1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của lê nin về đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong tác phẩm “làm gì” ý nghĩa thực tiễn trong xây dựng đảng ta hiện nay

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Tư tưởng lênin đấu tranh chống chủ nghĩa hội tác phẩm “Làm gì?” Ý nghĩa thực tiễn xây dựng Đảng ta Lênin vị lãnh tụ vĩ đại phong trào cộng sản công nhân quốc tế Người kế thừa xuất sắc, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác thời đại Lênin phát triển tư tưởng C.Mác - Ph.Ăngghen hoàn chỉnh học thuyết Đảng kiểu giai cấp công nhân, học thuyết thống chặt chẽ lý luận thực tiễn Học thuyết đảng kiểu cống hiến to lớn Lênin vào kho tàng lý luận, kim nam hành động cho đảng kiểu giai cấp công nhân Nga Đảng Cộng sản tồn giới Với trí tuệ thiên tài đời hoạt động cách mạng phong phú mình, ơng viết nhiều tác phẩm có giá trị lý luận thực tiễn, soi sáng đường cách mạng cho giai cấp vô sản, thực vai trị sứ mệnh lịch sử Tác phẩm làm ? tác phẩm có ý nghĩa vô to lớn việc thành lập, xây dựng củng cố đảng Mác - Lênin chân Trong tác phẩm làm ? sở đánh bại lý luận hội chủ nghĩa phái “ kinh tế” Nga, biến dạng chủ nghĩa hội Tây Âu Lênin lý giải khoa học nguyên lý chủ nghĩa Mác: Đảng kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân Trở lại với lịch sử thấy rằng, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giới, chủ nghĩa tư phát triển tương đối ổn định, tồn hồ bình với giai cấp cơng nhân, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân lúc phát triển bề rộng có xu hướng thiên đấu tranh nghị trường, nhiều đảng giai cấp công nhân thành lập nước tư phát triển Đức, Pháp, Anh Trước tình hình đó, giai cấp tư sản lợi dụng hồn cảnh tìm cách lũng đoạn phong trào cơng nhân làm cho chủ nghĩa hội xuất phát triển nhanh Quốc tế II thành lập ngày 14 tháng năm 1889, từ đầu thành lập nội quốc tế II xuất trào lưu tư tưởng chủ nghĩa hội Mặc dù vậy, giai đoạn (1889 - 1895) với uy tín tài trí tuệ Ph.Ăngghen kiên đấu tranh chống lại xu hướng cải lương, thoả hiệp, hội…giữ vững nội Quốc tế II ổn định Nhưng sau Ph.Ăngghen (1895), bọn chủ nghĩa hội Quốc tế II ngóc đầu dậy chống phá chủ nghĩa Mác, lũng đoạn phong trào công nhân, biến Đảng dân chủ - xã hội Tây Âu thành đảng hội, cải lương, làm cho phong trào cộng sản công nhân quốc tế bị phân hố thành trào lưu trị, tư tưởng khác Giai đoạn nước Nga, giai cấp cơng nhân Nga phát triển nhanh chóng với phát triển chủ nghĩa tư Mặc dù chế độ tư phát triển, chế độ nông nô bị bãi bỏ, công nhân nông dân Nga phải sống ách thống trị tàn bạo chế độ Nga Hồng Giai cấp cơng nhân nông dân không hưởng chút quyền tự trị Từ năm cuối kỷ XIX, nước Nga khâu yếu chủ nghĩa tư bản, tồn nhiều mâu thuẩn gay gắt: mâu thuẩn nhân dân Nga với chế độ quân chế Nga; giai cấp công nhân Nga với giai cấp tư sản; dân tộc Nga với can thiệp chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc bên Nước Nga trở thành trung tâm cách mạng giới, công nhân Nga bắt đầu thức tỉnh, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga diễn mạnh mẽ, hình thành nhiều đấu tranh giai cấp công nhân, nhiều hình thức khác nhau, song bị thất bại, đấu tranh mang tính tự phát, chưa tổ chức chưa có lý luận tiên phong dẫn đường Sự phát triển phong trào cơng nhân Nga, địi hỏi khách quan phải có đảng cách mạng lãnh đạo Thời điểm này, Nga tổ chức mácxít thành lập Năm 1875 “Hội liên hiệp công nhân miền Nam Nga” thành lập Ơđétxa; năm 1878 “Hội liên hiệp cơng nhân miền Bắc Nga” thành lập Pêtécbua, hai tổ chức giai cấp công nhân bị Nga Hoàng thẳng tay đàn áp làm tan rã Mặc dù vậy, phong trào công nhân nước Nga phát triển không ngừng, bãi công ngày tăng lên Trong năm ( 1881 - 1886 ) có tới 48 bãi cơng, số cơng nhân tham gia lên tới vạn người Năm 1883 “Nhóm giải phóng lao động” thành lập Giơnevơ (Thuỵ sỹ) Plêkhanốp lãnh đạo Nhóm cố gắng nhiều hình thức để truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga, lại bị phái “dân túy” cản trở Phái “dân tuý” cho đưa chủ nghĩa Mác vào Nga phá sản nước Nga Theo họ, nghiệp cách mạng nước Nga giai cấp nông dân lãnh đạo Thực chất phái “dân tuý” mưu toan làm lạc hướng đấu tranh quần chúng lao động chống lại giai cấp áp bức, bóc lột, làm cho giai cấp công nhân không nhận thức vai trị, sứ mệnh mình, đồng thời kìm hãm cản việc thành lập đảng độc lập giai cấp công nhân đất nước Nga Với mục đích truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga “Nhóm giải phóng lao động” dáng đòn mạnh mẽ vào phái “dân tuý” để dọn đường cho chủ nghĩa Mác xâm nhập vào giai cấp công nhân Nga Vấn đề lịch sử đặt muốn truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga phải đấu tranh chống chủ nghĩa “dân túy” Nhóm “Giải phóng lao động” tích cực đấu tranh chống phái “dân tuý” không đánh bại tư tưởng phái “dân túy”, họ phạm phải sai lầm nghiêm trọng, cương lĩnh họ, họ khơng đả động đến vai trị giai cấp nông dân cách mạng, mà lại cho giai cấp tư sản tự Nga lực lượng cách mạng, ủng hộ cách mạng ủng hộ không vững chắc, họ tổ chức mácxít khác chưa liên hệ với phong trào công nhân Cho nên, họ thành lập Đảng dân chủ - xã hội Nga lý thuyết, chưa kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân mà tuý truyền bá tư tưởng Mác vào Nga Phong trào công nhân tự phát ngày phát triển mạnh Nga, đồng thời đặt yêu cầu phải kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân Năm 1895, lần Nga, Lênin thống 20 tổ chức mácxít Pêtécbua lập “Hội liên hiệp chiến đấu giải phóng giai cấp cơng nhân” Tổ chức mầm mống mang phơi thai tổ chức trị đảng Mácxít, tiền thân đảng cách mạng dựa vào phong trào công nhân Nhưng tồn không bao lâu, Hội bị quyền Nga Sa Hồng khủng bố Lênin bạn chiến đấu Người bị bắt đày Xibêri Sau thời kỳ chủ nghĩa hội ảnh hưởng mạnh tới nước Nga, nhóm cịn lại với thành viên Pêtécpua phát triển, tư tưởng nhóm mácxít chịu chi phối hai luồng tư tưởng là: chủ nghĩa Mác chủ nghĩa hội Ban lãnh đạo Máctốp đứng đầu theo đuổi đường lối trị sai lầm, cải lương hội chủ nghĩa phái “kinh tế” Năm 1898, nhóm mácxít họp Minxcơ tiến hành Đại hội lần thứ nhất, tuyên bố thành lập Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, gọi Đại hội I Đại hội bầu Ban chấp hành, Đại hội chưa thông qua Cương lĩnh Điều lệ, Đại hội vừa kết thúc Ban chấp hành Trung ương bầu bị bắt Sau Đại hội, thời kỳ (1889 - 1903) đảng bước vào giai đoạn khủng hoảng, phân tán tư tưởng, tan rã tổ chức, việc thành lập đảng tập trung thống gặp nhiều khó khăn Lúc phong trào cơng nhân Nga phát triển mạnh mẽ địi hỏi cần có đảng cách mạng lãnh đạo, lúc phần đơng tổ chức mácxít địa phương quen làm theo lối thủ công nghiệp, cục khơng có tính chất tồn quốc Trong đảng thời kỳ xuất phái kinh tế, mà phái nắm số đơng nhóm nắm quan ngôn luận: Báo tư tưởng công nhân nước báo nghiệp cơng nhân nước ngồi Phái kinh tế sản phẩm biến tướng chủ nghĩa hội lòng nước Nga Chúng lợi dụng quan ngôn luận để làm phân tán tư tưởng cônh nhân, phủ nhận xuyên tạc chủ nghĩa Mác, sùng bái phong trào tư phát công nhân Đứng trước tình hình đó, vấn đề đặt phải đập tan chủ nghĩa hội, luận diệu phái kinh tế thành lập tổ chức Mác xít thật Lênin cho rằng, muốn thành lập đảng cách mạng tập trung thống nhất, trước hết, phải đánh bại quan điểm tư tưởng hội phái “kinh tế” biểu chủ nghĩa hội Bécstanh Nga Từ thực tế đó, Lênin tập hợp viết báo “Tia lửa” với nhan đề “Bắt đầu từ đâu” thành tác phẩm “Làm gì?” Tác phẩm Lênin viết vào tháng năm 1901 xuất tháng năm 1902 Tác phẩm bao gồm: Lời tựa, chương, phần kết luận phụ lục Nội dung tác phẩm trình bày giải nhiều vấn đề có ý nghĩa việc thành lập Đảng công tác xây dựng Đảng Trong phạm vi thu hoạch sâu làm rõ tư tưởng Lênin đấu tranh chống chủ nghĩa hội, sở vận dụng vào thực tiễn xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn Chúng ta thấy năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xu hướng hội chủ nghĩa phát triển mạnh phong trào cơng nhân, biểu phản ánh đấu tranh giai cấp; giai cấp vô sản giai cấp tư sản Xu hướng phát triển đặc biệt nhanh chóng năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà chủ nghĩa tư biến thành chủ nghĩa đế quốc Trước đây, ảnh hưởng chủ nghĩa Mác phong trào công nhân chưa rộng lớn, chủ nghĩa hội đứng ngồi hàng ngũ người mácxít để chống lại chủ nghĩa Mác Nhưng đến lúc chủ nghĩa Mác trở thành trào lưu tư tưởng tiến nhất, loài người thừa nhận ảnh hưởng rộng lớn, sâu sắc phong trào công nhân, buộc kẻ thù chủ nghĩa Mác phải thay đổi hình thức chống lại chủ nghĩa Mác, chúng đội lốt người mácxít để chống lại chủ nghĩa Mác Trước thắng lợi chủ nghĩa Mác, khuynh hướng hội chủ nghĩa xuất hàng ngũ người mácxít Bọn hội chgủ nghĩa lúc không dám công khai phủ nhận chủ nghĩa Mác, chúng lại tiến hành xuyên tạc chủ nghĩa Mác, giữ hình thức, vứt bỏ nội dung, linh hồn chủ nghĩa Mác, nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh khuynh hướng mácxít chân hội chủ nghĩa phong trào xã hội dân chủ quốc tế Lênin mơ tả: “có lúc bừng lên sáng rực lửa chói lồ, có lúc lại dịu xuống âm ỉ đống tro tàn nghị ngừng chiến trang nghiêm” Năm 1895, bọn hội Látxan đại biểu trào lưu thù địch với chủ nghĩa Mác phong trào Dân chủ xã hội Đức Quốc tế II nấp chiêu “tự phê bình” tự phê bình chủ nghĩa Mác, cho chủ nghĩa Mác “giáo VI.Lênin: toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxccơva, năm 1978, tập 6, trang 8 điều”, “cũ kỹ” cần phải xét lại chủ nghĩa Mác Sau Ăngghen (1895), Bécstanh lãnh tụ Quốc tế II, đồng thời lãnh tụ chủ nghĩa hội xuyên tạc phủ nhận toàn diện chủ nghĩa Mác, biến Đảng dân chủ - xã hội Tây Âu thành Đảng hội cải lương, phủ nhận sở khoa học chủ nghĩa xã hội khoa học, phủ nhận tính tất yếu khách quan chủ nghĩa xã hội tiến trình lịch sử, phủ nhận tình trạng bần hố giai cấp cơng nhân, phủ nhận học thuyết Mác đấu tranh giai cấp, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, chun vơ sản cách mạng bạo lực Toàn tư tưởng cốt lõi chủ nghĩa Mác bị xuyên tạc Phái “kinh tế” Nga thực chất biến tướng chủ nghĩa hội quốc tế, núp chiêu “tự phê bình” để chống chủ nghĩa Mác, thay nguyên lý lý luận tư sản điều hịa mâu thuẫn giai cấp, hợp tác giai cấp, thứ lý luận mà người mácxít chân khơng chấp nhân Bécstanh lý luận rằng, chế độ tư bản, giai cấp công nhân không bị bần hóa mà cịn thường xun cải thiện điều kiện hoạt động với giai cấp tư sản tự do, nhờ mà thu thắng lợi tuyển cử hoạt động nghị trường Với tư lý luận sắc bén mình, Lênin vạch rõ quan điểm chủ nghĩa hội, xét lại Bécstanh là: “ông ta phủ nhận khả đem lại cho chủ nghĩa hội sở khoa học khả chứng minh theo quan điểm vật lịch sử, chủ nghĩa xã hội tất yếu khơng thể tránh khỏi, ơng ta phủ nhận tình trạng bần hóa ngày tăng, phủ nhận vơ sản hóa tình trạng mâu thuẫn tư chủ nghĩa ngày trầm trọng; ông ta tuyên bố rằng, quan niệm mục đích cuối khơng vững kiên bác bỏ chun vơ sản, ơng ta phủ nhận đối lập nguyên tắc chủ nghĩa tự chủ nghĩa xã hội, phủ nhận đấu tranh giai cấp; cho rằng, áp dụng lý luận vào xã hội thực dân chủ quản lý theo ý chí đa số vv ”2 Qua đó, Lênin khẳng định rằng, “tự phê bình” xét chất khuynh hướng phê bình theo lối tư sản tất tư tưởng chủ nghĩa Mác, đòi thay chủ nghĩa Mác, lấy chủ nghĩa Mác điều mà giai cấp tư sản chấp nhận được, Lênin rõ: “ tự phê bình thứ tự khuynh hướng hội chủ nghĩa Đảng dân chủ - xã hội, tự biến Đảng dân chủ - xã hội thành Đảng dân chủ cải lương, tự đưa tư tưởng tư sản thành phần tư sản vào chủ nghĩa xã hội”3, chất “tự phê bình” Từ Lênin chất chủ nghĩa hội: Về chất chủ nghĩa hội kẻ khoác áo chủ nghĩa Mác, người bạn đồng hành chủ nghĩa xét lại, chúng giả danh người mácxít để chống lại chủ nghĩa Mác làm tay sai cho chủ nghĩa tư bản, chúng không công khai phủ nhận chủ nghĩa Mác, chúng xuyên tạc, hoài nghi chủ nghĩa Mác, chúng giữ lại hình thức, mà tước bỏ nội dung, giữ lại thể xác mà tước bỏ linh hồn chủ nghĩa Mác; Về mục đích, nhiệm vụ trị Lênin Tồn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1978, tập 6, tr 89 Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1978, tập 6, tr 11 10 giai cấp công nhân đấu tranh giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản, theo quan điểm chúng thỏa hiệp, cải lương Có nghĩa là, chúng chống lại cách mạng vơ sản chun vơ sản Như vậy, chất chủ nghĩa hội chủ nghĩa xét lại Chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động chuyển hóa lẫn nhau, chúng phủ nhận nguyên lý chủ nghĩa Mác, danh giới chúng khơng phân biệt, chúng ln ẩn mình, luồn lách để phá hoại Đảng, phá hoại phong trào cộng sản phong trào công nhân, sợ công bố cơng khai phê bình: “luồn lạch rắn nước” Đặc điểm nguyên tắc lý luận chúng tầm thường hoá chủ nghĩa Mác, thực chất bất lực đồng loã với chủ nghĩa tư Lênin rõ, chủ nghĩa hội, xét lại Bécstanh phát triển nhanh chóng vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ngẫu nhiên mà có nguồn gốc dựa điều kiện kinh tế, điều kiện lịch sử nguồn gốc xã hội Về nguồn gốc kinh tế: Trong điều kiện xã hội tương đối ổn định, hịa bình, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tạo khối lượng vật chất vô to lớn, đáp ứng phần yêu cầu đấu tranh đòi cải thiện đời sống người lao động Nhờ phát triển sản xuất giai cấp tư sản thu lợi nhuận béo bở Một phần lợi nhuận dùng để mua chuộc phận giai cấp công nhân áo trắng, cổ cồn lúc đầu công nhân tích cực, có tay nghề cao, có uy tín, tham gia vào trình quản lý, điều hành sản xuất Những công nhân trở thành phận gián tiếp tham gia vào trình sản xuất trả lương cao 18 nghiệp đoàn, phủ nhận tính tiên phong Đảng, lẫn lộn Đảng với tổ chức trị giai cấp cơng nhân Như vậy, thực chất chúng ủng hộ quan điểm bè phái chia rẽ Đảng Từ lý tưởng, mục đích trị cao Đảng, Lênin cho đấu tranh trị giai cấp cơng nhân, Đảng có quy mơ to lớn, tính chất phức tạp liệt nhiều so với đấu tranh kinh tế mà phái “kinh tế” chủ trương Lênin phân biệt rõ Đảng với tổ chức khác giai cấp công nhân, Người viết: “tổ chức công nhân trước hết phải có tính nghề nghiệp; thứ hai phải rộng tốt , trái lại tổ chức người mạng phải bao gồm trước hết chủ yếu người lấy hoạt động cách mạng làm nghề nghiệp , tất nhiên tổ chức q rộng phải bí mật tốt”11 Nghĩa là, Đảng phải bao gồm người ưu tú nhất, giác ngộ chủ nghĩa Mác, tự nguyện đứng vào hàng ngũ để đấu tranh cho mục tiêu lý tưởng hoạt động cách mạng chuyên nghiệp Đảng phải tổ chức chọn lọc, có trình độ tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh, đội tiền phong giai cấp công nhân Lênin chủ trương Đảng phải tổ chức tập trung thống tồn Nga, có quan lãnh đạo tổ chức đồng từ Trung ương tới sở, xây dựng hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, thực chế độ tập trung nghiêm ngặt Lênin đánh giá cao vai trị tổ chức, Người nói rằng: “hãy cho tơi 11 Lênin Tồn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1978, tập 6, tr 143 19 tổ chức người cách mạng đảo ngược nước Nga lên”12 Từ lập trường trị, quan điểm tư tưởng, nguyên tắc tổ chức sách lược đấu tranh chủ nghĩa hội nói chung, phái “kinh tế” nói riêng, nói lên tính thiếu kiên định, thỏa hiệp, cải lương hình thức đấu tranh giai cấp là, tập trung vào đấu tranh kinh tế, khơng đấu tranh trị, đấu tranh nghị trường, quan tâm đến mục tiêu trước mắt đòi quyền dân sinh, dân chủ, đòi quyền lợi kinh tế khuôn khổ chủ nghĩa tư bản, bỏ mục tiêu lâu dài, nghĩa từ bỏ đường cách mạng vô sản, lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập chun vơ sản Họ quan tâm đấu tranh với quy mô tiểu tổ, phường hội, nghiệp đồn mà bỏ qua quy mơ tập trung thống toàn diện Nội dung đấu tranh chống chế độ tư sở lợi ích hàng ngày, đến mục tiêu trước mắt mà thôi, Lênin rằng: tính tự phát người cơng nhân bị cám dỗ lý lẽ cho rằng, tăng thêm dù Rúp, Cơpếch cịn thân thiết quý giá chủ nghĩa xã hội trị cho rằng, phải đấu tranh họ hiểu làm khơng phải cho hệ tương lai mà cho thân họ họ Trong phê phán, vạch trần chất chủ nghĩa hội, đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác Trên sở trình bày tư tưởng C.Mác - Ph.Ăngghen vai trò lý luận, Lênin khẳng định, để đánh bại hồn tồn chủ nghĩa hội người mácxít cần phải làm tốt số nhiệm vụ là: phải làm 12 Lênin Tồn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1978, tập 6, tr 162 20 lại công tác lý luận; phải đấu tranh chống phái “tự phê bình”; phải chống tình trạng lộn xộn dao động tư tưởng phong trào công nhân Lênin khẳng định, Đảng phải trang bị lý luận Mác cách mạng khoa học để có sở đấu tranh chống chủ nghĩa hội Mặt khác, đội tiên phong, lãnh tụ trị giai cấp, đảng phải tiên phong mặt lý luận đảng làm cho giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp tiên phong; có vũ trang lý luận Mác đảng có đủ trí tuệ khả thực vị trí, vai trị lãnh tụ trị “Nếu thực cần phải liên hợp ký kết thoả hiệp nhằm đạt mục tiêu thực tiễn phong trào, có bn bán ngun tắc, có “nhân nhượng” lý luận” 13 Người rõ, tư tưởng Mác thế, mà có người nhân danh Mác mà tìm cách làm giảm ý nghĩa quan trọng lý luận Vì, “Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng” 14, “chỉ đảng có lý luận tiên phong hướng dẫn có khả làm trịn vai trị người chiến sỹ tiên phong” 15 Do vậy, “nhiệm vụ họ phải học tập ngày nhiều hơn, tất vấn đề lý luận; phải tự giải thoát, ngày nhiều hơn, khỏi ảnh hưởng câu cổ truyền giới quan cũ, không quên rằng, chủ nghĩa xã hội, từ trở thành khoa học, phải coi khoa học, nghĩa phải nghiên cứu”16 13 14 15 16 Lênin Lênin Lênin Lênin Toàn Toàn Toàn Toàn tập, tập, tập, tập, Nxb Nxb Nxb Nxb Tiến Tiến Tiến Tiến bộ, bộ, bộ, bộ, M, M, M, M, 1978, 1978, 1978, 1978, tập tập tập tập 6, 6, 6, 6, tr tr tr tr 30 30 30 34

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w