1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN PHÁI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Đại TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 -1- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các vụ kiện, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phái DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 LTM 2005 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 CISG United Convention on contracts for the International Sale of Goods (1980) PICC 2004 Unidroit principles of International Commercial Contracts 2004 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Các khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 1.2 Những đặc điểm đề nghị giao kết hợp đồng 1.2.1 Người nhận đề nghị 1.2.2 Sự xác định đề nghị 1.2.3 Mong muốn buộc bên đề nghị 15 1.3 Thời điểm bắt đầu có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng 22 1.4 Thay đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị 24 Kết luận chương CHƯƠNG 2: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 29 33 2.1 Các khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 33 2.2 Những đặc điểm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 34 2.2.1 Biểu thị chấp nhận bên đề nghị đề nghị 34 2.2.2 Sự phù hợp chấp nhận đề nghị với đề nghị 35 2.2.3 Chấp nhận hành vi cụ thể 41 2.2.4 Sự im lặng không hành động bên đề nghị 43 2.2.5 Chấp nhận có sửa đổi, bổ sung 47 2.3 Thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị 51 2.4 Hiệu lực chấp nhận đề nghị chậm trễ 54 2.5 Thời điểm địa điểm hợp đồng ký kết 56 Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường sôi động nay, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa việc làm thường xuyên phổ biến thương nhân Việt Nam Thông qua giao kết hợp đồng, việc mua bán, trao đổi hàng hóa thương nhân diễn an tồn hơn, góp phần gia tăng lưu thơng hàng hóa thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên thực tế, việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân diễn thường xuyên, nguyên nhân phần bên chưa nhận thức đầy đủ mức tầm quan trọng việc giao kết hợp đồng, phần quy định pháp luật hành giao kết hợp đồng cịn nhiều điểm thiếu sót, mơ hồ thiếu tính hệ thống Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tiếng việt nói chung thiếu chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên giảng viên công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập Vì vậy, nghiên cứu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa việc làm cần thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ nhận thức đó, tơi lựa chọn đề tài “Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa” đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu phát triển đề tài “Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa” luận văn thạc sĩ mình, tác giả tập trung vào việc giải vấn đề sau: - Phân tích so sánh quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ba văn pháp lý là: (i) Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; (ii) Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004; (iii) Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 - Chỉ hạn chế, thiếu sót đưa giải pháp hồn thiện cho quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật hợp đồng Việt Nam Tình hình nghiên cứu Giao kết hợp đồng phần quan trọng chế định hợp đồng hệ thống pháp luật quốc gia đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tính tới thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cơng bố hình thức: giáo trình, sách chuyên khảo, viết tạp chí Về giáo trình kể tới: Giáo trình Luật hợp đồng Thương mại Quốc tế, NXB Đai học quốc gia Tp HCM PGS TS Nguyễn Văn Luyện – PGS.TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn làm đồng chủ biên; Giáo trình Luật Thương mại – Tâp II, NXB Công an Nhân dân, 2006 Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Viết Tý chủ biên…Sách tham khảo chuyên khảo có: Chuyên khảo luật kinh tế, NXB ĐHQG, 2004 TS Phạm Duy Nghĩa; Luật Kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai, 2000 PGS TS Nguyễn Đăng Dung – TS Nguyễn Ngọc Đào; Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an Nhân dân, 2003do PGS TS Nguyễn Như Phát – TS Lê Thị Thu Thủy (đồng chủ biên); Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2008 tái 2009 TS Đỗ văn Đại…Bài viết tạp chí có bài: Các quy định luật Dân 2005 chào hàng chấp nhận chào hàng – Nhìn từ góc độ luật học so sánh TS Dương Anh Sơn – Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia TP.HCM… Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ tên đề tài luận văn “Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa” mục đích nghiên cứu tác giả nêu trên, xuất phát từ quan điểm cho CISG PICC 2004 văn mang tính chuẩn mực có tính quốc tế, nên luận văn này, tác giả chủ yếu tập trung phân tích, so sánh quy định hai vấn đề q trình giao kết hợp đồng, là: (i) Đề nghị giao kết hợp đồng; (ii) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ba văn chính: CISG, PICC 2004 BLDS 2005, mà khơng đề cập tới vấn đề khác, như: Đại diện giao kết hợp đồng; Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực; Chủ thể hợp đồng ba văn trên….cũng văn pháp lý quốc gia khác Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, luận văn này, tác giả vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Bên cạnh phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tác giả vận dụng phương pháp đặc thù, như: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp… - Phương pháp phân tích: Được thể qua việc tác giả tập trung phân tích quy định cụ thể Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005, Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại Quốc tế UNIDROIT phân tích tình thực tiễn - Phương pháp so sánh: Được tác giả vận dụng để so sánh quy định pháp luật Việt nam với quy định công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế quy định nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT - Phương pháp tổng hợp: Được tác giả vận dụng để đưa kết luận mang tính chất tổng hợp có chọn lọc thực trạng pháp luật Việt Nam đưa giải pháp hoàn thiện sở kết có từ việc phân tích so sánh quy định pháp luật Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu gồm: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung bao gồm chương: Chương “Đề nghị giao kết hợp đồng” chương “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” CHƯƠNG ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Các khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chất hành vi pháp lý đơn phương chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo điều kiện xác định Tuy nhiên quy định đề nghị giao kết hợp đồng, văn pháp lý có khái niệm khác nhau, cụ thể: Điều 14 CISG quy định “1 Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng có đủ xác rõ ý chí người chào hàng muốn tự ràng buộc trường hợp có chấp nhận chào hàng Một đề nghị đủ xác nêu rõ hàng hóa ấn định số lượng giá cách trực tiếp gián tiếp quy định thể thức xác định yếu tố này; Một đề nghị gửi cho người không xác định coi lời mời làm chào hàng, người đề nghị phát biểu rõ ràng điều trái lại” Điều 2.1.2 PICC quy định “Một đề nghị gọi đề nghị giao kết hợp đồng đủ rõ ràng thể ý chí bên đưa đề nghị bị ràng buộc đề nghị giao kết chấp nhận” Điều 390 BLDS 2005 quy định “1 Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể; Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà khơng giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh” Chúng ta thấy khác khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng qua việc phân tích đặc điểm chúng 1.2 Những đặc điểm đề nghị giao kết hợp đồng Nhìn chung, để thấy khác khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng nêu tập trung phân tích đặc điểm sau: (i) Người nhận đề nghị; (ii) Mong muốn buộc bên đề nghị; (iii) Sự xác định đề nghị 1.2.1 Người nhận đề nghị Đề nghị thường hướng tới người số người xác định cụ thể Người nhận đề nghị thể nhân pháp nhân Nếu chủ thể cá nhân, cá nhân xác định họ tên, quốc tịch, hộ thường (hoặc địa tạm trú) hoặc; chủ thể pháp nhân, pháp nhận xác định tên gọi pháp nhân, trụ sở pháp nhân quốc tịch pháp nhân Tính xác định cụ thể người đề nghị thường thể bên đề nghị gửi đề nghị giao kết hợp đồng, bên đề nghị xác định họ muốn giao kết hợp đồng với (tên thương mại công ty, hay tên cá nhân), địa cụ thể (địa trụ sở kinh doanh, địa email, địa thường trú…) Nếu đề nghị không gửi tới người cụ thể, phần bảng báo giá, gửi ngồi theo thơng báo rộng rãi, khơng tạo thành đề nghị1, tình vụ kiện nguyên đơn LEFKOWITZ bị đơn GREAT MINNEAPOLIS SURPLUS STORE, INC năm 19572 Tóm tắt vụ kiện: Vụ việc phát sinh bị đơn từ chối bán sản phẩm lông thú quảng cáo báo cho nguyên đơn Quảng cáo xuất vào ngày tháng năm 1956, bị đơn đăng quảng cáo báo Tp Minneapolis: 9h sáng thứ bảy, áo lông hiệu Sharp giá 100.00USD, bán cho người có mặt với giá USD Ngày 13/4/1956 bị đơn tiếp tục đăng quảng cáo với nội dung đây: Khăn chồng lơng thỏ màu đen dành cho phụ nữ giá 139.50 USD, bán cho người có mặt với giá USD Vào ngày thứ bảy theo công bố quảng cáo nguyên đơn người có mặt cửa hiệu bị đơn thời điểm nguyên đơn yêu cầu bị đơn bán áo choàng khăn quảng cáo cho thấy sẵn sàng trả giá USD Trong hai thời điểm, bị đơn từ chối bán hàng trưng bày cho nguyên đơn tuyên bố thời điểm thứ quy tắc hãng, quảng cáo đưa cho phụ nữ không bán cho đàn ông Steven Emanuel and Steven Knowles (1991), Contracts(Fourth Edition), Emanuel Law Outlines, Inc, New York , p.10, Phụ lục 01 lần thăm thứ hai nguyên đơn biết nguyên tắc hãng Do nguyên đơn kiện bị đơn tịa cho bị đơn khơng thực cam kết nêu quảng cáo Bị đơn cho quảng cáo báo chí bán hàng trưng bày với giá định rõ chào hàng đơn phương rút lại không cần thông báo Anh ta tin tưởng vào tài liệu rằng, tình người quảng cáo công bố báo có hàng với số lượng chất lượng rõ ràng, sẵn sàng bán với giá cụ thể điều khoản rõ ràng, quảng cáo khơng phải chào hàng để dẫn đến hợp đồng bên sau người biết thông tin quảng cáo tới chỗ bên đưa quảng cáo thông báo họ mua số lượng cụ thể số hàng Do quảng cáo giải thích lời mời cho chào bán hàng tuyên bố Mỗi chào hàng chúng nhận chấp nhận từ chối theo chúng khơng dẫn tới hợp đồng mua bán chấp nhận người bán hợp đồng lập ra, người bán sửa đổi rút lại giá hay hàng hóa Giải pháp luật: Để hạn chế khả xảy tình nêu trên, PICC 2004 khơng có quy định liên quan đến tính xác định người đề nghị, CISG BLDS 2005 có quy định khác tính xác định người mà bên đưa đề nghị giao kết hợp đồng muốn hướng tới, cụ thể: Điều 14, Điều 15, Điều 24 CISG quy định “ đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng….” “Chào hàng có hiệu lực tới nơi người chào hàng ” chào hàng coi có hiệu lực “…được giao phương tiện cho người chào hàng trụ sở thương mại họ, địa bưu họ khơng có trụ sở thương mại hay địa bưu gửi tới nơi thường trú họ” theo dấu hiệu để xác định người mà bên đưa đề nghị muốn hướng tới thể bên đề nghị “gửi” đề nghị, tên pháp nhân thể nhân, địa trụ sở thương mại, địa bưu địa chủ thường bên đó, tức bên đề nghị biết rõ bên đề nghị họ “gửi” đề nghị Điều 390 BLDS 2005 quy định “ Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị PHỤ LỤC 07 [Cite as: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991207u1.html] Case identification DATE OF DECISIONS: 19991207 (7 December 1999) JURISDICTION: United States TRIBUNAL: U.S District Court, Northern District of Illinois, Eastern Division [a federal court of 1st instance] JUDGE(S): Milton I Shadur CASE NUMBER/DOCKET NUMBER: 99 C 5153 CASE NAME: Magellan International Corporation v Salzgitter Handel GmbH CASE HISTORY: Unavailable SELLER'S COUNTRY: Germany (defendant) BUYER'S COUNTRY: United States (plaintiff) GOODS INVOLVED: Steel bars Case text Magellan International Corporation, Plaintiff v Salzgitter Handel GmbH, Defendant No 99 C 5153 United States District Court for the Northern District of Illinois, Eastern Division December 7, 1999, Decided DISPOSITION: Salzgitter's motion to dismiss as to Counts I and II denied As to the Count III trade secret claim, Salzgitter's motion to dismiss granted without prejudice COUNSEL: For Plaintiff: Robin R Lunn and Angela Elbert Dietz, Neal, Gerber & Eisenberg For Defendant: Julian Solotorovsky, Stephen A Wood and Alyson T Todd, Kelley Drye & Warren LLP JUDGES: Milton I Shadur, Senior United States District Judge OPINION BY: Milton I Shadur OPINION: MEMORANDUM OPINION AND ORDER Salzgitter Handel GmbH ("Salzgitter") has filed a motion pursuant to Fed.R.Civ.P ("Rule") 12(b)(6) ("Motion"), seeking to dismiss this action brought against it by Magellan International Corporation ("Magellan") Because the allegations in Complaint Counts I and II state claims that are sufficient under Rule 8(a), Salzgitter's Motion must be and is denied as to those claims Count III, however, is deficient and is therefore dismissed without prejudice Facts In considering a Rule 12(b)(6) motion to dismiss for failure to state a claim, this Court accepts all of Magellan's well-pleaded factual allegations as true, as well as drawing all reasonable inferences from those facts in Magellan's favor (Travel All Over the World, Inc v Kingdom of Saudi Arabia, 73 F.3d 1423, 1429 (7th Cir 1996)) What follows is the version of events set out in the Complaint, when read in that light Offers, Counter-offers and Acceptance Magellan is an Illinois-based distributor of steel products Salzgitter is a steel trader that is headquartered in Düsseldorf, Germany and maintains an Illinois sales office In January 1999 [1] Magellan's Robert Arthur ("Arthur") and Salzgitter's Thomas Riess ("Riess") commenced negotiations on a potential deal under which Salzgitter would begin to act as middleman in Magellan's purchase of steel bars manufactured according to Magellan's specifications from a Ukrainian steel mill, Dneprospetsstal of Ukraine ("DSS") By letter dated January 28, Magellan provided Salzgitter with written specifications for 5,585 metric tons of steel bars, with proposed pricing, and with an agreement to issue a letter of credit ("LC") to Salzgitter as Magellan's method of payment Salzgitter responded two weeks later (on February 12 and 13) by proposing prices $ to $ 20 per ton higher than those Magellan had specified On February 15 Magellan accepted Salzgitter's price increases, agreed on 4,000 tons as the quantity being purchased, and added $ per ton over Salzgitter's numbers to effect shipping from Magellan's preferred port (Ventspills, Latvia) Magellan memorialized those terms, as well as the other material terms previously discussed by the parties,[2] in two February 15 purchase orders Salzgitter then responded on February 17, apparently accepting Magellan's memorialized terms except for two "amendments" as to prices Riess asked for Magellan's "acceptance" of those two price increases by return fax and promised to send its already-drawn-up order confirmations as soon as they were countersigned by DSS Arthur consented, signing and returning the approved price amendments to Riess the same day On February 19 Salzgitter sent its pro forma order confirmations to Magellan But the general terms and conditions that were attached to those confirmations differed in some respects from those that had been attached to Magellan's purchase orders, mainly with respect to vessel loading conditions, dispute resolution and choice of law Contemplating an ongoing business relationship, Magellan and Salzgitter continued to negotiate in an effort to resolve the remaining conflicts between their respective forms While those fine-tuning negotiations were under way, Salzgitter began to press Magellan to open its LC for the transaction in Salzgitter's favor On March Magellan sent Salzgitter a draft LC for review.[3] Salzgitter wrote back on March proposing minor amendments to the LC and stating that "all other terms are acceptable." Although Magellan preferred to wait until all of the minor details (the remaining conflicting terms) were ironed out before issuing the LC, Salzgitter continued to press for its immediate issuance On March 22 Salzgitter sent amended order confirmations to Magellan Riess visited Arthur four days later on March 26 and threatened to cancel the steel orders if Magellan did not open the LC in Salzgitter's favor that day They then came to agreement as to the remaining contractual issues.[4] Accordingly, relying on Riess's assurances that all remaining details of the deal were settled, Arthur had the $ 1.2 million LC issued later that same day Post-Acceptance Events Three days later (on March 29) Arthur and Riess engaged in an extended game of "fax tag" initiated by the latter Essentially Salzgitter demanded that the LC be amended to permit the unconditional substitution of FCRs for bills of lading even for partial orders and Magellan refused to amend the LC, also pointing out the need to conform Salzgitter's March 22 amended order confirmations to the terms of the parties' ultimate March 26 agreement At the same time, Magellan requested minor modifications in some of the steel specifications Salzgitter replied that it was too late to modify the specifications: DSS had already manufactured 60% of the order, and the rest was under production Perhaps unsurprisingly in light of what has been recited up to now, on the very next day (March 30) Magellan's and Salzgitter's friendly fine-tuning went flat Salzgitter screeched an ultimatum to Magellan: Amend the LC by noon the following day or Salzgitter would "no longer feel obligated" to perform and would "sell the material elsewhere." On April Magellan requested that the LC be canceled because of what it considered to be Saltzgitter's breach Salzgitter returned the LC and has since been attempting to sell the manufactured steel to Magellan's customers in the United States Magellan's Claims Complaint Count I posits that pursuant to the Convention a valid contract existed between Magellan and Salzgitter before Salzgitter's March 30 ultimatum Hence that attempted ukase is said to have amounted to an anticipatory repudiation of that contract, entitling Magellan to relief for its breach Count II seeks specific performance of the contract or replevin of the manufactured steel That relief is invoked under the Illinois version of the Uniform Commercial Code ("UCC," specifically 810 ILCS 5/2-716) [5] because Magellan is "unable to 'cover' its delivery commitments to its customers without unreasonable delay" (Complaint p.42) Finally, Count III asserts that specifications given to Salzgitter for transmittal to DSS constitute "trade secrets" pursuant to the Illinois Trade Secrets Act ("Secrets Act," which defines the term "trade secret" at 765 ILCS 1065/2(d)) Salzgitter is charged with misappropriation of those trade secrets in attempting to sell the manufactured steel embodying those secrets to Magellan's customers (Complaint pp.9, 45-47) Magellan relatedly claims that the threat of future disclosure and use of those asserted trade secrets by Salzgitter causes Magellan irreparable harm (Complaint p.49) Documentary Grist for the Motion Mill As an initial matter, Magellan's Response to Defendant's 12(b)(6) Motion To Dismiss ("Response") includes a request that Salzgitter's Rule 12(b)(6) pleading motion be converted to one for summary judgment under Rule 56, with Magellan thus having the right to obtain further evidence under Rule 56(f) to support the Response.[6] It is of course true that such an option is made available to a court under Rule 12(b) where "matters outside the pleading are presented to and not excluded by the court." But that alternative seldom makes sense at the threshold stage of any litigation (see, e.g., Rodi v Society Nat'l Bank, 1998 U.S Dist LEXIS 1467, No 97 C 8441, 1998 WL 61200, at *1 (N.D Ill Feb 9) and even then it is ordinarily considered at the instance of a moving defendant, not a responding plaintiff.[7] Just so, Magellan's invitation is declined here Indeed, even apart from that last-mentioned consideration, the quoted Rule 12(b) language does not come into play in this case because the Salzgitter exhibits are not really "matters outside the pleading." That is so because the Complaint refers expressly or implicitly to all of the exhibits added to the Salzgitter Motion Hence those exhibits can properly be considered as part of the pleadings (see, e.g., Venture Assocs Corp v Zenith Data Sys Corp., 987 F.2d 429, 431 (7th Cir 1993); In re Stac Elec Sec Litig., 82 F.3d 1480, 1487 n.4 (9th Cir 1996)).[8] Magellan's counter-argument that those exhibits are somehow not central to its claims strikes a hollow note When parties engage in a chain of correspondence relating to a transaction within a short period of time, and then one party detaches and presents only certain links of the chain in its effort to state a claim for relief, the party against whom such an incomplete picture is painted is entitled to fill in the skeletal outline thus presented by the complaining party by adding the missing links (see Fed R Evid ("Evid Rule") 106) In this instance Magellan and Salzgitter corresponded no fewer than 16 times within a two-month time span (January 28 to March 31) Magellan asks this Court to take into account the 5th, 6th, 7th, 10th, 11th, 12th and 15th items in that sequence, while ignoring the 1st through 4th, 8th, 9th, 14th, and 16th items Though this Court is dutybound at this stage of the game to look at the picture of the parties' transaction (as framed by their correspondence) through a lens most favorable to Magellan, it cannot so by examining only half of that picture in that light Evid Rule 106's embodiment of the evidentiary rule of completeness seeks to avoid the "misleading impression created by taking matters out of context" (see 1972 Advisory Committee Note to Evid Rule 106) And it is no less important to insist on a complete picture in ruling on the current motion to dismiss than to so on a motion to admit evidence at trial Even to a greater extent than the rule of completeness in the latter context recognizes the "inadequacy of repair work when delayed to a point later in the trial" (id.), it would be totally wasteful to uphold a claim on the false premise created by less than complete documentation when the delayed consideration of the remaining documents would lead to dismissal of that claim Rule 12(b)(6) Standard This opinion began by citing Travel All Over the World, 73 F.3d at 1429-30 for the rule applicable to Rule 12(b)(6) scrutiny of a complaint (and see also such cases as Sanner v Board of Trade, 62 F.3d 918, 925 (7th Cir 1995)) Scott v City of Chicago, 1999 U.S App LEXIS 28142, No 99-1317, 1999 WL 988971, at *1 (7th Cir Nov 1) (internal quotation marks and numerous citations omitted) has described the threshold notice pleading standard: "Federal notice pleading requires the plaintiff to set out in her complaint a short and plain statement of the claim that will provide the defendant with fair notice of the claim However, a complaint need not spell out every element of a legal theory to provide notice A pleading need contain only enough to allow the defendant to understand the gravamen of the plaintiff's complaint." Thus no claim will be dismissed unless "it is clear that no relief could be granted under any set of facts that could be proved consistent with the allegations" (Hishon v King & Spalding, 467 U.S 69, 73, 81 L Ed 2d 59, 104 S Ct 2229 (1984), quoting Conley v Gibson, 355 U.S 41, 45-46, L Ed 2d 80, 78 S Ct 99 (1957)) Count I: Breach of Contract Choice of Law As stated earlier, Magellan first claims entitlement to relief for breach of contract Because the transaction involves the sale and purchase of steel "goods" the parties acknowledge that the governing law is either the Convention [9] or the UCC.[10] Under the facts alleged by Magellan, the parties agreed that Convention law would apply to the transaction, and Salzgitter does not now dispute that contention That being the case, this opinion looks to Convention law.[11] Pleading Requirements As n.11 reflects, the specification of the pleading requirements to state a claim for breach of contract under the Convention truly poses a question of first impression Despite that clean slate, even a brief glance at the Convention's structure confirms what common sense (and the common law) dictate as the universal elements of any such action: formation, performance, breach and damages Hence under the Convention, as under Illinois law (or the common law generally), the components essential to a cause of action for breach of contract are (1) the existence of a valid and enforceable contract containing both definite and certain terms, (2) performance by plaintiff, (3) breach by defendant and (4) resultant injury to plaintiff.[12] In those terms it is equally clear that Magellan's allegations provide adequate notice to Salzgitter that such an action is being asserted (Complaint pp.7-15) Formation of a contract under either UCC or the Convention requires an offer followed by an acceptance (see Convention Pt II) Although analysis of offer and acceptance typically involves complicated factual issues of intent issues not appropriately addressed on a motion to dismiss this Court need not engage in such mental gymnastics here It is enough that Magellan has alleged facts that a factfinder could call an offer on the one hand and an acceptance on the other Under Convention Art 14(1) a "proposal for concluding a contract addressed to one or more specific persons constitutes an offer if it is sufficiently definite and indicates the intention of the offeror to be bound in case of acceptance." So, if the indications of the proposer are sufficiently definite and justify the addressee in understanding that its acceptance will form a contract, the proposal constitutes an offer (id Art 8(2)) For that purpose "[a] proposal is sufficiently definite if it indicates the goods and expressly or implicitly makes provision for determining the quantity and the price" (id Art 14(1)).[13] In this instance Magellan alleges that it sent purchase orders to Salzgitter on February 15 that contained the material terms upon which the parties had agreed Those terms included identification of the goods, quantity and price Certainly an offer could be found consistently with those facts But Convention Art 19(1) goes on to state that "[a] reply to an offer which purports to be an acceptance but contains additions, limitations or other modifications is a rejection of the offer and constitutes a counter-offer." That provision reflects [14] the common law's "mirror image" rule that the UCC has rejected (see Filanto, 789 F Supp at 1238) And Salzgitter's February 17 response to the purchase orders did propose price changes Hence that response can be seen as a counter-offer that justified Magellan's belief that its acceptance of those new prices would form a contract Although that expectation was then frustrated by the later events in February and then in March, which in contract terms equated to further offers and counter-offers, the requisite contractual joinder could reasonably be viewed by a factfinder as having jelled on March 26 In that respect Convention Art 18(a) requires an indication of assent to an offer (or counter-offer) to constitute its acceptance Such an "indication" may occur through "a statement made by or other conduct of the offeree" (id.) And at the very least, a jury could find consistently with Magellan's allegations that the required indication of complete (mirrored) assent occurred when Magellan issued its LC on March 26 So much, then, for the first element of a contract: offer and acceptance Next, the second pleading requirement for a breach of contract claim performance by plaintiff was not only specifically addressed by Magellan (Complaint p.39) but can also be inferred from the facts alleged in Complaint p.43 and from Magellan's prayer for specific performance Magellan's performance obligation as the buyer is simple: payment of the price for the goods Magellan issued its LC in satisfaction of that obligation, later requesting the LC's cancellation only after Salzgitter's alleged breach (Complaint pp.24, 31) Moreover, Magellan's request for specific performance implicitly confirms that it remains ready and willing to pay the price if such relief were granted As for the third pleading element Salzgitter's breach Complaint p.38 alleges: "Salzgitter's March 30 letter (Exhibit G) demanding that the bill of lading provision be removed from the letter of credit and threatening to cancel the contract constitutes an anticipatory repudiation and fundamental breach of the contract." It would be difficult to imagine an allegation that more clearly fulfills the notice function of pleading Convention Art 72 addresses the concept of anticipatory breach: "(1) If prior to the date for performance of the contract it is clear that one of the parties will commit a fundamental breach of contract, the other party may declare the contract avoided "(2) If time allows, the party intending to declare the contract avoided must give reasonable notice to the other party in order to permit him to provide adequate assurance of his performance "(3) The requirements of the preceding paragraph not apply if the other party has declared that he will not perform his obligations." And Convention Art 25 states in relevant part: "A breach of contract committed by one of the parties is fundamental if it results in such detriment to the other party as substantially to deprive him of what he is entitled to expect under the contract " That plain language reveals that under the Convention an anticipatory repudiation pleader need simply allege (1) that the defendant intended to breach the contract before the contract's performance date and (2) that such breach was fundamental Here Magellan has pleaded that Salzgitter's March 29 letter indicated its pre-performance intention not to perform the contract, coupled with Magellan's allegation that the bill of lading requirement was an essential part of the parties' bargain That being the case, Salzgitter's insistence upon an amendment of that requirement would indeed be a fundamental breach Lastly, Magellan has easily jumped the fourth pleading hurdle resultant injury Complaint p.40 alleges that the breach "has caused damages to Magellan." Count II: Specific Performance or Replevin Convention Art 46(1) provides that a buyer may require the seller to perform its obligations unless the buyer has resorted to a remedy inconsistent with that requirement As such, that provision would appear to make specific performance routinely available under the Convention But Convention Art 28 conditions the availability of specific performance:[15] "If, in accordance with the provisions of this Convention, one party is entitled to require performance of any obligation by the other party, a court is not bound to enter judgment for specific performance unless the court would so under its own law in respect of similar contracts of sale not governed by this Convention." Simply put, that looks to the availability of such relief under the UCC And in pleading terms, any complaint adequate to provide notice under the UCC is equally sufficient under the Convention Under UCC § 2-716(1) a court may decree specific performance "where the goods are unique or in other proper circumstances."[16] That provision's Official Commentary instructs that inability to cover should be considered "strong evidence" of "other proper circumstances." UCC § 2-716 was designed to liberalize the common law, which rarely allowed specific performance (see, e.g., 4A Ronald A Anderson, Uniform Commercial Code § 2-716: 11 (3d ed 1997)) Basically courts now determine whether goods are replaceable as a practical matter for example, whether it would be difficult to obtain similar goods on the open market (see generally Andrea G Nadel, Annotation, Specific Performance of Sale of Goods Under UCC § 2-716, 26 A.L.R 4th 294 (1983)) Given the centrality of the replaceability issue in determining the availability of specific relief under the UCC, a pleader need allege only the difficulty of cover to state a claim under that section Magellan has done that (Complaint p.42) Count III: Trade Secret Misappropriation Magellan finally advances a claim for violation of the Secrets Act By definition a trade secret is information that (765 ILCS 1065/2(d)): "(1) is sufficiently secret to derive economic value, actual or potential, from not being generally known to other persons who can obtain economic value from its disclosure or use; and "(2) is the subject of efforts that are reasonable under the circumstances to maintain its secrecy or confidentiality In pleading terms, such cases as Brownlee v Conine, 957 F.2d 353, 354 (7th Cir 1992) teach that conclusory allegations are sufficient as long as they provide fair notice of the plaintiff's claims To state a claim of the type sought to be advanced in Count III, Magellan must provide appropriate allegations that the information at issue (1) was indeed a trade secret, (2) was misappropriated and (3) was used in defendant's business (Composite Marine Propellers, Inc v Van Der Woude, 962 F.2d 1263, 1265-66 (7th Cir 1992) (per curiam)) Here Magellan alleges only that its purported trade secrets are "sufficiently secret" and "the subject of reasonable efforts to maintain their secrecy" (Complaint p.45) But even though the federal notice pleading regime makes conclusory allegations permissible (Neitzke v Williams, 490 U.S 319, 325, 104 L Ed 2d 338, 109 S Ct 1827 (1989); Denton v Hernandez, 504 U.S 25, 31, 118 L Ed 2d 340, 112 S Ct 1728 (1992); and relatedly, see the opinion of our Court of Appeals in Jackson v Marion County, 66 F.3d 151, 153-54 (7th Cir 1995)), such mere rote repetition of the statutory language does not suffice Those references to "sufficiently secret" and to "reasonable efforts" say nothing at all about what Magellan assertedly did to assure the confidentiality of its alleged trade secrets Complaint p.9 stands alone with its reference to a statement in Magellan's February letter that the "requirements have not been given by us to any other company or individual for submittal to the subject supplier" But that statement was totally lacking in any warning to Saltzgitter that it could not sell the goods embodying Magellan's specifications, as contrasted with its not revealing the specifications themselves to anyone (other than to fabricator DSS, of course) In that regard, Magellan's entire trade secret presentation has really muddied the waters Its Complaint did not provide the necessary identification of just what it claimed to be its "trade secrets" entitled to judicial protection What has since emerged from the parties' briefing is that those claimed secrets are Magellan's specifications for the steel that it was purchasing from Saltzgitter yet Magellan is somehow seeking protection for the manufactured steel itself By doing that Magellan has clarified itself right out of court, for it is obvious that the steel as such cannot be the subject of trade secret protection After all, Magellan of course contemplates no effort to keep the steel under lock and key instead it has ordered the steel so it can in turn sell the steel to its customers And if the information that it really seeks to be kept secret (the specifications) were to be apparent or readily derivable from the product said to embody the secret (the steel itself), it would not be a "secret" at all For much the same reason, Magellan's allegation as to claimed misappropriation is equally deficient Although Magellan claims its trade secrets have been or will be misappropriated by Saltzgitter, again the only specific acts to which the Complaint refers are Saltzgitter's attempts to sell the manufactured steel to Magellan's customers That does not state a claim of threatened (much less actual) misappropriation, for it does not say that Salzgitter has in fact used or threatened to use the asserted trade secrets themselves, or even that it will inevitably so (Teradyne, Inc v Clear Communications Corp., 707 F Supp 353, 357 (N.D Ill 1989)) On the contrary, what Magellan says is essentially "that defendant[ ] could misuse plaintiff's secrets, and plaintiff[ ] fear[s it] will" (id.) But even when a defendant is in possession of secret information, disclosure or use of that information is not inevitable (PepsiCo, Inc v Redmond, 54 F.3d 1262, 1269 (7th Cir 1995), quoting AMP Inc v Fleischhacker, 823 F.2d 1199, 1207 (7th Cir 1987)) By way of illustration of all facets of the Count III claim, suppose that the buyer in this deal had been Coca-Cola rather than Magellan and that the Coca-Cola formula rather than steel specifications had been given to Salzgitter for communication to a manufacturer That improbable scenario is posed precisely because just about everyone recognizes the complete formula for Coca-Cola to be the paradigmatic trade secret one of the best-kept secrets in the world (see Coca-Cola Bottling Co of Shreveport v Coca-Cola Co., 107 F.R.D 288 (D Del 1985)) But assume the opposite assume, to parallel the Magellan-Salzgitter situation, that the formula's secrecy was not a matter of common knowledge, that the formula was not marked "Confidential," that no confidentiality agreement was signed by the parties and that no other measures were taken to ensure the secrecy of the formula In those circumstances no court would compel Salzgitter to maintain the secrecy of that information By the same token, if that assumed deal happened to go south, no court would step in to stop Salzgitter from selling the cans of soft drink manufactured pursuant to the formula Indeed, if it had been Coca-Cola that breached the contract, Salzgitter would be expected to precisely that If the law were otherwise, every seller of specially manufactured goods could effectively be prevented from reselling the goods by the simple expedient of the breaching buyer crying "trade secret misappropriation." Absurd This case is no exception For more than one reason, then, Complaint Count III fails to state a claim upon which relief may be granted Conclusion It may perhaps be that when the facts are further fleshed out through discovery, Magellan's claims against Salzgitter will indeed succumb either for lack of proof or as the consequence of some legal deficiency But in the current Rule 12(b)(6) context, Salzgitter's motion as to Counts I and II is denied, and it is ordered to file its Answer to the Complaint on or before December 20, 1999 As to the Count III trade secret claim, however, Salzgitter's motion to dismiss is granted without prejudice Milton I Shadur Senior United States District Judge Date: December 7, 1999 Magellan International Corporation, Plaintiff v Salzgitter Handel GmbH, Defendant No 99 C 5153 United States District Court for the Northern District of Illinois, Eastern Division December 22, 1999, Decided DISPOSITION: Salzgitter's entire responsive pleading stricken COUNSEL: For Magellan International Corporation, plaintiff: Robin Reed Lunn, Angela Elbert Dietz, Neal, Gerber & Eisenberg, Chicago, IL For Salzgitter Handel GmbH, defendant: Julian Solotorovsky, Stephen Arthur Wood, Alyson T Todd, Kelley, Drye & Warren, Chicago, IL JUDGES: Milton I Shadur, Senior United States District Judge OPINION BY: Milton I Shadur OPINION: MEMORANDUM ORDER Salzgitter Handel GmbH ("Salzgitter") has filed its Answer and Affirmative Defenses to the Complaint brought against it by Magellan International Corporation ("Magellan") This memorandum order is issued sua sponte, triggered by a pervasive violation of Fed R Civ P ("Rule") 8(b) that taints virtually all of Salzgitter's Answer Rule 8(b) is extraordinarily clear and straightforward in permitting only three alternatives by which a responding party may address each of the allegations (referred to there as "averments") in a complaint: either an admission or a denial or an assertion in the form set out in Rule 8(b)'s second sentence as the predicate for getting the benefit of a deemed denial But despite that plain roadmap, by far the majority of Salzgitter's responses (Answer pp.8 through 22 and 25 through 31) repeat this formulation: To the extent that this paragraph purports to characterize a specific document, such document speaks for itself and, accordingly, Salzgitter neither admits or denies the allegations relating thereto This Court has been attempting to listen to such written materials for years (in the forlorn hope that one will indeed give voice) but until some such writing does break its silence, this Court will continue to require pleaders to employ one of the three alternatives that are permitted by Rule 8(b) in response to all allegations about the contents of documents Because the Answer is so chock full of such impermissible refusals to plead, Salzgitter's entire responsive pleading is stricken It is of course granted leave to file an appropriate Amended Answer and Affirmative Defenses in this Court's chambers on or before January 10, 2000 (with a copy transmitted to Magellan's counsel), failing which all of the corresponding allegations of Magellan's Complaint will be deemed to have been admitted.[1] Milton I Shadur Senior United States District Judge Date: December 22, 1999 Phụ lục 08 Quyết định giám đốc thẩm số 08/KDTM-GĐT, ngày 08-12-2005, vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố, dịch vụ bảo trì Trạm biến áp” HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ngày tháng 12 năm 2005, trụ sở Toà án nhân dân tối cao, mở phiên giám đốc thẩm xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán, dịch vụ bảo trì Trạm biến áp lắp đặt thiết bị điện giữa: Nguyên đơn: Công ty TNHH thương mại - xây dựng, bảo trì, dịch vụ kỹ thuật điện Sài Gòn (sau viết tắt Công ty SEECOM); địa chỉ: 33/5 Bis, khu phố II, phường Tân Phú, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh; Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: Ông Dương Nhật Hoan - Giám đốc Công ty SEECOM; Bị đơn: Cơng ty phát triển khu cơng nghiệp Long Bình (sau viết tắt Cơng ty LOTECO); có trụ sở quốc lộ 15A, phường Long Bình, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Người đại diện hợp pháp bị đơn: Ơng Trương Chí Dũng trợ lý pháp lý uỷ quyền theo Giấy uỷ quyền số 560-04/TV-HCNS ngày 17-9-2004 Công ty LOTECO NHẬN THẤY: - Ngày 22-01-2003, Công ty SEECOM ký hợp đồng số 2201031/SEECOM nhận lắp đặt đường dây diện 22KV, tổng giá trị hợp đồng 10.560 USD, Công ty LOTECO tốn cho Cơng ty SEECOM tổng số tiền 81.248.640 đồng, số tiền cịn lại Cơng ty SEECOM chưa toán 80.924.910 đồng - Ngày 20-02-2003 ngày 01-04-2003 Cơng ty SEECOM nhận dịch vụ bảo trì trạm biến áp, tổng giá trị công việc 4.400 USD, Cơng ty LOTECO tốn cho Cơng ty SEECOM số tiền 50.000.000 đồng, số tiền lại hai bên chưa thống với - Ngày 5-3-2003, Công ty SEECOM ký hợp đồng số 9-2003/ SEECOM- HĐKT lắp đặt cáp ngầm cho Công ty LOTECO, tổng giá trị hợp đồng 400.855.000 đồng, Công ty LOTECO tốn cho Cơng ty SEECOM tổng số tiền 388.829.350 đồng, số tiền cịn lại Cơng ty LOTECO chưa tốn hết cho Cơng ty SEECOM 12.660.817 đồng - Ngày 5-3-2003, Công ty SEECOM ký hợp đồng số 10-2003/SEECOM nhận lắp đặt hai trạm biến áp 750KVA tủ phân phối cho Công ty LOTECO, tổng giá trị hợp đồng 678.914.000 đồng, Công ty LOTECO tốn cho Cơng ty SEECOM tổng số tiền 655.162.650 đồng, số tiền cịn lại Cơng ty LOTECO chưa tốn 23.751.350 đồng - Ngày 22-4-2003, Cơng ty SEECOM cung cấp 04 đồng hồ đo điện vạn cho Công ty LOTECO, tổng giá trị theo đơn đặt hàng 6.006 USD tương đương 92.942.850 VNĐ, hai bên giao nhận 04 đồng hồ đo điện vào ngày 22-4-2003 Cơng ty LOTECO tốn cho Cơng ty SEECOM 50.000.000 đồng, số tiền cịn lại Cơng ty LOTECO chưa tốn 42.942.850 đồng Do Cơng ty LOTECO vi phạm nghĩa vụ toán, nên ngày 6-6-2004 Cơng ty SEECOM có đơn khởi kiện đến Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, u cầu Cơng ty LOTECO phải toán khoản cụ thể sau: - Hợp đồng số 2201031 ký ngày 22-01-2003 số tiền 81.786.360 đồng; - Hợp đồng số số 10 ký ngày 5-3-2003 số tiền 35.77.000 đồng - Dịch vụ bảo trì trạm biến áp ngày 01-4-2003 số tiền 24.845.760 đồng; - Tiền mua đồng hồ đo điện vạn là: 42.942.850 đồng Tổng cộng là: 181.351.970 đồng tiền phạt hạn toán thiệt hại kinh tế khác Tại án kinh tế sơ thẩm số 239/KTST ngày 21-9-2004, Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định: “1 Chấp nhận yêu cầu Công ty SEECOM: Công ty phát triển khu cơng nghiệp Long Bình (LOTECO) có trách nhiệm tốn cho Cơng ty TNHH thương mại - xây dựng - vận hành - bảo trì - dịch vụ kỹ thuật điện Sài Gòn (SEECOM) tổng số tiền 160.878.540 đồng, gồm khoản sau đây: - Hợp đồng số 09-2003/SEECOM-HĐKT lắp đặt cáp ngầm: 12.025.650 đồng; - Hợp đồng số 10-2003/SEECOM-HĐKT lắp đặt trạm biến áp: 20.551.850 đồng; - Hợp đồng số 2201031/SEECOM- HĐKT lắp đặt đường dây 22KV: 80.924.910 đồng; - Dịch vụ bảo trì trạm biến áp: 4.433.280 đồng; - Cung cấp đồng hồ đo điện vạn năng: 42.942.850 đồng”.Ngồi ra, án cịn định án phí quyền kháng cáo đương theo quy định pháp luật Ngày 23-9-2004, Cơng ty LOTECO có đơn kháng cáo khơng đồng ý với định án kinh tế sơ thẩm nêu (trừ hợp đồng số 9-2003/SEECOM-HĐKT) Tại án kinh tế phúc thẩm số 03/KTPT ngày 17-01-2005, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh định: “Chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo Công ty phát triển khu cơng nghiệp Long Bình (LOTECO), sửa án kinh tế sơ thẩm sau: Công ty phát triển khu cơng nghiệp Long Bình (LOTECO) có trách nhiệm tốn cho Công ty TNHH Thương mại - xây dựng - Vận hành - Bảo trì - dịch vụ kỹ thuật điện Sài Gòn (SEECOM) tổng số tiền 117.935.690 đồng gồm khoản sau: - Hợp đồng số 09-2003/SEECOM-HĐKT ngày 5-3-2003, lắp đặt cáp ngầm: 12.025.650 đồng; - Hợp đồng số 10-2003/SEECOM-HĐKT ngày 5-3-2003, lắp đặt 02 trạm biến áp: 20.551.850 đồng; - Hợp đồng số 2201031/SEECOM-HĐKT 19-02-2003, lắp đặt đường dây 22KV: 80.924.910 đồng; - Dịch vụ bảo trì trạm biến áp 20-02-2003: 4.433.280 đồng Cơng ty SEECOM phải nhận lại 04 đồng hồ đo điện vạn (PowerMonitor Unit) ghi biên giao nhận hàng hố ngày 22-4-2003 Cơng ty LOTECO giao trả có trách nhiệm hồn cho Cơng ty LOTECO số tiền 50.000.000 đồng” Ngồi ra, án cịn quy định án phí kinh tế sơ thẩm phúc thẩm theo quy định pháp luật Ngày 07-3-2005, Công ty SEECOM có đơn khiếu nại giám đốc thẩm gửi Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao với nội dung không đồng ý với định án phúc thẩm việc mua bán 04 đồng hồ đo điện vạn Tại Quyết định kháng nghị số 04/2005/KT-TK ngày 15-8-2005, Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị án kinh tế phúc thẩm số 03/KTPT ngày 17-012005 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh với lý Tồ án cấp phúc thẩm nhận định không việc xác lập quan hệ hợp đồng mua bán 04 đồng hồ đo điện vạn qua fax đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm theo hướng huỷ phần án kinh tế phúc thẩm nêu phần định giải yêu cầu toán giá trị 04 đồng hồ đo điện vạn năng; giao hồ sơ vụ án cho Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tại Kết luận số 17/KL-AKT ngày 27-9-2005, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kết luận việc Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị án kinh tế phúc thẩm số 03/KTPT ngày 17-01-2005 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh cần thiết đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm theo hướng huỷ phần án kinh tế phúc thẩm nêu phần định giải yêu cầu toán giá trị 04 đồng hồ đo điện vạn năng; giao hồ sơ vụ án cho Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên toà, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát biểu giữ nguyên quan điểm xét xử vụ án kết luận nêu XÉT THẤY: Theo tài liệu có hồ sơ vụ án việc mua bán 04 đồng hồ đo điện hai bên xác lập hình thức chào hàng qua fax Công ty SEECOM Tổng Giám đốc Công ty LOTECO ông KAZUMASA FUJITA ký chấp nhận trực tiếp vào giấy chào hàng bên bán Căn theo Điều 29 Bộ luật tố tụng dân Điều 49, Điều 51, Điều 55 Luật thương mại hợp đồng nêu hợp đồng mua bán ký kết hợp pháp Mặt khác, sau nhận chấp nhận mua hàng Tổng giám đốc Công ty LOTECO, Công ty SEECOM chuyển 04 đồng hồ đo điện vạn đến kho Công ty LOTECO; hai bên thực việc giao nhận 04 đồng hồ điện vào ngày 22-4-2003; ngày 26-6-2003 Cơng ty LOTECO có văn gửi Cơng ty SEECOM việc toán nợ tồn đọng hợp đồng có nêu việc báo giá 04 đồng hồ đo điện vạn Công ty SEECOM cao so với thị trường Công ty LOTECO tính lại giá thấp so với giá ban đầu, cịn khơng có khiếu nại khác Hơn nữa, Cơng ty LOTECO tốn cho Cơng ty SEECOM tiền mua 04 đồng hồ đo điện vạn theo lệnh chuyển tiền số 132563 ngày 4-122003 (nội dung lệnh chuyển tiền số 132563 ghi rõ số tiền chuyển 100.000.000 đồng để tốn phí bảo trì trạm biến áp, đồng hồ vạn năng) theo giấy báo có Ngân hàng ngoại thương Việt Nam số 001.0639.6001 ngày 8-12-2003 Do bên tốn (Cơng ty LOTECO) khơng ghi rõ toán cho khoản nên với quyền người thụ hưởng (Công ty SEECOM) hạch toán cho khoản 50.000.000 đồng số tiền 100.000.000 đồng hợp lý Như vậy, Công ty LOTECO chấp nhận việc mua bán 04 đồng hồ đo điện vạn theo đơn chào hàng Công ty SEECOM thực tế hai bên giao nhận hàng toán phần tiền Chỉ đến ngày 8-3-2004 Cơng ty LOTECO có Cơng văn số 121-04/KTH đề nghị Công ty SEECOM nhận lại 04 đồng hồ nêu với lý 04 đồng hồ đo điện không đạt yêu cầu sử dụng Công ty; theo điểm b khoản Điều 241 Luật thương mại đến ngày 08-3-2004 việc khiếu nại chất lượng hàng hố Cơng ty LOTECO thời hạn theo quy định pháp luật Vì vậy, Toà án cấp sơ thẩm xác định việc mua bán 04 đồng hồ đo điện vạn vào ngày 22-4-2003 Cơng ty LOTECO với Cơng ty SEECOM có giá trị pháp lý có Tồ án cấp phúc thẩm nhận định hợp đồng viết, phiếu đặt mua hàng khơng đóng dấu Công ty nên đề nghị giao kết hợp đồng chưa phải hợp đồng, để buộc Công ty SEECOM nhận lại 04 đồng hồ đo điện vạn năng; chưa kiểm tra đối chiếu với quy định Điều 11 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Điều 51, Điều 55 Luật thương mại, chưa pháp luật Bởi lẽ vào khoản Điều 291; khoản Điều 297 Điều 298 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH: Huỷ án kinh tế phúc thẩm số 03/KTPT ngày 17-01-2005 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên án kinh tế sơ thẩm số 239/KTST ngày 21-9-2004 Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán, dịch vụ bảo trì Trạm biến áp lắp đặt thiết bị điện Công ty phát triển khu cơng nghiệp Long Bình (LOTECO) Công ty TNHH thương mại - xây dựng - vận hành- bảo trì - dịch vụ kỹ thuật điện Sài Gòn (SEECOM)

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w