Nghiên cứu tác động của một số yếu tố hóa lý trong nhân giống ba dòng lan cattleya bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

83 3 0
Nghiên cứu tác động của một số yếu tố hóa   lý trong nhân giống ba dòng lan cattleya bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THUẬN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÓA – LÝ TRONG NHÂN GIỐNG BA DÒNG LAN CATTLEYA BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ NGÀNH: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG GẤM Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp; - Trưởng Phòng Đào tạo sau đại học Tôi tên là: Nguyễn Thị Thuận, Giới tính: Nữ Sinh ngày: 23/05/1981; Mã học viên: 198420201004 Ngành: Công nghệ sinh học, Lớp: 27A-CNSH Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu tác động số yếu tố hóa - lý nhân giống ba dịng lan Cattleya phương pháp ni cấy in vitro” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu luận văn trung thực tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn trích dẫn Nếu phát chép từ kết nghiên cứu khác sai sót số liệu nghiên cứu, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường ban hội đồng Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thuận ii LỜI CẢM ƠN Khoảng thời gian học tập làm việc Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp mang đến cho mở rộng kiến thức rèn luyện kỹ giúp tơi hồn thiện tốt cho công việc Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho tham gia thực đề tài luận văn tốt nghiệp Viện Trong q trình nghiên cứu tìm hiểu tơi định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động số yếu tố hóa - lý nhân giống ba dịng lan Cattleya phương pháp ni cấy in vitro” làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồng Gấm - Bộ môn Công nghệ tế bào - Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, sát trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ tế bào Thầy Cô Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực đề tài Viện Tuy cố gắng để hoàn thiện đề tài luận văn này, song kiến thức kinh nghiệm thân tơi cịn hạn chế, luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, kính mong quý Thầy Cô đóng góp ý kiến để Luận văn tơi hồn thiện Trân trọng! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Học viên thực Nguyễn Thị Thuận iii BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Gấm Đơn vị công tác: Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thuận Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Tên đề tài: Nghiên cứu tác động số yếu tố hóa - lý nhân giống ba dòng lan Catleya phương pháp nuôi cấy in vitro NỘI DUNG NHẬN XÉT Về thái độ tinh thần học viên trình thực luận văn: Học viên Nguyễn Thị Thuận có tinh thần ham học hỏi, thái độ cầu thị trình học tập thực luận văn Có tình thần vượt khó, vươn lên học tập Nội dung khoa học luận văn khả ứng dụng đề tài: Luận văn thực nội dung chính: (1) Nghiên cứu công thức khử trùng tạo mẫu in vitro từ phơi hạt cho dịng lan Cattleya Nhật Thịnh (HC2), Cattleya rattanakosin x almakee (HC7) Cattleya Tú cầu đỏ (2) Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh thể chồi in vitro cho dòng lan Cattleya HC2; Cattley HC7 Cattley Tú cầu đỏ iv (3) Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro cho dòng lan Cattleya HC2; Cattley HC7 Cattley Tú cầu đỏ (4) Nghiên cứu kỹ thuật rễ tạo hồn chỉnh dịng lan Cattleya HC2; Cattley HC7 Cattley Tú cầu đỏ Các nội dung có hàm lượng khoa học có khả thực Kết thu đề tài có giá trị khoa học thực tiễn, có khả ứng dụng vào sản xuất công nghiệp, phục vụ đời sống người Kết luận chung: Luận văn đạt yêu cầu Đề nghị Nhà trường thông qua cấp Thạc sĩ cho học viên Nguyễn Thị Thuận Người hướng dẫn khoa học (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hồng Gấm v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu lan Cattleya 1.1.1 Đặc điểm chung lan Cattleya 1.2 Giới thiệu chung lan Cattleya Nhật Thịnh, Cattleya rattanakosin x almakee Cattleya Tú cầu đỏ 1.2.1 Cattleya Nhật Thịnh 1.2.2 Cattleya rattanakosin x almakee 10 1.2.3 Cattleya Tú cầu đỏ 11 1.3 Tình hình nghiên cứu nhân giống lan CATTLEYA 12 1.3.1 Một số nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố hố học mơi trường đến trình nhân giống lan 13 1.3.2 Một số nghiên cứu yếu tố ánh sáng quy trình nhân giống lan 15 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp luận 20 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm cụ thể 20 2.4.3 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 27 vi Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu tái sinh dòng lan CATTLEYA 29 3.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhanh nhanh thể chồi in vitro cho dòng lan Cattleya 33 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh thể chồi dòng lan Cattleya HC2; Cattleya HC7 Cattleya Tú cầu đỏ 33 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đèn đến khả nhân nhanh thể chồi dòng Cattleya 38 “+ +” : Thể chồi bình thường 39 3.3 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro cho dòng lan Cattleya 40 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi dòng lan Cattleya HC2, Cattleya HC7 Cattleya Tú cầu đỏ 40 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đèn đến khả nhân nhanh chồi dòng lan Cattleya HC2, Cattleya HC7 Cattleya Tú cầu đỏ 47 3.4 Kết nghiên cứu kỹ thuật rễ in vitro tạo hồn chỉnh dịng lan Cattleya 50 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh dòng lan Cattleya 50 3.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đèn đển khả rễ dòng lan Cattleya HC2, Cattleya HC7 Cattleya Tú cầu đỏ 55 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BAP Benzyl amino purine-6 Cs Cộng CTTN Cơng thức thí nghiệm ĐHST Điều hịa sinh trưởng HC2 Cattley Nhật Thịnh HC7 Cattleya rattanakosin x almakee IAA Indol acetic acid IBA Indole-3- butyric acid Ki Furfury amino purine-6 MS Murashige &Skoog, 1962 NAA Naphthyl acetic acid Sig Mức ý nghĩa (Significant) TB Trung bình viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh thể chồi dòng Cattleya 23 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân chồi lan dòng Cattleya 24 Bảng 2.3 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh dòng Cattleya 26 Bảng 3.1 Kết ảnh hưởng thời gian khử trùng cồn 700 đến khả tạo mẫu dòng Cattleya 30 Bảng 3.2 Kết ảnh hưởng ánh sáng đến khả nhân nhanh thể chồi dòng Cattleya 38 Bảng 3.3 Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi dòng Cattleya HC2 42 Bảng 3.4: Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi dòng Cattleya HC7 43 Bảng 3.5 Kết ảnh hưởng chủa chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi lan Cattleya Tú cầu đỏ 45 Bảng 3.6 Kết ảnh hưởng ánh sáng đến khả nhân nhanh chồi dòng Cattleya 48 Bảng 3.7 Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ tạo hồn chỉnh dịng Cattleya HC2 50 Bảng 3.8 Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ tạo hồn chỉnh dịng Cattleya HC7 52 Bảng 3.9 Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả rễ53 lan Cattleya Tú cầu đỏ 53 Bảng 3.10 Kết ảnh hưởng ánh sáng đến khả rễ dòng Cattleya 56 ix DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hoa lan Cattleya almakee Hình 1.2 Một số lồi lan Cattleya thuộc nhóm đơn Hình 1.3 Một số lồi lan Cattleya thuộc nhóm kép Hình 1.4 Lan Cattleya Nhật Thịnh Hình 1.5: Hoa lan Cattleya rattanakosin x almakee 10 Hình 1.6: Lan Cattleya Tú cầu đỏ 12 Hình 3.1 Quả lan Cattleya sau khử trùng 32 Hình 3.2 Phơi hạt dịng lan Cattleya tái sinh mơi trường .32 nuôi cấy khởi đầu 32 Hình 3.3 Đồ thị kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh thể chồi dòng lan Cattleya 34 Hình 3.4 Thể chồi lan Cattleya Nhật Thịnh nuôi cấy công thức 35 môi trường nhân nhanh thể chồi 35 Hình 3.5 Thể chồi lan Cattleya dịng HC7 cơng thức môi trường nhân nhanh thể chồi .36 Hình 3.6 Thể chồi lan Cattleya Tú cầu đỏ ni cấy công thức môi trường nhân nhanh thể chồi .37 Hình 3.7 Thể chồi lan dịng Cattleya ni nguồn AS2 .40 Hình 3.8 Cụm chồi lan Cattleya HC2 ni cấy công thức 43 môi trường nhân nhanh chồi .43 Hình 3.9 Cụm chồi lan Cattleya dịng HC7 nuôi cấy công thức .44 môi trường nhân nhanh chồi 44 Hình 3.10 Chồi lan Cattleya Tú cầu đỏ nuôi cấy công thức môi trường nhân nhanh chồi 46 Hình 3.11 Một số hình ảnh cụm chồi dịng lan Cattleya nuôi cấy 49 nguồn AS2 49 58 SƠ ĐỒ HOÁ MỘT SỐ YẾU TỐ HỐ LÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CHO DÒNG LAN CATTLEYA 59 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào kết thu từ thí nghiệm q trình thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu tác động số yếu tố hóa - lý nhân giống ba dịng lan Cattleya phương pháp ni cấy in vitro” đưa kết luận sau:  Cattleya HC2 là: - Công thức khử trùng mẫu đạt tỷ lệ tái sinh cao dòng Cattleya HC2 KT4: cồn 70o phút 30 giây đạt tỷ lệ mẫu 82,0 % tỷ lệ mẫu tái sinh 79,78% - Cơng thức mơi trường thích hợp để nhân nhanh thể chồi dòng HC2 NNTC4: MS + 0,3 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20g/l sucrose + 5g/l agar cho chồi mập mạp, xanh đậm, hệ số nhân đạt 5,33 lần - Công thức môi trường để nhân nhanh chồi dòng HC2 NNC4: MS + 0,6mg/l BAP + 0,3mg/l NAA + 0,3mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20g/l sucrose + g/l agar, hệ số nhân đạt 5,02 lần - Công thức mơi trường rễ dịng HC2 R3: MS + 0,3mg/l NAA+ 0,1mg/l IBA + 100 g/l khoai tây + 100ml/l dịch chuối + 20g/l sucrose + 5g/l agar  Cattleya HC7 là: - Công thức khử trùng mẫu đạt tỷ lệ tái sinh cao dòng Cattleya HC7 KT3: cồn 70o phút 30 đạt tỷ lệ mẫu 85,3% tỷ lệ mẫu tái sinh 79,78% - Công thức môi trường để nhân nhanh thể chồi dòng HC7 NNTC L3: MS + 0,3 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar cho thể chồi mập mạp, xanh đậm, hệ số nhân đạt 4,86 lần 60 - Công thức môi trường để nhân nhanh chồi dòng HC7 NNCL3: MS + 0,6mg/l BAP + 0,3 mg/l NAA + 0,4mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar, hệ số nhân đạt 4,75 lần - Công thức môi trường rễ dòng HC7 RL4: MS + 0,2 mg/l NAA + 100 g/l khoai tây +100ml/l dịch chuối + 20 g/l sucrose + g/l agar  Cattleya Tú cầu đỏ là: - Công thức khử tùng mẫu đạt tỷ lệ tái sinh cao dòng Cattleya Tú cầu đỏ KT4: cồn 70o phút đạt tỷ lệ mẫu 93,33% tỷ lệ mẫu tái sinh 83,33% - Công thức môi trường để nhân nhanh thể chồi dòng Tú cầu đỏ NNTCT4: MS + 0,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,5 mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20 g/l sucrose + g/l agar cho thể chồi mập mạp, xanh đậm, hệ số nhân đạt 4,88 lần - Cơng thức mơi trường thích hợp để nhân nhanh chồi dòng Tú cầu đỏ NNCT3: MS + 0,3mg/l BAP + 0,5mg/l NAA + 0,3mg/l Kinetin + 100 g/l khoai tây + 20g/l sucrose + g/l agar, hệ số nhân đạt 4,05 lần - Công thức mơi trường rễ dịng HC7 RT3: MS + 0,3 mg/l IBA + 100 g/l khoai tây +100ml/l dịch chuối + 20 g/l sucrose + g/l agar - Môi trường ánh sáng đèn LED tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ giúp nhân nhanh thể chồi chồi hiệu nhất, tỷ lệ nhân nhanh thể chồi HC2 88,33%, hệ số nhân thể chồi 5,43 lần Tỷ lệ nhân nhanh thể chồi HC7 AS2 89,33% thấp AS1 AS2 hệ số nhân nhanh thể chồi đạt hiệu cao 4,89 lần Tú cầu đỏ tỉ lệ nhân nhanh thể chồi 79,33 hệ số nhân chồi 4,86 Môi trường ánh sáng đèn LED tổ hợp ánh sáng đèn LED tổ hợp ánh sáng: sáng xanh: sáng đỏ: sáng trắng giúp lan Cattleya rễ hiệu với số trung bình lần lượt (8,01-6,23) 61 Tồn Do dịch bệnh kéo dài nên thời gian thực luận văn hạn chế nên chưa thể hồn thiện tồn quy trình nhân giống lan dịng Cattleya, q trình nghiên cứu chưa có điều kiện để bố trí nhiều thí nghiệm phục vụ cho nội dung huấn luyện trồng vườn ươm Kiến nghị Nghiên cứu tác động hoá lí đến việc đưa trồng giá thể nghiên cứu chế độ chăm sóc lan Cattleya vườn ươm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Cao Thị Châm (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển giống lan Cattleya ronald”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐHNN Huỳnh Hữu Đức (2020) “Nghiên cứu ảnh hưởng loại đèn LED khác lên sinh trưởng lan Dendrobium caesar white in vitro” Hội nghị công nghệ sinh học tồn quốc 2020; Trung tâm Cơng nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Hiền (2009), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hoa lan Hoàng Thảo lai (Dendrobium hybrid)”, Luận Văn Thạc sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Gấm (2016) ‘’Ảnh hưởng ánh sáng LED đến sinh trưởng, phát triển lan kim tuyến (anoectochilus roxburghii) in vitro’’ Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 15(1): 97-104, 2017 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011) Nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật điều khiển hoa đồng nam cực giống Lan hoàng thảo nhập nội Văn Giang Hưng Yên Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐHNN Vũ Ngọc Lan (2013) “Nghiên cứu nhân giống in vitro không sử dụng chất điều tiết sinh trưởng số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng hai loài lan địa (Dendrobium nobile lindl., Dendrobium chrysanthum lindl.) Hà Nội” Luận văn tiến sĩ – Đại học nơng nghiệp Hồng Xn Lam, Nguyễn Thị Kim Lý (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng số phân bón đến sinh trưởng phát triển giống hoa phong lan Cattleya “Haadyai delight”, Tạp chí khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số năm 2012:120 -125 Nguyễn Thị Loan (2010), “Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume)” qua phôi hạt phương pháp nhân giống in vitro Tạp chí Nơng nghiệp PTNT - Chun san Giống số tháng 6/2012 63 Phạm Thị Liên (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiếu sáng cường độ ánh sáng đến sinh trưởng, phát triển lan Dendrobium” Tạp chí khoa học cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 2012: tập 10, số 2: 263 – 271 10 Nguyễn Thị Kim Lý (2009), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật DAS – ELISA phát virus gây hại giống lan Cattleya tỉnh phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật – Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, (225 2009), tr 26- 33 11 Trần Mạnh (2010), Sổ tay trồng chăm sóc Cát lan - Cattleya, http://vnorchids.net tr 14-16 12 Lê Thị Mận (2009), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro loài lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume)” Khóa luận tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thụy Minh Hạnh, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Văn Bình, Vũ Quốc Luận, 2008 Các đường phát triển phơi vơ tính thực vật Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 6(4): 397-414 14 Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Bá Nam (2009) Ảnh hưởng hệ thống chiếu sáng đơn sắc lên sinh trưởng phát triển hoa cúc (Chysanthemum morifolum CV) ni cấy in vitro Tạp chí Công nghệ Sinh học 7(1): 93-100 15 Nguyễn Thanh Phương (2014) Ảnh hưởng số loại đèn chiếu sáng bình ni cấy đến sinh trưởng, phát triển giống cẩm chướng hồng hạc cấy mô Viện Sinh học Nơng nghiệp, Học viện Nơng nghiệp Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 7: 1015-1022 16 Trần Duy Quý (2005), Sổ tay người Hà Nội chơi lan, NXB Nông nghiệp- Hà Nội, trang 53-70 17 Nguyễn Thị Thành (2020) “Nghiên cứu nhân giống số dịng lan Catleya kỹ thuật ni cấy in vitro” Khoá luận tốt nghiệp ĐH Lâm nghiệp 64 18 Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Nga (2010), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nuôi cấy lát mỏng nhân nhanh giống lan Vanda, Cattleya, Phalaenopsis, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, 462 19 Hà Thị Thuý (2011) Nghiên cứu mơi trường tạo hồn chỉnh giống lan Hồng Thảo.Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 7: 917-925 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 20 Lê Thị Thúy, Trần Thị Anh Thoa, “Ảnh hưởng ánh sáng đèn LED lên sinh trưởng Dendrobium lituiflorum Lindl Dendrobium shavin White”, Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM; Tạp chí Khoa học công nghệ Thực phẩm 13 (1) (2017) 68-73 21 Nguyễn Thiện Tịch, Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân (1996) Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt (2008) Sự nuôi cấy mô phân sinh nụ hoa tím phi Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 07 – 2008 23 Bùi Trang Việt (2002) Sinh lý Thực vật Đại cương Phần I Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM 24 Nguyễn Vũ Thị Hoàng Uyên (2005) Nghiên cứu nhân giống lan Dendrobium phương pháp gieo hạt in vitro Khoá luận tốt nghiêp - Đại học nơng nghiệp 25 Nhóm nghiên cứu ứng dụng tài nguyên thực vật Việt Nam (2009), Giới thiệu lồi lan Cattleya, Botany VN.com 26 Nhóm tác giả (2007), “Sách đỏ Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học tự nhiên & Cơng nghệ Tài liệu nước ngồi 27 Chin-chi, L (2010) Histological observations on in vitro formation of protocorm-like bodies from flow 65 28 Bertazza G, Baradil R, Predieri S (1995) Light effects on in vitro rooting of pear cultivars of different rhizogenic ability Plant Cell Tissue Organ Cult 41: 139-143 29 Chugh, S., S Guha, and I.U Rao 2009 Micropropagation of orchids: A review on the potential different explants Sci Hort 122:507-520 30 George, E.F and P.C Debergh 2008 Micropropagation: Uses and methods, p 29-64 In: E.F George, M.A Hall, and G.J De Klerk (eds.) Plant propagation by tissue culture 3rd ed Spinger, Dordrecht, Netherlands 31 Hahn et al (2000) Effect of light quality on stem elongation of Pelargonium Sci Hortic 45: 345-351 32 Habiba US, Kazuhiko S (2014), effects of different light quality on growth and development of protocorm-like bodies (plbs) in Dendrobium kingianum cultured in vitro Bangladesh research publications Journal, 10 (2), pp 223 – 227 33 Ken, and Masahiro, M (1993) Micropropagation of Phalaenopsis and Doritaenopsis by culturing shoot tips of flower stalk buds Plant Cell Reports 13: 7- 11 34 Knudson, L (1922), Nonsymbiotic germination of orchid seeds, Botanical Gazette, 73, p 1- 25 35 Kubota, S and K Yoneda 1993 Effect of light intensity preceding day-night temperatures on the sensitivity of Phalaenopsis to flower J Japan Soc Hort Sci 62:595-56 36 Lin Kuan (2013) Huang MY, Huang WD, Hsu MH, Yang ZW, Chi Yang M (2013) The effects of red, blue, and white lightemitting diodes on the growth, development, and edible quality of hydroponically grown lettuce (Lactuca sativa L.var capitata) Sci Hortic 150: 86-91 37.Moreira DH, Debergh PC (1997) The effect of light quality on the morphogenesis of in vitro cultures of Azorina vidalii (Wats.) Feer Plant Cell Tissue Organ Cult 51: 187-193 66 38 Nhut DT, Takamura T, Watanabe H, Tanaka M (2003) Efficiency of a novel culture system by using lightemitting diodes (LEDs) on in vitro and subsequent of micropropagated Banana Acta Hortic 616: 121 – 128 39 Park, S.Y., Murthy, H.N Paek, K.Y (2002) Rapid propagation of Phalaenopsis from floral stalk-derived leaves In Vitro Cell Dev Biol Plant 38:168 40 Pospisilova, J., I Ticha, P Kadleck, D Haisel, and S Plazakova (1999) Acclimatization of micropropagated plants to ex vitro conditions Biol Plant 42:481-497 41 Seidl Jusnior, D Venturieri, G A (2011), Ex vitro acclimatization of Cattleya forbesii and Laelia purpurata seedlings in a selection osubstrates Acta Scientiarum - Agronomy, 33(1), p 97 -103 42 Sheelavanthmath, S.S., H.N Murthy, A.N Pyati, H.G Ashok Kumar, and B.V Ravishankar 2000 In vitro propagation of the endangered orchid, Geodurumdensiflorum (Lam.) Schltr through rhizome section culture Plant Cell Tiss Org Cult 60:151-154 43 Soebijanto, Widiastoety, D, Suwanda, (1988) The effect of Atonik on orchid (LaelioCattleya sp.) plants Buletin – Penelitian – Hortikultura 44 Soebo A, Krekling T, Appelgren M (1995) Light quality effects photosynthesis and leaf antony of birch planlets in vitro Plant Cell Tissue Organ Cult 41:177-185 45 So-young, P., Hosakatte, N M Kee-yoeup, P (2002) Rapid propagation of Phalaenopsis from floral stalk-derived leaves In Vitro Cell Dev Biol.—Plant 38:168–172 46 Supinrach, S Supinrach, I (2011), Study of medias on growth seedling Cattleya and Phalaenopsis, Proceedings of the 49th Kasetsart University Annual Conference, Kasetsart University, 1, p 264- 271 47 Vishal Sharma (2018) Regenerative competence of thin layers (epidermal peel) for in vitro propagation of Cattleya almakee Asian Journal of Microbiology, Biotechnology and Environmental Sciences 20 67 48 Joseph, A (2008) Micropropagation of orchids Blackwell Publishing Ltd, Vol 2, p 906-1029 49 Júnior Venturieri (2011) Effect of light wavelength on in vitro organogenesis of a Cattleya hybrid Acta biologica cracoviensia series botanica, 49(1), pp 113 - 118 50 Wang W., Wu Y., Yan Y., Ermakova M., Kerstetter R (2010) “DNA barcoding of the Lemnaceae, a family of aquatic monocots” BMC Plant Biology 10: 205 WEBSITE 51 https://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi 52.https://www.bluenanta.com/detail/hybrid/ PHỤ LỤC PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Thành phần môi trường MS sử dụng nghiên cứu Ký hiệu môi trường MS I MS II Thành phần Khối lượng (mg/l) NH4NO3 1650 MgSO4.7H2O 370 KNO3 1900 K2SO4 KH2PO4 170 CaCl2.2H2O 332,2 Ca(NO3)2.4H2O FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA 37,3 MnSO4.7H2O 16,9 ZnSO4.7H2O 8,6 H3BO3 6,2 KI 0,83 CoCl2.6H2O 0,025 CuSO4.5H2O 0,025 Na2MoO4.2H2O 0,25 Myo- inositol 100 Glycine Nicotinic acid 0,5 Pyridoxxin HCl 0,5 Thiamin HCl 0,1 Vi lượng MS III MS IV Vitamin MS V Phụ biểu 2: Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh thể chồi dòng Cattleya HC2 Chất điều hòa sinh trưởng (mg/l) CTTN Hệ số nhân nhanh thể chồi (lần) Đặc điểm thể chồi NAA BAP Kineti n ĐC 0 1,54 ± 0,08 Thể chồi nhỏ, màu xanh nhạt NNTC1 0,1 0,2 0,2 3,22 ± 0,06 Thể chồi nhỏ, màu xanh nhạt NNTC2 0,1 0,2 0,3 2,89 ± 0,12 Thể chồi nhỏ, màu xanh NNTC3 0,2 0,3 0,3 5,33 ± 0,16 Thể chồi mập, xanh đậm, đồng NNTC4 0,2 0,3 0,2 3,73 ± 0,02 Thể chồi mập, xanh đậm, đồng NNTC5 0,3 0,5 0,2 2,69 ± 0,06 Thể chồi nhỏ, xanh đậm, đồng Phụ biểu Kết ảnh hưởng chấy ĐHST đến khả nhân nhanh thể chồi dòng Cattleya HC7 Chất điều hòa sinh trưởng (mg/l) CTTN Hệ số nhân nhanh thể chồi (lần) Kinetin Đặc điểm thể chồi NAA BAP ĐC 0 1,54 ± 0,08 Thể chồi nhỏ, màu xanh nhạt NNTCL1 0,1 0,2 0,2 2,43 ± 0,09 Thể chồi nhỏ, màu xanh nhạt NNTC L2 0,1 0,3 0,2 NNTC L3 0,2 0,3 0,3 NNTC L4 0,2 0,4 0,3 NNTC L5 0,2 0,5 0,3 2,87 ± 0,13 4,86 0,05 3,88 ± 0,09 3,22 ± 0,08 Thể chồi vừa, xanh nhạt Thể chồi mập, xanh đậm Thể chồi mập, xanh vừa Thể chồi vừa, xanh nhạt Phụ biểu 4: Kết ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh thể chồi lan Cattleya Tú cầu đỏ Chất ĐHST (mg/l) CTTN Hệ số nhân BAP NAA Kinetin nhanh thể chồi (lần) Đặc điểm thể chồi ĐC 0 1,54 ± 0,04 Thể chồi nhỏ, màu xanh nhạt NNTCT1 0,3 0,2 0,2 2,32 ± 0,08 Thể chồi nhỏ, tạo nhiều, màu xanh NNTCT2 0,2 0,1 0,5 3,05 0,12 Thể chồi mập, xanh đậm, không đồng NNTCT3 0,5 0,1 0,5 3,45 ± 0,17 Thể chồi nhỏ, xanh đậm, đồng NNTCT 0,5 0,2 0,5 4,88 ± 0,16 Thể chồi mập, xanh đậm, đồng NNTCT5 0,5 0,3 0,5 3,21 ± 0,08 Thể chồi nhỏ, xanh đậm, đồng

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan