1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 35 Ga 5E.docx

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai, ngày 22 tháng 05 năm 2023 Buổi sáng Tiết 1 SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tiếp tục kiểm tra lấy điểm và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năn[.]

Thứ hai, ngày 22 tháng 05 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 69: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu HS đọc trôi chảy tập đọc học từ học kì II - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Hiểu thơ Trẻ Sơn Mỹ, cảm nhận vẻ đẹp chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả hình ảnh thơ - Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: Khởi động: Trò chơi "Bắn tên" - Cho HS tổ chức thành nhóm, nhóm bạn Khi có hiệu lệnh chơi, đội viết nhanh đội thắng - GV nhận xét * Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu Từng HS lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc Nhận xét, ghi điểm cho HS Hoạt động : Hướng dẫn làm tập Mục tiêu : Hiểu thơ Trẻ Sơn Mỹ, cảm nhận vẻ đẹp chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả hình ảnh thơ Bài 2: HS đọc yêu cầu 1HS đọc thơ Trẻ Sơn Mỹ Cả lớp đọc thầm thơ GV nhắc HS: Miêu tả hình ảnh diễn đạt văn xuôi câu thơ, đoạn văn mà nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ gợi cho em - HS đọc câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em - 1HS đọc câu thơ tả cảnh buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển - HS chọn hình ảnh thích thơ; miêu tả hình ảnh - HS nối tiếp phát biểu, đồng thời trả lời câu hỏi cuôi - Cả lớp GV nhận xét 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3: TOÁN Tiết 171: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức:Giúp HS củng cố kĩ thực hành tính, giải tốn có lời văn Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS có tính cẩn thận xác tính tốn., u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK - HS : SGK, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu:khởi động:(5 phút) - Trò chơi "Bắn tên" - Cho HS tổ chức thành nhóm, nhóm bạn Khi có hiệu lệnh chơi, đội viết nhanh đội thắng - GV nhận xét * Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ thực hành tính, giải tốn có lời văn Bài 1: Tính HS nêu cách tính phép tính HS làm bảng phần a,b.2HS làm bảng lớp  Kết : a/ b/ HS làm tiếp phần c,d vào c/ 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 d/ 3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 = 4,1 x ( 3,57 + 2,43 ) = x 8,4 - 6,8 = 4,1 x = 24,6 = 50,4 - 6,8 = 43,6 Bài : Tính cách thuận tiện HS nêu cách thực tính a/ x x b/ x x HS làm nhóm đơi.Chữa bảng Bài 3: HS đọc tốn - Phân tích đề Cả lớp tự giải vào – 1HS làm bảng phụ - Sửa bảng phụ Diện tích đáy bể bơi 22,5 x 19,2 = 432 ( m2 ) Chiều cao mực nước bể 414,72 : 432 = 0,96 ( m ) Chiều cao bể bơi 0,96 x = 1,2 ( m ) Bài 4: HS đọc tốn: Phân tích đề Cả lớp tự giải vào – 1HS làm bảng phụ - Sửa bảng phụ Vận tốc thuyền xi dịng : 7,2 + 1,6 = 8,8 ( km/ ) Quãng sông thuyền xuôi dòng 3,5 8,8 x 3,5 = 30,8 ( km ) Vận tốc thuyền ngược dòng : 7,2 - 1,6 = 5,6 ( km/ ) Thời gian thuyền ngược dòng để hết quãng đường 30,8 km : 30,8 : 5,6 = 5,5 ( ) Bài 5: Tìm X HS nêu cách tìm X Cả lớp tự giải vào – 1HS làm bảng phụ - Sửa bảng phụ 8,75 x X + 1,25 x X = 20 ( 8,75 + 1,25 ) x X = 20 10 x X = 20 X = 20 : 10 X = 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 4: CHÍNH TẢ Tiết 35 : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe viết tả 11 dòng đầu thơ Trẻ Sơn Mỹ - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết em hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Sơn Mỹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu:khởi động:(5 phút) - Trò chơi "Bắn tên" Kiểm tra HTL Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động Mục tiêu : Nghe viết tả 11 dịng đầu thơ Trẻ Sơn Mỹ 1HS đọc 11 dòng đầu thơ HS đọc thầm bài, tìm từ khó viết HS viết từ khó vào bảng GV đọc cho HS viết vào GV chấm – Nhận xét viết Hoạt động : Hướng dẫn làm tập Mục tiêu : Củng cố kĩ viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết em hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Sơn Mỹ Bài 2: HS đọc yêu cầu - GV gạch chân từ trọng tâm Dựa vào hiểu biết em hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Sơn Mỹ , viết đoạn văn khoảng câu theo đề sau Tả đám trẻ chơi đùa chăn trâu, chăn bò Tả buổi chiều tối đêm yên tĩnh vùng biển vùng làng quê HS suy nghĩ – nối tiếp nói đề tài chọn Cả lớp viết đoạn văn vào VBT – 2HS viết bảng phụ HS trình bày viết – Nhận xét, khen ngợi HS viết hay 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN Tiết 172 : LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm; toán chuyển động Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS có tính cẩn thận xác tính tốn., u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK - HS : SGK, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu:* khởi động:(5 phút) - Trò chơi "Bắn tên" - Cho HS tổ chức thành nhóm, nhóm bạn Khi có hiệu lệnh chơi, đội viết nhanh đội thắng - GV nhận xét * Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu : Giúp HS củng cố tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm; tốn chuyển động Bài 1: Tính a/ 6,78 – ( 8,951 + 4,784 ) : 2,05 b/ 6giờ 45phút + 14giờ 30phút : HS nêu cách thực phép tính HS làm nhóm đơi:Trình bày bài.Chữa Bài : Tìm số trung bình cộng HS nêu cách tìm số trung bình cộng Cả lớp làm vào – 2HS làm bảng a/ ( 19 + 34 + 46 ) : = 33 b/ ( 2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8 ) : = 3,1 Bài 3: HS đọc toán - Phân tích đề HS nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số Cả lớp làm vào – 1HS làm bảng phụ - Sửa bảng phụ Số học gái lớp : 19 + = 21 ( HS ) Số học sinh lớp 19 +21 = 40 ( HS ) Tỉ số phần trăm số HS trai với số HS lớp 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm số HS gái số HS lớp 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Bài 4: HS đọc tốn Phân tích đề Cả lớp làm vào – 1HS làm bảng phụ - Sửa bảng phụ  Kết : 8640 sách Bài 5: HS đọc tốn - Phân tích đề Cả lớp làm vào – 1HS làm bảng phụ - Sửa bảng phụ Vận tốc dòng nước (28,4 – 18,6 ) : = 4,9 ( km/giờ ) Vận tốc tàu thuỷ nước lặng 28,4 – 4,9 = 32,5 ( km/giờ ) 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 69 : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu -HS đọc trôi chảy tập đọc học từ học kì II - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể ( Ai gì? Ai làm ? Ai ? ) để củng cố, khắc sâu kiến thức chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu:* khởi động: - Trò chơi "Bắn tên" Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu Từng HS lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc Nhận xét, ghi điệm cho HS Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động : Hướng dẫn làm tập Mục tiêu : Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể (Ai gì? Ai làm ? Ai ?) Bài : HS đọc yêu cầu mẫu kiểu câu Ai làm ?  Các em học kiểu câu ?  Em cần lập cho kiểu câu nào?  Vị ngữ kiểu Ai (Ai ) trả lời cho câu hỏi ? Nó có cấu tạo nào?  Chủ ngữ kiểu Ai trả lời cho câu hỏi ? Nó có cấu tạo nào? HS làm việc theo nhóm 4:Lập bảng cho kiểu câu:Ai ? Ai nào? HS trình bày kết Nhận xét Chốt Kiểu câu Ai nào? TP câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai ( gì, gì)? Thế nào? Cấu tạo TP câu Đặc điểm Câu hỏi - Danh từ ( cụm danh từ) - Đại từ Kiểu câu Ai gì? Chủ ngữ - Tính từ( cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ) Ai ( gì, gì)? Là (là ai, gì)? Vị ngữ Cấu tạo -Danh từ ( cụm danh từ -Là+DT ( cụm tính từ) HS đặt câu theo kiểu mẫu câu 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3: KHOA HỌC Tiết 69 : ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS củng cố, khắc sâu : - Một số từ ngữ liên quan đến môi trường Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm số biện pháp bảo vệ mơi trường Phẩm chất: - Hs u thích mơn học, có ý thức ơn tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK - HS : SGK, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu:* khởi động:(5 phút) - Trò chơi "Hát chuyền hoa" Hoạt động luyện tập thực hành: Mục tiêu : Củng cố, khắc sâu số từ ngữ liên quan đến môi trường Một số nguyên nhân gây ô nhiễm số biện pháp bảo vệ mơi trường Tổ chức trị chơi “Ai nhanh, đúng” GV chia lớp thành đội Mỗi đội cử bạn tham gia chơi Những người cịn lại cổ động cho đội GV đọc câu trị chơi “Đốn chữ” câu hỏi trắc nghiệm SGK Các nhóm thi đua trả lời câu hỏi Cuối chơi, nhóm trả lời nhiều thắng 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: Chọn câu trả lời Câu : Điều xảy có q nhiều khói, khí độc thải vào khơng khí ? b Khơng khí bị nhiễm Câu : Yếu tố nêu làm nhiễm nước ? c Chất thải Câu : Trong biện pháp làm tăng sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biện pháp làm nhiễm mơi trường đất ? d Tăng cường bón phân hóa học thuốc trừ sâu Câu : Theo bạn, đặc điểm quan trọng nước ? c Giúp phòng tránh bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngồi da, đau mắt, IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 23 tháng 05 năm 2023 Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Tiết 35: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại; biểu trẻ em bị xâm hại; hậu việc xâm hại trẻ em - Nhận biết nguy thân bi xâm hại.; Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại; Một số qui định pháp luật phòng tránh xâm hại trẻ em - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Tranh minh họa số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình bị xâm hại - HS: Sưu tầm số tranh ảnh trẻ em bị xâm hại Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Khởi động - Cho HS xem video tình bạn nhỏ - HS xem chia sẻ ý kiến chơi bên đườn vắng - Chuyện xảy với bạn nhỏ vi deo em vừa xem - GV liện hệ vào Khám phá * Mục tiêu: Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Khi bị xâm hại? - HS tiếp nối đọc nêu ý kiến - Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân trước lớp + Tranh 1: Đi đường vắng bạn + Các bạn tình có gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây thể gặp phải nguy hiểm gì? - GV ghi nhanh ý kiến học sinh + Tranh 2: Đi vào buổi tối đêm đường vắng bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm khơng có người giúp đỡ + Tranh 3: Bạn gái bị bắt cóc bị hãm hại lên xe người lạ - GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại thể chất, tình dục phải làm để đề phịng - HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập Các nhóm trình bày ý kiến - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Ứng phó với nguy bị xâm hại - Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS thảo luận theo tổ - HS đưa tình - GV giúp đõ, hưỡng dẫn nhóm - Học sinh làm kịch Ví dụ: Tình 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần tối Nam đứng dậy Nam: Thôi, muôn tớ Bắc cố giữ lại xem đĩa phim hoạt Bắc: Còn sớm lại xem đĩa anh em hình bố mẹ mua cho hôm qua siêu nhân Nếu bạn Nam em làm đó? Nam: Mẹ tớ dặn phải sớm, không nêu vào buổi tối Bắc: Cậu trai sợ chứ? Nam: Trai hay gái khơng nêu muồn Nhỡ gặp kẻ xấu có nguy bị xâm hại - Gọi đội lên đóng kịch Bắc: Thế cậu - Nhận xét nhóm trình bày có hiệu Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm hại - u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi + Khi có nguy bị xâm hại cần phải làm gì? - học sinh trao đổi chia sẻ + Đứng dậy + Khi bị xâm hại phải làm gì? + Bỏ chỗ khác + Theo em tâm với ai? + Nhìn thẳng vào mặt người + Chạy đến chỗ có người + Phải nói với người lớn + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo CỦNG CỐ, DẶN DỊ + Để phịng tránh bị xâm hại - HS chia sẻ phải làm gì? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết 35: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Lắp mơ hình chọn Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Thao tác tháo, lắp thành thạo mơ hình chọn Phẩm chất: Tự hào mơ hình tự lắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lắp sẵn mơ hình gợi ý SGK Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: Khởi động Giới thiệu 2.Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép HS làm việc theo nhóm : Tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý SGK sưu tầm GV yêu cầu HS quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ SGK hình vẽ tự sưu tầm Hoạt động : Thực hành lắp mơ hình chọn HS tiếp tục thực hành lắp mơ hình tự chọn theo nhóm Chọn chi tiết Lắp phận Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho nhóm Hoạt động vận dụng trải nghiệm Nhận xét tiết học Dặn dò : Chuẩn bị Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiếp theo) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 24 tháng 05 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Năng lực - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, Phẩm chất: - Hs u thích mơn học, có ý thức ôn tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK - HS : SGK, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu:* khởi động:(5 phút) - Trò chơi "Bắn tên" Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu : HS dựa vào đọc SGK / 168 chọn câu trả lời HS nối tiếp đọc Cây gạo ngồi bến sơng SGK / 168 HS dựa vào nội dung đọc , chọn câu trả lời Cả lớp làm VBT – 1HS làm bảng phụ HS trình bày – Nhận xét Chốt kết Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân xù xì, gai góc, mốc meo; Thương lũ bạn lớn lên thấy gạo nở hoa) Câu 2: ý b (Cây gạo xoè thêm tán tròn vươn cao lên trời) Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên) Câu 4: ý c ( Vì có kẻ đào cát gốc gạo, làm rễ trơ ra) Câu 5: ý b (lấy đất phù xa d0ắp kín rễ bị trơ ra) Câu 6: ý b (Thể ý thức bảo vệ môi trường) Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, cụp xuống, ủ ê) Câu 8: ý a ( Nối từ “vậy mà” ) Câu 9: ý a ( Dùng từ ngữ nối lặp từ ngữ ) Câu 10: ý c (Ngăn cách từ làm vị ngữ) 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm GV nhận xét tiết học Dặn HS ôn lại chuẩn bị kiểm tra cuối HK II IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3: TỐN Tiết 173 : LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS củng cố về: Tỉ số phần trăm giải toán tỉ số phần trăm Tính diện tích chu vi hình trịn Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS có tính cẩn thận xác tính tốn., u thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK - HS : SGK, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: Khởi động: Trò chơi "Bắn tên" - Cho HS tổ chức thành nhóm, nhóm bạn Khi có hiệu lệnh chơi, đội viết nhanh đội thắng - GV nhận xét * Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu : Củng cố tỉ số phần trăm giải tốn tỉ số phần trăm Tính diện tích chu vi hình trịn Phần 1: HS đọc nội dung bài.Chọn câu trả lời  Đáp án : Bài 1: Câu C Bài 2: Câu C 100 Bài 3: Câu D Phần 2: Bài 1: HS đọc đề.Phân tích đề GV hướng dẫn ghép mảnh tơ màu hình vng ta hình trịn có bán kính 10cm, chu vi hình trịn chu vi phần không tô màu Cả lớp tự làm Chữa a/ Diện tích phần tơ màu 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm ) b/ Chu vi phần không tô màu 10 x x 3,14 = 62,8 ( cm ) Bài : HS đọc đề - Phân tích đề Cả lớp tự làm bài.Chữa 120% = = Tổng số phần + = 11 ( phần ) Số tiền mua cá 88000 : 11 x = 48000 ( đồng ) ĐS: 48000 đồng 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 4: TẬP ĐỌC Tiết 70 : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu HS đọc trôi chảy tập đọc học từ học kì II Củng cố kĩ lập bảng thống kê qua tập lập bảng thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta Từ số liệu, biết rút nhận xét - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu:* khởi động:(5 phút) - Trò chơi "Bắn tên" - Kiểm tra tập đọc Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu Từng HS lên bốc thăm đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc Nhận xét, ghi điểm cho HS Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động : Hướng dẫn làm tập Mục tiêu : Củng cố kĩ lập bảng thống kê qua tập lập bảng thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta Từ số liệu, biết rút nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu  Các số liệu tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta năm học thống kê theo mặt nào?  Cần lập bảng thống kê theo cột dọc? Nội dung hàng gì?  Bảng thống kê có hàng ngang ?Nội dung hàng gì? HS làm việc nhóm 4: Lập bảng thống kê gồm cột dọc hàng ngang 1/ Năm học 2000- 2001 2001-2002 2002 -2003 2003-2004 2004 -2005 2/ Số trường 3/ Số HS 4/Số GV 5/ Tỉ lệ HS dân tộc tiểu số HS trình bày kết Nhận xét Chữa  Bảng thống kê có tác dụng ? Bài 3: HS đọc yêu cầu  Qua bảng thống kê trên, em rút nhận xét ? HS làm nhóm đơi : Chọn câu trả lời HS phát biểu – Nhận xét Chốt đáp án a/ Tăng c/ Lúc tăng lúc giảm b./ Giảm d/ Tăng 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết 69 : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Thực hành kĩ lập biên họp qua Cuộc họp chữ viết Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, Phẩm chất: - Hs u thích mơn hoc, có ý thức ôn tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK - HS : SGK, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) - Trò chơi "Bắn tên" Giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Thực hành lập biên HS đọc yêu cầu câu chuyện Cuộc họp chữ viết  Các chữ dấu câu họp bàn việc ?  Cuộc họp đề cách để giúp đỡ bạn Hồng ?  Đề yêu cầu ? Biên ?  Nội dung biên ?- -HS đọc mẫu biên họp chữ viết CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thời gian, địa điểm Thời gian :…………… Địa điểm :……………… Thành viên tham dự :………… Chủ toạ, thư kí Chủ toạ :……………… Thư kí :………………… Nội dung họp Nêu mục đích:……………………… Nêu tình hình nay:…………… Phân tích nguyên nhân:…………… Nêu cách giải quyết:………………… Phân công việc cho người:…… Cuộc họp kết thúc vào ngày:……… Người lập biên Chủ toạ kí HS tự viết biên vào VBT- 1HS viết bảng phụ GV nhặc HS:Khi viết cần bám sát Cuộc họp chữ viết; tưởng tượng chữ dấu câu làm thư kí cuộc, viết biên họp HS nối tiếp đọc biên – Nhận xét 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3: TỐN Tiết 174 : LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Củng cố về: Tỉ số phần trăm giải toán tỉ số phần trăm Bài toán liên quan đến chuyển động Tính thể tích hình Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS có tính cẩn thận xác tính tốn., u thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK - HS : SGK, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: Khởi động: Trò chơi "Bắn tên" - Cho HS tổ chức thành nhóm, nhóm bạn Khi có hiệu lệnh chơi, đội viết nhanh đội thắng - GV nhận xét * Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu : Củng cố tỉ số phần trăm giải toán tỉ số phần trăm Bài tốn liên quan đến chuyển động Tính thể tích hình Phần 1: HS đọc nội dung bài.Chọn câu trả lời  Đáp án : Bài 1: Câu C 3giờ Bài 2: Câu A 48l Bài 3: Câu B 80 phút Phần B : Bài 1: HS đọc đề - Phân tích đề Cả lớp tự làm bài.Chữa Phân số số tuổi trai tuổi gái + = ( tuổi mẹ ) Tuổi mẹ 18 : = 40 ( tuổi ) ĐS: 40 tuổi Bài 2: HS đọc đề - Phân tích đề Cả lớp tự làm bài.Chữa Bài giải a/ Số dân Hà Nội năm 627 x 921 = 2419467 ( người ) Số dân Sơn La năm 61x 14210 = 866810 ( người ) Tỉ số phần trăm số dân Sơn La số dân Hà Nội 866810 : 2419467 = 0,3582 = 35, 82 % b/ Trung bình Km2 có thêm 100 – 61 = 39 ( người ) Số dân tỉnh Sơn La tăng thêm 39 x 14210 = 554190 ( người ) 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI KÌ II Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI NĂM Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tiết 35: BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI (tiết 2) I, MỤC TIÊU -Hiểu đức tính tốt đẹp Bác Hồ qua câu chuyện: sáng tạo, chăm lao động - Hiểu học không nên chủ quan sống - Thực hành học sáng tạo không chủ quan II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi – Phiếu học tập ( theo mẫu tài liệu) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC KT cũ Câu hát ví dặm + Câu chuyện Câu hát ví dặm khun điều gì? HS trả lời- GV nhận xét 2.Bài : Bác Hồ trồng rau cải a.Giới thiệu b.Các hoạt động Hoạt động 1: - GV đọc câu chuyện “ Bác Hồ trồng rau cải ” cho HS nghe + Câu chuyện có điều đặc biệt khiến em hồi hộp theo dõi? + Trong thi đua ang gia Bác Hồ đồng chí Thơng, đánh giá có nhyiều khả có kết cao hơn? Vì người lại đánh vậy? + Theo em, đồng chí Thơng thua Bác thi ang gia Hoạt động 2: + Cùng chia sẻ với bạn bên cạnh em lý thua đồng chí Thơng (do chủ quan, chưa khiêm tốn, chưa học hỏi người khác) + Theo em Bác đạt kết cao hơn? .Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng1)Những biểu sau thể tính chủ quan, cho người khác khơng mình.Em khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng: a) Khoe khoang thân b) Biết lắng nghe góp ý c) Làm kiểm tra xong khơng cần xem lại d) Việc tự quyết, không cần xin ý kiến người khác e) Luôn học hỏi đức tính tốt bạn bè f) Đối xử hòa nhã với bạn g) Coi thường bạn có thành tích học tập thấp 2/Nêu lợi ích việc sống “Biết mình, biết người” 3/Em có sáng tạo học tập, sống hàng ngày 4/ Các em thảo luận tình cần : “sáng tạo” học tập sống 3.Củng cố, dặn dò:+ Theo em Bác đạt kết cao hơn? Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3: SINH HOẠT LỚP Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: TỐN Tiết 175: KIỂM TRA CUỐI KÌ II Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI KÌ Tiết 4: ĐỊA LÝ Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI KÌ Buổi chiều: Tiết 1: KỸ NĂNG SỐNG

Ngày đăng: 13/07/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w