Đầu t và dự án đầu t
Có thể nói theo nghĩa chung nhất, đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành hoạt động nào đó nhằm thu về lợi ích lớn hơn trong tơng lai Nghĩa là tát cả các hoạt động bỏ tiền ra để tiến hành các hành động nh: gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần, xây dựng nhà máy, đầu t học đại học mục đích chung là để thu đợc lợi ích nào đó về tài chính, về cơ sở vật chất, nâng cao kiến thức trong t- ơng lai, lớn hơn những chi phí đã bỏ ra, đều đợc coi là hoạt động đầu t.
Tuy nhiên, xét rên giác độ nền kinh tế thì không phải tất cả các hoạt động nh trên đều đợc coi là đầu t Chỉ có những hoạt động đầu t có thể tạo ra hoăch làm tăng thêm tài sản vật chất cho nên kinh tế – hoạt động đầu t phát triển - mới đợc coi là hoạt động đầu t của nền kinh tế.
Ta có định nghĩa về đầu t phát triển nh sau: Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, lao động, trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí trờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
1.2 Phân loại hoạt động đầu t:
Có thể chia hoạt động đầu t theo 3 hình thức:
Trong đó đầu t phát triển là hình thức đầu t đã đợc nhắc đến ở trên và hình thức đầu t này mới thực sự có ý nghĩa với nền kinh tế Đầu t tài chính là hình thức đầu t không tạo ra hoặc làm tăng thêm giá trị tài sản vật chất mơí cho nền kinh tế mà chỉ đơn thuần là sự chuyển giao quyền sở hữu các chứng chỉ có giá Hoạt động đầu t này là hình thức đầu t mà chủ đầu t bỏ tiền ra mua những chứng chỉ có giá để hởng đợc số tiền lớn hơn phụ thuộc vào lãi suất tiết kiệm (gửi tiền tiết kiệm) hoặc lãi tức cổ phần (mua cổ phần) Hình thức đầu t này là công cụ đắc lực trong việc huy động vốn cho đầu t phát triển Về đầu t thơng mại: Trong hình thức đầu t này chủ đầu t bỏ tiền ra mua hàng hoá sau đó bán ra với giá cao hơn để hởng chênh lệch giá khi mua và bán Hình thức đầu t thơng mại có tác dụng luân chuyển hàng hoá của nền kinh tế, tăn tích luỹ cho sản xuất và thúc đẩy đầu t phát triển.
1.3 Vai trò của đầu t phát triển
1.3.1 Xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế đất nớc a Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu
Về mặt cầu : đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng thế giới (world bank) đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới đầu t tác động làm tăng tổng cầu ngắn hạn, trong khi đó tổng cung cha kịp thay đổi, do vậy nó làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển lên, kéo theo sản lợng cân bằng và giá cả của đầu vào t¨ng.
Về mặt cung : khi thành qủa của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới vào hoạt động thì tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và giá cả sản phẩm giảm, tiêu dùng tăng dẫn đến kích thích sản xuất. b Đầu t có tác động hai mặt tới sự ổn định kinh tế
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung và đối với tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định nền kinh tế của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá cả của các hàng hoá có liên quan tăng( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng thực tế ngày càng thấp hơn, ngân sách nhà nớc bị thâm hụt, kinh tế đất nớc phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm nhiều lao động, giảm tệ nạ xã hội Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lạivới tác động trên đây vì vậy trong điều hành nên knh tế vĩ mô các nhà hoạch định chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác đông tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. c Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng và phát triển kinh tÕ
Mỗi quốc gia muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đựoc từ 15-25% so với GDP tùy thuộc vào ICOR.
Hệ số ICOR đợc tính theo công thức:
ICOR = vốn đầu t / mức tăng GDP
Hệ số ICOR nói lên rằng : vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng; tiết kiệm của nhân dân và của các công ty là nguồn gốc của đầu t hệ số này cũng phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất, là số đo năng lực sản xuất của đầu t. ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5-7% do thừa vốn thiếu lao động ở các nớc chậm phát triển thì ICOR chỉ từ 2- 3% do thiếu vốn thừa lao động Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ kinh tế và cơ chế chính sách của mỗi nớc Sau đây là một số thống kê chỉ tiêu ICOR của một số nớc:
Nguồn: Bela Balassa, policy choices in the Newly industializing countries, working paper of the WB 423. d Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự tăng nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ, với những ngành khác thì khó hơn vì thế chính sách đầu t đúng đắn sẽ giảI quyết quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giảI quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tàI nguyên, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, tạo tiền đề thúc đẩy sự phát triển cho các vùng khác e Đầu t với việc tăng c ờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n ớc
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, đầu t là đIũu kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cơng khả năng công nghệ của nớc ta hiẹen nay.
Hiện nay, công nghệ của Việt nam còn lạc hậu so với thế giới vì thế phảI đặt ra một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững chắc, đặc biệt là vấn đề chuyển giao công nghệ Hỗu hết các nớc đang phát triển đều nhận thấy rằng việc chuyển giao công nghệ có kết quả là điểm cơ bản để phát triển kinh tế và giành độc lập về kinh tế, mà thực tế công nghệ ở Việt nam, nhiều khi chúng tacòn nhận những công nghệ đã lạc hậu do trình độ thấp kém cho nên cần quan tâm hơn đến vấn đề này.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là cách nào, thì cũng cần phảI có tiền, cần phảI có vốn đầu t mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phơng án không khả thi
Nội dung và yêu cầu phân tích tài chính dự án
1 Sự cần thiết phải phân tích tài chính dự án
Xuất phát từ mối quan tâm chủ yếu và đầu tiên của các chủ đầu t là đầu t có đem lại lợi nhuận thích đáng hay không cũng nh dự án này có mang lợi nhuận cao hơn dự án kia hay không, ngời ta đã đi sâu vào phân tích tài chính của dự án đầu t Bởi vì phân tích tài chính là nhằm đánh giá tính khả thi của dự án Điều này lại bắt nguồn từ chính đặc điểm của đầu t phát triển, đầu t phát triển có số vốn đầu t lớn, khê đọng trong nhiều nằm, trải qua thời gian vận hành lâu dài và phức tập Do đó khả năng thu hồi vốn và có lãi sẽ phụ thuộc nhiều vào những yếu tố bất định về chính trị , kinh tế – xã hội, và các yếu tố rủi ro khác. Đứng trớc những khả năng thiệt hại số vốn đầu t có thể xảy ra, các nhà đầu t cần cân nhắc một cách kỹ lỡng để trả lời câu hỏi: có nên đầu t hay không? Và để trả lời câu hỏi đó, họ không thể dựa vào những đánh giá chủ quan của mình mà phải dựa trên những quy luật kinh tế và tình hình thực tế khách quan để đa ra quyết định.
Phân tích tài chính là một nội dung hết sức quan trọng trong công tác soạn thảo dự án với việc xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu t (xác định quy mô đầu t, cơ cấu các loại vốn các nguồn tài trợ cho dự án) cũng nh xem xét tình hình kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên giác độ hạch toán kinh tÕ v.v
2 Yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu t:
- Tính khoa học: nh đã trình bày ở trên, việc phân tích tài chính dự án đầu t không thể chỉ dựa trên thiên kiến chủ quan mà phải dựa vào các quy luật kinh tế khách quan và chủ nghĩa duy vật biện chứng Điều này đợc thể hiện qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, vì bản thân các chỉ tiêu này đợc hình thành trên cơ sở các quy luật khách quan.
- Tính thực tiễn: Để đánh giá tình khả thi của dự án thì nội dung của phân tích tài chính phải đợc xác định trên cơ sở đánh giá đúng mức điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn để đa ra những căn cứ liên quan, cũng nh những dự báo chính xác tơng đối nhằm hạn chế và giảm thiểu rủi ro cho dự án.
- Tính tổng hợp: Phân tích tài chính dự án cần dựa trên nhiều chỉ tiêu tài chính chứ không thể chỉ là một chỉ tiêu, vì mỗi chỉ tiêu đều có u điểm và nhợc điểm riêng do đó việc kết hợp giữa chúng là điều cần thiết để đánh giá một cách đúng đắn nhất một dự án có khả thi hay không.
3 Nội dung của phân tích tài chính dự án đầu t:
Trong quá trình phân tích, để biểu hiện tổng hợp các nguồn lực có liên quan đến việc thực hiện dự án và những lợi ích thu đợc phải sử dụng đơn vị tiền tệ Mà tiền có giá trị về mặt thời gian do đó trớc khi đi vào phần tích, tính toán mặt tài chính của dự án phải thế nào là tiền có giá trị về mặt thời gian và phải xử lý ra sao trong quá trình phân tích tài chính dự án.
Giá trị thời gian của tiền:
Tiền có giá trị về mặt thời gian đợc hiểu theo 3 nghĩa:
Thứ nhất, do ảnh hởng của yếu tố lạm phát làm cho cùng một khoản tiền nh nhau nhng lợng của cải vật cháat có thể mua đợc ở những thời điểm khác nhau, điều này nó biểu hiện sự thay đổi giá trị của tiền theo thời gian.
Thứ hai, giá trị thời gian của tiền đợc biểu hiện ở những giá trị gia tăng hoặc đi theo thời gian do ảnh hởng của các yếu tó ngẫu nhiên.
Thứ ba, giá trị thời gian của tiền đợc thể hiện ở những gía trị gia tăng do sử dụng tiền vào hoạt động này mà không sử dụng tiền vào hoạt động khác.
Do tiền có giá trị về mặt thời gian, cho nên khi so sánh tổng hợp các khoản tiền phát sinh trong những thời điểm khác nhau thì cần phải tính chuyển chúng về cùng một mặt bằng thời gian Mặt bằng này có thể là đầu thời kỳ phân tích hoặc một năm nào đó của thời kỳ phân tích.
Nội dung phân tích tài chính DAĐT:
3.1 Dù tÝnh sè vèn ®Çu t cÇn cho dự án: Để tính đợc số vốn đầu t cần cho dự án phải xác định đợc chi phí cho từng công việc của dự án cho tứng năm, từng giai đoạn Để tính tổng vốn đầu t ở các năm về cùng một mặt bằng thời gian theo từng yếu tố cầu thành thì cần xác định đợc vốn cố định, vốn lu động, vốn dự phòng của dự án, trên cơ sở xác định từng thành phần của vốn ta tính toán đợc tổng vốn đầu t cho dự án.
Trong tổng số vốn đầu t thì cần tách riền ra các nhóm:
- Theo nguồn vốn: vốn góp, vốn vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)
Theo hình thức vốn: bằng tiền, bằng hiện vật, bằng tài sản khác Trong thực tế, trờng hợp đầu t xây dựng mới thì vốn đầu t thực hiện ở trớc giai đoạn sản xuất kinh doanh đọc tính chuyển về mặt bằng thời gian tại thời điểm đa vào sản xuất kinh doanh Còn trờng hợp đầu t chiều sâu hoặc đầu t bổ sung đợc tiến hanh xen kẽ với quá trình sản xuất kinh doanh đã có sẵn thì vốn thực hiện đợc tính chuyển về mặt bằng thời gian ở hiện tại để thuận tiện cho việc so sánh tính toán các chỉ tiêu phân tích mặt hiệu quả tài chính của dự án.
3.2 Xem xét các nguồn tài chợ cho dự án:
Các nguồn tài trợ cho dự án có thể là ngân sách cấp phát, ngân hàng cho vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh do các biên liên quan góp, vốn tự có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác.
Về đầu t phải đợc thực hiện theo tiến độ đã ghi trong dự án vừa để đảm bảo tiến độ thực hiện các công việc chung của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn nên các nguồn tài trợ đợc xem xét không chỉ về mặt số lợng mà cả thời điểm nhận đợc tài trơi Sự đảm bảo này phải có cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế Chẳng hạn, nếu ngời tài trợ là ngân sách cấp hoặc ngân hàng vho vay thì phải có sự cam kết của các cơ quan này đã ký vào biên bản hồ sơ thẩm định dự án Nếu là vốm góp cổ phần hoặc liên doanh phải có sự cam kết về tiến độ thực hiện dự án và số lợng vốn góp của các cổ đông và đ- ợc ghi trong điều lệ xí nghiệp.Nếu là vốn tự có phải có bản giải trình về tình hình hoạt đống sản xuất kinh doanh và sẽ tiếp tuịc hoạt động có hiệu quả, có tích luỹ và do đó đảm bảo có vốn để thực hiện dự án.
Tiếp đó, phải so sánh nhu cầu với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn vốn về số lợng và tiến độ Nếu khả năng lớn hoặc bằng nhu cầu thì dự án đợc chấp nhận Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm quy mô dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật lao động đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm quy mô dự án.
3.3 Lập các báo cáo tài chính dự kiÕn cho tõng n¨m: ở đây cần lập các loại bảng nh:
- Chi phí sản xuất hoặc dịch vụ
- Bảng dự trù lỗ lãi
- Bảng tổng kết tài sản
- Bảng cân đối thu chi.
3.4 Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án.
3.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Nội dung của dự án
1 Sự cần thiết phảI đầu t
1.1.Tình hình dịch vụ tàu thuyển của ngành dầu khí và của PTSC.
Hoạt động dầu khí ngoài khơi càng sôi động bao nhiêu thì nhu cầu về tàu dịch vụ càng tăng thêm bấy nhiêu vì mục đích chuyên chở các thiết bị, vật t, nhân lực từ căn cứ trong bờ ra các giàn khoan và ngợc lại, các nhiệm vụ khác nh: trực chống cháy, trực cứu hộ, trực ứng cứu sự cố dầu tràn, hỗ trợ tàu, di chuyển dàn khoan nhằm duy trì sự hoạt động liên tục và an toàn cho công tác khoan tìm kiếm thăm dò và khai thác. Mỗi giàn khoan thờng cần ít nhất 01 tàu dịch vụ đa năng (có giàn cần tới 2) chuyển làm các dịch vụ nên trên Ngoài ra, do yêu cầu đột xuất có thể thuê thêm từng chuyến Các mỏ đa vào khai thác cũng cần ít nhất 1 tàu dịch vụ đa năng để đảm bảo công tác phục vụ mỏ. Đến nay trong số 43 hợp đồng phân chia sản phẩm PSC,JVC và JOC mà tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã ký với các nhà thầu dầu khí nớc ngoài, 23 hợp đồng (kể cả JVC và JOV) còn đang hoạt động Một số mỏ đang khai thác gần Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Rơi, Bunga Raya Kekwa và một số mỏ mới sẽ đợc đa vào khai thác trong những năm tới Mở khí Nam Côn Sơn (Lan Tây - Lan Đỏ) cũng bớc vào khai thác sau khi đờng ống dầu khí dài nhất Đông Nam á lắp đặt xong Trong thời gian tới, Tổng Công ty dầu khí Việt nam sẽ tiếp tục ký thêm một số hợp đồng mới, do vậy, các hoạt động dầu khí sẽ trở nên sôi động hơn và mở thêm nhiều cơ hội cho ngành dịch vụ Dầu khí phát triển trong đó có dịch vụ tàu thuyền.
Giai đoạn 2001 - 2005 là giai đoạn phát triển đầy năng động của ngành dầu khí Việt Nam với những đề án phát triển mạnh về thăm dò và khai thác dầu khí tại các khu vực bồn trũng Nam Côn Sơn, Cử Long, Vịnh Bắc Bộ, Malay - Thổ Chu, các vùng chống lấn Việt Nam - Malaysia, Việt Nam - Thái Lan, Việt Nam - Campuchia cũng nh tất cả các dự án đã đầu t ra nớc ngoài của PETROVIETNAM cùng các hoạt động tăng trở lại của các Công ty Dầu khí tại Đông Nam á Đây là tiền đề thuận lớn cho việc phát triển đội tàu Dịch vụ Dầu khí tại Việt nam, đặc biệt là các tàu trực mở, phục vụ khai thác, tàu cung ứng phục vụ giàn khoan.
Hiện tại, Đội tàu dịch vụ Dầu khí của Công ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí cha có đủ để đáp ứng công tác dịch vụ cho các nhà thầu dầu khí hiện đang tìm kiếm thăm dò và khai thác tại thềm lục địa nớc ta Trong số các tàu dịch vụ của công ty PTSC, mới chỉ có 5 tàu loại tàu dịch vụ kéo thả neo (ASTH),
1 tàu dịch vụ trực chống cháy, số còn lại là tàu kéo dịch vụt(TS) công suất nhỏ Đội tàu của PTSC còn rất nhỏ cha đủ đáp ứng nhu cầu Vì vậy hoặc các nhà thầu phải thuê thêm hoặc
PTSC phải thuê thêm tàu của các công ty tàu dịch nớc ngoài để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn này Do dịch vụ tàu thuyền mang lại nguồn thu lớn, chúng ta không nên bỏ lỡ thời co để mở rộng dịch vụ, tăng nguồn thu nhập và phát triển đội tàu dịch vụ mạnh cả về số lợng và chất lợng, làm chủ một lĩnh vực dịch vụ có hiệu quả kinh tế cao Với mục tiêu nâng cao thêm tỷ trọng dịch vụ dầu khí, Công ty PTSC, một mặt mở rộng các loại hình dịch vụ mặt khác đầu t chiều sâu để có thể tham gia đấu thấu mọi dịch vụ dầu khí nhằm tăng thêm nguồn thu nhập, nâng cao tỷ lệ thu dịch vụ.
1.1.2 Tình hình đội tàu công ty PTSC
Hiện tại, công ty PTSC đang quản lý đội tàu gồm 13 chiếc và thờng phải thuê thêm 6 tàu của các công ty nớc ngoài Qua
10 năm quản lý và điều hành đội tàu công ty đã tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm trong dịch vụ, Marketing và đào tạo đội ngũ cán bộ - nhân công lao động Đến nay, PTSC đã đợc các công ty dầu khí quốc tế khẳng định là Công ty có uy tín trong nớc và đã bớc đầu mở rộng các hoạt động dịch vụ tàu thuyền ra nớc ngoài. Đội ngũ quản lý và thuyền viên cảu PTSC đã đợc nâng cao tay nghề cũng nh chuyên môn nghiệp vụ nên có thể điều hành đợc các loại tàu tuyền dịch vụ biển các cấp khác nhau.Trong khi tiến hành các dịch vụ tàu thuyền, công ty PTSC đã rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm, đã nhận ra và dần dần khắc phục một số mặt yếu kém, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ngang tầm khu vực và quốc tế đồng thời đào tạo đội ngũ cán bộ thuyền viên có trình độ tay nghề cao có thể quản lý, điều hành những con tàu lớn, trang bị hiện đại phục vụ cho cả hoạt động dầu khí ngoài khơi. a Quá trình phát triển Đội tàu dịch vụ của công ty PTSC. Việc chú trọng phát triển đội tàu dịch vụ Công ty PTSC xuất phá từ cơ sở khách quan là việc kinh doanh tàu dịch vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao Khởi đầu thành lập (1989) (khi đó là GPTS), Công ty PTSC chỉ có 1 tàu quá cũ, công suất nhỏ, trang bị rất kém và chỉ đảm nhiệm chức năng tàu bảo vệ. Công ty đã đầu t mua thêm tài có công suất nhỏ trong nớc dùng làm tàu bảo vệ và mua các con tàu có công suất lớn hơn làm dịch vụ từng phần hoặc đa năng Cũng chính việc kinh doanh tàu dịch vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao mới có điều kiện để PTSC tái đầu t, phát triển, mua thêm tàu khác để tiếp tục kinh doanh Từ chỗ chỉ có các con tàu nhỏ làm nhiệm vụ đơn giản, đến nay PTSC đã có những tàu công xuất lớn trên 7.000HP (Horse Power), tiến hành nhiều dịch vụ đa dạng: Chống cháy, cứu hộ, ứng cứu sự cố dầu tầu, kéo giàn, vận tải các thiết bị khoan cho nhà thầu, chở nhân lực và thực phẩm.
Từ chỗ các con tàu của PTSC chỉ làm bảo vệ và dịch vụ trong vùng biển thềm lục địa nớc ta, đến nay, tàu của PTSC liên tục có những hợp đồng dài hạn (nh các tàu Mimosa, Sapa, An Bang,
An Phong, Thanh Long, Hoa Mai, DK 106, DK 105) (xem bảng 1-
1) Số ngày khai thác tàu trong năm đạt mức cáo (xem bảng 1.2) Sau một thời gian đầu t và tiến hành công tác dịch vụ tàu thuyền, hầu hết các tàu chủ lực của công ty đã thu hồi vốn đầu t (xem bảng 1.3) b Hiệu quả đầu t kinh doanh tàu dịch vụ dầu khí của PTSC.
Nh trên đã nêu, vì đầu t kinh doanh tàu dịch vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao nên công ty PTSC luôn chú trọng phát triển đội tàu cả về số lợng và chất lợng Những con tàu nh Mimosa, Sapa, An Bang, An Phong, Thanh Long, Hoa Mai đã đem lại nguồn thu lớn cho công ty.
Qua thống kê các kết quả kinh doanh của một số tàu mua trong những năm qua bổ xung cho đội tàu, chúng ta có thể thấy đợc việc kinh doanh dịch vù dầu khí mang lại hiệu quả kinh tế cao (Bảng 1.3 Bảng thống kê những số liệu của các tàu dịch vụ lớn Công ty PTSC mới đầu t, các tàu nhỏ làm tàu bảo vệ không liệt kê vì chúng chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong đội tàu). Chúng ta thấy tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu cao. c Thị phần
Mặc dù công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đã cố gắng phát triển cả về số lợng và chất lợng dịch tàu thuền song do hạn chế về số lợng do kinh phí có hạn, mới chỉ đáp ứng đợc phần nhỏ nhu cầu thị trờng Vì vậy, hiện tại thị phần dịch vụ tàu thuyển mà đội tàu công ty PTSC chiếm đợc cha tơng xứng với t cách là nớc chủ nhà trong hoạt động dịch vụ Đó là cha nói đến các dịch vụ chỏ hàng hoá, máy móc, thiết bị với khối lợng lớn cho công việc phát triển mỏ mà chỉ có các tàu công suất lớn từ 7000HP trở lên mới có thể đảm nhận.
Với mức độ tìm kiếm thăm dò và khai thác nh hiện nay thì các nhà thầu dầu khí phải thuê 10-15 tàu dịch vụ và tàu công ty chỉ đáp ứng đợc 40-50% nhu cầu trên PTSC phải thuê thêm 3-4 tàu của các công ty tàu nớc ngoài nh Tidewater Smith Loyd, International Offshore, Chuan Hup, Swire, Tide water, Seabunk, PRM, FEMCO, IOS, Hiện nay, PTSC đang thuê 6 tàu ngoài để phục vụ chó VSP (Seabunk Patrel 8000HP, Master Tide 8160HP, Agat 7200HP), JVPC (Oil Valour), Petronas (OSA Viscount 8160HP) và Samedan (Seabunk Plover 8600HP) Do ta hiện chỉ cung cấp đợc khoảng 40-50% thị phần tàu dịch vụ cho nên phần còn lại do các công ty nớc ngoài cung cấp Chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội thu về cho đất nớc một lợng ngoại tệ lớn.
1.1.3 Khả năng phát triển dịch vụ tầu của PTSC
Nhu cầu thị trờng dịch vụ tàu thuyền cho dầu khí là rất lớn trong khi tàu của công ty PTSC mới chiếm tỷ trọng nhỏ không tơng xứng với khả năng của nớc chủ nhà Để mở rộng thị trờng tàu dịch vụ cần phải tiếp tục đầu t các tàu dịch vụ nhất là các tàu có công suất lớn từ 5000HP trở lên mà hiện nay đang cần thay thế các tàu dịch vụ đang làm cho JVPC, VSP, Petronas và Samedau.
Hiện tại công ty đang quản lý và khai thác đội tàu dịch vụ 13 chiếc với tổng công suất lên tới 51820HP, trong đó có 5 tàu dịch vụ đa năng (Mimosa, Sapa, Thanh Long, An Bang, AnPhong) 1 tàu trực chống cháy (Hoa Mai), 4 tàu kéo dịch vụTS(DÇu khÝ-101, DÇu khÝ - 104, DÇu khÝ - 105, DÇu khÝ - 106),các tàu còn lại có công suất nhỏ chức năng hạn chế Tuổi tàu bình quân từ 15 - 25 năm Trong năm 2000, có thêm 2 tàu chởLPG Từ đầu những năm 90, phần nhiều các tàu đợc nâp cấp,lắp đặt thêm các thiết bị hàng hải và chuyên dùng để có đủ điều kiện đáp ứng các yêu cầu của nhà thầu dầu khí trong và ngoài nớc Chất lợng tàu ngày càng nâng cao, chủng loại tàu ngày càng đa dạng Tuy nhiên, so với một số công ty tàu dịch vụ dầu khí quốc tế thì đội tàu dịch vụ cảu TPSC còn kem xa kể cả về mặt số lợng và khả năng đáp ứng tàon diện các loại hình dịch vụ tàu thuyền phục vụ dầu khí (nh công ty Tide Water có khoảng 740 tàu; công ty Seabunk có khoảng 300 tàu; công ty AOS có khoảng 70 tàu, ) Số lợng tàu dịch vụ trên
5000 HP mà PTSC có cha đáp ứng đợc nhu cầu, ngoài ra sự phát triển đội tàu theo hớng trẻ hoá, hiện đại hoá bằng công việc mua mới các tàu dịch vụ đa năng công suất lớn, PTSC vẫn phải tăng cờng thêm số lợng để tiếp tục đón bắt dịch vụ của JVPC, BP/STATOIL, Petronas, VSP, đồng thời thay thế dần các tàu đang phải thuê của nớc ngoài để làm dịch vụ.
Một số đề xuất
Dự án cha tính toán đợc chỉ tiêu tiềm lực tài chính là một chỉ tiêu hết sức quan trọng trong việc đánh giá mức độ bảo đảm về vốn cho dự án Chỉ tiêu này đợc thể hiện qua hai hệ số: hệ số vốn tự có so với vốn đi vay và hệ số vốn tự có so với tổng vốn đầu t. Đối với con tầu thứ nhất:
Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay:
Hệ số vốn tự có so với tổng vốn đầu t :
Hệ số (1) theo tiêu chuẩn quy định là phải lớn hơn 1, hệ số (2) phải lớn hơn 50% Nh vậy hai hệ số này của dự án cha đạt yêu cầu và dự án theo đánh giá về mặt này cha đáp ứng đợc độ an toàn về tài chính Nhng đi khi đi vào thực tế và phân tích sâu hơn dự án về mặt tài chính thì rõ ràng dự án mang lại một hiệu quả kinh tế cao và mở ra một thị trờng đang cần đợc cung cấp sản phẩm ở Việt Nam do vậy dự án vẫn đợc chấp nhận Tuy nhiên không có nghĩa dự án đợc đảm bảo chắc chắn về độ an toàn của dự án mà cần có giải pháp tăng cờng nguồn vốn tự có hơn nữa. Tơng tự đối với con tầu thứ hai
Các giải pháp đợc đa ra là:
- Tăng cờng tích luỹ: tích luỹ chính là nhằm tái sản xuất mở rộng sau đầu t, có đợc nguồn vốn tích luỹ cho tái đầu t mở rộng tăng lên thì không những tổng vốn đầu t tăng lên mà bản thân vốn tự có của dự án cũng tăng lên.
- Nỗ lực làm việc có hiệu quả nhất để kết quả đầu t đợc vận hành một cách tốt nhất làm tăng nguồn lợi nhuận cho dự án.
Với số vốn vay cho dự án là 8,75 triệu USD gấp hơn 2.3 lần vốn tự có nghĩa là độ đảm bảo chi trả và thanh toán của dự án khi có rủi ro là thấp nhng vì sức thuyết phục về hiệu quả mà dự án mang lại cũng nh độ đảm bảo về khả năng tài chính của công ty nên đã huy động đợc số vốn vay lớn từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng Nguồn vốn này cần đợc huy động tốt hơn nữa cùng với sự tăng lên của vốn tự có do tích luỹ mở rộng sản xuất Cụ thể là:
- Thuyết phục các ngân hàng một cách tốt nhất là dự án đạt đợc hiệu quả kinhtế cao nhất Điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu t cũng nh nhận đợc những đánh giá cao từ phía nguồn cho vay giúp huy động vốn tốt hơn.
- Liên doanh, liên kết với các công ty nớc ngoài.
- Huy động vốn không chỉ nguồn trong nớc mà cả nớc ngoài.
Với uy tín làm ăn có hiệu quả của mình, cùng với đặc đIúm của ngành dầu khí là đem lạI mức lợi nhuận rất lớn Cho nên việc công ty có thể huy động vốn từ ngân hàng là không mấy khó khăn.Làm tốt những vấn đề trên, nguồn vốn vay của các dự án sẽ tăng lên và giúp cho dự án ngày càng đợc mở rộng hơn.
2.Về nguồn nhân lực cho phân tích tài chính dự án
Vấn đề nguồn nhân lực cho quá trình phân tích tài chính dự án cũng rất quan trọng Vì phân tích tài chính dự án là khâu quan trọng và đợc quan tâm hơn cả trong lập dự án vì nó liên quan đến mục tiêu của doanh nghiệp khi đầu t đó là: lợi nhuận. Đội ngũ cán bộ phân tích tài chính phải là những ngời có chuyên môn, trình độ, sức khoẻ.
Hiện nay Công ty có một lực lơng lao động tơng đối lớn gần
2000 ngời với trình độ chuyên môn đợc đào tạo tốt đã đáp ứng đ- ợc yêu cầu của công việc Phần lớn lao động của Công ty có độ tuổi trẻ năng động nhiệt tình thích ứng nhanh với sự thay đổi trong điều kiện mới Các đặc điểm đó có ảnh hởng lớn đến công tác phân tích tàI chính dự án đầu t
Về mặt trình độ, CBCNV của Công ty đã đợc đào tạo một cách bài bản, có trình độ, kỹ năng tốt đáp ứng yêu cầu của công việc Theo số liệu năm 2002, có cấu trình độ CBCNV của công ty cô thÓ nh sau:
Bảng 3.1 Cơ cấu trình độ của CBCNV Công ty
Nơi đào tạo Thâm niên dầu khí (đ/vị: n¨m)
Nguồn: Báo cáo số lợng và chất lợng lao động - Phòng TCNS
Trong tổng số 1997 CBCNV hiện nay thì số lợng nữ có 248 ng- ời, chiếm 12,42% Tỷ trọng trên là do đặc thù của ngành dầu khí là ngành có mức độ nặng nhọc cao; yêu cầu đòi hỏi phải có thể lực tốt, có sự chịu đựng tốt với thời tiết khí hậu khắc nghiệt, thời gian làm việc xa nhà dài ngày, nên đòi hỏi phải có lao động nam giới mới đáp ứng đợc công việc Phần lớn lao động nữ làm các công việc hành chính, quản lý, phục vụ ở đất liền đòi hỏi về thể lực không cao Về tỷ lệ trình độ đào tạo: số ngời có trình độ trên đại học là 3 ngời chiếm 0,150%; số ngời có trình độ đại học và cao đẳng là 769ngời chiếm 38,51%; trung cấp 193 ngời chiếm 9,66%; công nhân 798 ngời chiếm 39,96%; nhân viên 234 ngời chiếm 11,72% Số ngời đợc đào tạo là 1764 ngời (chiếm 88,332%).
Số ngời cha qua đào tạo là 233 ngời (11,667%), trong đó đào tạo trong nớc là 814 ngời (40,761%); đào tạo ở nớc ngoài 950 ngời (47,571%) Điều đó chứng tỏ Công ty có đợc một lực lợng lao động có trình độ cao, đợc đào tạo tốt để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khắt khe của ngành dầu khí.
Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định của quá trình phân tích tài chính dự án, sau đây em xin đợc phép nêu lên một số đề suất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này:
Thứ nhất, cần thờng xuyên tổ chức nâng cao bồi dỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ lập dự án cũng nh của toàn công ty.
Th hai, đối với đội ngũ phân tích tài chính dự án: Đây là đội ngũ trực tiếp tham gia quá trình lập dự án, cũng nh phân tích tài chính dự án Yêu cầu đối với đội ngũ này là phải có năng lực, trình độ và nắm vững quy trình nghiệp vụ lập dự án Đồng thời phải có phẩm chất đạo đức nghiêm túc trong công việc và luôn đặt mục tiêu chất lợng dự án đầu t lên hàng đầu. Hiện nay, đội ngũ cán bộ lập dự án tại Công ty Dịch vụ Kỹ thuật dầu khí đều là những ngời đã tốt nghiệp đại học, trên đại học có trình độ vi tính, tiếng Anh thành thạo, có nghiệp vụ chuyên môn cao Tuy vậy vẫn cần phải tiếp tục nâng cao năng lực cho cán bộ lập dự án nh tăng cờng tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn nghiệp vụ Với những tài liệu về phân tích tài chính dự án cha đợc phong phú ở Việt Nam nên các cán bộ trong quá trình phân tích cần phải tìm hiểu, tham khảo thêm từ các sách báo nớc ngoài, trong việc tính toán các chỉ tiêu cần chính xác và tỉ mỉ hơn.
3.Giải pháp về các phơng tiện kỹ thuật: Đối với một dự án để nâng cao hiệu quả, từ quá trình chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t cho đến vận hành các kết quả đầu t, ph- ơng tiện kỹ thuật luôn là nhân tố quan trọng và đắc lực Với quá trình chuẩn bị đầu t nh phân tích tài chính dự án, lập dự án,…,những thiết bị liên quan là máy vi tính, thiết bị đo đạc,… đều cần chính xác Với quá trình thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t thì có các máy móc hiện đại hơn và phải phù hợp cho yêu cầu của quá trình đó Và điều đặc biệt chính là khi dùng các phơng tiện này một cách hữu ích sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí và tăng hiệu quả về mặt tài chính.
4.Giải pháp hoàn thiện việc thu thập thông tin cho quá trình phân tích tài chính
Một trong những thông tin đáng quan tâm với quá trình phân tích tài chính dự án là thu thập thông tin về vốn Thông tin nói chung đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của con ngời Thông tin góp phần vào việc phát triển nền kinh tế của từng quốc gia, từng vùng Ngày nay cùng với việc phát triển kinh tế là sự phát triển mạnh mẽ của các mạng lới thông tin Thông tin có ở mọi nơi, mọi lúc, mọi chỗ, khi nào con ngời cần đến nó và có nhu cầu sử dụng nó thì nó sẽ có mặt Thông tin chỉ là những tín hiệu chuyển tời ngời sử dụng và không có giá trị đích thực nhng rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời Một thông tin sai lệch có thể gây ra nhiều tác hại lớn do đó việc thu thập thông tin chính xác là điều rất quan trọng đối với bất cứ nhà đầu t nào.
Một số kiến nghị
Qua nghiên cứu cơ sở thực tiễn về xây dựng và phát triển đội tàu dịch vụ dầu khí tại công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí PTSC, kết hợp với cơ sở lý thuyết về nghiệp vụ đầu t và phân tích dự án đầu t, bớc đâu em có một số nhận xét sau:
1 Đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật Ngành công nghiệpDầu khí là công việc hết sức cần thiết, mang lại hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên, việc đầu t đòi hỏi vốn ban đầu lớn và cũng dễ gặp rủi ro nên phải đợc xem xét rất thận trọng trên mọi phơng diện và phải có sự lựa chọn, cân nhắc kỹ lỡng.
2 Phát triển đội tàu dịch vụ dầu khí trong những năm qua cho thấy đây là một chủ trơng hết sức đúng đắn và bớc đầu đã đem lại những hiệu quả kinh tế cao.
3 Trớc nhu cầu rất lớn về tàu dịch vụ trong giai đoạn phục vụ khai thác mỏ, Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí đã có kế hoạch và đợc Tổng công ty phê và giao kế hoạch đầu t thêm tàu dịch vụ có những chức năng chuyên ngành Đây là hớng phát triển kinh doanh đúng đắn và mang lại lợi nhuận Qua nghiên cứu này có thể thấy việc đầu t thêm 2 tàu dịch vụ sẽ đảm bảo đảm khai thác tốt dịch vụ trong công tác khai thác mỏ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
4 Mọi quy trình đầu t mau tàu đều đợc thực hiện rất cẩn thận, chặt chẽ từ khâu khảo sát nhu cầu thị trờng, phân tích tình hình của công ty cũng nh đánh giá hiệu quả kinh tế, và đợc tổ chức kiểm tra kỹ thuật nên các thiết bị, tàu thuyền đợc mua về đầu bảo đảm chất lợng tốt.
5 Việc PTSC đầu t thêm 2 tàu dịch vụ trong các năm tới là rất cấp thiết để thực hiện các hợp đồng khai thác mỏ, giảm bớt số tàu hiện đang phải đi thuê, đồng thời cũng là một bớc để hoàn thiện dần Đội tàu đa dạng hoá loại hình dịch vụ tàu thuyền, tăng cởng khả năng đấu thầu và tăng thêm nguồn thu cho công ty.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để đảm bảo hoạt động kinh doanh dịch vụ tàu thuyền của PTSC nói riêng và của ngành
Dầu khí nói chung đợc ổn định vững chắc và lâu dài, em xin ®a ra mét sè ý kiÕn sau:
1 Qua nghiên cứu thị trờng, tính hiệu quả và khả năng huy động vốn Công ty PTSC nên tiến hành việc đầu t hai con tàu trên trong hai năm, năm thứ nhất tiến hành đầu t con tàu 5.000 - 6.000HP, Fifi 1, có DP, giá 12,5 triệu USD, năm thứ hai đầu t con tàu còn lại. Phơng án đầu t 2 tàu dịch vụ với các tiêu chuẩn đã nêu trên là phù hợp tình hình thị trờng hiện nay, tiếp tục phát triển mở rộng dịch vụ tàu thuyền, chủ động trong đấu thầu dịch vụ.
2 Song song với quá trình đầu t, công ty cần đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo để nâng cao kỹ năng, trình độ làm việc của lao động trong ngành lên ngang tầm khu vực và quốc tế Từ đó giảm bớt việc thuê lao động ngời nớc ngoài để giảm bớt chi phí kinh doanh.
3 Trong qua trình đầu t, cần phải coi trọng vấn đề an toàn lao động và vấn đề bảo vệ môi trờng Đây là việc hết sức cần thiết và phải đợc phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận chức năng của công ty cùng các tổ chức nhà nớc khác.
Việc nghiên cứu đề tài “ Phân tích tài chính dự án phát triển đội tầu dịch vụ” tại công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí đã mang lại cho em rất nhiều điều bổ ích cho quá trình học tập cũng nh trong quá trình tìm hiểu thực tế của em.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS MaiVăn Bu cùng toàn thể các chuyên viên, cán bộ Phòng Thơng mạI,Phòng kinh tế – kế hoạch, Phòng hành chính tổng hợp và các phòng ban khác Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề thực tập này.
1 Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí năm 1997 – 2002
2 Đinh thế Hiển Đầu t và thẩm định dự án NXB thống kê - 2002
3 Một số tài liệu tham khảo khác
4 Một vài nét định hớng phát triển ngành Dầu khí Việt nam đến sau năm 2000 (Tổng công ty Dầu khí Việt nam- 1999)
5 Nguyễn Xuân Thuỷ Quản trị dự án đầu t NXB Chính trị quốc gia – 1995
6 Nguyễn Ngọc Mai Giáo trình kinh tế đầu t NXB khoa học kỹ thuËt - 2001
7 NXB Khoa học kỹ thuật Phân tích và quản lý các dự án đầu t. 1996
8 NXB Khoa học và kỹ thuật Giáo trình hiệu quả & quản lý dự án nhà nớc-2001
9 Phơng hớng phát triển dịch vụ kỹ thuật dầu khí đến năm 2010 của công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC - 1999)
10 Tạp chí công đoàn Dầu khí Việt nam số 3/1998
Lêi nãi ®Çu 1 chơng I 3 lý luận chung về đầu t và phân tích 3 tàI chính dự án đầu t 3
I Đầu t và dự án đầu t 3
1.2 Phân loại hoạt động đầu t: 3
1.3 Vai trò của đầu t phát triển 4
1.3.1 Xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế đất nớc 4
1.3.2.Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vu 7
1.4 Đặc điểm của đầu t phát triển và lý do đầu t theo dự án: 8
2.1 Khái niệm dự án đầu t: 9
2.2 Chu kỳ của dự án đầu t: 10
II Nội dung và yêu cầu phân tích tài chính dự án: 12
1 Sự cần thiết phải phân tích tài chính dự án 12
2 Yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu t: 12
3 Nội dung của phân tích tài chính dự án đầu t: 13
Nội dung phân tích tài chính DAĐT: 14
3.1 Dự tính số vốn đầu t cần cho dự án: 14
3.2 Xem xét các nguồn tài chợ cho dự án: 14
3.3 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm: 15
3.4 Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án. 15
3.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp 15
3.4.2 Chỉ tiêu lợi nhuận thuân, thu nhâph thuần: 16
3.4.3 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: 18
3.4.4 Thời hạn thu hồi vốn đầu t: 20
3.4.5 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) 22
3.5 Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của đầu t 26
3.5.1 An toàn về nguồn vốn 26
1.5.2 An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ 26
3.6 Phân tích độ nhạy cảm của dự án 28
3.7 Phân tích dự án trong những trờng hợp có nhiều khả năng và rủi ro 28
3.7.1 Phơng pháp toán xác suất 29
3.7.2 Phơng pháp xác định tỷ xuất lợi nhuậ có điều chỉnh theo độ rủi ro 29
3.8 Phân tích dự án trong trờng hợp có trợt giá và làm phát:29 Chơng II .31
Phân tích tàI chính dự án đầu t phát triển đội tàu dịch vụ tại công ty PTSC 31
I Nội dung của dự án 31
1 Sự cần thiết phải đầu t 31
1.1.Tình hình dịch vụ tàu thuyển của ngành dầu khí và của PTSC 31
1.1.2 Tình hình đội tàu công ty PTSC 32
1.1.3 Khả năng phát triển dịch vụ tầu của PTSC 35
2 Nhu cầu và thị trờng tàu dịch vụ dầu khí 41
2.1- Thị trờng tàu dịch vụ dầu khí thế giới 41
2.1.1 Nhu cầu về số tàu 41
2.1.2 Yêu cầu về thiết kế 42
2.1.3 Về giá thuê tàu mỗi ngày 43
2.1.4 Về khả năng sản xuất của các nhà máy đóng tàu 44
2.2 Nhu cầu dịch vụ tàu thuyền Việt Nam từ nay đến 2010 - 2020 45
2.2.1 Khu vực tìm kiếm thăm dò, thẩm lợng 47
2.2.2 Khu vực khai thác, phát triển mỏ 48
3.Mục tiêu đầu t và yêu cầu của con tàu dự kiến đầu t 54
3.2 Điều kiện để chọn tàu dịch vụ AHTS 5000-6000HP 54
3.3 Yêu cầu chung về tàu dịch vụ dầu khí AHTS công suất 5000-6000HP 55
3.3.2 Đặc điểm tàu dịch vụ kéo thả neo 5.000 - 6.000HP 56
3.3.3 Đặc điểm tàu dịch vụ mỏ khai thác 56
3.4 Yêu cầu kỹ thuật của những con tàu có thể đầu t 57
3.5 Thống kê một số chào hàng tùa dịch vụ AHTS 5000 -
II Phân tích tài chính dự án đầu t phát triển đội tầu dịch vụ 61
1.Tổng mức vốn đầu t và cơ cấu nguồn vốn của dự án 61
1.1 Phơng thức huy động vốn 61
1.2 Dự kiến vốn đầu t khi có biến động tăng giảm giá mua tàu 62
1.2.1 Đối với con tàu thứ nhất (FIFI1, có DP) 62
1.2.2 Đối với con tàu thứ 2 (FIFI1, không có DP) 62
2 Các tính toán cụ thể 63
2.1 Tàu AHTS 5.000 - 6.000 HP, FIFI 1, có DP 63
2.1.1 Các thông số đầu vào 63
2.1.3 Kết luận về các kết quả tính toán 68
2.2 Tính toán hiệu quả kinh tế cho tàu 5.000 - 6.000HP mới, có FIFI 1, không có DP giá mua 10,5 triệu USD 69
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc phân tích TCDA 74
2.Về nguồn nhân lực cho phân tích tài chính dự án 75
3.Giải pháp về các phơng tiện kỹ thuật: 77
4.Giải pháp hoàn thiện việc thu thập thông tin cho quá trình phân tích tài chính 77
5.Đề suất về giá thuê tầu 78
II Một số kiến nghị 79
KÕt luËn 80TàI liệu tham khảo 81