Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh đồng nai

137 1 0
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày … tháng … năm 2018 Người cam đoan Ngô Thái Phương Vân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế đề tài: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai” hồn thành theo chương trình đào tạo Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học, thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Bùi Thị Minh Nguyệt - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện lãnh đạo, kiểm lâm viên Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai người dân địa phương nơi vấn thu thập số liệu tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng năm 2018 Tác giả Ngô Thái Phương Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 11 1.1.4 Nội dung quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 12 1.1.5 Bộ máy quản lý công cụ quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 28 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 30 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 39 iv 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng giới .39 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng Việt Nam 43 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Đồng Nai .47 1.3 Tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 48 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Đặc điểm tỉnh Đồng Nai 50 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 50 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 56 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 57 2.2 Phương pháp nghiên cứu 61 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .61 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 61 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích 62 2.3 Các tiêu nghiên cứu 62 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 3.1 Thực trạng công tác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai 64 3.1.1 Hiện trạng TNR tình hình xâm hại rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai 64 3.1.2 Quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai 69 3.1.3 Nội dung hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai 71 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai 84 3.3 Đánh giá kết hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian vừa qua 94 3.3.1 Những kết đạt 94 3.3.2 Những hạn chế, tồn 96 v 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng 99 3.4 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai .100 3.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước quản lý nhà nước lĩnh vực BVR 100 3.4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai .103 KẾT LUẬN .114 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung QLNN Quản lý nhà nước QLBVR Quản lý bảo vệ rừng BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CP Chính phủ CT Chỉ thị NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định SX Sản xuất TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia KT-XH Kinh tế- xã hội ANQP An ninh quốc phịng NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên môi trường ĐVHD Động vật hoang dã HĐND Hội đồng nhân dân PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng KLCĐ Kiểm lâm động XN NLG Xí nghiệp nguyên liệu giấy VQG Vườn quốc gia CP GLN Cổ phần giống lâm nghiệp PH Phòng hộ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diện tích rừng, đất lâm nghiệp độ che phủ rừng 64 giai đoạn 2014-2017 tỉnh Đồng Nai 64 Bảng 3.2: Diện tích rừng theo chức năm 2017 .65 Bảng 3.3: Số vụ vi phạm, hành vi vi phạm, hình thức xử lý thu phạt vi phạm hành (2014-2017) 67 Bảng 3.4: Số lượng nguồn nhân lực toàn ngành lâm nghiệp địa tỉnh Đồng Nai 70 Bảng 3.5: Hiện trạng rừng theo chủ quản lý tính đến tháng 12/2017 75 Bảng 3.6: Thống kê diện tích đối tượng nhận khoán 77 Bảng 3.7: Kết thực Thông tư 04/2005/TT-BTNMT 79 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp số người tham gia đào tạo tập huấn sử dụng phần mềm theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp năm 2017 .80 Bảng 3.10: Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai .85 Bảng 3.11: Các biến đặc trưng chất lượng thang đo 86 Bảng 3.12: Kiểm định KMO kiểm định Bartlett 87 Bảng 3.13: Mức độ giải thích biến quan sát .87 Bảng 3.14: Ma trận nhân tố xoay 88 Bảng 3.15: Kiểm định hệ số hồi quy (Model Summary) 90 Bảng 3.16: Hệ số hồi quy (Coefficients) 90 Bảng 3.17: Vị trí quan trọng yếu tố 91 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ Bộ máy quản lý bảo vệ rừng chuyên trách lực lượng kiểm lâm Đồng Nai 69 Hình 3.2: Biểu đồ số luợng vụ vi phạm Luật BV&PTR địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2010 đến năm 2017 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật diễn nhanh chóng, đời sống kinh tế người cải thiện đáng kể nhưng, phải đối mặt với thách thức phát triển Đó nguy suy giảm ngày, nguồn tài nguyên thiên nhiên suy thối yếu tố mơi trường Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, rừng có vai trị đảm bảo an ninh – quốc phịng, cung cấp oxy, bảo vệ mơi trường sống, hạn chế ảnh hưởng thiên tai có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội thông qua khả cung cấp nguyên liệu cao cho ngành công nghiệp như: công nghiệp giấy, chế biến gỗ, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, sợi dệt, lấy tinh dầu, cung cấp hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái,… Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập phát triển dẫn đến việc khai thác, sử dụng tài rừng mức làm suy giảm vai trò lợi ích thiết thực mà rừng mang lại cho người Bên cạnh đó, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, nhân dân sống gần rừng tỉnh miền núi, đời sống chủ yếu dựa vào khai thác sản phẩm từ rừng làm suy giảm ngày, nguồn tài nguyên rừng Tuy nhiên, biến động tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 17 năm qua địa bàn tỉnh Đồng Nai có dấu hiệu tích cực như: năm 2001: 178.408 ha; năm 2007: 180.303 ha; năm 2010: 181.569 ha; năm 2017: 199.981,29 Điều chứng tỏ cơng tác quản lý lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn hoạt động hiệu Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam có nhiều thay đổi quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Luật bảo vệ phát triển rừng ban hành lần năm 1991 đến năm 2004 sửa đổi, bổ sung; vấn đề bảo vệ phát triển rừng đưa vào mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nghị Đại hội VII Đảng khẳng định: bảo vệ phát triển rừng, đẩy nhanh việc trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng, phủ xanh sử dụng đất trống, đồi núi trọc gắn với phân bố lao động lên trung du, miền núi, thực định canh, định cư, ổn định đời sống dân tộc, đất rừng có người làm chủ trực tiếp nhiệm vụ quan trọng Nhờ vào đổi trình quản lý nhà nước năm qua, hoạt động quản lý bảo vệ rừng đạt thành tựu quan trọng như: nhận thức người dân bảo vệ rừng nâng lên, quan điểm đổi xã hội hóa bảo vệ rừng triển khai thực bước đầu có hiệu quả; hệ thống pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng ngày hoàn thiện phù hợp với thực tiễn, chủ trương đổi quản lý thông lệ Quốc tế; Chính quyền cấp quan tâm nhiều đến công tác quản lý bảo vệ rừng, tình trạng xâm hại tài nguyên rừng ngăn chặn, đẩy lùi; thiệt hại tài nguyên rừng hành vi vi phạm gây giảm Tuy nhiên, vấn đề đói nghèo chưa giải triệt để, rừng giao khâu quản lý bảo vệ chưa chặt chẽ Bên cạnh đó, lợi nhuận đem lại từ việc buôn bán gỗ sản phẩm khác từ rừng trái pháp luật lớn tình trạng vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ rừng phá rừng, khai thác gỗ trái pháp luật phạm vi nước Ngoài ra, tình hình văn quy phạm pháp luật ban hành xảy nhiều bất cập chồng chéo văn cúa Chính phủ như: Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995; Nghị định 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005; Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 khoán đất rừng sản xuất, chưa nói rõ việc cấp phép xây dựng hay không cấp phép xây dựng đất lâm nghiệp nói riêng diễn làm cho chất lượng rừng bị suy giảm Hàng năm, nhà nước nhiều tỷ đồng để khắc phục hậu gây xúc xã hội tác động tiêu cực đến hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Thêm vào đó, nghiên cứu chủ đề Việt Nam từ trước đến chủ yếu tập trung vào đánh giá vĩ mơ, phân tích sách tổng thể, chưa sâu vào phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng cấp độ địa phương Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chưa có nghiên cứu 115 cơng tác quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng khai thác sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lý Không vậy, thiếu đồng dẫn đến khó quản lý, nghèo đói chưa giải triệt để, hoạt động phá rừng, khai thác rừng trái phép, tạo sức ép đáng kể lên tài nguyên rừng Tuy nhiên, quản lý chặt chẽ cấp, ngành nên giai đoạn 2014- 2017 diện tích rừng tỉnh giữ vững có bước cải thiện đáng kể so với năm trước Công tác BVR tỉnh Đồng Nai Trung ương đánh giá cao Nhận thức chung bảo vệ rừng người dân nâng cao, người dân tự nguyện tích cực tham gia hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng dân cư, dần từ bỏ thói quen khai thác, sử dụng tài nguyên rừng trái phép Đặc biệt việc thực Luật Bảo vệ phát triển rừng, việc triển khai Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Chính sách BVR Đảng, Chính phủ cấp quyền tỉnh trọng Hệ thống quan QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng tỉnh hoạt động có hiệu Về chế QLBVR tổ chức máy quản lý có thay đổi rõ rệt Công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, công chức QLBVR, công tác quy hoạch, kế hoạch BVR, công tác giao rừng, đất rừng thực thi sách BVR trọng Bên cạnh việc đạo sát thực văn quy phạm pháp luật nhà nước, tỉnh ban hành văn dạng Luật, đặc biệt lồng ghép chương trình BVR với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, công tác QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng tỉnh Đồng Nai cịn số hạn chế cơng tác tổ chức máy QLNN lĩnh vực BVR thiếu thống nhất, chưa hợp lý dẫn đến hiệu quản lý không cao; việc thu hút huy động nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực BVR chưa đạt hiệu cao; rừng, đất rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý chưa quy định rõ quyền, trách nhiệm thiếu sách đầu tư, hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất thông qua việc trồng rừng, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng, đất rừng chậm, thiếu thống ban ngành gây khó khăn cho cơng tác quản lý 116 Từ phân tích tình hình thực tế, làm rõ nguyên nhân yếu kém, giảm hiệu lực, hiệu QLNN; dựa vào định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tác giả đưa số giải pháp, đề xuất với Trung ương, với tỉnh nhằm hồn thiện cơng tác QLNN lĩnh vực BVR địa bàn tỉnh Đồng Nai 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TTBNNPTNT ngày 10/06/2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 25/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê rừng lập hồ sơ quản lý rừng, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2013, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2015), Quyết định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 03/8/2015 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2014, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2016), Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 công bố trạng rừng toàn quốc năm 2015, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2017), Quyết định số 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/5/2017 cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2016, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, Báo cáo số liệu từ Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai từ năm 2010-2017; Chính Phủ (2006) Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 thi hành luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ quy định phịng cháy chữa cháy rừng, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội 118 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nơng trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, Hà Nội 16 Chính phủ (2016), Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ quy định khoán rừng, vườn diện tích mặt nước ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông, lâm nghiệp nhà nước, Hà Nội 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015), Nghị số 188/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 việc phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ rừng phát triển rừng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016- 2020, Đồng Nai 18 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004, Hà Nội 20 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017, Hà Nội 21 Quốc hội (2017) Bộ luật hình số 12/2017/QH14 ngày 30/6/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 gày 27/5/2015, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Hà Nội 23 Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai (2018), Báo cáo số 583/BC-SNN-CCKL ngày 26/02/2018 kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng năm 2017, Đồng Nai 24 Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai (2018), Quyết định số 52/QĐ-SNN ngày 26/02/2018 việc phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng năm 2017, Đồng Nai 119 25 Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011- 2020, Đồng Nai 26 UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo số 6740/BC-UBND ngày 23/7/2014 số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013, Đồng Nai 27 UBND tỉnh Đồng Nai (2015), Quyết định số 3493/QĐ-UBND ngày 06/11/2015 phê duyệt kế thực dự án xây dựng sở liệu rừng đất lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2014, Đồng Nai 28 UBND tỉnh Đồng Nai (2016), Báo cáo số 3123/BC-UBND ngày 22/04/2016 số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2015, Đồng Nai 29 UBND tỉnh Đồng Nai (2016), Quyết định số 4189/QĐ-UBND ngày 08/12/2016 phê duyệt kết điều tra kiểm tra rừng tỉnh Đồng Nai năm 2016 thuộc dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016” , Đồng Nai 120 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH CÁ NHÂN Phiếu số: ……… Tơi tiến hành làm luận văn Thạc sĩ Xin phép hỏi Ông/Bà số câu hỏi liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa phương Các thơng tin giữ kín phục vụ mục đích nghiên cứu luận văn Ngày điều tra: …… /……./2018 Địa điểm: ………………………………………………………………… I Thông tin chung: 1.1 Họ tên chủ hộ: ………………………………………………… 1.2 Giới tính: ………… ……………………………………………… 1.3 Tuổi: ……………………………………………………………… 1.4 Địa chỉ: …… ……………………………………………………… 1.5 Trình độ học vấn:  Cấp  Trung cấp, công nhân  Khác:  Cấp kỹ thuật ……………………………  Cấp  Cao đẳng, Đại học 1.6 Nghề nghiệp hộ:  Trồng trọt  Chăn nuôi  Khác: ……………………………………………………………… 1.7 Số người hộ: …………………………………… người 1.8 Diện tích đất sử dụng: …………………………… m2 1.9 Thu nhập hộ ông (bà) năm bao nhiêu: ……………… đồng II Nội dung câu hỏi: Câu Ông (Bà) nhận xét số nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa phương nơi Ông (bà) sinh sống: Việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng tổ chức thực văn thực văn  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt  Chưa tốt 121 Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất để phát triển rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Cơng tác giao đất, giao khốn bảo vệ rừng, chuyển mục đích sử dụng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực quản lý bảo vệ rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác tra, kiểm tra bảo vệ rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác xử lý vi phạm bảo vệ phát triển rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Câu Ông (Bà) có ý kiến số nội dung liên quan đến máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa phương nơi Ông (bà) sinh sống: Bộ máy quản lý đơn giản, nhanh nhạy  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Năng lực cán quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Tác phong giải vấn đề thủ tục hành máy quản lý nhà nước  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác tuyên truyền vấn đề quản lý bảo vệ rừng cán chuyên môn  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Câu Ông (Bà) có nhận xét số nội dung liên quan đến sử dụng đất rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng nơi Ông (bà) sinh sống: Đặc thù từ vấn đề văn hóa, xã hội địa phương  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Do áp lực từ phát triển kinh tế  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Ý thức chấp hành pháp luật công tác bảo vệ rừng nhân dân  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt 122 Do áp lực từ phát triển kinh tế  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Câu Để hoàn thiện chất lượng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa phương theo Ông (Bà) cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà)! 123 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUẢN LÝ RỪNG Phiếu số: ……… Tôi tiến hành làm luận văn Thạc sĩ Xin phép hỏi Ông/Bà số câu hỏi liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa phương Các thông tin giữ kín phục vụ mục đích nghiên cứu luận văn Ngày điều tra: …… /……./2018 Địa điểm: ………………………………………………………………… III Thông tin chung: 3.1 Họ tên: ………………………………………………………… 3.2 Giới tính:  Nam  Nữ 3.3 Chức vụ: ………………………………………………………… 3.4 Đơn vị công tác: …………………………………………………… 3.5 Trình độ học vấn:  Trung cấp  Đại học  Cao đẳng  Trên Đại học Chuyên ngành: …………………………………………………………… 3.6 Số năm công tác: …………………….…………………………… IV Nội dung câu hỏi: Câu Ông (Bà) cho biết số nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa phương nơi Ông (bà) sinh sống, làm việc Việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng tổ chức thực văn thực văn  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất để phát triển rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Cơng tác giao đất, giao khốn bảo vệ rừng, chuyển mục đích sử dụng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt 124 Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực quản lý bảo vệ rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác tra, kiểm tra bảo vệ rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác xử lý vi phạm bảo vệ phát triển rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Câu Ông (Bà) cho biết số nội dung liên quan đến máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa phương nơi Ông (bà) sinh sống, làm việc: Bộ máy quản lý đơn giản, nhanh nhạy  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Năng lực cán quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Tác phong giải vấn đề thủ tục hành máy quản lý nhà nước  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Công tác tuyên truyền vấn đề quản lý bảo vệ rừng cán chuyên môn  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Câu Ông (Bà) cho biết số nội dung liên quan đến việc sử dụng đất rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng địa phương nơi Ông (bà) sinh sống, làm việc: Đặc thù từ vấn đề văn hóa, xã hội địa phương  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Do áp lực từ phát triển kinh tế  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Ý thức chấp hành pháp luật công tác bảo vệ rừng nhân dân  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Do áp lực từ phát triển kinh tế  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Chưa tốt Câu Để hồn thiện chất lượng cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa phương theo Ông (Bà) cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ơng (Bà)! 125 TT A B C D Nhân tố ảnh hưởng Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa phương Việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng tổ chức thực văn thực văn Cơng tác quản lý quy hoạch, kế hoạch PTR Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn Cơng tác Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất để phát triển rừng Công tác giao đất, giao khốn bảo vệ rừng, chuyển mục đích sử dụng Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực quản lý bảo vệ rừng Công tác tra, kiểm tra bảo vệ rừng Công tác xử lý vi phạm bảo vệ phát triển rừng Bộ máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng Bộ máy quản lý đơn giản, nhanh nhạy Năng lực cán quản lý nhà nước lĩnh vực BVR Tác phong giải vấn đề thủ tục hành máy quản lý nhà nước Công tác tuyên truyền vấn đề QL BVR cán chuyên môn Sử dụng đất rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng địa phương Đặc thù từ vấn đề văn hóa, xã hội địa phương Do áp lực từ phát triển kinh tế Ý thức chấp hành pháp luật công tác bảo vệ rừng nhân dân Đặc thù điều kiện tự nhiên địa phương Chất lượng công tác quản lý rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai Biến QLNN QLNN1 QLNN2 QLNN3 QLNN4 QLNN5 QLNN6 QLNN7 QLNN8 BMQL BMQL1 BMQL2 BMQL3 BMQL4 BVPT BVPT1 BVPT2 BVPT3 BVPT4 Y 126 Các biến đặc trưng chất lượng thang đo STT Thang đo Biến đặc trưng Cronbach Alpha thang đo QLNN QLNN 1, QLNN2, QLNN4– QLNN8 0,742 BMQL BMQL1-BMQL4 0,746 BVPT BVPT1-BVPT4 0,848 Kiểm định KMO kiểm định Bartlett (KMO and Bartlett's Test) Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,817 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 799,523 Df 105 Sig ,000 Mức độ giải thích biến quan sát (Total Variance Explained) Total Variance Explained Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Squared Loadings Loadings % of % of % of Compo Varianc Cumulat Varianc Cumulat Varianc Cumulat nent Total e ive % Total e ive % Total e ive % 5.661 37.741 37.741 5.661 37.741 37.741 3.552 23.683 23.683 1.808 12.054 49.795 1.808 12.054 49.795 2.989 19.924 43.607 1.583 10.555 60.350 1.583 10.555 60.350 2.512 16.743 60.350 984 6.558 66.908 809 5.392 72.300 719 4.796 77.096 637 4.244 81.340 542 3.611 84.950 445 2.967 87.917 10 432 2.881 90.798 11 358 2.385 93.183 12 330 2.200 95.383 13 270 1.800 97.183 14 244 1.625 98.808 15 179 1.192 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 127 788 735 679 674 629 571 565 Ma trận nhân tố xoay Rotated Component Matrixa Component BMQL1 BMQL3 QLNN2 BMQL4 QLNN7 QLNN6 QLNN1 BVPT3 868 BVPT1 784 BVPT2 768 BVPT4 732 QLNN5 QLNN8 QLNN4 BMQL2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 840 761 711 607 Kiểm định hệ số hồi quy (Model Summary) Model Summaryb Adjusted R Std Error of the Model R R Square Square Estimate Durbin-Watson 834a 696 688 3583 1.813 a Predictors: (Constant), X11, X12, X13 b Dependent Variable: Y 128 Hệ số hồi quy (Coefficients) Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model t Sig Std B Beta Error (Consta 114.41 3.742 033 000 nt) X11 121 033 188 3.674 000 X12 494 033 770 15.043 000 X13 167 033 261 5.092 000 a Dependent Variable: Y 95,0% Confidence Interval for B Lower Upper Bound Bound 3.677 3.806 056 429 102 186 559 232 129 Hệ số hồi quy (Coefficients) Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model t Sig Std B Beta Error (Consta 114.41 3.742 033 000 nt) X11 121 033 188 3.674 000 X12 494 033 770 15.043 000 X13 167 033 261 5.092 000 a Dependent Variable: Y 95,0% Confidence Interval for B Lower Upper Bound Bound 3.677 3.806 056 429 102 186 559 232

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan