Tiền lơng trong nền kinh tế trị trờng
Ngày nay, cùng với sự đổi mới nền kinh tế của đất nớc từ cơ chế tập trung sang nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa thì quan điểm về tiền lơng cũng thay đổi:
“ Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất.”
Giá trị hao phí sức lao động đó căn cứ vào điều kiện lao động, số lợng, chất lợng mà ngời lao động đã hao phí để hoàn thành công việc Nh vậy, quan điểm trên đã khắc phục những sai lầm trong nền kinh tế tập trung bao cấp Hơn nữa, nó còn bộc lộ những nhận thức đúng đắn sau:
- Sức lao động là một loại hàng hoá Tính chất hàng hoá của sức lao động bao gồm không chỉ lực lợng lao động làm việc trong khu vực sản xuất kinh doanh mà còn cả với công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý nhà nớc và xã hội
- Có hàng hoá sức lao động tức là có sự hoạt động của thị trờng sức lao động Tiền lơng là giá cả của hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng lao động( ngời mua sức lao động) trả cho ngời lao động( ngời bán sức lao động).
- Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh
Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tÕ
Tiền lơng danh nghĩa
Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm ngay trong quá trình lao động trên thục tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa.
Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa với tiền lơng thực tế
động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ.
2.3 Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa với tiền lơng thực tế
Nh trình bày ở trên, tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số lợng tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua Mối quan hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa đợc thể hiện qua công thức sau:
ITLtt : chỉ số tiền lơng thực tế
Itldn : chỉ số tiền lơng danh nghĩa
Nh vậy, tiền lơng danh nghĩa mà ngời lao động nhận đ- ợc cha thể cho ta thấy một nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động Lợi ích mà ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ mà họ mua sắm.
Quan hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa là rất phức tạp Bởi vậy, sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Trong xã hội, tiền lơng thực tế luôn là mục đích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng.
Tiền lơng và lạm phát
Về cơ bản lạm phát làm cho tình trạng giá cả của hàng hoá tăng lên dẫn đến tiền lơng thực tế giảm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát đợc đa ra theo những quan điểm gc tldn
I I khác nhau Chẳng hạn việc tăng chi tiêu của chính phủ( đầu t, mở rộng khu vực kinh tế nhà nớc ) làm tăng nhu cầu hàng hoá trên thị trờng, do đó đẩy giá lên Một nguyên nhân khác cũng có thể kể đến là do tăng lơng tạo ra Vì tiền lơng làm tăng tổng cầu trong xã hội, do đó dễ kéo giá lên.Mặt khác tiền l- ơng cũng làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp, làm cho giá thành tăng, đẩy chi phí tăng lên và dẫn đến lạm phát Lạm phát xảy ra làm tiền lơng thực tế giảm, điều này sẽ dẫn đến đòi hỏi làm tăng tiền lơng trong xã hội. Tiền lơng tăng do lạm phát xảy ra không gắn với tăng năng suất lao động, nhng lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh Đây là trờng hợp lạm phát kéo theo tăng lơng.
Nh vậy, việc ổn định và bảo đảm tiền lơng không tách rời kiểm soát lạm phát trong xã hội và ngợc lại Tiền lơng- lạm phát luôn là một trong những quan tâm hàng đầu trong xã hội, trong các chính sách về thu nhập Có 3 loại chính sách về thu nhập có thể đợc áp dụng đó là:
- Các chính sách hớng dẫn giá cả - tiền lơng
- Các chính sách kiểm soát giá cả và tiền lơng bắt buộc
- Các chính sách khuyến khích thu nhập
Tiền lơng cơ bản và mức lơng tối thiểu
Tiền lơng cơ bản
Tiền lơng cơ bản hiểu theo nghĩa hẹp là tiền lơng chính, tiền lơng chuẩn Theo nghĩa rộng là tiền lơng đợc xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về mức độ phức tạp và tiêu hao lao động trong những điều kiện lao động trung bình của từng công việc,từng ngành nghề.
Mức lơng tối thiểu
Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá cả sinh hoạt đảm bảo cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng, bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động, mở
8 rộng và đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng cho các lao động khác.
Bộ luật lao động coi trọng mức lơng tối thiểu, còn việc định mức lơng tối thiểu trả cho ngời lao động dựa trên nguyên tắc thoã thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động Tuy nhiên, cần căn cứ vào tiêu chuẩn cấp bậc kỷ thuật( yêu cầu về chất lợng lao động) để ngời sử dụng lao động và ngời lao động thoã thuận xác định mức lơng cụ thể khi ký kết hợp đồng lao động Tiền lơng tối thiểu bảo đảm quy định của luật lao động “ Ngời lao động đợc trả lơng trên cơ sở thoã thuận với ngời sử dụng lao động nhng không thấp hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định và theo năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc”.
Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng trong sản xuÊt kinh doanh
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động: Đây là yêu cầu thấp nhất của tiền lơng, tiền lơng phải nuôi sống ngời lao động, duy trì sức lao động của họ.
- Vai trò điều phối lao động: Với tiền lơng thoã đáng, ng- ời lao động tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao trong những điều kiện phù hợp.
- Vai trò kích thích của tiền lơng: Tiền lơng tạo ra động cơ cho ngời lao động có trách nhiệm trong công việc, tạo đợc sự say mê trong công việc, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn.
- Vai trò quản lý lao động: Thông qua việc trả lơng,doanh nghiệp có thể giám sát theo dõi ngời lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đem lại hiệu quả rỏ rệt.
Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Những yêu cầu
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng và vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội. Yêu cầu này cũng đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dựng chính sách tiền lơng Điều này trớc hết đợc thể hiện ở tiền lơng tối thiểu Mức lơng tối thiểu đợc xây dựng trớc hết căn cứ vào mức sống tối thiểu của từng quốc gia Mức sống tối thiểu đợc hiểu là mức độ thoã mãn nhu cầu tối thiểu của ngời lao động trong một thời kỳ nhất định, thờng đợc biểu hiện qua hai mặt: Hiện vật và giá trị
+ Mặt hiện vật : Thể hiện qua cơ cấu, chủng loại các t liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức giản đơn sức lao động nh: ăn , mặc, ở, đi lại, trang bị đồ dùng sinh hoạt, giao tiết xã hội, bảo vệ sức khoẻ.
+ Mặt giá trị : Thể hiện qua giá trị của các t liệu sinh hoạt và của các dịch vụ sinh hoạt cần thiết.
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để tăng năng suất lao động, tạo cơ sở quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặt khác, đây cũng là một yêu cầu quan trọng đặt ra với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỷ năng của ngời lao động.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng , dễ hiểu
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động Một chế độ tiền lơng đơn giản, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản lý tiền lơng.
Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau
Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ… nhng có mức hao phí lao động nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau. Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó bảo đảm sự công bằng, sự bình đẳng, không phân biệt đối xử giới tính, chống tiền lơng bình quân trong tiền lơng Đó là động lực rất lớn đối với ngời lao động.
Nguyên tắc này nhất quán trong từng chủ thể kinh tế, từng doanh nghiệp, từng khu vực hoạt động Nó thể hiện sự chênh lệch về chất lợng lao động thông qua hệ thống thang bảng lơng, tiêu chẩn cấp bậc kỷ thuật, hệ thống chức danh công nhân viên chức trong thực tế phải thể hiện trong quy chế phân phối tiền lơng thu nhập.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân
Tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng bình quân là những quy luật khách quan và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tiền lơng do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng hiệu quả hơn Năng suất lao động ngoài lý do nâng cao kỷ năng làm việc và trình độ tổ chức quản lý thì còn do nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỷ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên điều này cho thấy rằng năng suất lao động có khả năng tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân
Trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng, tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức là mức chi phí cho tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bình quân.
Nguyên tắc này là cần thiết để năng cao hiệu quả sử dụng kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm.
Nguyên tắc 3 : Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền l- ơng giữa những ngời lao động làm các nghề khác nhau trong nÒn kinh tÕ quèc d©n.
Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng cho ngời lao động Mỗi nền kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau, phân phối lao động khác nhau Do vậy, nó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cống hiến và sử dụng hao phí sức lao động của từng ngời Bởi vậy, cần phải xây dựng các chế độ tiền lơng hợp lý giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân nó tạo điều kiện thu hút và điều phối lao động vào những ngành kinh tế có vị trí trọng yếu và những vùng có tiềm năng sản xuất lớn.
Nguyên tắc này dựa trên cơ sở sau :
+ Trình độ lành nghề của lao động ở mỗi ngành
+ ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc d©n
+ Sự phân bố theo khu vực sản xuất
Nguyên tắc 4: Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động
Xã hội muốn tồn tại thì con ngời phải thờng xuyên tiêu dùng của cải vật chất Để có đợc của cải vật chất thì nền sản xuất hàng hoá phải tiến hành liên tục, do đó sức lao động yếu tố cơ bản cấu thành quản trị sản xuất cung cầu luôn luôn đợc sử dụng và tái tạo.
Thực hiện nguyên tắc này, tiền lơng phải là giá cả sức lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động và pháp luật của nhà nớc Thực hiện việc trả lơng, theo việc gắn với giá trị mới sáng tạo ra Đồng thời phản ánh đúng kết quả lao động và hiệu quả kinh tế Mức lơng tối thiểu phải là nền tảng chính
12 sách tiền lơng và có cơ cấu hợp lý về sinh học, xã hội học, bảo hiểm, tuổi già và nuôi con.
Tiền lơng của ngời lao động là để tái sản xuất sức lao động tức là bảo đảm cho đời sống của bản thân họ và gia đình của ngời lao động Điều quan trọng là t liệu sinh hoạt mà ngời lao động nhận khi họ chuyển hoá số tiền nhận đợc qua các khâu phân phối lu thông trực tiếp là giá cả của ph- ơng thức phục vụ của thị trờng.
Quỹ tiền lơng và cơ cấu quỹ tiền lơng
Tiền lơng hay thu nhập đều đợc lấy từ quỹ phân phối của doanh nghiệp Quỹ phân phối theo số lợng và chất lợng lao động do kết quả sản xuất kinh doanh mang lại đó là bộ phận chi phí quan trọng của doanh nghiệp, biểu hiện bằng tiền là quỹ tiền lơng.
Vậy quỹ tiền lơng là tổng số tiền doanh nghiệp phải trả cho cán bộ công nhân viên trong danh sách do doanh nghiệp quản lý theo số lợng và chất lợng lao động mà mỗi ngời đã cống hiến Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có thể do cấp phát thông qua ngân sách nhà nớc, dựa trên hệ thống bảng lơng do chính phủ qui định, hoặc theo nguyên tắc tự cân đối, tự trang trải, lấy thu bù chi, đảm bảo trả lơng đầy đủ cho ngời lao động, đồng thời có thêm tích luỹ mở rộng sản xuất.
Thành phần quỹ tiền lơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu sau:
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế( theo thời gian và theo sản phẩm).
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học.
- Các khoản tiền thởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thờng xuyên( phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm ).
- Có nhiều cách phân loại cơ cấu quỹ tiền lơng nhng hiện nay quỹ tiền lơng chủ yếu đợc phân loại theo hai cách sau ®©y:
* Cơ cấu quỹ tiền lơng theo đối tợng trả, ba gồm:
+ Quỹ tiền lơng sản xuất
+ Quý tiền lơng quản lý
+ Quý tiền lơng phục vụ và phụ trợ
*Cơ cấu quỹ tiền lơng của ngời lao động theo tính chất của sản phẩm hoàn công việc, bao gồm:
+ Quỹ tiền lơng sản phẩm mới
+ Quỹ tiền lơng sản phẩm truyền thống
+ Quỹ tiền lơng làm thêm giờ
+ Quỹ tiền lơng bổ sung
Theo quy định hiện nay của nhà nớc, doanh nghiệp có quyền tự chủ xây dựng quỹ tiền lơng nhng phải đợc cấp trên trực tiếp duyệt và giao đơn giá tiền lơng cho đơn vị Doanh nghiệp có quyền tự chọn hình thức trả lơng trên cơ sở quán triệt theo nguyên tắc phân phối theo lao động Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động thấp hơn lơng tối thiểu nhng cũng có chính sách điều tiết đối với những ngời có thu nhập cao, nhà nớc xây dựng và ban hành các thang, bảng lơng.
- Thang lơng: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền l- ơng giữa những ngời công nhân cùng nghề hoặc cùng nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ Mỗi thang l- ơng gồm một số bậc lơng và các hệ số phù hợp với các bậc lơng đó.
- Bảng lơng: Về cơ bản giống nh thang lơng nhng có khác ở chỗ mức độ phức tạp của công việc và mức độ phụ thuộc vào công suất thiết kế và qui mô của doanh nghiệp.
- Mức lơng: Là số lợng tiền để trả công cho ngời lao động trong một đơn vị thời gian( giờ, ngày, tuần, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng.
Thông thờng chỉ qui định mức lơng bậc một với hệ số của bậc tơng ứng.
Công thức tính nh sau:
Li : Mức lơng cơ bản phải tìm
Hi : Hệ số mức lơng phải tìm Để tính quỹ tiền lơng trong các doanh nghiệp cần phải biết một số thông tin cơ bản sau: Tổng số cán bộ công nhân viên, các hệ số điều chỉnh, các khoản phụ cấp và đặc biệt là mức lơng tối thiểu
Theo Nghị định 28/CP qui định mức tiền lơng tối thiểu là 144.000 đ/tháng Mức lơng này không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của gia đình ngời lao động đến ngày 27/03/2000 chính phủ ra nghị định số 10/CP điều chỉnh mức lơng tối thiểu tăng lên 180.000đ/tháng áp dụng trong cả nớc từ ngày 01/01/2000 Đây là một cố gắng rất lớn trong việc nâng cao tiền lơng và thu nhập của ngời lao động trong điều kiện nền kinh tế nớc ta có nhiều khó khăn Tuy nhiên ngay cả mức lơng tối thiểu này cũng cha đáp ứng đợc các điều kiện: Tái sản xuất sức lao động, phát triển sức lao động về chất( nâng cao trình độ văn hoá,tinh thần, khoa học, kỹ thuật cho ngời lao động), chi phí để nuôi gia đình ngời lao động và có tích luỹ Đến nay, có một số cơ quan đang áp dụng mức lơng tối thiểu là 210.000đ/tháng theo quy định của nhà nớc từ ngày 01/01/2001. Để thoã mãn nhu cầu sinh hoạt cho ngời lao động và gia đình của họ, chính phủ cần phải luôn quan tâm đến việc điều chỉnh mức lơng tối thiểu để đảm bảo đời sống cho ngời lao động theo quan điểm: Bảo đảm sự mền dẽo, linh hoạt của tiền lơng theo những quy luật của thị trờng, kết hợp với những chính sách kinh tế xã hội của nhà nớc.
Vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng
Trong cơ chế thị trờng, tiền lơng đợc coi là giá cả sức lao động và đợc tiền tệ hoá, nó chịu sự chi phối và tác động của giá cả thị trờng là do quan hệ cung cầu về sức lao động, về giá cả hàng hoá dịch vụ Vì vậy nó là nguồn sống chủ yếu của ngời lao động, là một trong những yếu tố cấu thành chi phí cản xuất kinh doanh.
Về mặt sản xuất và đời sống, tiền lơng có hai chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất, chức năng tái sản xuất sức lao động.
Sức lao đông cơ bắp và sức lao động tinh thần tồn tại trong cơ thể của con ngời, là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh Trong quá trình lao động, sức lao động đợc hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm. Để thu hút động viên nguồn lực của sản xuất vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mặt khác nhà nớc tạo môi tr- ờng và điều kiện để ngời lao động có việc làm và có cơ chế chính sách đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.
Thực hiện chức này trớc hết tiền lơng đợc coi là giá cả sức lao động, thực hiện trả lơng theo công việc mức lơng tối thiểu là nền tảng chính cho tiền lơng có cơ cấu hợp lý về sinh học, xã hội học
Thứ hai, chức năng đòn bẩy kinh tế
Lợi ích kinh tế là một trong những hình thức biểu hiện các quan hệ kinh tế của một chế độ kinh tế xã hội nhất định, là động cơ thúc đẩy hoạt động kinh tế của con ngời Trong quá trình lao động chung, lợi ích kinh tế là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hoạt động của con ngời, là động lực mạnh mẽ nhất của tiến bộ kinh tế xã hội.
Việc giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích kinh tế sẽ giải phóng mọi tiềm năng của con ngời trong quá trình phát triển kinh tế Trong ba loại lợi ích là: Lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích của ngời lao động thì lợi ích của ngời lao động là động lực trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Nguồn lao động là nguồn lực sản xuất, chính sách tiền lơng đúng đắn là động lực to lớn phát huy sức mạnh nhân tố con ngời trong việc thực hiện các mục têu kinh tế xã hội Vì vậy, tổ
16 động nâng cao năng suất lao động, chất lợng và hoàn thành công việc tốt Bảo đảm sự công bằng xã hội: Trên cơ sở thực hiện chế độ trả lơng hoàn toàn bằng tiền, có cơ cấu và quan hệ hợp lý, có phụ cấp thu hút và kích thích ngời lao động. Đồng thời cần mở rộng và áp dụng linh hoạt các hình thức tiền thởng.
Với ý nghĩa và chức năng cơ bản trên, vai trò của tiền l- ơng đợc biểu hiện:
+ Về kinh tế: Tiền lơng đóng vai trò ổn định và phát triển kinh tế gia đình Nếu tiền lơng không đủ trang trải, mức sống ngời lao động giảm sút thì họ sẽ kiếm việc làm thêm ngoài doanh nghiệp nh vậy sẽ ảnh hởng đến kết quả làm việc tại doanh nghiệp của họ Ngợc lại, sẽ tạo điều kiện cho ngời lao động yên tâm, phấn khởi làm việc và tăng năng suất lao động.
+ Về chính trị- xã hội: Có thể nói tiền lơng là nhân tố quan trọng tác động đến chính tri - xã hội Nếu tiền lơng cao sẽ ảnh hởng tích cực, ngợc lạ, sẽ làm cho công nhân không tha thiết với công việc, chán nản với doanh nghiệp, oán trách xã hội, mất lòng tin với doanh nghiệp Để phát huy đòn bẩy kinh tế của tiền lơng, doanh nghiệp cần phải thực hiện đợc các vấn đề sau:
* Xác định quỹ lơng toàn doanh nghiệp trong năm
* Xác định mức lơng bình quân cho một cán bộ công nhân viên trong năm
* Đề ra những biện pháp làm tăng quỹ tiền lơng và tiền lơng bình quân trên cơ sở tăng khả năng tạo nguồn tiền l- ơng.
* Xác định phơng thức phân phối tiền lơng nội bộ, căn cứ vào nguyên tắc phân phối lao động
* Bốn vấn đề trên phải đợc tiến hành trong một hệ thống nhất các lợi ích của doanh nghiệp, của ngời lao động và của toàn xã hội.
Công tác định mức và thù lao lao động
Công tác định mức lao động
Định mức lao động là lợng hao phí lao động lớn nhất đợc quy định để chế tạo một sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nào đó đúng tiêu chuẩn chất lợng trong các điều kiện tổ chức, kỷ thuật, tâm sinh lý, kinh tế và xã hội nhất định. Định mức lao động đợc gọi là có khoa học khi định mức đợc nghiên cứu và xây dựng thoã mãn các điều kiện sau:
Thứ nhất, về mặt kỷ thật - công nghệ Định mức lao động khoa học phải đảm bảo sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị sản xuất trên cơ sở trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức lao động tiên tiến, khai thác đợc tiềm năng vốn có của ngời lao động.
Thứ hai, về mặt kinh tế Định mức lao động khoa học phải đảm bảo sử dụng hợp lý lực lợng lao động cũng nh các nguồn lực khác với chi phí kinh doanh và giá thành hạ nhất.
Thứ ba, về mặt tâm lý Định mức lao động phải đảm bảo các thao tác của ngời lao động hợp lý nhất, phù hợp nhất với khả năng tâm sinh lý của ngời lao động, có tính đến chế độ dinh dỡng và nghỉ ngơi hợp lý.
1.1 Các loại định mức lao động
Hiện nay trong các doanh nghiệp sử dụng một số loại định mức lao động chủ yếu sau:
- Định mức thời gian: Định mức thời gian quy định thời gian tối đa cần thiết để hoàn thành việc chế tạo một đơn vị sản phẩm (công việc, bộ phận, chi tiết) trong các điều tổ chức, kỷ thuật, kinh tế và tâm sinh lý nhất định.
- Định mức sản lợng: Định mức sản lợng quy định số lợng sản phẩm( bộ phận, chi tiết, bớc công việc) tối thiểu trong một đơn vị thời gian với các điều kiện tổ chức, kỷ thuật, kinh tế và tâm sinh lý nhất định.
- Định mức phục vụ: Định mức phục vụ là quy mô tối thiểu của một hoạt động chính cụ thể đợc quy định cho một
(một số) lao động đảm nhận nhiệm vụ phục vụ để hoạt động chính diễn ra bình thờng.
Ngoài ra nếu hiểu tổ chức theo nghĩa rộng, cả tổ chức bộ máy quản trị thì còn có định mức quản trị, tiêu chuẩn định biên
1.2 ý nghĩa của công tác định mức lao động Định mức lao động khoa học, sát thực tế hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công tác tổ chức lao động nói riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung Vai trò của định mức lao động đợc biểu hiện cụ thể ở các mặt sau:
+ Đinh mức lao động là căn cứ để xác định số lợng lao động cần thiết ở mỗi bộ phận và toàn doanh nghiệp Đây chính là một trong các cơ sở để xác định cầu lao động.
+ Định mức lao động là cơ sở để thực hiện phân công , hiệp tác lao động ở từng bộ phận và trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
+ Định mức lao động là cơ sở để xây dựng kế hoạch lao động cũng nh các bộ phận kế hoạch khác của doanh nghiệp.
+ Định mức lao động là cơ sở để đánh giá kết quả lao động, thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, bộ phận và toàn doanh nghiệp.
+ Định mức lao động là cơ sở để kiểm tra các hoạt động ở phạm vi từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
1.3 Nhiệm vụ của công tác định mức lao động
Công tác định mức lao động trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu cơ cấu thời gian lao động và các nhân tố ảnh hởng đến định mức lao động để xây dựng định mức lao động ở mọi bộ phận trong doanh nghiệp.
Thứ hai, ban hành hệ thống định mức làm cơ sở cho công tác tổ chức lao động và các hoạt động quản trị khác.
Thứ ba, thờng xuyên nghiên cứu bổ sung các định mức mới cho các công việc mới phát sinh và bổ sung vào hệ thống định mức đã ban hành.
Thứ t, sử dụng các phơng pháp thích hợp để thờng xuyên đánh giá lại, phát hiện những định mức đã trở thành không cồn phù hợp để xây dựng lại hoặc thực hiện những điều chỉnh cần thiết.
Thứ năm, phổ biến và hớng dẫn định mức đã ban hành cho ngời lao động để họ có hiểu biết đúng đắn, biết thực hiện các thao tác lao động khoa học đối với công việc của mình, đảm bảo thực hiện đợc các định mức đã ban hành.
Xây dựng hệ thống định mức lao động
2.1 Cơ cấu thời gian lao động
2.1.1 Thời gian đa vào định mức lao động
Thời gian tác nghiệp là thời gian trực hoàn thành công việc( các bớc công việc cụ thể, chi tiết, bộ phận, sản phẩm). Thời gian tác nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ thời gian ca làm việc.
Thời gian tác nghiệp đợc chia thành thời gian chính và thêi gian phô.
Thời gian chính: Là thời gian làm thay đổi hình dáng, kích thớc, tính chất cơ lý hoá của đối tợng lao động theo yêu cầu của thiết kế công việc Tuỳ từng loại công việc, ở từng doanh nghiệp cụ thể mà trong thời gian chinh công nhân có thể thao tác bằng tay, bằng máy hay kết hợp cả hai hình thức trên.
Thời gian phụ: Là thời gian công nhân dùng cho các hoạt động cần thiết để thực hiện thời gian chính một cách có hiệu quả Tuỳ từng ngành nghề mà trong thời gian phụ công nhân thực hiện các công việc mang sắc thái phù hợp Chẳng
20 hạn, thời gian phụ của sản xuất cơ khí thờng là thời gian gá lắp phôi hiệu, đo đạc, kiểm tra
Thời gian chuẩn kết là thời gian cần thiết mà ngời lao động dành để tiến hành chuẩn bị các điều kiện cần thiết trớc khi thực hiện công việc và thời gian cần thiết để thực hiện các công việc trớc khi kết thức nhiệm vụ.
Thời gian chuẩn kết bao gồm các loại thời gian cần thiết để thực hiện các công việc sau:
- Nhận nhiệm vụ và các tài liệu cũng nh các hớng dẫn kỷ thuật liên quan
- Nhận dụng cụ, đồ gá lắp, phôi liệu cũng nh các dụng cụ khác phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ
- Nghiên cứu nhiệm vụ và các thao tác cần thiết khi thực hiện các nhiệm vụ
- Điều chỉnh máy móc, thiết bị, lắp đặt đồ gá.
- Sản xuất thử theo đúng các yêu cầu nhiệm vụ
- Vệ sinh nơi làm việc, kiểm kê số lợng sản phẩm tạo ra, phế phẩm và nguyên vật liệu thừa
- Bàn giao sản phẩm, phế phẩm, nguyên vật liệu thừa cũng nh các tài liệu liên quan đến nhiệm vụ.
2.1.1.3 Thời gian phục vụ nơi làm việc
Thời gian thực phục vụ nơi làm việc là thời gian hao phí để thực hiện các công việc trông nom và đảm bảo cho nơi làm việc hoạt động liên tục trong suốt thời gian ca làm việc. Thời gian phục vụ nơi làm việc bao gồm thời gian phục vụ có tính chất tổ chức và thời gian phục vụ có tính chất kỷ thuật.
Thời gian phục vụ có tính chất tổ chức gắn với việc thực hiện các công việc nh giao nhận ca, kiểm tra thiết bị và đối tợng lao động, quét dọn nơi làm việc,
Thời gian phục vụ có tính kỷ thuật gắn với các công việc kỷ thuật nh điều chỉnh lại máy móc thiết bị, thay dầu mỡ,mài sửa dụng cụ (dao, ),
Thông thờng thời gian phục vụ nơi làm việc đợc tính toán để giao cho công nhân phụ thực hiện đồng thời cho một số nơi làm việc nhất định.
2.1.1.4 Thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu
Thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu là thời gian nghỉ cần thiết cho một ca làm việc để ngời công nhân phục hồi sức khoẻ, giải quyết các nhu cầu sinh lý,
Thời gian nghỉ giải lao thờng đợc xác định trên cơ sở phân tích các nhân tố gây mỏi mệt nh sự căng thẳng về cơ bắp, sức tinh thần, nhiệt độ, độ ồn, độ ẩm, của môi trờng, tính chất đơn điệu của công việc,
2.1.2 Thời gian không đa vào định mức
Thời gian không đa vào định mức là thời gian ngời công nhân tiêu phí cho các công việc không cần thiết và không hợp lý trong ca làm việc Đó thờng là:
Thời gian gắn với công việc không nằm trong nhiệm vụ sản xuất, công nhân chính làm việc của công nhân phụ, công nhân làm các công việc không đợc giao, công nhân sản xuÊt ra phÕ phÈm,
Thời gian lãng phí do ngời lao động vi phạm kỷ luật lao động: đi muộn, về sớm, làm việc riêng, bỏ nơi làm việc không có lý do chính đáng,
Thời gian lãng phí do các nguyên nhân tổ chức- kỷ thuật: h hỏng máy móc thiết bị ngoài dự kiến, chờ đợc cung cấp các điều kiện sản xuất ( mất điện, nớc, thiếu nguyên vật liệu, ).
Nghiên cứu các loại thời gian tổn thất này nhằm tìm ra các giải pháp khắc phục, tiến tới xoá bỏ chúng.
2.2 Các phơng pháp nghiên cứu thời gian lao động và xây dựng định mức lao động Để nghiên cứu cơ cấu thời gian lao động có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau.
2.2.1 Căn cứ vào đối tợng thực hiện
- Phơng pháp quan sát trực tiếp: là phơng pháp ngời nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu tại hiện trờng.
Thù lao lao động
Trong cơ chế kinh tế thị trờng thuê mớn và sử dụng lao động đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng lao động ký kết giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động Mọi điều khoản hai bên ký kết phải phù hợp với bộ luật lao động Thông thờng trong các điều khoản đó có các quy định về việc doanh nghiệp thực hiện chế độ thù lao lao động đối với ngời lao động Thù
24 lao lao động thờng đợc biểu hiện ở các hình thức tiền lơng và tiền thởng.
Khi phân tích đặc điểm của lao động đã chỉ rõ sức lao động không phải là phạm trù cố định, tiềm năng lao động của ngời lao động là rất lớn và rất khác nhau ở mỗi ngời lao động khác nhau.Điều này dẫn đến việc thù lao lao động đúng đắn và hợp lý sẽ có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với việc khai thác tiềm năng lao động Khai thác đúng tiềm năng lao động không phải chỉ đem lại hiệu quả và sức cạnh tranh cao cho doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích kinh tế và tinh thần tơ lớn cho ngời lao động Khi thực hiện thù lao lao động cần hết sức lu ý đặc điểm này Ngợc lại, sẽ kìm hãm năng lực lao động của ngời lao động, đồng thời pháp luật cho phép ngời lao động đi tìm công việc ở doanh nghiệp khác nếu họ thấy khả năng phát triển ở nơi khác là tốt hơn
3.2 Nguyên tắc xây dựng công tác thù lao lao động Để đảm bảo sử dụng lao động có hiệu quả, khai thác đợc tiềm năng của ngời lao động, đúng các quy định của pháp luật và mang tính cạnh tranh cao trong cơ chế cơ chế thị tr- ờng, công tác thù lao lao động của doanh nghiệp phải đợc xây dựng theo các nguyên tắc cơ bản sau :
Thứ nhất, nguyên tắc phân phối theo lao động. Đây là nguyên tắc cao nhất trong thù lao lao động và phân phối tiền lơng vì chỉ có trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động tiền lơng mới thực sự trở thành đòn bẩy kích thích ngời lao động, khai thác đợc tiềm năng lao động của họ
Tuy nhiên, tìm đợc một thớc đo thực sự khách quan để trả lơng là một công việc rất khó khăn Các phơng pháp, tiêu chuẩn phân công lao động và xác định tiền lơng đều phải dựa trớc hết vào “ Khả năng” lao động của ngời lao động cũng nh các điều kiện lao động tiêu chuẩn trong khi “khả năng” của ngời lao động nhiều khi không đợc chứng minh trong thực tế Mặt khác, điều kiện lao động thực tế về máy móc, thiết bị, vệ sinh công nghiệp, tại các nơi làm việc khác nhau lại không giống nhau những điều này hiển nhiên lại gây ra khó khăn rất lớn cho việc xây dựng “ mức lơng” cụ thể đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động Phần lớn ngời lao động lại không có kiến thức và cũng không đánh giá cụ thể nguyên nhân nào đã dẫn đến mức lơng họ đợc lĩnh ở mức nh vậy; cái họ thờng làm nhất là so sánh giữa mức lơng của họ với mức lơng của những ngời khác xung quanh, đặc biệt là những ng- ời có các “ khả năng” tơng đơng với bản thân họ.
Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà quản trị phải hết sức thận trọng trong việc đánh giá những đòi hỏi về trí lực và thể lực đối với mỗi công việc, xác định độ phức tạp của mỗi công việc cụ thể, đánh giá kết quả công việc mà mỗi ngời lao động hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu và đa vào thực hiện hệ thống định mức lao động đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực Mặt khác, cũng phải chú ý sử dụng các hình thức tiền l- ơng đúng nơi, đúng công việc.
Thứ hai, kết hợp nguyên tắc phân phối theo lao động với các vấn đề xã hội khác.
Không thể áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động ở mọi lúc, mọi nơi, cho mọi công việc Đối với những trờng hợp sau đây phải trả lơng không căn cứ vào kết quả lao động của ngời lao động: tiền lơng phân biệt theo thâm niên công tác ; tiền lơng phân biệt theo hoàn cảnh gia đình; tiền lơng và có thể có thêm phụ cấp cho thời gian nghỉ phép; tiền lơng trả cho thời gian nghỉ tết, nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật; tiền lơng trả cho thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, ; tiền lơng trả trong trờng hợp ngời lao động không tạo ra đợc mức năng suất tối thiểu cần thiết ; tiền lơng trả cho thời gian làm đêm, làm thêm giờ,
Thứ ba, nguyên tắc thù lao lao động mang tính cạnh tranh
26 doanh nghiệp chỉ có thể phát triển đợc nếu thu hút đợc và giữ đợc những ngời lao động giỏi, có “ tiềm năng” lao động ngày càng phát triển ở lại làm việc cho doanh nghiệp. Muốn vậy, nguyên tắc thù lao lao động của doanh nghiệp phải mang tính cạnh tranh.
Nguyên tắc này đòi hỏi ngay từ khi xây dựng triết lý kinh doanh, doanh nghiệp đã phải chú ý xác định thái độ c xử đúng đắn với những ngời lao động Trong từng giai đoạn phát triển giá trị cần đạt của doanh nghiệp đối với những ng- ời lao động phải đợc coi trọng
Khi thực hiện chế độ thù lao lao động sẽ dễ dàng nếu kinh doanh của doanh nghiệp phát triển nh dự kiến điều đáng quan tâm ở giai đoạn này chỉ là phải luôn chú ý phân tích và so sánh chế độ thù lao của doanh nghiệp với chế độ thù lao của các đối thủ cạnh tranh Lúc gặp khó khăn, doanh nghiệp phải biết đa ra các chính sách thù lao lao động thích hợp dựa trên cơ sở biết gìn giữ “ Chữ tín” của mình Điều này tất phải động chạm đến tổng thể phân phối lợi ích giữa ba chủ thể : chủ sở hữu, bộ máy quản trị và ngời lao động trong doanh nghiệp.
Chế độ tiền lơng hiện hành
Chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, chế độ tiền lơng của ngời lao động đã đợc nhà nớc quan tâm sửa đổi cùng với những sửa đổi khác nhằm tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp
Nhà nớc ta đã coi tiền lơng là giá trị sức lao động: “ tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp với quan hệ trong nền kinh tế thị trờng” Quan điểm từng bớc tiền tệ hóa tiền lơng đã đợc chú ý.
Trong chính sách tiền lơng mới đặc biệt đối với các doanh nghiệp Nhà nớc đã chú ý đến mục tiêu đa tiền lơng trở thành thu nhập chính của ngời lao động ; mức lơng phải gắn với kết quả và hiệu quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp,
Cần chú ý rằng trong chế độ tiền lơng hiện hành Nhà n- ớc chỉ hớng dẫn chứ không bắt buộc các doanh nghiệp ( kể cả các doanh nghiệp Nhà nớc ) phải trả mức lơng cụ thể cho ngời lao động Việc quy định mức lơng tối thiểu mang tính pháp lý chung cho mọi loại hình pháp lý của doanh nghiệp là cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động.
4.2 Chế độ tiền lơng trong doanh nghiệp
4.2.1 Chế độ tiền lơng cấp bậc
Chế độ tiền lơng cấp bậc áp dụng cho công nhân sản xuất trong doanh nghiệp Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm ba bộ phận cấu thành:
Thứ nhất, tiêu chuẩn cấp bậc kỷ thuật Tiêu chuẩn cấp bậc kỷ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân.
Thứ hai, thang lơng Thang lơng là bảng xác định mối quan hệ về tiền lơng giữa các công nhân cùng nghề( nhóm nghề) theo trình độ cấp bậc của họ Trong thang lơng, hệ số lơng cho biết lao động ở bậc nào đó cao hơn so với bậc giản đơn nhất mấy lần.
Thang lơng của ngành cơ khí, điện, điện tử- tin học
Thứ ba, Mức lơng tối thiểu Mức lơng tối thiểu là mức tiền lơng tháng trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất Những công việc đơn giản nhất không cần ngời lao động có trình độ đào tạo cũng làm đợc Cơ cấu mức lơng tối thiểu thờng bao gồm tiền trả cho các khoản ăn, ở, mặc, đồ dùng trong nhà, đi lại, học tập, chữa bệnh, chi phí nuôi một ngêi ¨n theo,
Ngoài ra, ngời lao động còn đợc tính thêm các loại phụ cấp: Khu vực, độc hại, trách nhiệm, làm đêm, khuyến khích, đắt đỏ và lu động.
4.2.2 Chế độ tiền lơng chức danh
Chế độ tiền lơng chức danh áp dụng cho các nhà quản trị cũng nh những ngời đợc đào tạo kỷ thuật ở trình độ nhất định của doanh nghiệp Chế độ tiền lơng chức danh bao gồm ba yếu tố cấu thành:
Thứ nhất, tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức và tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp
Thứ hai, bảng hệ số chức danh
Thứ ba, Mức lơng tháng tối thiểu
Ngoài ra, những ngời hởng lơng chức danh cũng đợc h- ởng phụ cấp thích hợp với điều kiện, môi trờng làm việc của họ.
Các hình thức trả lơng
Hình thức trả lơng theo thời gian
1.1 ý nghĩa và điều kiện áp dụng
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng với những ngời làm công tác quản lý Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình thức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao động mà họ đạt đợc trong thời gian làm việc.
1.2 Hình thức trả lơng theo thời gian
1.2.1 Trả lơng theo thời gian đơn giản.
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả l- ơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức l- ơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.
Công thức tính nh sau :
LTT : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc
LCB : Tiền lơng cấp bậc giờ tính theo thời gian
T : Thời gian thực tế đã làm việc của ngời lao động
Có 4 loại lơng thời gian đơn giản :
+ Tiền lơng tháng : là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động
+ Tiền lơng tuần : là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơ sở tiền lơng tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần.
+ Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc đợc xác định trên cơ sở tiền lơng tháng chia cho 26 ngày
+ Tiền lơng giờ : là tiền lơng trả cho một giờ làm việc đợc xác định trên cơ sở tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn quy định tại điều 68 của bộ luật lao động.
Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập chung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
1.2.2 Trả lơng theo thời gian có thởng :
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị… Ngoài ra, còn áp dụng đối với những công nhân chính làm những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giản ( mức lơng cấp bậc ) nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng với tiền thởng.
Lơng thời gian đơn giản, trong chế độ trả lơng này không những phụ thuộc vào trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy, nó khuyến khích ngời lao động quan tân đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó, cùng với ảnh h- ởng tiến bộ kỹ thuật, chế độ trả lơng này ngày càng mở rộng.
1.2.3 Hình thức trả lơng theo thời gian có tính đến hiệu quả công tác Đối với hình thức này, trả lơng ngoài tiền lơng cấp bậc mà mỗi ngời đợc hởng còn có thêm phần lơng trả theo tính chất hiệu quả công việc, thể hiện qua phần lơng theo trách nhiệm của mỗi ngời đó là sự đảm nhân công việc có tính chất độc lập nhng quyết đinh đến hiệu quả công tác của chính ngời đó.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm
2.1 ý nghĩa và điều kiện áp dụng
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ đã hoàn thành đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những u điểm : + Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động, vì tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoàn thành điều này sẽ có tác dụng làm tăng năng suất lao động của ngời lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm góp phần vào việc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của ngời lao động.
Tuy nhiên để hình thức trả lơng theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng của nó, các doanh nghiệp cần phải đảm bảo đợc các điều kiện sau đây :
+ Phải xây dựng đợc các mức lao động có căn cứ khoa học đây là điều kiện rất quan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lơng.
+ Đảm bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc Tổ chức phục vụ nơi làm việc nhằm đảm bảo cho ngời lao động có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ vào giảm bớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kü thuËt.
+ Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm đ- ợc sản xuất ra theo đúng chất lợng đã quy định , tránh hiện t- ợng chạy theo số lợng đơn thuần Qua đó, tiền lơng đợc tính và trả đúng với kết quả thực tế
2.2 Các hình thức trả lơng theo sản phẩm.
2.2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nh©n.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rải đối với ngời trực tiếp sản xuất, có thể kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt Theo hình thức này thì cách tính tiền lơng đợc thực hiện nh sau :
Bớc 1 : Tính đơn giá sản phẩm Đơn giá sản phẩm là lợng tiền lơng dùng để trả cho một đơn vị công việc sản xuất ra đúng quy cách Đơn giá tiền l- ơng đợc tính nh sau : §G Hoặc ĐG = LCBCV x T
Trong đó: ĐG : Đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm
LCBCV : Lơng cấp bậc công việc (tháng, ngày)
Q : Mức sản lợng của công nhân trong kỳ T: Mức thời gian hoàn thành 1 đơn vị sản phÈm
Bớc 2 : Tính tiền lơng trong kỳ mà một công nhân hởng theo chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc tính nh sau :
L1: Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc
Q1: Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành
Hình thức trả lơng này có u nhợc điểm sau :
+ Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ
+ Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động tăng tiền lơng một cách trực tiếp.
+ Dễ làm cho công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất lợng sản phẩm
+ Nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít chú ý đến tiết kiệm vật t, nguyên vật liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.
2.2.2 Hình thức trả lơng sản phẩm tập thể
Hình thức này áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động ( tổ sản xuất ) khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định Hình thức trả lơng sản phẩm tập thể áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau.
Theo hình thức này, lơng của công nhân đợc tính nh sau:
Bớc 1: Tính đơn giá tiền lơng Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:
+ Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có: §G + Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ ta có:
Trong đó: ĐG : Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ
LCBCV: Tiền lơng cấp bậc công việc trả cho tổ
Q0: Mức sản lợng của cả tổ
T0: Mức thời gian của cả tổ
Bớc 2: Tính tiền lơng thực tế
Tiền lơng thực tế đợc tính nh sau:
L1: Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc
Q1: Sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành
Sau khi tính đợc tiền lơng thực tế của tổ nhận đợc thì công việc tiếp theo của hình thức này là chia lơng cho từng cá nhân trong tổ Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ rất quan trọng trong chế độ trả lơng sản phẩm tập thể Có hai phơng pháp chia lơng thờng đợc áp dụng Đó là phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh và phơng pháp dùng giờ- hệ số.
2.2.2.1 Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh: Phơng pháp này đợc thực hiện theo trình tự sau:
Bớc 1: Xác định hệ số điều chỉnh (Hđc):
Hđc: Hệ số điều chỉnh
L1: Tiền lơng thực tế của cả tổ nhận
L0: Tiền lơng cấp bậc của tổ
Bớc 2: Tính tiền lơng cho từng công nhân
Tiền lơng cho từng công nhân đợc tính theo công thức sau:
Li: Lơng thực tế công nhân i nhận đợc
LCBi: Tiền lơng cấp bậc của công nhân i
2.2.2.2 Phơng pháp dùng giờ - hệ số
Phơng pháp này đợc thực hiện theo trình tự sau:
Bớc 1: Quy đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân ở tầng bậc khác nhau ra số giờ làm việc của công nhân bậc I:
Tqđ: Số giờ làm quy đổi ra bậc I của công nhân bậc i
Ti: Số giờ làm việc của công nhân bậc i
Hi: Hệ số lơng bậc i trong thang lơng
Bớc 2: Tính tiền lơng cho một giờ làm việc của công nhân bậc I
Lấy tổng số tiền lơng thực tế chia cho tổng số giờ đã quy đổi ra bậc I của cả tổ ta đợc tiền lơng thực tế cho một giờ của công nhân bậc I Tổng số thời gian đã quy đổi ra bậc
L 1 : Tiền lơng một giờ của công nhân bậc I tính theo l- ơng thực tế
L1: Tiền lơng thực tế của cả tổ
Tqđ: Tổng số giờ thực tế đã làm việc sau khi quy đổi ra bËc I
Bớc 3: Tính tiền lơng cho từng công nhân
Tiền lơng của từng công nhân đợc tính theo công thức sau:
L 1 i: Tiền lơng thực tế công nhân thứ i
Tqđ: Số giờ thực tế quy đổi của công nhân thứ i
Trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ để cả tổ làm việc có hiện quả hơn, khuyến khích các tổ lao động làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản.
Hình thức trả lơng sản phẩm tập thể cũng có hạn chế khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân, vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả tổ chứ không trực tiếp phị thuộc vào kết quả làm việc của bản thân họ
2.2.3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Sự cần thiết hoàn thiện các hình thức trả lơng
Phân tích thực trạng công tác trả lơng tại công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà Nội I giới thiệu chung về công ty lắp máy và xây dựng hà néi
Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội( Lilama Ha noi Company) là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Lắp Máy Việt Nam( LILAMA) đợc thành lập năm 1960, có giấy phép đăng ký kinh doanh số 109587 do uỷ ban kế hoạch đầu t thành phố Hà nội cấp.
Qua 42 năm xây dựng và không ngừng trởng thành với đội ngủ cán bộ, kỷ s, công nhân lành nghề có trình độ khoa học kỷ thuật cao, tay nghề giỏi đợc trang bị nhiều phơng tiện, dụng cụ thi công chuyên ngành tiên tiến.
Công ty đã thi công hoàn thành, bàn giao và đa vào sử dụng hàng trăm công trình với chất lợng cao, trong đó bao gồm:
1.1 Các công trình kinh tế:
Nhà máy sợi nha trang, sợi huế, Dệt 8/ 3, Nhà máy nớc Hà nội, Nhà máy bia Hà nội,, Nhà máy sữa Hà nội, Đờng nghệ An, tate và lyle, Nhà máy lắp ráp ô tô VIDAMCO, Nhà máy Hon đa Việt nam, Chế tạo cột điện thép 500 kw Bắc- Nam
1.3 Công trình văn hoá thông tin và du lịch
Trờng Đại học bách khoa Hà nội, Xây lăng chủ tịch HCM, Lắp đặt thiết bị bảo tàng HCM, Chế tạo và lắp dựng tháp truyền hình Tam Đảo, Lắp dựng các cột cao công trình 273( cao260m ), Lắp đặt angten parabon Trạm vệ sinh Hoa sen1( Phủ lý), Xây dựng lắp đặt thiết bị làng văn hoá du lịch Việt – Nhật, Gia công lắp đặt các cột ViBa Bắc -Nam, Cột cờ Hiền lơng, Cột đèn sân vận động Chi lăng( Đà Nẵng ), Lắp đặt hệ thống điện nớc, Điều hoà không khí các Khách sạn: Guoman Hotel, Ha noi plaza,
Trong xây dựng, công ty có phơng pháp ép cọc bằng cẩu xích thay cho đóng cọc móng, đạt lực ép đầu cọc từ 100- 150tấn, đáp ứng nhu cầu xây xen trong thành phố Điển hình nh ép cọc, ép vách nền móng các khách sạn: Hà nội vàng, Horizon
Công ty lắp Máy và Xây Dựng Hà nội sẵn sàng nhận thầu, thiết kế, chế tạo thiết bị, xây lắp , bảo trì trọn gói các công trình theo phơng thức chìa khoá trao tay, liên doanh với các công ty, các hãng t nhân trong và ngoài nớc.
Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty lắp Máy và Xây Dựng Hà nội thuộc Tổng công ty lắp May Việt Nam hoạt động với chức năng, nhiệm vụ sau ®©y:
+ Nhận thầu lắp đặt các công trình công nghiệp, dân dụng Nhận thầu trọn gói xây lắp các công trình có quy mô vừa và lớn.
+ Lắp đặt thiết bị công nghệ nhà máy cơ khí, nhiệt điện thuỷ điện, vật liệu xây dựng, hoá chất
+ Nhận duy bảo dỡng thiết bị trng các nhà máy đang hoạt động.
+ Lắp đặt hiệu chỉnh tuabin, rô to máy phát nhà máy nhiệt điện
+ Đấu nối, lắp đặt hệ thống cáp điện trong hầm
+ Lắp các trạm biến áp, trạm bù đến 500kw
+ Lắp đặt các thiết bị công nghệ, tủ bảng điện, trạm biến áp cao áp các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện.
- lắp đặt các nhà máy xi măng
- Lắp đặt các công trình công nghiệp
- Lắp đặt các kết cấu thép và ống công nghệ
- Vận chuyển lắp đặt thiết bị nặng
- Chế tạo, lắp đặt kết cấu thép và thiết bị công nghệ Cùng với công tác lắp máy Công ty lắp máy và xây dựng
Hà nội với một xởng cơ khí đợc trang bị đầy đủ máy móc, đã chế tạo hàng vạn tấn kết cấu thép các loại, trong đó có các dầm bản thép cao 4m, dài 16m, dày 32m m, nặng 26tấn, lắp ở đọ cao10,5m (dầm B1 công trình bảo tàng HCM), gia công chế tạo lắp dựng các cột Viba Nha trang, Quảng Ngãi, Thanh hoá Các cột thép mạ kẽm cho đờng dây 500kv Bắc Nam, các bình, bồn chứa đờng ống chịu áp lực cao trong ngành công nghiệp thực phẩm dợc phẩm hoá chất tất cả đều dợc công ty sản xuất, thi công bảo đảm chất lợng kỷ thuật, tiến độ với giá thành hợp lý so với nhập từ nớc ngoài.
- Chế tạo gia công cơ khí
Công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội có một đội ngủ kỷ s và công nhân hàn đông đảo, trình độ chuyên môn cao, luôn dợc bổ sung và đào tạo lại Trớc khi vào thi công một công trình đều đợc kiểm tra tay nghề, cấp chứng chỉ cho từng công việc.
Thiết bị hàn của công ty gồm hàn điện, hàn hơi, hàn kim loại, hàn kim loại màu, hàn ống inox mỏng từ áp lực bình thờng tới áp lực240 at, chịu nhiệt tới 540 0 c Hàn đến độ dày 100m m bằng các phơng hàn tiên tiến, argon, TIG, MIG, hàn tự động, bán tự động.
Kiểm tra khuyết tật hàn luôn đợc công ty lắp máy và xây dựng hà nội coi trọng Công ty có các phơng tiện kiểm tra mối hàn bằng hiệu âm, ita gamma tiax.
- Thi công nền móng và xây dựng
Công ty có phơng pháp ép tính cọc móng có kích thớc
350 x 350m m đạt độ sâu 24m bằng cẩu xích tải trọng 25 tấn đạt lực ép đầu cọc từ 10 đến 250tấn thay cho biện pháp đóng cọc Để chống lỡ sập khi thi công các tầng hầm, bể nhầm công ty đã áp dụng thành công các việc ép tấm vách bằng kết cấu thép các loại có kích thớc 800 x 180 x166mm, đạt đọ sâu24m với thiết bị và phơng pháp chuyên môn tiên tiến.
Các nhân tố ảnh hởng đến công tác trả l- ơng ở Công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà néi
3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh với nét đặc trơng của ngành là tái tạo và tái sản xuất tài sản cố định Điểm nổi bật của sản xuất xây lắp là:
Sản phẩm lắp ráp là các công trình xây dựng, vật kiến trúc nó quy mô lớn , kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, cố định tại một chổ, thời gian thi công dài và chủ yếu ở ngoài trời, thời gian sử dựng sản phẩm xây lắp cũng lâu dài.
Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc thoã thuận với củ đầu t ( giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ ràng Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua t- ơng đối tốt Ta có thể tìm hiểu khái quát tình hình của công ty thông qua bảng sau:
Lợi nhuận từ hoạt động
(Trích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 5 n¨m gÇn ®©y)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy đợc Doanh thu của Công ty có sự biến động qua các năm Điều này đã làm ảnh h- ởng đến lợi nhuận của Công ty Doanh thu và lợi nhuận của Công ty tăng, giảm qua các năm đợc thể hiện qua các biểu đồ sau:
Biễu đồ 1: Doanh thu của Công ty qua các năm từ
Biễu đồ:2 Lợi nhuận của công ty qua các năm từ
Quá trình hoạt sản xuất rất phức tạp, không ổn định và có tính lu động cao, việc hoàn thành kế hoạch sản xuất chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm:
+Các nhân tố thuộc về lực lợng sản xuất của doanh nghiệp
+ Các nhân tố thuộc về t tởng tổ chức và chỉ đạo thi công
+Các nhân tố thuộc về thời tiết thiên nhiên và các nhan tố khác.
3.2 Quy trình công nghệ Để có đợc công trình xây dựng phải trải qua các bớc sau ®©y:
Trớc hết khi có công trình gọi thầu, cán bộ phòng kỷ thuật xem xét thiết kế cũng nh yêu cầu kỷ thuật để lập giá trị dự toán theo từng công trình, hạng mục công trình ( vì sản phẩm công trình có giá trị lớn, thời gian thi công dài)
Giá tri dự toán = Giá thành dự toán + Lãi
Hợp đồng Dự toán Thi công từng công trình, hạng mục định mức công trình từng công trình, hạng mục công tr×nh Đây cũng chính là dự thầu khi công ty chính thức tham gia đấu thầu Nếu trúng thầu công ty sẽ ký hợp đồng với bên A( chủ đầu t) Căn cứ vào hợp đồng lập dự toán chính thức cho công trình rồi tiến hành thi công theo dự toán Có thể khái quát quá trình trên nh sau:
3.3Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty
Cùng với quá trình hoạt động sản xuất công ty đã trang bị một hệ thống máy móc thiết bị tơng đối đầy đủ, chất l- ợng cao, đa dạng, đợc sản xuất bởi các nớc tiên tiến, công suất cao để phục vụ cho các công trình Hệ thống máy móc thiết bị của công ty hiện đang sử dụng đợc phân loại thành các loại sau:
Số lợng của từng loại máy móc, thiết bị đợc thể hiện cụ thể trong bảng dới đây:
Tên cà ký hiệu thiết bị thi công
TÝnh n¨ng kû thuật cơ bản
KOBELCOLB-7300s Nhật 01 01 sức nâng lớn nhất
7150 Nhật 02 01 sức nâng lớn nhất
T Tên cà ký hiệu thiết bị thi công
TÝnh n¨ng kû thuật cơ bản
1 Xe sơ mi rơmoockpA 3 -6444 Nga 04 Sức chở 32tấn, công suất 240 mã lực
T Tên cà ký hiệu thiết bị thi công
TÝnh n¨ng kû thuật cơ bản
4 Xe sơ mi rơ mooc3u
7 Xe tãi làm đầu kÐoMA3-M7313 02 22 525
11 Xe vận tải FAM Trung Quốc 01 7
12 Xe vận tải KIA HQ 01 5
13 Xe tự đổ KpA3- 256 HQ 07 11 240
16 Xe vận tải lắp cẩu thuû lùc
01 sức chở 11tấn, sức cẩu
17 Xe vận tải lắp cẩu thuû lùcHUYNDAI-
18 Xe vận tải lắp cẩu thuû lùc MKC- 4032 Nga 02 7 4
1 Xe cẩu bánh lốp TADANO 50 tấn Nhật 01
2 Xe cẩu bánh lốp KC 6-
3 Xe cẩu bánh xích KOBELCO 55tấn Nhật 02
4 Xe cẩu bánh xích ROK 28tấn 02
7 Xe ủi KOMATSU 40tấn Nhật 04
T Tên cà ký hiệu thiết bị thi công
TÝnh n¨ng kû thuật cơ bản
IV máy hàn, máy cắt
1 Máy hàn điện xoay chiÒu 300kw Nga, Hungary 15
2 Máy hàn điện một chiÒu 30-
3 Máy hàn điện một chiều 6 mỏ 50kvA Việt Nam 05
4 Máy hàn TIG một chiều 30kvA Nhật, Pháp
5 Máy cắt PLASMA Nhật Pháp 04
1 Máy tiện VN,Nga,TQ 05
2 Máy cắt cột Nga, Đức, TQ 03
3 Máy khoan đứng VN, Nga 02
6 Máy cuốn cắt thép Đức 02
7 Máy ép đầu cốt thuỷ lùc 5kvA TQ 02
8 Máy ren ống 15kvA Nhật 02
Chính nhờ hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho các công trình có chất lợng tốt, tơng đối đầy đủ nen các công trình luôn đảm bảo đúng tiến độ, tạo uy tín trong sản xuất.
Tuy nhiên, do địa bàn các công trình rộng khắc trong cả nớc và nhiều công trình cần sử dụng một loại máy cùng một lúc, hoặc loại máy to, cồng kềnh, vận chuyển khó, tốn kém nên nhiều khi, việc thi công vẫn phải thuê máy ở bên ngoài để sử dông.
3.4 Đặc điểm về lao động
Sản phẩm của công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội có nét đặc trng riêng, không giống nh các sản phẩm thông thờng khác Tuy nhiên, sản xuất ra sản phẩm, quá trình sản xuất luôn cần thiết phải có đủ3 yếu tố: T liệu sản xuất, Lao động và Đối tợng lao động Trong đó yếu tố lao động đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định đến năng suất lao động, hiệu quả và chất lợng của sản phẩm Để đạt đợc hiệu quả cao thì cần hình thành lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao, gắn bó với công việc và quản lý tốt lực lợng này Qua 42 năm từ khi hình thành và phát triển, công ty đã có một đội ngủ cán bộ, kỷ s, công nhân lành nghề có trình độ khoa học kỷ thuật cao, tay nghề giỏi đợc trang bị nhiều phơng tiện, dụng cụ thi công chuyên ngành tiên tiến
Ngoài số lao động dày dạn kinh nghiệm của công ty, hàng năm công ty còn tiếp nhận thêm lực lợng lao động đáng kể( cả trong biên chế và lao động hợp đồng) cũng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.
Trình độ cán bộ quản lý của Công ty đợc thể hiện ua bảng số liệu sau đây:
Tổng cán bộ quản lý 98 100 106 112
Trong đó: Đại học và trên Đại học
( Nguồn: Trích báo cáo Trình độ cán bộ quản lý của Công ty n¨m 2001)
Cơ cấu công nhân lao động của công ty đợc phân bố đều cho các ngành nghề, cụ thể đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
(Trích cơ cấu công nhân theo các ngành của công ty)
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy, trong năm 2001 lao động đợc phân bố giữa các ngành rất chênh lệch nhau, cụ thể ta có thể thấy qua biễ đồ sau:
Biễu đồ3 : Cơ cấu công nhân theo các ngành của
Cơ cấu cấp bậc công nhân của công ty đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng:5 Đơn vị tính: ng - êi
Công nhân xây dựngCông nhân cơ giớ iCông nhân lắp máyCông nhân cơ khíCông nhân khảo sátLao động phổ thông
( Trích báo cáo cấp bậc công nhân năm 2001 của công ty )
Dựa vào bảng cấp bậc công nhân trên ta thấy giữa các bậc qua các năm từ năm 1998 đến 2001 có sự khác nhau rất lớn. Thợ bậc 1 và bậc 7 chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể Cụ thể ta có thể xem qua biễu đồ sau:
Biễu đồ 4: Cơ cấu cấp bậc công nhân của công ty n¨m 2001
Nh vậy, qua hai bảng thống kê trên ta thấy số lao động qua các năm từ năm 1998 đến năm 2001 đều tăng, điều này chứng tỏ hàng năm công ty đều chuyển thêm lao động mới nhiều hơn số ngời về hu trong năm
Những căn cứ pháp lý khi ban hành quy chế tiền lơng
Khi lập kế hoạch quỹ tiền lơng, quy định chế độ tiền l- ơng cho cán bộ công nhân viên, công ty căn cứ vào nghị định 28/cp ngày 28/3/1997 của Chính phủ về “ Đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng” Thông t số 13/LĐ - TBXH chày 10/4/1994 của\ủa Bộ lao động thơng binh xã hội và Bộ tài chính hớng dẫn thực hiện nghi định 28/cp và công văn số 4320/ LĐ - TBXH/TL, ngày 29/12/1998 hơng dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc của Bộ lao động thơng binh xã hội.
Sau khi nghiên cứu các văn bản hớng dẫn các chế độ trả l- ơng hiện hành của Nhà nớc, căn cứ vào điều lệ tổ chức hoạt động của công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, căn cứ vào đề nghị của tr- ởng phòng tổ chức sau khi trao đổi thống nhất với công đoàn công ty và hội đồng xây dựng cơ chế trả lơng của công ty,
Giám đốc công ty ban hành quy chế quy định chế độ tiền l- ơng tra cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Những nguyên tắc chung khi áp dụng các hình thức tiền lơng ở công ty
- Tiền lơng trả cho cán bộ công nhân viên phải dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động, mức độ hao phí lao động của từng thành viên đợc thể hiện ở từng công việc nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy tính chủ động, sáng tạo để hoàn thành công việc đợc giao Đồng thời phải dựa vào khả năng thực tế của công ty và tình hình sản xuất của công ty.
- Việc phân phối tiền lơng phải dựa trên quy định về chế độ tiền lơng của Nhà nớc và phải lựa chọn hình thức phù hợp với công ty.
- Khuyến khích nâng cao thu nhập cho ngời lao động bằng cách tạo điều kiện, tạo động lực cho ngời lao động nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, chống phân phối bình quân Tuy nhiên quy chế tiền lơng phải kịp thời, đơn giản và dễ hiểu.
- Trờng hợp có những biến động lớn trong sản xuất kinh doanh do khách quan gây ra khi quyết toán tiền lơng Giám đốc Công ty sẽ xem xét điều chỉnh để đỡ làm ảnh hởng đến thu nhập của cán bộ công nhân viên Trờng hợp điều kiện lao động có thay đổi thì cũng phải thay đổi định mức lao động và đơn giá tiền lơng cho phù hợp.
- Tiền lơng và cách trả phải đợc thể hiện trong sổ lơng của Công ty và sổ thu nhập của cá nhân do Công ty ban hành theo thông t số 15/LĐTBXH ngày 10/4/1997 Tiền lơng chỉ đợc dùng để trả lơng, trả thởng cho cán bộ công nhân viên, tuyệt đối không đợc dùng vào các mục đích khác.
Quy mô áp dụng các hình thức trả lơng tại công ty
Công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội là đơn vị hạch toán độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh Công ty có nhiệm vụ duy trì phát triển sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Nguồn thu chủ yếu dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty.
Hiện nay, Công ty áp dụng hai hình thức trả lơng: Trả l- ơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm, tuỳ theo tính chất lao động của từng bộ phận mà áp dụng hình thức trả l- ơng cho phù hợp Lao động quản lý hởng lơng thời gian, lao động phụ trợ và trực tiếp sản xuất hởng lơng sản phẩm Hình thức trả lơng theo sản phẩm đang ngày một chiếm u thế trong công ty.
Cơ cấu hình thức trả lơng cho lao động ở Công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
-LĐ hởng lơng thêi gian (ng)
-LĐ hởng lơng sản phẩm
L ơng thời 2 gian L ơng sản phÈm
Nguồn: Kế hoạch quỹ tiền lơng, đơn giá tiền lơng các năm 2000,2001,2002 (phòng tổ chức)
Nh vậy, Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy lao động h- ởng lơng sản phẩm của công ty luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn Trong khi đó lao động hởng lơng thời gian lại chiếm một tỷ trọng không đáng kể Ta có thể thấy rất rõ sự chênh lệch này qua biễu đồ sau đây:
Biễu đồ 5: Tỷ trọng lơng thời gian và lơng sản phẩm của công ty - Báo cáo năm 2002 ( Đơn vị tính %)
Qua số liệu trên ta thấy số ngời hởng lơng theo sản phẩm chiếm một tỷ trọng lớn và ngày một tăng trong tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty (chiếm 90,7% năm2000, 91,08% năm 2001, 93,65% năm 2002) Lao động hởng lơng theo sản phẩm ngày một tăng chứng tơ Công ty đang ngày càng quản lý có hiệu quả, ổn định sản xuất, tăng quy mô sản xuất Đồng thời chứng tỏ việc sắp xếp bố trí lao động , nhất là lao động quản lý của công ty ngày càng hợp lý.
* Công tác xây dựng quỹ tiền lơng của công ty
Việc xác định quỹ lơng kế hoạch là rất quan trọng đối với công tác tính lơng, trả lơng trong các doanh nghiệp Hàng năm dựa vào định mức lao động, mức công việc để các doanh nghiệp phân công công việc, phân phối quỹ tiền lơng và trả lơng.
Hiện nay, việc xây dựng quỹ tiền lơng của Công ty đợc tiến hành theo đúng quy định của Nhà nớc Hàng năm, dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể của năm hiện tại, công ty sẽ tiến hành xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng và đơn giá tiền lơng cho năm tới Về cơ bản, quỹ lơng và đơn giá tiền lơng kế hoạch đợc xác định nh sau:
1) Xác định lao động định biên hàng năm kế hoạch(Lđb) Bao gồm Lđb gián tiếp và Lđb trực tiếp.
2) Xác định hệ số lơng cấp bậc bình quân của toàn Công ty (Hcb) Bao gồm hệ số lơng bình quân gián tiếp và trực tiếp.
3) Xác định mức lơng tối thiểu của công ty ( TLmin®c) Víi:
K1: Hệ số điều chỉnh theo vùng
K2: Hệ số điều chinh theo ngành
Bớc 2 : Xác định các phụ cấp đợc tính trong đơn gía
Hệ số phụ cấp b×nh qu©n tÝnh
= PC lao động + PC làm đêm +PC độc hại +
Kế hoạch (V kh ) = Lđb x TLmin x (Hcb + Hpc) x 12
Bớc 3 : Xác định quỹ lơng kế hoạch và đơn giá tiền lơng
Xác định đơn giá tiền lơng( Vđg):
V®g Trong đó: Tkh là doanh thu kế hoạch
Bớc 4 : Xác định quỹ lơng bổ sung
Quü l- ơng nghỉ tÕt, lÔ
Quỹ lơng họp, an toàn lao động định kỳ
Bớc5 : Xác định quỹ lơng làm thêm giờ
Quỹ lơng làm thêm giờ
Quỹ lơng làm thêm giờ vào ngày thờng
Quỹ lơng làm thêm giờ ào ngày nghỉ, ngày lễ
Bớc 6 : Xác định Tổng quỹ lơng chung
Tổng quỹ lơng chung ( Vc) = Vkh + Vbs + Vlt
Cụ thể, Quỹ tiền lơng kế hoạch và đơn giá tiền lơng đợc giản trình ở bảng sau:
Stt Chỉ tiêu tính đơn giá tiềnlơng Đơn vị
Số báo cáo năm tríc KÕ hoạch
I Chỉ tiêu SXKD tính đơn
1 giáTổng giá trị SXKD Tr.đ 40.000 42.337,
2 Tổng doanh thu hoặc 0 doanh sè Tr.® 30.000 42.337,
3 Tổng chi (cha có lơng) Tr.đ 23.000 38.967,
5 Tổng các khoản nộp ngân sách NN Tr.đ 1.220 3.014,0
II Đơn giá tiền lơng
1 Định mức lao động Ngời 684 378 1.064
2 Hệ số lơng phụ cấp b. qu©n 2,064 2,064 2,117
3 Hệ số lơng phụ cấp b. quân đợc tính theo đơn giá
4 Lơng tối thiểu doanh nghiệp áp dụng 1000đ 410 410 462
5 Quỹ lơng kế hoạch theo đơn giá tiền lơng Tr.đ 8.393 6.089 15.112
III Tổng quỹ lơng theo đơn giá Tr.đ 6.975 6.089 15.11
IV Quỹ tiền lơng bổ sung Tr.đ 321,1 157,2 492,72,7
V Quỹ phụ cấp, chế độ khác (nếu có) không đ- ợc tính trong đơn giá
VI Quỹ tiền lơng làm thêm giê Tr.® 467,1 611,4
II Tổng quỹ tiền lơng chung Tr.® 6.246
Nguồn: Kế hoạch quỹ lơng, đơn giá tiền lơng năm 2002 của công ty.
Tổng doanh thu thực hiện năm 2000 và năm 2001 lần lợt là24.683tr.đ, 42.337,4tr.đ, kế hoạch đặt ra năm 2002 là 80.000tr.® t¨ng 55.317tr.® so víi n¨m 2000, t¨ng 37.663 tr.đ so với năm 2001 Con số này cho biết Công ty rất tin t- ởng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Quỹ lơng thực tế năm 2001 là 6.246,2 tr.đ, kế hoạch đặt ra năm 2002 là16 216,1tr.đ tăng 9.969,9tr.đ Số lao động cũng tăng từ 684 ngời lên 1064 ngời Mức lơng tối thiểu công ty chọn năm 2001 là 410.000đ, năm 2002 là 462.000đ tăng 52.000đ Qua đây ta thấy sự nổ lực của công ty trong việc giải quyết công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập và ổn định đời sống cho ngời lao động.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm (khối trực tiếp sản xuất)
4.1 Những căn cứ để chia lơng:
- Căn cứ vào số tiền lơng trong tháng của tổ, đội đợc hởng
- Căn cứ vào ngày công thực tế trong tháng đợc thể hiện trên bảng chấm công chia lơng
- Căn cứ vào chất lợng và hiệu quả sản xuất của từng ngêi cã b×nh xÐt A,B,C,D,E.
4.2 Cách trả lơng cho khối trực tiếp sản xuất
- Mức A- hệ số 2,0: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao có trình độ lành nghề cao, có phơng pháp cải tiến, sáng kiến trong lao động sản xuất Tự đọc đợc bản vẽ, khai triển tốt công việc đảm bảo ngày công , giờ công, đảm bảo chất l- ợng và an toàn lao động.
- Mức B- hên số1,8: hoàn thành nhiệm vụ đợc giao có năng suất lao động, tinh thần ý thức trách nhiệm tốt, chấp hành sự phân công trong tổ, đội Đảm bảo ngày công, chấp hành nghiêm về các quy định an toàn lao động.
- Mức C- hệ số 1,5: Hoàn thành nhiệm vụ ở mức trung bình, đảm bảo ngày công, giờ công, chấp hành nghiêm chỉnh về các quy định an toàn lao động.
- Mức C- hệ số 1,3: Hoàn thành nhiệm vụ ở mức trung bình, ngày công, giờ công ở mức cha cao, cha chấp hành tốt về an toàn lao động.
- Mức E- hệ số 1,0: Hoàn thành nhiệm vụ ở mức thấp, ngày công, giờ công không bảo đảm, cha chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công trong tổ, đội và các quy định về an toàn lao động.
4.2.2 Cách trả lơng: Để xác định lơng của một ngời lao động, cần xác định đợc lơng cấp bậc và ngày công thực tế của họ Trong công ty lơng cấp bậc của một ngời lao động hởng lơng sản phẩm đợc tÝnh nh sau:
Nh vậy, lơng cấp bậc gồm hai yếu tố:
Thứ nhất, mức lơng tối thiểu mà công ty áp dụng là
210.000đ Mức lơng tối thiểu này công ty áp dụng bằng mức l- ơng tối thiểu do Nhà nớc quy định Thực tế, so với hiệu quả trong hoạt động SXKD và khả năng của công ty và so với các đơn vị khác trong và ngoài ngành thì mức lơng này là thấp.Công ty có khả năng tăng mức lơng tối thiểu cao hơn sao cho phù hợp với hiệu quả hoạt động Nếu áp dụng mức lơng cao hơn thì thu nhập của ngời lao động cũng đợc nâng cao Ngời lao động thấy thoã mãn với mức lơng nhận đợc bởi vì khi áp dụng mức lơng tối thiểu thấp hơn mức lơng chung của thị tr- ờng thì ngời lao động trong công ty cảm thấy cha hởng đúng hao phí lao động mà họ bỏ ra Có sự so sánh với lao động bên ngoài Chẳng hạn, ngời lao động thấy rằng cùng một năng lực,cùng mức độ đóng góp nhng ngời lao động ở công ty khác trong ngành hởng lơng cao hơn Do đó họ không thoã mãn thì
72 thái độ lao động không tích cực, hự gắn bó, cống hiến cho công ty kém nhiệt tình Nâng lơng tối thiểu lên một mức nào đó mặc dù có thể cha bằng mặt bằng chung nhng cũng khiến ngời lao động thấy đợc sự nỗ lực của công ty Điều đó tạo ra niềm tin cho ngời lao động vào công ty và cũng cố hơn niềm tin đó.
Thứ hai, hệ số lơng của ngời lao dộng hởng lơng sản phẩm có sự khác nhau giữa các ngời lao động khác nhau.
Việc áp dụng hệ số lơng chính xác cho ngời lao động đòi hỏi căn cứ vào thực tế tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ lao động công nghệ Khi ngời lao động đợc tổ chức sắp xếp đúng công việc, đúng khả năng thì hệ số l- ơng cấp bậc theo trình độ của họ mới tơng xứng, phù hợp, họ sẽ nhận đợc mức lơng chính xác Ngợc lại, việc tổ chức sắp xếp không đúng ngời, không đúng việc thì áp dụng hệ số đó là cha đủ cơ sở Khi một ngời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định nếu đợc sắp xếp một công việc ở mức khó hơn thì hệ số lơng thấp hơn hệ số lơng thực tế phải áp dụng.Còn nếu đợc bố trí cho công việc đơn giản hơn không cần thiết đến trình độ thì đó là một thiếu sót trong tổ chức gây lãng phí nguồn lực.
Ví dụ: Một nhân viên chuyên khảo sát đo đạc xây dựng có trình độ bậc thợ là bậc 3, công ty áp dụng hệ số lơng cho Anh ta là1,55 Nhng khi làm việc, anh ta đảm nhiệm công việc của ngời thợ bậc 4 Nếu cứ áp dụng theo trình độ hệ số l- ơng bậc 3 thì cha tơng xứng với trình độ của Anh ta Thực tế là anh ta đợc hởng hệ số lơng của thợ bậc 4 tức là hệ số 1,72 thay vì hệ số bậc 3 là 1,55.
Hoặc khi ngời lao động làm công việc giản đơn hơn so với trình độ của họ thì cần thiết có sự luân chuyển lao động sao cho việc áp dụng hệ số lơng cấp bậc chính xác.
Hệ số lơng cấp bậc tính ở trờng hợp các yếu tố có mức độ trung bình Nhng thực tế, công việc luôn có sự khác biệt so với công việc tiêu chuẩn Với hệ số của một ngời lao động trong thời kỳ này là phù hợp nhng khi công nghệ thay đổi phức tạp thì đòi hỏi hao phí lao động cao hơn Sự hoàn thành công việc mới cần phải đợc trả lơng cao hơn Có thể điều chỉnh mức lơng mới thông qua việc áp dụng hệ số cấp bậc công việc phải cao hơn.
Nh vậy, lơng cấp bậc của ngời lao động đòi hỏi phải có sự tổ chức, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ bản thân, phù hợp với yêu cầu công việc, điều kiện công việc Với một số trờng hợp ngời lao động hởng lơng sản phẩm trong công ty, việc xác định lơng cấp bậc cho ngời lao động còn cha chính xác.
Sau khi xác định lơng cấp bậc của ngời lao động, tiền l- ơng ngày đợc tính nh sau:
L ngày : Lơng ngày của một ngời lao động
L cb : Lơng cấp bậc theo chế độ
Tiền lơng tháng của một ngời đợc tính là:
L tháng = L ngày x Ngày công thực tế
Một yếu tố quan trọng quyết định đến lơng sản phẩm là thời gian làm việc thực tế của ngời lao động Công ty tiến hành theo dõi thời gian làm việc của ngời lao động thông qua bảng chấm công Việc chấm công thực hiện đúng nguyên tắc chặt chẽ Số ngày công quyết định mức lơng trong tháng mà ngời lao động đợc hởng Ngoài ngày công chế độ đợc theo dõi đúng quy chế, ngày công làm thêm cũng đợc nghi chép chính xác Ngày công của ngời lao động dựa vào bảng chấm công theo đúng kỷ luật Tuy nhiên, việc giám sát hiệu quả thời gian làm việc trong ngày còn nhiều thiếu sót Thời gian tính l- ơng phải là thời gian làm việc thực tế nhng nhiều khi ngời lao động đủ công trong tháng nhng thời gian làm việc trong ngày không đợc sử dụng hết cho công việc Việc quản lý thời gian đó là cha xác thực Ngời lao động còn lãng phí nhiều thời gian nhng mức lơng vẫn hởng đầy đủ Theo dõi ngày công nhng đồng thời cũng phải theo dõi giờ công, thái độ sử dụng ngày công, giờ công đúng yêu cầu công việc, đúng kỷ luật hay
74 không là điều quan trọng để áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm đợc chính xác, phát huy tính hiệu quả.
Nh vậy, hai yếu tố rất quan trọng quyết định đến mức lơng sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất là lơng cấp bậc và thời gian thực tế Xác định hai yếu tố đó là cơ sở của công ty tính lơng cho ngời lao động
4.3 Trả lơng theo sản phẩm có tính đến trách nhiệm
4.3.1 Đối tợng đợc trả lơng trách nhiệm
- Tổ trởng phụ trách từ 10 công nhân trở lên đợc hởng tiền trách nhiệm là 0,8% tổng số tiền cả tổ thực hiện đợc trong tháng( nhng không quá 30% tháng lơng cơ bản của tổ trởng đang hởng)
- Tổ trởng phụ trách dới 10 công nhân đợc hởng tiền trách nhiệm là 0,6% tổng số tiền của cả tổ thực hiện đợc trong tháng( nhng không quá 25% tháng lơng cơ bản của tổ trởng đang hởng)
Hình thức trả lơng theo thời gian
Công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội áp dụng lơng thời gian cho bộ máy quản lý điều hành theo ngày công làm việc thực tế bao gồm đầy đủ các chế độ theo quy định của nhà nớc Cụ thể áp dụng cho các đối tợng sau đây:
- Cán bộ lãnh đạo quản lý:
+ Giám đốc công ty, phó giám đốc công ty, Kế toán tr- ởng công ty
+ Giám đốc xí nghiệp, Kế toán trởng của xí nghiệp
- Nhân viên cơ quan của công ty:
+ Các trởng phòng của công ty và xí nghiệp
+ Nhân viên của các phòng ban, nhân viên phục vụ
Lơng thời gian áp dụng đối với các đối tợng này là do công việc của họ không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ vì tính chất công việc của những đối tợng này là không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, vì thế không thể đo l- ờng một cách chính xác.
5.2 Cách trả lơng cho bộ máy quản lý tại công ty
Căn cứ vào năng lực của từng ngời mà tiền lơng trả cho bộ máy quản lý chia thành 4 mức sau:
- Đảm bảo ngày công quy định là 24 công trong tháng, không có ngày đi muộn về sớm
- Hoàn thành xuất nhiệm vụ đợc giao, với thời hạn nhanh nhất, kể cả công việc đột xuất
- Chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật cơ quan
- Có ý thức vơn lên trong công tác, đoàn kết nội bộ
- Đảm bảo đủ số ngày công là 24 công trong tháng trở lên, đi muộn về sớm từ 1 đến 2 lần trong tháng.
- Hoàn thành đầy đủ công việc đợc giao
- Chấp hành tốt kỷ luật lao động và nội quy cơ quan
- Đảm bảo đủ 24 công trong tháng, đi muộn về sớm từ 3 đến 4 lần trong tháng.
- Hoàn thành nhiệm vụ ở mức thấp, đảm nhận ít công việc, năng lực hạn chế.
Mức N: ( Hởng nguyên lơng cơ bản ):
- Đảm bảo đợc dới 22 công trong tháng, đi muộn về sớm từ
- Làm ít khối lợng công việc, hiệu suất thấp
- Vi phạm kỷ luật lao động cha đến mức khiển trách bằng văn bản
5.2.2 Cách chia lơng cho bộ máy quản lý tại công ty
Tiền lơng của cán bộ quản lý tại công ty đợc tính bằng công thức sau đây:
TL tn : Tiền lơng thu nhập trong tháng
L tt : Tiền lơng tối thiểu hiện hành
H cb : Hệ số lơng cấp bậc
Q: Số công thực hiện trong tháng
H b : Hệ số đợc bình bầu
Nh vậy, lơng của cán bộ quản lý ở công ty không nhũng phụ thuộc vào số công thực hiện trong tháng mà còn phụ thuộc vào hệ số lơng cấp bậc và hệ số đợc bình bầu.
Mức hởng hệ số đợc bình bầu của cán bộ quản lý đợc thể hiện thông qua bảng sau:
Chức danh công tác Hệ số áp dông
2 Phó giám đốc, Chủ tịch công đoàn, Kế toán trởng
3 Trởng phòng, Đội trởng cơ giới
4 Phụ trách phòng, phó phòng
5 Nhân viên các phòng ban
(Nguồn : Quy định của Công ty về hệ số chức danh n¨m 1995 )
Ví dụ : Một nhân viên có hệ số lơng 2,3 thực hiện trong tháng đợc 24 công.
5.3 Cách trả lơng cho khối phục vụ( Đội trởng kỷ thuật, thống kê, tiếp liệu, thủ kho, y tế )
Quỹ lơng của khối phục vụ sản xuất ở đội đwcj tính 8% tiền lơng của nhân công trực tiếp thực hiện đợc trong tháng. Nếu quá trình chi trả lơng cho bộ phận này còn thiếu, đội công trình đợc trích một phần từ chí chung và một phần từ tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất bù sang Nhng mức phù bao nhiêu, hàng tháng đội công trình phải xin ý kiến giám đốc duyệt Sau đó đội mới đợc chia lơng cho bộ phận này Đội trởng đợc chia lơng cho bộ phận phục vụ của mình:
- Đối với đội trởng, mức lơng không quá 1,5 lần tiền lơng của ngày công bình quân trong đội nhân với số ngày công thực tế làm việc.
- Đối với kỷ s chính, mức lơng không quá 1,3 lần tiền lơng của ngày công bình quân trong đội nhân với số ngày công thực tế làm việc.
- Đối với kỷ thuật khác, mức hởng không quá 1,1 lần tiền l- ơng của ngày công bình quân trong đội nhân với số ngày công thực tế làm việc.
- Đối với nhân viên, mức hởng không quá 1,0 lần tiền lơng của ngày công bình quân trong đội nhân với số ngày công thực tế làm việc.
- Đối với kỷ h, cử nhân tốt nghiệp đại học đợc công ty nhận vào làm hợp đồng thử việc 03 tháng, nếu điều xuống dới các đội công trình Thời gian thử việc này công ty sẽ trả lơng cơ bản, còn phần năng suất đội công trình trả Do vậy hàng tháng đội công trình có bảng chấm công riêng để công ty tính trả lơng cơ bản cho họ.
Nhng khi tính lơng cho khối phục vụ, cần lu ý một số ®iÓm sau ®©y:
- Cán bộ, nhân viên gián tiếp của đội nếu cần thiết phải làm thêm giờ thì chấm công thực tế đi làm nhng tối đa không đợc quá 35 công trong tháng.
- Số lợng gián tiếp của đội đợc định biên theo điều kiện thực tế và quy mô của từng công trình Do vậy đội trởng phải có sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đội mình trình giám đốc duyệt.
Quy chế đặc biệt trong việc trả lơng ở công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội
ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội.
6.1 Trả lơng cho phòng kinh tế- kỷ thuật
- Kỷ s , cử nhân tốt nghiệp Đại học làm việc có tính độc lập về công việc, có khối lợng công việc cụ thể đạt hiệu quả, năng suất, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức gắn bó lâu dài với công ty Đợc bình bầu công khai trong đơn vị và đợc hội đồng xét duyệt lơng chấp nhận Sẽ đợc tính thêm hệ số là 0,5 trên tổng số lơng thu nhập đã tính ở trên với những ngời đợc bình bầu loại A Hệ số 0,2 trên tổng số lơng thu nhập đã tính ở trên với những ngời đợc bình bầu loại B Những ngời đ- ợc bình loại C, loại N thì không đợc tính thêm hệ số.
- Kỷ s, cử nhân tốt nghiệp Đại học đang hởng lơng thử việc làm tại phòng kinh tế - kỷ thuật không đợc hởng lơng theo quy chế đặc biệt này.
- Khi áp dụng quy chế đặc biệt này thì không đợc chấm công thêm giờ nữa
- Những ngày nghỉ sau đây không đợc tính trả lơng theo hệ số: Nghỉ việc riêng hởng lơng, nghỉ để học tập, nghỉ phép nghỉ lễ.
6.2 Trả lơng làm thêm giờ
Ngoài các đối tợng hởng lơng theo quy chế đặc biệt trên Đối với các trờng hợp khác:
- Do yêu cầu phục vụ sản xuất và các công việc đột xuất khác, các trởng phòng đợc phép viết giấy huy động nhân viên
82 của mình làm thêm giờ nhng phải báo cáo Giám đốc trớc khi điều động và nghi đúng nội dung công việc, thời gian hoàn thành Sau đó trởng phòng bố trí cho nhân viên của mình đ- ợc nghỉ bù để đảm bảo sức khoẻ Nếu không bố trí đợc nghỉ bù thì đề nghị Giám đốc duyệt thanh toán Số công làm thêm giờ đợc thanh toán theo điều 61, điểm a và điểm b của bộ luật lao động.
Trờng hợp đặc biệt, Giám đốc sẽ giải quyết cụ thể trên bảng công thêm giờ.
- Đối với công nhân lái xe con phục vụ cho công ty đợc tính mỗi tháng tối đa là 05 công thêm giờ hởng theo quy chế trả lơng của công ty và hàng tháng phải có bảng chấm thêm giờ đợc Giám đốc duyệt thì mới đợc thanh toán.
- Đối với công nhân viên chức trong thời gian ngừng việc đợc trả lơng nh sau:
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất phải ngừng việc do gián đoạn giữa các công trình thì đợc hởng trợ cấp theo quy định chế độ trợ cấp mất việc của công ty.
+ Đối với đội trởng- kỷ thuật đội: Khi các công trình thi công đã kết thúc, ch có công trình mới thì đợc công ty bố trí công việc khác tạm thời và đợc hởng lơng theo hệ thống lơng của bộ máy gián tiếp công ty.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả l- ơng tại công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội 1 Tạo nguồn tiền lơng
Hoàn thiện và mở rộng hệ thống kênh ph©n phèi
Mục tiêu của nhà sản xuất là bán đợc sản phẩm do chính doanh nghiệp mình sản xuất ra Công ty láp máy đã xác định
86 mục tiêu cho mình là thoã mãn tối đa nhu cầu trong nớc, khai thác triệt để thị trờng hiện có và mở rộng thi trờng trong t- ơng lai. Để mở rộng đợc hệ thống kênh phân phối, công ty cần phải cũng cố lại đội ngũ sản xuất, đầu t chiều sâu để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty, mở rộng thị tr- ờng sản xuất kinh doanh của công ty trên địa bàn Hà nội và các tĩnh phía Bắc, để trở thành một nhà thầu mạnh có năng lực xây lắp các công trình công nghiệp lớn và chế tạo thiết bị công trình lớn và chế tạo các thiết bị công nghệ yêu cầu kỷ thuật cao của Tổng công ty Lắp Máy Việt Nam.
Bên cạnh các biện pháp giảm giá thành các công trình và hàng loạt các biện pháp khác công ty cần giữ đợc chữ tín với khách hàng về chất lợng, thời hạn thi công và thời gian bàn giao các công trình Công ty cần chủ động trong việc bàn giao đa vào sử dụng các công trình Đây là điều kiện quan trọng đảm bảo cho công ty hoạt động hiệu quả và lâu dài sau này.
Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện thị tr- ờng rất đa dạng và luôn có sự biến động do có sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật phát triển nhanh, sự cạnh tranh giữa các công ty và các doanh nghiệp rất gay gắt.
Mở rộng thi trờng tiêu thụ sản phẩm, công ty cần nghiên cứu xu thế tiêu thụ và triển vọng đáp ứng của công ty Dự đoán đợc nhu cầu trong tơng lai, công ty sẽ có đợc định hớng phát triển phù hợp để có thể chiếm lĩnh thị trờng, tăng thi phần của công ty và đáp ứng đợc nhu cầu tối đa cho nhà tiêu dùng.
Gắn tiền lơng với hoạt động quản lý của công ty
Chi phí vật t, nguyên vật liệu là bộ phận cơ bản cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm Do vậy tiết kiệm chi phí vật t, nguyên vật liệu là một biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh đem lại thu nhập ngày càng cao cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Muốn thực hiện tốt công tác tiết kiệm vật t, nguyên vật liệu cần sử dụng một số giải pháp sau:
- Để xây dựng đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu, sử dụng vật t, thì công ty phải có các cán bộ giỏi tham gia nghiên cứu, tính toán, khảo sát thực tế để xây dựng định mức tiêu hao vật t nguyên vật liệu một cách chính xác Tất cả các định mức, đơn giá cần phải đợc tính toán một cách sát thực tế Có nh vậy mới đánh giá dợc thực chất tiết kiệm vật t và hạch toán chi phí vật t, đảm bảo sự cung ứng đợc chính xác.
- Với thực tế phức tạp và luôn biến động của thị trờng vật t, nguyên vật liệu, công ty cần tạo thế chủ động cho các đơn vị trong vấn đề tìm nguồn cung ứng vật t, nguyên vật liệu. Bên cạnh đó công ty cần xây dựng và ban hành quy chế quản lý vật t áp dụng cho toàn bộ công ty, chỉ đạo các đơn vị từng bớc thực hiện quy chế có hiệu quả, đa công tác quản lý vật t, nguyên vật liệu vào trật tự, góp phần quản lý giá thành đạt hiệu quả.
Thông t số 63/ Thị trờng - tài chính của Bộ tài chính đã hớng dẫn là các hội đồng quản trị hoặc giám đốc doanh nghiệp phải ban hành quy chế thởng sáng kiến tiết kiệm vật t và phổ biến cho công nhân viên để thực hiện Công ty nên nhanh chóng ban hành quy chế này để kịp thời động viên khen thởng đối với các đơn vị, cá nhân đã tiết kiệm vật t trong sản xuất kinh doanh Nếu nh công ty gắn việc tiết kiệm của cá nhân, của các đơn vị với tiền lơng bằng cách trích 30% mức tiết kiệm vật t và nguyên vật liệu vào quỹ lơng tập thể để tăng thu nhập cho ngời lao động nh vậy sẽ khuyến khích hơn nữa công tác tiết kiệm vật t nguyên vật liệu. Đồng thời công ty cần duy trì công tác khoán chi phí sản xuất kiểm soát ngay nơi phát sinh chi phí Kiên quyết xử lý
88 hiện tợng mua bán vật t cao hơn so với giao khoán hoặc giá thị trờng cùng thời điểm Phấn đấu năm 2003 hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không đơn vị nào lỗ và thu nhập của cán bộ công nhân viên đạt từ 1,5 triệu đồng trở lên.
Gắn tiền lơng với nâng cao chất lợng sản phÈm
Trong nền kinh tế thi trờng chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Sản phẩm công trình có chất lợng bảo đảm, giá cả phù hợp với nhu cầu thi trờng thì mới có thể tiêu thụ đợc Do vậy vấn đề chất lợng công trình phải đợc đặt lên hàng đầu và vấn đề tăng cờng công tác quản lý chất lợng phải đợc xem xét đúng đắn.
Công ty cần phải đầu t chú trọng hơn nữa đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra quy chế thởng cho những cá nhân và tổ chức có tinh thần sáng tạo, tìm ra sáng kiến cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm. Đây là một cơ hội cho ngời lao động nâng cao thu nhập của mình theo khả năng kinh nghiệm của bản thân góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
4.Hoàn thiện hình thức trả lơng thời gian
Hình thức trả lơng theo thời gian áp dụng ở công ty bộc lộ những nhợc điểm sau:
Thứ nhất, cha gắn trách nhiệm của ngời lao động với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Với cách trả lơng theo thời gian, ngời lao động sẽ đi làm số ngày đầy đủ hơn.Nhng hiệu quả của một ngày làm việc ở công ty thì con số ngày đầy đủ ấy không thể đánh giá đợc Vấn đề là làm thế nào để ngời lao động đi làm không chỉ để có mặt, chấm công và hởng lơng mà phải làm việc thực sự với sự cố gắng nỗ lực của mình, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả.
Thứ hai, cha gắn kết quả làm việc của ngời lao động với kết quả hoạt động của công ty. Để phát huy đợc hiệu quả trong việc khuyến khích ngời lao động làm việc có trách nhiệm, có năng suất , cố gắng phấn đấu, có thể áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian gắn với kết quả lao động Phơng pháp này vừa theo hệ số mức lơng, vừa theo kết quả cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận Phơng pháp này có thể tính toán theo hai cách:
Trả lơng theo việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế không phụ thuộc vào hệ cố mức lơng đợc xếp theo nghị định số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ Công thức tính nh sau:
T i : Tiền lơng của ngời thứ i đợc nhận n i : Ngày công thực tế trong kỳ của ngời thứ i m: Số ngời của bộ phận làm lơng thời gian
V t : Quỹ lơng tơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lơng thời gian tính theo công thức:
Vc: Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động
Vsp: Quỹ tiền lơng của bộ phân làm lơng sản phẩm
Vk: Quỹ tiền lơng của bộ phận làm lơng khoán h i : Hệ số tiền lơng của ngời thứ i ứng với công việc đợc giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc Hệ số hi do công ty xác định theo công thức sau:
- k: hệ số mức độ hoàn thành đợc chia làm 3 mức: Hoàn thành tốt- hệ số 1,2 ( riêng Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng phải hoàn thành kế hoạch lợi nhuận mới áp dụng hệ số 1,2 ); Hoàn thành- hệ số 1,0; Cha hoàn thành hệ số 0,7.
- d1i: Số điểm mức độ phức tạp của công việc ngời thứ i đảm nhận
- d2i: Số điểm tính trách nhiệm của công việc ngời thứ i đảm nhận
Tỷ trọng điểm d1i, d2i đợc xác định theo bảng sau:
Công việc đòi hỏi cấp trình độ d1i (%) d2i (%)
Từ đại học trở lên 45 - 70 1 - 30
Cao đẳng và trung cÊp
- (d1 + d2): Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giản đơn chất trong doanh nghiệp.
Công thức đợc tính nh sau:
+ Ti: Tiền lơng ngời thứ i nhận đợc
+ T1i: Tiền lơng theo nghị định 26/ CP của ngời thứ i nhận đợc tính nh sau:
Trong đó: ni: Số ngày làm việc thực tế của ngời thứ i
ti: Suất lơng ngày theo nghị định 26/CP của ngời thứ i + T2i: Tiền lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm mà công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế của ngời thứ i, không phụ thuộc vào hệ số lơng theo nghị định 26/CP, công thức tính nh sau: x ni x hi
- V t : Quỹ tiền lơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lơng thời gian.
- V cd: Quỹ tiền lơng theo nghị định 26/CP của bộ phận làm lơng thời gian và đợc tính theo công thức sau:
V cd= (T 1i : Tiền lơng theo nghị định 26/CP chi phí của từng ngời làm lơng)
- n i: Ngày công thực tế của ngời thứ i
- h j : Hệ số tiền lơng tơng ứng với công việc đợc giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiện mà công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc của ngời thứ i đợc xác định nh sau: h j = x k
- k: Hệ số mức độ hoàn thành đợc chia làm 3 mức nh đã trình bày ở trên.
- d1i, d2i: Số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc ngời thứ i.
Tổng số điểm cao nhất của hai nhóm yếu tố mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc là 100%, thì tỷ trọng cao nhất của d1i là 70% và của d2i là 30%.
Tỷ trọng d1i và d2i đợc xác định theo bảng sau:
Công việc đòi hỏi cấp trình độ d1i(%) d2i(%) Đại học trở lên 45 - 70 1 - 30
Cao đẳng và trung cÊp
- (d1 + d2): Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giản đơn nhất trong doanh nghiệp.
Các bớc tiến hành xác định hệ số tiền lơng h j làm cơ sở trả lơng cho hai cách trên:
Bớc 1: Thống kê chức danh công việc của tất cả cán bộ làm lơng thời gian
Bớc 2 : Phân nhóm các chức danh công việc theo 4 cấp độ: Đại học trở lên, Cao đẳng và trung cấp, Sơ cấp , Không cần đào tạo.
Bớc 3 : Xác định khung hệ số co giản dùng để trả lơng giữa công việc phức tạp nhất và đơn giản nhất ( gọi tắt là bội số thời gian) Bội số thời gian tối đa bằng hai lần hệ số tiền l- ơng của chức danh công việc phức tạp nhất để xếp theo nghị định 26/CP của doanh nghiệp Bội số thấp nhất bằng hệ số mức lơng theo nghị định 26/CP Trong khung bội số này, công ty lựa chọn bội số tiền lơng cho phù hợp.
Bớc 4 : Theo bảng tỷ trọng điểm đã nêu ở trên, xác định bảng cụ thể để chấm điểm cho các chức danh công việc theo các cấp trình độ
Bớc 5 :Chấm điểm và xác định hệ số mức lơng cho từng chức danh công việc theo các cấp trình độ.
Bớc 6 : áp dụng công thức để tính lơng mà từng ngời nhận đợc.
Hoàn thiện hình thức trả lơng sản phẩm
5.1 Hoàn thiện điều kiện để trả lơng khoán sản phÈm
5.1.1 Hoàn thiện công tác định mức
Khi công ty giao khoán cho các đội công trình thì các đội trong công ty áp dụng định mức theo quy định của nhà nớc và theo định mức của công ty( do khảo sát, kinh nghiệm). tuy nhiên, định mức trên cơ sở đó và định mức thực tế có sự chênh lệch, cha đảm bảo chính xác tiên tiến Định mức đó có thể xác đợc định theo kinh nghiệm, cha phù hợp điều kiện làm việc( chẳng hạn cha phù hợp địa điểm , mặt bằng nơi làm việc, tính chất nặng nhẹ của công việc ) Việc xác định mức không chính xác sẽ dẫn đến xác định đơn giá tiền lơng cũng sai lệch và ảnh hởng đến trả lơng sản phẩm cho ngời công nhân sản xuất. Để khắc phục những thiếu sót đó, công ty cần hoàn chỉnh công tác định mức, việc đó phải đợc thực hiện thống nhất, toàn diện, cụ thể nh sau:
Thứ nhất, hoàn thiện bộ máy công tác định mức Các định mức đợc tập hợp có chính xác và phù hợp hay không phụ thuộc vào trình độ của những ngời làm định mức Cán bộ định mức muốn xác định mức lao động mang tính tiên tiến khoa học đòi hỏi họ có kiến thức chuyên môn và những hiểu biết nhất nhất định về đinh mức thông qua học hỏi, nghiên cứu, kinh nghiệm công ty cần xem xét, tổ chức hợp đồng định mức gồm những ngời có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, có kinh nghiệm thực tế, không ngừng bồi dỡng, đào tạo chuyên môn cho cán bộ định mức.
Thứ hai, hoàn thiện phơng pháp xây dựng định mức.
Cần nghiên cứu các phơng pháp định mức nh phơng pháp
94 phân tích tinh toán, phơng pháp khảo sát thời gian làm việc, phơng pháp so sánh điển hình Nắm đợc các u, nhợc điểm của mỗi phơng pháp và đối chiếu với những đặc điểm, điều kiện cụ thể của công việc mà lựa chọn phơng pháp cho phù hợp Đồng thời, tham khảo học tập phơng pháp xác định định mức tiên tiến của các đơn vị khác cùng ngành có công tác định mức tốt
Ví dụ : công ty có thể tham khảo tài liệu định mức của một Công ty khác trong ngành nh sau:
- Tên công việc: đổ bê tông móng cột
- Phơng pháp: chụp ảnh bấm giờ
- Đối tợng khảo sát: những ngời có khả năng trung bình, tay nghề trung bình, điều kiện lao động trung bình, chọn ba công nhân làm mẫu điển hình.
Kết quả đợc ghi ở bảng số liệu dới đây:
Bảng:11 Đơn vị: Công/1m 3 bê tông
Công việc CN1 CN2 CN3 TB
Rửa, sàng, cát đá sỏi
Nh vậy, cho 1m 3 bê tông cần 3.32 công Phơng pháp này khảo sát bấm giờ cho 3 công nhân, tính trung bình rồi suy rộng kết quả chung Nếu sử dụng ít số lợng ngời thì không mang tính điển hình, tính chính xác không cao Nếu sử dụng nhiều hơn số lợng ngời thì khó theo dõi , bấm giờ.
Thứ ba, theo dõi và điều chỉnh định mức: Tong quá trình thực hiện định mức lao động, cán bộ định mức cần chú ý theo dõi thờng xuyên, kịp thời phát hiện và phân tích những nguyên nhân khi ngời lao động không hoàn thành mức hoặc vợt mức để có biện pháp điều chỉnh nhanh chống phù hợp.
Việc theo dõi định mức phải đợc tiến hành theo các chu kỳ thời gian cứ khoảng 6 tháng một lần là thích hợp nhất Quá trình theo dõi điều chỉnh phải đợc ghi chép đầy đủ băng cách Công ty lập sổ theo dõi định mức.
Nh đã nói ở phần trớc , phòng kê hoạch của Công ty tiến hành định mức theo phơng pháp mang tính khoa học, còn các đội do hạn chế năng lực của cán nộ kỹ thuật nên thờng áp dụng định mức của bộ xây dựng và của Công ty mình Thực ra, những mức trong các tài liệu đó chỉ để cấp trên duyệt đơn giá nhân công Vì thế cán bộ định mức Công ty cần phổ biến kiến thức cho cán bộ định mức cấp đội để xây dựng mức có căn cứ khoa học Trờng hợp điều kiện khó khăn phức tạp mà đội khó có thể xây dựng mức thì mới áp dụng định mức có sẵn của bộ, của Công ty Nhng nếu sử dụng định mức này thì cũng cần điều chỉnh cho phù hợp thực tế.
Thứ t, hoàn thiện công tác định mức cũng cần khuyến khích công nhân hoàn thành mức lao động Nếu công nhân không hoàn thành mức vì lí do kỷ luật cá nhân thì có biện pháp xử lý để công việc đợc tiến hành liên tục, kịp tiến độ. Công nhân không hoàn thành mức do lãng phí thời gian phải nhắc nhở hoặc áp dụng các hình phạt nhẹ nhng kiên quyết để công nhân có ý thức hoàn thành công việc đợc giao khoán Định mức lao động hợp lý nhằm bảo đảm về sản lợng lao động theo kế hoạch sản suất, tiết kiệm sức lao động , đảm bảo quỹ tiền lơng cho lao động phù hợp với yêu cần phát triển sản xuất, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm Cũng qua thống nhất định mức, sẽ xây dựng đợc kế hoạch về sản lợng
96 lao động, có cơ sở khoa học, mang tính chính xác, bảo đảm hoàn thành kế hoạch sản xuất và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Nếu định mức đúng thì công việc xây dựng đơn giá tiền lơng sẽ chính xác.
5.1.2 Hoàn thiện công tác tổ chức nơi làm việc
Công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc phải bảo đảm tránh lãng phí thời gian, nguyên vật liệu, hao phí lao động nhằm nâng cao năng suất lao động Do đó, cần phải thực hiện tốt những công việc cụ thể sau:
- Tạo điều kiện tốt cho ngời lao động thực hiện công việc của họ Do đặc điểm của công việc xây lắp nên quá trình thi công trình không phải là quá trình sản xuất tại một chổ cố định mà các công trình có ở nhiều nơi khác nhau Vì thế, việc bố trí nơi ăn chốn ở (nếu công ty có điều kiện) thì phải thuận tiện tạo điều kiện tốt cho họ thực hiện các công việc Bố trí lao động hợp lý bằng việc xác đúng khả năng , trình độ của ngời lao động để giao những công việc phù hợp Phối hợp tốt lao động trong các doanh nghiệp khác nhau để quá trình thực hiện công việc đợc liên tục, tránh ngời làm nhiều ngời làm ít Các công việc cũng cần đợc tiến hành nhịp nhàng.
- Bố trí trong tổ lao động có thợ bậc cao, thợ bậc thấp để đảm nhiệm những công việc đơn giản, phức tạp khác nhau Có những công việc đòi hỏi ngời lao động có tay nghề mà số lao động đó ít, nhiều công trình cần đến cùng thời điểm hoặc có khi lại nhàn rỗi Đó là một khó khăn cũng cần khắc phục trong việc phối hợp hoạt động giữa các công trình.
Khắc phục những tồn tại trong công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động Số lao động ngắn hạn ở các đội tơng đối nhiều Việc bảo hộ lao động cho họ khiến công ty còn e ngại vấn đề kinh phí Công ty cần quan tâm đúng mức đến vấn đề này hơn nữa Có thể thực hiện bảo hộ lao động cùng sự tiết kiệm chi phí đến mức tối đa bằng cách sau:
+ Công ty không cấp kinh phí mua t trang bảo hộ lao động cho các đội để tránh tiêu cực Công ty có thể tổ chức mua và cung cấp t trang bảo hộ lao động theo từng đợt trong năm, khoảng 6 tháng một lần vào đầu mùa hè hoặc đầu mùa đông Cấp cho các đội theo số lợng lao động.
+ Chỉ đạo cho các đội quản lý t trang bảo hộ lao động một cách tiết kiệm Khi công ty hết hạn hợp đồng lao động với đội, nếu không ký tiếp hợp đồng khác thì đội giữ lại các t trang nh mũ bảo hiểm, ủng để cấp cho công nhân khác, con nếu họ tiếp tục làm việc cho đội thì công nhân đó tiếp tục sử dụng t trang bảo hộ lao động của mình.
Một số giải pháp khác
6.1 Tổ chức chỉ đạo sản xuất:
Các cấp quản lý cao phải luôn cố gắng trong việc tìm ra hớng đi mới, đúng đắn Cải tiến cách quản lý, tổ chức trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nh công tác đấu thầu, tiếp thị, lập kế hoạch Tạo điều kiện hơn nữa cho mọi đơn vị cấp dới phát huy tính chủ động sáng tạo. Đối với các đơn vị trực thuộc, tổ chức thi công hợp lý, đảm bảo giữa sự kết hợp giữa tiến độ, chất lợng và hiệu quả. Duy trì thờng xuyên công tác báo cáo của các đội, xởng với các xí nghiệp và xí nghiệp với công ty Thực hiện các quy định quản lý chất lợng của công ty Các đơn vị thực hiện kiểm tra giám sát chặt chẽ, duy trì chế độ nghiệm thu cơ sở, chuyển bớc thi công đảm bảo thi công từng phần đúng quy trình, quy phạm.
Công ty cần lập kế hoạch cụ thể theo các giai đoạn, theo yêu cầu của khách hàng Có những phơng án tối u trong việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc, lao động Giám sát chặt chẽ quá trình lao động của ngời lao động.
10 8 Đôi khi ngời lao động ngồi chờ việc lại có khi cùng một lúc nhiều công việc cần đến họ nên công việc chồng chéo Vì thế, cần phải sắp xếp sử dụng lao động hợp lý tránh chồng chéo hoặc nhàn rỗi.
6.2 Giáo dục ý thức trách nhiệm cho ngời lao động
Việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho ngời lao động cần thực hiện trong toàn công ty, đảm bảo thông nhất, có sự ph©n cÊp. Đảng uỷ và các tổ chức nh công đoàn, Đoàn thanh niên, hội phụ nữ trong công ty cần phối hợp hoạt động giáo dục cho ngời lao động về:
- Trách nhiệm ngời lao động trong sản xuất kinh doanh
- Trách nhiệm của một quân nhân quốc phòng
- Trách nhiệm xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện Sau đó, tổ chức chỉ đạo ác lãnh đạo, quản lý cấp dới phổ biến nội dung phơng hớng hoạt động của công ty, quy chế, nội quy của công ty Ngời quản lý cấp dới phải trực tiếp phổ biến, chỉ đạo nhân viên, công nhân của mình chấp hành mọi quy chế của công ty Việc tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm khi đợc đa từ cấp trên xuống phải đợc cụ thể xuống cấp dới, không đợc có tình trạng trên đa ra 10 chỉ tiêu khi xuống dới chỉ còn 5 chỉ tiêu.
Cụ thể trong công tác quản lý ;ực lợng lao động, để tránh tình trạng ngời lao động hởng lơng thời gian có mặt đầy đủ nhng hiệu quả công việc không cao cần cũng cố ý thức, trách nhiệm trong công việc của họ Việc chấm công phải đúng kỷ luật, đúng quy định của công ty.
Có những công nhân sản xuất có chuyên môn, tay nghề cao nhng lao động lại mang tính mùa vụ Nhiều khi, lao động rãnh rỗi do đơn vị cha có việc sử dụng đến họ Trong thời gian nhàn rỗi đó, họ làm thêm việc bên ngoài là điều tất nhiên Nhng khi đơn vị cần đến, họ cha tích cực nhiệt tình do “ còn dở việc ngoài” hoặc mức thù lao bên ngoài cao hơn. Việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho họ là điều cần thiết.
6.3 Đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngủ cán bộ công nhân viên:
Năng suất lao động tăng lên một phần là nhờ vào công nghệ, máy móc,, thiết bị, một phần nhờ vào trình độ tay nghề của ngời công nhân Do đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì công tác đào tạo bồi dỡng kiến thức cho đội ngủ công nhân viên phải đợc thực hiện tốt Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ, Công ty nên có một số kế hoạch cụ thể trong việc đào tạo và bồi d- ỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên. Đối với cán bộ quản lý kinh tế kỷ thuật nghiệp vụ công ty nên thờng xuyên cử họ đi học các lớp bồi dỡng dới các hình thức ngắn hay dài hạn Nếu cán bộ quản lý không có thời gian, điều kiện tham gia các lớp đó, thì công ty nên thờng xuyên tổ chức các lớp học ngắn hạn (Một đến một tháng rỡi trong năm) Nội dung đào tạo cần chú trọng bổ sung những kiến thức hiện đại về các mặt quản lý kinh tế, kỷ thuật cho phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ và với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Việc đào tạo đó công ty có thể kết hợp với các trờng lớp chính quy để có đội ngủ giáo viên tốt cho công tác giảng dạy Khuyến khích cán bộ, nhân viên tham gia các lớp đào tạo hệ đại học và hệ trung cấp do Tổng công ty tuyển sinh và đào tạo hàng năm, tạo điều kiện cho họ vừa học tập, vừa công tác tốt.
Ngoài việc bồi dỡng nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý kinh tế, kỷ thuật cũng cần chú trọng vào việc đào tạo đội ngủ công nhân trẻ để có đội ngủ tay nghề thay thế đội ngủ công nhân đã đến tuổi về hu, đáp ứng đợc nhu cầu lao động trong điều kiện phát triển, mở rộng quy mô sản xuất Với công nhân có tay nghề kém,công ty nên có kế hoạch bồi dỡng, tổ chức thi nâng cao tay nghÒ.
Việc đào tạo nâng cao công nhân kỷ thuật của công ty không có khả năng đào tạo theo trờng lớp thì tăng cờng hình thức kèm cặp trong sản xuất.
Việc kèm cặp có thể thực hiện với từng cá nhân hoặc theo tổ, đội sản xuất Nếu kèm cặp cá nhân thì thực hiện với công việc phức tạp, đòi hỏi kỷ năng, kỷ xảo cao Với những công việc giản đơn có thể tổ chức kèm cặp tập thể Ngời h- ớng dẫn vừa sản xuất theo kế hoạch vừa dạy nghề cho ngời khác Cần lựa chọn những ngời có chuyên môn tốt, khả năng thao tác công việc tốt và khả năng truyền đạt cho ngời khác dễ hiểu Ngời hớng dẫn giảng xong thì cần cho ngời học nghề thực hành dới sự chỉ dẫn, giám sát của mình Khi họ có khả năng tự làm việc thì cũng phải theo dõi thờng xuyên, giúp đỡ kịp thời.
Hình thức kèm cặp sản xuất nếu đợc áp dụng tốt trong công ty thì sẽ có đợc những u điểm sau đây:
- Có khả năng đào tạo đợc nhiều công nhân trong cùng một lúc, thời gian đào tạo ngắn Đây là biện pháp đảm bảo tái sản xuất sức lao động lành nghề với tốc độ nhanh, đáp ứng nhu cầu công nhân kỷ thuật.
- Do đào tạo trực tiếp trong sản xuất nên không đòi hỏi về điều kiện trờng lớp, giáo viên chuyên trách và bộ máy quản lý, thiết bị thực tập riêng nên tiết kiệm chi phí đào tạo.
- Trong quá trình đào tạo, học viên còn tham gia lao động, góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất của công ty. Đồng thời, học viên nhanh chóng nắm vững kỷ năng lao động.
Thực hiện kỹ luật lao động trong hoạt động của công ty sẽ đem lại sự bảo đảm mọi mặt hoạt động Đặc biệt, việc áp dụng các hình thức trả lơng đòi hỏi có kỷ luật chặt chẽ Hơn nữa, có thởng thì phải có phạt những vi phạm thì mới đạt đợc các mục tiêu sản xuất kinh doanh, xây dựng Công ty vững mạnh Cần tăng cờng kỷ luật, biến nó thành sự tự giác chấp hành của mỗi lao động trong công ty Mỗi vi phạm có mức độ khác nhau thì áp dụng các hình thức phạt phù hợp, từ mức cảnh cáo, bồi thờng vật chất đến chuyển công việc, tạm đình chỉ hoặc mức đọ cao nhất là sa thải phải đợc cân nhắc áp dụng. Các mức áp dụng phải dựa vào hoàn cảnh vi phạm, mức độ ảnh hởng… Tuyệt đối tránh phạt hơn mức vi phạm thực tế vì nh vậy, ngời lao động sẽ cảm thấy bất mãn mất niềm tin vào công ty, có khi lại gây ra những lỗi lầm khác.