Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

111 0 0
Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG HÀ HÀ NỘI - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao động, việc làm vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất nông nghiệp, lực lượng lao động nông thôn chiếm phần lớn tổng số lao động; vấn đề giảm thiểu tình trạng thất nghiệp niên, tăng tỉ lệ thời gian lao động năm niên khu vực nông thôn, chuyển dịch cấu ngành nghề, CCLĐ, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho niên nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực trẻ nước ta vấn đề xúc cần quan tâm giải Chính vậy, sách tạo việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo nơng thơn sách xã hội nhằm ổn định xã hội phát triển kinh tế địa phương Hiện tiến trình CNH, HĐH thị hóa diễn nhanh mạnh mẽ, tác động đến đời sống người nông dân, chuyển dịch sản xuất nông nghiệp lực lượng lao động Từ đó, hình thành phát triển thị trường lao động nông thôn nên tỉ lệ niên làm việc không ổn định ngày cao; chuyển đổi ngành nghề, nơi làm việc diễn nhiều, tiếp tục có phân hoá học vấn, thu nhập, điều kiện hưởng thụ văn hoá mức sống niên có thay đổi rõ nét Và vấn đề lớn cần quan tâm là: dòng dân di cư từ nơng thơn thành thị tìm việc làm ngày tăng với trình độ thấp khơng có tay nghề nên kiếm việc làm khó khăn; vấn đề thất nghiệp, nghèo túng có tác động tiêu cực đến chất lượng sống đô thị vùng lân cận,… Do đó, cần phải nắm rõ phân hố mặt đời sống có sản xuất nơng nghiệp trình độ lao động, từ Nhà nước có sách thích hợp Tỉnh Nghệ An nói chung huyện Nghi Lộc nói riêng phần lớn lao động lĩnh vực Nông nghiệp Trong năm gần huyện Nghi Lộc chịu tác động mạnh q trình cơng nghiệp hóa CCLĐ cấu kinh tế có nhiều thay đổi rõ nét, kèm theo hàng loạt vấn đề cần phải giải Do việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng tìm nguyên nhân đưa giải pháp, sách tác động đến q trình chuyển dịch lao động nói chung chuyển dịch từ nông nghiệp qua phi nông nghiệp nói riêng vấn đề cấp bách Chính lẽ tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu dịch chuyển CCLĐ Huyện Nghi Lộc Tỉnh Nghệ An q trình cơng nghiệp hóa” Trong chưa có nghiên cứu phân tích vấn đề địa bàn Huyện Nghi Lộc, đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ địa bàn nghiên cứu Tìm giải pháp để xây dựng phát triển nguồn nhân lực; phát triển cân đối cấu kinh tế huyện Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nêu phương pháp thực kết thu số cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động vấn đề liên quan đồng thời làm rõ lý luận lao động, chuyển dịch CCLĐ số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Nêu nội dung, mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Trình bày thực trạng dịch chuyển CCLD huyện Nghi Lộc, phân tích yếu tố liên quan từ rút thành tựu, hạn chế đưa giải pháp, sách tác động tích cực vào q trình chuyển dịch Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu Đã có số cơng trình thực đưa kết luận mang tính thực tiễn cao vấn đề nghiên cứu như: - Lê Cảnh Dũng, Dương Ngọc Thành, Nguyễn Văn Sánh, (2005); “Tác động thị hố đến đời sống hộ: Nghiên cứu trường hợp xã Long Tuyền, TPCT”; Phương pháp sử dụng đề tài nghiên cứu phương pháp tần số phương pháp SWOT; kết nghiên cứu cho thấy thu nhập bình quân ngành nghề phi nơng nghiệp thấp, có dịch chuyển ngành nghề chua rõ nét, diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp lại, có nhiều tượng thất nghiệp xảy nhóm hộ nghèo, cận nghèo đặc biệt phụ nữ - Lê Xuân Bá, “Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch CCLĐ nông thôn Việt Nam” Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng xu chuyển dịch CCLĐ nông thôn từ thập kỷ 1990 đến nay; xác định yếu tố ngăn cản thúc đẩy trình chuyển dịch CCLĐ nơng thơn Việt Nam 10 năm trở lại đề xuất sách nhằm tác động tích cực tới q trình chuyển dịch CCLĐ nơng thơn Việt Nam; phương pháp nghiên cứu đề tài việc sử dụng mơ hình PROBIT để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Một số kết luận đề xuất sách nghiên cứu là: (1) Mặc dù không tốc độ với chuyển dịch cấu GTSX, chuyển dịch CCLĐ nông thôn diễn nhanh khoảng thập kỷ qua (2) Có nhiều yếu tố tác động tới chuyển dịch CCLĐ nơng thơn khơng có mơ hình chung cho tất loại hình chuyển dịch CCLĐ nông thôn Cơ chế tác động yếu tố phức tạp nhiều chiều Các yếu tố cụ thể có tác động lớn đến chuyển dịch CCLĐ nông thôn bao gồm: i) Các yếu tố đất đai; ii) Trình độ học vấn chuyên môn người lao động; iii) Tuổi lao động,… - Nguyễn Ngọc Diễm, (2004); “Đơ thị hố tác động thị hố đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL”; hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, “Những vấn đề xã hội ĐBSCL”; phương pháp thống kê mô tả phương pháp Cross-tabulation sử dụng nghiên cứu; kết nghiên cứu đất nông nghiệp ĐBSCL giảm xuống đáng kể có nhiều nguyên nhân ngun nhân cộm thị hố (quy hoạch phát triển đô thị), tỉ lệ thất nghiệp lao động nông thôn tăng tác động cơng nghiệp hố, đại hố mơi trường thị phát triển góp phần thúc đẩy nơng thơn ĐBSCL có nhiều chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu - Nguyễn Văn Tài ctv, (1998); “Di dân tự Nông thơn – Thành thị TP Hồ Chí Minh”; phương pháp thống kê mô tả sử dụng nghiên cứu; kết nghiên cứu phân tích nguyên nhân dẫn đến tượng di dân từ nông thôn thành thị ảnh hưởng tích cực tiêu cực tượng di dân đến điều kiện sống thành thị nơi xuất cư (nông thôn) - Phạm Thanh Duy, Di dân nơng thơn – Đơ thị tác động đến việc cải thiện điều kiện sống người nông dân ĐBSCL (khảo sát trường hợp huyện Cần Đước tỉnh Long An), “Những vấn đề xã hội ĐBSCL” Hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TPCT, tháng 11/2004 Nội dung: Nghiên cứu cho thấy tác động người xuất cư nông thôn thành thị tác động việc cải thiện điều kiện sống cho cộng đồng họ xuất phát - Trần Hồi Sinh nhóm nghiên cứu (2006), Chuyển dịch lao động huyện ngoại thành TP.HCM q trình thị hố - Thực trạng giải pháp Phân tích thực trạng với phương pháp thống kê mô tả, kết cho thấy: (i) Cơ cấu kinh tế dịch chuyển sang khu vực công nghiệp xây dựng thương mại - dịch vụ; (ii) Chuyển dịch cấu kinh tế có tác động trực tiếp đến q trình chuyển dịch CCLĐ, CCLĐ có xu hướng dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ; (iii) Chất lượng lao động có chuyển biến tích cực, trình độ văn hóa trình độ chun mơn người lao động nâng dần lên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Bên cạnh đó, việc chuyển dịch CCLĐ sang ngành công nghiệp chuyên sâu kỹ thuật ngành dịch vụ cao cấp chậm trình độ lao động thấp Việc chuyển dịch CCLĐ từ lao động phổ thông sang lao động có trình độ chun mơn cịn chậm, chưa theo kịp tiến độ phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành - Võ Tòng Xuân, Nguyễn Tri Khiêm nhóm nghiên cứu, (2003); “ Nguồn nhân lực ĐBSCL”, báo cáo chuyên đề giai đoạn chương trình MDPA, phương pháp thống kê mô tả phương pháp SWOT sử dụng nghiên cứu; kết nghiên cứu cho thấy ĐBSCL có lực lượng lao động lớn với trình độ học vấn thấp, kỹ lao động chưa đáp ứng kịp Chất lượng đào tạo chương trình đào tạo chưa cao Đồng thời rõ nguyên nhân dẫn đến yếu (kinh tế, học vấn qui có tỉ suất sinh lợi thấp, giáo dục thiếu thiết thực,…) 1.2 Các lý luận lao động, chuyển dịch CCLĐ số khái niệm liên quan 1.2.1 Lao động thị trường lao động 1.2.1.1 Lao động Có nhiều khái niệm khác lao động, Ănghen nhận định “Lao động điều kiện toàn đời sống loài người đến mức mà ý nghĩa phải nói đến lao động sáng tạo thân người” Theo Mác: “Lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, trình hoạt động người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên” Hồ Chí Minh coi lao động vinh quang, Người cho chức lao động sản xuất chức đảm bảo cho tồn phát triển cấu trúc xã hội Trong người lao động đặt vị trung tâm, nguồn lực quan trọng định cho yêu cầu sản xuất Như lao động hoạt động quan trọng đặc trưng người Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Nguồn lao động: Là phận dân số độ tuổi lao động theo qui định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc doanh Việc qui định độ tuổi lao động khác nước, chí khác giai đoạn phát triển nước Theo Điều 145 Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 Điều 50 khoản điểm a Luật Bảo hiểm xã hội quy định độ tuổi lao động: Nam từ 15 đến 60; Nữ từ 15 đến 55 tuổi Điều Luật Lao động quy định người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có ký kết hợp đồng lao động Lao động làm việc: Là người có việc làm để tạo thu nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều thời gian cơng việc mà người tham gia Lao động làm việc bao gồm lao động độ tuổi người độ tuổi tham gia lao động Lao động độ tuổi: Là lao động độ tuổi theo qui định có nghĩa vụ quyền lợi đem sức lao động làm việc cho xã hội Theo qui định Luật Lao động hành, độ tuổi lao động tính từ 15 đến hết 60 tuổi nam từ 15 đến hết 55 tuổi nữ Lao động độ tuổi: Là lao động chưa đến tuổi lao động qui định, bao gồm nam 60 tuổi; nữ 55 tuổi; thiếu niên 15 tuổi 1.2.1.2 Thị trường lao động Có nhiều quan điểm khác thị trường tựu chung lại thị trường lao động nơi gặp gỡ, trao đổi, mua bán sức lao động người có nhu cầu mua người có nhu cầu bán, dựa môi trường kinh tế - xã hội môi trường pháp lý hành quốc gia Việt Nam quốc gia có xuất phát điểm từ nước nơng nghiệp lạc hậu, lao động nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng lớn Thị trường lao động nơng nghiệp, nơng thơn nước ta có nhu cầu lao động không nhiều, thị trường cung ứng lao động chính, số lượng lao động cung ứng lớn chủ yếu lao động phổ thông, chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Bên cạnh đó, thị trường lao động nơng thơn có phân bổ phát triển không đồng vùng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, phân bổ dân cư, phân bổ phát triển hoạt động công nghiệp, hoạt động dịch vụ… Giá sức lao động hay tiền công, tiền lương lao động nông nghiệp, nông thôn nước ta tương đối thấp ổn định 1.2.2 Cơ cấu lao động 1.2.2.1 Khái niệm cấu lao động Cơ cấu lao động (CCLĐ) phạm trù kinh tế, thể tỷ trọng yếu tố lao động theo tiêu thức khác tổng thể tỷ lệ yếu tố so với yếu tố khác tính phần trăm 1.2.2.2 Tính chất cấu lao động CCLĐ mang tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội - Tính khách quan: CCLĐ bắt nguồn từ dân số cấu kinh tế, trình vận động dân số cấu kinh tế có tính khách quan quy định tính khách quan CCLĐ - Tính lịch sử: Q trình phát triển lồi người q trình phát triển phương thức sản xuất, phương thức sản xuất có cấu kinh tế đặc trưng nên cấu kinh tế có tính lịch sử CCLĐ có tính lịch sử - Tính xã hội: CCLĐ phản ánh phân công lao động xã hội, q trình phân cơng lao động xã hội thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thể trình phát triển người Mỗi hình thức phân cơng lao động tạo nên CCLĐ Xét phương diện sản xuất, CCLĐ phản ánh giai tầng xã hội sản xuất mà phản ánh hoạt động kinh tế giai tầng xã hội giai đoạn phát triển 1.2.2.3 Phân loại CCLĐ Tùy theo giác độ nghiên cứu người ta phân loại CCLĐ khác nhau: - CCLĐ theo thành thị, nông thôn: Thể tỷ trọng lao động khu vực thành thị lao động khu vực nông thôn tổng số lao động - CCLĐ chia theo giới tính, độ tuổi: Cho biết tỷ trọng lao động theo giới tính độ tuổi tổng số lao động - CCLĐ chia theo vùng kinh tế: Cho biết tỷ trọng lao động vùng kinh tế tổng số lao động nước - CCLĐ chia theo ngành kinh tế: Cho biết tỷ trọng lao động làm việc ngành hay nhóm ngành kinh tế kinh tế quốc dân - CCLĐ chia theo trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật: Cho biết tỷ trọng lao động trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật khác - CCLĐ chia theo tình trạng có việc làm, thất nghiệp thành thị: Cho biết tỷ trọng lao động có việc làm tỷ trọng lao động thất nghiệp tổng số lao động thành thị - CCLĐ chia theo thành phần kinh tế: Cho biết tỷ trọng lao động thuộc thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân 1.2.3 Cơ sở lý luận chuyển dịch CCLĐ 1.2.3.1 Khái niệm Chuyển dịch CCLĐ thay đổi qua thời gian tỷ trọng phận tổng số lao động theo không gian, thời gian diễn theo xu hướng (tăng lên, giảm đi…) Thực chất chuyển dich CCLĐ trình tổ chức phân cơng lại lực lượng lao động qua làm thay đổi quan hệ tỷ trọng phận tổng thể Như chuyển dịch CCLĐ khái niệm thời gian không gian định, làm thay đổi số lượng chất lượng lao động Ở Việt Nam, lao động nông thôn chiếm 70% nguồn lao động nước, mặt khác kinh tế giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH), chuyển dịch CCLĐ Việt Nam chủ yếu theo hướng chuyển lao động nông nghiệp; lao động nông thôn chuyển dịch sang thành thị khu công nghiệp (KCN) phận lao động chuyển dịch ngành nghề địa bàn nơng thơn 1.2.3.2 Một số mơ hình chuyển dịch CCLĐ Bước vào thập niên đầu kỷ XX, vấn đề tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch CCLĐ từ khu vực nơng 96 động, giúp họ tìm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đồng thời góp phần lớn cho việc đào tạo nâng cao nguồn nhân lực có trình độ CMKT tay nghề ngày cao - Trên địa bàn tỉnh có nhiều trường đại học, Cao đẳng trường dạy nghề góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực 3.2.4.4 Thách thức - Vấn đề đáng quan tâm sức khoẻ người lao động ngày bị đe doạ, khả mắc bệnh nghề nghiệp công nhân dẫn đến nghỉ việc, đặc biệt vấn đề ô nhiễm nguồn nước nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp tập trung nơi làm việc công nhân Người lao động bị bệnh lớn tuổi (thường từ 35 tuổi trở lên) khả việc cao có khả xin việc mới, công ty tuyển dụng tuyển dụng lao động trẻ đa số công ty địa bàn công ty thâm dụng lao động, người lao động sử dụng lao động chân tay chủ yếu Do đó, khơng có giải pháp đồng tương lai lực lượng dân số 35 tuổi người lao động thất nghiệp bị bệnh bị công ty sa thải gánh nặng cho gia đình gây lãng phí tốn cho xã hội - Lực lượng lao động huyện chủ yếu lao động phổ thơng có trình độ tay nghề thấp, nhu cầu lao động ngày cao chất lượng huyện Nghi Lộc nơi tỉnh Nghệ An quy hoạch xây dựng phát triển khu công nghiệp trọng điểm Tuy nhiên lực lượng lao động địa bàn khơng đủ trình độ chun môn tay nghề để đáp ứng với tiến kỹ thuật cao, tương lai phải nhường chỗ cho lực lượng lao động tri thức nơi khác - Trình độ dân trí thấp thấy lợi trước mắt “nghỉ học để làm thuê để có thu nhập”, ý thức người lao động kém, ứng xử tuỳ tiện lao động xuất phát từ nơng thơn, bên cạnh người lao động phần 97 lớn quan tâm vào thu nhập mà quan tâm đến việc nâng cao tay nghề, trình độ tay nghề khơng nâng cao sẵn sàng thay đổi việc công việc khác có thu nhập Tình trạng lao động bỏ việc chừng dẫn đến doanh nghiệp ln phải đối phó với tình trạng thiếu lao động vào lúc cao điểm… từ người lao động lịng tin cơng ty 3.2.4.5 Ma trận SWOT Căn vào thực trạng lao động việc làm huyện thời gian qua Trên sở phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội đe doạ từ thiết lập nên ma trận SWOT sau: Bảng 3.27: Liệt kê điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Liệt kê điểm mạnh (S) Liệt kê điểm yếu (W) S1 Lao động trẻ dồi dào, cần cù, ham W1 Nhận thức người lao động học hỏi chưa cao S2 Được quan tâm, nhiệt tình giúp W2 Chất lượng lao động cịn thấp đỡ quan chức S3: Gần khu cơng nghiệp nên tốn chi phí làm Liệt kê hội (O) W3 Công tác tuyên truyền giáo dục mạng lưới thông tin chưa sâu rộng W4 Chính sách thu hút đầu tư cịn Liệt kê thách thức (T) O1 Nhu cầu tuyển dụng lao động T1 Bệnh nghề nghiệp Tệ nạn xã hội gia doanh nghiệp địa bàn ngày nhiều O2 Có chương trình, sách đào tạo nghề miễn phí tăng chất lượng sống giảm T2 Nhu cầu trình độ tay nghề cao, cạnh tranh việc làm từ nơi khác Nguy bị sa thải O3 Được quan tâm hỗ trợ Nhà T3 Uy tín người lao động giảm nước 98 Bảng 3.28 : Chiến lược SWOT S+O: Phát triển, đầu tư W+O: Tận dụng, khắc phục S1,S2,S3 + O1,O2,O3→ W1, W2+O1,O2,O3 → Đầu tư vào công - Nâng cao tay nghề tạo hội tác đào tạo nâng cao hiệu giải tăng thu nhập cho người lao động việc làm - Tạo mối kết nối lao động W3 + O1,O2,O3 → Cải thiện hoạt động người sử dụng lao động tư vấn tuyên truyền, phát triển hệ thống thông tin W4 + O1,O2,O3 → Quy hoạch ban hành sách thu hút đầu tư S+ T: Duy trì, khống chế W+T: Khắc phục, né tránh S1, S2,S3+T1 → Tăng cường kiểm tra W1,W3+T1→ Sử dụng hợp đồng lao an toàn lao động đơn vị sử động, tăng cường vai trò cơng dụng lao động đồn doanh nghiệp S1,S2,S3 + T3,T2→ Đào tạo nghề W1,W2, W3 + T2,T3 → Liên ết đẩy Nâng cao ý thức trách nhiệm cho mạnh thông tin tuyên truyền dạy người lao động, qua chương nghề cho người lao động trình đào tạo tuyên truyền W3+ T2→ Kêu gọi đầu tư, thu hút lao động 99 3.3 Các giải pháp đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phục vụ cho CNH, HĐH Từ kết luận rút từ số liệu thực tế huyện vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2020 tác giả xin đưa số giải pháp sau : 3.3.1 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng phát triển kinh tế tiếp cận việc làm + Đa dạng hố hình thức đào tạo phù hợp với đối tượng định hướng phát triển kinh tế -xã hội huyện, tập trung vào ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Cần quan tâm có sách hỗ trợ đào tạo nghề lao động vùng nơng thơn + Đẩy mạnh xã hội hố mở rộng hợp tác công tác đào tạo; Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức + Đẩy mạnh công tác dạy nghề cách để đơn vị sử dụng lao động phải đứng phụ trách tổ chức hợp đồng đào tạo nghề cho người lao động sau nhận làm + Hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp 3, bậc cha mẹ vấn đề học vấn em họ định hướng việc làm tương lai để giúp người lao động định hướng bước đầu việc làm, có chuẩn bị khơng bị bỡ ngỡ việc làm, lúng túng bỏ việc chừng + Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy, nâng cao lực giảng dạy,… Từ nâng cao chất lượng lực lượng lao động thông qua đào tạo chuyên môn, kỹ lao động, tác phong công nghiệp ý thức kỷ luật cho người lao động + Có sách hấp dẫn để khuyến khích đội ngũ lao động có chun môn, nghiệp vụ giỏi Thu hút chuyên gia, lao động trình độ cao từ bên ngồi vào lĩnh vực ưu tiên mà lực lượng chỗ thiếu 100 3.3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ cân đối tỷ trọng cấu kinh tế với CCLĐ + Hiện làng nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển thu nhập khu vực cịn thấp Do ban ngành chức cần hỗ trợ, thúc đẩy liên kết với thị trường nước ngồi nước tìm đầu ổn định chất lượng để nâng cao thu nhập góp phần cho phát triển khu vực + Đẩy mạnh phát triển NN theo chiều sâu, tích tụ tập trung ruộng đất để áp dụng khoa học công nghệ cao nhằm nâng cao suất phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa rút bớt lực lượng lao động dư thừa lĩnh vực sang lĩnh vực khác + Đẩy mạnh ngành cơng nghiệp có lợi so sánh số ngành cơng nghiêp có tiểm chưa khai thác triệt để huyện sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông- lâm- ngư , thức ăn chăn nuôi… + Đầu tư phát triển nhà máy chế biến nông sản địa phương để giúp cho người nơng dân có nơi tiêu thụ đầu ra, đồng thời giải nhiều lao động tạo công ăn việc làm từ nhà máy Đây hình thức giải việc làm chỗ, người lao động không cần phải làm xa, giảm chi phí xã hội, tình trạng di dân tiêu cực trình di dân mang lại + Đầu tư phát triển ngành dịch vụ theo chiều sâu rộng rãi tận dụng lợi sẵn có du lịch biển du lịch văn hóa Để làm điều với thực lực ngành phải tăng cường đào tạo chất lượng nguồn nhân lực đầu tư phát triển sở hạ tầng + Tăng cường hệ thống thông tin huyện, cung cấp rộng rãi cho người lao động thông tin việc làm huyện khu vực lân cận thông 101 qua hệ thống thông tin huyện nhằm giúp người lao động tiếp cận tốt với nguồn việc làm góp phần cải thiện thu nhập nhân dân góp phần vào định hướng chuyển dịch lao động cấu kinh tế Huyện + Các ban ngành chức nên quan tâm theo dõi, đơn vị sử dụng lao động có phù hợp với qui định luật lao động sách chăm lo đời sống phúc lợi cho người lao động, đồng thời phải ấn định mức lương tối thiểu cho người lao động phù hợp với giá thị trường,… để người lao động an tâm làm việc gắn bó lâu dài với cơng ty, doanh nghiệp, tạo việc làm thu nhập ổn định nuôi sống thân gia đình 3.3.3 Huy động sử dụng vốn đầu tư + Tạo môi trường đầu tư thơng thống, có khả cạnh tranh với thị trường đầu tư hấp dẫn khác ; thực chế độ cơng khai minh bạch hóa, ổn dịnh sách thu hút đầu tư nhăm tạo lòng tin nhà đầu tư ; Cải cách thủ tục hành chính, làm tốt cơng tác giải phóng mặt ; Đảm bảo cung cấp dịch vụ hạ tầng, lao động theo yêu cầu nhà đầu tư + Phối hợp với quan chức Tỉnh đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh huyện; Xây dựng danh mục dự án khuyến khích kêu gọi đầu tư với thơng tin đầy đủ làm sở cho doanh nghiệp tìm hiểu hội đầu tư + Tập trung vốn đầu tư từ ngân sách cho cơng trình sở hạ tầng trọng điểm; Huy động tối đa nguồn vốn từ qũy đất để phát triển hạ tầng; Đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao; Xây dựng chương trình, dự án có tính khả thi cao để tranh thủ hỗ trợ Tỉnh, Trung ương nguồn hỗ trợ từ nước 102 3.3.4 Giải pháp khoa học cơng nghệ + Có sách khuyến khích đầu tư nghiên cứu cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất Lựa chọn theo thứ tự ưu tiên cho nhà đầu tư có cơng nghệ tiến tiến trường hợp có nhiều nhà đầu tư đăng ký danh mục dự án đầu tư + Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển khoa học, công nghệ để tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ lĩnh vực đào tạo, quản lý, ứng dụng, đổi công nghệ 3.3.5 Giải pháp hợp tác với bên Tăng cường hợp tác với đối tác ngồi nước để thu hút vốn đầu tư, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Hợp tác chặt chẽ với thành phố Vinh đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thương mại đầu tư; với thị xã Cửa lò để đẩy mạnh phát triển du lịch biển, du lịch văn hoá - lịch sử; với Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An để phát triển công nghiệp địa bàn huyện 103 KẾT LUẬN Cơ cấu lao động chuyển dịch hướng, hợp lý phù hợp với cấu kinh tế đặc điểm huyện yếu tố quan trọng trình phát triển giai đoạn Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy: Tốc độ chuyển dịch CCLĐ khơng hồn toàn tương ứng với tốc độ chuyển dịch cấu GTSX, lực lượng lao động nông thôn chưa đáp ứng tốt chất lượng cho thị trường lao động ngành khác, khả gia nhập thị trường lao động phi nơng nghiệp cịn bị hạn chế làm chậm trình chuyển dịch lao động; Mặc dù có tiềm lợi so sánh CN-XD TM- DV huyện chưa khai thác tiềm Ngược lại Nông nghiệp huyện chịu thời tiết khắc nghiệt khơng có lợi so sánh với vùng lân cận với thị trường lớn lại chiếm tỷ lệ lao động khổng lồ gần 70% cấu lao động; Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới chuyển dịch thu nhập bình quân người lao động, tuổi người lao động khoảng cách đến khu công nghiệp huyện Do nhà nước địa phương cần phải có sách đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng kinh tế tiếp cận việc làm, đầu tư phát triển mạnh ngành công nghiệp dịch vụ để tạo việc làm rút bớt lao động ngành nông nghiệp từ phát triển nơng nghiệp phát triển theo chiều sâu sử dụng thành khoa học công nghệ ngành Công nghiệp mang lại Đồng thời phải thường xuyên đánh giá đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn lao động ngành kinh tế để đảm bảo cân đối chuyển dịch lao động chuyển dịch cấu kinh tế, để chuyển dịch hướng có hiệu đưa kinh tế xã hội địa phương ngày phát triển mạnh mẽ Luận văn nêu lên thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện; lượng hóa số yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch nêu lên giải pháp khắc phục nhược điểm, phát triển điểm tốt 104 thực trạng chuyển dịch huyện giai đoạn 2005-2010 Với số liệu thực tế thu thập địa bàn nghiên cứu phương pháp khoa học tin cậy sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn đưa kết luận giải pháp có tính chiến lược tác động tích cực đến q trình chuyển dịch Tuy nhiên việc tìm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch để đưa giải pháp khắc phục định hướng phát triển luận văn chưa thể lượng hóa hết mà lượng hóa số yếu tố chủ yếu phổ biến Do để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu luận văn phải nghiên cứu nhiều nhân tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch từ các sách mang tính tổng thể TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch CCLĐ nông thôn Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, Hà Nội Nguyễn Ngọc Diễm (2004), Đơ thị hố tác động thị hố đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ĐBSCL, Những vấn đề xã hội ĐBSCL, Hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TP Cần Thơ Phạm Thanh Duy (2004), Di dân nông thôn – thị tác động đến việc cải thiện điều kiện sống người nông dân ĐBSCL (khảo sát trường hợp huyện Cần Đước tỉnh Long An), Những vấn đề xã hội ĐBSCL, hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TP Cần Thơ Mạc Đường (2004), Đơ thị hố giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL, vấn đề xã hội ĐBSCL Hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TP Cần Thơ Nguyễn Minh Hoà (1999), Xã hội học - Những vấn đề bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Tạ Nguyên Hồng (2010), Niên giám thống kê Tỉnh Nghệ An Nhiêu Hội Lâm (2004), Kinh tế học thị, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Võ Thị Thanh Lộc (2001), Thống kê ứng dụng dự báo, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Tấn Nguyên (2005), Niên giám thống kê huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An 10 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 11 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 12 Trần Hồi Sinh nhóm nghiên cứu (2006), Chuyển dịch lao động huyện ngoại thành TP.HCM q trình thị hoá - Thực trạng giải pháp, Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Sơn (2003), Đơ thị hố nơng thơn Việt Nam: Vùng ĐBSCL việc Làm cho nơng thơn Việt Nam?, Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) Thời báo Kinh tế Sài Gịn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Tài (1998), Di dân tự Nông thơn – Thành thị TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Bùi Đức Tiến (1997), Thực trạng Lao động - Việc làm Việt Nam, Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội - Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 16 Nguyễn Bảo Vệ (2004), Lao động phát triển nông nghiệp ĐBSCL, Những vấn đề xã hội ĐBSCL, Hội thảo khoa học phát triển bền vững ĐBSCL, TP Cần Thơ 17 Võ Tòng Xuân, Nguyễn Tri Khiêm nhóm nghiên cứu (2003); Nguồn nhân lực ĐBSCL, Báo cáo chuyên đề giai đoạn chương trình MDPA., Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 18 O’Rourke, Dara (2004), Community Driven Regulation: Balancing Development and the Environment Institute of Technology in Vietnam, Massachusetts 19 Sayer, Jeffrey and Campbell, Bruce (2004), The Science of Sustainable Development: Local Livelihoods and the Global Environment, Cambridge University Press, UK 20 Rigg, Jonathon (2004), Evolving Rural-Urban Relations and Livelihoods Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University, Kyoto, Japan 21 Le Canh Dung, Duong Ngoc Thanh, Nguyen Van Sanh (2005) Impacts of Urbanization on Livelihood: Case Study at Longtuyen Ward, Cantho City Mekong Delta Research Development Institute, Can Tho University 22 Adgar, Neil (2001) Living With Environmental Change: Social Vulnerability, adaptation and resilience in Vietnam, Routledge Press, NY 23 Nguyen Manh Kiem (1995) Urban Planning and Shelter Development in Viet Nam Urban Management Paper-Asia Occasional Paper, No 24 Schwab, William A (1982), Urban Sociology: A Human Ecological Perspective Addison –Wesley Publishing Co, New York ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………… 1.1 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu …………………………………………………………………… 1.2 Các lý luận lao động, chuyển dịch CCLĐ số khái niệm liên quan…………………………………………………… 1.2.1 Lao động thị trường lao động 1.2.2 Cơ cấu lao động……………………………………………… 1.2.3 Cơ sở lý luận chuyển dịch CCLĐ Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 2.4 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu……………………………… 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu………………………………………… 20 20 20 20 20 20 20 21 21 21 iii 2.4.2 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………… 2.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………… 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu………………………………… 2.5.2 Phương pháp phân tích………………………………………… Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 3.1 Đặc điểm kinh tế tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nghi lộc… 3.1.1 Vị trí địa lý hệ thống hành chính………………………… 3.1.2 Khí hậu, thời tiết…………………………………………………… 3.1.3 Địa mạo, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng………………………… 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên………………………………………… 3.1.5 Diện tích đất đai dân số………………………………………… 3.1.6 Một số ngành kinh tế có lợi so sanh huyện khu vực 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Nghi lộc thời kỳ 2005 – 2010………………………………………………………… 3.2.1 Đánh giá chung chuyển dịch cấu lao động cấu giá trị sản xuất (GTSX) địa bàn huyện Nghi lộc……… 3.2.2 Đặc điểm lao động việc làm địa bàn huyện Nghi lộc năm 2010 …………………………………………………………… 3.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao đông………………………………………………………………… 3.2.4 Phân tích điểm mạnh điểm yếu hội, thách thức lao động việc làm huyện…………………………… 3.3 Các giải pháp đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phục vụ cho CNH, HĐH 3.3.1 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng phát triển kinh tế tiếp cận việc làm 3.3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ cân đối tỷ trọng cấu kinh tế với CCLĐ 3.3.3.Huy động sử dụng vốn đầu tư 3.3.4 Giải pháp khoa học côngnghệ 3.3.5 Giải pháp hợp tác với bên KẾT LUẬN TÀI LIỆU KHAM KHẢO 21 22 22 22 25 25 25 25 27 28 30 30 31 31 66 88 93 99 99 100 100 101 101 102 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 13/07/2023, 00:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan