Nghiên cứu sự phát triển của nấm bào ngư xám( pleurotus sajor caju) trên giá thể bã cà phê

46 1 0
Nghiên cứu sự phát triển của nấm bào ngư xám( pleurotus sajor caju) trên giá thể bã cà phê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM BÀO NGƯ XÁM ( PLEUROTUS SAJOR-CAJU) TRÊN GIÁ THỂ BÃ CÀ PHÊ Thuộc nhóm ngành khoa học: Ngành Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM BÀO NGƯ XÁM ( PLEUROTUS SAJOR-CAJU) TRÊN GIÁ THỂ BÃ CÀ PHÊ Thuộc nhóm ngành khoa học: Ngành Sinh học Sinh viên thực hiện: Mang Thị Thủy Tiên Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: C11SH01, Khoa Khoa học Tự nhiên Ngành học: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Hùng Năm thứ: 3/3 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển nấm bào ngư (Pleurotus sp.) giá thể bã cà phê - Sinh viên thực hiện: Mang Thị Thủy Tiên - Lớp: C11SH01 Khoa: Khoa học Tự nhiên Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ths Trần Ngọc Hùng Mục tiêu đề tài: - Đánh giá phát triển hệ sợi thể nấm bào ngư xám môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê - Xác định tỷ lệ phối trộn mùn cưa bã cà phê tích hợp cho phát triển thể điều kiện phịng thí nghiệm - Giúp sinh viên tiếp cận số phương pháp nghiên cứu sinh học thực nghiệm, góp phần nắm vững kiến thức môn học liên quan Tính sáng tạo: Việc sử dụng chất thải tái sử dụng hướng nghiên cứu quan trọng nhằm sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu góp phần bảo vệ môi trường Bã cà phê chất thải với số lượng lớn việc tái sử dụng chúng khơng có, gây lãng phí nguồn ngun liệu tiềm lượng chất dinh dưỡng lại bã cà phê nhiều Vì vậy, đề tài nghiên cứu phát triển nấm bào ngư (Pleurotus Sajor-caju) giá thể bã cà phê hướng nghiên cứu mang tính khoa học ứng dụng cao Một mặt, đề tài góp phần quan trọng việc sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu bã cà phê giúp bảo vệ mơi trường Mặt khác, đánh giá chất thích hợp để trồng nấm bào ngư nhằm tăng suất kinh tế, giảm chi phí sản xuất đồng thời tăng thu nhập góp phần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu cho thấy, bã cà phê sau pha chế lượng chất dinh dưỡng với hàm lượng cao, bao gồm chất béo 16,62%, xơ thô 13,36% protein tổng số 2,94% Do đó, tận dung nguồn phế liệu để trồng nấm Nấm bào ngư phát triển hệ sợi môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê với tỷ lệ: 75:25; 50:50; 25:75 Tỷ lệ bã cà phê phối trộn có ảnh hưởng tới phát triển hệ sợi Sự có mặt bã cà phê làm cho hệ sợi nấm phát triển nhanh Tuy nhiên, sau ngày, hệ sợi phủ kín bề mặt canh trường tất nghiệm thức Nấm bào ngư hình thành thể mơi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê với tỷ lệ 75:25; 50:50 sau 45 – 60 ngày điều kiện phòng thí nghiệm Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài triển khai ứng dụng vào thực tiễn góp phần: - Đánh giá phát triển nấm bào ngư chất bã cà phê so với chất trồng nấm bào ngư phổ biến (mùn cưa, rơm rạ, bã mía,…) Từ đó, xác định chất thích hợp trồng nấm bào ngư nhằm tăng hiệu kinh tế - Tận dụng tối đa nguồn dinh dưỡng có chất thải bã cà phê khổng lồ làm nguyên liệu trồng nấm nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm nhiễm mơi trường, đồng thời tăng thu nhập góp phần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Chưa Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Mang Thị Thủy Tiên Sinh ngày: 20 tháng 09 năm 1992 Nơi sinh: Tây Ninh Lớp: C11SH01 Khóa: V Khoa: Khoa học Tự nhiên Địa liên hệ: Lớp C11SH01 Khoa : Khoa Khoa học Tự nhiên Điện thoại : 0935696982 Email: thuytiensinhhoc@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Sinh học Khoa: Khoa học Tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Sinh học Khoa: Khoa học Tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày Kính gửi: tháng năm Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Mang Thị Thủy Tiên Sinh ngày 20 tháng 09 năm 1992 Sinh viên năm thứ: 3/3 Lớp: C11SH01 Khoa : Khoa học Tự nhiên Ngành học: Sư phạm Sinh học Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Lớp C11SH01 Khoa: Khoa học Tự nhiên Số điện thoại (cố định, di động): 0935696982 Địa email: thuytiensinhhoc@gmail.com Tôi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2013 - 2014 Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển nấm bào ngư xám (Pleurotus sajorcaju) giá thể bã cà phê Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn ThS Trần Ngọc Hùng; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Mang Thị Thủy Tiên 111C840075 C11SH01 KHTN Trần Ngọc Hằng 111C840013 C11SH01 KHTN Bùi Nguyễn Minh Tâm 111C840061 C11SH01 KHTN Trần Nhật Linh 111C840034 C11SH01 KHTN Trần Đình Thành 111C840063 C11SH01 KHTN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BTTR Back to the Roots BBC DAP C/N British Broadcasing Corporation Diamonium photphat Cacbon/nito DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Bảng 3.1 Một số thành phần dinh dưỡng bã cà phê thu Trang 22 nhận quán Bảng 3.2 Khả phát triển hệ sợi nấm bào ngư 23 mơi trường có phối trộn mùn cưa bã cà phê 19 San Francisco, Berlin,…giúp thay loại chứa chất ma túy thực phẩm bỗ dưỡng[6] Ở Zimbabwe, Chido Govero nghèo có khả tự túc nhờ học cách trồng nấm chất thải cà phê Năm 2009, Chido Govero Carmenza Jaramillo nhận giải thưởng phát biểu Hiệp hội cà phê thượng hạn Châu Mỹ (Specialty Coffee Association of America) cách thức biến đổi bã cà phê thành môi trường trồng nấm lý tưởng[19] Mặc khác, nghiên cứu thực TS Ivanka Milenkovic từ Đại học Belgrade xác định phần thể sợi lại mặt đất sau thu hoạch thể hay tai nấm (tức phần ăn thường gọi nấm) dùng thức ăn chất lượng cao Nếu cịn dùng phân hữu hay phân gia súc để bón hệ thống khép kín không phát thải[6] Arora Velez sáng lập công ty Back to the Roots (BTTR) Venture thu thập bã cà phê từ tiệm vùng vịnh San Francisco để làm chất trồng nấm Họ sản xuất cung cấp nấm sò phân ủ chất sử dụng, trồng nấm nhà cho thị trường địa phương Như vậy, BTTR Venture hoạt động hồn tồn khơng có chất thải, hai sáng lập viên giành được nhiều giải thưởng, giải nhì thi tồn cầu World Challenge đài BBC tạp chí Newsweek tổ chức với mục đích tìm dự án hay doanh nghiệp nhỏ có tính sáng tạo (2009) giải “25 nhà doanh nghiệp 25 tuổi” tập san Businessweek (2010)[21] Ở Việt Nam, sử dụng sản phẩm thải từ nông nghiệp làm chất trồng nấm phổ biến như: mùn cưa, rơm rạ,…đạt hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc sử dụng chất thải cà phê cịn hạn chế chưa hiểu rõ đặc tính chất thải cà phê, đặc biệt bã cà phê Do đó, việc dùng chất bã cà phê làm chất dinh dưỡng trồng nấm lạ Năm 2009, trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm Đồng thực mơ hình sử dụng men ủ vi sinh vật phân giải vỏ cà phê làm phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp quy mô hộ gia đình nhằm cải tạo độ phì nhiêu đất, tăng xuất trồng, cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá thành đầu tư, giảm 20 thiểu ô nhiễm mơi trường góp phần tăng giá trị cá phê dần phát triển thâm canh cà phê theo hướng bền vững (2010) Nhóm nghiên cứu viện Cơ điện nơng nghiệp Công nghệ sau thu hoạch PGS TS Nguyễn Thùy Châu làm chủ nhiệm đề tài triển khai thành công dự án thử nghiệm “Sản xuất thử thịt cà phê lên men làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi qui mô công nghiệp” Kết cho thấy, việc sử dụng thịt cà phê lên men chất phụ gia bổ sung vào nguồn thức ăn cho vật nuôi vừa tiết kiệm chi phí thức ăn, cho thu nhập cao hơn, đồng thời vừa có tác dụng giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường sống địa phương hữu hiệu[1] Sinh viên Đinh Tồn Khoa, trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (2011) nghiên cứu khả sử dung bã cà phê làm chất dinh dưỡng ni trồng nấm bào ngư Nhật góp phần xử lý ô nhiễm môi trường địa bàn trồng cà phê Di Linh, kết nghiên cứu cho thấy khả quan với hiệu suất sinh học 39%[8] Gần 2013, nhóm sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Đại học Cơng Nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh thực nghiên cứu khả trích ly dầu từ bã cà phê sử dụng bã cà phê làm chất trồng nấm linh chi Kết nghiên cứu bã cà phê chất thích hợp để ni trồng nấm linh chi, có tốc độ phát triển tốt, khả tạo thể hiệu suất sinh học thu cao so với môi trường đối chứng điều kiện thí nghiệm[12] Như vậy, việc ứng dụng chất thải bã cà phê nguồn nguyên liệu sinh học giới có từ lâu, song nước ta cịn tính phổ biến chưa cao Mặc khác, việc thải chất bã cà phê việc lãng phí nguồn nguyên liệu có giá trị với việc xử lý bảo vệ mơi trường Chính vậy, việc sử dụng bã cà phê làm chất trồng nấm hướng nghiên cứu có tính khoa học thực tiễn cao nhằm xây dung mơ hình cà phê - nấm phổ biến, bền vững góp phần bảo vệ mơi trường nhờ giảm thải tối đa, đồng thời tăng thu nhập, mang lại nhiều việc làm góp phần đảm bảo an ninh thực phẩm 21 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 2.1 Xác định số thành phần dinh dưỡng bã cà phê thu nhận từ quán cà phê Bã cà phê thu nhận từ quán cà phê thành phố Thủ Dầu Một phơi khô để giảm ẩm độ xuống khoảng 10-15% Xác định hàm lượng đạm tổng số bã cà phê theo phương pháp Kjeldahl Xác định hàm lượng chất béo theo phương pháp Soxlet Xác định hàm lượng xơ thô theo Scharer Kursher Xác định độ ẩm theo phương pháp khối lượng không đổi 2.2 Khảo sát khả phát triển hệ sợi nấm bào ngư môi trường phối trộn bã cà phê với mùn cưa Bã cà phê thu nhận từ quán cà phê phơi khơ để giảm ẩm độ xuống cịn khoảng 10-15% Phối trộn bã cà phê với mùn cưa theo tỷ lệ: 10:0; 7:3; 5:5; 3:7 0:10, điều chỉnh độ ẩm khoảng 50% xác định pH ban đầu môi trường Cân khoảng 50g môi trường cho vào erlen, sau hấp trùng nhiệt độ khoảng 121oC thời gian 20 phút Cấy giống nấm bào ngư từ đĩa petri vào erlen giữ tối, nhiệt độ 25-30oC Ghi nhận khả thời gian phát triển hệ sợi Chọn mơi trường mà hệ sợi phát triển để tiến hành thử nghiệp 2.3 Khảo sát khả phát triển hệ sợi thể nấm bào ngư điều kiện phịng thí nghiệm 22 Bã cà phê thu nhận từ quán cà phê phơi khơ để giảm ẩm độ xuống cịn khoảng 10-15% Phối trộn bã cà phê với mùn cưa theo tỷ lệ: 10:0; 7:3; 5:5; 3:7 0:10, điều chỉnh độ ẩm khoảng 50% xác định pH ban đầu mơi trường Đóng mơi trường vào túi nilon chịu nhiệt, khối lượng túi khoảng kg, sau hấp trùng nhiệt độ khoảng 121oC thời gian 20 phút Cấy giống nấm bào ngư từ bịch meo giống vào bịch môi trường trùng giữ nơi mát mẻ, tránh ánh sang trực tiếp Sau khoảng 20-25 ngày, ghi nhận mức độ phát triển tơ nấm Sau khoảng 30 ngày, ghi nhận hình dáng khối lượng thể Chọn tỷ lệ mơi trường thích hợp cho phát triển thể nấm bào ngư để tiến hành thử nghiệm điều kiện sản xuất thực tế 23 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 3.1 Thành phần dinh dưỡng bã cà phê thu nhận từ quán cà phê Bã cà phê thu nhận từ quán cà phê thành phố Thủ Dầu Một phơi khô để giảm ẩm độ xuống khoảng 10-15% Sau xác định hàm lượng đạm tổng số bã cà phê theo phương pháp Kjeldahl, hàm lượng chất béo theo phương pháp Soxlet, hàm lượng xơ thô theo Scharer Kursher Kết thể bảng 3.1: Bảng 3.1 Một số thành phần dinh dưỡng bã cà phê thu nhận quán Thành phần Hàm lượng (%) Chất béo 16,62 ± 0,26 Cellulose 13,36 ± 2,82 Hàm 9,62 ± 0,52 chất lượng Độ ẩm béo Protein tổng số 2,94 ± 0,25 lại 16,62%, kết thấp kết 19 – 21% mà ChuThị Bích Phượng cơng bố năm 2010[14] So với hàm lượng protein cà phê bột trước pha chế - 11%, hàm lượng protein tổng số lại 2,94% Trong đó, thành phần mùn cưa dùng để trồng nấm chứa cellulose 40 - 50%, hemicellulose 15 – 25%, lignin 15 - 30% số chất khác [6] Kết cho thấy bã cà phê thu gom qn sau q trình pha chế cịn nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng cao, tận dung nguồn phế liệu để trồng nấm Đặc biệt, hàm lượng đạm cao thành phần acid béo đa dạng bã cà phê nâng cao chất lượng giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư trồng loại chất 25 Từ kết trên, tiến hành khảo sát ảnh hưởng bã cà phê phối trộn với loại chất phổ biến mùn cưa lên khả phát triển hệ sợi thể nấm bào ngư xám 3.2 Khảo sát khả phát triển hệ sợi nấm bào ngư môi trường phối trộn bã cà phê với mùn cưa Bã cà phê thu nhận từ quán cà phê phơi khô, phối trộn bã cà phê với mùn cưa theo tỷ lệ: 10:0; 7:3; 5:5; 3:7 0:10, điều chỉnh độ ẩm khoảng 50% xác định pH ban đầu môi trường - Cân khoảng 50g môi trường cho vào erlen, sau hấp trùng nhiệt độ khoảng 121 oC thời gian 20 phút Cấy giống nấm bào ngư từ đĩa petri vào erlen giữ tối, nhiệt độ 25-30oC Khả phát triển hệ sợi ghi nhận bảng 3.2 Bảng 3.2 Khả phát triển hệ sợi nấm bào ngư mơi trường có phối trộn mùn cưa bã cà phê Tỷ lệ mùn cưa : bã cà Thời gian hệ sợi phủ phê kín bề mặt canh 100 : 75 : 25 50 : 50 25 : 75 : 100 trường (ngày) 5 5 - Ghi chú: môi trường chứa 100 bã cà phê nấm bào ngư không phát triển Tỷ lệ bã cà phê phối trộn có ảnh hưởng tới phát triển hệ sợi Sự có mặt bã cà phê làm cho hệ sợi nấm phát triển nhanh Tuy nhiên, sau ngày, hệ sợi phủ kín bề mặt canh trường tất nghiệm thức Môi trường chứa 100% bã cà phê hệ sợi khơng phát triển độ mịn bã cà