Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ – 10 TUỔI Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm Ngành: Khoa Học Tự Nhiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ – 10 TUỔI Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm Ngành: Khoa Học Tự Nhiên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hiệp Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: C12SH01 – Khoa khoa học Tự nhiên Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Sư Phạm Sinh Học Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ – 10 TUỔI Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƯƠNG - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hiệp - Lớp: C12SH01 Năm thứ: Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền Mục tiêu đề tài: - Xác định số thể lực liên quan đến phát triển học sinh tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương - Xác định số nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển thể lực học sinh tiểu học - Đưa kiến nghị hợp lí việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh tiểu học Tính sáng tạo: - Là cơng trình nghiên cứu số thể lực cho học sinh tiểu học địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một - Tỉnh Bình Dương - Dựa vào kết số BMI, so sánh với bảng BMI chuẩn, đề tài phân loại thể lực học sinh theo nhóm: Suy dinh dưỡng, bình thường, béo phì có nguy béo phì Kết nghiên cứu: - Đã đo số thể lực cho 1127 học sinh phát 1050 phiếu điều tra - Xác định số phát triển thề lực: Chiều cao, cân nặng, vòng ngực, BMI, số Pignet học sinh tiểu học địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài cung cấp số liệu đáng tin cậy số thể lực học sinh từ – 10 tuổi Thành phố Thủ Dầu Một 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Hiệp Sinh ngày: 24 tháng năm 1994 Nơi sinh: Bình Thuận Lớp: C12SH01 Khóa: 2012 - 2015 Khoa: Khoa học Tự nhiên Địa liên hệ: Điện thoại: 0986021034 Email: loverain.ntth94@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Sinh Học Khoa: Khoa học Tự nhiên Kết xếp loại học tập: Loại Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Sinh Học Khoa: Khoa học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: HKI – Giỏi Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày tháng năm 2014 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Nguyễn Thị Thúy Hiệp Sinh ngày 24 tháng năm 1994 Trần Hồng Hạnh Sinh ngày 28 tháng năm 1994 Nguyễn Thị Mai Sinh ngày 14 tháng năm 1994 Nguyễn Thị Thịnh Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1992 Quãng Thị Thanh Tuyền Sinh ngày 23 tháng năm 1993 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : Lớp C12SH01 – Khoa Khoa học Tự Nhiên Ngành học: Sư phạm Sinh Học Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Lớp C12SH01 - Khoa Khoa Học Tự Nhiên Số điện thoại (cố định, di động): 0986021034 Địa email: loverain.ntth94@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2014 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ – 10 TUỔI Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƯƠNG Tơi (chúng tơi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Thị Thúy Hiệp 1210940043 C12SH01 Khoa Học Tự Nhiên Trần Hồng Hạnh 1210940040 C12SH01 Khoa Học Tự Nhiên Nguyễn Thị Mai 1210940041 C12SH01 Khoa Học Tự Nhiên Nguyễn Thị Thịnh 1210940092 C12SH01 Khoa Học Tự Nhiên Quãng Thị Thanh Tuyền 1210940107 C12SH01 Khoa Học Tự Nhiên MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài 3.1 Các tiêu nghiên cứu .2 3.2.Các số thể lực .3 Cấu trúc đề tài Những đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC CHỈ SỐ VỀ HÌNH THÁI VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI .4 1.1 Sơ lược số đặc điểm hình thái trẻ em .4 1.2 Các số hình thái 1.3 Những nghiên cứu số hình thái trẻ em giới Việt Nam 1.3.1 Những số nghiên cứu hình thái giới 1.3.2 Những nghiên cứu số hình thái Việt Nam .8 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Dân cư đặc điẻm kinh tế - xã hội 10 Chương 12 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .12 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Các tiêu nghiên cứu 12 2.2.2.Các số thể lực 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 12 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu số hình thái 13 CHƯƠNG .16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 16 3.1 CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ( TỪ 6-10) TUỔI TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 16 3.1.1 Chiều cao học sinh 16 3.1.1.1 Chiều cao học sinh theo tuổi giới tính .16 3.1.2 Cân nặng học sinh 20 3.1.2.1 Cân nặng học sinh theo tuổi giới tính 20 3.1.2.2 Cân nặng học sinh trường nghiên cứu 22 3.1.3 Vịng ngực trung bình học sinh .25 3.1.3.1 Vịng ngực trung bình học sinh theo tuổi giới tính 25 3.1.3.2 Vịng ngực trung bình (cm) học sinh trường nghiên cứu 26 3.1.4 Chỉ số BMI học sinh 30 3.1.4.1 Chỉ số BMI học sinh theo tuổi giới tính 30 3.1.4.2 Chỉ số BMI học sinh trường nghiên cứu 32 3.1.4.3 Thống kê số BMI .35 3.1.5 Chỉ số Pignet học sinh .36 3.1.5.1 Chỉ số Pignet học sinh theo tuổi giới tính 36 3.1.5.1 Chỉ số Pignet học sinh trường nghiên cứu 39 Bảng 3.10: Chỉ số pignet học sinh trường nghiên cứu 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA .46 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN .48 A Trường Phú Hòa 48 B Trường Phú Mỹ .51 C Trường Nguyễn Du 54 39 Biểu đồ 3.9.B Chỉ số Pignet học sinh nữ trường nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 1127 học sinh từ – 10 tuổi thuộc trường TH: Nguyễn Du, Phú Hòa, Phú Mỹ địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, chúng tơi rút kết luận 1.1 Chiều cao trung bình học sinh TH thành phố Thủ Dầu Một từ – 10 tuổi tăng dần theo lứa tuổi; Đối với nam tăng từ 118,77 cm lúc tuổi lên 138,54 cm lúc 10 tuổi; Đối với nữ tăng từ 118,04 cm lúc tuổi lên 139,99 cm lúc 10 tuổi Trong số học sinh ba trường nghiên cứu, học sinh trường Nguyễn Du có chiều cao trung bình cao (từ 118,65 cm lúc tuổi lên 140,84 cm lúc 10 tuổi), học sinh trường Phú Hòa (từ 119,61 cm lúc tuổi lên 137,54 cm lúc 10 tuổi), thấp học sinh trường Phú Mỹ (từ 116,94 cm lúc tuổi lên 139,80 cm lúc 10 tuổi) 40 1.2 Cân nặng trung bình học sinh TH Thành phố Thủ Dầu Một từ đến 10 tuổi tăng dần theo lứa tuổi (đối với nam 25,65 kg lúc tuổi lên 38,12 kg lúc 10 tuổi; nữ 24,72 kg lúc tuổi đến 36,15 kg lúc 10 tuổi) Giữa học sinh ba trường nghiên cứu học sinh trường Nguyễn Du có cân nặng trung bình cao (từ 25,33 kg lúc tuổi lên 41,51 kg lúc 10 tuổi), tiếp đến học sinh trường TH Phú Hòa (từ 26,78 kg lúc tuổi lên 35,28 kg lúc 10 tuổi) cuối học sinh trường TH Phú Mỹ (từ 22,68 kg lúc tuổi lên 35,54 kg lúc 10 tuổi) 1.3 Vịng ngực trung bình học sinh TH Thành phố Thủ Dầu Một từ tuổi đến 10 tuổi tăng dần theo lứa tuổi (đối với nam 61,89 cm lúc tuổi lên 72,08 cm lúc 10 tuổi nữ 60,53 cm lúc tuổi lên 66,92 cm lúc 10 tuổi) Giữa học sinh ba trường nghiên cứu học sinh trường Nguyễn Du có vịng ngực trung bình cao (từ 62,11 cm lúc tuổi lên 69,08 cm lúc 10 tuổi); tiếp đến trường TH Phú Hòa (từ 63,34 cm lúc tuổi lên 70,04 cm lúc 10 tuổi) thấp học sinh trường TH Phú Mỹ (từ 58,27 cm lúc tuổi lên 68,88 cm lúc 10 tuổi) 1.4 Chỉ số BMI học sinh TH Thành phố Thủ Dầu Một từ đến 10 tuổi tăng dần theo lứa tuổi (ở nam 18,08 kg/m lúc tuổi lên 19,51 kg/m lúc 10 tuổi) Giữa học sinh ba trừơng nghiên cứu, học sinh trường TH Nguyễn Du có số BMI cao (từ 17,90 kg/m lúc tuổi lên 20,15 kg/m2 lúc 10 tuổi), tiếp đến học sinh trường TH Phú Hòa (từ 17,70 kg/m lúc tuổi lên 18,20 kg/m2 lúc 10 tuổi) sau trường TH Phú Mỹ (từ 17,26 kg/m lúc tuổi lên 17,82 kg/m2 lúc 10 tuổi) Chỉ số BMI mức thiếu cân chiếm tỉ lệ 7.27%, mức bình thường chiếm tỉ lệ cao 53.86%, Chỉ số BMI mức có nguy béo phì béo phì chiếm tỉ lệ cao 39.03 % 1.5 Chỉ số Pignet học sinh TH Thành Phố Thủ Dầu Một từ đến 10 tuổi tăng giai đoạn đầu (từ 6-9 tuổi, nam từ 30,68 lên 32,20; nữ từ 33,05 lên 37,40) giảm giai đoạn sau (từ 9-10 tuổi, nam từ 32,20 xuống 27,79; nữ 37,40 xuống 36,97) Giữa học sinh ba trường nghiên cứu học sinh trường TH Nguyễn Du có số Pignet thấp (từ 30,71 lúc 41 tuổi lên 31,25 lúc 10 tuổi), tiếp đến học sinh trường TH Phú Hòa ( từ 29,49 lúc tuổi lên 31,47 lúc 10 tuổi) sau học sinh trường TH Phú Mỹ (từ 35,99 lúc tuổi xuống 35,34 lúc 10 tuổi) KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu trên, chúng tơi có số đề nghị sau: - Chỉ số BMI học sinh tiểu học địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một mức có nguy béo phì béo phì chiếm tỉ lệ cao Vì vậy, cần có chế độ dinh dưỡng rèn luyện thể lực thích hợp để đảm bảo phát triển tốt - Sự phát triển thể lực học sinh từ – 10 tuổi giai đoạn có nhiều thay đổi Vì vậy, số cần nghiên cứu thường xuyên khoảng thời gian định - Việc xác định tình trạng thể lực học sinh cần theo dõi định kì cần có phối hợp chăm sóc nhà trường gia đình để có chế độ ăn uống tập luyện riêng hợp lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Chỉnh cs (1996) Báo cáo thực điều tra số tiêu nhân trắc người Việt Nam tuổi Hải Phòng Chương trình điều tra đặc điểm người Việt Nam thập kỷ 90, trường Đại Học Y khoa, Hà Nội Trần Văn Dần cs (1997) Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh lứa tuổi đến 14 tuổi số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam thập kỷ 90 Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam Đề tài KX 07-07, Hà Nội Nguyễn Điểm cs (2006) Đặc điểm tăng trưởng trẻ em trước tuổi đến trường vùng sinh thái (thành phố, nông thôn miền núi) tỉnh Bình Định Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ Trường Đại Học Quy Nhơn 42 Thẩm Thị Hồng Điệp (1992) Đặc điểm hình thái thể lực học sinh số trường phổ thông sở Hà Nội Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội Mai Văn Hưng (2002) Nghiên cứu số lực lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Huy Kh (1991) Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông từ 6-17 tuổi (thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình) Luận án tiến sĩ Si9nh học, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Tạ Thúy Lan, Đàm Phượng Sào (1998) Sự phát triển thể lực học sinh số trường tiểu học trung học sở tỉnh Hà Tây Thông báo khoa học, trương Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Loan (2002) Nghiên cứu số thể lực trí tuệ học sinh từ 6-17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội Luận án tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Lan, Lê Thị Tám (2012) Nghiên cứu số số thể lực học sinh từ 12-18 tuổi huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo Khoa học nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Đào Mai Luyến (2001) Nghiên cứu số số sinh học người Êđê người Kinh định cư Đắc Lắc Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội 11 Eknoyan, Garabed (2007) “Adolphe Quetelet (1796–1874)—the average man and indices of obesity”.Nephrology Dialysis Transplantation23 (1): 47–51 doi:10.1093/ndt/gfm517 PMID 17890752 12 Bảng số khối thể Viện Sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ 13 Beyond BMI: Why doctors won't stop using an outdated measure for obesity., by Jeremy Singer-Vine, Slate.com, July 20, 2009 14 Keys, Ancel; Fidanza, Flaminio; Karvonen, Martti J.; Kimura, Noboru; Taylor, Henry L (1972) “Indices of relative weight and obesity”.Journal 43 of Chronic Diseases25 (6–7): 329–43 doi:10.1016/0021-9681(72)900276 PMID 4650929 15 WHO - BMI classification PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 2.1: Học sinh tiến hành làm phiếu điều tra 44 Hình 2.2: Tiến hành đo chiều cao cho học sinh 45 Hình 2.3: Tiến hành đo vịng ngực cho học sinh Hình 2.4 Tiến hành đo cân nặng cho học sinh 46 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN A Trường Phú Hịa 1.1 Trình độ văn hóa, nghề nghiệp cha mẹ Bảng 1.1: Trình độ văn hóa nghề nghiệp cha mẹ Mẹ (n = 403) Nghề nghiệp Công nhân CBCNV Buôn Bán Nội trợ Khác Bố (n= 400) Công nhân CBCNV Nghề nghiệp Buôn Bán Khác N 109 100 57 72 67 103 115 45 137 % 27,04 24,81 14,14 17,86 16,15 25,75 28,75 11,25 34,25 Nhận xét: Nghề nghiệp mẹ chủ yếu công nhân (27,04%) cán công nhân viên (24,81 %) Nghề nghiệp bố chủ yếu cán công nhân viên (28,75%) công nhân (25,75%) 1.2 Số gia đình Bảng 1.2:Số gia đình Số Khác n (405) 87 206 56 45 % 21,48 50,87 13,82 1,98 0,74 11,11 Nhận xét: 1.3 - Số trong gia đình chủ yếu chiếm tỷ lệ 50,87% - Số gia đình chiếm tỷ lệ cao 21,48% - Tỷ lệ có ít, chiếm 1,98%, chiếm 0,74% Hoạt động chủ yếu học sinh sau học trường 47 Hoạt động n (405) % Chơi game 103 25,43 Chơi thể thao 72 17,78 Xem tivi 29 7,16 Đọc truyện, báo 26 6,42 Học bài, học thêm 170 41,98 Khác 1,23 Nhận xét: Hoạt động chủ yếu học sinh sau học học bài, học thêm chiếm 41,98 % hoạt động khác chiếm tỉ lệ thấp (1,23 %) 1.4 Môn thể thao tham gia thường xuyên thời gian tham gia Bảng 1.4:Môn thể thao tham gia thường xuyên thời gian tham gia Môn thể thao Thời gian Nhảy dây Bơi Đá cầu Cầu lông Bóng Đá Bóng chuyền Khơng chơi Khác Ít 30 phút 30 phút đến giờ đến Hơn n (405) 42 109 78 82 68 19 227 104 66 % 10,37 26,91 19,26 20,25 16,79 0,99 0,74 4,69 56,05 25,68 16,30 1,97 Nhận xét: Môn thể thao mà em học sinh tham gia nhiều bơi lội (26,91%) cầu lông (20,25%) Thời gian dành cho hoạt động thể thao nhiều 30 phút ngày (56,05%) 1.5 Món ăn thường xuyên ăn Bảng 1.5:Món ăn thường xuyên ăn n (405) Món ăn thường Các chiên 96 Các xào 80 xuyên ăn Các nướng 34 Các luộc, 28 % 23,70 19,75 8,40 6,91 48 hấp Khác Món 25 142 6,17 35,07 thích Nhận xét: Các ăn mà em ăn thường xuyên phần đơng thích (35,07 %) ngồi ăn liệt kê sẵn, đến chiên (23,70%), xào (19,75%) 1.6 Lượng sữa ngày mà em uống Bảng 1.6: Lượng sữa ngày mà em uống Lượng sữa ngày mà em uống 250ml 500 ml lít Hơn lít Khơng uống n (405) 139 96 65 37 68 % 34,32 23,70 16,05 9,14 16,79 Nhận xét: Lượng sữa mà em uống ngày đa số 250 ml (34,32%) 500 ml chiếm (23,70 %), mức lít lít em uống chiếm tỉ lệ thấp, khơng uống có 68 em (16,79%) B Trường Phú Mỹ 1.1 Trình độ văn hóa, nghề nghiệp cha mẹ Bảng 1.1: Trình độ văn hóa nghề nghiệp cha mẹ Mẹ (n = 343 Bố (n= 342) Nghề nghiệp Công nhân CBCNV Buôn Bán Nội trợ N 120 54 58 80 % 34,99 15,74 16,91 23,32 Khác Công nhân CBCNV Nghề nghiệp Buôn Bán 31 132 52 44 9,04 38,59 15,20 12,86 49 Khác 114 33,33 Nhận xét: Nghề nghiệp mẹ chủ yếu công nhân (38,99%) nội trợ chiếm 23,32% Nghề nghiệp bố chủ yếu công nhân (38,59%) CBCNVC (15,20%) 1.2 Số gia đình Bảng 1.2:Số gia đình Số Khác n (343) 95 191 24 25 % 27,70 55,69 7,00 2,04 0,29 7,29 Nhận xét: - Số trong gia đình chủ yếu chiếm tỷ lệ 55,69% - Số gia đình chiếm tỷ lệ cao 27,70% - Tỷ lệ có ít, chiếm 2,04%, chiếm 0,29% 2.3 Hoạt động chủ yếu học sinh sau học trường Hoạt động n (343) Chơi game 25 Chơi thể thao 33 Xem tivi 61 Đọc truyện, báo 37 Học bài, học thêm 173 Khác 14 Nhận xét: Hoạt động chủ yếu học sinh sau học % 7,29 9,62 17,78 10,79 50,45 3,23 học bài, học thêm chiếm 50,45 %, hoạt động xem tivi chiếm 17,78% hoạt động khác chiếm tỉ lệ thấp (3,23 %) 2.4 Môn thể thao tham gia thường xuyên thời gian tham gia Bảng 2.4:Môn thể thao tham gia thường xuyên thời gian tham gia Môn thể thao Nhảy dây Bơi Đá cầu n (343) % 1,38 111 11 32,36 3,21 50 Thời gian Cầu lơng Bóng Đá Bóng chuyền Khơng chơi Khác Ít 30 phút 30 phút đến giờ đến Hơn 21 97 31 66 251 67 25 6,12 28,28 9,04 19,24 73,18 19,53 7,29 Nhận xét: Môn thể thao mà em học sinh tham gia nhiều bơi lội (32,36%) bóng đá (28,28%) Thời gian dành cho hoạt động thể thao nhiều 30 phút ngày (73,18%) 2.5 Món ăn thường xuyên ăn Bảng 2.5:Món ăn thường xuyên ăn n (343) Món ăn thường Các chiên 96 Các xào 53 xuyên ăn Các nướng 41 Các luộc, 31 % 27,99 15,45 11,95 9,04 hấp Món 105 30,61 thích Khác 4,96 17 Nhận xét: Các ăn mà em ăn thường xun phần đơng thích (30,61%) ngồi ăn liệt kê sẵn, đến chiên (27,99%), xào (15,45%) 1.6 Lượng sữa ngày mà em uống Bảng 1.6: Lượng sữa ngày mà em uống Lượng sữa ngày mà em uống 250ml 500 ml n (343) 150 69 % 43,73 20,11 51 lít Hơn lít Khơng uống 32 12 79 9,62 3,50 23,04 Nhận xét: Lượng sữa mà em uống ngày đa số 250 ml (43,73%) 500 ml chiếm (20,11 %), mức lít lít em uống chiếm tỉ lệ thấp, khơng uống có 79 em (23,04%) C Trường Nguyễn Du 1.1 Trình độ văn hóa, nghề nghiệp cha mẹ Bảng 1.1: Trình độ văn hóa nghề nghiệp cha mẹ Mẹ (n = 302) Nghề nghiệp Công nhân CBCNV Buôn Bán Nội trợ n 34 96 59 67 % 11,26 31,79 19,54 22,19 Khác Công nhân CBCNV Nghề nghiệp Buôn Bán Khác 46 40 102 40 117 15,23 13,38 34,11 13,38 39,13 Bố (n= 299) Nhận xét: Nghề nghiệp mẹ chủ yếu CBCNVC (31,79%) nội trợ chiếm 22,19% Nghề nghiệp bố chủ yếu CBCNVC (34,11%) công nhân, buôn bán chiếm tỷ lệ (13,38%) 1.2 Số gia đình Bảng 1.2:Số gia đình Số Khác Nhận xét: - n (302) 73 166 25 31 % 24,14 55,52 8,29 2,32 10,26 Số trong gia đình chủ yếu chiếm tỷ lệ 55,52% 52 - Số gia đình chiếm tỷ lệ cao 24,17% - Tỷ lệ có chiếm 2,32% - Tỷ lệ khơng có 1.3 Hoạt động chủ yếu học sinh sau học trường Hoạt động n (302) % Chơi game 70 23,18 Chơi thể thao 11 3,64 Xem tivi 51 16,89 Đọc truyện, báo 10 3,31 Học bài, học thêm 100 33,11 Khác 60 19,87 Nhận xét: Hoạt động chủ yếu học sinh sau học học bài, học thêm chiếm 33,11 %, hoạt động chơi game chiếm 23,18% 1.4 Môn thể thao tham gia thường xuyên thời gian tham gia Bảng 1.4:Môn thể thao tham gia thường xuyên thời gian tham gia Môn thể thao Thời gian Nhảy dây Bơi Đá cầu Cầu lơng Bóng Đá Bóng chuyền Khơng chơi Khác Ít 30 phút 30 phút đến giờ đến Hơn n (302) 15 % 4,97 78 11 25 83 90 217 43 36 25,83 3,64 8,28 27,48 29,80 71,85 14,24 11,12 1,99 Nhận xét: Môn thể thao mà em học sinh tham gia nhiều bơi lội (25,83%) bóng đá (8,28%) Đa số em khơng chơi tham gia hoạt động khác nhiều Thời gian dành cho hoạt động thể thao nhiều 30 phút ngày (71,85%) 1.5 Món ăn thường xuyên ăn Bảng 1.5:Món ăn thường xuyên ăn Món ăn thường Các chiên n (302) 77 % 25,50 53 xuyên ăn Các xào 36 Các nướng 32 Các luộc, 27 11,92 10,60 8,94 hấp Món 111 36,75 thích Khác 6,29 19 Nhận xét: Các ăn mà em ăn thường xun phần đơng thích (36,75%) ngồi ăn liệt kê sẵn, đến chiên (25,50%), xào (11,92%) 1.6 Lượng sữa ngày mà em uống Bảng 1.6: Lượng sữa ngày mà em uống Lượng sữa ngày mà em uống 250ml 500 ml lít Hơn lít Khơng uống n (302) 162 98 12 23 % 53,64 32,45 3,97 2,32 7,62 Nhận xét: Lượng sữa mà em uống ngày đa số 250 ml (53,64%) 500 ml chiếm (32,45 %), mức lít lít em uống chiếm tỉ lệ thấp, khơng uống có23 em (7,62%)