PHƯƠNG THứC TíN DụNG CHứNG Từ
Khái niệm thanh toán quốc tế
Toàn cầu hoá đang là một xu thế tất yếu, đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ giữa các quốc gia Để quá trình này diễn ra đợc hiệu quả, mỗi quốc gia luôn phải thực hiện rất nhiều các mối quan hệ quốc tế với nhau Quan hệ quốc tế giữa các nớc bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật…trong đó quan hệ kinh tế (chủ yếu là ngoại thơng) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nớc khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên Nh vậy có thể định nghĩa thanh toán quốc tế nh sau
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nớc này với tổ chức, cá nhân nớc khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế thông qua quan hệ ngân hàng của các nớc có liên quan.
Có nhiều phơng thức thanh toán quốc tế đợc áp dụng trong ngoại thơng nhng hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới có 3 phơng thức đợc áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ.
* Phơng thức chuyển tiền (Remittance)
Thanh toán chuyển tiền là phơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngời có nhu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời thụ hởng) ở một địa điểm nhất định
* Phơng thức nhờ thu (Collection of payment)
Nhờ thu là phơng thức thanh toán trong đó ngời xuất khẩu (ngời bán hàng) sau khi hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngời nhập khẩu (ngời mua hàng) trên cơ sở tờ hối phiếu do ngời nhập khẩu ký phát hành Có 2 hình thức nhờ thu là nhờ thu trơn (Clean collection) và nhờ thu kèm chứng từ (Documentory collection)
* Phơng thức tín dụng chứng từ (TDCT) Đây là phơng thức thanh toán hiệu quả nhất và đ- ợc áp dụng phổ biến nhất hiện nay sẽ đợc nghiên cứu sâu hơn dới đây.
Khái niệm về phơng thức tín dụng chứng từ
Theo UCP600 của ICC, phơng thức thanh toán TDCT đợc định nghĩa nh sau:
“Tín dụng là bất cứ sự thỏa thuận nào, dù cho đợc mô tả hoặc đặt tên nh thế nào, nó không thể hủy bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành sẽ thanh toán cho một xuất trình phù hợp.
Thanh toán có nghĩa là:
- Trả ngay khi xuất trình, nếu tín dụng có giá trị thanh toán ngay.
- Cam kết trả tiền sau và trả tiền khi đến hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh toán sau.
- Chấp nhận hối phiếu do ngời thụ hởng ký phát và trả tiền khi đến hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận”. Để thực hiện đợc mục đích của những điều khoản này các chi nhánh của một ngân hàng ở nớc khác đợc coi là một ngân hàng khác.
Từ định nghĩa của UCP, có thể thấy thực chất cử tín dụng là một sự cam kết thanh toán có điều kiện, bằng văn bản của ngân hàng phát hành tín dụng.
Cơ sở pháp lý của phơng thức TDCT
Ngày nay khi các nớc đang trong xu thế hội nhập và phát triển thì các hoạt động mua bán quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sôi nổi Điều đó đòi hỏi phải có những quy định luật lệ mang tính thống nhất áp dụng cho tất cacr các bên tham gia vào thơng mại quốc tế.
1.1.3.1 Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản số 600 (UCP No 600) Để thống nhất các quy tắc trong tín dụng chứng từ, tránh cho các bên gặp phải khó khăn và hạn chế đợc những tranh chấp có thể xảy ra do luật lệ của các nớc khác nhau, phòng thơng mại quốc tê (ICC) đã biên soạn và phát hành ấn phẩm “Điều lệ thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”. Qua nhiều lần sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983 và bản điều lệ sửa đổi năm 1993 ấn bản số 500, ngày 25 tháng 10 năm 2006, ICC đã thông qua Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ mới (UCP600) phiên bản thứ
7 thay cho Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ cũ (UCP500) có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm
2007 Bản quy tắc mới này bao gồm 39 điều khoản, so với bản UCP500 có 49 điều khoản.
1.1.3.2 Điều kiện thơng mại quôc tế năm 2000
Mục đích của Incoterms 2000 là cung cấp những quy tắc quốc tế về giải thích các điều kiện thơng mại thông dụng trong các hợp đồng ngoại thơng Trong một giao dịch thơng mại, việc vận chuyển hàng hóa trên phạm vi quốc tế không tránh khỏi những rủi ro, h hại, mất mát có thể dẫn đến tranh chấp kiện tụng giữa các bên Khi xảy ra tranh chấp phải căn cứ vào Incoterms 2000 để giải quyết Việc sử dụng Incoterms 2000 phải đợc nêu rõ trong hợp đồng ngoại thơng. Các điều khoản trong Incoterms quy định nghĩa vụ của ng- ời bán và ngời mua, cung cấp các bằng chứng về việc giao hàng, thời điểm chuyển giao rủi ro, phân chia các chi phí giữa các bên liên quan…
1.1.3.3 Khuôn khổ pháp lý trong nớc
Cùng với việc tuân thủ các văn bản pháp lý mang tính quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM VN cũng phải tuân thủ theo một số văn bản pháp lý mang tính quèc gia nh sau:
Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán
Quyết định 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/5/2001 ban hành quy chế mở th tín dụng nhập hàng trả chậm
Quyết định 1437/2001/QĐ-NHNN ngày 19/11/2001 của Thống đóc NHNN VN ban hành quy định về mua,chuyển, mang ngoại tệ ra nớc ngoài của ngời c trú là công dân Việt Nam để sử dụng vào các mục đích nh chi phí học tập, chữa bệnh, đi công tác, du lịch…
Nghị định 63/198/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của chính phủ về quản lý ngoại hối, quy định ngoại hối và quản lý hoạt động ngoại hối của các tổ chức cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam và ở nớc ngoài, của các tổ chức cá nhân nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam Ngoại hối chỉ đợc lu hành qua hệ thống ngân hàng, tổ chức và cá nhân đợc phép hoạt động ngoại hối
Nghị định 131/2005/NĐ-CP ngày 18/10/2005 về việc sửa đổi bổ sung
Một số điều của nghị định 63/198/NĐ-CP ra ngày 17/8/1998 về quản lý ngoại hối
Các bên tham gia trong thanh toán tín dụng chứng từ 5 1.1.5 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
- Ngời xin mở th tín dụng (The applicant): là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hóa, ngời mở th tín dụng.
- Ngời thụ hởng (The beneficiary): là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.
- Ngân hàng mở th tín dụng (Issuing bank): là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu, còn gọi là ngân hàng phát hành.
- Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng đợc ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo cho nhà xuất khẩu về việc mở th tín dụng.
Ngoài ra còn có thể có một số ngân hàng khác tham gia vào phơng thức thanh toán này:
- Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): là ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu có nhu cầu ngân hàng chiết khấu theo hai hình thức truy đòi hoặc miễn truy đòi.
- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng nhận trách nhiệm thanh toán cuối cùng nếu ngân hàng phát hành không thể thanh toán chứng từ phù hợp với yêu cầu của th tín dụng Ngân hang xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo th tín dụng hay là một ngân hàng khác do bên xuất khẩu yêu
- Ngân hàng đợc chỉ định (Nominated Bank): làcầu.ngân hàng đợc ngân hàng phát hành chỉ định để thực hiện thơng lợng, chiết khấu hay thanh toán th tín dụng Lúc đó ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng chiết khấu (negotiate Bank) hoặc là ngân hàng thanh toán (Paying Bank).
- Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank): là ngân hàng đợc ngân hàng mở th tín dụng hoặc ngân hàng xác nhận chỉ định thay mình hoàn trả tiền
1.1.5 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng tõ
Ngân hàng phát hành (Issuing bank)
Ngời yêu cầu mở L/C (Applicant)
Trớc hết ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu phải ký kết hợp đồng ngoại thơng, trong đó lựa chọn điều khoản thanh toán là tín dụng chứng từ Trình tự thanh toán sẽ diễn ra theo các bíc sau:
(1)Ngời nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thơng mại, viết đơn đề nghị mở tín dụng th cho ngời xuất khẩu hởng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình.
(2)Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, nếu đáp ứng đợc các yêu cầu, ngân hàng sẽ phát hành th tín dụng và thông báo qua ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu để thông báo tới ngời thụ h- ởng.
(3)Ngân hàng thông báo khi nhận đợc th tín dụng sẽ khẩn trơng thông báo, chuyển giao th tín dụng này cho ngời xuÊt khÈu.
(4)Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận nội dung th tín dụng đã mở thì tiến hành giao hàng theo điều kiện hợp đồng. (5)Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo th tín dụng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán.
(6)Ngân hàng này đợc chỉ định là ngân hàng thanh toán tiến hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với các điều khoản của th tín dụng thì tiến hành thanh toán cho ngời xuất khẩu (trả tiền ngay, chấp nhận trả tiền hoặc chiết khấu).
(7)Sau khi đã thanh toán, ngân hàng chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng phát hành và đòi tiền.
(8)Ngân hàng phát hành kiểm tra lại bộ chứng từ, nếu đáp ứng đợc các điều kiện của th tín dụng thì hoàn lại tiền cho ngân hàng thanh toán.
(9)Ngân hàng phát hành thông báo cho ngời nhập khẩu biết bộ chứng từ đã đến và đề nghị họ làm thủ tục thanh toán.
(10) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận, ngân hàng sẽ trao bộ chứng từ để họ đi nhận hàng Trong trờng hợp nhà nhập khẩu không thanh toán, ngân hàng phát hành sẽ không trao bộ chứng từ.
Th tÝn dông (Letter of credit – L/C)
1.1.6.1 Khái niệm về th tín dụng
Th tín dụng là một cam kết bằn văn bản do ngân hàng phát hành mở ra theo yêu cầu của ngời nhập khẩu, trong đó ngân hàng này cam kết trả tiền cho ngời thụ hởng (ngời xuất khẩu) nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của th tín dụng L/C có thể đ- ợc thanh toán theo phơng thức trả ngay hoặc trả chậm Th tín dụng là cơ sỏ pháp lý chủ yếu của việc thanh toán.
1.1.6.2 Nội dung chủ yếu của th tín dụng
Thực chất L/C là một hợp đồng kinh tế quốc tế vì vậy nó mang nội dung của một hợp đồng, bao gồm:
- Số hiệu L/C: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng nhằm tạo điều kiện thuận lơi trong việc trao đổi thông tin giữa các bên Các số hiệu này còn đợc dung ghi vào các chứng từ thanh toán.
- Địa điểm và ngày phát hành th tín dụng Địa điểm phát hành th tín dụng là nơi ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho ngời thụ hởng, địa điểm này liên quan đến việc tham chiếu luật để giải quyết tranh chấp.
Ngày phát hành th tín dụng là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết của ngân hàng phát hành đối với ngời thụ hởng.
- Tên, địa chỉ của những ngời liên quan đến L/C nh ngời yêu cầu mở L/C, ngời hởng lợi, ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo, ngân hàng chiết khấu, ngân hàng xác nhận…
- Thời hạn hiệu lực của L/C Đây là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiÒn cho ngêi xuÊt khÈu, nÕu ngêi xuÊt khÈu xuÊt trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với quy định trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hạn hiệu lực L/C.
- Thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng của L/C
Thời hạn trả tiền: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiÒn sau theo quy định của hợp đồng thơng mại.
Thời hạn giao hàng: là thời hạn cuối cùng mà ngời xuÊt khÈu phải chuyển giao hàng cho ngời nhập khẩu.
- Những nội dung liên quan đến hàng hóa nh tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả quy cách phẩm chất, bao bì, mã hiệu…cũng đợc ghi vào L/C
- Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng: nh điều kiện cơ sở giao hàng (FOB, CIF, CFR…), nơi gửi và nơi giao nhận hàng, cách vận chuyển và giao hàng… cũng đợc ghi vào L/C
1.1.6.3 Các loại th tín dụng chủ yếu
Tùy vào mức độ tin cậy giữa các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ ngời ta sử dụng các loại L/C khác nhau Có rất nhiều loại L/C phổ biến hiện nay
- L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C): là loại L/C sau khi mở thì ngân hàng phát hành L/C không đợc sửa đổi, bổ sung, hủy ngang trong thời hạn hiệu lực của nó, trừ trờng hợp các bên tham gia có thỏa thuận khác L/C không thể hủy ngang đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia, vì vậy nó đợc sử dụng rộng rãi nhât trong thanh toán quốc tế Theo quy định của UCP nếu không ghi chú đặc bietj về L/C muốn mở thì ngân hàng đợc quyền hiểu nó là L/C không thể hủy ngang.
- L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C): đây là loại L/C sau khi mở, ngân hàng có thể hủy bỏ hay sử đổi bất cứ lúc nào mà không cần báo trớc cho ngời thụ h- ởng Loại L/C này ít khi đợc sử dụng vì nó không an toàn cho ngời hởng lợi Nó chỉ có tính chất nh một lời hứa hẹn chứ không phải cam kết trả tiền rang buộc ngân hàng mở với ngời hởng lợi.
- L/C không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocablie L/C): loại L/C không thể hủy ngang đợc một ngân hàng xác nhận đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống nh ngân hàng mở L/C Do có hai ngân hàng cùng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nên L/C không thể hủy ngang có xác nhận là loại L/C bảo đảm nhất cho ngời xuất khẩu.
- L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable Without Recouse L/C): là loại L/C không thể hủy ngang mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mở L/C không có quyền đòi lại tiền ngời xuất khẩu trong bất cứ trờng hợp nào Khi sử dụng loại L/C này ngời xuất khẩu phải ghi trên hối phiếu “Without recourse to drawer” (miễn truy đòi ngời ký phát), đòng thời trong L/C cũng phải ghi nh vậy.
- L/C có thể chuyển nhợng (Transferable L/C): là L/C không thể hủy ngang trong đó quy định quyền của ngân hàng đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hoặc nhiều theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lần, chi phí do ngời hởng lợi đầu tiên chịu L/C này đợc áp dụng trong trờng hợp ngời hởng lợi thứ nhất không đủ số lợng hàng hóa để xuất khẩu hoặc không có hàng chỉ là ngời môi giới thơng mại.
- L/C tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C không thể hủy ngang trong đó có quy định rằng sau khi sử dụng xong hoặc khi hết hạn thì nó lại tự động có giá trị lại nh cũ và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện.
- L/C giáp lng (Back to back L/C): Sau khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuất khẩu dung L/C này để thế chấp mở L/C khác cho ngời hởng lợi khác với nội dung gần giống nh L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng
RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT
Rủi ro kỹ thuật nghiệp vụ
Rủi ro kỹ thuật nghiệp vụ là những rủi ro hình thành do những sai sót mang tính kỹ thuật trong quá trình thanh toán1.2.1.1.Đối với nhà xuất khẩu
Theo phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành sẽ đứng ra cam kết thanh toán cho ngời bán khi họ xuất trình bộ chứng từ hoản hảo phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C Việc lập ra bộ chứng từ hoàn hảo, khớp đúng với L/C đòi hỏi ngời xuất khẩu phải có trình độ hiểu biết luật lệ, tập quán quốc tế cũng nh trình độ về ngoại th- ơng, chỉ một sai sót nhỏ giữa bộ chứng từ so với L/C cũng có thể bị ngân hàng phát hành và ngời nhập khẩu bắt lỗi và từ chối thanh toán Rủi ro thuộc về nhà xuất khẩu, nhà xuất khẩu sẽ phải chịu mọi chi phí, tổn thất từ hàng hóa mà không biết nhà nhập khẩu sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót.
Nhà xuất khẩu cũng có thể gặp rủi ro trong trờng hợp ngân hàng phát hành bị mất khả năng thanh toán hoặc phá sản Cho dù có xuất trình đợc bộ chứng từ hoàn hảo thì nhà xuất khẩu khi đó cũng sẽ không đợc chấp nhận thanh toán. Ngoài ra nếu ngân hàng trả tiền đợc quy định tại nớc ngời nhập khẩu, nhà xuất khẩu có thể gặp các vấn đề bất lợi nh bị kéo dài thời gian thanh toán hoặc có thể phát sinh các rủi ro về tỷ giá, chẳng hạn nh tỷ giá ngoại tệ và nội tệ giảm thì ngời xuất khẩu sẽ bị thiệt hại tiền hàng.
1.2.1.2.Đối với nhà nhập khẩu
Rủi ro lớn nhất đối với nhà nhập khẩu là việc nhận hàng hóa không đúng với hợp đồng (hàng hóa khác loại, không đúng số lợng, kém phẩm chất) Điều này xảy ra là do nhà xuất khẩu lợi dụng sự độc lập giữa hợp đồng thơng mại và L/C Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra sự khớp đúng trên bề mặt chứng từ chứ không chịu trách nhiệm về thực trạng của hàng hóa Trờng hợp này trực tiếp gây ra tổn thất và rủi ro cho nhà nhập khẩu và ngân hàng phát hành. 1.2.1.3.Đối với ngân hàng
Rủi ro đối với ngân hàng đợc hiểu là những mất mát,thiệt hại xảy ra khi không thu hồi đợc vốn thanh toán cho các bên đầy đủ, đúng hạn hoặc phải chịu chi phí phát sinh không đáng có, hoặc bị ảnh hởng tới uy tín, hình ảnh của ngân hàng
Với ngân hàng phát hành
- Rủi ro trong nghiệp vụ mở L/C: khi tiến hành mở L/C, các ngân mhàng thơng mại phải tiến hành kiểm tra tính pháp lý của doanh nghiệp, đơn xin mở L/C, nguồn vốn thanh toán và các chứng từ có liên quan…Rủi ro lúc này thờng xuất phát từ phía doanh nghiệp, thể hiện ở những điều khoản bất lợi của hợp đồng ngoại thơng nh giá cả, phơng thức thanh toán, trọng tài, vận tải…
- Rủi ro về tỷ giá: khi nhập hàng, nhà nhập khẩu không thể lờng trớc đợc mức độ trợt giá đồng nội tệ so với ngoại tệ mạnh nên khi hàng nhập về, tỷ giá trợt mạnh, đối với những mặt hàng giá bán cạnh tranh không thể tăng đợc, nhà nhập khẩu không muốn nhận hàng vì sợ bị lỗ Trong trờng hợp đó, nếu tỷ lệ ký quỹ không bù đắp đợc tỷ lệ trợt giá của nội tệ thì rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng mở.
- Rủi ro trong quá trình vận chuyển: Trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ nớc nhà xuất khẩu đến nớc nhà nhập khẩu có thể xảy ra một số rủi ro, do đó để phân chia chi phí và rủi ro một cách cụ thể cho từng bên, ICC đã ban hành Incoterms để các bên lựa chọn điều kiện cơ sở giao hàng , nhà nhập khẩu thích chon những điều kiện với chi phí nhập hàng càng thấp càng tốt mà ít khi coi trọng đến hậu quả rủi ro có thể xảy ra Do đó nếu rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển nh mất mát, h hỏng, va chạm, đắm tàu…mà trách nhiệm không thuộc về hãng tàu và nhà nhập khẩu đã không mua bảo hiểm, nhà nhập khẩu sẽ không sẵn long thanh toán, ngân hàng mở có thể gặp rủi ro.
- Rủi ro nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: Đây là loại rủi ro gây thiệt hai nặng nề nhất cho ngân hàng mở, bởi vì ngân hàng mở buộc phải thanh toán cho ngời bán hàng trong khi không thể thu hồi vốn đợc từ ng- ời mua Nguyên nhân có thể do ngân hàng mở không tiến hành thẩm định khi doanh nghiệp lần đầu dến quan hệ mở L/C hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà nhập khẩu bị thua lỗ liên tục mà ngân hàng không biết, chẳng han nh hàng nhập về bán không thu đợc tiền, nợ đọng thuế nhập khẩu kéo dài bị hải quan cỡng chế không cho nhận hàng…
- Rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo: nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ, ngân hàng đợc chỉ định mặc dù đã kiểm tra chứng từ cần thận nhng không thể phát hiện ra đợc, còn ngân hàng mở thì cho phép ngân hàng chiết khấu trích tài khoản của mình để thanh toán cho ngời bán hoặc đòi tiền tại ngân hàng thứ ba Nếu nh nhà xuất khẩu bị phá sản trong khi nhà nhập khẩu không có đủ năng lực tài chính để bồi thờng cho ngân hàng mở thì ngân hàng mở cuối cùng là ngời gánh chịu rủi ro đó.
- Rủi ro do ngân hàng mở không hành động đúng theo UCP mà L/C đã dẫn chiếu: Theo UCP, ngân hàng mở đợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu chứng từ xuất trình có lỗi. Tuy nhiên nếu ngân hàng mở không hành động đúng theo những quy định tại điều thì ngân hàng mở gặp rủi ro trên chính những bộ chứng từ có lỗi đó, ví dụ nh thông báo từ chối nhng không nói rõ sự bất hợp lệ của chứng từ, thông báo bất hợp lệ và từ chối chứng từ vợt quá 7 ngày làm việc của ngân hàng…
Với ngân hàng thông báo L/C (Advising Bank)
Rủi ro xảy ra khi thông báo nhầm một L/C giả hoặc sử đổi giả Rủi ro cũng có thể xảy ra khi ngân hàng thông báo sử đổi một L/C không có hiệu lực trong khi cha xác định đ- ợc mã khóa (hay mẫu chữ ký ủy quyền) Nếu ngân hàng thông báo quyết định không thông báo một L/C mà không gửi thông báo hoặc gửi chaamk trễ cho ngân hàng phát hành thì khi đó ngân hàng thông báo cũng gặp rủi ro.
Với ngân hàng xác nhận (Confirming bank)
Trong trờng hợp ngân hàng xác nhận không nắm đợc năng lực tài chính của ngân hàng mở mà vội đi xác nhận theo yêu cầu của họ để cuối cùng ngân hàng xác nhận phải nhận trách nhiệm thanh toán thanh cho ngân hàng mở do ngân hàng mở đó thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán.
Với ngân hàng chiết khấu chứng từ (Neogotiating bank) Ngân hàng chiết khấu có thể là ngân hàng xác nhận nếu là L/C xác nhận, hoặc là ngân hàng thông báo nếu ngời hởng không muốn xuất trình qua ngân hàng thứ ba, nhng thông thờng là ngân hàng đợc chỉ định cụ thể hoặc bất cứ ngân hàng nào nếu L/C cho phép chiết khấu tự do Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng chiết khấu phần nhiều thuộc vào thiện chí của ngân hàng mở và nhà nhập khẩu Mặc dù điều khoản chiết khấu cho phép ngân hàng chiết khấu đợc phép truy đòi lại nhà xuất khẩu nhng nếu nhà xuất khẩu không đủ khả năng thanh toán thì ngân hàng chiết khấu khi đó sẽ gặp rủi ro Ngân hàng chiết khấu có thể gặp rủi ro trong những trờng hợp: do những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế; do nhà nhập khẩu trì hoãn hay từ chối thanh toán; do ngân hàng mở bị phá sản, hoặc trong trờng hợp do chính ngân hàng chiết khấu không hành động đúng theo quy định của UCP, làm mất quyền đòi tiền trong thời hạn quy định.
Rủi ro về đạo đức kinh doanh
Trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia đợc quy định rõ rang song không phải nguyên tắc đó lúc nào cũng đợc tôn trọng. Đây là những rủi ro khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hởng tới quyền lợi của các bên còn lại.
1.2.2.1.Xuất phát từ phía nhà xuất khẩu
Sau khi giao hàng ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ và gửi tới ngân hàng phục vụ mình Nếu nhà xuất khẩu có chủ tâm lừa gạt ngân hàng và ngời bán họ có thể lợi dụng vào tính độc lập của bộ chứng từ và hàng hóa lập chứng từ giả mạo phù hợp với điều khoản, điều kiện L/C để đòi tiền hàng. Còn nếu nh nhà xuất khẩu là một tổ chức ma, lừa đảo hoặc phá sản trong khi nhà nhập khẩu không có đủ năng lực tài chính để bồi thờng cho ngân hàng phát hành thì ngân hàng phát hành sẽ gặp rủi ro Sở dĩ ngân hàng gặp rủi ro trong trờng hợp này là do quy định của UCP, theo đó ngân hàng chỉ đợc phép kiểm tra tính chân thực bề ngoài của bộ chứng từ Vấn đề giả mạo hiện nay vẫn đang là vấn đề khó khăn cha có giải pháp nào quy định trong UCP.
1.2.2.2.Xuất phát từ phía nhà nhập khẩu
Khi nhận đợc bộ chứng từ nhà nhập khẩu có thể tìm đủ mọi cách để trì hoãn hoặc từ chối thanh toán Nhà nhập khẩu cũng có thể lợi dụng sự không phù hợp của bộ chứng từ để buộc ngời xuất khẩu phải giảm giá bán hoặc không muốn tiếp tục hợp đồng khi nhận thấy cơ hội kinh doanh đã mất hoặc do có mối hàng khác hoặc tình hình trên thị trờng hàng hóa có những biến động bất lợi cho mình.
1.2.2.3.Xuất phát từ phía ngân hàng
Các ngân hàng phát hành L/C có thể vi phạm cam kết khi đứng về phía ngời nhập khẩu, cố tình bắt lỗi bộ chứng từ, trì hoãn hay từ chối nghĩa vụ trả tiền hàng Có không ít cán bộ ngân hàng thông đồng với khách hàng cố ý vi phạm quy trình thanh toán nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng và bạn hàng.
Ngày nay, khi quan hệ thơng mại và thanh toán quốc tế đã phát triển mang tính toàn cầu hóa thì rủi ro đạo đức trỏ thành mối quan tâm lớn không chỉ cho các ngân hàng mà các doanh nghiệp đều phải xem xét kỹ lỡng trớc khi ký kết hợp đồng Nguyên nhân chính là do thông tin không đợc dáp ứng kịp thời, các bên tham gia không có đầy đủ các thông tin cần thiết về khả năng tài chính, về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh về uy tín và tính trung thực của đối tác, hoặc đợc cung cấp các thông tin không chính xác dẫn đến đa ra các quyết định sai lầm gây rủi ro.
Rủi ro chính trị
Rủi ro chính trị thờng gặp khi môi trờng pháp lý, nền kinh tế của một nớc cha ổn định Những rủi ro này thờng liên quan đến việc thanh đổi các quyết định về dự trữ, thuế hay việc ban hành các quy định khác làm cản trở đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng Trong thực tế, những thay đổi này thờng khiến các ngân hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ làm cho L/C bị hủy bỏ, gây thiệt hại nặng nề cho các bên tham gia.
Rủi ro do chính sách tiền tệ quốc gia thay đổi về lãi suất và tỷ giá Khi lãi suất hay tỷ giá thay đổi có thể làm cho năng lực tài chính của doanh nghiệp này tăng lên và doanh nghiệp kia giảm đi, nó là một loại rủi ro mang tính xã hội hóa cao Sự thay đổi về tỷ giá trớc hết là ảnh hởng tới hoạt động của ngân hàng vì ngân hàng là trung tâm thanh toán của nÒn kinh tÕ.
Rủi ro do các nguyên nhân bất khả kháng
Những biến động của thiên tai, chiến tranh, đảo chính…là những nguyên nhân bất khả kháng góp phần gây rủi ro cho các bên tham gia Ví dụ nh ngời xuất khẩu sau khi đã giao hàng nhng do gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra nên cha nhận đợc thanh toán hoặc ngân hàng mở L/C sau khi đã thanh toán cho ngời xuất khẩu mà vẫn không nhận đợc tiền thanh toán từ ngời nhập khẩu.
NGUYÊN NHÂN RỦI RO TRONG THANH TOáN THEO PHƯƠNG THứC TDCT
Do bản thân phơng thức thanh toán L/C còn nhiều hạn chế tồn tại
Phơng thức thanh toán L/C đang chiếm vị trí chủ yếu trong hoạt động thanh toán hàng xuất nhập khẩu tại Việt Nam So với các phơng thức thanh toán quốc tế khác, đây đ- ợc xem là phơng thức phức tạp nhất trong số các phơng thức đợc sử dụng chủ yếu hiện nay Do đó rủi ro trong thanh toán L/C cũng nhiều hơn rủi ro trong các phơng thức khác Nguyên nhân có thể do bản thân thanh toán bằng L/C còn những tồn tại nh sau:
Thứ nhất, căn cứ trả tiền duy nhất trong thanh toán L/C là bộ chứng từ gửi hàng, nhng để có một nhận thức chung giữa các ngân hàng nh thế nào là bộ chứng từ hoàn hảo, phù hợp để thanh toán còn đang là vấn đề xem xét Cùng một bộ chứng từ, có thể ngân hàng này xem là hợp lệ nhng ngân hàng khác lại không nên có thể dẫn tới tranh chấp, tốn kém thêi gian.
Thứ hai, thanh toán bằng L/C chỉ xem xét tính xác thực của chứng từ chứ không xem xét kỹ hàng hóa Chính điều này một số tổ chức có thể lợi dụng để lừa đảo, gian lân nh lập bộ chứng từ phù hợp với điều khoản của L/C nhng khi gửi hàng lại gửi những hàng hóa kém chất lợng, sai lệch về mẫu mã, kiểu dáng, phẩm chất so với quy định trong L/C.
Thứ ba, việc thanh toán bằng L/C đòi hỏi phải đợc thực hiện chính xác tuyệt đối, do đó cũng đòi hỏi trình đọ nghiệp vụ các bên phải thông hiểu các nghiệp vụ Điều này các bên tham gia không phải lúc nào cũng làm đợc bởi bất kỳ một sự sai sót nhỏ nào từ phía nhà nhập khẩu, xuất khẩu hay từ phía ngân hàng cũng đều cản trở quá trình thanh toán,gây tốn kém thời gian tiền bạc Đây cũng là điểm bất cập hiện đang tồn tại trong bản thân phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, đặt ra các yêu cầu cấp thiết phải thực hiện sao cho hợp lý.
Do hạn chế của bản thân nhà xuất khẩu hoặc nhập khÈu
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt trên cả hai phía là ngân hàng và khách hàng Nếu chỉ có ngân hàng thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán mà bản thân đơn vị xuất nhập khẩu có sai sót thì cũng bị ảnh hởng rất nhiều đến quá trình thanh toán Điều này dễ nhận thấy là nếu các bên xuất nhập khẩu am hiểu nghiệp vụ và quy trình thanh toán thì quá trình thanh toán sẽ diễn ra thuận lợi và không mất nhiều thời gian Đặc biệt là nếu các bên xuất nhập khẩu có thiện chí với nhau thì việc thanh toán nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Nếu ngời nhập khẩu có thiện chí vẫn chấp nhậ thanh toán, bỏ qua những lỗi nhỏ trong bộ chứng từ Còn ngời xuất khẩu sẽ cố gắng để hoàn thành tốt hợp đồng đã ký và thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình Vì vậy những tồn tại từ phía khách hàng cần phải lu ý, khắc phục để thực hiện thanh toán tốt hơn Hiện nay trình độ thanh toán của các đơn vị xuất nhập khẩu tuy đã đợc cải thiện đáng kể song vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục để hạn chế tối đa các rủi ro xảy ra từ phía đơn vị thanh toán.
Do phía các ngân hàng – các trung gian thanh toán
từ, khiến quá trình thanh toán đợc thực hiện nhanh hay chậm, có giảm thiểu đợc chi phí, hạn chế rủi ro từ phía khách hàng không, điều này phụ thuộc vào các yếu tố sau: Thứ nhất, trình độ chuyên môn của cán bộ thanh toán quốc tế phản ánh trình độ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng Nếu trình độ của cán bộ cao thì quy trình thanh toán đợc thực hiện nhanh chóng, đảm bảo thời gian của quá trình thanh toán.
Thứ hai, công nghệ ngân hàng cũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới chất lợng thanh toán, là một trong những nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng Nếu công nghệ cũ, lạc hậu thì quy trình thanh toán có thể gặp nhiều sai sót, ảnh hởng trực tiếp đến uy tín của ngân hàng, đến quá trình thanh toán giữa các bên.
Thứ ba, trong thanh toán tín dụng chứng từ có thể thấy mối quan hệ đại lý của các ngân hàng rất quan trọng Ngân hàng càng có nhiều mối quan hệ đại lý thì quá trình thanh toán diễn ra càng nhanh chóng, tiết kiệm đợc chi phí cơ bản.
Sự CầN THIếT HạN CHế RủI RO TRONG PHƯƠNG THứC TDCT TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI
Với xu thế quốc tế hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay thì mỗi quốc gia luôn phải thực hiện các mối quan hệ quốc tế trên nhiều lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, hợp tác khoa học kỹ thuật, trong đó quan hệ về kinh tế chiếm tỷ lệ cao nhất và là cơ sở cho các quan hệ khác Để phục vụ cho các giao dịch kinh tế xuất nhập khẩu, các giao dịch thơng mại và phi thơng mại thì hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì nếu xảy ra rủi ro thì uy tín, hình ảnh của ngân hàng không chỉ bị suy giảm đối với thị trờng trong nớc mà còn cả ở thị trờng quốc tế.
Với hoạt động của nền kinh tế
Thanh toán tín dụng chứng từ phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tơng đối của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa và t bản giữa các quốc gia Nh vậy nếu khâu thanh toán tín dụng chứng từ đợc thực hiện nhanh chóng, an toàn chính xác thì nó đã trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian cho quá trình chu chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tạo điều kiện đa dạng và mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế của mỗi quốc gia.
Thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán quan trọng và đợc sử dụng phổ biến trong mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế và hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ thì hoạt động đối ngoại cũng khó có thể tồn tại và phát triển Do đó vấn đề đặt ra là phải làm sao giả quyết tốt các khâu trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Nếu quy trình thanh toán L/C đợc thực hiện cẩn thận, có sự tham gia thiện chí của các bên thì quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, hiệu quả, giảm thiểu thời gian và chi phí không cần thiết.
Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới có nhiều biến động thì rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ ngày càng tăng, do đó để đảm bảo hạn chế rủi ro và thu đợc tiền hàng cho nhà xuất khẩu thì cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ lỡng phơng thức thanh toán L/C nhằm giảm thiểu rủi ro, tổn thÊt cho nÒn kinh tÕ.
Với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đối với hoạt động ngân hàng thì thanh toán tín dụng chứng từ không chỉ là một dịch vụ thanh toán đơn thuần mà còn đợc coi là một mặt không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ sẽ bổ sung và hỗ trợ các hoạt động kinh doanh khác đồng thời tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân hàng Một khi ngân hàng đáp ứng đợc đòi hỏi của khách hàng trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ sẽ tạo điều kiện để thu hút thêm khách hàng, nhờ đó mà có thể tăng quy mô vốn hoạt động.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng có thể mở rộng các hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu Hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tốt sẽ giúp cho ngân hàng phát triển đợc các dịch vụ khác nh kinh doanh ngoại tê, bảo lãnh… từ đó nâng cao đợc uy tín và hình ảnh của ngân hàng, tăng cờng năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trờng, giúp hoạt động ngân hàng vợt khỏi phạm vi quốc gia và hòa nhập với hệ thống ngân hàng thÕ giíi.
THựC TRạNG RủI RO TRONG PHƯƠNG THứC THANH TOáN TíN DụNG CHứNG Từ TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN BắC á (NASB)
KHáI QUáT Về NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN BắC á (NASB)
Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng th- ơng mại cổ phần Bắc á
Năm 1994, theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á đợc thành lập, có tên giao dịch là North Asia Comercial joint-stock Bank (NASB) Ngân hàng TMCP Bắc á là một trong số các ngân hang thơng mại cổ phần lớn có hoạt động kinh doanh lành mạnh Trụ sở chính của ngân hàng đợc đặt ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và là ngân hàng thơng mại cổ phần có doanh số hoạt động lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam Bắc á có mạng lới hoạt động ở các tỉnh, thành phố, kinh tế trọng điểm của cả nớc nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,… Trong năm 2004, Bắc á đã mở Văn phòng đại diện tại 27 Hàng Đậu Hà Nội, khai trơng và chính thức đi vào hoạt động chi nhánh cấp 1 tại quận Phú Nhuận,thành phố Hồ Chí Minh, và tại thành phố Đà Nẵng, nâng cấp phòng giao dịch Phơng Mai, Cát Linh, Tây Sơn lên chi nhánh cấp 2 và mở thêm một số phòng giao dịch trên địa bàn Hà Nội
Trải qua hơn 10 năm xây dựng, phát triển và trởng thành, ngân hàng TMCP Bắc á đã góp phần tích cực trong sự nghiệp phục vụ phát triển kinh tế chung của đất nớc bằng việc huy động vớn trong xã hội để đầu t phục vụ mục tiên tăng trởng kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ theo định hởng của Nhà nớc Hiện Bắc á đang thực hiện thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài trên toàn cầu để phục vụ mục tiên chiến lợc của ngân hàng là phát triển dịch vụ và hội nhập kinh tế quốc tế Bắc á là thành viên chính thức củaHiệp hội viễn thông liên ngân hàng toàn cầu, Hiệp hội các ngân hàng Châu á, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam vàPhòng thơng mại công nghiệp Việt Nam Ngân hàng TMCPBắc á đã vinh dự nhận đợc cờ thi đua của Thủ tớng Chính phủ, bằng khen của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc về thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, là 1 trong 10 ngân hàng đợc lựa chọn tham gia vào hệ thống thanh toán tự động liên ngân hàng. Tuy là một ngân hàng khá mới tại Việt Nam, bắt đầu thành lập và đi vào hoạt động với nguồn vốn ban đầu hạn chế nhng hiện nay, ngân hàng TMCP Bắc á đã vợt qua đợc những khó khăn và dần khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ Mặt khác ngân hàng còn thờng xuyên tăng cờng việc huy động vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu t phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc.
Hoạt động chính của ngân hàng TMCP Bắc á hiện nay là huy động vốn, bảo lãnh, chiết khấu, tiền gửi thanh toán,tài trợ thơng mại, hoạt động ngoại hối, hoạt động tín dụng,dịch vụ chuyển tiền; trong đó các dịch vu ngân hàng đợc cung cấp nh mở tài khoản nội tệ và ngoai tệ, phát hành và thanh toán thể, séc du lịch, chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối,…Bên cạnh đó Bắc á còn có hoạt động trong lĩnh vực khác là kinh doanh khách sạn.
Ban KIỂM SOÁT Supervisory board
Board Secretariat Dept., Phòng kế hoạch
Capital Mgmt , Dept., Phòng mua bán Ngoại tệ
Phòng kinh doanh Credit Dept., Phòng lao động và tiền lương Incentives Dept.,
Accounting Dept., Phòng Ngân quỹ
TRỤ SỞ CHÍNH Head office
Phòng tổ chức Cỏn bộ và đào tạo Personnel & Trainning Dept
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á (NASB)
Một số điểm nổi bật trong hoạt động kinh doanh của NASB2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động tạo vốn quan trọng hàng đầu của Trụ sở Để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình, Trụ sở đã thu hút, tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời cha sử dụng của các doanh nghiệp, tầng lớp dân c, các tổ chức kinh tế vào ngân hàng. Mặt khác trên cơ sở các nguồn vốn huy động đợc, Trụ sở sẽ tiến hành các hoạt động khác nh cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh…phục vụ cho các nhu cầu phát triển sản xuất, cho các mục tiên phát triển kinh tế của vùng, ngành kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Tình hình huy động vốn tại NASB năm 2004-2007 Đơn vị: tỷ đồng
607 7 580 2.NVHĐ bằng ngoại tệ quy ra VND 254 1
Nguồn: Báo cáo thờng niên các năm 2004-2007 của NASB
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn bốn huy động của NASB tăng liên tục từ năm 2004 đến năm
2007 Năm 2004, tổng nguồn vốn huy động là 3256 tỷ đồng, tăng 147% so với năm 2003, đến năm 2005 con số này là 6655 tỷ đồng, tăng 104,39% so với năm 2004 Năm 2006 đạt 9295 tỷ đồng, tăng 39,67% Và năm 2007, tổng nguồn vốn huy động của NASB tăng lên 31,64% với giá trị là 12236 tỷ đồng Đây là một kết quả đáng mừng cho thấy NASB luôn hoàn thành tốt công tác huy động vốn, giúp cho ngân hàng chủ động về nguồn vốn trong kinh doanh Đặc biệt từ năm
2003 đến 2005, NASB có mức tăng đột biến trong tổng nguồn vốn huy động (hơn 100%) Để có đợc những kết quả nh trên là do NASB đã có những chiến lợc, chính sách tích cực trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong môi trờng kinh doanh mạnh mẽ Đó là việc cải tiến chính sách huy động bằng cách áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại, tiết kiệm các chi phái quản lý từ đó đa ra một mức lãi suất huy động hấp dẫn khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, đặc biệt là mức lãi suất tiền gửi Đồng thời ngân hàng cũng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn.
Tuy nhiên trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của NASB đa phần là các nguồn vốn huy động bằng VND, tổng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ, trừ trờng hợp vào năm 2004, tổng nguồn vốn huy động ngoại tệ cao hơn huy động bằng VND (136,4%) nhng sau đó lại giảm dần qua các năm Năm 2005 đạt 81,1% và đến năm 2007 thì tỷ lệ này giảm còn 61,4% Sự giảm sút này đã gây không ít khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán kinh doanh ngoại tệ…do thiếu nguồn vốn ngoại tệ Sở dĩ xảy ra tình trạng này là do hiện tợng phá giá, giảm giá các mặt hàng xuất khẩu, gây ảnh hởng tới các doanh nghiệp xuất khẩu là khách hàng của NASB dẫn đến nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ giảm Mặt khác do tỷ giá biến động rất nhanh nên chính bản than NASB có chủ trơng giảm bớt nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ để hạn chế rủi ro tỷ giá có thể xảy ra cho ngân hàng
Cho đến nay NASB không ngừng tăng trởng và nâng cao chất lợng tín dụng Tình hình công tác cho vay thực tế của NASB trong những năm qua đợc thể hiện nh sau:
Tình hình d nợ tại NASB Đơn vị: tỷ đồng
Tỷ lệ trong tổng NVHĐ 236
Nguồn: Báo cáo thờng niên các năm 2004-2007 của NASB
Qua bảng số liệu trên cho thấy khối lợng tín dụng của NASB tăng liên tục qua các năm Tốc độ tăng trởng cụ thể nh sau: Nếu nh năm 2003, khối lợng tín dụng của NASB là 968 tỷ đồng, năm 2004 là 1905 tỷ đồng, tăng lên 96,8% so với năm 2003, năm 2005 khối lợng tín dụng là 4030 tỷ đồng tăng 111,55% so với năm 2004, đến năm 2006 con số này là 5235 tỷ đồng tăng 29,9% so với năm 2005 Và năm 2007 tăng lên 24,9% so với năm 2006 Thực tế cho thấy bên cạnh sự tăng tr- ởng về huy động vốn là sự tăng lên không ngừng của khối l- ợng cho vay Điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của NASB nói chung rất tốt và có nhiều triển vọng Mặt khác trong tổng nguồn vốn huy động số lợng dùng để cho vay chiếm một tỷ lệ lớn cho thấy hoạt động tín dụng góp phần không nhỏ trong quá trình tồn tại và phát triển của NASB. 2.1.2.3 Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của NASB Hiện tại, 90% các điện giao dịch của NASB đợc thông qua mạng SWIFT đáp ứng cho các nghiệp vụ khác nhau nh: thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền cho công ty, cá nhân, chuyển tiền cho cá tổ chức tín dụng, nhờ thu, giao dịch ngoại hối, thanh toán sec, tra soát và truyền tải thông tin tới các ngân hàng và khách hàng Có thể đảm bảo rằng chất lợng thanh toán qua SWIFT của NASB đạt 98% độ chính xác.
Do thanh toán qua mạng nên việc đối chiếu với nớc ngoài đợc thực hiện ngay trên máy đảm bảo nhanh, chính xác.
HIện tại, NASB đang tích cực cung cấp các dịch vụ ngân hàng đối ngoại Tuy hoạt động này mới chỉ đạt đợc những thành tựu bớc đầu nhng cũng đã đóng góp tích cực vào việc phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
Kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu qua NASB Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thanh toán quốc tế của NASB
Những con số trên chứng tỏ bên cạnh hoạt động huy động vốn và tín dụng, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của NASB cũng là hoạt động góp phần đem lại doanh thu cho ngân hàng Nhìn vào doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của NASB trong 5 năm qua, điều dễ nhận thấy là tổng giá trị thanh toán qua NASB có xu hớng tăng năm sau cao hơn năm trớc song đây vẫn còn là những con số khiêm tốn Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bị chia sẻ rất nhiều do các dịch vụ đa dạng của các ngân hàng thơng mại, đặc biệt là các ngân hàng lớn có uy tín từ nhiều năm nay vẫn chiếm đa phần tỷ trọng trong thanh toán xuất nhập khẩu.
THựC TRạNG RủI RO TRONG THANH TOáN TDCT TạI NASB .23 1.Nghiệp vụ thanh toán TDCT tại NASB
Nghiệp vụ thanh toán TDCT phục vụ hàng xuất khẩu
a Thông báo L/C và thông báo sử đổi, bổ sung L/C Sau khi nhận L/C từ các ngân hàng tại nớc ngoài gửi đến phải thông báo L/C cho ngời hởng lợi hoặc nếu có sửa đổi bổ sung từ L/C phải thông báo đầy đủ, kịp thời cho ng- ời hởng lợi ở Việt Nam.
- Trớc khi thông báo cho khách hàng, NASB phải kiểm tra tính chân thực của L/C bằng việc xem xét L/C đã đợc xác nhận mã hay cha ( đối với L/C mở bằng telex) Nếu L/C mở bằng SWIFT thì nó có đợc sử dụng đúng mẫu SWIFT theo quy định không (các mẫu điện MT700, MT701, MT707) Nếu L/C mở bằng th thì đối chiếu với chữ ký đợc ủy quyền của ngân hàng đại lý.
- Sau khi kiểm tra tính chân thực của L/C, tiến hành lập hồ sơ L/C, ghi chép vào sổ theo dõi, lu số liệu vào máy tính nh quy định đồng thời lập chứng từ thủ tục phí theo biểu phí hiện hành và gửi thông báo cho khách hàng Th thông báo L/C đợc làm thành 2 bản, 1 bản giao cho khách hàng, 1 bản lu tại hồ sơ L/C
- Trờng hợp những L/C mà ngân hàng không thể xác nhận đợc tính chân thực (chữ ký không đúng hoặc không có trong mẫu chữ ký, mã khóa sai không đúng mẫu điện SWIFT) thì phải thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C biết mà không thông báo cho khách hàng Trờng hợp khách hàng có yêu cầu thông tin thì chỉ giao cho khách hàng bản saoL/C mà ngân hàng không chịu trách nhiệm gì về việc cung cấp thông tin ấy hoặc ngân hàng có thể từ chối thông báoL/C Việc từ chối phải thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C biết - Việc thông báo L/C cho khách hàng là các nhà xuất khẩu Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu chính xác, rõ àng, kịp thời và phải gửi bản gốc L/C và kèm theo bản thông báo cùng với phiếu thủ tục phí.
Theo điều 11 và điều 12 của UCP500 quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng thông báo khi nhận đợc các chỉ thị về chuyển đổi L/C Khi nhận đợc sử đổi của ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo cần phải lập tức thông báo sử đổi L/C cho khách hàng sau khi xác nhận tính chân thực của L/C NASB sẽ không thông báo sử đổi L/C nếu nh NASB không phải là ngân hàng thông báo L/C gốc, đồng thời báo ngay cho ngân hàng mở L/C về việc không thông báo đó. b Nhận chứng từ do khách hàng gửi đến, kiểm tra chứng từ và đòi tiền thanh toán
* Nhận và kiểm tra chứng từ
- Nhận đợc thông báo L/C, ngời xuất khẩu thực hiện giao hàng và lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C Đối với tr- ờng hợp L/C quy định L/C có hiệu lực thanh toán tại trụ sở NASB, hoặc L/C cho phép chiết khấu tự do thì toàn bộ chứng từ theo L/C đó đợc xuất trình tại truh sở NASB hoặc bất cứ ngân hàng nào theo sự lựa chọn của ngời xuất khẩu. Lúc này NASB có thể vừa là ngân hàng thông báo vừa là ngân hàng thanh toán cho ngời hởng lợi và đòi tiền ngân hàng mở L/C.
- Sau khi kiểm tra sai biệt đã đợc sử chữa, ngân hàng thanh toán phải gửi th đòi tiền kèm chứng từ hoặc điện đòi tiền đòi ngân hàng phải trả tiền theo quy định của L/C
NASB với vai trò là ngân hàng của ngời hởng lợi thực hiện việc thanh toán theo yêu cầu chiết khấu của ngân hàng hay chờ thông báo hoàn trả của ngân hàng nớc ngoài
Chiết khấu truy đòi đối với bộ chứng từ xuất trình theo L/C đợc thực hiện chỉ khi có yêu cầu của ngời hởng lợi. Để đợc chiết khấu truy đòi ngời hởng lợi phải đáp ứng yêu cÇu sau:
- Bộ chứng từ xuất trình phải hoàn hảo, phù hợp với quy định của L/C
- Khách hàng cam kết hoàn trả lại số tiền đã chiết khấu và tiền lãi nếu bộ chứng từ đó bị ngời mua từ chối thanh toán
- Th yêu cầu thanh toán đề nghị chiết khấu truy đòi phải đợc ký bởi kế tớn trởng và chủ tài khoản
Thực chất đây là khoản cho vay đợc thế chấp bởi bộ chứng từ hàng xuất khẩu theo L/C Theo quy định nếu quá
60 ngày kể từ ngày chiết khấu mà NASB không nhận đợc thông báo trả tiền của ngân hàng nớc ngoài thì NASB đợc phép tự động trích nợ tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ Nếu tài khoản hết số d thì chuyển sang nợ quá hạn và phòng tín dụng có trách nhiệm theo dõi và thu nợ
Nghiệp vụ thanh toán TDCT phục vụ hàng nhập khẩu
* Mở, điều chỉnh L/C và ký quỹ
Mở L/C: Các doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồng đã kí kết với nhà xuất khẩu nớc ngoài, lập th xin mở L/C nhập khẩu xuất trình cho NASB với đầy đủ ccs tài liệu sau:
- Bản sao hợp đồng thơng mại hoặc điện, telex giao dịch mua bán
- ủy nhiệm chi thanh toán thủ tục phí
- Hợp đồng vay ngoại tệ
- Các thủ tục xin bảo lãnh theo quy định hiện hành nếu L/C là mua chịu
Ký quü Để phát huy tính linh hoạt trong phơng thức thanh toán này, NASB xác định các mức độ ký quỹ cho các khách hàng khác nhau
Cho vay ngoại tệ ký quỹ mở L/C
Trong trờng hợp khách hàng xin vay ngoại tệ để mở L/C mà ngân hàng chấp nhận thì việc xin vay ngoại tệ phải tuân theo đúng thủ tục vay ngoại tệ có kỳ hạn Thông thờng các đơn vị vay thờng thế chấp bằng chính lô hàng nhập, ngoài ra NASB phải kiểm tra ủy nhiệm chi thanh toán thủ tục phí, kiểm tra hạn ngạch nhập khẩu Sauk hi kiểm tra nếu hợp lệ, thanh toán viên lập hồ sơ L/C, đa số liệu vào máy vi tính theo quy định.
Trong trờng hợp khách hàng cần sửa đổi L/C thì phải gửi tới NASB bộ hồ sơ sửa đổi gồm có th xin sửa đổi L/C và giấy yêu cầu chi ngoại tệ để ký quỹ (nếu sửa đổi tăng giá trị L/C) và thủ tục phí cho ngân hàng.
* Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, giao chứng từ, trả tiền Khi nhận đợc chứng từ giao hàng từ ngân hàng nớc ngoài, thanh toán viên phải kiểm tra chứng từ trớc khi giao cho khách hàng Việc kiểm tra chỉ là xem xét xem bề mặt của chứng từ có phù hợp với L/C hay không Đối với L/C thanh toán có kỳ hạn (L/C trả chậm) sau khi kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp thì phải lập điện hoặc th chấp nhận hối phiếu hoặc ký hậu hối phiếu gửi tới ngân hàng chuyển chứng từ 30 ngày trớc ngày đến hạn trả tiền hối phiếu, phải gửi th nhắc khách hàng thanh toán đúng hạn
Thực trạng rủi ro thanh toán TDCT tại NASB
2.2.2.1.Thực trạng rủi ro trong thanh toán L/C xuất khẩu
Xem xét số lợng các vụ rủi ro xảy ra trong thanh toán L/C xuất khẩu tại NASB
Số vụ rủi ro trong thanh toán L/C hàng xuất tại NASB Đơn vị: vụ
Rủi ro do những nguyên nhân bất 7 khả kháng 2 1 0 0 0
Rủi ro do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán 17 12 9 6 3
Rủi ro trong quá trình vận chuyển 14 10 8 5 2 Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ 10 8 8 9 8
Rủi ro do ngân hàng mở bị phá sản 2 1 1 0 0 Rủi ro do ngân hàng không hành động đúng theo chỉ dẫn UCP 6 5 3 1 0
Rủi ro về đạo đức kinh doanh 9 5 4 3 2
Tổng số các loại rủi ro 65 46 35 24 15
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại
Có thể thấy rằng các rủi ro mang tính kỹ thuật nghiệp vụ xảy ra chủ yếu tại NASB, trong đó chủ yếu là do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ, chiếm khoảng 27% trong tổn số vụ rủi ro xảy ra trong các năm.
Một tín hiệu đáng mừng là số lợng các vụ rủi ro đã giảm đáng kể qua các năm, từ 65 vụ năm 2003, đến năm 2007 chỉ còn 15 vụ Rủi ro về đạo đức kinh doanh và rủi ro về chính trị ít xảy ra chứng tỏ NASB càng ngày càng chú trọng đến công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro thanh toán L/C. Hậu quả trong rủi ro thanh toán hàng xuất có thể khiến NASB mất đi lợng khách hàng đáng kể do chuyển dịch vụ sang ngân hàng khác.
* Trong quy trình thanh toán L/C hàng xuất, NASB đóng vai trò là ngân hàng thông báo hoặc ngân hang xác nhận L/C Mặc dù có quan hệ đại lý với các ngân hàng tại nhiều quốc gia trên thế giới nhng dờng nh vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu của NASB Do có quan hệ thanh toán nhng không có quan hệ đại lý với một số ngân hàng nên việc đòi tiền trở nên khó khăn Đối với những ngân hàng đại lý thì việc xác nhận mẫu chữ ký đợc thực hiện dễ dàng, nhng ngợc lại với những ngân hàng không có quan hệ đại lý thì phải xác nhận qua một ngân hàng thứ ba, có khi ngân hàng đồng ý xác nhận nhng có khi họ lại không đồng ý xác nhận nên phải nhờ một ngân hàng khác Có những L/C hoặc sử đổi L/C phải sau hàng tháng mới thong báo đợc cho khách hàng nên có trờng hợp nhà xuất khẩu bị lỡ chuyến hàng, thậm chí có L/C không thong báo phải gửi lại cho ngân hàng mở, tốn kém chi phí và thời gian, ảnh hởng trực tiếp đến uy tín của ngân hàng Trờng hợp cụ thể trong thời gian qua: Một công ty xuất khẩu Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội đến trụ sở của NASB tại Hà Nội xuất trình bộ chứng từ thanh toán tiền hàng với đối tác là một công ty ở Hongkong Ngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ đồng thời đánh điện đòi tiền ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành đã từ chối thanh toán với lý do bộ chứng từ có lỗi Lỗi mà ngân hàng phát hành đa ra là thừa chứng từ theo quy định của L/C Trong L/C không quy định bộ chứng từ xuất trình kèm hối phiếu nhng trong bộ chứng từ lại có hối phiếu Theo UCP600 thì thừa hối phiếu bộ chứng từ vẫn đợc chấp nhận thanh toán Tuy nhiên ở thị tr- ờng Hongkong việc xuất trình chứng từ thừa lại không đợc chấp nhận Ngân hàng đã phát đơn kiện, tranh chấp xảy ra gây thiệt hại cho cả ngân hàng và khách hàng.
* NASB là ngân hàng nhận chiết khấu chứng từ
Trong một vài trờng hợp các doanh nghiệp sau khi đợc ngân hàng chiết khấu chứng từ, do kinh doanh kém hiệu quả nên cha có tiền trả ngân hàng hoặc tìm cách kéo dài thời gian thanh toán Hay rủi ro do ngân hàng mở bị phá sản 2.3.2.2.Thực trạng rủi ro trong thanh toán L/C hàng nhập khẩu
So với những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán liên quan đến lĩnh vực hàng xuất khẩu, rủi ro xảy ra đối với ngân hàng khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu có mức độ thiệt hại lớn Tính những vụ việc cho đến nay, mặc dù đã hết sức cố gắng giải quyết nhng NASB vẫn không thể khắc phục đợc những thiệt hại phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động nghiệp vụ này.
Số vụ rủi ro trong thanh toán L/C hàng nhập tại
Rủi ro trong quá trình vận 7 chuyÓn 8 5 3 1 2
Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản 12 8 5 3 0 Rủi ro do nhá xuất khẩu có hành vi lừa đảo 7 5 3 2 2
Rủi ro do ngân hàng không hành động đúng theo UCP mà L/C dẫn chiÕu 6 4 3 1 2
Rủi ro về tỷ giá 10 5 2 1 1
Rủi ro về đạo đức kinh doanh 5 2 1 0 0
Tổng số các loại rủi ro 55 32 19 9 7
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại
Nhìn bảng trên ta có thể nhận thấy số vụ rủi ro giảm nhanh qua các năm, từ 55 vụ năm 2003 xuống 32 vụ năm
2004, 19 vụ năm 2005, 9 vụ năm 2006 và 7 vụ năm 2007 Xu hớng giảm số vụ rủi ro qua các năm đã thể hiện công tác hạn chế và phòng ngừa rủi ro tại NASB là rất tốt Mặc dù con số này là rất nhỏ nhng hậu quả gây ra cho NASB là nặng bởi giá trị của các hợp đồng nhập khẩu rất lớn Trong các vụ rủi ro thì rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán chiếm tỷ lệ cao nhất Điều này ảnh hởng rất lớn đến uy tín của NASB Ví dụ trong trờng hợp: Công ty TMCP Viễn Đông ký hợp đồng nhập khẩu xe máy từ thị trờng Trung Quốc Công ty đến mở một L/C trả chậm tại trụ sở NASB Phòng khách hàng đề nghị phòng tài trợ thơng mại xác định mức ký quỹ với công ty là 60% giá trị L/C Sau khi nhận hàng thì tình hình thị trờng Việt Nam biến động, giá xe máy đột ngột giảm mạnh Công ty không bán đợc hàng nên khi đến hạn thanh toán L/C công ty không có tiền trả ngân hàng trong khi đó ngân hàng phải trả tiền cho phía ngân hàng nớc ngoài và ghi nợ cho vay bắt buộc đối với công ty.
Một số tồn tại khác gây bất lợi cho NASB trong vai trò một ngân hàng phát hành:
- Một số loại L/C thờng phát sinh nhng Nhà nớc cha có văn bản hớng dẫn về loại nghiệp vụ này: L/C chuyển nhợng, L/C giáp lng
- Nghiệp vụ phát hành bảo lãnh trên cơ sở tái bảo lãnh của ngân hàng nớc ngoài thờng xuyên phát sinh nhng Nhà nớc cũng cha có văn bản quy định về nghiệp vụ
- Trờng hợp L/C yêu cầu trả tiền bằng điện, đơn vịnày nhận hàng trên cơ sở ngân hàng ký hậu vận đơn mà không có yêu cầu cam kết gì nếu khi nhậ đợc chứng từ mà đơn vị phát hiện ra sai sót, từ chối trả tiền trong khi đó hàng đã nhận thì ngân hàng sẽ chịu rủi ro
- Nhiều trờng hợp, NASB còn cha chuẩn bị đủ ngoại tệ để bán cho khách hàng đáp ứng nhu cầu thanh toán của các đơn vị nhập khẩu
NGUYÊN NHÂN DẫN ĐếN RủI RO TRONG PHƯƠNG THứC
Do yếu tố khách quan của nền kinh tế
Những rủi ro trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ của NASB nói riêng và của các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung hiện nay bị ảnh hởng rất nhiều từ các nguyên nhân khách quan của nền kinh tế.
Trớc hết các văn bản pháp lý phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán L/C nói riêng còn thiếu và có nhiều bất cập ở Việt Nam, từ đầu năm 1998 luật ngân hàng mới ra đời và bắt đầu đi vào cuôc sống nhng luật vẫn còn rất nhiều điểm chung chung Mặt khác hệ thống văn bản hớng dẫn nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ còn thiếu, thậm chí cha có một văn bản nào điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia Các bên tham gia đều vận dụng UCP500 hoặc UCP600 chỉ là thong lệ quốc tế, trong đó không quy định rõ mức xử lý thế nào nếu có vi phạm Việc thiếu các văn bản quy định chung mang tính quốc gia là một trong các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, kiện tụng và làm hạn chế quyết định của trọng tài quốc tế đối với việc xử lý tranh chấp ngoại thơng giữa các doanh nghiệp và việc thanh toán giữa các ngân hàng với nhau.
Thứ hai, các văn bản pháp luật quy định về công tác xuất nhập khẩu, thuế quan, hải quan của Việt Nam còn cha ổn định, gián tiếp làm ảnh hởng đến công tác thanh toán tín dụng chứng từ Chẳng hạn nh khi doanh nghiệp mở L/C nhập và đã xây dựng phơng án kinh doanh đồng thời đã đợc ngân hàng thẩm định trên cở sở biểu thuế hiện hành, khả năng tiêu thụ mức thuế đó Nhng do chính sách thuế nhập khẩu thay đổi (tăng lên) thì rõ rang khi doanh nghiệp nhập hàng theo mức giá đã định thì bị lỗ mà bán giá cao sẽ khó tiêu thụ sản phẩm Phơng án kinh doanh lỗ, đến kỳ hạn thanh toán cho nớc ngoài, doanh nghiệp không đủ tiền và ngân hàng phải cho vay bắt buộc để thanh toán cho nớc ngoài Thứ ba, những thay đổi về pháp lý và chính trị ở các nớc nh lệnh cấm vận cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi roc ho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
Thứ t, khi nền kinh tế còn cha phát triển, các cơn sốt hàng hóa cùng với sự thay đổi của nhu cầu đã làm cho nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, không có khả năng thanh toán cho ngân hàng.
Do trở ngại từ phía khách hàng
Hoạt động thanh toán quốc tế chỉ diễn ra thuận lợi khi có sự phối hợp đồng bộ giữa ngân hàng và khách hàng Bản than ngân hàng có thực hiện các nghiệp vụ giỏi đến đâu mà bản than khách hàng mắc phải sai lầm thì quy trình thanh toán cũng bị ảnh hởng Những sai sot từ phía khách hàng có thể là:
Do trình đọ nghiệp vụ ngoại thơng còn thấp nên thực hiện không đúng các quy định của L/C và lập các bộ chứng từ không hoàn hảo…do đó việc thanh toán không thể thực hiện đợc, kéo dài thời gian thanh toán cho chứng từ phải sửa chữa nhiều lần Có trờng hợp bên mua vịn vào các lỗi chứng từ để bắt giảm tiền hoặc từ chối thanh toán, kho đó ngời bán sẽ chịu rủi ro lớn đòng thời hạ thấp uy tín của ngân hàng.
Do trình độ thanh toán quốc tế thấp nên đã chấp nhận các ddieuf kiện hợp đồng hoặc điều kiện L/C bất lợi, không thực hiện làm cho đối tác có cơ sở kéo dài thời gian thanh toán, giảm giá hoặc từ chối thanh toán Nguyên nhân này th- ờng gặp nhiều nhất là ở các đơn vị mới tham gia vào hoạt động xuất khẩu và các đơn vị xuất khẩu hàng gia công.
Do thực lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam còn quá yếu kém Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng, do vậy khi kinh doanh với nớc ngoài bị lừa đảo, thua lỗ liên quan trực tiếp đến chất lợng tín dụng, uy tín trong thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng Đặc biệt mấy năm gần đây, nền kinh tế mở cửa, buôn bán phát triển, nhiều doanh nghiệp gom hàng để xuất khẩu Khi bị đối tác nớc ngoài lừa nhiều doanh nghiệp bị phá sản khiến ngân hàng cũng bị ảnh hởng.
Do sự cố tình vi phạm các cam kết với ngân hàng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Có nhiều trờng hợp khách hàng yêu cầu ngân hàng phát hành th bảo lãnh cho nhận hàng trớc khi nhận chứng từ qua ngân hàng và cam kết thanh toán tiền hàng Nhng trên thực tế do những biến động của thị trờng tiêu thụ, hàng nhập về không bán đợc hoặc bán đợc nhng doanh nghiệp bị lỗ và không có khả năng thanh toán với ngân hàng, các doanh nghiệp đã không thực hiện cam kết đó Nhng phần nhiều là do sự cố tình vi phạm của doanh nghiệp t nhân, khi đã bán hết hàng nhng không chịu nộp tiền vào ngân hàng để thanh toán mà đem tiền đi tiếp tục đầu t vào kinh doanh và khi bị thua lỗi thì mất khả năng thanh toán.
Do những điều kiện khó khăn của chính NASB
Tuy đã thành lập và đi vào hoạt động từ nhiều năm nay, từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trong hệ thống các ngân hàng thơng mại Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế của NASB cũng có những bớc phát triển rõ rệt nhng bên cạnh đó vẫn còn nhiều điểm hạn chế, gây rủi ro và tổn thất không nhỏ cho bản thân NASB.
Trớc tiên, mặc dù đã áp dụng công nghệ thanh toán hiện đại so với các ngân hàng trong nớc nhng vẫn còn lạc hậu so với các ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới Hệ thống công nghệ thanh toán nói chung và thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng của NASB những năm gần đây tuy đã đợc đổi mới nhiều song trang thiết bị chủ yếu lạc hậu, công nghệ phần mềm cho thanh toán thì đơn giản, thiếu đồng bộ, mức tự động hóa cha cao Do vậy việc truyền tin và nhận tin cũng nh hạch toán vẫn còn nhiều trục trặc gây nên chậm trễ cho khách hàng Thông tin cập nhật cha cao đặc biệt là các tin tức liên quan đến khách hàng trong nớc và quốc tế thiếu chính xác và không đầy đủ.
Thứ hai, sản phẩm dịch vụ cha đa dạng, cha đáp ứng hết đòi hỏi của khách và đòi hỏi của thơng mại quốc tế trong tình hình hiện nay Hiện tại NASB mới chỉ triển khai các nghiệp vụ truyền thống phục vụ những giao dịch thơng mại và dịch vụ thông thờng đơn giản.
Thứ ba, trình độ của một số cán bộ của NASB còn thấp trong nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ Nghiệp vụ thanh toán quốc tế và tín dụng chứng từ mới phát triển,cán bộ thanh toán TDCT còn non trẻ cha có nhiều kinh nghiệm nên có trờng hợp sơ xuất gây thiệt hại cho khách hàng và ngân hàng.
ĐáNH GIá CÔNG TáC HạN CHế RủI RO TRONG PHƯƠNG THứC
Thành quả đạt đợc
Trong những năm vừa qua, NASB đã không ngừng điều chỉnh và hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán L/C trong toàn hệ thống Với việc đa vào các biện pháp mang tính triệt để, NASB đã hạn chế đợc phần lớn những rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ Đầu tiên là việc đa ra những quy định hạn chế mở L/C trả chậm, NASB đã hạn chế đợc phần nào những tổn thất và rủi ro do L/C trả chậm gây ra Việc mở L/C phải đợc thẩm định kỹ lỡng vầ nguồn vốn, uy tín, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh về thị trờng trong nớc của mặt hàng nhập khẩu Các L/C trả chậm phải thông qua ngân hàng nhà nớc Ngân hàng đang thực thi chiến lợc “hạn chế cho vây nhập khẩu, mở rộng cho vay làm hàng xuất khẩu” Đây cũng là một biện pháp tài trợ cho sản xuất trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu theo chính sách của nhà nớc, vừa hạn chế đ- ợc rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh nhập khẩu của NASB.
Thứ hai, NASB đang từng bớc hoàn thiện quy trình thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống, đề ra quy trình, những văn bản hớng dẫn thanh toán thống nhất cho tất cả các chi nhánh, tránh trờn hợp chi nhánh này thực hiện nghiệp vụ này mà chi nhánh khác thì không Việc xem xét ký quỹ và ứng trớc tiền cho khách hàng đợc quy định cụ thể, các mẫu giấy tờ đợc in sẵn nhằm hạn chế tới mức tối đa những sai sót trong thanh toán TDCT.
Thứ ba, NASB đã chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ thanh toán tín dụng chứng từ, nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên, tổ chức thi tuyển nghiệp vụ cán bộ đầu vào…Nhìn chung cho tới nay, đội ngũ thanh toán viên của NASB tơng đối đồng đều, có kinh nghiệm trong thanh toán dần dần đáp ứng đợc các yêu cầu trong thanh toán quốc tế.
Thứ t, NASB cũng không ngừng đổi mới công nghệ bán hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán Hệ thống thông tin cũng từng bớc xây dựn và hoàn thiện nhằm cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời
Những biện pháp kể trên đã phần nào khắc phục đợc những rủi ro tồn tại trong thanh toán TDCT Nhng trong môi tr- ờng hoạt động phức tạp của ngân hàng trong những năm tới,những con số thiệt hại vẫn là mối đe dọa đối với sự phát triển của NASB.
Những mặt còn tồn tại
Trong môi trờng kinh doanh mạnh mẽ hiện nay, bên cạnh những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tôt, hiệu quả vẫn tồn tại những doanh nghiệp làm ăn yếu kém, thực lực tài chính yếu nên hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tài trợ của ngân hàng Tại NASB có tới 60% chứng từ đợc xuất trình là có sai sót phải chờ ngân hàng mở L/C chấp nhận mới đòi đợc tiền ngân hàng thanh toán Bên cạnh đó chiến lợc đa dạng hóa khách hàng vẫn cha thực sự đạt hiệu quả, nhiều khách hàng đã tìm đến những ngân hàng lớn và có uy tín hơn hoặc chuyển sang thực hiện thanh toán với những ngân hàng có chi phí thanh toán rẻ hơn NASB.
2.4.2.2.Về quan hệ đại lý của NASB
NASB hiện có quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng tại các nớc trên thế giới song một só thị trờng thiết yếu nh Trung Nam á, Mỹ Latinh vẫn cha thiết lập đợc quan hệ Khi thực hiện các giao dịch trong các thơng vụ phát sinh với những khu vực này phải thông qua ngân hàng trung gian, làm tăng chi phí do thời gian bị kéo dài Mặt khác quan hệ đại lý của NASB cũng bị ảnh hởng bởi năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém của một số doanh nghiệp, sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ lạc hậu khiến cho chất lợng của sản phẩm không đảm bảo, khó có đợc tín nhiệm với các đối tác nớc ngoài Nhờ biết rõ năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế và thờng gặp sai sót về chứng từ nên các ngân hàng nớc ngoài dễ dàng bắt lỗi để trì hoãn hoặc từ chối thanh toán, gây tổn thất cho ngời xuất khẩu và cả NASB.
2.4.2.3.Về công nghệ ngân hàng
Hệ thống công nghệ của NASB mặc dù đợc cải tiến không ngừng nhng vẫn tồn tại nhiều bất cập, máy móc còn thiếu gây chậm trễ trong giao dịch So với các ngân hàng thơng mại tại Việt Nam hiện nay, hệ thống công nghệ cuaNASB vẫn còn nhiều hạn chế và cần đợc chú trọng đầu t.
2.4.2.4.Về trình độ cán bộ
Hiện nay đội ngũ cán bộ của NASB có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ tốt, tinh thần phục vụ khách hàng nhiệt tình Tuy nhiên, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng chủ yếu dựa vào “quy tắc thực hành thống nhất về TDCT” vẫn cần phải đợc nghiên cứu sử đổi và hoàn thiện Ngoài ra cán bộ ngân hàng còn cha có trình độ Marketing ngân hàng một cách bài bản nên khả năng thu hút khách hàng cha cao và gặp nhiều trở ngại.
2.4.2.5.Về cơ chế chính sách Nhà nớc
Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của chính phủ luôn là vấn đề bất cập và gây nhiều bàn cãi trong suốt thời gian qua Tuy rằng Nhà nớc đã có nhiều những biện pháp tích cực để cải thiện tình hình, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cũng nh ngân hàng có môi trờng kinh doanh tốt nhng vẫn bộc lộ những điểm yếu kém Hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán TDCT cha hoàn thiện khiến cho các ngân hàng có thái độ rụt rè trong việc tiến hành thanh toán quốc tế Hiện nay, hệ thống văn bản pháp quy hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ thanh toán TDCT còn thiếu, mỗi ngân hàng thơng mại phải tự lập cho mình một quy trình riêng dựa trên cơ sở UCP500 hoặc UCP600 trong khi luật pháp, tập quán và thực tiễn hoạt động của từng ngân hàng từng nớc từng khu vực có sự khác biệt không nhỏ, cách hiểu và vận dụng UCP giữa các ngân hàng cũng không thống nhất dẫn đến những tranh chấp trong thanh toán Ngoài ra, quy chế quản lý ngoại hối của Việt Nam cha thật ổn định, những thay đổi đã tác động đến tỷ giá hối đoái, kéo theo sự biến động của giá trị hợp đồng xuất khẩu, làm phát sinh lỗi hoặc lãi đối với ngời kinh doanh và ngân hàng.
GIảI PHáP HạN CHế RủI RO TRONG PHƯƠNG THứC THANH TOáN TíN DụNG CHứNG Từ TạI NGÂN
HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN BắC á
NHữNG ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN HạN CHế RủI RO CủA NASB
Định hớng phát triển hoạt động thanh toán TDCT tại NASB
Trong mấy năm gần đây, nền kinh tế chính trị xã hội thế giới đang diễn ra hết sức phức tạp, năm 2008 là một năm đầy khó khăn thách thức đối với hoạt động của các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và NASB nói riêng Từ sau khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết, bối cảnh hoạt động đối ngoại của Việt Nam đạt đợc nhiều thành tựu đang kể, hoạt động thanh toán quốc tế cũng có nhiều cơ hội phát triển Khi nhu cầu giao thơng thanh toán quốc tế tăng lên, phơng thức TDCT cũng đợc chú trọng Trên cơ sở những định hớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, NASB cũng đa ra các định hớng phát triển hoạt động thanh toán TDCT nh sau:
- NASB tiếp tục tăng khối lợng thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức L/C, trong đó đặc biệt chú trọng tăng số món và số tiền L/C xuất khẩu đợc thông báo và thanh toán qua ngân hàng Bên cạnh đó, NASB cũng cần tiếp tục quản lý chặt chẽ việc mở L/C nhập khẩu bằng hạn mức ủy quyền và nguồn thanh toán cho nớc ngoài, nhằm tránh những rủi ro tín dụng của khách hàng và rủi ro tỷ giá
- NASB cần tiếp tục nâng cao chất lợng và độ an toàn của nghiệp vụ thanh toán TDCT, thực hiện nghiêm các nghĩa vụ cam kết với nớc ngoài, phấn đấu tăng tỷ lệ thu dịch vụ phí thanh toán L/C trong tổng phí dịch vụ của ngân hàng, giúp ngân hàng tăng nguồn vốn và các khoản thu ngoại tệ
- NASB cần phát triển có trọng điểm bảo lãnh L/C trả chậm, dài hạn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại phục vụ cho chơng trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc
- NASB cũng cần sử dụng rộng rãi các loại th tín dụng trong thanh toán, tiếp tục nghiên cứu, phát triển các loại hình L/C trả ngay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Điều này tạo thuận lợi cho quá trình thanh toán, rút ngắn thời gian và đảm bảo hiệu quả trong thanh toán TDCT.
Định hớng công tác hạn chế rủi ro trong thanh toán
NASB đa ra giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp đòng bộ giữa các ngành, các cấp liên quan, giữa các chủ thể tham gia thanh toán tiến tới thực hiện đồng bộ quy trình thanh toán TDCT, quốc tế hóa nghiệp vụ thanh toán TDCT phù hợp với các nớc Có nh vậy thì hoạt động thanh toán TDCT mới có thể thống nhất với các nớc trên thế giới, tránh những tranh chấp, phát sinh làm mất thời gian, chi phí, ảnh hởng đến uy tín của NASB trên thị trờng quốc tế Mặt khác, giải pháp hạn chể rủi ro trong thanh toán L/C phải phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam hiện nay Điều này vô cùng quan trọng, đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả thực tiễn của phơng pháp đa ra Ngoài ra, các giải pháp đa ra phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng và tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển đòi hỏi các giải pháp ngân hàng đa ra phải hạn chế đợc rủi ro cho nhà xuất nhập khẩu, vừa phải đẩy mạnh công tác thanh toán TDCT phát triển
NASB muốn đa ra các giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C một cách hiệu quả thì phải nhìn nhận hoạt động thanh toán L/C là một trong những hoạt động kinh doanh cơ bản của mình Mặc dù trên thực tế thì lợi nhuận từ nghiệp vụ thanh toán TDCT chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng lợi nhuận của ngân hàng nhng nhờ thực hiện tốt hoạt động này mà sẽ kéo theo các hoạt động đầu t tín dụng và kinh doanh ngoại tệ phát triển.
NHữNG GIảI PHáP Cụ THể NHằM HạN CHể RủI RO TRONG PHƯƠNG THứC THANH TOáN TDCT TạI NASB
Tiếp tục hoàn thiện và sử dụng có hiệu quả hệ thống thông tin khách hàng, nâng cao công tác thẩm định và liên kết với các ngân hàng khác trong công tác tìm hiểu khách hàng
định và liên kết với các ngân hàng khác trong công tác tìm hiểu khách hàng
Trong thực tế, phần lớn các rủi ro trong phơng thức thanh toán TDCT đó là ngân hàng thiếu thông tin cần thiết về khách hang cũng nh là ngân hàng tham gia thanh toán, bên cạnh đó tính thiếu chặt chẽ trong công tác phát hành và sự bất cẩn trong khâu thanh toán…Có thể thấy hầu hết những trờng hợp NASB đứng ra thanh toán, bảo lãnh hoặc chiết khấu bộ chứng từ cho khách hàng nhng không thu hồi đợc tiền là do công tác thẩm định khách hàng cha tốt, thiếu thông tin về khách hàng, việc thanh toán đôi khi thiếu cẩn thận do không có sự phối kết hợp giữa các khâu trong quá trình thanh toán dẫn đến nhầm lẫn Nh vậy, để hạn chế rủi ro, NASB cần phải thiết lập hệ thống thông tin giữa các ngân hàng về tình hình vay nợ, uy tín của doanh nghiệp, các ngân hàng và bạn bè nớc ngoài…cần dựa vào mối quan hệ rộng khắp trong nớc và quốc tế để từ đó nắm bắt đợc thông tin về khách hàng mà mình phục vụ Song song với những hoạt động đó, NASB cũng cần phải coi trọng tới vấn đề thông tin giữa các phòng ban, chi nhánh trong toàn hệ thống, tới việc kết hợp trao đổi thông tin giữa các phòng ban, chi nhánh bởi đây là khâu quan trọng cần xem xét vì hiện nay tại NASB việc thiếu mối liên kết giữa các phòng ban là rất đáng lo ngại Ví dụ nh đối với việc xác định hạn mức ký quỹ đối với khách hàng nhập khẩu cần có sự phối hợp, cung cấp trao đổi thông tin kịp thời giữa các phòng ban, cụ thể là phòng tín dụng và thanh toán quốc tế để hạn chế rủi ro bởi trong trờng hợp này ngân hàng sẽ đóng vai trò là nhà thanh toán xuất khẩu.
Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của hệ thống ngân hàng thơng mại trong nớc, cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn nên việc giảm mức ký quỹ, xác định mứ ký quỹ hợp lý đợc coi là một trong những chiến lợc kinh doanh để cạnh tranh với các ngân hàng khác, thu hút khách hàng về phía mình bằng cách đa dạng hóa tỷ lệ ký quỹ mở L/C cho khách hàng Điều đó cũng đồng nghĩa với việc rủi roc ho NASB cũng sẽ tăng lên Nh vậy khi miễn giảm ký quỹ cho khách hàng thì thẩm định tình hình tài chính của khách hàng trớc khi mở L/C là biện pháp có hiệu quả nhất để ngăn ngừa rủi ro NASB cần phân tích, đánh giá năng lực tài chính, ph- ơng án kinh doanh, mặt hàng nhập khẩu của khách hàng và đặc biệt phải tìm hiểu những thông tin liên quan đến t cách của khách hàng mở L/C cũng nh đối tác nớc ngoài của khách hàng về tính thiện chí giao hàng hay thanh toán.
Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng tốt các loại L/C 35 3.2.3.Nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán viên
mẽ Nhng hiện nay tại NASB, nghiệp vụ thanh toán còn đơn giản, chủ yếu là mở L/C không hủy ngang Số lợng những L/C phổ biến nh L/C không hủy ngang có xác nhận đợc mở cũng còn cha thực sự đợc nhiều, một mặt là do phần lớn các nhà xuất khẩu Việt Nam còn cha nắm bắt đợc u điểm của L/C xác nhận không hủy ngang để vận dụng nó có lợi cho mình, nhng nguyên nhân chủ yếu là do các ngân hàng thơng mại Việt Nam trong đó có NASB còn cha sẵn sàng xác nhận L/C do còn ngại rủi ro Còn những loại L/C đặc biệt khác với những kỹ thuật đáp ứng cho hoạt động đa dạng của kinh doanh xuất nhập khẩu nh L/C tuần hoàn, L/C chuyển nhợng, L/C giáp lng, L/C dự phòng, L/C trả chậm…thì hầu nh cha đợc sử dụng trong thực tế bao giờ Dẫu biết rằng chúng rất rủi ro và phức tạp song trong thời buổi hội nhập thì tính hiện đại thuận tiện và tính đa dạng trong các loại hình sản phẩm dịch vụ của ngân hàng sẽ tất yếu tạo cho ngân hàng một tập khách hàng lớn hơn và đa dạng về nhu cầu hơn, điều này sẽ tạo cho ngân hàng khả năng thu lời cao hơn và năng động hơn, phù hợp với nhu cầu phát triển cao của nền kinh tế.
Nh vậy, trớc hết NASB cần mạnh dạn tiến hành xác nhậnL/C khi nhận đợc yêu cầu xác nhận của khách hàng Để đảm bảo uy tín của mình cũng nh để tránh rủi ro có thể xảy ra,NASB chỉ xác nhận khi:
- Ngân hàng mở thực hiện khả năng thanh toán của mình, chẳng hạn nh cho phép NASB đợc ghi nợ vào tài khoản tiền gửi của mình tại NASB…
- Ngân hàng mở ký quỹ đủ số tiền của L/C
- Ngân hàng mở đợc ngân hàng xác nhận cấp tín dụng
- Ngân hàng mẹ cấp vốn cho ngân hàng con
Tuy nhiên với hình thức L/C trả chậm, NASB cần chú trọng và phải có biện pháp quản lý chặt chẽ để tránh rủi ro cho ngân hàng Để thực hiện đợc điều đó ngân hàng phải thực hiện đợc đồng bộ những giải pháp sau:
- Bổ sung, hoàn thiện quy chế bảo lãnh L/C trả chậm cho phù hợp với thực tiễn, tránh tình trạng sợ trách nhiệm dẫn đến từ chối yêu cầu của khách hàng về mở L/C trả chậm hoặc thực hiện quy trình cứng ngắc không linh hoạt Trong trờng hợp khách hàng có đủ vốn vay ngắn hạn thì nên kiến nghị cho khách hàng vay vốn của ngân hàng để mở L/C at sight, tránh phải trả lãi cao cho ngân hàng nớc ngoài đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động trong việc thu xếp nguồn vốn thanh toán.
- Cần thực hiện đồng thời chính sách huy động và sử dụng vốn, chính sách về thanh toán quốc tế, ký quỹ L/C và cả việc lập kế hoạch cân đối nguồn ngoại tệ để đảm bảo có đủ vốn thanh toán cho ngân hàng nớc ngoài khi đến hạn trả nợ
- Chú trọng đến công tác thẩm định dự án đầu t, tăng cờng công tác điều tra kiểm soát L/C trả chậm, quản lý tiền hàng thu đợc từ dự án để đảm bảo nguồn thanh toán cho nớc ngoài khi đến hạn
- Vận dụng các kỹ thuật nghiệp vụ mới trong thanh toán quốc tế để đảm bảo an toàn cho ngân hàng và khách hàng Trong tơng lai, NASB cần chú trọng phát triển và đa dạng hóa hơn các loại hình L/C, thực hiện các loại L/C đặc biệt nhằm thu hút khách hàng mới và thu đợc các khoản phí không nhỏ
3.2.3.Nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán viên
Phơng thức TDCT cho đến nay vẫn là phơng thức đợc sử dụng u việt nhất nhng hiệu quả của phơng thức này phụ thuộc phần lớn vào ngời sử dụng và cách thức sử dụng Vì vậy để nâng cao hiệu quả và hạn chể rủi ro trong việc sử dụng phơng thức này NASB cần phải đào tạo một đội ngũ cán bộ giỏi về nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ, am hiểu thông lệ thanh toán quốc tế và tập quán thơng mại giữa các nớc. Thanh toán viên không chỉ có trình độ về công tác thanh toán mà phải có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực ngoại th- ơng Vì vậy NASB cần không ngừng tạo điều kiện cho cán bộ trau dồi kiến thức và kinh nghiệm, tiêu chuẩn hóa đội ngũ thanh toán viên bằng các biện pháp nh:
- áp dụng những tiêu chuẩn cụ thể về bằng cấp, trình độ ngoại ngữ, tin học, mức độ am hiểu luật pháp, thông lệ quèc tÕ
- Công tác đào tạo cán bộ cần tập trung theo trọng điểm, tránh đào tạo tràn lan gây lãng phí thời gian và tiền bạc, tranh thủ sự giúp đỡ đào tạo của các ngân hàng đại lý hay tổ chức nớc ngoài
- Cần có quy chế tuyển chọn cán bộ mới để có thể lựa chọn đợc cán bộ thực sự có trình độ Đội ngũ cán bộ thanh toán TDCT cần đợc trẻ hóa để có tính năng động, sang tạo thích ứng đợc với cơ chế thị trờng
- Có quy chế sát hạch và thi chất lợng cán bộ thanh toán TDCT định kỳ để chọn lọc và đánh giá tiêu chuẩn cán bộ, từ đó đề bạt sắp xếp công việc phù hợp cho cán bộ.
Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp
Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng là điều kiện sống còn của ngân hàng Đối với NASB để làm tốt công tác khách hàng cần tiến hành phân nhóm các khách hàng, với mỗi nhóm khách hàng khác nhau cần có những chính sách thu hút, u đãi phù hợp
Với những khách hàng tiềm năng, NASB cần xúc tiến quan hệ bằng cách gửi tài liệu giới thiệu về ngân hàng, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng qua những buổi hội thảo chuyên đề về thanh toán quốc tế
Với những khách hàng lần đầu giao dịch, NASB nên chủ động bố trí gặp gỡ khách hàng nhằm tạo mối quan hệ hiểu biết và nắm bắt thông tin về khách hàng, nên lắn nghe ý kiến của khách hàng đặc biệt là với khách hàng mới cha quen với phơng thức làm việc của ngân hàng, hớng dẫn khách hàng thực hiện đầy đủ thủ tục quy trình nhằm hạn chế rủi ro và bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng Với những khách hàng giao dịch thờng xuyên, NASB nên có những chính sách u đãi, tài trợ thích hợp nh: giảm phí giao dịch, miễn ký quỹ, thực hiện chiết khấu với bộ chứng từ hoàn hảo, cấp tín dụng cho khách hàng đặc biệt với mức lãi suất thấp, tham gia cho vay hoặc đầu t vào khâu sản xuất để vừa sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động vừa củng cố mối quan hệ với khách hàng
Ngân hàng cũng cón thể mở rộng ra cung cấp dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhập khẩu, dịch vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn với doanh nghiệp nhập khẩu…từ đó giúp cho doanh nghiệp thực hiện đợc thanh toán nhanh chóng,hiệu quả, gắn chặt hơn nữa lợi ích của ngân hàng với khách hàng.
Tăng cờng công tác hỗ trợ t vấn khách hàng
Cho đến thời điểm này, khi mà Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO nhng các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu đều có rất ít kinh nghiệm, yếu kém về nghiệp vụ thanh toán quốc tế so với các đối tác nớc ngoài, điều này chính là nguyên nhân của nhiều trờng hợp rủi ro trong thanh toán tại NASB, vì vậy sự t vấn của ngân hàng cho doanh nghiệp ngay từ lúc chọn hàng, ký kết hợp đồng cho đến mở L/C hay lập bộ chứng từ…là rất quan trọng để hạn chế rui ro cho cả khách hàng và ngân hàng
* Đối với đơn vị xuất khẩu
NASB cần thực hiện tốt công tác t vấn nh lựa chọn ngân hàng mở, ngân hàng thanh toán hay ngân hàng trả tiền NASB cần chú trọng t vấn cho khách hàng chọn các ngân hàng có uy tín, có quan hệ tốt với ngân hàng của mình, tốt nhất là chọn những ngân hàng đại lý, điều này hạn chế phần nào rủi ro do mất khả năng thanh toán do ngân hàng của ngời nhập khẩu phá sản.
NASB cũng cần t vấn cho bên xuất khẩu trong việc chấp nhận các điều kiện của L/C sao cho có lợi nhất, tránh những điều khoản dễ gây sai sót mà ngời nhập khẩu có thể lợi dụng để từ chối nhận hàng hay thanh toán Trong trờng hợp khi hàng hóa chuyển ra nớc ngoài mà bị từ chối thanh toán, NASB cũng cần t vấn cho doanh nghiệp các biện pháp hữu hiệu để hạn chế tối đa những chi phí và tổn thất có thể xảy ra Chính bới sự thiếu hiểu biết về luật quốc tế và luật trong nớc về thanh toán quốc tế nên khi NASB tiến hành thông báo L/C, mặc nhiên coi nh L/C đó đã đợc xem xét kỹ l- ỡng rồi và cứ thế thực hiện theo các điều khoản trong L/C Do vậy khi tiến hành thông báo L/C cho ngời xuất khẩu, NASB nên cùng với doanh nghiệp phân tích rõ rang những điều khoản nào có thể thực hiện đợc, những điều khoản nào dễ mang lại rủi ro cho khách hàng, sử đổi L/C nh thế nào mặc dù đây không phải nhiệm vụ của ngân hàng.
Thêm một vấn đề quan trọng nữa là NASB cần t vấn cho khách hàng xuất khẩu về công tác lập chứng từ bởi hiện nay cha có một văn bản hớng dẫn chính thức của Nhà nớc nào về lập bộ chứng từ, cộng thêm kiến thức về nghiệp vụ thanh toán còn rất hạn hẹp nên hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp khó khăn trong việc đáp ứng những yêu cầu về chứng từ của đối tác nớc ngoài Phía nớc ngoài cũng nhận biết đợc điểm yếu này của ngời xuất khẩu Việt Nam nên thờng đa ra những điều kiện khó khăn về bộ chứng từ, từ đó có cơ sở bắt lỗi bộ chứng từ và từ chối thanh toán Do vậy NASB cần đặc biệt giúp đỡ, hớng dẫn tỉ mỉ cho khách hàng hiểu rõ về tueng loại chứng từ và lập chứng từ ra sao…nhằm hạn chế mức thấp nhất mức độ sai sót.
* Đối với đơn vị nhập khẩu Đây là hoạt động nhiều rủi roc ho ngân hàng bởi ngân hàng giữ vai trò thanh toán trong thanh toán TDCT, quyền lợi của ngân hàng lúc này gắn liền với quyền lợi của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp gặp phải rủi ro trong thanh toán thì ngân hàng cũng khó tránh khỏi thiệt hại.
Khi tiến hành mở L/C cho khách hàng, ngân hàng nên xem xét, nghiên cứu kĩ hợp đồng ngoại thơng mà khách hàng đã kí kết, từ đó t vấn cho khách hàng nên chọn loại L/C nào, thời gian hiệu lực của L/C là bao nhiêu ngày để đảm bảo thực hiện hợp đồng và tránh tối đa thời gian kí quỹ, ứ đọng vốn, t vấn cho khách hàng đa những điều khoản nào vào L/C và sửa đổi điều khoản nào Ngân hàng cần phải so sánh các điều kiện, các loại chứng từ yêu cầu xuất trình trong đơn đề nghị mở L/C của ngời nhập khẩu với các điều kiện, các loại chứng từ giao hàng chỉ ra trong hợp đồng ngoại thơng để có thể giúp khách hàng tránh đợc những thiếu sót và rủi ro Ngân hàng cũng nên t vấn cho khách hàng trong việc lựa chọn ngân hàng thông báo có uy tín và là ngân hàng có quan hệ đại lý với NASB để thuận tiện và an toàn trong thanh toán trong trờng hợp ngân hàng thông báo do ng- ời nhập khẩu chỉ định, còn nếu không thì do NASB chỉ định.
Mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý
Quan hệ ngân hàng đại lý thực chất là quan hệ giữa một ngân hàng với một ngân hàng nớc ngoài trong việc làm đại lý thanh toán quốc tế cho nhau trên cơ sơ hai bên cùng có lợi Hai bên sẽ trao đổi các tài liệu mật để phục vụ các giao dịch nh: mẫu chữ ký, mật mã telex, mã SWIFT…Để chủ động tích cực trong giao dịch nhằm thiết lập các quan hệ đại lý với các ngân hàng các nớc, NASB cần chú trọng đến những vấn đề sau:
Tăng cờng thắt chặt mối quan hệ truyền thống nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của các ngân hàng đại lý về chuyên môn, trang thiết bị, vốn
NASB cần phát triển quan hệ đại lý theo chiều hớng mới, có thể chủ động chào dịch vụ tới các ngân hàng nớc ngoài Chấn chỉnh và tăng cờng công tác đảm bảo an toàn trong thanh toán: chuẩn hóa các quy trình quản lý, phân tích mức độ rủi ro của các ngân hàng đại lý nhất là các ngân hàng đại lý chính để xếp hạng uy tín và định hạn mức tín dụng Việc xếp hạng ngân hàng đại lý phải đợc tiến hành đồng thời với việc xếp hạng khách hàng và phân tích thị trờng trong nớc.
Đổi mới, hiện dại hóa công nghệ ngân hàng
Công nghệ là một trong những nhận tố môi trờng ảnh hởng lớn tới sự phát triển của ngân hàng Đổi mới hiện đại hóa công nghệ thực chất là quá trình thay đổi về tổ chức quản trị, về cấu trúc cung ứng dịch vụ, của sự thâm nhập của máy móc thiết bị vào quá trình cung ứng dịch vụ, sự hoàn thiện những nhân tố kỹ thuật và môi trờng cung ứng nhằm thực hiện phân công lao động và chuyên môn hóa cao trong toàn bộ quy trình cung ứng dịch vụ Những thay đổi và tiến bộ trong công nghệ ứng dụng vào ngân hàng cho phép ngân hàng đổi mới trong hoạt động nói chung và hoạt động thanh toán TDCT nói riêng, tạo nên lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng Trong tình hình hiện nay, các phơng thức thanh toán truyền thống cũ đang đợc thay thế bằn các hình thức thanh toán mới: thanh toán điện tử thông qua hệ thống mạng điện tử đợc kết nối với nhau Tuy nhiên hiện nay công nghệ áp dụng trong thanh toán ở các ngân hàng Việt Nam còn cha đ- ợc cải tiến đáng kể, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế.
Thời gian qua, NASB đã có nhiều cố gắng nhằm hiện đại hóa công nghệ thanh toán của mình, phần lớn các giao dịch đã đợc vi tính hóa, nối mạng thanh toán trong nội bộ ngân hàng Trong giao dịch quốc tế ngân hàng đã nối mạng thanh toán với hệ thống viễn thông tài chính quốc tế SWIFT nhng nhìn chung vẫn cha đáp ứng đợc đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng phát triển Vì vậy NASB cần phải hoàn thiện phần mềm theo hớng đảm bảo mức tự động hóa cao, bảo mật cao và cập nhật kịp thời Bên cạnh đó, NASB cũng cần nâng cao việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào lĩnh vực thanh toán bằng cách tăng cờng việc thanh toán bằng chứng từ điện tử, đi dần tới chỗ thay thế hình thức thanh toán bằng chứng từ giấy, từng bớc triển khai nối mạng thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng, ngân hàng với ngân hàng.
MộT Số KIếN NGHị
Đối với Nhà nớc
3.3.1.1.Hoàn thiện hành lang pháp lý cho các ngân hàng th- ơng mại trong hoạt động thanh toán quốc tế
Sau khi Việt Nam chính thức trỏ thành thành viên thứ
150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO thì hoạt động th- ơng mại và ngân hàng phát triển ngày càng sôi động, nhất là khi có sự hiện diện của các nhà đầu t nớc ngoài trong lộ trình mở cửa thị trờng về lĩnh vực dịch vụ ngân hàng theo cam kết gia nhập WTO, điều này tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển nhng cũng kéo theo đó là một loạt những rủi ro do những tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp Chính vì vậy để hạn chế rủi ro trong thanh toán TDCT là Nhà nớc cần phải có văn bản pháp lý chỉ đạo các cơ quan có liên quan sớm ban hành những pháp lý cụ thể hơn nữa cho giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu, hoàn thiện và dần tiếp cận những điều lệ gia nhập WTO để cho các doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam có xu thế dần làm quen với những hoạt động mang tính quốc tế Bên cạnh đó Nhà nớc cũng cần hoàn thiện hơn những văn bản dới luật liên quan tới hoạt động tài chính ngân hàng và yêu cầu các cơ quan này phải thực hiện thống nhất các văn bản đã ban hành, tránh để mâu thuẫn xảy ra Việc này đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp chặt chẽ của nhiều bộ ngành liên quan nh Tổng cục Hải quan, Bộ Thơng mại,,Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam nhằm tạo sự nhất quán cho việc ban hành và thi hành.
Chúng ta đẫ có những quy chế về chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu, tín phiếu…nhng lại không có quy định nào về chiết khấu hối phiếu lập theo th tín dụng Hối phiếu trong thanh toán xuất nhập khẩu là hối phiếu kèm chứng từ có đặc thù của giao dịch TDCT liên quan đến luật quốc tế nên cần có quy định riêng, phân định rõ nghĩa vụ và quyền của ngân hàng chiết khấu và ngời hởng Điều này rất cần thiết nhằm tránh những tranh chấp giữa ngân hàng chiết khấu và doanh nghiệp xuất khẩu và là cơ sở để tòa phán quyết.
3.3.1.2.Hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại hối Việt Nam phù hợp với trình độ và chuẩn mực quốc tế
Hoạt động xuất nhập khẩu của một nớc luôn luôn gắn liền với thị trờng ngoại hối Khi thị trờng ngoại hối có tính thanh khoản cao sẽ kích thích hoạt động xuất nhập khẩu phát triển Thị trờng ngoại hối Việt Nam cần phải đợc hoàn thiện để phát triển xa hơn, bôi trơn hoạt động xuất nhập khẩu Vì vậy cần phải thực hiện ngay các giải pháp nh: Hớng tới chính sách tỷ giá cân bằng cung cầu; Hoàn thiện chính sách quản lý trạng thái ngoại tệ; Hoàn thiện nâng cao chất l- ợng các nghiệp vụ giao ngay, kì hạn, hoán đổi, mở rộng các giao dịch hiện đại nh tơng lai và quyền chọn; Tiếp tục cơ cấu lại tài sản theo lãi suất, kì hạn nhằm giảm thiểu rủi ro, đồng thời chú trọng ứng dụng các sản phẩm phát sinh nói chung và nghiệp vụ hoán đổi lãi suất nói riêng vào việc phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với danh mục tài sản.
Đối với ngân hàng Nhà nớc
3.3.2.1.Tổ chức thực hiện tốt thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tạo điều kiện cho thị trờng ngoại hối Việt Nam ngày càng phát triển
- Thực hiện giám sát trạng thái ngoại hối cuối ngày của từng ngân hàng thơng mại, bắt buộc các ngân hàng thơng mại phải xủ lý trạng thái ngoại hối của mình bằng việc mua bán ngoại tệ trên thị trờng liên ngân hàng
- Mở rộng đối tợng tham gia vào thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng
- Phát triển các nghiệp vụ vay mợn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ tiền gửi qua đêm và các hình thức mua bán ngoại tệ
- Cần tăng cờng hơn nữa vai trò của ngân hàng Nhà n- ớc trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Trong trờng hợp thị trờng không có đủ khả năng thì ngân hàng Nhà nớc với vai trò là ngời mua và ngời bán cuối cùng phải tham gia và tác động kịp thời để giúp các ngân hàng thơng mại duy trì đ- ợc trạng thái an toàn của mình.
3.3.2.2.Công tác điều hành tỷ giá cần linh hoạt phù hợp với thực tế và cơ cấu dự trữ ngoại tệ
- Ngân hàng Nhà nớc cần nâng cao dự trữ ngoại tệ của Nhà nớc tơng xứng với nhịp độ phát triển kim ngạch xuất nhËp khÈu
- Xác định một cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý trên cơ sở đa dạng hóa ngoại tệ mạnh, không nên giao giữ đồng Việt Nam và đồng USD
- Chuẩn xác hóa các chỉ số kinh tế vĩ mô nh: lạm phát,lãi suất, thực trạng cán cân thanh toán, nợ nớc ngoài để giúp lựa chọn các phơng án điều chỉnh tỷ giá có hiệu quả hơn.
Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Nh đã trình bày ở phần trớc, rủi ro trong thanh toán TDCT phần lớn đều xuất phát từ những yếu kém trong nghiệp vụ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Bởi vậy những biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro trong công tác TDCT trớc hết phải từ phía khách hàng.
3.3.3.1.Đối với doanh nghiệp xuất khẩu Điều quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu là phải thu đợc tiền hàng sau khi xuất hàng đi vì vậy doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý đến việc lựa chọn ngân hàng phát hành L/C, có thể thông qua NASB để tìm hiểu rõ về ngân hàng nớc ngoài hoặc có thể thông qua Bộ Thơng mại Doanh nghiệp cũng chỉ nên chấp nhận những L/C có những điều kiện rõ rang, dễ hiểu, bộ chứng từ xuất trình đơn giản, dễ hiểu Doanh nghiệp cũng không nên chủ quan chấp nhận một L/C khó có khả năng lập đợc bộ chứng từ hoàn hảo chỉ vì ngời mua là ngân hàng có uy tín bởi thực tế khó có thể lờng trớc đợc thái độ của đối tác.
Với tiêu chí giảm thiểu rủi roc ho khách hàng chính là giảm thiểu rủi roc ho mình của các ngân hàng thì các chứng từ liên quan đến việc nhận hàng của ngời mua nên đặt dới sự kiểm soát của ngân hàng nh hối phiếu nên lập theo lệnh của ngân hàng phát hành bởi khi đó ngời mua cần phải đợc ngân hàng phát hành kí hậu hoặc bảo lãnh thì mới có thể đi nhận hàng đợc Việc này hạn chế đợc rủi ro trong trờng hợp vận đơn bị mất hoặc bị thất lạc, bởi nếu vận đơn lập theo lệnh của ngân hàng thì cho dù vận đơn đó rơi vào tay ai cũng không thể nhận hàng nếu không thông qua ngân hàng phát hành.
3.3.3.2.Đối với doanh nghiệp nhập khẩu
Phơng pháp đầu tiên và quan trọng để ngăn chặn rủi ro trong thanh toán TDCT của các doanh nghiệp nhập khẩu là sự lựa chọn đối tác Nếu chọn đợc đối tác có uy tín, trung thực trong làm ăn thì doanh nghiệp nhập khẩu có thể tránh đợc tình trạng đối tác nớc ngoài lợi dụng lập chứng từ khống hoặc giao hàng kém chất lợng, không đúng với yêu cầu của L/C Để tránh tình trạng không trung thực của ngời bán, bộ chứng từ thanh toán cần phải có một số chứng từ do bên thứ ba lập nh giấy chứng nhận chất lợng, chứng nhận xuất xứ nên yêu cầu phòng thơng mại và công nghiệp phát hành. Đặc biệt trong trờng hợp nhập khẩu máy moc thiết bị, để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng cần yêu cầu có một bảo lãnh thực hiện hợp đồng với giá trị khoảng 15% giá trị hợp đồng, bảo lãnh này cho phép đòi tiền vô điều kiện.
Trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và ngân hàng th- ơng mại cổ phần Bắc á nói riêng đã đóng vai trò to lớn với vị trí là cầu nối huy động vốn phục vụ phát triển kinh tế đất nớc đồng thời cũng là trung gian thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế.
NASB trong những năm vừa qua đã không ngừng đổi mới các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm phù hợp với các yêu cầu của kinh tế thị trờng Với uy tín đang ngày một nâng cao, NASB đã góp phần không nhỏ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu Nhng trớc sự biện động phức tạp, liên tục của môi trờng kinh tế, NASB vẫn đang đối mặt với những khó khăn, trở ngại trong hoạt động thanh toán quốc tế và TDCT Những rủi ro trong hoạt động thanh toán TDCT vẫn là mối đe dọa thờng xuyên đối với hoạt động của ngân hàng và khách hàng Trớc những hạn chế đó, cùng với sức ép cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại khác Ban lãnh đạo và các cán bộ NASB cần phải nỗ lực hơn nữa để tiếp tục phát huy uy tín, thế mạnh và những thành quả ngân hàng đã và đang đạt đợc trong công tác kinh doanh đối ngoại, củng cố và nâng cao hơn nữa vị thế của ngân hàng trên thị trờng quốc tế.