Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ĐĂNG DẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHANH LEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ HUẾ Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Lai Châu, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lê Đăng Dần ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Huế - cô giáo tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Phịng Sau Đại học, Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo UBND huyện Tam Đường, tồn thể cơng chức, viên chức Phịng Nơng nghiệp PTNT; đơn vị có liên quan huyện Tam Đường, lãnh đạo cán xã nghiên cứu, tồn thể người nơng dân trồng chanh leo địa bàn huyện Tam Đường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Lai Châu, ngày tháng Học viên Lê Đăng Dần năm 2022 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất nông sản 1.1.1 Cơ sở lý luận liên quan tới phát triển sản xuất nông sản 1.1.2 Cơ sở lý luận liên quan tới phát triển sản xuất chanh leo 11 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất chanh leo 24 1.2.1 Tổng quan phát triển sản xuất tiêu thụ chanh leo Việt Nam 24 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chanh leo số địa phương 29 1.2.3 Bài học rút cho huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu việc phát triển sản xuất chanh leo 35 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đặc điểm huyện Tam Đường 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Tam Đường 45 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 47 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 49 2.3.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .52 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất chanh leo địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 52 3.1.1 Thực trạng phát triển sản xuất chanh leo mặt số lượng địa bàn huyện 52 3.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất chanh leo mặt chất lượng địa bàn huyện 60 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất chanh leo địa bàn huyện Tam Đường 74 3.2.1 Các yếu tố khách quan 74 3.2.2 Các yếu tố chủ quan 82 3.3 Đánh giá chung phát triển sản xuất chanh leo huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 86 3.3.1 Kết đạt 86 3.3.2 Tồn tại, hạn chế 87 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 87 3.4 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất chanh leo huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 88 3.4.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch để xây dựng vùng sản xuất chanh leo theo chuỗi giá trị 88 3.4.2 Tăng cường công tác tuyên truyền 89 3.4.3 Tăng cường tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất 90 v 3.4.4 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 91 3.4.5 Đổi tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ chanh leo 91 3.4.6 Giải pháp vốn, đầu tư cho sản xuất chanh leo 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An tồn thực phẩm BQ Bình qn BVTV Bảo vệ thực vật GlobalGAP Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global Good Agricultural Practice) CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã THT Tổ hợp tác NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SL Số lượng Tr.đồng Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (Vietnamese Good Agricultural Practices) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nhóm đất địa bàn huyện Tam Đường 41 Bảng 3.1: Phát triển diện tích trồng chanh leo huyện Tam Đường giai đoạn 2019 – 2021 53 Bảng 3.2: Diện tích trồng chanh leo huyện Tam Đường phân theo xã, thị trấn năm 2021 54 Bảng 3.3: Phát triển hình thức tổ chức sản xuất chanh leo huyện Tam Đường giai đoạn 2019 - 2021 59 Bảng 3.4: Tình hình nhân lực hộ 62 Bảng 3.5: Kết hiệu kinh tế sản xuất chanh leo huyện Tam Đường 67 Bảng 3.6: Đánh giá hộ nguồn nước tưới cho chanh leo 79 Bảng 3.7: Khó khăn hộ vốn sản xuất chanh leo 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Tam Đường 37 Hình 2.2 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Tam Đường năm 2021 43 Hình 3.1 Biểu đồ Năng suất chanh leo trồng huyện Tam Đường giai đoạn 2019 – 2021 56 Hình 3.2 Biểu đồ Sản lượng chanh leo trồng huyện Tam Đường giai đoạn 2019 – 2021 58 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại sản lượng chanh leo theo tiêu chuẩn chất lượng đơn vị thu mua giai đoạn 2019-2021 65 Hình 3.4 Sơ đồ Mơ hình liên kết hộ nông dân doanh nghiệp 70 Hình 3.5 Biểu đồ Cơ cấu sản phẩm theo kênh tiêu thụ chanh leo huyện Tam Đường 71 Hình 3.6 Sơ đồ chuỗi giá trị chanh leo huyện Tam Đường 72 Hình 3.7 Biểu đồ Khó khăn hộ lao động 84 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Dịch bệnh Covid-19 tác động lớn đến đời sống, kinh tế, xã hội, làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất hoạt động xuất, nhập khẩu, tiêu thụ nông sản Năm 2021, xuất hàng hóa mở rộng nhiều thị trường hơn, đưa tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt mức cao kỷ lục 48,6 tỉ USD Cây chanh leo ăn có nguồn gốc từ nước Nam Mỹ, trồng nhiều nơi giới có mật độ phân bố lớn Peru, Ecuador, Brazil, Việt Nam, cụ thể Brazil (805.000 tấn), Peru (500.000 tấn), Ecuador (650.000 tấn), Việt Nam (230.000 tấn) (FAO, 2017) Quả chanh leo đánh giá có hương vị đặc biệt hấp dẫn, chứa nhiều chất bổ dưỡng có tác dụng giải khát, chữa trị bệnh thiếu máu, giúp thể thư giãn, thoải mái, tránh cảm giác căng thẳng, mệt mỏi Vì lợi ích tuyệt vời mà nhu cầu chanh leo giới ngày tăng Việt Nam lại nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chanh leo phát triển đặc biệt tỉnh vùng Tây Nguyên, Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên Với ưu sớm cho thu hoạch (sau trồng - tháng), suất cao, với giá thu mua tươi cao chanh leo coi trồng mũi nhọn, mạnh khu vực Tây Bắc Hiện nhiều bà nông dân trồng chanh leo chăm sóc khơng quy trình kỹ thuật dẫn đến suất, mẫu mã sản phẩm không đảm bảo theo yêu cầu, hiệu chưa cao Trong đó, doanh nghiệp chế biến chanh leo xuất lại thiếu nguyên liệu đầu vào Vì vậy, phát triển chanh leo gắn với chế biến xuất giải pháp hữu ích cho người trồng doanh nghiệp sản xuất, chế biến Cây Chanh leo tím có nguồn gốc từ Đài Loan Qua thử nghiệm trồng cho thấy Chanh leo tím thích hợp sinh trưởng độ cao 650-1300m so với 89 thường xuyên rà soát, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tái cấu ngành gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới; đạo thực có hiệu quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp UBND huyện đạo quan chuyên môn, UBND xã, thị trấn đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách hỗ trợ liên kết sản xuất chanh leo cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã người dân địa bàn quản lý.Phịng nơng nghiệp PTNT huyện cần phối hợp với UBND xã, thị trấn, Trung tâm Dịch vụ nơng nghiệp huyện, Phịng Tài ngun Mơi trường rà sốt, xác định diện tích đất lúa vụ đất trồng hàng năm hiệu xã: Bản Hon, Bản Giang, Sơn Bình, Bình Lư, Thị trấn, Hồ Thầu, Tả Lèng, Khun Há, Nùng Nàng để chuyển đổi sang trồng chanh leo Dự kiến năm 2022, phát triển trồng 500 thực liên kết với Công ty CP xuất nhập Đồng Giao tiếp tục mở rộng quy mô năm (dự kiến đến năm 2025, liên kết trồng chanh leo địa bàn tỉnh với quy mô 10.000 ha) 3.4.2 Tăng cường công tác tuyên truyền Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Nghị quyết, Đề án, Chương trình, Kế hoạch, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt như: Đề án phát triển sản xuất hàng hóa tập trung, Đề án phát triển nơng nghiệp xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới….; chế, sách: Nghị số 12/2019/NQ-HĐND ngày 23/7/2019 quy định sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn địa bàn tỉnh; Nghị số 13/2019/NQ-HĐND ngày 23/7/2019 quy định sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa bàn tỉnh; Nghị số 07/2021/NQ-HĐND ngày 22/3/2021 quy định sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung giai đoạn 2021-2025 90 phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm, tạo đồng thuận thống cao trình tổ chức thực đặc biệt xã nằm định hướng phát triển chanh leo 3.4.3 Tăng cường tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất Người dân sản xuất chanh leo địa bàn tỉnh Lai Châu nói chung, huyện Tam Đường nói riêng nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật hạn chế Chính huyện cần bố trí kinh phí hỗ trợ cho cơng tác khuyến nơng, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, khuyến khích người nơng dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hàng năm phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật tất xã có sản xuất chanh leo Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết huyện: nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững Phịng nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện phối hợp với Doanh nghiệp tham gia liên kết lựa chọn số cán có kỹ thuật có lực, bố trí theo dõi sản xuất chanh leo từ đến xã cần cán đạo để hướng dẫn nông dân sản xuất Các nội dung tập huấn cần triển khai sau: Tập huấn cho nông dân kỹ thuật trồng, chăm sóc quản lý dinh dưỡng tốt cho trồng Phổ biến kiến thức sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP, hữu cơ, bảo đảm an toàn thực phẩm tất khâu từ giống, chăm sóc, bón phân, tưới nước Tập huấn thiết lập, sử dụng hệ thống tưới tiếp kiệm nước cho chanh leo Người sản xuất cần học hỏi tổ chức thành tổ nhóm để áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiến nhằm củng cố suất, chất lượng sản phẩm bảo vệ chất lượng đất đai phục vụ cho mục đích sản xuất lâu dài bền vững 91 3.4.4 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Việc quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp huyện phá triển, hệ thống giao thông nông thôn, đường nội đồng, kênh mương thủy lợi đầu tư Tuy nhiên khó khăn vùng sản xuất chanh leo chưa có hệ thống thủy lợi phục vụ tưới, đa phần nhờ nước mưa Khâu giống chưa chủ động, hầu hết giống chanh leo phải nhập khẩu, chi phí đầu tư ban đầu cao Ngoài kỹ thuật canh tác, thực hành sản xuất nơng nghiệp người dân cịn yếu; chưa có cơng cụ, phương tiện sơ chế, bảo quản nơng sản nên thu hoạch sản phẩm phải vận chuyển ngày Vì vậy, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng thủy lợi, ổn định nguồn nước lâu dài, xây dựng tổ chức quản lý vận hành hệ thống có tham gia người dân bên liên quan nhằm sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm Cần khuyến khích, hỗ trợ cho người dân đầu tư hệ thống tưới nước tiết kiệm như: tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa… Hạ tầng giao thông, điện sản xuất vùng trồng chanh leo cần cải thiện để đảm bảo việc vận chuyển, lưu thông vật tư cho sản xuất để đảm bảo kịp thời tiết kiệm chi phí, thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch cho nông dân Việc đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất chanh leo cần sử dụng nhiều nguồn lực xã hội theo phương thức xã hội hóa, lồng ghép nguồn vốn: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi…để đầu tư mới, nâng cấp xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, thủy lợi địa phương sản xuất chanh leo,đặc biệt vùng trồng chanh leo tập trung 3.4.5 Đổi tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ chanh leo Điệu kiện tự nhiên huyện Tam Đường thích hợp cho sản xuất 92 chanh leo Người nông dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi, sản phẩm chanh leo địa bàn huyện sản xuất có chất lượng tốt, người tiêu dùng đánh giá cao xuất số nước giới Tuy nhiên mối liên kết người dân doanh nghiệp tiêu thụ lỏng lẻo, chưa bền vững Do thời gian tới cần tập trung đổi hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị; phát triển mạnh mơ hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng kinh tế nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã Phát huy vai trò doanh nghiệp việc định hướng cho nông dân hợp tác xã quy mô, chất lượng, quy cách nông sản thị trường tiêu thụ; hợp tác xã, tổ hợp tác đầu mối đại diện nông dân tham gia liên kết với doanh nghiệp Trong thời gian tới, huyện Tam Đường cần đạo quan chun mơn, đặc biệt Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện, Hội Nông dân, UBND cấp xã tiếp tục hỗ trợ thành lập HTX, Tổ hợp tác, nhóm, tổ sở thích sản xuất tiêu thụ chanh leo Hỗ trợ hộ nơng dân sản xuất điển hình thăm qua, học tập kinh nghiệm số địa phương lân cận, hỗ trợ công tác quản lý sản xuất chanh leo Xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ cung ứng vật tư, kỹ thuật, thị trường, doanh nghiệp tỉnh Trường Đại học, Viện nghiên cứu để người dân chủ động liên hệ nhờ tư vấn Doanh nghiệp người dân sản xuất chanh leo cần tích cực phối hợp với quan quyền địa phương để tạo liên kết chuỗi giá trị sản phẩm chanh leo bền vững, hiệu Hoàn thành tiêu kế hoạch diện tích tỉnh giao để Cơng ty CP xuất nhập Đồng Giao xây dựng nhà máy chế biến vào năm 2023 3.4.6 Giải pháp vốn, đầu tư cho sản xuất chanh leo Tỉnh Lai Châu huyện Tam Đường coi trọng sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm: hỗ trợ tập trung đất đai, hỗ trợ giống, phân bón, đào tạo tập huấn, đầu tư sở 93 hạ tầng, xây dựng sở chế biến, sản xuất theo tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm… Để hình thành vùng trồng tập trung hàng hóa, hàng năm từ nguồn vốn hỗ trợ sản xuất, huyện cần đạo Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Dịch vụ nơng nghiệp, UBND cấp xã cần rà sốt, lựa chọn vùng sản theo tiêu chí tập trung, tránh dàn trải, tập trung nguồn lực hỗ trợ phát triển hệ thống đường giao thông nội đồng hệ thông kênh mương thủy lợi đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho trồng, tạo điều kiện cho nhân dân lại, vận chuyển giống, vật tư phân bón, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh thuận lợi, nâng cao suất lao động hiệu sản xuất Thực có hiệu chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh như: Nghị số 12/2019/NQ-HĐND ngày 23/7/2019 quy định sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh; Nghị số 13/2019/NQ-HĐND ngày 23/7/2019 quy định sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa bàn tỉnh; Nghị số 07/2021/NQ-HĐND ngày 22/3/2021 quy định sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung giai đoạn 2021-2025, Quyết định số 68/QĐ-UBND ngày 21/01/2022 UBND tỉnh việc ban hành kế hoạch thực Đề án hạ tầng thiết yếu khu sản xuất nơng, lâm nghiệp hàng hóa tập trung giai đoạn 2021-2025 Để đảm bảo vùng nguyên liệu ổn định, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn phát triển sản xuất với xây dựng nhà máy chế biến, tỉnh Lai Châu cần sớm phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chanh leo, chế biến rau củ theo đề xuất số doanh nghiệp như: Công ty CP xuất nhập Đồng Giao, Công ty CP Nafoods Tây Bắc… 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Phát triển sản xuất chanh leo địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” rút số kết luận sau: - Đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Tam Đường hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân - Trong giai đoạn 2019– 2021, sản xuất chanh leo huyện Tam Đường đạt kết tích cực diện tích, suất sản lượng Năm 2019 diện tích trồng chanh leo huyện đạt 02ha (chiếm 0,34% tổng diện tích ăn huyện), bình qn tăng 459,78%/năm;cao nhiều so với tốc độ tăng diện tích ăn tồn huyện (tăng 13,75%/năm) Năng suất chanh leo trồng huyện Tam Đường tăng nhanh, tăng bình quân gần 25%/năm.Sản lượng chanh leo chanh leo tăng nhanh, tốc độ tăng bình quân 534%/năm.Sản lượng chanh leo đạt tiêu chuẩn xuất tăng nhanh, sản lượng có chất lượng (phục vụ cho chế biến nước ép cô đặc…)ngày giảm: Năm 2019 loại chanh leo đạt tiêu chuẩn xuất (gồm loại VIP, A, B) đạt 45 tấn, năm 2021 tăng 1.140 tấn; Tỷ lệ đạt loại C ngày giảm: năm 2020, tỷ lệ loại C chiếm 13,1% tổng sản lượng, đến năm 2021 11% sản lượng - Đến có 06 HTX, Tổ hợp tác trồng chanh leo, có 01 doanh nghiệp thực liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm chanh leo cho bà con, sản phẩm bán cho Công ty CP Nafoods Tây Bắc chiếm 99,78% sản lượng, lại khoảng 0,12% số hộ bán chợ, 0,1% số hộ bán cho quán giải khát, tư thương khác 95 - Tính bình quân chanh leo, giá trị gia tăng thu 266,8 triệu đồng/ha.Hiệu sản xuất chanh leo cao: bình quân chung bỏ đồng chi phí trung gian thu 3,05 đồng giá trị sản xuất chanh leo Về lao động để sản xuất chanh leo, 01 công lao động bỏ bình quân chung thu 920.000 đồng/ha giá trị sản xuất chanh leo (GO) mang lại giá trị gia tăng (VA) 613.000 đồng/ha - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chanh leo địa bàn huyện Tam Đường là: (1) Vùng trồng quản lý vùng trồng chanh leo (2) Cơ chế, sách Nhà nước (3) Hạ tầng dịch vụ hỗ trợ(4) Điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng đất đai (5) Yếu tố thị trường (6)Phòng trừ sâu bệnh gây hại (7)Nguồn lực người nông dân (8) Chế biến tiêu thụ sản phẩm - Các giải pháp phát triển chanh leo địa bàn huyện Tam Đường: (1)Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch để xây dựng vùng sản xuất chanh leo theo chuỗi giá trị; (2)Tăng cường công tác tuyên truyền; (3) Tăng cường tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất; (4) Đổi tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ chanh leo; (5) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng; (vi)Giải pháp vốn, đầu tư cho sản xuất chanh leo Khuyến nghị Từ thuận lợi, khó khăn, kết đạt hạn chế tồn tại, để khai thác tốt tiềm mạnh địa phương, phát triển sản xuất chanh leo địa bàn huyện Tam Đường đạt kết cao bền vững, đề nghị: - UBND tỉnh, Sở, ban, ngành có liên quan sớm nghiên cứu có hướng dẫn chế lồng ghép nguồn vốn (nguồn vốn ngân sách tỉnh, nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia,…) để tập trung đầu tư mở rộng phát triển sản xuất chanh leo tập trung hàng hóa Bố trí đủ nguồn vốn để thực 96 hỗ trợ đảm bảo theo kế hoạch UBND tỉnh giao Sớm phê duyệt định chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án xây dựng nhà máy chế biến ăn địa bàn tỉnh - Sở Nông nghiệp PTNT đạo quan chuyên môn tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn thiết lập cấp mã số vùng trồng, sở đóng gói chanh leo xuất khẩu; tổ chức rà soát, đề xuất cấp mã số vùng trồng, sở đóng gói chanh leo để phục vụ xuất ngạch sang thị trường Trung Quốc - UBND huyện Tam Đường tích cực vận động, khuyến khích người dân thực việc chuyển đổi diện tích đất hoang hóa, đất canh tác trồng hiệu sang trồng chanh leo.Khuyến khích nơng dân góp giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác đầu tư doanh nghiệp Tổ chức triển khai chế sách hỗ trợ nhằm tích tụ tập trung đất đai để tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung - Các quan chun mơn Sở Nơng nghiệp PTNT, Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tam Đường cần tăng cường công tác đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật, khoa học cơng nghệ trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại chanh leo cho người dân; hỗ trợ, hướng dẫn tổ chức, cá nhân áp dụng, thực tốt quy trình sản xuất an toàn vệ sinh thực phẩm, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP,Hữu cơ, để tạo sản phẩm sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng thị trường 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác Nguyễn Thị Minh Thu (2009) Nguyên lý kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lư Cẩm, Lê Hồng Chiều (2020) Tài liệu kỹ thuật: Kỹ thuật trồng chanh leo, Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN DakLak Hội Nông dân huyện Ea Kar (2020) Kinh nghiệm phát triển sản xuất chanh leo hiệu bền vững địa bàn huyện, Đắk Lắk Lê Hoàng Ngọc (2019) Phát triển bền vững sản xuất chanh leo địa bàn tỉnh Nghệ An Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Mộc Châu (2020) Kinh nghiệm phát triển sản xuất chanh leo hiệu bền vững địa bàn huyện, Sơn La Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Mai Sơn (2020) Kinh nghiệm phát triển sản xuất chanh leo hiệu bền vững địa bàn huyện, Sơn La Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Trà Lĩnh (2020) Kinh nghiệm phát triển sản xuất chanh leo hiệu bền vững địa bàn huyện, Cao Bằng Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Tương Dương (2020) Kinh nghiệm phát triển sản xuất chanh leo hiệu bền vững địa bàn huyện, Nghệ An Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Mang Yang (2020) Kinh nghiệm phát triển sản xuất chanh leo hiệu bền vững địa bàn huyện Mang Yang, Gia Lai 98 10 Bạch Thương (2016).Phát triển chuỗi giá trị vùng bán khô hạn An Hải, truy cập ngày 10/7/2016 http://ninhthuantourist.com.vn/news/Kinh-te/Phat-trien-chuoi-gia-trivung-ban-kho-han-o-An-Hai-15395/ 11 Dân Việt (2019) Xuất chanh leo tăng 30%: Kỳ vọng vào trồng Truy cập https://www.pvcfc.com.vn/xuat-khau-chanh-leo-se-tang-30-ky-vongvao-cay-trong-moi PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên: Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: Số nhân Số lao động LĐ Chính LĐ phụ Trình độ học vấn [ ] Không biết chữ [ ] Tiểu học [ ] THCS [ ] THPT [ ] Trên THPT Ông/bà trồng chanh leo năm Ông/bà tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chanh leo chưa [ ] Có [ ] Khơng Diện tích trồng chanh leo……………….… 10 Những khó khăn sản xuất chanh leo [ ]Thiếu đất sản xuất, manh mún [ ]Thiếu nước [ ]Lao động [ ]Thiếu vốn [ ]Thiếu giống mới, giống chuẩn [ ]Giá vật tư q cao [ ]Khơng có liên kết, hợp tác sản xuất [ ]Sâu bệnh hại, [ ]Tiêu thụ không ổn định [ ]Thiếu thông tin, kỹ thuật [ ]Khí hậu bất thường [ ]Khác 11 Ông/bà thường bán sản phẩm cho [ ] Thương lái lớn [ ] Thương lái nhỏ [ ] Bán cho người bán lẻ [ ] Bán chợ [ ] Bán cho người dân [ ] Bán cho doanh nghiệp chế biến, xuất 12 Ơng/bà có phân loại trước bán khơng [ ] Có [ ] Khơng 13 Khó khăn bán sản phẩm [ ] Giá bán thấp [ ] Nhiều lúc không bán sản phẩm [ ] Tư thương ép giá [ ] Giá lên xuống thất thường 14 Ông bà có liên kết với hộ sản xuất khác khâu [ ] Mua giống [ ] Mua phân bón [ ] Mua thuốc bảo vệ thực vật [ ] Trao đổi thông tin kỹ thuật sản xuất [ ] Trao đổi thông tin thị trường 15 Ông/bà có liên kết với tác nhân khác chuỗi Chỉ tiêu Tự Cơ sở quen cần Ký hợp đồng với doanh nghiệp Cơ sở cung cấp giống Cơ sở cung cấp phân bón Cơ sở cung cấp thuốc BVTV Cơ sở thu mua 16 Chi phí sản xuất (tính bình qn 1ha) Chỉ tiêu ĐVT Tổng chi phí sản xuất Nghìn đồng Th đất Nghìn đồng Tiền làm đất Nghìn đồng Tiền giống Nghìn đồng Tiền phân bón Nghìn đồng Tiền thuốc bảo vệ thực vật Nghìn đồng Tiền đầu tư vật chất Nghìn đồng Khấu hao tài sản Nghìn đồng Th lao động chăm sóc, thu hoạch Nghìn đồng Chi phí khác Nghìn đồng Cơng lao động gia đình Giá trị cơng 17 Năng suất bình quân 1ha: 18 Giá bán bình quân 1kg: 19 Doanh thu bình quân 1ha: 20 Các khó khăn lao động sản xuất chanh leo [ ] Khó thuê lao động [ ] Giá thuê lao động cao [ ] Lao động thiếu kỹ [ ] Khác (ghi rõ) 21 Khó khăn vốn sản xuất Có Chỉ tiêu gặp khó khăn Hộ gặp khó khăn vốn - Khơng vay vốn - Lãi suất cao - Thời hạn vay ngắn - Khác 22 Đánh giá nguồn nước tưới cho chanh leo Chỉ tiêu Có Khơng Thiếu trầm trọng Thiếu Vừa đủ Dư thừa 23 Ơng (bà) cảm thấy có nên tiếp tục trồng chanh leo mở rộng diện tích khơng? Vì sao? 24 Ơng/bà có kiến nghị với quyền địa phương cấp để nâng cao suất, chất lượng trồng, tiêu thụ chanh leo không?