1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

5. Tóm Tắt Luận Án - Hoàng Đức Anh Vũ - Vn.pdf

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Hoàng Đức Anh Vũ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KIẾN TRÚC NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành Kiến trúc Mã số 9 58 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội Năm 2[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Hoàng Đức Anh Vũ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KIẾN TRÚC NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 9.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - Năm 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hồng Đạo Kính Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Quốc Thông Phản biện 2: TS Trần Thanh Bình Phản biện 3: PGS.TS Phạm Trọng Thuật Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Trường Trường Đại học Xây dựng Hà Nội vào hồi: … …… ngày …… tháng …… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Trị tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ, có khí hậu khắc nghiệt, mùa hè chịu ảnh hưởng gió Tây Nam (gió Lào) nóng khơ, mùa đơng mưa nhiều rét, lại thường xuyên chịu nhiều thiên tai, lũ lụt Trải qua nhiều biến động lịch sử, tác động q trình thị hóa, phát triển kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, CNH - HĐH… làm cho cấu trúc làng không gian KTNT Quảng Trị có nhiều biến đổi Việc nghiên cứu trình biến đổi KTNT Quảng Trị nhằm tìm quy luật vận động khách quan chúng Từ nhận diện xu hướng biến đổi KTNT Quảng Trị; đánh giá xu hướng biến đổi có định hướng phát triển KTNT đắn, hiệu quả, phù hợp trình phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng bền vững Để đóng góp phần sở khoa học lý luận thực tiễn cho trình phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, đề tài nghiên cứu “Xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị” cấp thiết đáp ứng yêu cầu thực tỉnh Quảng Trị Mục đích mục tiêu nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nhằm nhận diện xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị Qua phân tích, đánh giá xu hướng biến đổi tích cực hay hạn chế, từ đưa số định hướng phát triển cho KTNT tỉnh Quảng Trị - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu cần giải mục tiêu cụ thể: 1/ Nhận diện xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị; 2/ Đánh giá xu hướng biến đổi định hướng phát triển KTNT tỉnh Quảng Trị Đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn - Phạm vi giới hạn nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu cấu trúc làng không gian KTNT tỉnh Quảng Trị + Về thời gian nghiên cứu: Đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 + Về giới hạn nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu kiến trúc nông thôn vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Trị, mà không đề cập đến kiến trúc nông thôn vùng trung du miền núi tỉnh Quảng Trị Trong nội dung nghiên cứu cấu trúc làng, luận án tập trung nghiên cứu loại làng phổ biến nông thôn vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Trị: (i) Làng nông; (ii) Làng nghề, làng nghề truyền thống; (iii) Làng đánh bắt hải sản ven biển Trong nội dung nghiên cứu không gian kiến trúc cơng trình, luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu vào loại hình kiến trúc nhà Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1/ Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu; 2/ Phương pháp điều tra khảo sát thực địa; 3/ Phương pháp so sánh, đối chiếu; 4/ Phương pháp điều tra xã hội học; 5/ Phương pháp đồ; 6/ Phương pháp lịch sử; 7/ Phương pháp kế thừa; 8/ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Nội dung nghiên cứu Luận án gồm nội dung nghiên cứu sau: 1/ Nghiên cứu tổng quan trình hình thành phát triển làng, xã tỉnh Quảng Trị; 2/ Nhận diện đặc điểm giá trị KTNT truyền thống tỉnh Quảng Trị; 3/ Xác định yếu tố tác động đến biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị; 4/ Nhận diện xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị; 5/ Đánh giá xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị; 6/ Định hướng phát triển KTNT tỉnh Quảng Trị Giá trị khoa học thực tiễn luận án - Giá trị khoa học: Bổ sung sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất định hướng phát triển KTNT tỉnh Quảng Trị vùng nông thôn nước; Làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành quy hoạch, kiến trúc xây dựng - Giá trị thực tiễn: Là tài liệu nghiên cứu, tham khảo giúp cho nhà quản lý, nhà quy hoạch kiến trúc việc xây dựng quy hoạch phát triển nông thôn, quản lý kiến trúc nông thôn Những đóng góp luận án 1/ Bổ sung vào hệ thống sở lý luận lịch sử KTNT tỉnh Quảng Trị nói riêng KTNT Việt Nam nói chung, góp phần đào tạo kiến trúc sư trường quy hoạch, kiến trúc; 2/ Nhận diện xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị; đánh giá xu hướng biến đổi tích cực hay hạn chế; 3/ Góp phần định hướng phát triển KTNT tỉnh Quảng Trị sở kế thừa xu hướng biến đổi tích cực Cấu trúc luận án Luận án gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận kiến nghị Trong đó, phần nội dung luận án gồm chương Một số thuật ngữ sử dụng luận án Luận án giải thích làm rõ số thuật ngữ sử dụng luận án gồm: Cấu trúc; làng; xã; không gian làng, xã; không gian nhà ở; xu hướng biến đổi CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN LÀNG, XÃ VÀ KIẾN TRÚC NƠNG THƠN TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1 Q trình hình thành, phát triển làng, xã tỉnh Quảng Trị 1.1.1 Giai đoạn trước người Việt đến định cư (trước năm 1075): Dưới thời Bắc thuộc, vùng đất Quảng Trị nằm quận Nhật Nam Dưới thời vương quốc Chămpa, Quảng Trị thuộc châu Ma Linh Châu Ô 1.1.2 Giai đoạn người Việt đến định cư đến thời triều Nguyễn (1075 - 1801): 1/ Thời nhà Lý: Những người di dân vào khai khẩn lập nên làng, xã nằm vùng đồng dọc theo ven sông vùng ven biển; 2/ Thời Hậu Trần - Lê Sơ: Các làng, xã hình thành nằm vùng đồng dọc theo ven sông đồng rộng lớn thuận lợi làm nghề nông vùng ven biển; 3/ Thời Chúa Nguyễn: Các làng hình thành khắp vùng đồng bằng, ven biển, trung du; mở rộng phía Tây Quảng Trị 1.1.3 Giai đoạn triều Nguyễn (1801 – 1945): Phần lớn làng hình thành nằm phía Tây Quảng Trị người dân khai phá, mở rộng diện tích 1.1.4 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945 – 1975): Quảng Trị trở thành chiến trường ác liệt nước KTNT bị bom đạn tàn phá gần toàn bộ; kiến trúc NONT Quảng Trị giai đoạn khơng có nhiều biến đổi 1.1.5 Giai đoạn tái thiết sau chiến tranh (1975 – 1986): Nông thôn Quảng Trị tái thiết sở kế thừa không gian cấu trúc làng đặc điểm xã hội làng truyền thống Do phát triển dân cư, nhiều làng mở rộng ngồi lũy tre làng hình thành số điểm dân cư 1.1.6 Giai đoạn 1986 đến nay: Diện mạo nơng thơn Quảng Trị có nhiều khởi sắc, đời sống người dân nâng cao, hoạt động xây dựng nhà công trình KTNT phát triển mạnh Kiến trúc NONT có nhiều thay đổi hình thức cơng sử dụng 1.2 Cấu trúc làng truyền thống tỉnh Quảng Trị 1.2.1 Cơ cấu tổ chức làng: Được biểu hình thức chủ yếu: 1/ Tổ chức theo địa bàn cư trú: Làng xóm; 2/ Tổ chức làng theo huyết thống gia đình: Dịng họ gia đình; 3/ Tổ chức làng theo liên kết hành chính: Xã thôn 1.2.2 Cấu trúc không gian làng truyền thống: Các làng vùng đồng quần cư theo kiểu tập trung Các làng ven đồi, ven đường giao thông, ven sông, bán sơn địa ven biển, cư dân tụ cư thành làng xóm nằm rải rác, thưa thớt 1.2.3 Cảnh quan không gian làng truyền thống: Cảnh quan đồng ruộng, lũy tre, bến nước - dịng sơng, đa - đình làng… cần khai thác kế thừa 1.3 Các cơng trình kiến trúc truyền thống làng 1.3.1 Nhà ở: NONT truyền thống Quảng Trị có ba loại hình sau: Nhà rội: kiểu nhà sơ khai người Việt Quảng Trị Nhà rường: Sang kỷ 18, nhà rường với kiểu kiến trúc mới, đẹp, bền chắc, phù hợp với môi trường khắc nghiệt Quảng Trị đời Nhà mái: Kiểu nhà thường gặp vùng ven biển Quảng Trị, mái nhà giữ chặt cấu tạo chắn mái neo xuống đất để chống gió bão Đặc trưng bố cục mặt nhà truyền thống Quảng Trị: Nhà phổ biến dạng nhà rường có mặt hình chữ nhật với gian chái gian chái Nhà phụ nằm sát có quy mơ nhỏ nhà Phía trước có khoảng sân để phơi phóng, làm nghề phụ sinh hoạt chung gia đình Trước ngơi nhà, gia đình thường dựng bình phong; bên cạnh có am để thờ thổ thần, có thờ vong linh, cô hồn Khuôn viên, cảnh quan: Khuôn viên nhà thường bao quanh hàng rào thoáng hàng dâm bụt, chè tàu, tre Cổng ngõ, bình phong thường dây leo, thảo mộc uốn lượn, cắt tỉa mà thành Trước nhà thường trồng hàng cau, sau nhà trồng bụi chuối, tre, ăn chắn gió bão 1.3.2 Các cơng trình văn hóa, tín ngưỡng Đình làng: Được đặt vị trí trung tâm làng, quay hướng Nam hướng bờ sơng Chùa làng: Có quy mơ nhỏ đình làng, dành gian để thờ Phật Miếu: Có quy mơ nhỏ, đơn giản so với cơng trình khác làng Chợ làng: Phần lớn bố trí cạnh trước đình làng, xây dựng tạm bợ, cần khơng gian để sử dụng chợ trả vị trí cho đình làng 1.4 Thực trạng kiến trúc nơng thơn tỉnh Quảng Trị 1.4.1 Thực trạng cấu trúc không gian làng Qua khảo sát, tỉnh Quảng Trị có 771 làng, phân chia thành loại hình làng theo đặc điểm chức sản xuất chính: 1/ Làng nơng; 2/ Làng nghề, làng nghề truyền thống; 3/ Làng đánh bắt hải sản ven biển 1.4.2 Thực trạng kiến trúc nhà nông thôn Qua khảo sát, NONT chia làm dạng sau: - Nhà rường truyền thống (đã cải tiến): Phần lớn làng nơng bị biến đổi, phổ biến dạng nhà rường gian chái gian chái - Nhà ba gian có mái dốc: Được xây dựng sở kế thừa kiến trúc NONT truyền thống, phổ biến giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 - Nhà lồi: Là kiểu nhà ba gian có gian lồi ra, xây dựng phổ biến giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2010 - Nhà kiểu đại: Được xây dựng phần lớn từ năm 2010 đến với lối kiến trúc theo kiểu thành thị 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Các nghiên cứu liên quan đến KTNT Quảng Trị mức độ giới thiệu Chưa có nghiên cứu chun sâu khơng gian cấu trúc làng KTNT Quảng Trị, việc nghiên cứu nhận diện, đánh giá xu hướng biến đổi KTNT Quảng Trị vấn đề bỏ ngỏ, cần nghiên cứu giải 1.6 Đánh giá tổng quát vấn đề cần nghiên cứu 1.6.1 Đánh giá tổng quát Qua trình phát triển, cấu trúc làng KTNT có biến đổi kế thừa cấu trúc làng KTNT truyền thống NONT truyền thống Quảng Trị có loại hình kiến trúc nhà rội, nhà rường nhà mái NONT truyền thống gần gũi, hài hòa với thiên nhiên, học kinh nghiệm việc tạo dựng không gian cư trú cần kế thừa phát huy 1.6.2 Các vấn đề cần nghiên cứu giải Luận án cần nghiên cứu giải nội dung sau: 1/ Nhận diện biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị; 2/ Đánh giá xu hướng biến đổi KTNT tỉnh Quảng Trị; 3/ Định hướng phát triển KTNT tỉnh Quảng Trị CHƯƠNG : CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KIẾN TRÚC NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Cơ sở pháp lý Luật Kiến trúc; Nghị số 19/NQ-TW BCH Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quyết định số 318/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2021-2025 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý luận nhận diện biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị Lý luận biến đổi không gian làng: Dựa vào phép biện chứng vật xem xét mối quan hệ thay đổi lượng chất trình phát triển vật Phương pháp luận nhận diện biến đổi kiến trúc nơng thơn: Thơng qua tìm hiểu, đánh giá giai đoạn lịch sử nhận diện cấu trúc không gian làng tương ứng với giai đoạn lịch sử 2.2.2 Lý thuyết quy hoạch nơng thơn phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu - Thích ứng dựa vào hệ sinh thái tự nhiên - Thích ứng dựa vào biện pháp trực tiếp - Thích ứng dựa vào cộng đồng dân cư 2.2.3 Lý thuyết quy hoạch cải tạo chỉnh trang làng, bảo tồn kế thừa giá trị kiến trúc, làng nghề truyền thống Quy hoạch chỉnh trang làng cần ý bảo tồn di sản kiến trúc, văn hóa lịch sử, phong tục tập quán, đặc điểm thiên nhiên 2.2.4 Xu hướng phát triển kiến trúc nông thôn theo hướng sinh thái, bền vững Kiến trúc xanh: Là cơng trình kiến trúc áp dụng cách sáng tạo giải pháp thiết kế kỹ thuật kiến trúc thân thiện với thiên nhiên mơi trường, hài hịa kiến trúc với cảnh quan sinh thái tự nhiên Làng nơng thị: Là mơ hình cộng cư nông thôn đại, kết hợp hoạt động sản xuất nơng nghiệp, dịch vụ, văn hóa, giáo dục Nhà có khn viên, tự canh tác, sản xuất, đồng thời sử dụng tiện nghi đô thị đại 2.3 Các yếu tố tác động đến biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên biến đổi khí hậu Vùng nơng thơn Quảng Trị phần lớn có địa hình thấp, trũng, hệ thống sơng ngịi dày đặc ngắn dốc; hầu hết nằm vùng chịu ảnh hưởng BĐKH 2.3.2 Kinh tế - xã hội Kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu xây dựng nhà ở, mua sắm thiết bị đại ngày lớn Tiêu cực xã hội ngày nảy sinh 2.3.3 Lịch sử - văn hóa Trong hai chiến tranh chống Pháp Mỹ, Quảng Trị chiến trường ác liệt nước Chiến tranh làm mai một, nhiều di sản kiến trúc, làng nghề truyền thống 2.3.4 CNH – HĐH nông nghiệp, nơng thơn Q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thu hồi diện tích lớn đất nông nghiệp sang đất công nghiệp, sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ, làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội người nông dân 2.3.5 Đô thị hóa nông thôn Sự chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất thị chuyển hóa từ làng, xã sang phố, phường bối cảnh xây cất bùng phát phá vỡ gần toàn cấu trúc làng truyền thống Nhà với nhiều phong cách thiết kế khác ảnh hưởng từ đô thị gây nên kiến trúc lai tạp, hỗn độn 2.3.6 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Các giá trị đặc trưng kiến trúc, cảnh quan, khơng gian văn hóa địa chưa trọng tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, dẫn đến tượng đồng hóa hình thức kiến trúc thiếu sáng tạo hình thái khơng gian 2.3.7 Biến động dân cư Số người di cư vào thị có xu hướng ngày tăng theo năm thể rõ nét qua chuyển dịch cấu dân số thành thị nơng thơn 2.3.8 Dân số cấu trúc gia đình Sự thay đổi quy mơ nhân gia đình vùng nông thôn cho thấy nhu cầu cao đất đai dành cho xây dựng nhà 2.3.9 Chuyển đổi nghề nghiệp Từ năm 1999 đến có chuyển dịch lao động từ ngành nông, lâm, thủy sản sang ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ 2.3.10 Nhu cầu người dân ở, sinh hoạt lao động Nhu cầu người dân xây dựng nhà ở, đầu tư trang thiết bị tiện nghi, đại; ứng dụng công cụ lao động đại vào sản xuất; đó, việc bố trí khơng gian NONT cần có thay đổi 2.3.11 Sự phát triển khoa học kỹ thuật, vật liệu xây dựng Nhiều kỹ thuật xây dựng mới, VLXD đời Các loại máy móc, kỹ thuật phụ trợ ứng dụng công tác xây dựng nông thôn 2.4 Nhận diện những đặc điểm giá trị kiến trúc nông thôn truyền thống tỉnh Quảng Trị 2.4.1 Đặc điểm giá trị tổ chức không gian làng Làng Quảng Trị tổ chức mang tính cộng đồng cao; tổng thể cấu trúc không gian làng, NONT truyền thống bố cục hài hòa, thân thiện với thiên nhiên, thích ứng với khí hậu tập quán sinh hoạt, sản xuất 2.4.2 Đặc điểm giá trị kiến trúc nhà Khuôn viên cảnh quan: Chọn nhà hướng Nam Đơng Nam; vị trí xây dựng thường gần sơng, hồ; hàng rào thống hàng xanh Mặt bằng: Nhà nhà phụ bố trí vng góc với hướng sân phơi phía trước nhà; xanh, hồ nước bao quanh che chở tạo nên sống hài hoà với thiên nhiên 11 Hình 3.3 Sơ đồ biến đổi cấu trúc làng nông, làng nghề truyền thống vùng đồng Hình 3.5 Sơ đồ biến đổi cấu trúc làng đánh bắt hải sản ven biển 12 Biến đổi cấu trúc không gian làng đánh bắt hải sản ven biển: (i) Giai đoạn 1954 - 1986: Cấu trúc làng kế thừa cấu trúc làng truyền thống; (ii) Giai đoạn 1986 - 2010: Xây dựng tuyến đường quốc phòng ven biển nối làng, xã với nhau; (iii) Giai đoạn 2010 đến nay: Hạ tầng giao thông nâng cấp, mở rộng Khu vực phát triển chủ yếu hoạt động thương mại dịch vụ, du lịch 3.1.2 Những biến đổi không gian kiến trúc nhà Về khn viên, cảnh quan: Diện tích mặt nước, xanh khuôn viên ngày bị thu hẹp Về mặt bằng: NONT xây dựng phần lớn bố trí theo chiều dọc phát triển theo chiều cao Sự hình thành chức làm cho không gian kiến trúc NONT cần có thay đổi cho phù hợp Hình 3.11 Sơ đồ trình biến đổi kiến Về hình thức kiến trúc: trúc nhà nông thôn tỉnh Quảng Trị Nhà kiểu truyền thống dần bị thay kiểu nhà thị, có diện tích nhỏ phát triển theo chiều cao Về kỹ thuật xây dựng: Ngày nay, hầu hết nhà nông thôn sử dụng hệ kết cấu khung BTCT chịu lực Xu hướng người dân làm nhà kiên cố tăng nhanh 3.2 Đánh giá xu hướng biến đổi kiến trúc nông thôn tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Phương pháp đánh giá xu hướng biến đổi Luận án định lượng điểm đánh giá tiêu trọng số đánh giá tầm quan trọng tiêu dựa sở tổng hợp kết phiếu khảo sát xin ý kiến chuyên gia Việc đánh giá thực theo công thức sau: n Điểm đánh giá chung = ∑ i=0 Trong đó: (Trọng số tiêu i) x (Điểm đánh giá tiêu i) x 100 điểm (3.1) Điểm đánh giá tiêu tối đa 13 - Điểm đánh giá tiêu: Đánh giá mức độ theo tiêu cho điểm sau: Tốt: ≥ 75 điểm; Trung bình: từ 50 - 74 điểm; Kém:

Ngày đăng: 11/07/2023, 19:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w