1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM KỂ TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐẾN NAY

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chính Sách Của Ngành Nông Nghiệp Tác Động Đến Phát Triển Sản Xuất Nông Nghiệp Ở Việt Nam Kể Từ Thời Kỳ Đổi Mới Kinh Tế Đến Nay
Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến
Người hướng dẫn Đào Văn Thi
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - BÀI TẬP LỚN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Học phần: Phân tích sách kinh tế xã hội Giảng viên: Đào Văn Thi ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM KỂ TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐẾN NAY Học viên Lớp : Nguyễn Thị Hải Yến : QLKT 2021-2 lớp HẢI PHÒNG – 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG .3 TỒNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI .3 1.1 Khái niệm sách kinh tế xã hội 1.1.1 Xét theo nghĩa rộng 1.1.2 Khái niệm sách kinh tế - xã hội theo nghĩa hẹp 1.2 Hệ thống sách kinh tế xã hội .4 1.2.1 Xét theo lĩnh vực tác động 1.2.2 Theo phạm vi ảnh hưởng sách 1.2.3 Theo thời gian phát huy hiệu lực 1.2.4 Theo cấp độ sách 1.3 Các công cụ giải pháp thực 1.4 Quá trình thực sách 1.5 Phân tích sách 10 1.5.1 Khái niệm .10 1.5.2 Nhiệm vụ phân tích sách 11 1.6 Nội dung sách .12 CHƯƠNG .14 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM KỂ TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐẾN NAY 14 2.1 Một số sách kinh tế tác động đến phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn 14 2.1.1 Chính sách sử dụng đất nông nghiệp 14 2.1.2 Chính sách hỗ trợ giá nước 15 2.1.3 Chính sách bảo hộ nơng nghiệp 16 2.2 Tác động sách Việt Nam .17 2.2.1 Chính sách đổi nơng nghiệp, nơng thơn .18 2.2.2 Chính sách ruộng đất 19 2.2.3 Chính sách thuế sử dụng đất .21 2.2.4 Chính sách đầu tư 21 2.2.5 Chính sách phát triển cơng nghiệp ngành nghề nơng thơn 22 2.2.6 Chính sách giá .22 2.2.7 Tín dụng nơng thơn dịch vụ tài .28 CHƯƠNG .30 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, KIẾN NGHỊ CHO CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI 30 3.1 Mục tiêu cụ thể 30 3.2 Những ngành sản xuất hàng hố quan trọng nơng nghiệp 10 năm tới: .31 3.3 Phát triển nông thôn phải gắn với đô thị, công nghiệp 33 KẾT LUẬN 34 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nông nghiệp tiếp tục cơng cụ cho phát triển bền vững giảm nghèo, ¾ số người nghèo nước phát triển sống khu vực nông thôn2,1 tỷ người sống mức 2$/ngày 880 triệu người sống mức 1$/ngày Sinh kế họ phụ thuộc vào nông nghiệp Dù họ đâu làm phát triển nơng nghiệp việc cấp bách để đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỉ giảm nửa số dân phải chịu cảnh nghèo đói vào năm 2015 tiếp tục giảm nghèo diện rộng Việt Nam nước có xuất phát điểm kinh tế thấp Nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế nói chung, ngành nơng nghiệp Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Hàng loạt sách phát triển nông nghiệp – nông thôn đời nhằm hỗ trợ, khuyến khích tăng trưởng Và nông nghiệp rộng lớn, đa dạng thay đổi nhanh chóng với sách đắn đầu tư hỗ trợ cấp địa phương, quốc gia rộng tồn cầu, nơng nghiệp tạo hội cho hàng trăm triệu người nghèo nơng thơn nghèo Đã đến lúc cần nhìn nhận xem xét lại cách nghiêm túc vấn đề phát triển nơng nghiệp coi vấn đề trung tâm mục tiêu phát triển quốc gia Với lý đó, tơi chọn đề tài “Phân tích sách ngành nơng nghiệp tác động đến phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam kể từ thời kỳ đổi kinh tế đến nay” Với giúp đỡ TS Đào Văn Thi tơi nỗ lực để hồn thành viết Mặc dù vậy, việc mắc phải sai sót điều khơng thể tránh khỏi, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía giáo viết tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỒNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khái niệm sách kinh tế xã hội 1.1.1 Xét theo nghĩa rộng Chính sách kinh tế - xã hội tổng thể quan điểm tư tưởng phát triển, mục tiêu tổng quát phương thức để thực mục tiêu phát triển đất nước Chính sách theo quan điểm đường lối phát triển kinh tế đất nước Ở Việt Nam, đường lối đảng cộng sản Việt Nam - lực lượng trị lãnh đạo nhà nước xã hội xây dựng Các quan điểm, tư tưởng phát triển đất nước nguyên tắc thể chất chế độ xã hội, dùng làm sở để xem xét vấn đề tiến trình xây dựng đất nước Đánh nhà nước xã hội bị biến chất Người xưa nói đúng: hành động không quan điểm múa rối, liên kết không hội nhập đầu cơ, nhượng không quan điểm đầu hàng, thủ đoạn không quan điểm phá hoại Các quan điểm kim nam cho hoạt động phân hệ xã hội (lĩnh vực, ngành, địa phương) Nó chuẩn mực để lựa chọn mục tiêu phận mục tiêu ưu tiên cho giai đoạn phát triển, đảm bảo không gây tổn hại tới mục tiêu chung, lợi ích chung đất nước Một số quan điểm phát triển đất nước ta là: - Phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo vai trò lãnh đạo đảng nhà nước xã hội, - Phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần - Tiến hành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Tiến hành đa dạng hoá, đa phương hoá mối quan hệ đối ngoại - Lấy giáo dục, đạo tạo khoa học, công nghệ làm quốc sách hàng đầu, gắn đổi kinh tế với đổi trị - Kết hợp hài hồ tăng trưởng kinh tế với thực sách cơng xã hội Mục tiêu tổng quát đất nước ta từ đến khoảng năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh 1.1.2 Khái niệm sách kinh tế - xã hội theo nghĩa hẹp Có nhiều khái niệm khác sách kinh tế - xã hội kể đến như: Chính sách kinh tế xã hội hành động mà nhà nước lựa chọn thực không thực Chính sách cơng phương thức hành động nhà nước tuyên bố thực nhằm giải vấn đề lặp lặp lại Ví dụ, thực mức thuế VAT tất mặt hàng xuất Chính sách hành động nhà nước nhằm hướng tới mục tiêu đất nước Chính sách kinh tế - xã hội sách nhà nước nhằm giải vấn đề chín muồi đặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, thông qua hoạt động thực thi ngành, cấp có liên quan máy nhà nước Chính sách phương thức hành động nhà nước để tác động tới kết kiện kinh tế - xã hội, bao gồm tập hợp mục tiêu nhà nước phương pháp lựa chọn để theo đuổi mục tiêu Chính sách – kinh tế xã hội tổng thể quan điểm, chuẩn mực, biện pháp thủ thuật mà nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng khách thể quản lý nhằm đạt đến mục tiêu số mục tiêu chiến lược chung đất nước Từ hiểu Chính sách kinh tế - xã hội tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế - xã hội nhằm giải vấn đề sách, thực mục tiêu định theo định hướng mục tiêu tổng thể đất nước 1.2 Hệ thống sách kinh tế xã hội Các hình thái kinh tế - xã hội công cụ quản lý quan trọng nhà nước lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, chúng đa dạng Có thể phân loại sách - kinh tế xã hội theo nhiêu tiêu chí khác 1.2.1 Xét theo lĩnh vực tác động Căn vào lĩnh vực tác động, sách kinh tế - xã hội chia thành nhóm sau:  Các sách kinh tế Chính sách kinh tế sách điều tiết mối quan hệ kinh tế nhằm tạo động lực phát triển kinh tế Các sách kinh tế lại tạo thành hệ thống phức tạp bao gồm nhiều sách: Chính sách tài Chính sách tiền tệ - tín dụng Chính sách phân phối Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách cấu kinh tế Chính sách phát triển ngành kinh tế Chính sách cạnh tranh v.v  Các sách xã hội Chính sách xã hội sách điều tiết mối quan hệ xã hội, làm cho xã hội phát triển theo hướng cơng văn minh Các sách xã hội bao gồm: Chính sách lao động việc làm Chính sách dân số kế hoạch hố gia đình Chính sách bảo đảm xã hội v.v Nhà nước ta coi trọng sách xã hội, xét cho phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người  Các sách văn hố Chính sách văn hóa sách nhằm phát triển văn hoá với tư cách tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển xã hội Các sách văn hố là: Chính sách giáo dục đào tạo Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Chính sách văn hố thơng tin Chính sách bảo tồn phát huy di sản truyền thống dân tộc v.v  Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại sách điều tiết mối quan hệ đối ngoại đất nước với quốc gia giới Đây phận sách quan trọng điều kiện giới xu tăng cường mở cửa hội nhập, quốc gia khơng có sách đối ngoại đắn bị lập tụt hậu  Chính sách an ninh, quốc phịng Bao gồm sách an ninh sách quốc phịng Đó sách hướng vào việc tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, tạo điều kiện cho cơng xây dựng phát triển đất nước 1.2.2 Theo phạm vi ảnh hưởng sách Căn vào quy mơ tác động, phân chia sách kinh tế - xã hội thành loại sau: - Chính sách vĩ mơ: sách xây dựng nhằm vận hành kinh tế quốc dân, có tác động đến cân đối tổng thể (vĩ mô) kinh tế - xã hội, chi phối nhiều lĩnh vực, có ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia lợi ích đơng đảo nhân dân Các sách vĩ mơ thường có hiệu lực thi hành phạm vi nước Ví dụ: Chính sách tài chính, sách tiền tệ - tín dụng, sách phân phối, sách kinh tế đối ngoại coi sách kinh tế vĩ mơ quan trọng - Chính sách trung mơ: Là sách có quy mô tác động lên phận hay phân hệ xã hội Ví dụ sách điều tiết cấu ngành kinh tế, sách phát triển cấu thành phần kinh tế, sách phát triển vùng v.v - Chính sách vi mơ: sách tác động lên chủ thể kinh tế - xã hội cụ thể đơn vị sở hay nhóm người riêng biệt xã hội Các sách vi mơ bao gồm sách tài doanh nghiệp, sách xố đói giảm nghèo, sách thi tuyển cơng chức v.v Ngay sách sách cơng nghiệp, sách nơng nghiệp coi sách vi mơ điều tiết hoạt động doanh nghiệp, hội cá nhân Tuy nhiên, phân loại tương đối Chẳng hạn, có quan điểm cho sách ngành vừa sách trung mơ, vừa sách vi mơ 1.2.3 Theo thời gian phát huy hiệu lực Căn vào thời gian phát huy hiệu lực có loại sách kinh tế - xã hội sau: - Chính sách dài hạn: Là sách áp dụng lâu dài nhằm thực mục tiêu chiến lược, dài hạn đất nước Một sách dài hạn nhà nước ta đề sách phát triển thành phần kinh tế Chính sách có tác dụng khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, yên tâm đầu tư nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh lâu dài, làm giàu cho cho đất nước - Chính sách trung hạn: sách cơng có hiệu lực khoảng thời gian từ ba đến bảy năm Những sách tập trung vào vấn đề có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội, giải thời gian định Những sách loại sách chống lạm phát, sách xố đói giảm nghèo, sách chống suy thối kinh tế v.v - Chính sách ngắn hạn: sách áp dụng khoảng thời gian khơng lâu (dưới ba năm) nhằm vào vấn đề giải tương đối nhanh chóng Các sách ngắn hạn sách ổn định tỷ giá hối đối, sách kiểm sốt chặt chẽ ngân hàng cổ phần, sách áp dụng mức giá trần thu mua nông sản phục vụ xuất v.v 1.2.4 Theo cấp độ sách Phụ thuộc vào chủ thể định sách có loại sách kinh tế - xã hội như: - Chính sách quốc gia quốc hội định - Chính sách phủ - Chính sách địa phương quyền địa phương (hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân) định Thơng qua việc nghiên cứu hệ thống sách kinh tế - xã hội theo tiêu chí khác rút số nhận xét: Một là, để quản lý xã hội, nhà nước cần xây dựng nhiều sách kinh tế - xã hội khác nhau, tất sách phải tạo thành chỉnh thể thống nhất, bao trùm tất lĩnh vực hoạt động xã hội, hướng tới việc thực mục tiêu chung xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Hai là, chinh sách có mối liên hệ với sách khác, có ảnh hưởng định đến mục tiêu sách khác mục tiêu chung xã hội Ba là, hệ thống sách kinh tế - xã hội có cấu trúc đa dạng lồng ghép vào 1.3 Các công cụ giải pháp thực Để thực mục tiêu sách, nhà hoạch định cần xây dựng hệ thống giải pháp công cụ, giải pháp phương thức hành động nhà nước để đạt mục tiêu Để thực mục tiêu sách, nhà hoạch định cần xây dựng hệ thông giải pháp công cụ Các giải pháp sách phương thức hành động Nhà nước để đạt mục tiêu Các vấn đề cần giải quyết, lĩnh vực tác động sách kinh tế - xã hội đa dạng tạo nên mn hình mn vẻ giải pháp sách Nhiều có cảm tưởng sách có giải pháp riêng mình, khơng có sách giống sách Nhiều nhà nghiên cứu cố gắng phân loại giải pháp sách, nhiên khó có quan điểm thống vấn đề Theo mối quan hệ với mục tiêu, phân biệt giải pháp tác động trực tiếp vào mục tiêu cà giải pháp tác động gián tiếp vào mục tiêu sách Với giải pháp tác động trực tiếp vào mục tiêu, Nhà nước hành động người tham gia vào thi trường, vào hoạt động kinh tế mốn thông qua hoạt động để gây ảnh hưởng tới kết thị trường mục tiêu sách Ví dụ việc tăng chi phí phủ để phục hồi kinh tế (điều tiết chu kỳ kinh tế) thơng qua sách tài khóa có tác động trực tiếp lên tổng cầu Đương nhiên mặt nguyên tắc, tác động trực tiếp vào mục tiêu ảnh hưởng giải pháp sách loại Ví dụ, gia tăng chi tiêu Nhà nước làm tăng thêm ảnh hưởng tỏng cầu (ảnh hưởng khuếch đại), phần doanh thu thu nhập doanh nghiệp dân cư thay đổi dẫn đến khoản chi tieu từ dẫn đến doanh thu thu nhập Các giải pháp tác động gián tiếu lên mục tiêu sử dụng nhằm tạo phản ứng có lợi cho việc thực hiên mục tiêu từ chủ thể kinh tế - xã hội Tùy theo mức độ làm giảm quyền tự định chủ kinh tế - xã hội, giải pháp lại phân thành giải pháp cụ thể sau: - Giải pháp thông tin, - Giải pháp điều chỉnh nhận định mục tiêu sách, - Giải pháp khuyến kích hành vi sáng tạo - Giải pháp tạo khỏa thuận tự nguyện chủ thể kinh tế - xã hội, - Giải pháp mang tính cưỡng Ngược lại với giải pháp, cơng cụ sách kinh tế - xã hội xem xét theo quan điểm tương dối thống Đó nhóm cơng cụ sau đây: - Các cơng cụ kinh tế: ngân sách, hệ thống đòn bầy khuyến khích kinh tế Ví dụ thuế, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, tỷ giải hối đối v.v - Các cơng cụ hành – tổ chức, gồm có: mơ hình tổ chức, cấu máy đội ngũ CB-CC; kế hoạch, Quy hoạch Nhà nước hệ thống văn quy phạm pháp luật - Các công cụ tâm lý, giáo dục hệ thống thông tin đại chúng, hệ thống thông tin chuyên ngành, hệ thống giáo dục hệ thơng tổ chức trị, đồn thể, nghề nghiệp - Các công cụ kỹ thuật, nghiệp vụ đặc trưng cho chinh sách Việc xem xét yếu tố sách kinh tế- xã hội cho phép nghiên cứu, phân tích sách cách khoa học, tạo điều kiên nâng cao hiệu lực, hiệu q trình sách 1.4 Q trình thực sách Hoạch định sách tổ chức hình thái cấu đạo thực sách kiểm sốt thực sách Tuy nhiên, với đặc trưng mình, q trình sách kinh tế - xã hội thực hiên với công việc đây: Hoạch định sách, bao gồm nội dung sau: - Phân tích nêu sáng kiến vấn đề sách, + Cơ quan có thẩm quyền chấp nhận việc xây dựng sách để giải vấn đề, định xây dựng sách trao cho người, quan xây dựng dự thảo sách + Những nhà phân tích sách tiến hành phân tích vấn đề, phân tích mục tiêu, + Phân tích giải pháp để lựa chọn phương án sách tối ưu + Xây dựng dự thảo sách để đệ trình lên quan có thẩm quền + Đệ trình dự thảo sách lên quan (người) có quền định sách + Xem xét, đánh giá dự thảo sách + Thơng qua (quyết định) sách + Thể chế hóa sách văn ban quy phạm pháp luật - Tổ chức hình thái cấu để thực sách, gồm: + Tổ chức máy thực thi sách + Tổ chức nguồn lực thời gian để thực thi sách (xây dựng chương trình, dự án để đưa sách vào thực tế) + Ban hành biên pháp quy để cụ thể hóa sách từ trung ương đến địa phương + Tập huấn cho cán đối tượng sách - Chỉ đạo thực sách thơng qua kênh truyển tải gồm: + Huy động vận hành hệ thống thông tin truyền thông + Tổ chức thực chương trình, dự án định trồng loại lượng sản phẩm dư ngồi định mức phép bán thị trường Phản ứng tích cực nơng dân phản ánh thơng qua sản lượng thóc tăng cách đáng kinh ngạc, từ 16 triệu năm 1986 lên đến 17 triệu năm 1988 21,9 triệu năm 1993 Luật đất đai năm 1993 bước việc tạo quyền sử dụng đất tự nông dân Thời gian sử dụng đất tăng lên 20 năm hàng năm, 50 năm lâu năm Chính sách cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bao gồm “trao đổi, chuyển nhượng, cho thuê chấp” Trong năm gần đây, Chính phủ thực quy định khác để đẩy nhanh tiến độ phân bổ quyền sử dụng đất Đến đầu năm 1998, khoảng 86%, tổng diện tích đất nơng nghiệp phân bổ Khoảng 7,8 triệu nông hộ tổng số 9,6 triệu quyền sử dụng đất Các nông hộ nhận khoảng 86% đất nông nghiệp phân bổ, phần lại cho doanh nghiệp xã Bảng 2: Tiến độ phân bổ đất, tháng 1/1998 Tổng số Phân bổ Phần trăm phân bổ Đất nơng nghiệp (triệu ha) 8.0 8.0 100 Hộ gia đình (triệu ha) 6.9 86 Doanh nghiệp 0.7 Liên doanh (3569 ha) Uỷ ban xã 0.3 Thành phần khác 0.075 Đất lâm nghiệp (triệu ha) 10.8 6.6 61 Doanh nghiệp (327) 4.4 41 Lâm trường (1677) 0.5 Hộ gia đình (334446) 1.1 10 Thành phần khác 0.6 Chưa phân bổ 4.2 39 Nguồn: Bộ Nông nghiệp PTNT 1998 20 Luật đất đai tạo mơi trường thơng thống công người sử dụng Đồng thời khẳng định vai trò Nhà Nước người bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Điều làm cho người sử dụng đất yên tâm đầu tư để đạt hiệu cao sử dụng đất đai Kết việc thực sách ruộng đất tạo bước chuyển đáng kể nông nghiệp nông thôn Sản lượng nông nghiệp tăng trưởng tương đối ổn định suốt giai đoạn 1995-2003 (bình quân khoảng 4.2%/năm), nghèo đói khu vực nơng thơn giảm dần Tỷ lệ nghèo lương thực giảm từ 25,1% (1993) xuống 13,6% (2005) Tốc độ tăng trưởng nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 1991-1995 2,4%; giai đoạn 1996-2000 4.3% giai đoạn 2001-2005 3,8% 2.2.3 Chính sách thuế sử dụng đất Chính sách thuế sử dụng đất ban hành thay sách thuế nơng nghiệp Mức thuế phải nộp vào diện tích đất sử dụng, hạng (loại) đất mức tính thuế (kg thóc/ha/năm) Cải cách sách thuế sử dụng đất nơng nghiệp ỏ nước ta mặt có xu hướng giảm mức huy động trực tiếp từ nông dân cho Ngân sách Nhà nước Mặt khác, đảm báo công tổ chúc, cá nhân nhận đất phải nộp thuế sử dụng đất nơng nghiệp 2.2.4 Chính sách đầu tư Chính sách đầu tư Chính phủ Việt Nam nhằm mục tiêu xây dựng sở hạ tầng, thuỷ lợi, hệ thống nghiên cứu khuyến nông để hỗ trợ mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn Nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thường bao gồm: vốn Ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng ưu đãi vốn dân tự đầu tư Hiện nay, đầu tư Chính phủ nguồn quan trọng tổng đầu tư vào ngành nơng nghiệp Ngồi năm qua Chính Phủ chủ trương khuyến khích đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào ngành nông nghiệp, lâm nghiệp Trong năm 1996-2000, ngành nông lâm ngư nghiệp nghành có tỷ trọng đầu tư từ Ngân sách Nhà nước chiếm 23,5%/ tổng vốn Ngân sách đứng thứ sau thông tin liên lạc (30.7%) Theo ước tính Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn GDP tăng từ sản xuất nông nghiệp làm tăng thu nhập người nghèo từ 2- lần 21 so với GDP tăng từ hoạt động phi nông nghiệp Trong kỷ 21, nông nghiệp tiếp tục công cụ cho phát triển bền vững giảm nghèo Theo số liệu chưa đầy đủ năm (2003-2007), Việt Nam đầu tư cho phát triển nông nghiệp đạt 113 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,7% vốn đầu tư nông nghiệp đáp ứng 17% khu vực nông nghiệp Bảo hộ nông nghiệp mức 4% (260 triệu USD) Đầu tư cho khuyến nông 0,13 GDP Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào nơng nghiệp, nơng thơn chiếm 3% tổng nguồn FDI 2.2.5 Chính sách phát triển công nghiệp ngành nghề nông thôn Trước đổi mới,công nghiệp địa bàn nông thôn gồm: công nghiệp Trung ương (thường công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nguyên liệu); hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp ngành nghề tiểu thủ công nằm hợp tác nơng nghiệp Nhờ có thị trường Liên Xô Đông Âu mà hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp hợp tác xã nơng nghiệp có thời kì phát triển mạnh Thị trường Liên Xơ Đông Âu giảm sút kéo theo suy sụp nhanh công nghiệp nông thôn nước ta, nhiều làng nghề nỏi tiếng bị suy giảmhoặc khơng cịn Nghị 10/NQ-TW Bộ trị (4/1988) tiếp đến NQ 05/NQ-HNTW (6/1993) chủ trương: -Phát triển đa dạng hóa công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, trước hết công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với quy mô nhỏ vừa chủ yếu -Khôi phục phát triển làng nghề Hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp địa bàn nông thôn đa dạng gồm: hộ gia đình, hợp tác cổ phần, công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn.công ty cổ phần… với nhóm ngành nghề là: chế biến nông, lâm, thủy sản; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ Hiện công nghiệp nông thôn phát triển chưa đều, tăng trưởng chưa ổn định hình thành số mơ hình mới- Mơ hình chế biến gắn với vùng ngun liệu tập trung quy mơ lớn 2.2.6 Chính sách giá Trong kinh tế thị trường, giá coi tín hiệu hiệu để phân phối nguồn lực xã hội Điều giới cạnh tranh hoàn hảo, giá coi nhân tố hàng đầu phản ánh chi phí hội thực tế hàng hoá 22 dịch vụ Vì thế, thơng qua tín hiệu giá, nguồn lực khan xã hội chảy vào ngành dịch vụ hay sản xuất mang lại nhiều lợi nhuận cho xã hội Tuy nhiên, kịch luôn thực tế, đặc biệt nước phát triển Lý chỗ thất bại thị trường không đảm bảo kinh tế đạt hai mục tiêu hiệu cơng Vì thế, can thiệp giá Chính phủ dùng để thực mục tiêu