phê cao dẫn tới khả giữ nước mơi trường cao Ngồi ra, độ mịn bã cà phê ảnh hưởng đến độ thoáng môi trường 26 A B D C E Hình 3.1 Khả phát triển hệ sợi môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê A) 100% mùn cưa; B) 75% mùn cưa : 25% bã cà phê; C) 50% mùn cưa : 50% bã cà phê; C) 25% mùn cưa : 75% bã cà phê; D) 100% bã cà phê 3.3 Khảo sát khả phát triển hệ sợi thể nấm bào ngư điều kiện thí nghiệm Bã cà phê thu nhận từ quán cà phê phơi khô để giảm ẩm độ xuống khoảng 10-15% Phối trộn bã cà phê với mùn cưa theo tỷ lệ: 10:0; 7:3; 5:5; 3:7 0:10, điều chỉnh độ ẩm khoảng 50% xác định pH ban đầu - Hấp trùng môi trường nhiệt độ khoảng 121oC thời gian 20 phút Cấy giống nấm bào ngư từ bịch meo giống vào bịch môi trường trùng giữ nơi mát mẻ, tránh ánh sang trực tiếp Tốc độ lan tơ hình thành thể nghiệm thức thể hình 3.2 3.3 27 A B C D Hình 3.2 Khả phát triển hệ sợi nấm bào ngư môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê nuôi trồng 14 ngày phịng thí nghiệm A) 100% mùn cưa; B) 75% mùn cưa: 25% bã cà phê; C) 50% mùn cưa: 50% bã cà phê; C) 25% mùn cưa: 75% bã cà phê Kết cho thấy khả phát triển hệ sợi nấm bào ngư tỷ lệ có chênh lệch rõ ràng, nhìn chung tơ nấm bào ngư phát triển mạnh tỷ lệ nghiệm thức Trong mơi trường có tỷ lệ 100% mùn cưa sử dụng làm môi trường đối chứng, có tốc độ lan tơ cao giảm dần gia tăng tỷ lệ bã cà phê Tuy tốc độ lan tơ mơi trường có pha trộn mùn cưa với cà phê chậm so với môi trường đối chứng sợi tơ lan đều, dày mạnh Đặc biệt mơi trường môi trường với tỷ lệ 75% mùn cưa : 25% bã cà phê có tốc độ lan tốt hai mơi trường chất cịn lại, sợi tơi nấm lan khắp bịch chất khoảng 14 ngày nuôi ủ Tơ nấm phát triển chậm dần tăng hàm lượng bã cà phê mơi trường hạt cà phê mịn mùn cưa, nên khả ẩm cao thống khí so với mùn cưa, khiến cho tơ nấm lan chậm so với môi trường chứa 100% mùm cưa Trong nghiệm thức thí nghiệm, có hai mơi trường chứa 100% nùm cưa 75% mùn cưa: 25% bã cà phê hình thành thể Mặc dù tốc độ lan tơ nấm mơi trường có tỷ lệ cà phê cao có xu hướng chậm hơn, hình thành thể quả, mơi trường có bổ sung bã cà phê mẫu đối chứng (100% mùm cưa) khơng có cách biệt thời gian Mơi trường có tỷ lệ 50% mùn cưa : 50% bã cà phê xuất thể dạng san hô khắp túi không phát triển thành dạng phễu miệng túi 28 Thời gian tơ nấm lan hết bọc nấm có 14 ngày, thời gian hình thành thể khoảng từ 45 - 60 ngày với khoảng 20 - 30% thể hình thành Trong thực tế, sau ngày 20 thu hoạch thể Sự khác biệt điều kiện ni trồng phịng thí nghiệm cịn hạn chế, khơng tạo mơi trường hồn tồn phù hợp nuôi trồng đại trà (ánh sáng, số lượng nuôi trồng hạn chế, nhiệt độ, độ ẩm ) Kết cho thấy tạo thể môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê A B C D Hình 3.3 Khả phát triển thể nấm bào ngư môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê nuôi trồng từ 45 - 60 ngày phịng thí nghiệm với tỷ lệ: A) 100% mùn cưa; B) 75% mùn cưa: 25% bã cà phê; C) 50% mùn cưa: 50% bã cà phê; C) 25% mùn cưa: 75% bã cà phê 29 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong bã cà phê sau pha chế lượng chất dinh dưỡng với hàm lượng cao: chất béo 16,62%, xơ thô 13,36% protein tổng số 2,94% Nấm bào ngư phát triển hệ sợi môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê với tỷ lệ: 75:25; 50:50; 25:75 Nấm bào ngư hình thành thể môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê với tỷ lệ 75:25; 50:50 sau 45 – 60 ngày điều kiện phịng thí nghiệm 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu khả phát triển thể môi trường phối trộn mùn cưa bã cà phê điều kiện trang trại thực tế Nghiên cứu ảnh hưởng pH, độ ẩm lên khả phát triển thể nấm bào ngư Đánh giá hàm lượng chất béo thành phần amino acid nấm bào ngư phát triển giá thể bã cà phê 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Nguyễn Thùy Châu (nhóm nghiên cứu thuộc Viện Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch), (Agroviet 12/05/2009), Nghiên cứu công nghệ sản xuất thịt cà phê lên men làm thức ăn gia súc (theo TTXVN) Nguyễn Lân Dũng (2010), Công nghệ nuôi trồng nấm (tập 2), NXB nông nghiệp GS.PTS Nguyễn Hữu Đồng cộng (2005), Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng nấm ăn, NXB nông nghiệp Lê Thị Hằng (2013), Quy trình ni trồng nấm bào ngư Lê Vy (2013), Việt Nam ơng hồng trơng ngành cà phê, Cục chế biến Nông Lâm Thủy Sản & Nghề Muối Ts Phạm Hải Hồ, Cà phê phát triển bền vững, Tạp chí Tia Sáng Nguyễn Minh Khang (2008), Công nghệ nuôi trồng nấm, tủ sách ĐH Bình Dương Đinh Tồn Khoa (2011), Nghiên cứu khả sử dụng vỏ cà phê làm chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật góp phần xử lý nhiễm mơi trường địa bàn trồng cà phê Di Linh, Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Thủy (2013), Nấm sị kĩ thuật ni trồng, Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia 10 Nguyễn Thị Thanh Kiều (2004), Nghiên cứu phân hủy Lignin số nấm đảm khả ứng dụng, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TpHCM 11 Nguồn: donst – bentre.gov.vn (2010), Quy trình trồng nấm từ mạt cưa, mụn gỗ 12 Chu Thị Bích Phượng cộng sự, Nghiên cứu khả trích ly dầu từ bã cà phê sử dụng bã cà phê làm chất 31 trồng nấm Linh chi, Trường ĐH Cơng nghiệp thực phẩm TP.Hồ Chí Minh, Trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh 13 Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia (2013), Nấm sị kỹ thuật ni trồng, Bộ thơng tin truyền, Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề 14 Trung tâm UDTB KH&CN Sóc Trăng, Kỹ thuật trồng nấm bào ngư, Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ 15 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4328 – (2007) 16 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4329 (2007) 17 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4331 (2001) 18 Vi sinh mơi trường, Mơ hình ủ vỏ cà phê làm phân bón hữu vi sinh, Cơng ty Vi Sinh Mơi Trường Ngồi nước 19 Chido Govero (2009) The Future of Hope, Second revised edition Pulished by the ZERI Foudation Trên Internet 20 Growing mushrooms from used coffee grounds, http://www.growveg.com/ growblogpost.aspx?id=261 21 Nikhil Arora and Alejandro Velez, Back to the Roots http://www.inc.com/30under30/donna-fenn/nikhil-aroraalejandro- velez-founders-back-to-the-roots.html 32 33 PHỤ LỤC Kết Thành phần Lần Hàm lượng (%) Lần Lần Lần Lipid 16,7 16,6 16,5 16,8 16,5 Cellulose 12,0 14,2 15,4 12,8 12,4 Protein tổng số 0,31 0,59 0,50 Độ ẩm 9,38 9,74 9,60 10,00 9,38 Lần

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan