lời mở đầu Việt Nam Châu Phi đà có mối quan hệ lịch sử lâu dài Trong hai kháng chiến chống pháp chống Mỹ, nhân dân Chính phủ nhiều quốc gia Châu Phi đà ủng hộ mạnh mẽ nhân dân, Chính phủ Việt Nam.Trong chiến lợc thơng mại quốc tế Việt Nam đà xác định Châu Phi thị trờng có nhiều tiềm cần tËp trung khai th¸c.tuy nhiên,kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam chưa tương xứng với tiềm mà hai bên đạt được.Năm 2009 Chính phủ xác định năm trọng điểm quan hệ kinh tế với châu Phi, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại Chương trình hành động quốc gia thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Châu Phi giai đoạn 2006-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Do đó, tơi chọn đề tài :”Thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Châu Phi” Mục đích đề tài nhằm: + Phân tích thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Châu Phi.Rút kết luận đánh giá kết tồn quan hệ thơng mại Việt Nam - Ch©u Phi +Nghiên cứu triển vọng để xuất hàng hóa Việt Nam sang Châu Phi ,những thuận lợi khó khăn xuất hàng hóa Việt Nam sang Châu Phi +Đề xuất biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Chõu Phi Nội dung đề tài lời mở đầu, kết luận đợc chia thành chơng: + Chương I : Cơ sở để thúc đẩy hàng hoá Việt Nam sang Châu Phi + Chương II : Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang châu phi + Chương III : Xu hướng biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Châu Phi CHƯƠNG I CƠ SỞ ĐỂ THÚC ĐẨY HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG CHÂU PHI 1.1 Lý luận chung xuất hàng hoá 1.1.1 Khái niệm xuất : Xuất hoạt động đưa hàng hóa nước nước ngồi tiêu thụ để thu ngoại tệ Xét góc độ này, xuất thuộc hành vi hàng-tiền Hàng xuất coi điều kiện vật chất phương tiện cụ thể để kinh doanh doanh thu ngoại tệ mục tiêu hàng xuất bao gồm : hàng sản xuất nước, hàng sản xuất chỗ ( bán cho tổ chức, cá nhân, người nước cư trú nước ), hàng hóa nhập để tái xuất loại hàng hóa liên doanh với nước để sản xuất xuất 1.1.2 Các phương thức xuất chủ yếu Hoạt động xuất hàng hóa thực nhiều hình thức khác nhau, điều vào đặc điểm sở hữu hàng hóa trước xuất khẩu, vào nguồn hàng xuất khẩu… Hiện nay, doanh nghiệp ngoại thương thường tiến hành số hình thức xuất coi xuất sau: -Xuất trực tiếp hình thức xuất hàng hóa mà doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn mua sản phẩm từ đơn vị sản xuất nước, sau bán sản phẩm cho khách hàng nước ngồi (có thể qua cơng đoạn gia cơng chế biến) - Xuất uỷ thác dịch vụ thương mại, theo doanh nghiệp ngoại thương đứng với vai trò trung gian thực việc xuất hàng hóa cho đơn vị có hàng hóa uỷ thác Trong hình thức này, hàng hóa trước kết thúc trình xuất thuộc sở hữu đơn vị uỷ thác, Doanh nghiệp ngoại thương có nhiệm vụ làm thủ tục xuất hàng hóa, kể việc vận chuyển hàng hóa hưởng mootjkhoản tiền gọi phí uỷ thác mà đơn vị uỷ thác trả - Hoạt động gia công xuất quốc tế hoạt động mà bên - gọi bên đặt hàng – giao nguyên liệu, có máy móc, thiết bị chuyên gia cho bên gọi bên nhận gia công để sản xuất mặt hàng theo yêu cầu bên đặt hàng Hàng hóa sau sản xuất xong giao cho bên đặt gia công Bên nhận gia công trả tiền công Khi hoạt động gia công vượt khỏi biên giới quốc gia gọi gia cơng quốc tế - Hoạt động xuất theo hình thức đối lưu phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận Ở mục đích xuất khơng phải thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu hàng hóa khác có giá trị tương đương - Hoạt động xuất theo nghị đinh thư Đây hình thức xuất hàng hóa thường hàng trả nợ thực theo Nghị định thư hai Chính phủ hai nước Xuất theo hình thức có nhiều ưu điểm như: khả tốn chắn (vì Nhà nước tốn cho doanh nghiệp), giá hàng hóa dễ chấp nhận, tiết kiệm chi phí nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng - Một số loại hình xuất khác * Tạm nhập tái xuất Tạm nhập tái xuất hiểu việc mua hàng hóa nước để bán cho nước khác (nước thứ ba) sở hợp đồng mua bán ngoại thương có làm thủ tục nhập lại làm thủ tục xuất không qua gia công chế biến * Chuyển hàng hóa Chuyển hàng hóa việc mua hàng nước (nước xuất khẩu) để bán cho nước khác (nước nhập khẩu) không làm thủ tục nhập thủ tục xuất từ nước * Quá cảnh hàng hóa Hàng hóa nước gửi tói nước thứ ba qua lãnh thổ nước thứ hai, có cho phép Chính phủ nước Nếu doanh nghiệp Việt Nam có đủ điều kiện quy đinh Nhà nước Việt Nam xem xét cho thực dịch vụ để tăng thêm thu nhập 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng hóa - Nhóm nhân tố bên mơi trường quốc gia Đây nhóm nhân tố nằm bên môi trường quốc gia nơi doanh nghiệp đặt trụ sở kinh doanh, nhân tố là: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sách pháp luật liên quan đến hoạt động xuất Đây nhân tố không tác động đến hoạt động xuất doanh nghiệp mà tương lai Vì vậy, mặt doanh nghiệp phải tuân thủ tại, mặt khác doanh nghiệp phải có kế hoạch xuất tương lai cho phù hợp Khả sản xuất hàng hóa xuất nước: khả đảm bảo nguồn hàng cho doanh nghiệp, biểu mặt hàng sản xuất với khối lượng, chất lượng, quy cách, mẫu mã có phù hợp với thị trường nước ngồi hay khơng Điều định khả cạnh tranh mặt hàng doanh nghiệp đưa chào bán thị trường quốc tế Trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật đất nước: nhân tố thuộc sở hạ tầng cho hoạt động xuất bao gồn phát triển hệ thơng giao thơng vận tải, trình độ hệ thống thơng tin liên lạc… Các nhân tố tăng cường làm hạn chế khả giao dịch, mở rộng thị trường xuất khẩu, dịch vụ vận chuyển hàng hóa xuất doanh nghiệp - Nhóm nhân tố bên ngồi mơi trường quốc gia Tình hình phát triển kinh tế thị thị trường xuất khẩu: có ảnh hưởng đến nhu cầu khả tốn khách hàng xuất khẩu, có ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp Các nhân tố phản ánh phát triển kinh tế thị trường xuất tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập dân cư, tình hình lạm phát, lãi suất… Tình hình trị, hợp tác quốc tế: biểu xu hợp tác quốc gia Điều dẫn đến việc hình thành khối kinh tế, trị nhóm quốc gia, ảnh hưởng tới tình hình thị trường xuất doanh nghiệp Đặc điểm thay đổi văn hóa – xã hội thị trường xuất khẩu: có ảnh hưởng đến nhu cầu khách hàng, ảnh hưởng đến định mua hàng khách hàng ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp Trình độ phát triển khoa học công nghệ thị trường xuất khẩu: ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội thị trường đó, ảnh hưởng đến nhu cầu sức mua khách hàng Bên cạnh đó, tình hình kinh tế xã hội thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất doanh nghiệp:Trong điều kiện mà quốc gia dựa vào lợi thị trường tiêu thụ giới để tổ chức sản xuất xuất tính liên kết phụ thuộc nước ngày tăng - Những nhân tố thuộc thiên nhiên Nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng làm sở cho quốc gia xây dựng cấu ngành vùng để xuất Nó góp phần làm ảnh hưởng đến loại hàng quy mô hàng xuất quốc gia Vị trí địa lý có vai trị nhân tố tích cực tiêu cực phát triển kinh tế xuất quốc gia Vị trí địa lý thuận lợi điều kiện cho phép quốc gia tranh thủ phân công lao động quốc tế, thúc đẩy xuất 1.1.4 Vai trò hoạt động xuất Trong hầu hết quốc gia, vấn đề xuất thường trọng quan tâm chiến lược phát triển kinh tế Thực tế chứng minh quốc gia mà việc xuất hàng hóa chiếm tỉ trọng lớn hoạt động ngoại thương quốc gia có kinh tế phát triển ổn định vững mạnh Xuất có vai trị quan trọng đồi với phát triển kinh tế, thấy mặt sau : xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, xuất hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng kinh tế hướng ngoại, xuất có vai trị quan trọng việc tạo thêm cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân, xuất thúc đẩy khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên … Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm trưng thu ngoại tệ Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập cơng nghiệp hóa đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kĩ thuật vật tư, cơng nghệ tiên tiến Có số nguồn vốn để nhập nguồn vốn tự có, nguồn vốn từ nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ … Nguồn vốn tự có nước phát triển Việt Nam hạn chế, vay nợ viện trợ phải trả cách hay cách khác, để nhập nguồn vốn quan từ xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng kinh tế hướng ngoại Vì : thay đổi câu sản xuất tiêu dùng cách có lợi nhất, thành cách mạng khoa học công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa nước ta phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới Sự tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nhìn nhận theo hướng sau : Xuất sản phẩm nước ta nước Xuất phát từ nhu cầu thực tế thị trường giới để tổ chức sản xuất xuất sản phẩm mà nước khác cần Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo điều kiện cho ngành liên quan phát triển thuận lợi Ví dụ : Khi phát triển tạo điều kiện phát triển ngành nguyên liệu hay thuốc nhuộm Sự phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm xuất dầu thực vật, chè kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ Cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất nước Xuất tạo tiền đề kinh tế - kĩ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kĩ thuật, cơng nghệ tiên tiến từ giới bên ngồi vào Việt Nam nhằm đại hóa kinh tế nước ta Thơng qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam tham gia cạnh tranh với hàng hóa khác giới giá chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu giới Xuất cịn địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng tác quản lí sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành Bên cạnh đó, xuất cịn có vai trị quan trọng việc tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Trước hết, sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Mặt khác, xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đồi ngoại nước ta : xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất đời sớm hoạt động đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn nhu xuất sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế … đến lượt quan hệ đối ngoại lại tạo tiền đề mở rộng xuất Hoạt động xuất cịn kích thích sản xuất nước phát triển, trước hết nông nghiệp ngành chế biến qua thúc đẩy phân cơng lao động phát triển Nhờ có hoạt động xuất hàng hóa mà số ngành nghề truyền thống đa khôi phục, hình thành vùng chun canh nơng-lâm-ngư nghiệp dựa ưu điều kiện tự nhiên đất đai, khí hâu, lao động … Tóm lại, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước dịch vụ du lịch, vận tải, ngân hàng… 1.2 Đặc điểm thị trường Châu Phi 1.2.1 Tổng quan thị trường Châu Phi Với tâm tiến hành cải cách nước nỗ lực chung châu lục, mức độ khác nhau, nhiều nước châu Phi vượt qua thời kỳ suy thối, trì trệ, tạo ổn định để phát triển kinh tế Châu Phi khu vực lạc hậu chậm phát triển giới, nhiên nỗ lực người châu Phi hỗ trợ cộng đồng quốc tế, nhiều nước châu Phi đạt thành công bước đầu nỗ lực phát triển Tăng trưởng GDP bình quân châu Phi giai đoạn 2001 – 2006 đạt bình quân 5%/năm năm 2007 đạt 6,3% Nhiều quốc gia có tốc độ tăng GDP cao Ăng-gơ-la, Xu-đăng, Ma-rốc, Ai Cập, Ni-giê-ria… Năm 2007, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn châu Phi đạt 1.283 tỷ USD, chiếm khoảng 2% GDP giới, dân số chiếm 14% GDP bình quân đầu người đạt 1.318 USD Tuy nhiên, có 20 tổng số 53 quốc gia châu Phi có thu nhập bình qn đầu người 1.000 USD/năm Bảng1.1:Các nước có GDP/người cao năm 2007 Dân STT Nước Ghi-nê số GDP (người) (tỷ USD) GDP/người (USD/người) Xích- đạo 616.459 10,49 17.016 Li-bi 6.173.579 57,06 9.242 Xây-sen 82.247 0,71 8.632 Ga-bông 1.485.832 11,3 7.605 Bốt-xoa-na 1.842.323 12,31 6.681 Nam Phi 48.782.756 282,6 5.793 Mô-ri-xơ 1.274.189 6,959 5.461 Ăng-gô-la 12.531.357 61,36 4.896 An-giê-ri 33.769.668 131,6 3.896 10 Na-mi-bi-a 2.088.669 7,4 3.542 Nguồn: CIA World Fact Book Nơng nghiệp coi hoạt động kinh tế châu Phi, chiếm 28,6% GDP Cơng nghiệp có vai trò phần lớn lạc hậu, sử dụng số lượng lao động lớn Nguồn lợi đóng góp vào thu nhập quốc dân cacao, hạt điều, chà là, hạt vanilla, cà phê, cừu, bị…Khoảng 3/5 diện tích đất trồng trọt đuợc sử dụng để sản xuất lương thực thiên tại, dịch họa triền miên, cộng với hệ thống canh tác lạc hậu nên dân châu Phi thường xun tình trạng thiếu đói.khá khiêm tốn kinh tế châu Phi, chiếm bình quân 25,4%GDP, trước đây, trồng trọt khai khoáng hai lĩnh vực đế quốc thực dân quan tâm khai thác để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp châu Âu Từ đầu kỷ 20, châu Phi xuất công nghiệp tiêu dùng cỡ nhỏ công nghiệp thuốc lá, thuốc tẩy rửa, giầy dép, nước giải khát, dệt linh kiện ô tô Tuy nhiên, có nguồn nguyên liệu phong phú châu Phi chưa phát triển ngành công nghiệp quan trọng không đủ nguồn vốn cân thiết để xây dựng sở hạ tầng, khơng có nguồn lao động lành nghề, lực lượng quản lý kỹ thuật yếu kém, không đủ sức cạnh tranh với cơng nghiệp Mỹ châu Âu Khai khống chiếm phần lớn giá trị xuất châu Phi lại sử dụng lao động Tài ngun khống sản châu Phi phân bố khơng đều, lượng khống sản tập trung năm nước Nam Phi, Li-bi, Ni-giê-ria, An-giê-ri Zambia chiếm tới 4/5 lượng khoáng sản xuất tồn châu lục Chính phủ nước số nước có nguồn khống sản dồi khác kiểm sốt cơng nghiệp khai khống sử dụng nguồn thu để tài trợ cho dự án phủ Lâm – ngư nghiệp: châu Phi chiếm ¼ diện tích rừng giới 15% số khai thác để sản xuất gỗ Lâm nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với số quốc gia Ca-mơ-run, Cơng-gơ, Ghana, Cốt-đi-voa, Ni-giê-ria, Cơng hịa Dân chủ Cơng-gơ…Ngư nghiệp có vai trị to lớn việc cung cấp