1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp cơ khí bình minh

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Xí Nghiệp Cơ Khí Bình Minh
Tác giả Phạm Văn Khương
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Hoàng Hải Yến
Trường học Học viện
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 57,27 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Những vần đề lý luạn cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh (0)
    • I. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh (4)
      • 1. Khái niệm và bản chất (4)
        • 1.1. Khái niệm (4)
        • 1.2. Bản chất (6)
        • 1.3. Phân biệt các loại hiệu quả (8)
      • 2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh (11)
    • II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh (13)
      • 1. Các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài doanh nghiệp (13)
        • 1.1. Môi trờng pháp lý (13)
        • 1.2. Môi trờng kinh tế (14)
        • 1.3. Các yếu tố thuộc về cơ sở hạ tầng (15)
      • 2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp (16)
        • 2.1. Lực lợng lao động (16)
        • 2.2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật (17)
        • 2.3. Nhân tố quản trị doanh nghiệp (18)
        • 2.4. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin (19)
        • 2.5. Nhân tố tính toán kinh tế (20)
    • III. Tiêu chuẩn và chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (22)
      • 1. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh (22)
      • 2. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (23)
        • 2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (23)
        • 2.2. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận (25)
  • Phần II: Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất (0)
    • I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp (30)
    • II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Xí nghiệp (32)
      • 1. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp (32)
      • 2. Đặc điểm tình hình sử dụng lao động (34)
        • 2.1. Tuyển chọn nhân lực (35)
        • 2.2. Công tác đào tạo (36)
        • 2.3. Đối xử với lao động (37)
      • 3. Đặc điểm về sản phẩm (39)
      • 4. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật (41)
        • 4.1. Quá trình đầu t đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị (41)
        • 4.2. Đặc điểm về mặt bàng cơ sở và bố trí quy trình sản xuất (42)
      • 5. Vấn đề chất lợng sản phẩm (45)
      • 6. Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm (0)
        • 6.1. Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng nguyên vật liệu (47)
        • 6.2. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ (47)
      • 7. Đặc điểm về nguồn vốn của Xí nghiệp (49)
      • 1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (52)
      • 2. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn (55)
      • 3. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động (57)
      • 4. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu (58)
    • V. Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp (59)
      • 1. Những mặt đạt đợc (59)
      • 2. Các mặt hạn chế, khó khăn cần khắc phục (61)
  • Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp cơ khí B×nh Minh (0)
    • I. Phơng hớng và kế hoạch phát triển của Xí nghiệp trong thêi gian tíi (64)
    • II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (64)
      • 1. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả (64)
        • 1.1. Cổ phâần hoá Xí nghiệp (64)
        • 1.2. Liên doanh liên kết (65)
        • 1.3. Tín dụng thuê mua (leasing) (66)
        • 1.5. Hạn chế lợng vốn lu động bị chiếm dụng trong khâu lu thông (67)
      • 2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động (68)
        • 2.1. Tổ chức lại đội ngũ cán bộ quản lý (68)
        • 2.2. Tuyển chọn và đào tọ công nhân (70)
        • 2.3. Tạo động lực trong lao động (71)
      • 3. Các giải pháp về công nghệ máy móc thiết bị (73)

Nội dung

Những vần đề lý luạn cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm và bản chất

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau, song có thể khẳng định trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu này, doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh; phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả hay không Muốn kiểm tra tính hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh phải đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận của nã

Mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt đợc trên đờng giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt đợc mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cânbf rất nhiều điều kiện, trong đó, đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu t sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trờng Nhng không phải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực

Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đợc kết quả đó Manfred Kuhn cho rằng: ''tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh''

Từ các quan điểm trên, có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lọi dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật học, tiền vốn) để đạt đợc mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đ- ợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem ét xem với mỗi sự hao phí các nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào Vì vậy có thể mô tả hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng công thức chung nhất nh sau:

C - Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó

Nh thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nguồn vốn ) trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để hiểu rõ bản chấ của phạm trù hiệu quả kinh doanh, cần phân biệt rõ ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả: kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể đợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hay đơn vị giá trị Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lợng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn định tính nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm Tuy nhiên, không chỉ kết quả định tính mà kết quả định lợng của một thời kỳ kinh doanh nào đó thơng là rất khó xác định bởi nhiều yếu tố bởi nhiều lý do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh, mà còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm…Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản xuất xong ở một thời kỳ nào đó cũng cha thể khẳng định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu tthụ đợc hay không và bao giờ thì tiêu thụ đợc…

Trong khi đó, hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tơng đối Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể phản ánh bằng số tơng đối: tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lc Tránh nhầm lẫn giữa hiệu quả kinh doanh với phạm trù mô tả sự chênh lệch giữa kết quả và nguồn lực Chênh lệch giữa kết quả và hao phí luôn là số tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt đợc về một mặt nào đó nên cũng mang bản chát là kết quả cuả quá trình kinh doanh, và không thể phản ánh đợc trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phơn tiện để có thể đạt đợc các mucj tiêu đó

Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật, hay giá trị Tuy nhiên, thông thờng ngời ta sử dụng đơn vị giá trị, vì nó mang tính so sánh cao Rõ ràng việc hao phí nguồn lực của một thời kỳ xác định cũng là một vấn đề không đơn giản, thậm chí ngay ở nhận thức về phạm trù này: hao phí nguồn lực đợc đánh giá thông qua phạm trù chi phí, chi phí kế toán hay chi phí kinh doanh. Trong các phạm trù trên, chỉ có chi phí kinh doanh là phản ánh tơng đối chính xác hao phí nguồn lực thực tế Mặt khác, việc có tính toán đợc chi phí kinh doanh ngắn hay không cũng nh tính toán đợc chi phí kinh doanh đến từng bộ phận doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học quản trị chi phí kinh doanh

Mặt khác, hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác voứi việc so sanh sự tăng lên của kết quả với sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố ầu vào

Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thẻe nào đó đều khó xác định một cách chính xác

1.3 Phân biệt các loại hiệu quả

Hiệu quả có thể đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi và thời kỳ khác nhau Trên cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chát của phạm trù hiệu quả kinh doanh cũng cần đứng trên từng góc độ cụ thể mà phan biệt các loại hiệu quả

1.3.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh

* Hiệu quả xã hội: là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thờng là giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng; nâng cao phúc lợi xã hội; nâng cao mức sống và đời sống văn hoá tinh thần cho ngời lao động, đảm bảo vệ sinh môi trờng… Hiệu quả xã hội thờng gắn với các mô hình kinh tế hỗ hợp và trớc hết thờng đợc đánh giá và giải quyết ở các góc độ kinh tế vĩ mô

* Hiệu quả kinh tế: phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó Hiệu quả kinh tế thờgn đợc nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô Cần chú ý rằng hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng đợc vận động cùng chiều Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh cao song cha chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh doanh cao bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là một tổng đơn thuần các kết quả của từng doanh nghiệp

* Hiệu quả kinh tế - xã hội: Phan ánh trình độ lợi dụng các nguồng lực sản xuất xã hội đã đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định Hiệu quả kinh tế xã hội gắn liền với nền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét dới góc độ quản lý vĩ mô

* Hiệu quả kinh doanh: hiệu quả kinh doanh là đối tợng nghiên cứu của đề tài này, gắn với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Cần chú ý rằng hiệu quả kinh tế cxã hội và hiệu quả kinh doanh là hai phạm trù khác nhau, giải quyết ở hai góc độ khác nhau Hiệu quả kinh tế xã hội đạt mức tối đa là mức hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩn hiệu quả pareto Trong thực tế, do các doanh nghiệp cố tình giảm chi phí kinh doanh biên làm cho các chi phí này thấp hơn chi phí kinh doanh biên xã hội nên có sự tách biệt giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội Chính vì thế nên mới cần có giải pháp can thiệp đúng đắn của nhà nớc

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh

1 Các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài doanh nghiệp

Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật,… Mội quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của của doanh nghiệp Vì môi trờng pháp lý tạo ra ''sân chơi'' để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng Một môi trờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hớng không chỉ chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội Môi trờng pháp lý bảo đảm tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi doanh nghiệp đều phải chú ý phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến và khoa học quản trị tiên tiến để tận dụng đ- ơcj các cơ hội bên ngoài nhằm phát triển kinh doanh của mình, tránh những đổ vỡ không cần thiết, có hại cho xã hội

Tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật Kinh doanh trên thị trờng quốc tế phải nắm chắc luật pháp của nớc sở tại và tiến hành các hoạt động kinh doanh trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nớc đó

Tính nghiêm minh của luật pháp thể hiện trong môi tr- ờng kinh doanh quốc tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tichá cực nên môi tr- ờng kinh doanh mà mọi thành viên đều phải tuân thủ pháp luật Nếu ngợc lại, nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con đờng làm ăn bất chính, trốn lậu thúe, sản xuất hàng giả, hàng nhái cũng nh gian lận thơng mại… làm cho môi trờng kinh doanh không còn lành mạnh Trong môi trờng này, nhiều khi kết quả và hiệu quả kinh doanh không do các yếu tố nội lực từng doanh nghiệp quyết định dẫn tới những thiệt haị lớn về kinh tế và làm xói mòn đạo đức xã hội

Môi trờng kinh tế tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp Trớc hết phải kể đến các chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu… Các chính sách vĩ mô này tạo ra sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể, do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành vùng kinh tế nhất định

Việc tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết dúng đắn các hoạt động đầu t không ddể ngành hay vùng kinh tế nào phát triển theo xu hớng cung vợt quá cầu,việc thực hiện tốt sự hạn chế độc quyền, kiểm soát độ quyền tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng, việc quản lý xử, việc xử lý tốt các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quản lý tỷ giá hối đoái, việc đa ra các chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công bằng… đều là những vấn đề hết sức quan trọng, tác động rất mạnh đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan

1.3 Các yếu tố thuộc về cơ sở hạ tầng

Các yếu tố thuộc về cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, thông tin liên lạc, điện nớc… cũng nh sự phát triển của giáo dục và đào tạo… đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh trong khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện nớc đầy đủ, dân c đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh… và do đó nânng cao đợc hiệu quả kinh doanh Ngợc lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi hải đảo có cơ sở hạ tâng yếu kém không thuận lợi cho các hoạt động nh vận chuyển mua bán… làm cho các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao

Trình độ dan trí tác động rất lớn tới chất lợng của lực l- ợng lao động xã hội nên tác động trực tiếp tới nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp Chất lợng của đội ngũ lao động lại là nhân tố bên trong ảnh hởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp

2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Ngời ta thờng nhắc đến một luận điểm: ngày nay, khoa học công nghệ kỹ thuật đã trở thành lực lợng lao động trực tiếp áp dụng kỹ thuật tiến tiến là một điều kiện tiến quyết để tăng hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp Tuy nhiên, cần thấy rằng máy móc đã tối tân đến đâu cũng do con ngời chế tạo ra Mặt khác, máy móc thiết bị dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ sử dụng máy móc thiết bịo của ngời lao động Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp nhập tràn lan thiết bị hiện đại của nớc ngoài, nhng do trình độ sử dụng yếu kém nên vừa không đem lại hiệu quả kinh tế cao, vừa mất nhiều chi phí cho việc sửa chữa, kết quả là hiệu quả kinh doanh thấp

Trong sản xuất kinh doanh, lực lơng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sản phẩm với kiểu dáng mới phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng Lực lợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…)nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đảy sự phát triển của nền kinh tế tri thức Đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lợng chất xám kết tinh trong rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lợng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tos hét sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăng năng suất, chất lợng, tăng hiệu quả kinh doanh Chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật, cơ cấu tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lợng công tác bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị

Nhiều doanh nghiệp nớc ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc hết sức yếu kém ; máy móc thiết bị sản xuất vừa lạc hâu, vừa không đồng bộ Đồng thời, trong những năm qua, việc quản trị sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng không đợc chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết năng lực sản xuất hiện có của m×nh

Ngày nay, công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chu kyd công nghệ ngày càng ngắn hơn và ngày càng hiện đại hơn, đóng vai trò ngày càng to lớn mang tính quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả. Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải timd giải pháp đầu t đúng đắn, chuyển giao công nghệ phù hợp với trình độ tiến tiến của thế giới, bồi dỡng và đào tạo lực lợng lao động làm chủ đợc công nghệ kỹ thuật hiẹn đại để tiến tới chỗ ứng dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, sáng tạo công nghệ kỹ thuật mới… làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.3 Nhân tố quản trị doanh nghiệp

Càng ngày, nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hớng đi đúng đắn trong môi trờng kinh doanh ngày càng biến ddộng Chất lợng của chiến lợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định đến sự thành công, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại, kinh doanh phi hiệu quả của một doanh nghiệp Định h- ớng đúng và luôn định hớng đúng là cơ sở để đảm bảo hiệu quả kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp

Muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh Các lợi thế về chất lợng và sự khác biệt hoá sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để đảm bảo cho một doanh nghiệp giành chiến thắng trong cạnh tranh phụthuộc chủ yếu vào nhãn quan và khả năng quản trị của các nhà quản trị doanh nghiệp Đến nay, ngời ta cũng khẳng định ngay cả đối với việc đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm của một doanh nghiệp cũng chịu ảnh h- ởng nhiều nhân tố quản trị chứ không phải của nhân tố kỹ thuËt

Tiêu chuẩn và chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh

Từ công thức xác định hiệu quả kinh doanh chung sẽ luôn xác định đợc một dãy các giá trị có thể của kết quả/chi phí kinh doanh Nếu xét các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh cụ thể thì với mỗi chỉ tiêu cũng đều xác định đợc một dãy các giá trị có thể Vấn đề đợc đặt ra là liệu mọi giá trị đó đều phản ánh có hiệu quả ở các mức độ khác nhau hay trong dãy giá trị đó thì giá trị nào là có hiệu quả, giá trị nào là không có hiệu quả? Rõ ràng, trong dãy giá trị có thể của mỗi chỉ tiêu không phải giá trị nào cũng phản ánh sự có hiệu quả Trờng hợp doanh nghiệp lỗ vốn, chỉ tiêu lợi nhuận/vốn kinh doanh âm thì rõ ràng doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả Còn các giá trị khác, khi nào có hoặc khi nào không có hiệu quả? Chính vì vậy phải nghiên cứu pham trù tiêu chuẩn hiệu quả

Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là ''mốc'' xác định ranh giới có hay không có hiệu quả Nh thế, trớc hếy cần xác định đợc tiêu chuẩn hiệu quả cho mỗi chỉ tiêu để phân biệt mức có hay không có hiệu quả

Sẽ không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau Nếu theo phơng phá so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt đợc của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Nghĩa là doanh nghiệp chỉ đạt đợc hiệu quả nếu giá trị đạt đợc ứng với một chỉ tiêu cụ thể xác định không thấp hơn giá trị bình quân của ngành

2 Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Thứ nhất: Các chỉ tiêu doanh lợi

D VKD - doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của mét thêi kú

 R - Lãi ròng thu đợc của thời kỳ tính toán

TL uv - lãi trả vốn vay của thời kỳ đó

V KD - Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Doanh lợi của vốn tự có:

D VTC - doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ tính toán

V TC - Tổng vốn tự có của thời kỳ đó

- Doanh lợi của doanh thu bán hàng:

D TR - doanh lợi của doanh thu bán hàng một thời kú

TR - Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó

Thứ hai: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí

- Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh của một thêi kú

H CPKD - Hiệu quả kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh

TR - Doanh thu bán hàng của hời kỳ tính toán

TC KD - Chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kú Đối với chỉtiêu này, trong những trờng hợp không xác định đợc doanh thu bán hàng có thể sử dụng chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng của thời kỳ thay thế cho chỉ tiêu doanh thu bán hàng, chỉ tiêu chi phí kinh doanh của thời kỳ thay thế cho chỉ tiêu chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thu trong kú

- Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng của một thời kỳ

H TN - hiệu quả kinh doanh tính theo tiềm năng

TC KDTt - chi phí kinh doanh thực tế phát sinh trong kú

TC KDPđ - chi phí kinh doanh phải đạt (chi phí kinh doanh định mức hay kế hoạch của thời kỳ đó)

2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

Thứ nhất: Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh

Nếu số vòng quay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc đánh giá bởi chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

H TSCĐ : hiệu suất sử dụng TSCĐ

TSCĐ G : tổng giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị TSCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng TSCĐ, khả năng sinh lợi của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh

Ngoài ra hiệu quả sử dụng TSCĐ còn đợc đánh giá bằng chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ Suất hao phí TSCĐ là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Chỉ tiêu này cho biết giá trị TSCĐ cần thiết để tạo ra một đồng lãi

- Hiệu quả sử dụng vốn lu động: (H VLĐ )

V LĐ - Vốn lu động bình quân của kỳ tính toán

Vốn lu động bình quân của kỳ tính toán chính là giá trị bình quân của vốn lu động có ở đầu kỳ và cuối kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn lu động còn đợc phản ánh thông qua chỉ tiêu số vòng lu chuyển vốn lu đôngj trong n¨m

Thứ hai: Hiệu quả sử dụng lao động

+ Năng suất lao động bình quân của thời kỳ tính toán (AP N )

K - Kết quả tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị

AL - số lao động bình quân

Thời gian của một kỳ tính toán thờng là một năm Năng suát lao động năm chịu ảnh hởng lớn của việc sử dụng thời gian lao động trong năm; số ngày làm việc trong năm, số giờ làm việc trong ngày và năng suất bình quân mỗi giờ.Vì vậy, năng suất lao động bình quân năm còn đợc tính theo các khoảng thời gian ngắn hơn:

+ Năng suất lao động bình quân/giờ

AP G - n¨ng suÊt kld b×nh qu©n giê

N - Số ngày làm việc bình quân/năm

G - số giờ làm việc bình quân/ca làm việc

- Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động

 BQ - lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra trong kú

L - Số lao động làm việc bình quân trong kỳ

- Chỉ tiêu hiệu suất tiền lơng (H W )

Hiệu suất tiền lơng phản ánh một đồng tiền lơng bỏ ra có thể đạt đợc kết quả cụ thể nào Kết quả có thể là doanh thu, lợi nhuận… Nếu lấy kết quả tính toán là lợi nhuận sẽ có:

TL: Tổng quỹ lơng và tiền thởng có tính chất lơng trong kú

Hiệu suất tiền lơng tăng lên khi tốc độ tăng và năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng binhf quân

Thứ ba: Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu (SV NVL ) trong kỳ:

NVL SD - giá vốn nguyên vật liệu đã dùng

NVL DT - giá vốn nguyên vật liệu dự trữ

- Vòng luân chuyển vật t trong sản phẩm dở dang. (SV SPDD )

Z HHCB - Tổng giá thành hàng hoá đã chế biến

VT DT - giá trị vật t dự trữ trong kỳ tính toán

Hai chỉ tiêu trên cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của doanh nghiệp Các giá trị này có giá trị lớn phản ánh doanh nghiệp giảm đợc chi phí kinh doanh cho dự trữ nguyên vật liệu, giảm bớt nguyên vật liệu tồn kho, tăng vòng quay của vốn lu động Tuy nhiên, nếu quá chú ý đến các chỉ tiêu này có thể dẫn đến thiếu lợng nguyên vật liệu dù tr÷ cÇn thiÕt.

Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất

Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp

Tiền thân của Xí nghiệp là Hợp tác xã cao su Bình Minh, đợc thành lập năm 1972 tại xã Tiền Phong, Thị xã Thái Bình, hoạt động trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp

Năm 1987, cùng với công cuộc cải cách chuyển đổi cơ chế kinh tế của Nhà nớc, Hợp tác xã Cao su Bình Minh chuyển thành Xí nghiệp cơ khí Bình Minh, Bắt đầu bớc vào hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trờng Vào thời điểm này, tổng vốn hoạt động của Hợp tác xã năm 1987 có 950.000 đồng, tổng vốn nợ Ngân hàng lên đến 1.450.000 đồng. Trong hoàn cảnh đó, một số ngời trong hợp tác xã đã tự bỏ vốn ra trả nợ và xây dựng Xí nghiệp tồn tại và phát triển cho đến ngày nay, dới hình thức một doanh nghiệp tập thể

Với sự giúp đỡ của một số doanh nghiệp và Nhà nớc để tạo điều kiện thuận lợi Năm 1988, Xí nghiệp cơ khí Bình Minh đã liên doanh với một số đơn vị của Liên Xô (cũ) để sản xuất tôn mạ kẽm với tổng đầu t trên 750 triệu (trong đó, tự huy động vốn là 400 triệu, vay Ngân hàng trên 350 triệu) Sau 5 tháng sản xuất thì phải ngừng hoạt động doLiên Xô tan rã Xí nghiệp lại phải bán hầu hết tài sản của mình để trả nợ Ngân hàng, trên 260 lao động đã rời Xí nghiệp, còn lại ban lãnh đạo và 20 công nhân chuyển sang cán thép từ năm 1991 - 1003 để duy trì Xí nghiệp với mức thu hËp thÊp

Trong bối cảnh đó, vào năm 1994, Xí nghiệp cơ khí Bình Minh đã đợc Xí nghiệp Tôkan thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội hợp tác giúp đỡ để sản xuất mặt hàng đai chổi sơn, ghim nhôm và đui điện xoáy xuất khẩu sang thị trờng Canada, Hà Lan (đai chổi sơn, ghim nhôm là một bộ phận bảng trên chiếc chổi lông dùng để quét sơn đ- ợc làm bằng thép, nhôm có nhiều loại chủng loại, kích cỡ khác nhau)

Năm 1997, do nắm vững chiếnn lợc phát triển kinh tế của Nhà nớc, Xí nghiệp đã mạnh dạn sản xuất thêm mặt hàng phụ tùng, linh kiện xe máy dạng IKD theo chơng trình nội địa hoá xe máy của chính phủ Chiến lợc này đã thực sự đem lại những bớc phát triển vợt bậc cho Xí nghiệp đến mức đáng ngờ: So với năm 1997 thì tỷ lệ tăng trởng doanh thu của năm 1998 là 1,7 lần; của năm 1999 là 13,6 lần; của năm

2000 là 23,07 lần Đến cuối năm 1999, đầu năm 2000, Xí nghiệp đã tiếp tục đầu t vào phát triển sản xuất thêm một phan xởng sản xuất mới chuyên sản xuất ống bô (ống xả) xe máy Qua gần 1 năm hoạt động, phân xởng này đã bắt đầu đem lại những kết quả đáng khích lệ Để có sự phát triển nhanh chóng và ổn định sản xuất nh ttrên, Xí nghiệp cơ khí Bình Minh đã phải tìm kiếm sự giúp đỡ và hợp tác làm ăn với rất nhiều đơn vị kinh doanh khác trong cả nớc, đặc biệt là khu vực phía Bắc nh Tokan(Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội); Công ty

Phòng tài vụ Phòng hành chÝnh

Phòng kỹ thuËt phËn Bé xuấtsản phËn Bé vËt t phËn Bé thuËkü t phËn Bé KCS

DESTECO Việt Nam (Trung ơng đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh); Công ty điện máy, xe đạp, xe máy Hà Nội; Công ty xuất nhập khẩu Hải Phòng… và rất nhiều các đối tác khác đã giúp đỡ, khuyến khích và tạo nhiều thuận lợi trong đầu t, góp vốn, tìm thị trờng liên doanh liên kết

Cho đến nay, Xí nghiệp cơ khí Bình Minh đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật, nhà xởng, máy móc thiết bị, văn phòng làm việc tơng đối ổn định, cảnh quan sạch đẹp đáp ứng đợc cho yêu cầu của sản xuất công nghiệp, với diện tích 5600 m 2 nằm trong khu công nghiệp phía Tây của thị xã.

Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Xí nghiệp

1 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp

Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

Với quy mô không phải là lớn, Xí nghiệp có một cơ cấu đợc đầy đủ nhu cầu quản lý hiện tại Các thông tin từ các phòng và các bộ phận đợc truyền trực tiếp đến giám đốc mà không phải qua một trung gian nào cả, đảm bảo thông tin đợc cung cấp một cách nhanh chóng và chính xác Chính điều này đã giúp cho giám đốc luôn nắm đợc sâu sát tình hình toàn Xí nghiệp Do đó,hầu hết các quyết định đều do giám đốc thực hiện và phê duyệt Các phòng ban và các bộ phận có nhiệm vụ cung cấp các thông tin ở lĩnh vực do mình phụ trách cho giám đốc quyết định Ngoài ra, về mặt đối ngoại, Giám đốc cũng là ngời thực hiện hầu hết các quan hệ ngoại giao và kinh doanh với các khách hàng, bạn hàng, ngời cung ứng, chính quyền và các tổ chức khác

- Phòng kế hoạch vật t bao gồm hai bộ phận là bộ phận sản xuất và bộ phận vật t kinh doanh

Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất,, tính toán định mức, điều phối thực hiện các kế hoạch tác nghiệp hàng ngày, hàng giờ và hàng tuần đối với toàn bộ các phân xởng sản xuất

Bộ phận vật t, kinh doanh có hai nhiệm vụ chính:

+ Thứ nhất, đảm bảo cung cấp kịp thời và đầy đủ các loại nguyên vật liệu cho các phân xởng sản xuất theo yêu cầu của bộ phận sản xuất đa ra

+ Thứ hai, làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, giới thiệu sản phẩm và tiếp nhận các đơn đặt hàng Tuy nhiên trên thực tế, nhiệm vụ thứ hai này không thật sự rõ ràng và nó chủ yếu do Giám đốc thực hiện

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ chính là nghiên cứu, chế tạo, cải tiến và sửa chữa máy móc thiết bị, đồng thời tiếp thu các kỹ thuật sản xuất Ngoài ra, phòng này còn chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm

- Phòng tài vụ: có chức năng phản ánh, ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Xí nghiệp vào sổ sách kê toán và tập hợp chế biến các thông tin về tài sản, tài chính cho Giám đốc

-Riêng hệ thống kế toán của Xí nghiệp hiện tại có tới 10 ngời Trong đó, có 8 ngời làm trực tiếp tại phòng tài vụ gồm:

Kế toán trởng, kế toán tổng hợp, kế toán tiền lơng, kế toán chi và 3 kế toán của 3 phân xởng (đai, bô, IKD) Ngoài ra còn có 1 kế toán viên làm việc tại phòng kế hoạch vật t- ,1kế toán làm việc tại phòng giám đốc.

- Phòng hành chính: Có chức năng quản lý lao động và giải quyết các chế độ cho ngời lao động, mua sắm văn phòng phẩm, chuẩn bị các công tac lễ tân, các cuộc họp… và các công tác hành chính khác theo nghiệp vụ quy định

2 Đặc điểm tình hình sử dụng lao động

Bảng 1: Cơ cấu lao động đến năm 2000 của Xí nghiệp.

Chỉ tiêu Cán bộ quản lý Công nhân sản xuất trùc tiÕp

Tỉ lệ so với tổng sè lao 11,7% 80,48%

Tr×nh độ Đại học Trung cấp Trung cÊp CÊp III CÊp II

Nguồn: Phòng quản lý hành chính

Bảng trên cho thấy trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của cả cán bộ quản lý và công nhn trực tiếp sản xuất còn ở mức thấp, đó là một điểm yếu làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp Hơn nữa, thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên cha lâu nên cha có nhiều kinh nghiệm Nhng bù lại, một số cán bộ chủ chốt lại là những ngời có nhiều năm kinh nghiệm trên thơng trờng và trong kinh doanh Mặt khác, đại đa số tuổi đời của cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp còn trẻ nên rất có triển vọng cho việc đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề

Do sự khủng hoảng doanh nghiệp vào năm 1992 nên hầu hết cán bộ và công nhân đã rời bỏ Xí nghiệp, chỉ còn lại một số ngời lãnh đạo và 20 công nhân trụ lại sản xuất với mức thu nhập thấp để duy trì Xí nghiệp Do đó, trong quá trình phát triển của Xí nghiệp, nhu cầu nhân lực cũng ngày càng tăng Để đáp ứng nhu cầu này, và đảm bảo việc làm cho nhiều ngời đại đa số lao động đã đợc tuyển chọn từ anh em họ hàng và ngời quen kể cả cán bộ quản lý và công nhân Việc tuyển ngời chủ yếu do Giám đốc lựa chọn trong các mối quan hệ đó Hầu hết những lao động này đều cha qua độ đại học, một số cha qua đào tạo chuyên môn Sau này, có một số cán bộ và nhân viên đợc tuyển từ phía các tr- ờng trung cấp và đại học

Hiện tại, số lợng lao động của Xí nghiệp là 205 ngời chủ yếu là ngời ở nông thôn nên có thể chấp nhận làm việcvới mức lợng thấp trong điều kiện việc làm khan hiếm nh hiện nay Dự định vào nửa cuối năm 2001, Xí nghiệp sẽ tuyển thêm công nhân để đáp ứng nhu cầu mở rỗng

Do nhận thức đợc những hạn chế về mặt trình độ của đôi ngũ lao động nên trong thời gian gần đây, Xí nghiệp cũng đã có những quan tâm thích đáng tới công tác đào tạo để nâng cao trình độ quản lý của cán bộ, trình độ tay nghề của công nhân

Trong năm 2000 và 2001, Xí nghiệp đã cử 4 cán bộ chủ chốt đi đào tạo thêm ở các lớp học tại chức, trong đó có 2 phó giám đốc

Còn công nhân, trớc khi vào làm việc chính thức đã đợc đào tạo, dạy nghề từ 3-4 tháng ngay tại các phân xởng sản xuất của Xí nghiệp do phòng kế hoạch vật t phối hợp với phòng kỹ thuật hớng dẫn Cách đào tạo này rất có hiệu quả do công việc không đòi hỏi phải có kỹ năng cao, mà họ lại đ- ợc tiếp xúc trực tiếp với công việc, với môi trờng làm việc và đợc sự chỉ bảo ngay tại chỗ của các đồng sự

Trong quá trình làm việc chính thức, công nhân còn thờng xuyên bị quan sát và đợc đánh giá qua số lợng sản phẩm sản xuất ra để kịp thời bồi dỡng nâng cao tay nghề

2.3 Đối xử với lao động

Kể từ năm 1998, do bắt đầu tham gia vào sản xuất các sản phẩm linh kiện xe gắn máy hai bánh nên Xí nghiệp đã đạt đợc những bớc tiến vợt bậc, doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng Chính vì thế ,thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp ngày càng đợc cải thiện và nâng cao, thể hiện trong bảng dới đây:

Bảng 2: Lơng bình quân qua các năm. ĐVT: ngàn đồng

KH 2001 Lơng bình quân/tháng 150 300 380 580 600 650

Lơng CN bình quân/tháng

Nguồn: Bảng cân đối kế toán

Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

- Thứ nhất, trong suốt thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm qua, các chỉ tiêu về tổng vốn kinh doanh,doanh thu, lợi nhuận, tiền lng bình quân, số lợng lao động của Xí nghiệp đều liên tục tăng và tăng với tốc độ nhanh, đặc biệt là từ năm 1998 tới nay

- Thứ hai, năm 1999 - 2000, Xí nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống văn phòng làm việc, nhà xởng tơng đối đầy đủ, ổn định để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất tốt Máy móc thiết bị cũng ngày càng đợc tăng cờng theo hớng hiện đại hoá

- Thứ ba, tình hình tài chính và cung ứng nguyên vật liệu của Xí nghiệp luôn luôn ổn định, đảm bảo tốt cho nhu cầu sản xuất kinh doanh

- Thứ t, giá thành sản phẩm ngày càng giảm, chất lợng sản phẩm ngày càng tăng giúp cho tình hình tiêu thụ sản phẩm luôn đợc ổn định, Xí nghiệp vẫn duy trì sản xuất hết công suất của máy móc thiết bị cả hai ca trong một ngày (ca ngày và ca đêm) kể từ năm 1997 đến nay mà vẫn không đáp ứng hết nhu cầu tiêu thụ

-Thứ 5, tinh thần lao động của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp luôn vui vẻ, đoàn kết, ý thức kỷ luật cao

- Thứ sáu, uy tín và vị thế của Xí nghiệp ngày càng đ- ợc củng cố và nâng cao Quan hệ của Xí nghiệp với chính quyền địa phơng và các tổ chức tín dụng rất tốt Ngày càng kết nối đợc mối quan hệ với nhiêu khách hàng và nhà cung ứng Năm 2000, số lợng khách hàng của Xí nghiệp là 23 đơn vị, số lợng nguồn cung ứng các loại nguyên vật liệu là 28 đơn vị

* Các nguyên nhân đạt đợc kết quả trên:

- Thứ nhất, do Xí nghiệp có các mối quan hệ tốt nên đợc sự giúp đỡ nhiệt tình vô t của các bạn hàng nh: Xí nghiệp Tokan (thuộc tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội), Công ty DESTECO, Công ty điện máy xe đạp xe máy Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu Hải Phòng… đã tạo nhiều thuận lợi trong đầu t, góp vốn, tìm thị trờng, liên doanh liên kết để

Xí nghiệp có thể phát triển nhanh chóng

- Thứ hai, do ký đợc hợp đồng dài hạn (hàng chục năm) với các Công ty của nớc ngoài đối với việc sản xuất, xuất khẩu mặt hàng đai chổi sơn, ghim nhôm giúp Xí nghiệp có điều kiện ổn định sản xuất, là cơ sở cho sự phát triển sản xuất

- Thứ ba, do có định hớng chiến lợc sản xuất kinh doanh đúng đắn, bám sát chiến lợc phát triển kinh tế của nhà nớc - đó là chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu đối với phụ tùng xe máy hai bánh dạng IKD tham gia vào chiến lợc phát triển xe máy tại Việt Nam

- Thứ t, là tinh thần đoàn kết, thống nhất, kỷ luật cao và sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên Sự nhiệt tinhd năng động của một số cán bộ chủ chốt và tài năng quản lý, quan hệ của ngời đứng đầu Xí nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng

2 Các mặt hạn chế, khó khăn cần khắc phục:

- Một là: Hạn chế về vốn Hiện nay, nhu cầu của khách hàng đối với mặt hàng đai chổi sơn, ghim nhôm để xuất khẩu khá lớn và có khả năng mở rộng thị trờng hơn nữa sang cả australia, vì vậy việc ở rộng quy mô sản xuất của Xí nghiệp đối với mặt hàng này là rất cần thiết Mặt khác để tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm và phát triển sản xuất đối với mặt hàng các sản phẩm linh kiện xe máy. Tuy nhiên, thiếu vốn để đầu t luôn là một hạn chế rất lớn của Xí nghiệp

- Hai là, trinh độ quản lý của cán bộ còn yếu kém, tay nghề của công nhân sản xuất cha cao Mặt khác, tuy bộ máy quản lý đợc tổ chức đơn giản, đầy đủ, những việc tổ chức quản lý trong mỗi phòng ban còn rờm rà, điều này không những làm tăng biên chế, mà còn làm giảm tốc độ thông tin và tốc độ làm việc

- Ba là, trang thiết bị máy móc, công nghệ kỹ thuật tuy đã đợc tăng cờng, nhng vẫn còn thiếu, lạc hâu, chắp vá làm ảnh hởng đến năng suất, chất lợng sản phẩm

- Bốn là, việc bố trí mặt bằng, tổ chức sản xuất trong xí nghiệp còn nhiều bất hợp lý

- Năm là, tình hình diễn biến bất thờng, không lờng hết đợc của thị trờng đối với các sản phẩm linh kiện xe máy vẫn đang là một nguy cơ đe doạ lớn đối với Xí nghiệp, nếu nh nhà nớc cho mở cửa hàng rào thuế quan đối với mặt hàng xe máy Mặt khác, thị trờng trong nớc cũng đang cạnh tranh nhau quyết liệt giữa các loại xe máy Trung quốc với các loại xe máy cuả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và giữa các đơn vị sản xuất xe máy Trung quốc với nhau khiến cho vào cuối năm 2000 đặc biệt là đầu năm 2001, Xí nghiệp đã phải chi phí một khoản tiền lớn cho khâu tiêu thụ sản phẩm, dùng đủ mọi chính sách để thúc đẩy tiêu thụ, đặc biệt là chính sách bán chịu làm cho Xí nghiệp bị khách hàng chiếm dụng một khoản tiền khá lớn (bình quân là 1,7

* Các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế khó khăn:

- Thứ nhất: do môi trờng về nguồn lực lao động ở Thái Bình, khó tìm đợc những lao động có trình độ chuyên môn cao để tuyển dụng vào Xí nghiệp, những ngời có trình độ chuyên môn đều muốn đi đến các Thành phố lớn để làm việc mà không muốn ở lại Thái Bình Do đó, ngay từ khâu tuyển dụng đầu vào, đội ngũ cán bộ quản lý và lao động của Xí nghiệp phần lớn đợc lấy từ những ngời thân quen cha qua đào tạo hoặc đào tạo ở trình độ dới đại học. Mặt khác, chính sự ràng buộc chặt chẽ trong các mối quan hệ này khiến cho Xí nghiệp gặp vấn đề khó khăn trong việc giảm biên chế, đổi mới và sắp xếp lại bộ máy quản lý cho gọn nhẹ và có hiệu quả nhất

- Thứ hai, do tốc độ mở rộng sản xuất và tăng quy mô quá nhanh chóng của Xí nghiệp trong thời gian gần đây, khiến cho bộ máy quản lý không phát triển theo kịp về mặt tổ chức

- Thứ ba, do thiếu nguồn vốn nên hạn chế khả năng đầu t vào trang bị máy móc công nghệ hiện đại và mở rộng sản xuÊt

- Thứ t là, việc bố ttrí mặt bằng và tổ chức sản xuất còn bất hợp lý là do hệ thống mặt bằng văn phòng, kho tàng và nhà xởng đã đợc xây dựng từ trớc, không dự định hết đ- ợc việc bố trí mở rộng quy mô và mặt hàng sản xuất Mặt khác, do Xí nghiệp mới đi vào sản xuất các sản phẩm linh kiện xe máy nên việc tổ chức bố trí sản xuất cũng đang trong giai đoạn hoàn thiện dần, cha thể hợp lý ngay đợc

- Thứ năm là, do chính sách của chính phủ về việc u tiên hay hạn chế những mặt nào trong chiến lợc phát triển xe

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp cơ khí B×nh Minh

Phơng hớng và kế hoạch phát triển của Xí nghiệp trong thêi gian tíi

- Tiếp tục đầu t phát triển mặt hàng đai chổi sơn, ghim nhôm để ổn định sản xuất, tạo điều kiện đầu t phát triển theo đuổi chiến lợc sản xuất xe máy tại Việt Nam của Chính phủ Trong thời gian tới, Xí nghiệp sẽ mở rộng thêm diện tích mặt bằng ở gần Xí nghiệp để xây dựng các phân xởng

- Dự định sẽ mở rộng sản xuất thêm một số linh kiện khác, đặc biệt là hai mặt hàng mới đòi hỏi kỹ thuật cao là khung và bình xăng xe máy

- Cổ phần hoá Xí nghiệp vào cuối năm 2001.

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1 Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

1.1 Cổ phâần hoá Xí nghiệp

Hiện tài, Xí nghiệp cơ khó Bình Minh đang đợc tổ tổ chức này đã hạn chế việc huy động vốn so với hình thức tổ chức của một Công ty cổ phần Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức có hiệu quả và đang đợc a chuộng ở Việt Nam hiện nay nhằm giải quyết vấn đề thiếu vốn và nâng cao hiệu quả quản lý đối với hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian gần đây dã và đang đợc cổ phần hoá một cách mạnh mẽ. Tuy nhiên, thực hiện giải pháp này, Xí nghiệp buộc phải chia sẻ cho nhiều đối tợng khác nhau, điều mà một số cán bộ quản lý không muốn Hơn nữa, để cổ phần hoá có hiệu quả hơn thì Xí nghiệp không nên chỉ bán cổ phiếu của mình cho các đối tợng đợc u tiên trong đội ngũ cán bộ quản lý mà nên bán rộng rãi cho cả toàn bộ công nhân trong Xí nghiệp và một số đối tợng khác ngoài Xí nghiệp với mệnh giá nhỏ. Điều này có tác dụng không những tạo đợ nguồn vốn lớn hơn cho nhu cầu sản xuất mà còn có tác dụng làm cho công nhân có cảm giác mình là ngời chủ của Xí nghiệp, từ đó ngày càng gắn bó với Công ty và hăng hái làm việc hơn để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiện tại Xí nghiệp có rất nhiều mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng, khách hàng ở Hà Nội, Hải Phòng… Mặt khác, vị trí của Xí nghiệp nằm trong khu công nghiệp phía Tây của thị xã Thái Bình, nới có nhiều doanh nghiệp hoạt động, trong đó có Xí nghiệp cơ khí Phơng Đông (cũng sản xuất linh kiện xe máy), Công ty cơ khí Thái Bình… Vì vậy, có nhiều điều kiện thuận lợi để cho Xí nghiệp có thể liên doanh, liên kết với đơn vị bạn nhằm tạo vốn cho một số dự án liên doanh.

Nếu thực hiện liên doanh, thì liên doanh nên đầu t vào các sản phẩm linh kiện có giá trị lớn, đòi hỏi có kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại - vì hình thức này có đủ vốn đầu t, hơn nữa nếu xảy ra rủi ro thì Xí nghiệp cũng chỉ thiệt hại một phần trong đó

1.3 Tín dụng thuê mua (leasing)

Hiện nay ở nớc ta, hình thức tín dụng thuê mua đang phát triển và phổ biến dần vì nó đáp ứng đợc nhu cầu ca nhiều doanh nghiệp đang thiếu vốn để đầu t vào TSCĐ. Hiện tạ, Xí nghiệp đang thiếu vốn để mua máy moc thiết bị Mặt khác, thị trờng trong tơng lai lại cha chắc chắn đối với mặt hàng các sản phẩm linh kiện xe máy, do đó, phơng thức tín dụng thuê nua là một giải pháp rất tốt cho doanh nghiệp

Nếu sử dụng phơng thức này, Xí nghiệp không chỉ nhận đợc máy móc thiết bị, mà còn nhận đợc t vấn đào tạo và hớng dẫn kỹ thuật cần thiết từ doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua

Bằng phơng thức tín dụng thuê mua, Xí nghiệp có thể tránh đợc những tổn thất do mua máy móc thiết bị không đúng yêu cầu hoặc do mua nhầm Mặt khác, Xí nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu t một lần với vốn lớn Trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị, Xí nghiệp có thể thoả thuận tái thuê với doanh nghiệp có chức năng thuê mua, tức là Xí nghiệp bán một phần tài sản thiết bị cho doanh nghiệp có chức năng thuê mua rồi lại thuê lại

Xí nghiệp có thể nhanh chóng đổi mới tài sản cố định, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình

1.5 Hạn chế lợng vốn lu động bị chiếm dụng trong khâu lu thông

Trong điều kiện hiện nay, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Nhng làm thế nào để các khoản phải thu chủa khách hàng là nhỏ nhất và đảm bảo thu hồi đúng thời hạn lf vấn đề cần đợc quan tâm

Nh đã biết, vào cuối năm 2000 và đầu năm 2001, do thị trờng các loại linh kiện xe máy có xu hớng ngày càng cạnh tranh quyết liệt, nên Xí nghiệp đã dùng đủ mọi chính sách để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, trong đó có cả chính sách bán chịu cho khách hàng TUy kết quả đạt đợc về mặt này rất tốt, nhng đổi lại, Xí nghiệp lạiđang bị khách hàng chiếm dụng một khoản vốn lớn (bình quân là 1,7 tỷ từ tháng 5/2000 đến 5/2001) so với tổng nguồn vốn của Xí nghiệp Để hạn chế lợng vốn bị chiếm dụng trong khâu lu thông, Xí nghiệp cần có một số biện pháp sau:

- Chính sách tín dụng Thơng mại hợp lý:

Khi quyết định có nên cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng hay không, Xí nghiệp cần phải xem xét, cân nhắc kỹ dựa trên một số cơ sở sau:

+ Thứ nhất, thu thập mọi thông tin về khách hàng:thông tin có thể đợc thu thập thông qua các báo cáo tài chính(bảng tổng kết tài sản, báo cáo thu nhập, một số tỷ lệ tài chính chủ yếu cảu khách hàng); báo cáo tín dụng về tình hình thanh toán của khách hàng với các đơn vị khác; thu thập từ ngân hàng (do Ngân hàng có nhiều mối quan hệ tín dụng với các khách hàng khác nên Ngân hàng cũng có thể cung cấpnhững thông tin về tình trạng tín dụng cho Xí nghiệp); và tìm hiểu cả lịch sử thanh toán của khách hàng với các đơn vị khác

+ Thứ hai, đánh giá những tác động của việc cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng:

 Chi phí của những khoản nợ: khi Ngân hàng cấp tín dụng cho ngời mua thì một khoản vốn đã nằm ở chỗ ngời mua và Xí nghiệp phải trả chi phí cho khoản vốn này Do vậy, tuỳ theo chi phí đó là cao hay thấp để có thể cấp

Xí nghiệp nên áp dụng chiết khấu tiền mặt khi khách hàng mua chịu với một số lợng hàng lớn Trong chính sách này, nếu những đơn vị nào trả tiền càng sớm hoặc đúng hẹn thì Xí nghiệp chiết khấu một khoản tiền càng lớn cho họ; và nên quy định những mức phạt nhất định dối voí khách hàng nào trả tiền qúa hạn

Nhờ chính sách này, Xí nghiệp sẽ hạn chế đợc một lợng tiền lớn các khoản phải thu

2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

2.1 Tổ chức lại đội ngũ cán bộ quản lý

Trong hơn hai năm trở lại đây, do tốc độ phát triển của

Xí nghiệp quá nhanh khiến cho trình độ quản lý của cán bộ triển theo kịp với yêu cầu của công vệc đòi hỏi ngày cang cao Chính vì vậy, Xí nghiệp cần phải nghiên cứu rà soát lại bộ máy quản lý để có biện pháp nâng cao trình độ cho cán bộ, giảm biên chế, tổ chức lại gọn nhẹ, có hiệu quả hơn. Hơn thế nữa, cần phải điêu chỉnh lại để chuẩn bị trớc sao cho nó tơng thích với khả năng phát triển trong tơng lai, vì tốc độ phát triển của Xí nghiệp vẫn đang có xu hớng tăng lên

Tuy nhiên, việc cắt giảm biên chế hoặc nâng cao trình độ bằng cách cho thôi việc những ngời có trình độ hanj chế và tuyển chọn những ngời có trình độ chuyên môn cao là rất khó khăn Bởi vì :

+ Thứ nhất, đặc điểm lao động quản lý trong Xí nghiệp đa phần là những ngời thân quen, có mối quan hệ cht chẽ với nhau nênhu cầuác mối quan hệ trong công việc bị chi phối bởi tình cảm, đạo đức

+ Thứ hai, tại địa bàn của Xí nghiệp bị hạn chế về nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao Chính vì vậy

Xí nghiệp chỉ có thể thực hiện việc điều chỉnh này bằng một số biện pháp sau:

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w