1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cp cơ khí

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Ý Kiến Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Ở Công Ty Cp Cơ Khí
Tác giả Đoàn Hoàng Kim
Trường học Công ty Cổ phần cơ khí và xây dựng Thăng Long
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 168,57 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề Lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp (2)
    • 1.1. Đặc điểm của ngành xây lắp và vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành (2)
      • 1.1.1 Đặc điểm của ngành xây lắp (2)
      • 1.1.2 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm (3)
    • 1.2. Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp (3)
      • 1.2.1. Khái niệm (3)
      • 1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất (5)
    • 1.3. Giá thành sản phẩm xây lắp (7)
      • 1.3.1. Khái niệm (7)
      • 1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm (8)
    • 1.4. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp (11)
      • 1.4.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất (11)
      • 1.4.2. Đối tợng hạch toán giá thành sản phẩm (11)
      • 1.4.3. Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành (11)
    • 1.5. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp (12)
    • 1.6. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp (12)
      • 1.6.1. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất (12)
      • 1.6.2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm (13)
    • 1.7. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp (15)
      • 1.7.1. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp (15)
      • 1.7.2. Tài khỏan kế tóan chủ yếu sử dụng (16)
      • 1.7.3. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp (17)
      • 1.7.4. Hạch toán thiệt hại trong xây lắp (31)
      • 1.7.5. Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (33)
      • 1.7.6. Hạch toán theo phơng thức khoán gọn trong xây lắp (35)
    • 1.8. Các hình thức kế toán (37)
      • 1.8.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung (37)
      • 1.8.2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (38)
      • 1.8.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (39)
      • 1.8.4. Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (40)
      • 1.8.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính (41)
    • I. Khái quát đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công (42)
      • 1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty (42)
      • 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (44)
      • 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty (44)
    • II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần cơ khí 4 và xây dựng Th¨ng Long (53)
      • 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm trên máy vi tính ở Công ty (53)
      • 2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (57)
      • 3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất (58)
        • 3.3. Chi phí sử dụng máy thi công (73)
        • 3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (79)
      • 4. Đánh giá sản phẩm dở dang trong tháng (84)
      • 5. Tổ chức công tác tính giá thành ở Công ty CP Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng (86)
    • Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty CP cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long (42)
      • 3.1. Những đánh giá chung về công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long (89)
        • 3.1.1. u ®iÓm (90)
        • 3.1.2. Hạn chế (90)
      • 3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty CP cơ khí 4 và xây dựng Th¨ng Long (92)
        • 3.2.1. ý kiến thứ nhất: Về công tác tổ chức tập hợp chứng từ kế toán (92)
        • 3.2.2. ý kiến thứ hai: Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (93)
        • 3.2.3. ý kiến thứ ba: Về chi phí sử dụng máy thi công (95)
        • 3.2.5. ý kiến thứ năm: Về sử dụng tài khoản tạm ứng (96)
        • 3.2.6. ý kiến thứ sáu: Về biện pháp hạ giá thành sản phẩm xây lắp (96)

Nội dung

Những vấn đề Lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Đặc điểm của ngành xây lắp và vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

1.1.1 Đặc điểm của ngành xây lắp

- Hoạt động xây lắp chủ yếu đợc tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hởng rất nhiều của các yếu tố tự nhiên: nắng, ma, bão… làm ảnh h làm ảnh hởng đến chất lợng và tiến độ thi công.

- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, có kết cấu phức tạp và đơn chiếc Vì vậy, mỗi sản phẩm xây lắp phải có thiết kế kỹ thuật, có dự toán thi công và có hồ sơ quyết toán theo từng công trình, hạng mục công trình xây lắp.

- Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, thời gian thi công thờng dài nên vốn đầu t rất dễ bị ứ đọng, dễ gặp rủi ro khi giá cả bị biến động làm ảnh hởng tới dự toán và lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Việc thi công các công trình, hạng mục công trình thờng tổ chức phân tán không cùng một địa điểm nên khó khăn cho việc quản lý

- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không nhập kho mà đợc tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc nên tính chất hàng hóa của sản phẩm thờng thể hiện không rõ Trong quá trình hạch toán, kế toán phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí xây lắp theo định mức xây dựng cơ bản, theo dự toán chi phí, phải tính giá thành của từng loại sản phẩm và xác định kết quả cho từng hợp đồng kinh doanh xây lắp.

Về cơ bản, việc hạch toán các phần hành kế toán nh: Tài sản cố định, vật liệu, công cụ, chi phí nhân công … làm ảnh hTrong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp cũng tơng tự nh doanh nghiệp công nghiệp Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động kinh doanh và quản lý của ngành xây dựng cơ bản mà nội dung của chi phí kinh doanh tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm có một số khác biệt:

+ Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị thiết bị do đơn vị chủ đầu t giao để lắp đặt. Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

+ Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm giá trị vật liệu kết cấu và giá trị thiết bị kèm theo nh: Thiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị sởi ấm, thiết bị điều hoà nhiệt độ, thiết bị truyền dẫn… làm ảnh h

Từ những đặc điểm trên, đòi hỏi công tác hạch toán trong doanh nghiệp xây lắp phải có những nét đặc trng riêng để vừa phù hợp với ngành nghề, vừa thực hiện đúng chức năng kế toán của mình Từ đó cung cấp số liệu chính xác, kịp thời cho các cấp lãnh đạo, tham mu cho các cấp lãnh đạo trong việc tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý để hoàn thành tốt kế hoạch đã đặt ra.

1.1.2 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm

Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong xây dựng là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng Trong công tác quản lý ở mỗi doanh nghiệp xây lắp, chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong quản lý ngời ta sử dụng nhiều công cụ nhng kế toán đợc coi là công cụ quản lý có hiệu quả nhất Tổ chức kế toán đúng, đủ, hợp lý, chính xác chi phí và giá thành công trình có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí và giá thành xây lắp

Từ đó kiểm soát tính hợp pháp của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và các tổ đội sản xuất nói riêng Thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành ngời quản lý có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí từ đó có biện pháp hạ giá thành, để quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp

Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là quá trình chuyển biến của các loại vật liệu xây dựng thành sản phẩm dới sự tác động của máy móc thiết bị và sức lao động của công nhân kỹ thuật… làm ảnh hHay nói cách khác, các yếu tố về t liệu lao động, đối tợng lao động dới sự tác động có mục đích của sức lao động, quá trình thi công sẽ trở thành sản phẩm xây lắp Những hao phí này đợc biêu hiện dới hình thái giá trị thì đó là chi phí sản xuất. Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Chi phí xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để thực hiện khối lợng công tác xây lắp trong kỳ kinh doanh.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí trên đều đợc biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí tiền công, tiền trích BHXH, BHYT là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống Còn chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL là biểu hiện bằng tiền của hao phí bằng lao động vật hoá.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp phát sinh thờng xuyên trong xuốt quá trình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo một kỳ nhất định và luôn phải là chi phí thực ở đây có sự phân biệt giữa hai khái niệm chi tiêu và chi phí Chi tiêu là sự hao phí vật chất tại một thời điểm tiêu dùng cụ thể đợc ghi vào bên có của tài khoản tài sản, còn chi phí theo nghĩa trên đợc ghi vào bên nợ của tài khoản chi phí Nh vậy, có nhiều khoản chi ra trong quá trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhng không đựoc coi là chi phí sản xuất nh các khoản chi trả về vi phạm hợp đồng hao hụt NVL ngoài đinh mức… làm ảnh h Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất:

Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ dựa vào các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào các số liệu cụ thể của từng loại chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình trong từng thời điểm nhất định Do vậy, phân loại theo chi phí sản xuất là yêu cầu tất yếu cho công tác quản lý và hạch toán ở doanh nghiệp Tuỳ vào yêu cầu của từng mặt quản lý, giác độ xem xét chi phí … làm ảnh h mà chi phí sản xuất đợc sắp xếp, phân loại theo các cách thức khác nhau.

Thông thờng, chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp đợc phân loại theo các tiêu thức sau:

1.2.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào? Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đợc chia làm các khoản mục chi phí sau:

+ Chi phí NVL trực tiếp: Là tất cả những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, chi ra để cần tạo nên một thực thể công trình nh : Gạch, đá, thép, ximăng, sắt thép… làm ảnh h các cấu kiện bê tông và các phụ gia khác Giá trị vật liệu trên đợc tính theo giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán và các khoản chi phí thu mua thực tế nh vận chuyển, bốc dỡ,… làm ảnh h

Trong khoản chi phí nguyên vật liệu không bao gồm các loại vật liệu phụ, nhiên liệu dùng cho máy thi công, các loại vật liệu làm cho công trình tạm nh: Lán trại che ma, các chi phí vợt qua định mức cho phép.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệu trong thi công, công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiện trờng… làm ảnh h

Nh vậy chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, trả lơng thêm giờ Nhng khoản mục này không bao gồm tiền lơng và các khoản có tính chất lơng của công nhân điều khiển máy móc thi công, tiền lơng của công nhân vận chuyển ngoại cự ly thi công.

+ Chi phí sử dụng máy thi công: Là các chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy để hoàn thành sản phẩm xây lắp bao gồm: Tiền khấu hao máy Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

6 móc thiết bị, tiền thuê máy, tiền lơng công nhân điều khiển máy móc thi công, chi phí về nhiên liệu động lực dùng trong thi công.

+ Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí trực tiếp phục vụ cho sản xuất của đội, chi phí liên quan đến nhiều công trình, chi phí này bao gồm: Chi phí tiền lơng công nhân quản lý đội, các khoản trích theo lơng, khấu hao

TSCĐ dùng chung cho đội, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung cho quản lý đội… làm ảnh h

Nh vậy, cách phân loại này cho ta biết đợc địa điểm sử dụng chi phí, công dụng của từng khoản chi phí và mức phân bổ của từng loại giúp cho việc xác định chỉ tiêu giá thành đợc nhanh chóng và kịp thời.

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phơng pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản là dự toán đợc lập cho từng đối tợng xây dựng theo các khoản mục giá thành nên phơng pháp phân loại chi phí này là phơng pháp đợc sử dụng rất phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp.

1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố

Cách phân loại này các yếu tố chi phí có cùng chung nội dung, tính chất kinh tế đợc xếp chung vào cùng một yếu tố, không kể chi phí phát sinh ở đâu hay dùng vào mục đích gì trong quá trình sản xuất Đối với doanh nghiệp xây lắp bao gồm các yếu tố chi phí sau:

Giá thành sản phẩm xây lắp

Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất gồm hai mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thi công và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm xấy lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp.

Nh vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa doanh nghiệp đã chi ra để thực hiện một khối lợng công tác xây lắp đã hoàn thành bàn giao hoặc chờ tiêu thụ.

Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất l - ợng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng đúng các loại tài sản, vật t lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

8 còn là căn cứ để tính toán, xác định hiệu quả kinh tế, các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính tóan khác nhau.

Trong xây dựng cơ bản, giá thành sản phẩm đợc phân loại theo các tiêu thức sau:

1.3.2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính, bao gồm:

- Giá thành dự toán (Zdt): Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng công tác xây lắp Giá thành dự toán đợc xác định theo các định mức, đơn giá xây dựng cơ bản do nhà nớc quy định Giá thành dự toán đợc xác định trớc khi tiến hành công tác xây lắp và đợc dùng làm căn cứ để xác định chi phí dự toán cho khối lợng công tác xây lắp, làm căn cứ để xác định đơn giá giao thầu.

Giá thành dự toán nhỏ hơn so với giá trị dự toán công trình xây lắp ở phần lợi nhuận định mức Nh vậy:

Giá thành dự toán của Giá trị dự toán của Lợi nhuận

KL công tác xây lắp KL công tác xây lắp định mức

Giá trị dự toán là do chi phí cho công tác xây dựng , lắp ráp các cấu kiện, lắp đặt các máy móc thiết bị… làm ảnh h bao gồm các chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung cộng thêm phần lợi nhuận định mức.

Lợi nhuận định mức là chỉ tiêu Nhà nớc quy định để tích luỹ cho xã hội do ngành xây dựng sáng tạo.

- Giá thành kế hoạch (Zkh) : Là tổng chi phí theo kế hoạch để hoàn thành khối lợng công tác xây lắp Giá thành kế hoạch đợc xác định căn cứ vào các định mức chi phí, các đơn giá và biện pháp thi công cụ thể của doanh nghiệp Giá thành kế hoạch đợc xây dung trớc khi tiến hành công tác xây lắp và đợc sử dụng để đánh giá tính hợp lý của các biện pháp thi công, tính hiệu quả của công tác quản lý hoạt động kinh doanh xây lắp.

Giá thành kế hoạch của Giá thành dự toán của Mức hạ

KL công tác xây lắp KL công tác xây lắp giá thành

Giá thành kế hoạch cho phép chúng ta xem xét, thấy đợc chính xác những chi phí phát sinh trong giai đoạn kế hoạch cũng nh hiệu quả của các biện pháp Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A kỹ thuật là hạ giá thành dự toán Giá thành kế hoạch đợc xem là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp, là cơ sở đánh giá tình trạnh thực hiện kế hoạch doanh nghiệp.

- Giá thành thực tế (Ztt) : Là biểu hiện bằng tiền của của các khoản chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để thực hiện khối lợng công tác xây lắp đã hoàn thành Giá thành thực tế đợc xác định sau khi hoàn thành khối lợng công tác xây lắp căn cứ vào những số liệu kế toán về chi phí để thực hiện khối lợng xây lắp. Đánh giá chính xác chất lợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp xây lắp thì cần phải so sánh các loại giá thành trên với nhau, vì giá thành dự toán mang tính chất xã hội nên việc so sánh giá thành thực tế với giá thành dự toán cho phép ta đánh giá đợc trình độ quản lý của doanh nghiệp xây lắp trong mối quan hệ chung với các doanh nghiệp xây lắp khác Còn việc so sánh giá thành dự toán với giá thành thực tế cho phép ta đánh giá đợc sự tiến bộ hay yếu kém của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý của bản thân doanh nghiệp Trong việc so sánh này cần đảm bảo tính thống nhất và có thể so sánh đợc, tức là phải thực hiện trên cùng một đối tợng tính giá thành.

Về nguyên tắc thì mối quan hệ giữa các giá thành trên phải đảm bảo nh sau: Zdt  Zkh  Ztt Đây cũng là nguyên tắc khi xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện giá thành.

1.3.2.2 Phân loại theo tính chất của các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp:

- Giá thành công tác xây lắp thiết bị : Là giá thành sản phẩm bao gồm toàn bộ giá trị của công tác xây dựng, giá trị của vật kết cấu và giá trị của các thiết bị lắp đặt đi kèm theo công trình (Thiết bị điện, nớc, thiết bị vệ sinh, thiết bị thông gió, thiết bị điều hòa nhiệt độ, thiết bị truyền dẫn,… làm ảnh h)

- Giá thành công tác lắp đặt : Là giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những khoản chi phí để hoàn thành khối lợng công tác lắp đặt, không bao gồm giá trị của các loại thiết bị do chủ đầu t đa vào để lắp đặt.

- Giá thành dịch vụ t vấn xây dựng : Là toàn bộ chi phí doanh nghiệp chi để thực hiện các dịch vụ t vấn (khảo sát, lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, giám sát thi công, lập tổng quyết toán công trình,… làm ảnh h) đã hoàn thành.

1.3.2.3 Phân loại theo mức độ thực hiện khối lợng công công tác xây lắp: Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

- Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành toàn bộ : Là toàn bộ các khoản chi phí để hoàn thành một khối lợng công tác xây lắp (công trình, hạng mục công trình), tính từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao toàn bộ.

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá một cách tổng quát hiệu quả kinh tế của tính toán, vốn đầu t cho một công trình, hạng mục công trình nhng lại không đáp ứng đợc kịp thời các số liệu cần thiết cho việc quản lý sản xuất và giá thành trong xuốt quá trình thi công công trình Do vậy, để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và đảm bảo chỉ đạo sản xuất kịp thời, đỏi hỏi phải xác định đợc giá thành khối l- ợng xây lắp hoàn thành quy ớc.

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.4.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất : Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là đối tợng để tập hợp chi phí sản xuất, là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần đợc tập hợp theo đó.

Trong sản xuất xây lắp, do đặc điểm sản phẩm có tính đơn chiếc nên đối t- ợng hạch toán chi phí thờng theo đơn đặt hàng hoặc cũng có thể là một hạng mục công trình, nhóm hay mục công trình… làm ảnh h

Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ và hạch toán toàn doanh nghiệp, phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm đợc kịp thời, chính xác.

1.4.2 Đối tợng hạch toán giá thành sản phẩm: Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị.

Trong sản xuất xây dựng cơ bản, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tợng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã đợc xây dựng hoàn thành Ngoài ra đối tợng tính giá thành cũng có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng giai đoạn hoàn thành quy ớc, tuỳ thuộc vào phơng thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu t.

1.4.3 Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành

Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tợng tính giá thành thờng trùng hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, nó có thể là : Công trình hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao Tuy nhiên, trong sản xuất phụ ( Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Ti nh sản xuất gạch, ngói… làm ảnh h) thì đối tợng tính giá thành có thể là một đơn vị sản phÈm, lao vô cung cÊp.

Nh vậy về cơ bản, đối tợng tính giá thành có nội dung khác so với đối t- ợng tập hợp chi phí Đối tợng tập hợp chi phí là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ chi tiết tổ chức ghi chép ban đầu tập hợp số liệu chi phí sản xuất chi tiết theo từng đối tợng Còn đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để tính để toán lập các bảng chi tiết tính giá thành và tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm theo từng đối tợng phục vụ cho công trình, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tính giá thành sản phẩm, tính toán hiệu quả từ đó có cơ sở để giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm : Chi phí biểu hiện mặt hao phí, còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất Đây là hai mặt thống nhất của cùng một quá trình Mối quan hệ đó đợc biểu hiện qua sơ đồ:

CPSX dở dangđầu kỳ (A) CPSX PS trong kỳ (B)

Tổng giá thành sản phẩm (D) CPSX dở dangcuối kỳ (C) Qua sơ đồ ta thấy: (D) = (A) + (B) – (C)

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.6.1 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Có hai phơng pháp thờng đợc sử dụng để tập hợp chi phi sản xuất:

-Phơng pháp tập hợp trực tiếp: Đợc áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt Do đó có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng riêng biệt Theo phơng pháp này chi phí sản xuất phát sinh đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao.

-Phơng pháp phân bổ gián tiếp: Trong trờng hợp chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tợng đợc Trong trờng hợp đó phải tập hợp chung cho nhiều đối tợng. Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng kế toán chi phí Công thức phân bổ chi phí chung: Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Trong đó: Ci : Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng thứ i

 C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp phân bổ

 Ti : Tổng tiêu thức dùng để phân bổ

Ti : Tiêu thức dùng để phân bổ của đối tợng i

1.6.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Là phơng pháp sử dụng số lợng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán để tính ra giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm.

Tuỳ theo đặc điểm với đối tợng tập hợp chi phí mà kế toán lựa chọns ử dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thành sau:

1.6.2.1 Phơng pháp giản đơn ( pp trực tiếp ): Đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số l- ợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn Đối tợng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm, dịch vụ Đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp vì hiện nay sản xuất thi công thờng mang tính đơn chiếc phù hợp với đối tợng chi phí sản xuất Hơn nữa, phơng pháp này còn cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành cho mỗi kỳ báo cáo, cách tính toán thực hiện đơn giản dễ dàng.

Theo phơng pháp này, nếu sản phẩm xây lắp dở dang không có hoặc có quá ít và ổn định không cần đánh giá thì tổng chi phí đã tập hợp đợc cho kỳ cho mỗi đối tợng tính giá thành là tổng giá thành của sản phẩm tơng ứng hoàn thành trong kú.

Z: giá thành sản phẩm xây lắp

C: Tổng chi phí sản xuất đã đợc tập hợp theo đối tợng.

Nếu cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định, cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang, khi đó công thức tính giá thành sẽ là:

Z= DD §K +PSTK – DDCK Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Z: Tổng giá thành sản phẩm xây lắp

DD ĐK: chi phí dở dang đầu kỳ

PSTK: chi phí phát sinh trong kỳ

DDCK: chi phí dở dang cuối kỳ

Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm(Z)

= Sản phẩm(z) Khối lợng sản phẩm hòan thành

1.6.2.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp thi công xây lắp các công trình lớn, quá trình thi công đợc phân chia thành nhiều giai đoạn, nhiều hạng mục và do nhiều đơn vị thực hiện, mỗi đơn vị thực hiện thi công một hoặc một số hạng mục công trình, từng giai đoạn thi công và tính giá thành là toàn bộ công trình xây lắp hoàn thành:

Z = C®k + C1 + C2 + C3 + …+ Cn – Cck + Cn Cck – Cck

C1,C2,… làm ảnh h,Cn: Chi phí sản xuất của từng đơn vị hay tong HMCT

Cđk : Giá trị công trình dở dang đầu kỳ.

Cck : Giá trị công trình dở dang cuối kỳ.

1.6.2.3 Phơng pháp hệ số, tỷ lệ:

- Phơng pháp hệ số: áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ công trình và đối tợng tính giá thành là từng hạng mục của công trình.

Giá thành Tổng chi phí thực tế phát sinh Hệ số giá thành

Hạng mục = X của hạng mục

Công trình Tổng hệ số các hạng mục công trình công trình

- Phơng pháp tỷ lệ: áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ công trình (hoặc nhóm hạng mục công trình) và đối tợng tính giá thành là từng hạng mục của công trình nhng không có tỷ lệ giá thành để tính cho từng hạng mục công trình

Giá thành thực tế của Giá thành dự toán của Tỷ lệ giá thành của

= X Hạng mục công trình Hạng mục công trình Hạng mục công trình

1.6.2.4 Phơng pháp liên hợp: Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Là phơng pháp áp dụng trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành sản phẩm phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau.

Cùng với việc xác định phơng pháp tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp xây lắp phải xác định kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là thời gian mà bộ phận kế toán phải tiến hành tổng hợp số liệu để tính giá trị thực tế cho các đối tợng tính giá thành Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuât sản phẩm

Trong doanh nghiệp xây lắp, kỳ tính giá thành thờng là:

- Một tháng đối với các loại sản phẩm liên tục chu kỳ sản xuất ngắn nh gạch, tấm lợp… làm ảnh h

- Với những loại sản phẩm, đơn đặt hàng có thời gian sản xuất, thi công dài thì hoàn thành toàn bộ mới tính giá thành thực tế đơn đặt hàng

- Với những công trình hay hạng mục công trình thì kỳ tính giá thành là thời gian sản phẩm xây lắp đợc coi là hoàn thành nó đợc nghiệm thu, bàn giao.

- Đối với những công trình xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị thi công có thời gian thi công nhiều năm mà không tách ra đợc từng bộ phận công trình nhỏ đa vào sử dụng thì từng phần việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, theo thiết kế kỹ thuật có ghi trong hợp đồng giao nhận thi công đợc bàn giao, thanh toán thì lúc đó doanh nghiệp xây lắp sẽ tính giá thành thực tế cho khối l- ợng bàn giao.

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.7.1 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xây lắp bao gồm nhiều loại có tính chất và nội dung khác nhau, phơng pháp hạch toán và tính nhập chi phí vào giá thành cũng khác nhau.

Khi phát sinh, trớc hết chi phí sản xuất trớc hết đợc thể hiện theo yếu tố chi phí rồi mới biểu hiện thành khoản mục giá thành sản phẩm.

Việc tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính thành giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời, hợp lý.

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là thứ tự các bớc công việc cần tiến hành nhằm tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành công trình đợc chính xác, kịp thời theo tính chất và đặc điểm của từng nghành. Đối với nghành xây dựng cơ bản, công việc này thờng đợc thực hiện theo các bớc sau:

Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình.

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành sản xuất kinh doanh phụ và có liên quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình trên cơ sở khối lợng lao vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình, hạng mục công trình có liên quan.

Bớc 4: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ.

1.7.2 Tài khỏan kế tóan chủ yếu sử dụng :

- Bên Nợ: Tiền, vật t tạm ứng cho công trình, hạng mục công trình.

- Bên Có: - Các khoản tạm ứng đợc thanh toán

- Số tiền tạm ứng, vật liệu dùng không hết nhập lại quỹ, kho hoặc tính trừ vào lơng.

Số d bên nợ: Số tạm ứng cha thanh toán.

- TK 621 : Chi phÝ NVL trùc tiÕp

- Bên nợ : Tập hợp chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ. Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

- Bên có: - Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVLTT cho từng đối t- ợng tính giá thành (TK154)

- NVL trực tiếp dùng không hết nhập lại kho

TK 621 không có số d cuối kỳ.

- TK 622 : Chi phÝ NC trùc tiÕp

- Bên nợ : Tập hợp chi phí NCTT phát sinh trong kỳ

- Bên có: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NCTT cho từng đối tợng tập hợp tính giá thành (TK 145)

TK 622 không có số d cuối kỳ

- TK 623 : Chi phí sử dụng máy thi công

- Bên Nợ : Tập hợp các khoản CP sử dụng xe, máy thi công phát sinh trong kú

- Bên Có :- Kết chuyển CP sử dụng xe, MTC cho các đối tợng.

- Kết chuyển CP sử dụng máy thi công v ợt trên mức bình thờng vào TK 632

TK 623 không có số d cuối kỳ

- TK 627 : Chi phí sản xuất chung

- Bên Nợ : Tập hợp chi phí SXC phát sinh trong kỳ

- Bên Có :- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Cuối kỳ kết chuyển CP SXC cho các đối tợng tính giá thành.

TK 627 không có số d cuối kỳ

- TK154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (thờng xuyên)

- Bên Nợ : Kết chuyển các chi phí: Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí

NC trực tiếp, Chi phí sử dụng MTC, Chi phí sản xuất chung

- Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí

- Kết chuyển giá thành sản phẩm

Số d bên Nợ: Phản ánh chi phí SXKD còn dở dang đến cuối kỳ.

1.7.3 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp

Chế độ kế toán cải cách của Việt nam ban hành theo quyết định số 15/2006 - QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính Đối với hoạt động kinh doanh xây lắp quy định chỉ áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

1 8 kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, không áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp phản ánh một cách thờng xuyên liên tục tình hình biến động tăng giảm của các loại hàng tồn kho và các

Sau đây là trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

1.7.3.1 Kế tóan Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (621)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí sản xuất phẩm xây lắp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận rời lẻ, vật liệu luân chuyển cần cho việc thực hiện và hoàn thành khối lợng xây lắp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất xây lắp không bao gồm giá trị vật liệu xuất dùng cho quản lý hành chính, vật liệu cho chi phí tạm( chi phí lán, trại ) và giá trị máy móc thiết bị dùng để lắp đặt.

Trong xây dựng cơ bản cũng nh các ngành khác- vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào đợc tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc theo giá thực tế của vật liệu và số lợng vật liệu thực tế đã sử dụng.

Nếu trong điều kiện sản xuất thực tế không cho phép, tính trực tiếp chi phí nguyên vật liệu cho từng công trình, hạng mục công trình thì áp dụng phơng pháp phân bổ theo tiêu thức hợp lý( nh tỷ lệ với định mức tiêu hao nguyên vật liệu,… làm ảnh h)

Chi phí vật liệu Tiêu thức tỷ lệ phân bổ cho = phân bổ của X (hệ số) từng đối tợng từng đối tợng phân bổ

Tỷ lệ Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ

( hệ số) = phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tợng Để theo dõi các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (CT, HMTC)

- Bên nợ : Tập hợp chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ. Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

- Bên có: - Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVLTT cho từng đối t- ợng tính giá thành (TK154)

- NVL trực tiếp dùng không hết nhập lại kho

TK 621 không có số d cuối kỳ.

 Phơng pháp hạch toán cụ thể:

- Khi xuất nguyên, vật liệu trực tiếp cho công trình HMCT kế toán căn cứ vào các chứng từ ( phiếu nhập kho, hoá đơn mua hàng,… làm ảnh h)

Nợ TK621 (chi phí từng đối tợng)

Nợ TK 133 (TH vật liệu mua sử dụng ngay- Phơng pháp khấu trừ)

Có TK152 (chi phí từng loại): Vật liệu xuất từ kho.

Có TK 331,111,112: Vật liệu mua ngoài.

Có TK 441: Vật liệu nhận cấp phát, liên doanh.

Có TK 336, 338: Vật liệu vay, mợn.

- Giá trị vật liệu dùng không hết đợc nhập lại kho:

Nợ TK152( chi phí từng loại )

Có TK621( chi phí đối tợng)

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá thành

Nợ TK154 ( Chi phí đối tợng)

Có TK621( chi phí đối tợng)

Sơ đồ 1 : Sơ đồ Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL cha sử

Sử dụng cho sx dụng hết nhập lại kho

Trị giá NVL mua ngoài

VAT(nÕu cã ) NVL trùc tiÕp

Quyết toán tạm ứng gtrị KL Xây lắp giao khoán hoành Bàn giao đợc duyệt Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

1.7.3.2 Kế tóan tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (622)

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lơng cơ bản, các khoản phụ cấp lơng, lơng phụ… làm ảnh h có tính chất ổn định, thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp Chi phí nhân công bao gồm: Tiền lơng trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, trả làm thêm giờ Chi phí công nhân trực tiếp không bao gồm tiền lơng của công nhân xây, lắp, vận chuyển vật liệu ngoài cự ly thi công Chi phí này đ- ợc tính vào giá thành từng công trình, hạng mục công trình. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng chi phí.

- Bên nợ : Tập hợp chi phí NCTT phát sinh trong kỳ

- Bên có: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NCTT cho từng đối tợng tập hợp tính giá thành (TK 154)

TK 622 không có số d cuối kỳ

- Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng kế toán lơng, bảng phân bổ tiền l- ơng … làm ảnh h tính ra số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất thi công

Nợ TK 622( chi phí đối tợng)

- Trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của công nhân trực tiếp xây, lắp.

Nợ TK 622( chi phí đối tợng)

Có TK335: Tiền lơng trích trớc.

- Cuối kỳ, xét tuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tợng tập hợp chi phí

Nợ TK 154 ( Chi phí đối tợng)

Có TK 622( Chi tiết đối tợng)

Sơ đồ 2 : Sơ đồ kế toán Chi phí nhân công trực tiếp

Tiền lơng và phụ cấp Kết chuyển CPNCTT cho lơng NCTT sản xuất các đối tợng chịu chi phí

TK 335 Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Quyết toán tạm ứng gtrị KL Xây lắp đã hoàn thành bàn

1.7.3.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Đây là khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc sử dụng máy móc thi công nhằm thực hiện khối lợng công tác xây lắp bằng máy, việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công. Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, hàng ngày các đội xe máy phải lập “Nhật trình xe máy” hoặc “Phiếu theo dõi hoạt động máy thi công”. Định kỳ kế toán thu hồi các chứng từ trên để tổng hợp các chi phí phục vụ cho xe máy thi công cũng nh kết quả thực hiện của từng loại máy, từng nhóm máy. Sau đó tính phân bổ chi phí sử dụng máy cho các đối tợng xây lắp.

Các hình thức kế toán

1.8.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung

- Nguyên tắc, đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

- Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu:

+ Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán

Sổ Nhật ký Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán đặc biệt chi tiết

Sổ cái Bản tổng hợp

Chi tiÕt Bảng cân đối

Ghi cuối ngày, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.8.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

- Đặc trng cơ bản củ a hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái: Các nghiệp vụ, kinh tế, tài chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

- Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: + Nhật ký- Sổ Cái;

+ Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán

Nhật ký – Sổ Cái Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Sổ quỹ Bảng tổng Sổ, thẻ

Từ kế toán chi tiết Cùng loại

Ghi cuối ngày, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.8.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

- Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.

+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán:

+ Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;

+ Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán

Sổ quỹ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ

Chứng từ kế toán kế toán

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Bảng Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Chi tiÕt Bảng cân đối số

Ghi cuối ngày, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.8.4 Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:

- Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ:

+ Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiêp vụ kinh tế đó theo các TK đối ứng Nợ.

+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

+ Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

+ Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng TK, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.

- Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:

Nhật ký chứng từ; Bảng kê; Sổ Cái; Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán

Chứng từ kế toán và

Bảng kê Nhật ký Sổ, thẻ

Chứng từ kế toán chi tiết

Sổ Cái Bảng tổng hợp

Chi tiÕt Báo cáo tài chính

Ghi cuối ngày, hoặc định kỳ Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.8.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính

- Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính: Công việc kế toán đợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phầm mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhng phải in đơpcj đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

- Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán đ- ợc thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có loại sổ của hình thức kế toán đó nh- ng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

Sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức

Kế toán trên máy vi tính

Chứng từ kế toán Phần mềm Sổ kế toán

Kế toán - Sổ tổng hợp

Bảng tổng hợp - Báo cáo tài chính Chứng từ kế - Báo cáo kế toán Toán cùng loại Máy vi tính quản trị

Nhập số liệu hàng ngày

In số, báo cáo cuối tháng, cuối năm §èi chiÕu, kiÓm tra Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

Chơng 2 Thực tế kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cp cơ khí 4 và x©y dùng Th¨ng Long

Khái quát đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

cp cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty CP cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà n- ớc, tiền thân là Trạm cơ điện bờ Bắc thăng Long , đợc thành lập ngày 26/08/1974 theo quyết định số 892/QĐTCCB ngày 21/03/1995 của Bộ giao thông vận tải Đăng ký thành lập doanh nghiệp số 111515 ngày 26/06/1997, giấy phép kinh doanh số 112362/DNNN ngày 21/03/1998 của Sở kế hoạch và Đầu t

Hà nội cấp Giấy phép hành nghề số 974/1998/QĐBGTVT ngày 24/04/1998 của

Bộ giao thông vận tải Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 35/BXD ngày 19/02/1998 của Bộ xây dựng Chứng chỉ chất lợng ISO 9001:2000 Trụ sở chính của Công ty: Xã Hải bối-Huyện Đông Anh-Hà nội. Để chuẩn bị cho việc xây dựng cầu Thăng Long, một cây cầu có quy mô lớn nhất và hiện đại nhất lúc bấy giờ Năm 1974 Trạm Cơ điện bờ Bắc Thăng Long đợc thành lập ngay sau khi bổ xung thêm bộ phận cơ khí và đợc đổi tên thành Xí nghiệp thi công cơ giới 4 Công ty chuyên đảm nhận việc sửa chữa quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, xe vận chuyển và các trạm điện từ giữa sông đến bờ Bắc của công trình cầu Thăng Long Trong quá trình xây dựng cùng với việc cung cấp các sản phẩm chủ yếu nh đà giáo phục vụ thi công, mặt bích cọc bê tông, vong nút neo cho dầm cầu, gối cầu, ván khuôn Xí nghiệp đã đóng góp nhiều giải pháp kỹ thuật hiệu quả, đáng kể là chế tạo tại chỗ giếng chìm chở nối hàng trăm tấn nên đã tiết kiệm đợc nhiều chi phí vận chuyển cho công trình.

Năm 1984, với tên gọi mới là Nhà máy cơ khí 4 , đơn vị chuyển sang chế tạo dầm cầu thép dàn cứng phục vụ thi công cầu Chơng Dơng, sau đó là cầu Bến Thuỷ, Phong Châu, Triều Dơng, Đò Quan Từ những kinh nghiệm đúc kết đợc, năm 1986 đơn vị đã tập trung nghiên cứu tìm ra những công nghệ mới và đã tạo đợc những sản phẩm mũi nhọn đặc thù: Đó là chế tạo nhịp dầm thép hàn lắp bằng bu lông có cờng độ cao, mỗi nhịp dài 50m, cao 9m dùng trong lắp dựng cầu đờng sắt thay thế nhập ngoại, do vậy đã tiết kiệm cho Nhà nớc hàng tỷ đồng. Không những thế đơn vị còn mở hớng chế tạo các sản phẩm của ngành cầu thép: nh dầm đặc có bản bụng cao, bản trực hớng mở, hớng mặt liền, thanh dầm mặt hàn kín

Năm 2000 để phù hợp trớc sự thay đổi ngành nghề kinh doanh nói riêng và xu hớng phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế thị trờng nói chung, Công ty đã đổi tên thành Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Long , cùng với đó Công ty đã Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A đi vào kinh doanh một lĩnh vực mới, đó là lĩnh vực xây dựng Và đặc biệt trong năm 1997 Công ty đã tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) dành cho các nớc đang phát triển với mức lãi suất u đãi và thời gian hoàn trả vốn vay trong thời gian dài Công ty đã dùng nguồn vốn ODA này để đầu t mới một dây truyền sản xuất kết cấu thép có kích cỡ và khẩu độ lớn, hiện đại của Cộng hoà Pháp trị giá khoảng 69 tỷ đồng, với sản lợng 6000T/năm Có thể nói đây là một trong những dây truyền sản xuất kết cấu thép thuộc loại hiện đại nhất ở Việt Nam hiện nay.

Từ đây đã mở ra một hớng phát triển mới cho công ty trong lĩnh vực chế tạo các sản phẩm kết cấu thép và hiện nay công ty có thể đảm đơng đợc những công trình phức tạp, đòi hỏi yếu tố kỹ thuật cao.

Năm 2007 do xu hớng phát triển của thế giới và chủ trơng của Nhà Nớc công ty chuyển thành công ty CP cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long.

Do có nhiều thành tích trong sản xuất và kinh doanh nên trong những năm qua đợc Công ty đã đợc Nhà nớc tặng:

 Huân chơng lao động Hạng Ba.

 Huân chơng lao động Hạng Nhì.

 Huân chơng lao động Hạng Nhất.

 Huy chơng sản phẩm chất lợng cao.

Tổng số vốn của doanh nghiệp khi thành lập : 5.715.304.000 đ

Trong đó: Vốn ngân sách : 3.329.690.000 đ

Vốn tự bổ sung : 2.385.614.879 đ Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Căn cứ vào chứng chỉ hành nghề xây dựng số 35/BXD do Bộ xây dựng cấp ngày 19/02/1998, giấy phép kinh doanh số 112362/DNNN ngày 21/03/1998, giấy phép hành nghề số 974/1998/QĐBGTVT ngày 24/04/1998, Thì Công ty Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch và đợc phép hành nghề trong các lĩnh vực sau:

 Dầm dàn khẩu độ lớn hơn 100m.

 Vì kèo thép định hình và không định hình.

 Cột Viba, cột truyền hình có độ cao đến 150m.

 Cần trục chạy trên ray có sức nâng đến 60 tấn và các loại kết cấu thép tiêu chuẩn khác.

 Ván khuôn xe đúc hẫng dầm bê tông.

 Xây dựng đờng bộ tới cấp III, cầu cống vừa và nhỏ trên đờng bộ.

 Chế tạo các thiết bị phục vụ thi công:

 Trạm trộn bê tông xi măng.

 Giá búa đóng cọc kiểu Đông Phong.

Công ty đã tham gia vào nhiều công trình lớn trải dài từ Bắc vào Nam và Công ty cũng đã tham gia xây dựng cầu đờng bên cả nớc bạn Lào Các công trình mà Công ty đã hoàn thành có thể kể đến ở đây là: Cầu Bến Thuỷ, cầu Yên Bái, Chơng Dơng, Triều Dơng, Ba Chẽ, Phong Châu, Đò Quan Cột Viba, cột truyền hình Láng Trung-Hà nội, Lâm Đồng, Sông Bé, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hoá chế tạo ván khuôn đúc hẫng dầm bê tông cầu Phù Đổng, cầu Bắc Ninh, cầu Sông Mã

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty

3.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty có những bộ phận sản xuất trực tiếp, đó là các phân xởng với các ngành nghề khác nhau Các phân xởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng và theo yêu cầu sản xuất của Công ty ở các phân xởng có các nhân viên kế toán và nhân viên kinh tế riêng Toàn Công ty hiện nay 8 bộ phận sản xuất trực tiếp, bao gồm:

 Phân xởng I (Phân xởng kết cấu thép).

 Phân xởng II (Phân xởng cơ khí).

 Phân xởng III (Phân xởng cơ điện). Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

 Đội xây lắp công trình.

Chức năng cụ thể của từng bộ phận nh sau :

*Phân xởng kết cấu thép :chuyên sản xuất các loại sản phẩm kết cấu thép Dây chuyền sản xuất bắt đầu từ khâu nhận vật t tại kho của công ty, triển khai lấy dấu hạ liệu ,gá ngép hàn ,lắp thử tại xởng ,bàn giao cho bộ phận sơn hoặc bộ phận mạ và kết thúc quy trình là bàn giao cho Công ty để giao thẳng cho khách hàng hoặc nhập sản phẩm vào kho

*Phân xởng cơ khí :Chế tạo các sản phẩm cơ khí, các loại bulông có cờng độ cao, tấm chắn sóng, các loại mặt bích Các bớc tiến hành sản xuất đợc tuân thủ theo từng bản vẽ cụ thể do phòng kỹ thuật của công ty bàn giao.Sản phẩm của phân xởng này khối lợng thờng nhỏ nhng giá trị tính trên đầu sản phẩm lại rất cao

*Phân xởng cơ điện :Phục vụ chạy máy ép gió để phun sơn, phun cát, quản lý trạm bơm nớc sinh hoạt và bơm nớc chống úng cho toàn công ty ,quản lý trạm biến thế 35KV để cung cấp điện cho toàn công ty, phun sơn các sản phẩm đã đ- ợc chế tạo và mã kẽm điện phân, mạ kẽm nhúng nóng các sản phẩm đã chế tạo hoàn thành và lắp thử

*Nhà máy dầm thép :cúng sản xuất kết cấu thép nhng có kết cấu và độ phức tạp cao hơn với phân xởng kết cấu thép Dây chuyền công nghệ của nhà máy dầm thép gần giống nh phân xởng kết cấu thép nhng chỉ khác ở chỗ toàn bộ các bớc hạ liệu ,ngá ngép hàn đợc thực hiện trên dây chuyền công nghệ hiện đậi tự động và bán tự động thông qua máy vi tính Đ ây là nơi mang lại giá trị sản l ợng trọng yếu của công ty.

*Đội xây lắp công trình, Đội xây lắp 1, Đội xây lắp 2, Đội xây lắp 3: Chuyên thi công các công trình nh cầu, đờng giao thông Đây là đơn vị thờng xuyên phải đi công tác lu động tại các công trình Công nghệ tiến hành thi công công trình theo từng các bớc sau :

-Đơn vị nhận mặt bằng thi công, làm mặt bằng thi công, tiến hành thi công theo bản vẽ kỹ thuật Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

-Về hình thức tiến hành thi công: bắt đầu là hợp đồng nhận khoán gọn, khoán chi phí nhân công, yếu tố chi phí nguyên vật liệu, yếu tố chi phí máy và một phần của chi phí quản lý chung

-Đội sẽ tiến hành thi công và cuối cùng là bàn giao lại cho ngời giao khoán là Công ty.

3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ

Là một công ty cơ khí nên sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú Các sản phẩm đều đợc sản xuất trên một quy trình công nghệ : Bắt đầu từ khâu lấy dấu -cắt - khoan - hàn - lắp thử - sơn (mạ) với nguyên vật liệu chính là thép. Sản phẩm của công ty sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng, tiếp đó căn cứ vào đơn đặt hàng, phòng kỹ thuật đa bản thiết kế xuống phòng kế hoạch Căn cứ vào bản vẽ kỹ thuật cũng nh định mức về nguyên vật liệu phòng kế hoạch lên kế hoạch mua vật t thiết bị Căn cứ vào yêu cầu nguyên vật liệu phục sản xuất sản phẩm, thủ kho cho xuất vật t cho các phân xởng sản xuất

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty CP cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long

I Khái quát đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cp cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty CP cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà n- ớc, tiền thân là Trạm cơ điện bờ Bắc thăng Long , đợc thành lập ngày 26/08/1974 theo quyết định số 892/QĐTCCB ngày 21/03/1995 của Bộ giao thông vận tải Đăng ký thành lập doanh nghiệp số 111515 ngày 26/06/1997, giấy phép kinh doanh số 112362/DNNN ngày 21/03/1998 của Sở kế hoạch và Đầu t

Hà nội cấp Giấy phép hành nghề số 974/1998/QĐBGTVT ngày 24/04/1998 của

Bộ giao thông vận tải Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 35/BXD ngày 19/02/1998 của Bộ xây dựng Chứng chỉ chất lợng ISO 9001:2000 Trụ sở chính của Công ty: Xã Hải bối-Huyện Đông Anh-Hà nội. Để chuẩn bị cho việc xây dựng cầu Thăng Long, một cây cầu có quy mô lớn nhất và hiện đại nhất lúc bấy giờ Năm 1974 Trạm Cơ điện bờ Bắc Thăng Long đợc thành lập ngay sau khi bổ xung thêm bộ phận cơ khí và đợc đổi tên thành Xí nghiệp thi công cơ giới 4 Công ty chuyên đảm nhận việc sửa chữa quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, xe vận chuyển và các trạm điện từ giữa sông đến bờ Bắc của công trình cầu Thăng Long Trong quá trình xây dựng cùng với việc cung cấp các sản phẩm chủ yếu nh đà giáo phục vụ thi công, mặt bích cọc bê tông, vong nút neo cho dầm cầu, gối cầu, ván khuôn Xí nghiệp đã đóng góp nhiều giải pháp kỹ thuật hiệu quả, đáng kể là chế tạo tại chỗ giếng chìm chở nối hàng trăm tấn nên đã tiết kiệm đợc nhiều chi phí vận chuyển cho công trình.

Năm 1984, với tên gọi mới là Nhà máy cơ khí 4 , đơn vị chuyển sang chế tạo dầm cầu thép dàn cứng phục vụ thi công cầu Chơng Dơng, sau đó là cầu Bến Thuỷ, Phong Châu, Triều Dơng, Đò Quan Từ những kinh nghiệm đúc kết đợc, năm 1986 đơn vị đã tập trung nghiên cứu tìm ra những công nghệ mới và đã tạo đợc những sản phẩm mũi nhọn đặc thù: Đó là chế tạo nhịp dầm thép hàn lắp bằng bu lông có cờng độ cao, mỗi nhịp dài 50m, cao 9m dùng trong lắp dựng cầu đờng sắt thay thế nhập ngoại, do vậy đã tiết kiệm cho Nhà nớc hàng tỷ đồng. Không những thế đơn vị còn mở hớng chế tạo các sản phẩm của ngành cầu thép: nh dầm đặc có bản bụng cao, bản trực hớng mở, hớng mặt liền, thanh dầm mặt hàn kín

Năm 2000 để phù hợp trớc sự thay đổi ngành nghề kinh doanh nói riêng và xu hớng phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế thị trờng nói chung, Công ty đã đổi tên thành Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Long , cùng với đó Công ty đã Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A đi vào kinh doanh một lĩnh vực mới, đó là lĩnh vực xây dựng Và đặc biệt trong năm 1997 Công ty đã tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) dành cho các nớc đang phát triển với mức lãi suất u đãi và thời gian hoàn trả vốn vay trong thời gian dài Công ty đã dùng nguồn vốn ODA này để đầu t mới một dây truyền sản xuất kết cấu thép có kích cỡ và khẩu độ lớn, hiện đại của Cộng hoà Pháp trị giá khoảng 69 tỷ đồng, với sản lợng 6000T/năm Có thể nói đây là một trong những dây truyền sản xuất kết cấu thép thuộc loại hiện đại nhất ở Việt Nam hiện nay.

Từ đây đã mở ra một hớng phát triển mới cho công ty trong lĩnh vực chế tạo các sản phẩm kết cấu thép và hiện nay công ty có thể đảm đơng đợc những công trình phức tạp, đòi hỏi yếu tố kỹ thuật cao.

Năm 2007 do xu hớng phát triển của thế giới và chủ trơng của Nhà Nớc công ty chuyển thành công ty CP cơ khí 4 và xây dựng Thăng Long.

Do có nhiều thành tích trong sản xuất và kinh doanh nên trong những năm qua đợc Công ty đã đợc Nhà nớc tặng:

 Huân chơng lao động Hạng Ba.

 Huân chơng lao động Hạng Nhì.

 Huân chơng lao động Hạng Nhất.

 Huy chơng sản phẩm chất lợng cao.

Tổng số vốn của doanh nghiệp khi thành lập : 5.715.304.000 đ

Trong đó: Vốn ngân sách : 3.329.690.000 đ

Vốn tự bổ sung : 2.385.614.879 đ Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Căn cứ vào chứng chỉ hành nghề xây dựng số 35/BXD do Bộ xây dựng cấp ngày 19/02/1998, giấy phép kinh doanh số 112362/DNNN ngày 21/03/1998, giấy phép hành nghề số 974/1998/QĐBGTVT ngày 24/04/1998, Thì Công ty Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch và đợc phép hành nghề trong các lĩnh vực sau:

 Dầm dàn khẩu độ lớn hơn 100m.

 Vì kèo thép định hình và không định hình.

 Cột Viba, cột truyền hình có độ cao đến 150m.

 Cần trục chạy trên ray có sức nâng đến 60 tấn và các loại kết cấu thép tiêu chuẩn khác.

 Ván khuôn xe đúc hẫng dầm bê tông.

 Xây dựng đờng bộ tới cấp III, cầu cống vừa và nhỏ trên đờng bộ.

 Chế tạo các thiết bị phục vụ thi công:

 Trạm trộn bê tông xi măng.

 Giá búa đóng cọc kiểu Đông Phong.

Công ty đã tham gia vào nhiều công trình lớn trải dài từ Bắc vào Nam và Công ty cũng đã tham gia xây dựng cầu đờng bên cả nớc bạn Lào Các công trình mà Công ty đã hoàn thành có thể kể đến ở đây là: Cầu Bến Thuỷ, cầu Yên Bái, Chơng Dơng, Triều Dơng, Ba Chẽ, Phong Châu, Đò Quan Cột Viba, cột truyền hình Láng Trung-Hà nội, Lâm Đồng, Sông Bé, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hoá chế tạo ván khuôn đúc hẫng dầm bê tông cầu Phù Đổng, cầu Bắc Ninh, cầu Sông Mã

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty

3.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty có những bộ phận sản xuất trực tiếp, đó là các phân xởng với các ngành nghề khác nhau Các phân xởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng và theo yêu cầu sản xuất của Công ty ở các phân xởng có các nhân viên kế toán và nhân viên kinh tế riêng Toàn Công ty hiện nay 8 bộ phận sản xuất trực tiếp, bao gồm:

 Phân xởng I (Phân xởng kết cấu thép).

 Phân xởng II (Phân xởng cơ khí).

 Phân xởng III (Phân xởng cơ điện). Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

 Đội xây lắp công trình.

Chức năng cụ thể của từng bộ phận nh sau :

*Phân xởng kết cấu thép :chuyên sản xuất các loại sản phẩm kết cấu thép Dây chuyền sản xuất bắt đầu từ khâu nhận vật t tại kho của công ty, triển khai lấy dấu hạ liệu ,gá ngép hàn ,lắp thử tại xởng ,bàn giao cho bộ phận sơn hoặc bộ phận mạ và kết thúc quy trình là bàn giao cho Công ty để giao thẳng cho khách hàng hoặc nhập sản phẩm vào kho

*Phân xởng cơ khí :Chế tạo các sản phẩm cơ khí, các loại bulông có cờng độ cao, tấm chắn sóng, các loại mặt bích Các bớc tiến hành sản xuất đợc tuân thủ theo từng bản vẽ cụ thể do phòng kỹ thuật của công ty bàn giao.Sản phẩm của phân xởng này khối lợng thờng nhỏ nhng giá trị tính trên đầu sản phẩm lại rất cao

*Phân xởng cơ điện :Phục vụ chạy máy ép gió để phun sơn, phun cát, quản lý trạm bơm nớc sinh hoạt và bơm nớc chống úng cho toàn công ty ,quản lý trạm biến thế 35KV để cung cấp điện cho toàn công ty, phun sơn các sản phẩm đã đ- ợc chế tạo và mã kẽm điện phân, mạ kẽm nhúng nóng các sản phẩm đã chế tạo hoàn thành và lắp thử

*Nhà máy dầm thép :cúng sản xuất kết cấu thép nhng có kết cấu và độ phức tạp cao hơn với phân xởng kết cấu thép Dây chuyền công nghệ của nhà máy dầm thép gần giống nh phân xởng kết cấu thép nhng chỉ khác ở chỗ toàn bộ các bớc hạ liệu ,ngá ngép hàn đợc thực hiện trên dây chuyền công nghệ hiện đậi tự động và bán tự động thông qua máy vi tính Đ ây là nơi mang lại giá trị sản l ợng trọng yếu của công ty.

*Đội xây lắp công trình, Đội xây lắp 1, Đội xây lắp 2, Đội xây lắp 3: Chuyên thi công các công trình nh cầu, đờng giao thông Đây là đơn vị thờng xuyên phải đi công tác lu động tại các công trình Công nghệ tiến hành thi công công trình theo từng các bớc sau :

-Đơn vị nhận mặt bằng thi công, làm mặt bằng thi công, tiến hành thi công theo bản vẽ kỹ thuật Đoàn Hoàng Kim - 505412039 - Lớp 505412A

-Về hình thức tiến hành thi công: bắt đầu là hợp đồng nhận khoán gọn, khoán chi phí nhân công, yếu tố chi phí nguyên vật liệu, yếu tố chi phí máy và một phần của chi phí quản lý chung

-Đội sẽ tiến hành thi công và cuối cùng là bàn giao lại cho ngời giao khoán là Công ty.

3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ

Là một công ty cơ khí nên sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú Các sản phẩm đều đợc sản xuất trên một quy trình công nghệ : Bắt đầu từ khâu lấy dấu -cắt - khoan - hàn - lắp thử - sơn (mạ) với nguyên vật liệu chính là thép. Sản phẩm của công ty sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng, tiếp đó căn cứ vào đơn đặt hàng, phòng kỹ thuật đa bản thiết kế xuống phòng kế hoạch Căn cứ vào bản vẽ kỹ thuật cũng nh định mức về nguyên vật liệu phòng kế hoạch lên kế hoạch mua vật t thiết bị Căn cứ vào yêu cầu nguyên vật liệu phục sản xuất sản phẩm, thủ kho cho xuất vật t cho các phân xởng sản xuất

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w