-NQ/TU ngày 15/7/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (2021) Nghị số 05-NQ/TU, ngày 22/2/2021 BCH Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (2021) Nghị số 03-NQ/TU, ngày 03/2/2021 BCH Đảng tỉnh phát triển rừng bền vững giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2031 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (2021) Đề án số 04-ĐA/TU ngày 25/8/2021 phát triển hạ tầng thiết yếu khu sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung giai đoạn 2021-2025 Ban Chấp hành Đảng huyện (2020), Nghị số 01-NQ/ĐH ngày 10/6/2020 Đại hội đại biểu Đảng huyện Tân Uyên lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2020-2025 Ban Chấp hành Đảng huyện (2020), Nghị số 02-NQ/HU ngày 01/7/2020 Ban Chấp hành Đảng huyện Tân Un sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Tân Uyên giai đoạn 2020-2025 Chính phủ (2013), Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn; Phịng Nơng nghiệp&PTNT huyện Tân Uyên (năm 2019, 2020, 2021), Báo 109 cáo kết thực nhiệm vụ phát triển nông lâm nghiệp, xây dựng NTM năm 2019, năm 2020, năm 2021 10 Phòng Lao động thương binh & xã hội (năm 2019, 2020, 2021), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2019, 2020, 2021 11 Phòng Thống kê Huyện Tân Uyên (2019, 2020, 2021), Niên giám thống kê huyện Tân Huyện (2019, 2020, 2021) 12 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 622/QĐ-TTg, ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động Quốc gia thực Chương trình nghị năm 2030 phát triển bền vững 13 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 681/QĐ-TTg ngày 04/6/2019 ban hành lộ trình thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 15 Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn 16 Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Quyết định số 1406/QĐ-UBND ngày 30/10/2014 UBND tỉnh Lai Châu việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lai Châu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 17 Ủy ban nhân dân tỉnh (2016), Quyết định số 29/2016/QĐ-UBND ngày 30/8/2016 UBND tỉnh Lai Châu ban hành quy định thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017 - 2020 18 Ủy ban nhân dân huyện (2013), Quyết định số 3043/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 UBND huyện Tân Uyên việc phê duyệt Quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung cánh đồng Mường Khoa, Phúc Khoa, huyện 110 Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 19 Ủy ban nhân dân huyện (2020), Quyết định số 55/QĐ-UBND ngày 16/12/2020 UBND huyện Tân Uyên việc phê duyệt Đề án sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Tân Uyên giai đoạn 2020-2025 20 Ủy ban nhân dân huyện (2019, 2020, 2021), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu năm 2019, 2020, 2021 21 Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Quyết định số 471/QĐ-UBND ngày 20/5/2014 UBND tỉnh Lai Châu việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 22 Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 12/6/2014 UBND tỉnh Lai Châu việc ban hành Quy chế trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác địa bàn tỉnh Lai Châu 23 Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Quyết định số 1019/QĐ-UBND ngày 29/8/2014 UBND tỉnh Lai Châu việc phê duyệt Đề án phát triển vùng chè tập trung chất lượng cao giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh Lai Châu 24 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nhiệm kỳ 20202025 25 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Tân Uyên, huyện Tam Đường, huyện Than Uyên nhiệm kỳ 2020-2025 26 Văn kiện Đại hội Đảng thị trấn Tân Uyên, xã Phúc Khoa, xã Trung Đồng, xã Pắc Ta huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH I Thơng tin chung - Tên chủ hộ (người vấn): - Tuổi: - Trình độ chủ hộ: + Văn hóa: Cấp I ; Cấp II ; Cấp III + Chuyên môn: Đại học ; Sơ cấp Cao đẳng ; Chưa qua đào đào Trung cấp - Giới tính chủ hộ: ; ; Nam Nữ - Loại hộ: - Người vấn: Nam Nữ Thôn: xã: Huyện:…………Tỉnh II Thông tin phục vụ phân tích Gia đình ơng/bà có nhân khẩu? , bao gồm: S TT Tên Trình Trình độ Giới độ Tuổi tính văn chun mơn hóa Nghề nghiệp Đã tập huấn nông nghiệp Tuổi 55: người Số lao động chính……… người Ơng (bà) có tập huấn trồng trọt không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không ; Thành phần dân tộc: Thái, Mông, Dao, Khơ mú, Giáy , Kinh Thái; Mông; Kinh; Khác: Tình hình sử dụng đất đai - Diện tích đất nơng nghiệp: - Diện tích đất canh tác: Xin ông/ bà cho biết gia đình ơng bà có phương tiện sản xuất không? TT Chỉ tiêu ĐVT Máy bơm nước Chiếc Máy cày/bừa Chiếc Bình Phun thuốc Chiếc Máy tuốt lúa Chiếc Xe máy thồ Chiếc Chuồng trại Chiếc - Từ 4-18m2 Chiếc - Trên 18 m2 Chiếc Có, số lượng Khơng có Các loại tài sản khác: Ông (bà) trồng chủ yếu? a Cây lúa……… .…………………………………… b Hoa màu …………………………………………………… c Cây cơng nghiệp …………………………………………… Ơng (bà) ni chủ yếu? a Gia súc… ………………………………………… b Gia cầm…………………………………………………… c Thủy sản Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thường gặp thuận lợi gì? a Vốn b Kỹ thuật c Giống d Phương án khác Thu nhập từ đất nơng nghiệp gia đình năm khoảng bao nhiêu? 10 Ông (bà) học từ buổi tập huấn đó? a Kỹ thuật b Áp dụng KHKT c Phương án khác 11 Ông (bà) cho biết khó khăn chủ yếu gia đình sản xuất nơng nghiệp: TT Nội dung Thiếu đất sản xuất Thiếu lao động Thiếu kiến thức trồng trọt, chăn nuôi Thiếu vốn Đất xấu Thiếu nước sản xuất Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý - Ý kiến khác: 12 Ông (bà) cho biết ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến sản xuất nông nghiệp nào? TT Nội dung Nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với loại trồng huyện Nguồn nước tự nhiên dồi dào, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp Đất đai, thổ nhưỡng phù hợp phát triển loại trồng địa bàn huyện Thời tiết, khí hậu phù hợp với loại trồng huyện Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý 13 Ông (bà) cho biết thực trạng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nay? TT Nội dung Giao thông thuận lợi Thủy lợi thuận lợi Thông tin liên lạc đảm bảo Các dịch vụ sản xuất khoa học kỹ thuật đảm bảo Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý

Ngày đăng: 13/07/2023, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan