Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỢP Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Trần Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành sau q trình học tập Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam trình nghiên cứu thân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình Tơi xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học Trường Đồng thời xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hịa Bình giúp đỡ, hỗ trợ tơi thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hợp - Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hịa Bình, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Nhung iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu BIDV Hịa Bình: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồ Bình BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ĐT&PT : Đầu tư phát triển Eximbank : Ngân hàng TMCP Xuất nhập kh u Việt Nam GTCG : Giấy tờ c giá LNTT : Lợi nhuận trước thuế MBBank : Ngân hàng TMCP Quân đội NNo&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NHBL : Ngân hàng bán l NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước QLKH : Quản lý khách hàng QHKH : Quan hệ khách hàng SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức t n dụng TDBL : T n dụng bán l Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo WB : Ngân hàng Thế giới XHCN : Xã hội chủ ngh a iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng bán l NHTM 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng bán lẻ 1.1.2 Nguyên tắc tín dụng bán lẻ 10 1.1.3 Vai trị tín dụng bán lẻ 11 1.1.4 Phân loại tín dụng bán lẻ 14 1.2 Phát triển tín dụng bán l ngân hàng Thương mại 17 1.2.1 Quan niệm phát triển tín dụng bán lẻ 17 1.2.2 Nội dung phát triển tín dụng bán lẻ NHTM 17 1.2.3 Các tiêu phản ánh hoạt động tín dụng bán lẻ 20 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển tín dụng bán l NHTM 25 1.3.1 Nhân tố từ phía Ngân hàng 25 1.3.2 Nhân tố từ phía khách hàng 29 1.3.3 Nhân tố khác 30 1.4 Cơ sở thực tiễn phát triển tín dụng bán l 32 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ số ngân hàng Việt Nam 32 1.4.2 Bài học rút cho BIDV Hịa Bình 34 v Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỊA BÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình 36 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 37 2.1.3 Hoạt động kinh doanh BIDV Hịa Bình năm qua 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 47 2.2.2 Phương pháp phân tích thơng tin 49 2.3 Các tiêu nghiên cứu 50 2.3.1 Các tiêu đánh giá quy mơ tín dụng bán lẻ 50 2.3.2 Các tiêu đánh giá thị phần tín dụng bán lẻ 50 2.3.3 Các tiêu đánh giá tăng trưởng thu nhập từ tín dụng bán lẻ 51 2.3.4 Các tiêu đánh giá đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ 51 2.3.5 Các tiêu đánh giá tính minh bạch, ổn định sách khách hàng 52 2.3.6 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng bán lẻ 52 2.3.7 Các tiêu đánh giá kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ 53 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng BIDV Hịa Bình 55 3.1.1 Thực trạng cung cấp loại tín dụng BIDV Hịa Bình 55 3.1.2 Kết hoạt động hoạt động tín dụng 55 3.2 Thực trạng phát triển tín dụng bán l BIDV Hịa Bình 59 3.2.1 Thực trạng hoạt động phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Hịa Bình 59 vi 3.2.2 Kết hoạt động tín dụng bán lẻ 63 3.2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng bán lẻ thông qua khảo sát 71 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng bán l BIDV Hịa Bình 75 3.3.1 Định hướng phát triển ngân hàng 75 3.3.2 Quy mô nguồn vốn 76 3.3.3 Quy trình sách tín dụng 76 3.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực 76 3.3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 77 3.3.6 Kiểm soát nội 77 3.4 Nhận xét chung phát triển tín dụng bán l BIDV Hịa Bình 77 3.4.1 Kết đạt 77 3.4.2 Hạn chế, tồn 80 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 82 3.4.4 Khả phát triển Tín dụng bán lẻ BIDV Hịa Bình 86 3.5 Giải pháp phát triển tín dụng bán l BIDV Hịa Bình 87 3.5.1 Định hướng phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Hịa Bình 87 3.5.2 Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Hịa Bình 90 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mạng lưới hoạt động BIDV Hịa Bình 43 Bảng 2.2 Tình hình Huy động vốn BIDV Hịa Bình từ năm 2017 - 2019 45 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh năm 2017 – 2019 46 Bảng 2.4 Phân bố khách hàng điều tra theo khu vực 48 Bảng 2.5 Phân loại khách hàng điều tra theo mục đ ch vay vốn thời gian sử dụng dịch vụ 49 Biểu 3.1 Dư nợ Tín dụng BIDV Hịa Bình qua năm 2017 - 2019 56 Bảng 3.2 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn BIDV Hịa Bình từ năm 2017 - 2019 56 Bảng 3.3 Cơ cấu tín dụng theo đối tượng cho vay từ năm 2017 - 2019 57 Bảng 3.4 Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ BIDV Hịa Bình 58 Bảng 3.5 Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ từ năm 2017 - 2019 58 Bảng 3.6 Dư nợ tín dụng bán l giai đoạn 2017 - 2019 63 Bảng 3.7 Cơ cấu dư nợ TDBL theo đối tượng vay giai đoạn 2017 - 2019 65 Bảng 3.8 Cơ cấu dư nợ TDBL theo mục đ ch vay giai đoạn 2017 - 2019 66 Bảng 3.9 Tình hình nợ xấu, nợ hạn TDBL giai đoạn 2017 - 2019 69 Bảng 3.10 Tình hình sử dụng Nguồn vốn bán l giai đoạn 2017 - 2019 70 Bảng 3.11 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng bán l 71 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức BIDV Hịa Bình 38 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu nợ BIDV Hịa Bình từ năm 2017 – 2019 59 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu t n dụng bán l theo kỳ hạn giai đoạn 2017 – 2019 64 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu t n dụng bán l theo mục đ ch vay giai đoạn 2017 - 2019 67 Biểu đồ 3.4 Đánh giá khách hàng thời gian cho vay 72 Biểu đồ 3.5 Đánh giá khách hàng khả tư vấn cán 72 Biểu đồ 3.6 Đánh giá khách hàng khả đáp ứng nhu cầu sản ph m t n dụng bán l 73 Biểu đồ 3.7 Đánh giá khách hàng quy trình t n dụng bán l BIDV Hịa Bình 74 Biểu đồ 3.8 Mức độ hài lòng khách hàng sử dụng sản ph m t n dụng bán l BIDV Hịa Bình 74 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh mở cửa kinh tế xu hướng hội nhập ngày sâu rộng, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đứng trước hội thách thức to lớn Hàng loạt công ty tài ch nh, ngân hàng nước tham gia vào thị trường Việt Nam Thực tế đ đòi hỏi ngân hàng nước phải c ch nh sách chiến lược phát triển phù hợp Một giải pháp chung mà ngân hàng nước áp dụng mở rộng l nh vực hoạt động, tìm kiếm khách hàng mới, đ t n dụng bán l l nh vực đầy tiềm năng, đem lại nguồn thu lớn, phân tán rủi ro mà ngân hàng hướng tới Để c thể đứng vững phát triển môi trường kinh doanh khắc nghiệt đòi hỏi NHTM tất yếu phải ln tìm hướng tự làm thân với việc ngày nâng cao chất lượng phục vụ, củng cố thương hiệu, đa dạng h a hoạt động loại hình sản ph m - dịch vụ cung cấp đến khách hàng, v.v… mà đặc biệt phải nhắc đến đ l nh vực hoạt động ngân hàng bán l Đây l nh vực mà hầu hết ngân hàng phát triển theo mơ hình đại giới tập trung định hướng đầu tư phát triển Nếu xét g c độ tài ch nh quản trị ngân hàng hoạt động ngân hàng bán l mang lại nguồn thu ổn định cho ngân hàng rủi ro lại hạn chế l nh vực t chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế Ngoài ra, ngân hàng bán l giữ vai trò quan trọng mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh g p phần đa dạng h a hoạt động ngân hàng Mặt khác, cạnh tranh ngân hàng nước l nh vực bán l n i chung hoạt động t n dụng bán l n i riêng ưu thực nghiêng NHTM cổ phần – với mơ hình hoạt động gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên tr , động sản ph m bán l đa dạng thường 93 - Thực nghiêm túc quy định đảm bảo tiền vay, tài sản đảm bảo sợi dây ràng buộc Ngân hàng với khách hàng Điều kiện tài sản đảm bảo buộc khách hàng phải thực điều khoản, điều kiện hợp đồng t n dụng: sử dụng vốn vay mục đ ch, c hiệu quả, vay trả sòng phẳng… Tiến hành định giá tài sản đảm bảo giá trị, tiến hành công chứng đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định, định giá lại định kỳ phán ánh thay đổi giá trị thị trường Kiểm tra thực tế tài sản đảm bảo tránh rủi ro tài sản giả mạo xảy - Tăng cường khâu kiểm tra, kiểm soát nội Trong hoạt động bán l , cần phải đặc biệt quan tâm đến rủi ro đạo đức cán trình tác nghiệp Rủi ro xảy khơng nhiều, nhiên lại gây tổn thất nặng nề vật chất lẫn uy t n cho BIDV Để hạn chế tối đa rủi ro đạo đức cán cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ, vấn đề nhân cần phải quan tâm Đồng thời, tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt quy trình nghiệp vụ cán tác nghiệp nhằm hạn chế rủi ro xảy - Tăng cường công tác quản lý rủi ro t n dụng thông qua việc xây dựng chương trình hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân để th m định, phân t ch định lượng rủi ro, định cấp hạn mức t n dụng hạn mức khoản vay độc lập cho khách hàng 3.5.2.5 Chính sách m rketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ Marketing coi chìa kh a thành công, thứ vũ kh mang lại lợi lớn cho ngân hàng cạnh tranh Hiện nay, phát triển T n dụng bán l cịn nhiều tiềm khơng cịn mảnh đất trống” trước Vì vậy, vai trò Marketing ngân hàng lại trở nên quan trọng hết Xây dựng ch nh sách Marketing phù hợp với bối cảnh phát triển T n dụng bán l cần thiết Một đòi hỏi khắt khe sản ph m T n dụng bán l thuận tiện cho khách hàng Khi tạo g i sản ph m T n dụng bán l , ngân 94 hàng phải chủ động khuếch trương thông qua công nghệ phương tiện thông tin đại chúng để người tiêu dùng biết, hiểu sản ph m dịch vụ ngân hàng Khách hàng thu hút biết đến dịch vụ ngân hàng c thể thông qua hoạt động marketing ngân hàng Do đ , ngân hàng kh c thể đ y mạnh hoạt động T n dụng bán l không thông tin đầy đủ để hấp dẫn, thu hút khách hàng sản ph m dịch vụ không thực tạo thuận tiện cho khách hàng Giải pháp đặt BIDV Hịa Bình thời gian tới để thúc đ y cho vay tiêu dùng phát triển là: - Tiếp tục phát triển mở rộng kênh phân phối c , đồng thời ngân hàng nên nỗ lực tìm kiếm xây dựng thêm kênh phân phối nhằm mang sản ph m T n dụng bán l ngân hàng đến với tất khách hàng Các kênh phân phối phải kết hợp hài hòa truyền thống đại Xây dựng mạng lưới kênh phân phối truyền thống phòng giao dịch trở thành trung tâm tài ch nh đại, thân thiện với khách hàng, nơi khách hàng lúc c thể thoả mãn nhu cầu đa dạng tài ch nh Đồng thời tiếp tục phát triển mạnh kênh phân phối đại sở công nghệ đại, phù hợp theo hướng trở thành kênh phân phối ch nh số sản ph m bán l (cho vay tiêu dùng, toán ) - Ngân hàng c thể phát triển kênh phân phối xây dựng đôi ngũ cộng tác viên tổ chức hội tổ hưu tr , tổ phụ nữ quận, phường Thông qua việc hợp tác với tổ chức này, nhiều người dân c điều kiện sử dụng sản ph m T n dụng bán l ngân hàng hơn, từ đ ngân hàng thu hút nhiều khách hàng - Mở rộng quan hệ công chúng việc quan hệ với tổ chức, trường học, tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng, tiếp xúc, gặp gỡ khách hàng, thông qua đ nắm bắt nguyện vọng, lắng nghe ý kiến khách hàng Đ hội để giới thiệu sản ph m, dịch vụ với khách hàng cách trực tiếp 95 - Đ y mạnh quảng bá cung cấp sản ph m t n dụng bán l tới khách hàng cá nhân thuộc doanh nghiệp c quan hệ toán lương qua tài khoản BIDV, tăng cường bán kèm, bán chéo - Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh đặc biệt tìm hiểu, phân t ch sản ph m t n dụng bán l chủ chốt thị trường Ngân hàng nước nước ngồi nhằm phục vụ cơng tác cải tiến, hồn thiện sản ph m việc phát triển sản ph m đáp ứng tối ưu nhu cầu khách hàng - Tiến hành phân đoạn thị trường theo khách hàng, ngành nghề, địa bàn để c ch nh sách (sản ph m, giá…) phù hợp 3.5.2.6 Nâng c o chất lượng đội ngũ cán tín dụng bán lẻ Cơ sở việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán t n dụng bán l loại hình dịch vụ ngân hàng c đặc điểm sau: * Tính vơ hình: Khách hàng khơng thể cảm nhận chất lượng dịch vụ trước mua mà họ buộc phải tin vào lời hứa mà ngân hàng đưa quảng cáo hay qua cách truyền đạt thông tin khác qua bạn bè, người thân hay qua ch nh người ngân hàng đặc biệt cán tín dụng * Tính h u h nh: Chất lượng dịch vụ ngân hàng mà khách hàng cảm nhận phụ thuộc nhiều vào yếu tố người môi trường (v dụ thái độ quan tâm cán ngân hàng hay cảm nhận khách hàng ngân hàng) yếu tố khơng trì để c mơt chu n mực cho khách hàng, nơi thời điểm khách hàng cảm nhận chất lượng dịch vụ khác thời điểm họ phục vụ Do hai đặc t nh dịch vụ ngân hàng nên thời điểm mà khách hàng tiếp xúc với cán ngân hàng dù trực tiếp hay gián tiếp để đưa yêu cầu ngân hàng phải coi vô 96 quan trọng thái độ phục vụ cán ngân hàng để lại ấn tượng cho khách hàng hình ảnh ngân hàng chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp C thể khái quát yếu tố, điều kiện cần thiết người cán t n dụng: C ph m chất đạo đức tốt, c uy t n quan hệ xã hội C lực để giải vấn đề chun mơn, nghiệp vụ C lực dự đốn vấn đề kinh tế phát triển triển vọng hoạt động t n dụng C lực tự học, tự nghiên cứu c ch nh kiến BIDV Hịa Bình cần coi trọng cơng tác t n dụng ph m chất cán t n dụng Việc bổ nhiệm chức danh liên quan đến công tác cho vay phải thực khách quan, quy trình, lựa chọn người c đủ lực ph m chất thực Việc bố tr cán t n dụng phải chọn lọc phù hợp với lực thực tế Coi trọng công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ: từ nghiệp vụ chuyên môn tới ph m chất đạo đức người cán Bản thân cán liên quan đến công tác cho vay phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp Ngồi ra, BIDV Hịa Bình nên tạo điều kiện cho cán c lực, c khả nghiên cứu học tập trung dài hạn nước, nghiên cứu thực tế Ngân hàng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tế ứng dụng vào hoạt động BIDV Hịa Bình, đồng thời gắn kết người lao động ngân hàng Đối với cán lãnh đạo, BIDV Hịa Bình nên thường xuyên tổ chức buổi học tập kỹ quản lý khả chuyên môn Định kỳ hàng q, hàng năm, BIDV Hịa Bình nên tổ chức buổi n i chuyện chuyên đề, tổng kết tập huấn nghiệp vụ để cán làm công tác tín dụng c thể trao đổi, thảo luận vướng mắc xuất phát từ thực tiễn công việc để từ đ rút kinh nghiệm, nâng cao hiệu quản lý điều hành 97 BIDV Hịa Bình cần xây dựng đội ngũ nhân viên trung thành với ngân hàng Đây vấn đề khơng đơn giản với BIDV Hịa Bình ngân hàng khác Nếu nhân viên ngân hàng không th ch ngân hàng ảnh hưởng lớn đến ngân hàng Theo thống kê BIDV Hịa Bình nhân viên t n dụng cá nhân mà làm việc ngân hàng khoảng thời gian 02 năm trở lên họ c nguồn khách hàng đông ổn định khai thác khách hàng từ mối quen biết khách hàng cũ Như xét riêng mặt sinh lời cho ngân hàng nhân viên gắn b lâu dài với ngân hàng đem lại lợi nhuận t nh ổn định cao cho ngân hàng Vì BIDV Hịa Bình cần c ch nh sách thu nhập chế độ đãi ngộ hợp lý, tạo động lực thu hút khuyến kh ch người lao động BIDV Hịa Bình phải thường xun tiến hành thăm dò ý kiến nhân viên: mong muốn, nguyện vọng, đề xuất họ với ngân hàng định hướng họ tương lai cách đưa bảng hỏi k n từ đ xem xét ch nh sách với nhân viên cụ thể 3.5.2.7 Mở rộng qu n hệ với đơn vị hỗ trợ hoạt động ngân hàng - Với cho vay mua nhà: + Quan hệ với quan quản lý Nhà đất: Trong trình phát triển hoạt động cho vay mua nhà hoạt động t n dụng chung BIDV Hịa Bình nên đ y mạnh quan hệ với quan Việc quan hệ mật thiết với quan giúp ngân hàng c hiểu biết định hướng quy hoạch tương lai, thị trường bất động sản, cung cầu n biến động thị trường + Liên kết với Công ty xây dựng: BIDV Hịa Bình cần tăng cường lien kết với Công ty xây dựng thông qua ký kết hợp đồng liên kết ba bên công ty xây dựng, ngân hàng khách hàng, nhờ đ khách hàng c nhu cầu mua nhà chưa thể đáp ứng tài ch nh họ c thể ngh tới ngân hàng thông qua giới thiệu hay đồng ý Công ty xây dựng phân phối nhà 98 - Cho vay mua ô tô: Hiện BIDV Hịa Bình thiết lập mối quan hệ hợp tác với Công ty đại lý cấp hãng lớn, để Công ty giới thiệu khách hàng đến ngân hàng vay tiền mua xe trả g p Nhưng mối quan hệ c hợp đồng liên kết dừng lại điều khoản hai bên hỗ trợ hoạt động kinh doanh chưa triển khai hình thức cho vay gián tiếp Thời gian tới ngân hàng hãng bán l nên ký hợp đồng mua bán nợ, đ ngân hàng đưa điều kiện đối tượng khách hàng bán chịu, số tiền bán chịu tối đa, loại tài sản bán chịu… Bên cạnh đ phải đưa văn quy định cụ thể phương thức tài trợ hai bên ngân hàng hàng bán l tài trợ truy địi tồn bộ, truy đòi hạn chế, miễn truy đòi hay c mua lại Nên c văn ký kết hợp tác BIDV Hịa Bình hãng bán l (khơng bán tơ mà cịn bán mặt hàng tiêu dùng cao cấp khác máy t nh, xe máy đồ điện tử cao cấp ) với quy định ràng buộc trách nhiệm chặt chẽ bên Như hạn chế rủi ro cho ngân hàng khắc phục nhược điểm hình thức cho vay gián tiếp này.Thực tế nước phát triển M triển khai phổ biến hình thức từ năm 80 - Cho vay du học, cho vay người Việt Nam làm việc nước ngồi: BIDV Hịa Bình c thể phối hợp với Công ty du học, Công ty xuất kh u lao động… để Đơn vị giới thiệu đối tượng ký hợp đồng du học, ký hợp đồng xuất kh u lao động đến vay vốn BIDV Hịa Bình 3.5.2.8 Hồn thiện nâng c o hệ thống thông tin củ Ngân hàng Trong công tác t n dụng, thông tin yếu tố đ ng vai trò định giúp cho Ngân hàng định c đầu tư hay không Các thông tin từ ph a khách hàng cung cấp nhiều lại thiếu đầy đủ, ch nh xác, cán t n dụng dựa vào luồng thông tin khách hàng cung cấp dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý thông tin vấn đề liên quan đến 99 phương án, dự án từ nhiều nguồn khác Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin khách hàng, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm xếp hạng t n dụng khách hàng,…dựa việc áp dụng phần mềm tin học Đây để đánh giá ch nh xác khách hàng vay vốn nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, định cho vay đầu tư - Xác định công nghệ yếu tố nền, yếu tố hoạt động NHBL, sở để phát triển sản ph m mới, đại theo xu hướng chung thị trường, tăng t nh cạnh tranh hỗ trợ quản lý điều hành - Đầu tư c trọng tâm vào công nghệ để phát triển sản ph m/dịch vụ mới, kênh phân phối ( TM, POS, IB/MB) công nghệ ngân hàng đại theo hướng chu n hoá sản ph m/dịch vụ theo thơng lệ quốc tế, tự động hố quy trình nhằm nâng cao hiệu hoạt động - Phát triển hoạt động củng cố, hỗ trợ hoạt động cơng nghệ thơng tin an tồn bảo mật - Nghiên cứu triển khai với hỗ trợ Ban Công nghệ, Trung tâm Công nghệ tiến tới quản lý theo sản ph m khả sinh lời nhằm đánh giá hiệu sản ph m, từ đ c biện pháp thúc đ y thoái lui sản ph m phù hợp với chu kỳ sống sản ph m - Nghiên cứu đề xuất phương thức xây dựng hệ thống chấm điểm t n dụng (credit scoring)… phù hợp với chu n quốc tế nhằm chu n bị điều kiện hướng tới cấp t n dụng bán l tự động, hàng loạt - Xây dựng phần mềm chiết xuất số liệu t n dụng bán l phục vụ công tác quản lý điều hành: chương trình lập báo cáo t n dụng bán l , chương trình quản lý thơng tin khách hàng cá nhân, công cụ hỗ trợ giải ngân, thu nợ 100 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế giới, bên cạnh việc tạo nhiều thuận lợi cho kinh tế nước ta phát triển n đặt kinh tế nước ta trước không t kh khăn Việc hội nhập kinh tế giúp c thể tiếp cận với nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nước trước, điều tạo điều kiện cho kinh tế phát triển cách nhanh Trong xu hội nhập mở cửa kinh tế, với phát triển xã hội mặt Phát triển t n dụng bán l xu tất yếu hoạt động ngân hàng N l nh vực hoạt động thu lợi nhuận cao ổn định cho ngân hàng, điều kiểm chứng nước phát triển Vì vậy,việc đưa thực giải pháp phát triển T n dụng bán l nhu cầu tất yếu ngân hàng Mới bắt tay vào thực hiện, ngân hàng thương mại Việt Nam n i chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hịa Bình n i riêng tránh khỏi bỡ ngỡ, vướng mắc, kh khăn ban đầu Nhưng c vậy, ngân hàng thấy cần thiết phải nỗ lực, phải chu n bị mặt, nguồn nhân lực, công nghệ, nguồn vốn, sở vật chất để c thể cạnh tranh cách mạnh mẽ hiệu hoạt động t n dụng bán l 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Cox, 1997 Nghiệp vụ ngân hàng đại Hà Nội: Nhà xuất Ch nh trị Quốc gia Nguyễn Văn Dũng, 2013 Phát triển dịch vụ NHBL Việt N m tầm nh n định hướng đến 2015 Hà Nội: Chương trình hội thảo quốc tế ngân hàng bán l 2013 Cấn Văn Lực, 2013 Xu hoạt động ngân hàng bán lẻ - giải pháp BIDV Hà Nội: Chương trình hội thảo quốc tế ngân hàng bán l 2013 Michael Lafferty, 2013 Tổng qu n ngân hàng bán lẻ toàn cầu Hà Nội: Chương trình hội thảo quốc tế ngân hàng bán l 2013 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, 2019 Tài liệu tổng kết hoạt động ngân hàng bán lẻ gi i đoạn 2017-2019 Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hịa Bình, 2017 - 2019 Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng bán lẻ gi i đoạn 20172019 Hịa Bình Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hòa Bình, 2017 - 2019 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh nh 2017, 2018, 2019 Hịa Bình Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hịa Bình, 2017 - 2019 Báo cáo tổng kết năm 2017,2018, 2019 Hịa Bình Đào Lê Kiều Oanh, 2012 Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán buôn bán lẻ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt N m, Luận án Tiến s kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Ch Minh 10 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ ngh a Việt Nam, 2010 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Hà Nội 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, 2019 Quy hoạch tổng thể KTXH tỉnh Hò B nh đến năm 2025 Hòa Bình PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỊA BÌNH (BIDV HỊA BÌNH) Xin chào Q khách hàng! Tôi tên là: Trần Thị Hồng Nhung - học viên lớp QK25 1.1, chuyên ngành Quản lý kinh tế - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi nghiên cứu đề tài: “Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hịa Bình” Để c thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu, mong muốn nhận số thông tin đánh giá Quý khách sản ph m t n dụng bán l BIDV Hịa Bình Tơi cam kết sử dụng thông tin Quý khách hàng cung cấp cho việc nghiên cứu đề tài Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ Quý khách! Xin Quý khách vui lòng đánh dấu (X) vào phương án trả lời câu hỏi sau PHẦN A - THÔNG TIN CHUNG Câu Quý khách c thường xuyên sử dụng sản ph m t n dụng bán l hay không? Câu Quý khách sử dụng sản ph m t n dụng bán l BIDV Hịa Bình chưa? Câu Đánh giá Quý khách mức độ quan trọng yếu tố sau phát triển t n dụng bán l (1-Khơng qu n trọng; 2-Ít qu n trọng; 3B nh thư ng; 4-Qu n trọng; 5-Rất qu n trọng) Mức độ quan trọng về: Mức lãi suất áp dụng Chất lượng tư vấn, hỗ trợ Thái độ phục vụ cán Thời gian xử lý công việc (thời gian th m định, xét duyệt cho vay) Uy t n Ngân hàng PHẦN B - ĐÁNH GIÁ CỦA QUÝ KHÁCH VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV HỊA BÌNH (Phần dành cho khách hàng đ s dụng sản ph m tín dụng bán lẻ BIDV Hịa Bình) Câu Q khách hàng sử dụng sản ph m t n dụng bán l BIDV Hịa Bình cách bao lâu? năm Câu Loại sản ph m t n dụng bán l Quý khách hàng sử dụng? Câu Ngoài sản ph m t n dụng bán l , Qúy khách c sử dụng dịch vụ BIDV Hòa Bình? đơn, mua bán ngoại tệ, Bankplus …) Câu Ngồi BIDV Hịa Bình, Q khách c sử dụng sản ph m t n dụng bán l ngân hàng khác hay không? Câu Quý khách c ý định tiếp tục sử dụng sản ph m t n dụng bán l BIDV Hịa Bình hay khơng? Câu Nguyên nhân khiến Quý khách lựa chọn Ngân hàng khác đối tác cung ứng sản ph m t n dụng bán l (Dành cho khách hàng chọn C câu Không câu 8) Câu 10 Lý sau làm cho Q khách tiếp tục lựa chọn BIDV Hịa Bình ngân hàng cung ứng sản ph m t n dụng bán l (Dành cho khách hàng chọn C câu 8) Câu 11 Nguồn thông tin mà Quý khách biết đến lựa chọn sản ph m t n dụng bán l BIDV Hịa Bình Câu 12 Quý khách đánh giá tốc độ xử lý công việc (thời gian hoàn thành việc th m định , xét duyệt cho vay) BIDV Hịa Bình nào? Câu 13 Nhận xét Quý khách t nh đa dạng sản ph m t n dụng bán l BIDV Hịa Bình dạng Câu 14 Hiện sản ph m t n dụng bán l BIDV Hịa Bình đáp ứng nhu cầu Q khách mức độ nào? ứng Câu 15 Đánh giá Quý khách quy trình, thủ tục cho vay BIDV Hịa Bình Câu 16 Ý kiến Q khách lãi suất cho vay ngân hàng Câu 17 Quý khách đánh giá chất lượng tư vấn cán trình cho vay? Câu 18 Công nghệ cung ứng t n dụng bán l BIDV Hịa Bình theo đánh giá Quý khách? Câu 19 Mức độ hài lòng Quý khách thái độ phục vụ nhân viên BIDV? hường Câu 20 Khả đáp ứng nhu cầu vay vốn (hạn mức cho vay) cho Quý khách hàng BIDV Hịa Bình mức Câu 21 Đánh giá chung Quý khách chất lượng t n dụng bán l BIDV Hịa Bình Câu 22 Ý kiến đ ng g p khác Quý khách để BIDV Hòa Bình phát triển t n dụng bán l tốt ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN C - THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Họ tên: …………………………… Nghề nghiệp:…………………………….Tuổi:……………… Số điện thoại:………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý khách đ dành th i gi n trả l i bảng khảo sát ý kiến này! Kính chúc Quý khách sức khỏe thành công!