sau: (i) tăng sản lượng nơng nghiệp; (ii) ổn định giá nông sản; (iii) đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; (iv) cung cấp lương thực nguyên liệu thơ giá rẻ cho ngành cơng nghiệp Về sách giá, phương hướng Chính phủ Việt Nam cố gắng tạo động lực cho sản xuất nông nghiệp, tập trung theo hướng thay đổi giá tương đối nông lâm sản thông qua điều chỉnh giá thương mại nước giá xuất nhập theo hướng trì mức giá có lợi cho sản xuất lương thực trồng Theo khung này, kể từ bắt đầu cải cách năm 1988, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt bước tiến quan trọng theo hướng chế thị trường mở cửa thị trường giới Giá nông sản tăng dần đến mức giá thị trường giới, đồng thời giá nguyên liệu đầu vào theo sát mức giá giới Những mục tiêu khác sách giá Chính phủ đảm bảo giá công cho người tiêu dùng giảm tác động cú sốc giá thị trường giới, đặc biệt mặt hàng nhạy cảm lương thực Chính thế, Chính phủ áp dụng số biện pháp kiểm sốt giá thơng qua hệ thống hạn ngạnh kiểm soát đầu mối xuất Thuế nhập xuất Nhìn chung, mức đánh thuế vào mặt hàng xuất thấp thuế đánh vào hàng chế biến lại cao Đối với hàng xuất gạo, cà phê, chè, tiêu, cao su tự nhiên không chịu thuế xuất Đối với hàng chế biến, sản phẩm nhập chịu mức thuế cao gạo xay sát có thuế suất 15%, cà phê rang 75%, chè 75%, rau 45% Có thể nhận thấy thuế suất nhập cao đánh vào hàng chế biến để bảo hộ ngành chế biến thực phẩm Vì thế, Việt Nam thành viên AFTA việc cắt giảm thuế theo CEPT gần, ngành chế biến nông sản gặp thách thức lớn áp lực cạnh tranh từ nước ASEAN Theo CEPT, thuế suất nhập hầu hết mặt hàng giảm xuống từ 0-5% vào năm 2006 Đối với số nông sản, gần Chính phủ Việt Nam tăng thuế suất để bảo hộ sản xuất nước Thuế suất nhập thịt năm 1992 10% tăng lên 30% năm 1999 Đối với mặt hàng đường, để đảm bảo mục tiêu chương trình đường quốc gia 23 tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèovà quan trọng bảo hộ ngành đường nước, thuế nhập tăng từ 10% năm 1992 lên 45% năm 1999 Trừ máy nông nghiệp, mức thuế đánh vào vật tư nơng nghiệp nhập 0% Chính sách nhằm hỗ trợ cho người nông dân Thuế nhập mức 75% máy móc gặt, đập thuế phân bón 0% Thuế xuất nhập số mặt hàng Danh mục Thuế xuất Mức thuế (%) 0 0 0 20 Gạo Ngô Cao su tự nhiên Cà phê Chè Hồ tiêu Gỗ Thuế nhập Gạo qua chế biến Lúa mì Cà phê rang Chè Đường Thịt Rau Muối Bông 10 Phân bón 11 Máy móc nơng nghiệp 15 30 75 75 45 30 45 22,5 0 7,5 Ghi chú: Chính phủ ban hành lệnh cấm xuất gỗ tròn, thuế xuất áp dụng gỗ làm hàng thủ công mỹ nghệ Nguồn: Thuế xuất nhập thuế giá trị gia tăng, Tổng cục Hải quan, 1999 Hàng rào phi thuế quan Bên cạnh thuế xuất nhập hàng rào phi thuế quan ảnh hưởng lớn đến giá thị trường nội địa Kinh nghiệm cho thấy đa số nước phát triển 24 thường sử dụng hàng rào phi thuế quan can thiệp mạnh vào hoạt động xuất nhập Các biện pháp thường hạn ngạch quota, Quản lý đầu mối xuất khẩu, giấy phép thương mại, trợ giá Các can thiệp số trường hợp tạo loại thuế vơ hình nông sản xuất khẩu, dẫn đến giảm khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Hội nhập AFTA việc gia nhập WTO dẫn đến việc Việt Nam xoá bỏ hàng rào phi thuế quan Theo hiệp định AFTA, hạn chế định lượng tất sản phẩm Danh mục cắt giảm phải xoá bỏ sau hết thời hạn hoãn áp dụng cho mặt hàng Các hàng rào phi thuế quan khác, bao gồm phụ phí hải quan, hạn chế kỹ thuật cần xoá bỏ thời hạn năm sau thời gian hoãn áp dụng cho mặt hàng Kể từ năm 1989, Chính phủ Việt Nam thực bước quan trọng nhằm tiến tới tự hoá chế thương mại Sự độc quyền doanh nghiệp Nhà nước hoạt động xuất nhập chấm dứt kết doanh nghiệp địa phương gần công ty tư nhân tham gia hoạt động xuất nhập Ví dụ quy định số đầu mối xuất nơng sản xuất cà phê cao su khơng cịn Đối với cà phê, quy định bỏ từ năm 1998 Tuy nhiên, để phép xuất cà phê, công ty cần có giấy phép Phịng Thương mại Công nghiệp Đối với cao su, hạn chế số lượng đầu mối xuất áp dụng với công ty xuất sang Trung Quốc Tuy nhiên, quy định bỏ vào năm 1998 Năm 1999, Chính phủ thực quy định tự hoá quyền xuất nhập trực tiếp tất mặt hàng nêu giấy phép kinh doanh doanh nghiệp mà khơng cần giấy phép xuất Nói chung, nay, hầu hết nơng sản buôn bán không chịu hàng rào phi thuế Tuy nhiên, hàng rào phi thuế mặt hàng gạo, đường phân bón Gạo lương thực quan trọng Việt Nam Trong 10 năm qua, Việt Nam tăng xuất gạo lên đáng kể trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới Năm 1990 Việt Nam xuất 1,7 triệu tăng lên đến 2,98 triệu năm 1993 4,5 triệu năm 1999 Trước đây, để đảm bảo an ninh lương thực, Chính phủ can thiệp sâu vào hoạt động xuất gạo, đặc biệt độc quyền xuất gạo doanh nghiệp quốc doanh (Vinafood II miền Nam Vinafood I miền Bắc) hạn ngạch xuất Điều dẫn tới tính không hiệu doanh nghiệp quốc doanh: khả 25 đạt giá trị xuất cao nhất, chi phí Marketing cao, tình trạng tham nhũng Tất điều hạ giá gạo nước xuống thấp giá quốc tế 25-30% Hậu là, can thiệp Chính phủ có tác động bất lợi tới lợi ích khu vực nơng thơn Trong năm gần đây, Chính phủ thực nhiều biện pháp tự hoá hoạt động xuất gạo Năm 1997, số công ty xuất gạo 23, tăng lên 33 vào năm 1998 sau lên tới 47 năm 1999 Ngồi kiểm sốt đầu mối xuất khẩu, Chính phủ cịn sử dụng hạn ngạch xuất gạo để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Việc định hạn ngạch xuất gạo điều tiết linh hoạt hạn ngạch tăng lên hàng năm Năm 1997, hạn ngạch xuất 3,5 triệu tấn, năm 1998 triệu 1999 5,2 triệu Chương trình quốc gia mía đường năm 1994 nhằm đạt mục tiêu tự túc đường dẫn đến thành lập 42 nhà máy tinh luyện đường Tuy nhiên, xu hướng giảm giá mạnh thị trường đường giới năm gần làm gia tăng can thiệp Chính phủ nhằm bảo hộ ngành chế biến nước Nhập đường kiểm sốt thơng qua hệ thống hạn ngạch quyền nhập thuộc số doanh nghiệp lựa chọn So sánh giá Trước cải cách, Chính phủ can thiệp sâu vào thị trường nông nghiệp nhằm cung cấp ngun liệu đầu vào rẻ cho q trình cơng hiệp hoá Điều tất yếu dẫn đến hệ thống hai giá giá thị trường tự cao nhiều so với giá thu mua nông dân, cánh kéo giá có xu hướng có lợi cho ngành cơng nghiệp có hại cho ngành nơng nghiệp Hậu sách thiên vị ngành nơng nghiệp bị vắt kiệt nguồn lực chảy theo kênh từ khu vực nông thôn khu vực thành thị, gây tác động có hại tới phát triển nơng nghiệp Do nơng nghiệp đóng góp tới 30% GDP thu hút 70% lao động, rõ ràng phát triển bền vững toàn kinh tế thời gian dài phụ thuộc lớn vào phát triển khu vực nông nghiệp Kể từ đổi năm 1986, đặc biệt năm 1988 ngành nông nghiệp, thay đổi giá có lợi cho nơng nghiệp Biểu đồ cho thấy thời kỳ 1990-1999, giá nông sản tăng nhanh mức giá chung Trong tỷ lệ tăng giá lương thực thấp giá chung Trong thời kỳ 1990-1999, tỷ lệ tăng giá chung 317,7%; thực phẩm 376%; lương thực 268,8 %; hàng hoá dịch vụ khác 272,6% Điều có nghĩa khả cạnh tranh người sản xuất gạo giảm so với sản phẩm khác, đặc biệt sản xuất thực phẩm 26 Đối với cánh kéo giá nông nghiệp công nghiệp (tỷ lệ giá ure/gạo), năm 1980, có can thiệp Chính phủ, cánh kéo giá trì cao so với giá thị trường tự Ví dụ năm 1982, tỷ lệ giá ure/gạo năm 1985 2,24 Kể từ cải cách năm 1988, với chuyển đổi từ hệ thống hai giá sang hệ thống giá thị trường định, cánh kéo giá phản ánh rõ chi phí hội thực tế kinh tế Ví dụ năm 1990, tỷ lệ giá ure/gạo 1,51 so với hai năm 1987 Kết tăng đáng kể động lực cho nông dân, dẫn tới tăng mạnh mẽ sản lượng nông nghiệp, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Trong năm gần đây, Chính phủ kiểm sốt nhập ure thơng qua hạn ngạch có quy định linh hoạt khiến xu hướng giá ure nước sát với giá quốc tế Thêm vào đó, bước tiến tự hoá thương mại xuất gạo cải thiện cánh kéo giá có lợi cho nơng dân Năm 1996 tỷ lệ giá ure/gạo 1,02, năm 1999 giảm xuống 0,5 Về giá nước giới, nhận Chính phủ Việt Nam thực nhiều sách tự hố thương mại Xu hướng cải thiện đáng kể khoảng cách giá nước giá giới, giá xuất giá giới Trong trường hợp gạo, can thiệp hạn ngạch xuất kiểm soát đầu mối xuất dẫn đến giá nước giá xuất thấp nhiều so với giá giới Ví dụ năm 1995, giá gạo 250USD/tấn giá xuất 280USD/tấn giá gạo xuất Thái Lan 300USD/tấn Sự thay đổi sách Chính phủ năm 1998 cho phép thêm nhiều công ty, kể công ty tư nhân tham gia xuất gạo tăng hạn ngạch xuất gạo tăng giá nước giá xuất Năm 1999, giá gạo nước 226USD/tấn, gạo xuất 228USD/tấn giá gạo Thái xuất 239USD/tấn 2.2.7 Tín dụng nơng thơn dịch vụ tài Cùng với q trình chuyển đổi snag kinh tế theo hướng thị trường, Việt Nam thực cải cách hệ thống tài ngân hàng Hệ thống tài cấp trước trở thành hệ thống ngân hàng hai cấp với thành lập ngân hàng thương mại quốc doanh Gần đây, hệ thống tài nơng thơn thức hỗ trợ cho nơng thôn Việt Nam bao gồm Ngân hàng cho người nghèo Việt Nam (VBP), Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn (VBARD), Quỹ tín dụng Nhân dân (PCF) Mục tiêu hệ thống là: 27 (i) Đảm bảo đầu vào cho q trình sản xuất nơng nghiệp: (ii) Tăng cường công nghệ sau thu hoạch, xuất nơng nghiệp; (iii) Đa dạng hố nơng nghiệp; (iv) Phát triển hạ tầng sở nông thôn; (v) Những mục tiêu khác có liên quan đến người nghèo, giảm tác động thiên tai VBARD có 2600 chi nhánh khắp đất nước Tuy nhiên, hoạt động củaVBARD có liên quan chặt chẽ tới hệ thống thơng tin liên lạc thường đặt trụ sở trung tâm Điều có ý nghĩa vùng núi, vùng sâu vùng xa, nơng dân khó tiếp cận đượcvới hệ thống tín dụng thứcvới lãi suất cao Nhìn chung, theo dự tốn, khoảng 1/3 số nơng dân nước tiếp cận với vốn tổ chức tài Chính phủ Hơn nữa, VBARD PCF có xu hướng thiên cung cấp tín dụng nơng hộ giàu có Trong năm 1996, Chính phủ thành lập Ngân hàng người nghèo (VBP) Với mục tiêu cung cấp vốn vay lãi suất ưu đãi cho nông hộ nghèo giúp đỡ cho hoạt động xố đói giảm nghèo Hoạt động Ngân hàng người nghèo để kiếm lợi nhuận mà để giúp người nghèo vay vốn với điều kiện ưu đãi như: không cần vật chấp với lãi suất thấp Bảng 3: Vốn vay VBARD (triệu đồng) 1994 1997 Tỉ lệ tăng 1994-1997 (%) Tổng 10752 20559 91 Nông nghiệp 8064 13980 73 Sản xuất nông nghiệp Ngắn hạn 5161 6931 34 Dài hạn 1291 2435 89 Kinh doanh nông nghiệp Ngắn hạn 1290 3414 165 Dài hạn 322 1199 272 28 Nguồn: MARD 1998 Vốn vay VBARD cho ngành nông nghiệp tăng nhanh chóng, khoảng 73% giai đoạn từ 1994 đến 1997 Cũng giai đoạn này, tỉ lệ tăng trưởng vốn vay cho sản xuất nông nghiệp 34% vốn ngắn 89% vốn vay dài hạn Nhu cầu vốn kinh doanh nông nghiệp tăng nhanh Kết vốn kinh doanh nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao, 165% vay ngắn hạn 272% vay dài hạn thời gian từ 1994 - 1997 Có thể nhận thấy dư nợ dài hạn VBARD cho thấy nhu cầu cao loại vốn 29 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, KIẾN NGHỊ CHO CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu cụ thể Trong trình đổi trước (trước năm 2000), sách chủ yếu nhằm tháo bỏ ràng buộc chế kế hoạch hóa tập trung như: sách đất đai, tự hóa thương mại, chuyển từ quản lý sản xuất tập thể sang sản xuất hộ gia đình… mở nhiều hội lựa chọn trao quyền cho nơng dân Những thách thức tình hình yêu cầu Nhà nước ta chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu Chiến lược phát triển giai đoạn cần chuyển sang xây dựng sách thể chế để tạo điều kiện cho người sản xuất, kinh doang định cách có hiệu quả, tăng cường lực điều kiện để họ thực định Điều thể rõ qua mục tiêu cụ thể sau: - Tiếp tục khẳng định rõ vai trị nơng nghiệp kinh tế nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước suốt thời kỳ độ lên CNXH Do khơng thể tích lũy tái sản xuất mở rộng nhờ tích tụ tài nguyên, lại dựa kỹ thuật sản xuất thơ sơ, nơng dân cần có tiếp sức từ bên ngồi để tạo cú hích khẳng định làm giá trị gia tăng Tùy hoàn cảnh nước, mà quy mơ nguồn kinh phí to lớn - Nâng cao mức thu nhập trung bình khả tích lũy hộ nơng dân - Tạo phối hợp nhịp nhàng Nhà nước nơng dân - Phải tìm khơi dậy động lực, nguyện vọng lợi ích đáng, thiết than nơng dân để khai thác nội lực khổng lồ dân - Phải mở “cánh cửa quan hệ sản xuất” thích hợp, giao vai trò lịch sử cho chủ thể nơng thơn – phát triển hợp tác hóa, phát triển nông trại, phát triển doanh nghiệp tư nhân 30 Qua đúc kết kinh nghiệm nửa sau kỷ 20 tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực giới, khẳng định đường phát triển nông nghiệp Việt Nam từ kỷ 20 bước vào kỷ 21 là: nông nghiệp sản xuất hàng hoá sở CNH-HĐH với mức độ phù hợp yêu cầu nông nghiệp bền vững 3.2 Những ngành sản xuất hàng hoá quan trọng nơng nghiệp 10 năm tới: Ngày 15/06/2000, Chính phủ ban hành Nghị quuyết số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Theo đó, 10 năm tới, ngành sản xuất hàng hoá quan trọng nông nghiệp nước ta cần phát triển theo định hướng sau • Về sản xuất lương thực: lúa gạo ngành sản xuất mạnh Mức sản lúa ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm, lúa gạo để ăn dự trữ khoảng 25 triệu tấn/năm Giữ ổn định khoảng triệu đất có điều kiện tưới tiêu chủ động để sản xuất lúa Cây màu lương thực chủ yếu ngô, cần phát triển đạt mức 5-6 triệu tấn/năm đủ nguyên liệu để làm thức ăn chăn ni • Về cơng nghiệp ngắn ngày : Không xây dựng thêm nhà máy đường mới, phát triển mạnh loại có dầu lạc (đậu phụng), đậu tương (đậu nành), vừng (mè), hướng dương…để cung cấp dầu ăn, loại có sợi bông, dâu tằm gắn với ngành ươm tơ, dệt lụa phát triển thuốc nguyên liệu để giảm lượng thuốc nhập • Những cơng nghiệp lâu năm truyền thống có giá trị kinh tế cao là: cà phê với mức 400.000 cà phê với có, tập trung phát triển cà phê chè, sản lượng cà phê tương lai giữ mức khoảng 600.000 tấn/năm Phát triển mạnh điều miền Trung, tăng diện tích lên 500.000 ha, sản lượng khoảng 100.000 nhân điều/năm Hồ tiêu lâu năm có hiệu kinh tế cao, cần nâng diện tích lên 50.000 ha, sản lượng 100.000 tấn/năm Tập trung thâm canh 400.000 cao su có, mở rộng vườn cao su để đạt 600.000 cao su mủ khơ/năm Bên cạnh phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ mủ cao su, gỗ cao su Chè dài ngày chủ lực tỉnh miền núi phía Bắc Cần mở rộng 100.000 với công nghệ thâm canh để đạt sản lượng 100.000 chè loại/năm 31 • Về rau, hoa cảnh, loại rau truyền thống, phát triển loại rau cao cấp như: loại đậu rau, ngô rau, măng, nấm ăn, nấm dược liệu…là loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, có thị trường tiêu thụ, tiếp tục phát triển loại ăn có khả xuất khẩu: vải, nhãn, dứa, long… • Về lâm nghiệp: ngồi việc bảo vệ, khoanh ni, tái sinh, trồng rừng phòng hộ, cần phát triển rừng sản xuất Cụ thể: phát triển loại tre, trúc, keo, thông, loại bạch đàn…làm nguyên liệu phát triển ngành giấy Tiếp tục phát triển ngành sản xuất ván gỗ nhân tạo gồm ván ghép thành, ván dăm, ván sợi, công nghiệp chế biến xuất đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ…Phát triển loại quế, hồi…,các loại gỗ quý giáng hương, sao, lim, lát, pơmu, tếch…các loại đặc sản, lấy gỗ làm nguyên liệu để chế biến sản phẩm thủ công, mỹ nghệ • Về chăn nuôi: phát triển đàn lợn phù hợp nhu cầu thị trường tiêu dùng nước, số vùng nuôi lợn chất lượng cao để xuất khẩu, phát triển đàn bị thịt theo hướng bị Zêbu có suất cao, phấn đấu 10 năm tới có 200.000 bị sữa, có 100.000 bị vắt sữa với sản lượng 300.000 sữa tươi/năm Phát triển đàn gia cầm chủ yếu gà vịt • Về thuỷ sản: Cùng với việc phát triển đánh bắt xa bờ, tập trung đầu tư phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Tôm ngành chủ lực ngành nuôi trồng thuỷ sản gồm tôm nước lợ (tôm sú, tôm he) tôm nước (tôm xanh) Diện tích ni thâm canh bán thâm canh 100.000 ha, sản lượng 300.000 tấn/năm Đồng thời phát triển mạnh nuôi trồng loại cá nước ngọt, nước lợ, nước mặn loại đặc sản khác Theo định hướng trên, nông nghiệp Việt Nam đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, đủ nguyên liệu cho công nghiệp, đồng thời nâng kim ngạch xuất lên khoảng 8-9 tỷ USD/năm Bên cạnh đó, Chính phủ có chủ trương, sách để tăng khả tiêu thụ nơng, lâm, thuỷ sản Cụ thể, nhanh chóng ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Khoa học công nghệ phải phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao xuất , chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, tạo nhiều mặt hàng mới, quý hiếm, trái vụ để nâng cao sức cạnh tranh 32 Trong thập kỷ tới, phải đưa trình độ khoa học cơng nghệ nhiều ngành nông nghiệp Việt Nam đuổi kịp nước khu vực, nâng mức đóng góp khoa học cơng nghệ vào giá trị gia tăng nông nghiệp từ 30% lên 50% Về giống, đảm bảo 70% giống dùng sản xuất giống tiến kỹ thuật, đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sinh học chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi Về tưới tiêu nước giới hoá, đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng rộng rãi tưới phun, tưới nhỏ giọt, tưới thấm… giới hoá khâu làm đất 70% khâu gieo hạt ngắn ngày 3.3 Phát triển nông thôn phải gắn với đô thị, công nghiệp Phát triển nông thôn phải gắn với đô thị Chúng ta phải quy hoạch mạng lưới đô thị, đặc biệt đô thị cấp II, thị trấn thị tứ vùng nơng thơn Nó hạt nhân, điểm tựa vùng nông thôn kết nối bên ngồi Chính mạng lưới thị tứ, thị trấn, đô thị cấp II hạt nhân để biến vùng nông thôn thành nơi cung cấp dịch vụ sống mà thị khơng thể có Thử nhìn vào viễn cảnh 20 năm nữa, đất nước ta có 50% dân số sống thị, dịch vụ sống nông thôn giá trị nào? Phát triển nông thôn gắn với công nghiệp Nhà nước phải xác định sở mạnh vùng nơng thơn từ ưu tiên tối đa sách để vùng phát triển Ví dụ vùng nơng thơn Tiên Lữ (Hưng Yên) có nhãn lồng, nhà nước ưu tiên phát triển nhãn sách thuế, tín dụng, kỹ thuật… Nếu dân làm khác, xây dựng nhà máy chế biến khác nhà nước đánh thuế cao Từ tạo lợi cạnh tranh nhãn thị trường, tạo xu sản xuất tập trung 33 KẾT LUẬN Việt Nam nước sản xuất đứng thứ tư nước xuất thứ ba giới sản phẩm gạo cà phê Tuy nhiên, hoạch định sách thương mại hợp lý cần thiết điều kiện hội nhập ngày sâu kinh tế Việt Nam vào nều kinh tế giới tính bay cao thị trường nông nghiệp giới Trong điều kiện vậy, Chính phủ nước ta xác định nhiều mục tiêu khác : nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh suất sản xuất lĩnh vực nông nghiệp ; tiếp tục cải cách thể chế pháp lý cho phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường giới Những thành phải kèm với việc giảm sức nặng nông nghiệp kinh tế quốc dân lực lượng lao động Chính sách trao quyền tự chủ kinh doanh (bắt đầu từ Khốn 10) cho phép nơng dân tiếp cận với đất đai tài nguyên khác rừng, biển, mặt nước sách tự hố thương mại đầu tư, đặc biệt đầu tư mạnh thuỷ lợi tạo cú hích ban đầu cho nơng nghiệp hàng hố: từ chỗ thiếu đói khủng hoảng lương thực năm cuối thập kỷi 70, đầu thập kỷ 80 kỷ trước, vươn lên đủ ăn trở thành nước đứng thứ nhì giới xuất gạo, đứng vào nước hàng đầu giới xuất nông phẩm nhiệt đới cà phê, cao su, hạt tiêu, điều gần đây, xuất thuỷ sản chiếm vị trí cao Tuy nhiên, bản, sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn phát triển thiếu bền vững, manh mún tự phát, sức cạnh tranh chưa đủ tầm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu thiết nhanh chóng chuyển từ nơng nghiệp trình độ thấp sang trình độ cao Điều địi hỏi phải có bước đột phá sách để giải mâu thuẫn rào cản phát triển, đưa nông nghiệp truyền thống chuyển sang quỹ đạo hàng hoá thị trường đại; thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn, tạo nông nghiệp giá trị cao chất lượng cao dựa việc ứng dụng phổ biến thành tựu khoa học công nghệ phát triển bền vững 34 ... PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM KỂ TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐẾN NAY 14 2.1 Một số sách kinh tế tác động đến phát. .. NGHIỆP Ở VIỆT NAM KỂ TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐẾN NAY 2.1 Một số sách kinh tế tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn 2.1.1 Chính sách sử dụng đất nông nghiệp Đất đai tài sản chủ... quốc gia Với lý đó, tơi chọn đề tài ? ?Phân tích sách ngành nơng nghiệp tác động đến phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam kể từ thời kỳ đổi kinh tế đến nay? ?? Với giúp đỡ TS Đào Văn Thi nỗ lực

Ngày đăng: 07/06/2022, 16:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Mô hình hóa vấn đề: xác định mối quan hệ giữa các yếu tố của vấn đề - PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM KỂ TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐẾN NAY
h ình hóa vấn đề: xác định mối quan hệ giữa các yếu tố của vấn đề (Trang 13)
Bảng 2: Tiến độ phân bổ đất, tháng 1/1998   Tổng số Phân bổ  Phần trăm phân bổ  Đất nông nghiệp (triệu ha) 8.08.0100 Hộ gia đình (triệu ha)  6.986 - PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM KỂ TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐẾN NAY
Bảng 2 Tiến độ phân bổ đất, tháng 1/1998 Tổng số Phân bổ Phần trăm phân bổ Đất nông nghiệp (triệu ha) 8.08.0100 Hộ gia đình (triệu ha) 6.986 (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w