Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị rò trực tràng âm đạo tại bệnh viện hữu nghị việt đức

112 1 0
Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị rò trực tràng   âm đạo tại bệnh viện hữu nghị việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN CHUNG MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ RÒ TRỰC TRÀNG – ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Thái Bình – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN CHUNG MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ RÒ TRỰC TRÀNG – ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA Mã số:CK - 62720750 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Hùng BSCKII Hồng Hữu Tạo Thái Bình – 2021 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Đảng ủy - Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học trường Đại học Y Dược Thái Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Đảng ủy - Ban giám đốc, khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Thầy giáo, Cô giáo Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Dược Thái Bình dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Với lịng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn đến thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Hùng BSCKII Hoàng Hữu Tạo, người Thầy tận tâm, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Trung tâm phẫu thuật Đại trực tràng Tầng sinh môn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bệnh nhân hợp tác giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Gia đình bên cạnh động viên tơi nhiều để tơi học tập hồn thành luận văn Thái Bình, ngày tháng năm 2022 Nguyễn văn chung LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Văn Chung, học viên khóa đào tạo Bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Ngoại khoa trường Đại học Y Dược Thái Bình, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: PGS.TS Nguyễn Xuân Hùng BSCKII Hoàng Hữu Tạo Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật điều cam đoan Thái Bình, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Chung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý hậu môn trực tràng nữ 1.1.1 Giải phẫu hậu môn trực tràng 1.1.2 Sinh lý hậu môn trực tràng 16 1.2 Giải phẫu âm đạo 20 1.2.1 Liên quan 21 1.2.2 Hình thể cấu tạo 22 1.2.3 Mạch thần kinh âm đạo 22 1.3 Bệnh học rò trực tràng – âm đạo 23 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh RTTAĐ 23 1.3.2 Phân loại 24 1.3.3 Chẩn đoán 25 1.4 Điều trị rò trực tràng – âm đạo 28 1.4.1 Điều trị không phẫu thuật 28 1.4.2 Điều trị phẫu thuật 28 1.5 Tình hình nghiên cứu bệnh RTTAĐ 31 1.5.1 Tình hình nghiên cứu RTTAĐ giới 31 1.5.2 Tình hình nghiên cứu RTTAĐ nước ta 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung 46 3.2 Triệu chứng lâm sàng 50 3.3 Xét nghiệm cận lâm sàng 54 3.4 Chuẩn bị trước mổ 55 3.5 Đặc điểm phẫu thuật 56 3.6 Điều trị sau mổ 60 3.7 Đánh giá kết điều trị 63 Chương BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung 65 4.2 Đặc điểm lâm sàng 69 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 73 4.4 Chuẩn bị mổ 75 4.5 Đặc điểm phẫu thuật 76 4.6 Điều trị sau mổ 81 4.7 Kết điều trị phẫu thuật RTTAĐ 85 KẾT LUẬN 89 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 89 Kết điều trị 89 KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.2 Lý vào viện 47 Bảng 3.3 Thời gian xuất bệnh 48 Bảng 3.4 Tiền sử mổ RTTAĐ 49 Bảng 3.5 Nguyên nhân gây bệnh 49 Bảng 3.6 Triệu chứng 50 Bảng 3.7 Vị trí đường rị theo Rosenshein, Genadry, Woodruff 50 Bảng 3.8 Nguyên nhân gây bệnh liên quan với vị trí đường rị 51 Bảng 3.9 Tình trạng tổ chức quanh lỗ rị 52 Bảng 3.10 Tổ chức quanh lỗ rò liên quan đến thời gian xuất bệnh 53 Bảng 3.11 Thương tổn phối hợ 53 Bảng 3.12 Cộng hưởng từ trước mổ 54 Bảng 3.13 Nội soi đại trực tràng trước mổ 54 Bảng 3.14 Tình trạng thiếu máu nhiễm khuẩn tiết niệu 55 Bảng 3.15 Thời gian điều trị trước mổ 55 Bảng 3.16 Phương pháp chuẩn bị đại trực tràng 56 Bảng 3.17 Cách thức phẫu thuật 57 Bảng 3.18 Đường tiếp cận xử trí thương tổn 58 Bảng 3.19 Xử trí thương tổn phối hợp 58 Bảng 3.20 Các xử trí bổ sung mổ đóng rị 59 Bảng 3.21 Thời gian phẫu thuật liên quan với đường tiếp cận tổn thương 59 Bảng 3.22 Thời gian phẫu thuật liên quan với vị trí lỗ rò 60 Bảng 3.23 Số ngày nhịn ăn sau m 60 Bảng 3.24 Số ngày sử dụng thuốc táo bón 61 Bảng 3.25 Thời gian lưu sonde bàng quang 61 Bảng 3.26 Mức độ đau sau mổ 62 Bảng 3.27 Tai biến-biến chứng 62 Bảng 3.28 Thời gian điều trị 62 Bảng 3.29 Tỷ lệ khỏi bệnh sau mổ 63 Bảng 3.30 Di chứng sau mổ 63 Bảng 3.31 Đánh giá kết chung 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thiết đồ đứng dọc qua chậu hông, đáy chậu Frank H Netter Hình 1.2 Trực tràng ống hậu mônFrank H Netter Hình 1.3 Hố ngồi trực tràng Nguyễn Quang Quyền Hình 1.4 Hệ hậu môn Nguyễn Quang Quyền Hình 1.5 Hệ thống vịng Nguyễn Đình Hối 10 Hình 1.6 Động mạch trực tràng ống hậu môn Frank H Netter 14 Hình 1.7 Tĩnh mạch trực tràng ống hậu môn 16 Hình 1.8 Tử cung, âm đạo cấu trúc nâng đỡ 20 Hình 2.1 Đóng rị qua đường âm đạo 39 Hình 2.2 Đóng rị mảnh niêm mạc trực tràng 40 Hình 2.3 Đóng rị qua đường tầng sinh môn 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 46 Biểu đồ 3.2 Kích thước lỗ rị theo Tuma F 52 Biểu đồ 3.3 Phương pháp vô cảm 56 Biểu đồ 3.4 Tư phẫu thuật 57 87 ngày đầu sau mổ 4.7.2 Hẹp hậu môn Hẹp hậu môn sau mổ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người bệnh Trong nghiên cứu, có người bệnh bị hẹp hậu môn sau mổ, chiếm 2,2% (bảng 3.30) Người bệnh bị hẹp nhẹ, đại tiện phân rắn khó khăn, thường xuyên bị táo bón có chảy máu sau đại tiện Đây trường hợp đường rị xử trí cắt tồn trực tràng, nối đại tràng với ống hậu môn xạ trị ung thư cổ tử cung, người bệnh hướng dẫn nong hậu môn hàng ngày que nong chuyên dụng đánh giá lại lần khám Theo nghiên cứu Nghiêm Thanh Hà (2012), có 5,3% người bệnh bị hẹp hậu mơn [7] Hẹp hậu môn làm cho người bệnh phải rặn sau mổ, đặc biệt người bệnh hẹp nặng, từ gây áp lực lên vách trực tràng âm đạo vết mổ, ảnh hưởng không tốt đến trình liền vết mổ Vì thế, theo chúng tơi phẫu thuật đánh giá thấy lỗ hậu môn hẹp nên mở thắt vị trí 6h để tránh không làm hẹp hậu môn căng vết mổ 4.7.3 Hẹp âm đạo Đây biến chứng có bệnh nhân sau mổ điều trị RTTAĐ, biến chứng có ảnh hưởng phần tới chất lượng sống người bệnh Trong nghiên cứu, có trường hợp có biểu bị hẹp âm đạo sau mổ đóng rị, quan hệ vợ chồng khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sống (bảng 3.30) Theo nghiên cứu Nghiêm Thanh Hà, 29 trường hợp cịn quan hệ tình dục, có trường hợp bị hẹp âm đạo sau mổ đóng rị [7] Chúng tơi liên hệ, hỏi bệnh hướng dẫn qua điện thoại cho người bệnh, nhiên tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp nên người bệnh chưa đến khám điều trị 88 4.7.4 Mất tự chủ hậu môn Mất tự chủ hậu mơn mức độ có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống người bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi, có 10,9% người bệnh có biểu tự chủ độ 1, khơng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt gây tâm lý e ngại trước chỗ đông người, khiến người bệnh cảm giác khơng an tồn Trong nghiên cứu Nghiêm Thanh Hà (2012), có 1/31 người bệnh có di chứng tự chủ hậu môn độ sau mổ [7] Trong nghiên cứu chúng tơi, người bệnh có di chứng tự chủ hậu môn sau mổ đa phần nằm nhóm người bệnh có cách thức phẫu thuật cắt đoạn trực tràng, nối đại tràng với OHM, với người bệnh, có người bệnh có biểu tự chủ độ trước mổ đóng rị đơn qua đường TSM, người bệnh khơng có biểu tự chủ trước mổ đóng rị đơn qua đường âm đạo Như vậy, thấy người bệnh cắt đoạn trực tràng, nối đại tràng với OHM có đến người bệnh có biểu tự chủ hậu mơn độ 1, nguyên nhân là kỹ thuật khó, người bệnh có tổn thương phức tạp cần phải phẫu tích lấy bỏ nhiều tổ chức, hệ thống thắt thần kinh chi phối làm ảnh hưởng phần đến tự chủ hậu môn sau mổ Chúng liên hệ hướng dẫn người bệnh đến khám sớm để can thiệp vật lý trị liệu nhằm cải thiện phần triệu chứng [57] 4.7.5 Đánh giá kết chung Dựa vào tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu đưa ra, tỉ lệ phẫu thuật đạt kết tốt 76,7%, trung bình 16,3%, kết xấu 7,0% (bảng 3.31) Theo chúng tơi bệnh nhân mà có kết xấu sau mổ cần phải khám xét cẩn thận, xác định nguyên nhân tái phát rò, tổn thương kèm theo từ đưa hướng xử trí hợp lý đưa bệnh nhân trở lại sống bình thường 89 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 46 người bệnh chẩn đoán RTTAĐ, phẫu thuật bệnh viện HN Việt Đức khoảng thời gian từ tháng 01/2016 đến 1/2021, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu + Độ tuổi trung bình 41,8 ± 14,3 tuổi, thấp 19 tuổi, cao 80 tuổi, nhóm người bệnh có độ tuổi từ 20-39 chiếm tỉ lệ 47,8% + 100% người bệnh khám có triệu chứng rị dịch phân, khí qua âm đạo + Đa số người bệnh phẫu thuật điều trị bệnh lần đầu, chiếm 82,6% + Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu chấn thương, chiếm 73,9% + 100% người bệnh có biểu rị dịch phân qua âm đạo dịch âm đạo có mùi hôi + Trong 20 trường hợp định chụp MRI trước mổ có 18 trường hợp phát đường rò, chiếm 90% Kết điều trị 2.1 Kết gần + Phương pháp vô cảm: gây tê tủy sống 83,7%, mê toàn thân 16,3% + Thời gian phẫu thuật trung bình chung 59,8±40,2 phút, ngắn 30 phút, dài 180 phút, nhóm tiếp cận tổn thương đường bụng 140±43,6 phút, tiếp cận tổn thương đường 44,3±8,7 phút + Người bệnh đau khơng đau chiếm 60,5%, người bệnh đau vừa chiếm 32,5%, lại 7% người bệnh đau nhiều + Có 7,0% người bệnh có tai biến, biến chứng sau mổ + Số ngày điều trị trung bình là 13,0±6,9 ngày, ngày nhiều 36 ngày 90 1.2 Kết xa Sau q trình điều trị chúng tơi khám lại tồn người bệnh, đạt tỉ lệ 100%, kết thu sau: - Tỉ lệ khỏi bệnh đạt 93%, có 2,3% người bệnh bị hẹp nhẹ hậu mơn, 11,6% người bệnh có tự chủ hậu mơn độ 7,0% bệnh nhân bị hẹp nhẹ âm đạo sau mổ - Đánh giá chung kết điều trị theo tiêu chuẩn nghiên cứu, kết tốt 76,7%, trung bình 16,3%, xấu 7% 91 KHUYẾN NGHỊ Về chẩn đoán Người bệnh nên đo áp lực thắt hậu môn trước sau mổ để đánh giá mức độ tổn thương thắt hậu môn, từ có hướng xử trí phù hợp Có thể dùng thêm siêu âm trực tràng chụp MRI tiểu khung để chấn đoán ban đầu với tất trường hợp Về chuẩn bị trước mổ Tất người bệnh thực chế dộ ăn ERAS trước sau mổ, điều làm giảm số ngày nhịn ăn sau mổ bệnh nhân chuẩn bị đại tràng kỹ lưỡng Về cách thức phẫu thuật Có thể áp dụng thêm nhiều kỹ thuật phẫu thuật LIFT điều trị đường rò bẩm sinh, sử dụng phẫu thuật Martius trường hợp rò sau xạ trị tiểu khung, rò phức tạp tái phát… TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Bhama AR, Schlussel AT (2018) Evaluation and Management of Rectovaginal Fistulas Dis Colon Rectum 61 (1) 21-4 Liekens E, van Sprundel F, Thiessen F, et al (2019) Martius flap reconstruction for rectovaginal fistula after stapled hemorrhoidopexy (Longo operation): a case report Int J Colorectal Dis 34 (9) 1619-23 Vogel JD, Johnson EK, Morris AM, et al (2016) Clinical Practice Guideline for the Management of Anorectal Abscess, Fistula-in-Ano, and Rectovaginal Fistula Dis Colon Rectum 59 (12) 1117-33 Van Buren WM, Lightner AL, Kim ST, et al (2018) Imaging and Surgical Management of Anorectal Vaginal Fistulas Radiographics 38 (5) 1385-401 Tuma F, McKeown DG, Al-Wahab Z (2022) Rectovaginal Fistula Treasure Island (FL) Ommer A, Herold A, Berg E, et al (2012) German S3-Guideline: rectovaginal fistula Ger Med Sci 10 Doc15 Nghiêm Thanh Hà (2012) Mổ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị rò trực tràng âm đạo bệnh viện Việt Đức Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, trường đại học y Hà Nội Võ Thị Mỹ Ngọc (2017) Kết phẫu thuật điều trị rò trực tràng âm đạo bệnh viện đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Khoa Hậu mơn trực tràng, bệnh viện Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Frank H Netter (2007) "Atllas giải phẫu người" NXB Y học Nguyễn Quang Quyền (1988) "Đáy chậu" Bài giảng giải phẫu, tập NXB Y học 257 - 232 Shafik A (1987) A concept of the anatomy of the anal sphincter mechanism and the physiology of defecation Dis Colon Rectum 30 (12) 970-82 Phạm Thị Thanh Huyền (2019) Kết điều trị phẫu thuật bệnh rị hậu mơn có ứng dụng cộng hưởng từ trước mổ bệnh viện hữu nghị Việt Đức Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, trường đại học y Hà Nội Nguyễn Đình Hối (2002) "Hậu môn trực tràng" NXB Y học - 106 Nguyễn Văn Chung (2018) Đánh giá kết phẫu thuật MilliganMorgan điều trị bệnh trĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình (20162018) Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, trường đại học y dược Thái Bình 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Parks AG (1975) Royal Society of Medicine, Section of Proctology; Meeting 27 November 1974 President's Address Anorectal incontinence Proc R Soc Med 68 (11) 681-90 Tsang CBS, Holzheimer RG, Mannick JA (2001) Surgical Treatment: Evidence-Based and Problem-Oriented Munich W Zuckschwerdt Verlag GmbH Watts JM, Bennett RC, Duthie HL, et al (1964) Healing and pain after haemorrhoidectomy Br J Surg 51 808-17 Trịnh Văn Minh (2010) "Ruột già" Giải phẫu học người, tập NXB Giáo dục Việt Nam 413 - 464 Đỗ Xuân Hợp (1997) "Trực tràng" Giải phẫu bụng, tập 1, NXB Y học 101 - 106 Trịnh Văn Minh (2010) "Âm đạo" Giải phẫu học người, tập NXB Giáo dục Việt Nam 639 - 641 Thubert T, Cardaillac C, Fritel X, et al (2018) Definition, epidemiology and risk factors of obstetric anal sphincter injuries: CNGOF Perineal Prevention and Protection in Obstetrics Guidelines Gynecol Obstet Fertil Senol 46 (12) 913-21 Milito G, Lisi G, Venditti D, et al (2017) Surgical Treatment of Rectovaginal Fistula in Crohn's Disease: A Tertiary Center Experience Surg Technol Int 30 113-6 Galandiuk S, Kimberling J, Al-Mishlab TG, et al (2005) Perianal Crohn disease: predictors of need for permanent diversion Ann Surg 241 (5) 796-801; discussion -2 Bentley RJ (1973) Abdominal repair of high rectovaginal fistula J Obstet Gynaecol Br Commonw 80 (4) 364-7 Rosenshein NB, Genadry RR, Woodruff JD (1980) An anatomic classification of rectovaginal septal defects Am J Obstet Gynecol 137 (4) 439-42 Rothenberger DA, Goldberg SM (1983) The management of rectovaginal fistulae Surg Clin North Am 63 (1) 61-79 Debeche-Adams TH, Bohl JL (2010) Rectovaginal fistulas Clin Colon Rectal Surg 23 (2) 99-103 Stoker J, Rociu E, Schouten WR, et al (2002) Anovaginal and rectovaginal fistulas: endoluminal sonography versus endoluminal MR imaging AJR Am J Roentgenol 178 (3) 737-41 Kelly JH (1972) The clinical and radiological assessment of anal continence in childhood Aust N Z J Surg 42 (1) 62-3 Nguyễn Trung Vinh (2015) “Sàn chậu học” NXB Y học 79-102 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Oakley SH, Brown HW, Yurteri-Kaplan L, et al (2015) Practice patterns regarding management of rectovaginal fistulae: a multicenter review from the Fellows' Pelvic Research Network Female Pelvic Med Reconstr Surg 21 (3) 123-8 Abu Gazala M, Wexner SD (2017) Management of rectovaginal fistulas and patient outcome Expert Rev Gastroenterol Hepatol 11 (5) 461-71 Kniery KR, Johnson EK, Steele SR (2015) Operative considerations for rectovaginal fistulas World J Gastrointest Surg (8) 133-7 Luo GD, Cao YK, Wang YH, et al (2014) Transvaginal early fistula debridement and repair plus continuous vacuum aspiration via anal tube for rectovaginal fistula following rectal cancer surgery: report of four cases Int J Clin Exp Med (8) 2248-52 Iwamuro M, Hasegawa K, Hanayama Y, et al (2018) Enterovaginal and colovesical fistulas as late complications of pelvic radiotherapy J Gen Fam Med 19 (5) 166-9 Das B, Snyder M (2016) Rectovaginal Fistulae Clin Colon Rectal Surg 29 (1) 50-6 Goldaber KG, Wendel PJ, McIntire DD, et al (1993) Postpartum perineal morbidity after fourth-degree perineal repair Am J Obstet Gynecol 168 (2) 489-93 Brown HW, Wang L, Bunker CH, et al (2012) Lower reproductive tract fistula repairs in inpatient US women, 1979-2006 Int Urogynecol J 23 (4) 403-10 Mukwege D, Mukanire N, Himpens J, et al (2016) Minimally invasive treatment of traumatic high rectovaginal fistulas Surg Endosc 30 (1) 379-87 Nirei T, Kazama S, Hiyoshi M, et al (2015) Successful treatment of rectovaginal fistula complicating ulcerative colitis with infliximab: a case report and review of the literature J Clin Med Res (1) 59-61 Nikolic M, Stift A, Reinisch W, et al (2021) Allogeneic expanded adipose-derived stem cells in the treatment of rectovaginal fistulas in Crohn's disease Colorectal Dis 23 (1) 153-8 Wang D, Chen J, Zhu L, et al (2018) Surgical Repair of Rectovaginal Fistula Using the Modified Martius Procedure: A Step-by-Step Guide J Minim Invasive Gynecol 25 (4) 573-5 Ngô Quý Châu (2012) “Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu” Bệnh học nội khoa, tập NXB Y học 389-397 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Bhome R, Monga A, Nugent KP (2018) A transvaginal approach to rectovaginal fistulae for the colorectal surgeon: technical notes and case series Tech Coloproctol 22 (4) 305-11 Corman ML, Veidenheimer MC, Coller JA (1976) Anoplasty for anal stricture Surg Clin North Am 56 (3) 727-31 Ohnhaus EE, Adler R (1975) Methodological problems in the measurement of pain: a comparison between the verbal rating scale and the visual analogue scale Pain (4) 379-84 Lowry AC, Thorson AG, Rothenberger DA, et al (1988) Repair of simple rectovaginal fistulas Influence of previous repairs Dis Colon Rectum 31 (9) 676-8 Tong Y, Trilling B, Sage PY, et al (2019) Short-term outcomes of the over-the-scope clip proctology system for rectovaginal fistula repair: a prospective study Tech Coloproctol 23 (3) 245-9 Rahman MS, Al-Suleiman SA, El-Yahia AR, et al (2003) Surgical treatment of rectovaginal fistula of obstetric origin: a review of 15 years' experience in a teaching hospital J Obstet Gynaecol 23 (6) 60710 Narayanan P, Nobbenhuis M, Reynolds KM, et al (2009) Fistulas in malignant gynecologic disease: etiology, imaging, and management Radiographics 29 (4) 1073-83 Knuttinen MG, Yi J, Magtibay P, et al (2018) Colorectal-Vaginal Fistulas: Imaging and Novel Interventional Treatment Modalities J Clin Med (4) Ryoo SB, Oh HK, Ha HK, et al (2019) Outcomes of surgical treatments for rectovaginal fistula and prognostic factors for successful closure: a single-center tertiary hospital experiences Ann Surg Treat Res 97 (3) 149-56 Göttgens KW, Smeets RR, Stassen LP, et al (2014) The disappointing quality of published studies on operative techniques for rectovaginal fistulas: a blueprint for a prospective multi-institutional study Dis Colon Rectum 57 (7) 888-98 Reichert M, Schwandner T, Hecker A, et al (2014) Surgical Approach for Repair of Rectovaginal Fistula by Modified Martius Flap Geburtshilfe Frauenheilkd 74 (10) 923-7 Bangser M (2006) Obstetric fistula and stigma Lancet 367 (9509) 535-6 Roper JC, Amber N, Wan OYK, et al (2020) Review of available national guidelines for obstetric anal sphincter injury Int Urogynecol J 31 (11) 2247-59 57 Sullivan ES, Corman ML, Devroede G, et al (1982) Symposium: anal incontinence Dis Colon Rectum 25 (2) 90-107 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật điều trị rò trực tràng - âm đạo Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: … Tuổi: Nghề nghiệp: Số lưu trữ bệnh án: Mã ICD: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Vào viện: / / Mổ: / / .Ra viện: / / ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐỐN Lý vào viện:  Rị dịch phân, khí qua âm đạo  Sưng đau hậu mơn  Viêm phận sinh dục, tiết niệu  Chảy máu âm đạo, trực tràng  Đại tiện không tự chủ  Khác: Thời gian xuất bệnh: (tháng) Tiền sử sinh đẻ bệnh nhân: (lần) Tiền sử bệnh nội khoa:  có  khơng Cụ thể: Tiền sử phẫu thuật RTTAĐ:  Có  khơng Số lần mổ cũ Phương pháp mổ cũ (nếu có): Tiền sử phẫu thuật bệnh khác vùng hậu môn tiểu khung:  Có  khơng Loại phẫu thuật (nếu có): Thể trạng Chiều cao: cm Cân nặng: kg Nguyên nhân gây bệnh  Tai biến sản khoa  Tai biến, biến chứng phẫu thuật vùng tiểu khung  Vết thương tầng sinh môn  Xạ trị  Bẩm sinh  Khác: Cơ năng: Rò phân, qua âm đạo :  Có  Khơng Chảy máu âm đạo:  Có  Khơng Chảy máu hậu mơn:  Có  Khơng Dịch âm đạo có mùi hơi:  Có  Khơng Đau vùng hậu mơn:  Có  Khơng Tiểu buốt dắt:  Có  Khơng Ỉa khơng tự chủ:  hồn tồn  phân lỏng   tự chủ Triệu chứng khác: Thực thể: Vị trí đường rị:  Cao  Trung bình  Thấp Kích thước lỗ rị:  Lớn  Trung bình  Nhỏ  cụ thể: Tình trạng tổ chức xung quanh lỗ rị phía âm đạo:  Mềm mại  Viêm phù nề xung huyết  Viêm xơ chai  Viêm hoại tử mủn nát Thương tổn phối hợp:  Trĩ  Ápxe  Đứt thắt  Polyp hậu môn- âm đạo  Nứt kẽ hậu môn  Hẹp hậu môn  Khác: Cận lâm sàng: Cộng hưởng từ:  có phát đường rị  khơng phát đường rị Mơ tả kết quả: Nội soi đại trực tràng:  Có phát tổn thương rị  Khơng phát tổn thương rị Mơ tả kết quả: Công thức máu: Hồng cầu: Bạch cầu: Hgb: Hct: Xét nghiệm nước tiểu:  Có  Khơng Kết quả:  Có nhiễm khuẩn  Khơng nhiễm khuẩn Mô tả kết quả: Thời gian chuẩn bị trước mổ: ngày Kháng sinh trước mổ:  Có  Khơng Truyền máu trước mổ:  Có  Khơng Chuẩn bị đại trực tràng:  Uống thuốc tẩy ruột  Thụt nước ấm  Thụt thuốc  Không chuẩn bị ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT Ngày mổ: … /……/……Hoàn cảnh mổ: Cấp cứu Mổ phiên PTV: Chẩn đoán: Trước mổ: Sau mổ: Phương pháp vơ cảm:  Mê tồn thân Tư thế:  Tê tủy sống  Sản khoa  Nằm sấp (prone jacknife)  Nằm ngửa Cách thức phẫu thuật:  Đóng rị đơn  Đóng rị có HMNT  Đóng rị + HMNT bảo vệ  Cắt đoạn đại trực tràng  Cắt đoạn trực tràng + HMNT bảo vệ  HMNT vĩnh viễn Thời gian mổ: (phút) Đường tiếp cận xử trí tổn thương:  Âm đạo  Hậu môn  Tầng sinh môn  Đường bụng Xử trí thương tổn phối hợp: Các xử trí bổ sung: Biến chứng mổ:  không  chảy máu  tổn thương thắt Khác: Xử trí: Số ngày nhịn ăn sau mổ: ngày Thuốc chống táo bón sau mổ: viên/ngày X ngày Kháng sinh sau mổ: ngày Thời gian lưu sonde bàng quang: ngày KẾT QUẢ Kết sớm: Thời gian nằm viện: (ngày) Đau sau mổ:  Ít  Vừa  Nhiền Ỉa khơng tự chủ sau mổ:  hoàn toàn  phân lỏng   tự chủ Điều trị Ỉa khơng hết phân:  Có  Khơng Điều trị: Chảy máu sau mổ:  Có  Khơng Điều trị: Hẹp hậu mơn sau mổ:  Có  Không Điều trị: Trĩ tắc mạch sau mổ: Điều trị:  có  không  nội khoa  phẫu thuật Nhiễm trùng tầng sinh mơn :  có  khơng  kháng sinh, thay băng  phẫu thuật Điều trị: Kết mô bệnh học:  viêm không đặc hiệu  viêm lao  Crohn Khác: Kết xa: Tái phát:  Có  Khơng Thời gian tái phát: (tháng) Phương pháp điều trị: Hẹp hậu môn:  không  độ  độ  độ Điều trị: Hẹp âm đạo:  Có  Không Điều trị: Ỉa khơng tự chủ:  hồn tồn  phân lỏng   tự chủ Điều trị Đau tức hậu mơn:  Có  Không Điều trị Chảy dịch vết mổ:  Có  Khơng Biến dạng tầng sinh mơn:  Có  Khơng Tử vong: Thời gian: Nguyên Nhân: Thời gian trở lại với sống bình thường (tuần): Mức độ hài lòng:  Tốt  Trung bình  Kém

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan