1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cam thảo đất (scoparia dulcis l) và phân đoạn của dịch chiết này ở chuột nhắt trắng gây đái tháo đường thực nghiệm

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Dụng Hạ Glucose Máu Của Dịch Chiết Cam Thảo Đất (Scoparia Dulcis L) Và Phân Đoạn Của Dịch Chiết Này Ở Chuột Nhắt Trắng Gây Đái Tháo Đường Thực Nghiệm
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 125,21 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Tổng quan (3)
    • 1.1. Bệnh đái tháo đờng (3)
      • 1.1.1. Định nghĩa (3)
      • 1.1.2. Dịch tễ học bệnh ĐTĐ (3)
      • 1.1.3. Chẩn đoán bệnh ĐTĐ (5)
      • 1.1.4. Phân loại bệnh ĐTĐ (6)
      • 1.1.5. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh (10)
      • 1.1.6. Các biến chứng của bệnh ĐTĐ (13)
      • 1.1.7. Các thuốc điều trị bệnh ĐTĐ (18)
      • 1.1.8. Y học cổ truyền và bệnh ĐTĐ (22)
    • 1.2. Cam thảo đất (26)
    • 1.3. Các mô hình gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm (28)
      • 1.3.1. Phơng pháp gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm mô phỏng theo §T§ typ 1 (28)
      • 1.3.2. Phơng pháp gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm mô phỏng theo §T§ typ 2 (28)
  • Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (30)
    • 2.1. Đối tợng nghiên cứu (30)
      • 2.1.1. Đối tợng nghiên cứu (30)
      • 2.1.2. Động vật thực nghiệm (30)
      • 2.1.3. Các thuốc và hóa chất dùng trong nghiên cứu (30)
      • 2.1.4. Trang thiết bị (30)
    • 2.2. Phơng pháp nghiên cứu (31)
      • 2.2.1. Quy trình tách chiết cây cam thảo đất (32)
      • 2.2.2. Mô hình nghiên cứu (33)
      • 2.2.3. Các kỹ thuật xử dụng (41)
    • 2.3. Phơng pháp xử lý số liệu (42)
  • Chơng 3: Kết quả nghiên cứu (50)
    • 3.1. Kết quả thăm dò liều STZ gây ĐTĐ trên chuột nhắt trắng (42)
    • 3.2. Tác dụng HGM của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thêng (44)
    • 3.5. Phân tích sơ bộ thành phần của phân đoạn dịch chiết cây cam thảo đất có tác dụng hạ glucose máu tại phòng thí nghiệm Viện Hóa Việt Nam (49)
  • Chơng 4: Bàn luận (0)
    • 4.1. Thăm dò liều STZ gây ĐTĐ trên chuột nhắt trắng (50)
    • 4.2. Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng (52)
    • 4.3. Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm (53)
    • 4.4. Tác dụng hạ glucose máu của các phân đoạn của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng (54)
    • 4.5. Sơ bộ xác định thành phần hóa học của phân đoạn 1 của dịch chiết cây (54)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Tổng quan

Bệnh đái tháo đờng

WHO (1994) và hiệp hội ĐTĐ Mỹ (America diabetes association- ADA-1997) đã định nghĩa: “Bệnh ĐTĐ biểu hiện sự tăng đờng huyết và rối loạn chuyển hóa glucid, lipid và protein, thờng kết hợp với sự giảm tuyệt đối hay tơng đối về sự bài tiết hay tác dụng insulin”[43].

Lịch sử đã ghi nhận bệnh có ít nhất 3000 năm trớc ĐTĐ (diabetes mellitus) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp.Diabetes có nghĩa là “chảy” qua một ống siphon, mellitus có nghĩa là ngọt[19]

1.1.2 Dịch tễ học bệnh ĐTĐ

♦ Trên thế giới: ĐTĐ là một bệnh phổ biến của hầu hết các quốc gia trên thế giới Tỷ lệ mắc bệnh rất khác nhau tùy theo địa d, chủng tộc, lứa tuổi, mức và lối sống[5] Tỷ lệ ngời dân mắc bệnh tăng lên cùng với tuổi, mức sống; thành thị lớn hơn nông thôn, ở các nớc công nghiệp phát triển cao hơn ở các nớc chậm phát triển[19].

Tỷ lệ mắc bệnh giữa các vùng lãnh thổ có sự khác nhau: ở châu Âu tỷ lệ mắc bệnh khoảng 3%; ở Mỹ năm 1991 là 6,6; ở châu á, bệnh ĐTĐ cũng chiếm tỷ lệ cao: ở Thái Lan 3,58%, Philippin 4,27%, Malaysia 3,0%, Hồng kông 3,0%, Hàn Quốc 2,08%, Đài Loan 1,6% Tại Singapore năm 1975 tỷ lệ mắc bệnh là 1,9%, năm 1984 là 4,7% và năm 1992 là 8,6%[23].

Bệnh có xu hớng tăng theo thời gian và sự tăng trởng kinh tế Tại Mỹ, theo NHANES II (The second National Health and Nutrition Examination Survey II) cho thấy: năm 1987, tỷ lệ ĐTĐ ở ngời nghiên cứu là 6,6%, năm

1998 tỷ lệ này tăng lên 7,8% và đến năm 2002 tỷ lệ ĐTĐ trong dân số nói chung là 8,6%[28] Tại Singapore tỷ lệ mắc ĐTĐ năm 1975 là 1,9%, đến năm

1984 là 4,7%, đến năm 1992 là 8,6% và đến năm 1998 tỷ lệ này đã lên tới 9%[11]

Theo tài liệu công bố tại Hội nghị quốc tế về ĐTĐ tháng 12 năm 1997 tại Singapore cho thấy số bệnh nhân bị ĐTĐ tại 10 nớc điển hình nh sau[29] :

Tên nớc Số bệnh nhân ĐTĐ năm 1995

Số bệnh nhân ĐTĐ năm 2025

Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo có thể xuất hiện đại dịch bệnh ĐTĐ ở châu á thế kỷ 21[29].

Theo tài liệu của Viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế (International Diabetes Institute) số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ typ 2 trên thế giới khoảng 98,9 triệu ngời vào năm 1994 ; 157,3 triệu ngời vào năm 2000 và dự báo khoảng 215,6 vào năm 2010[23].

♦ Tình hình mắc bệnh ĐTĐ tại Việt nam ở Việt nam, cha có công bố đầy đủ về tỷ lệ ngời mắc bệnh ĐTĐ trong phạm vi cả nớc, nhng theo thông kê của một số bệnh viện lớn, bệnh đang có chiều hớng gia tăng theo nhịp độ phát triển kinh tế mà bằng chứng là số lợng bệnh nhân điều trị ở các bệnh viện lớn tăng lên hàng năm[23].

Thành phố Năm Tác giả Tỷ lệ (%)

Hà nội 1990 Phan Sĩ Quốc, Lê Huy Liệu[20] 1,1

TP Hồ Chí Minh 1994 Mai Thế Trạch [38] 2,52

Năm 2001, tỷ lệ bệnh ĐTĐ typ 2 ở các thành phố lớn (Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) lên đến 4,1%, thì đến năm 2002, tỷ lệ ĐTĐ typ 2 ở các thành phố lớn là 4,4%[4]. ở Việt nam, tỷ lệ mắc bệnh cũng khác nhau theo địa d Tại Hà nội, tỷ lệ mắc bệnh ở nội thành năm 1990 là 1,6% và ngoại thành là 0,6%; đến năm

1999, tỷ lệ mắc bệnh ở nội thành là 4% và ngoại thành là dới 1% Tại Long xuyên-An giang, tỷ lệ mắc bệnh ở thành phố là 4,6% và ở nông thôn là 3,5%[29].

Rõ ràng ĐTĐ đang có chiều hớng phát triển nhanh ở nớc ta ĐTĐ là một bệnh thờng gặp, có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết[23], có rất nhiều biến chứng mạn tính và cấp tính về tim mạch, thần kinh, tổn thơng thận, gây mù lòa, cắt cụt chi, giảm tuổi thọ[19] Sự gia tăng nhanh chóng của bệnh kèm theo những biến chứng của nó thực sự là mối quan tâm chung của ngành y tế cũng nh của xã hội

Việc chẩn đoán bệnh ĐTĐ sẽ không khó khăn khi bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng kinh điển nh : ăn nhiều, sụt cân, uống nhiều, đái nhiều, có đờng niệu và glucose máu tăng cao Tuy nhiên, những trờng hợp không có triệu chứng điển hình hoặc glucose máu lúc đói ở mức bình thờng thì việc chẩn đoán hoàn toàn dựa vào các xét nghiệm hóa sinh[47,54].

* Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ theo WHO năm 2001:

 Glucose huyết tơng lúc đói > 7,0 mmol/l (làm xét nghiệm ít nhất hai lần).

 Glucose huyết tơng bất kỳ > 11,1 mmol/l (làm xét nghiệm ít nhất hai lần).

 Glucose huyết tơng 2 giờ sau uống 75 g glucose > 11,1 mmol/l.

Dựa vào cơ chế bệnh sinh và nguy cơ mắc bệnh, năm 1985, WHO phân loại bệnh ĐTĐ thành hai loại chính[19].

1.1.4.1 §T§ typ 1 ĐTĐ typ 1 (hay còn gọi là ĐTĐ phụ thuộc insulin-insulin dependent diabetes millitus-IDDM) là bệnh tự miễn đợc đặc trng bởi sự phá hủy tế bào β của tuyến tụy, thờng dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối[19] Nguy cơ để phát triển thành ĐTĐ typ 1 là xuất hiện những yếu tố tự miễn trong huyết thanh nh : kháng thể kháng tế bào đảo tụy, kháng thể kháng insulin, glutamat decarboxylase (GAD) và protein tyrosin phosphatase IA-2[23].

- Sự thiếu hụt tuyệt đối hoặc gần nh tuyệt đối insulin.

- Sự xuất hiện những triệu chứng trầm trọng.

- Khả năng xuất hiện ceton niệu.

- Phụ thuộc vào insulin bên ngoài để đảm bảo sự sống.

- Thờng xuất hiện ở ngời trẻ tuổi.

1.1.4.2 §T§ typ 2 ĐTĐ typ 2 (hay còn gọi là ĐTĐ không phụ thuộc insulin-non insulin dependent diabetes mellitus-NIDDM), cơ chế bệnh sinh chủ yếu là kháng insulin cùng với sự thiếu hụt về bài tiết insulin ĐTĐ typ 2 chiếm 85% các tr- ờng hợp ĐTĐ và chiếm tới 100 triệu dân trên toàn thế giới[23].

- Sự xuất hiện những triệu chứng thờng là ôn hòa.

- Không có khả năng xuất hiện ceton niệu.

- Không phụ thuộc insulin ngoại sinh.

- Thờng xuất hiện ở ngời trên 40 tuổi.

Phân biệt hai typ chính của bệnh ĐTĐ Đặc điểm Typ 1 Typ 2

Trọng lợng ban đầu Thờng gầy Thờng béo phì

Cách khởi bệnh Đột ngột và rầm rộ: ăn nhiÒu, uèng nhiÒu, tiÓu nhiều và gầy nhiều.

Tăng ceto máu(không điều trị)

Biến chứng mạch máu Vi mạch Mạch lớn

Tiết insulin Rất giảm Bình thờng hoặc giảm ít.

Phụ thuộc insulin Có Không

Nồng độ insulin Rất thấp hoặc bằng 0 Bình thờng hoặc tăng Kháng thể kháng tiểu đảo Có ngay từ lúc khởi bệnh Không có

1.1.4.3 Các typ khác của ĐTĐ

♦ ĐTĐ liên quan đến thiếu dinh dỡng (ĐTĐ nhiệt đới)[5] Đặc điểm :

- Bệnh bắt đầu từ khi còn trẻ (dới 30 tuổi).

- Nguyên nhân : do ăn uống thiếu thốn, đặc biệt thiếu protid.

- Nồng độ glucose máu khá cao.

- Không có biến chứng hôn mê nhiễm toan ceto.

♦ ĐTĐ kết hợp với một số bệnh và hội chứng[5]

- Bệnh về tuyến tụy (viêm tụy mạn, K tụy, cắt tụy)

- Bệnh nội tiết (Hội chứng Cushing, Basedow, U tủy thợng thận)

- Dùng liều cao và kéo dài một số thuốc (corticoid, thuốc lợi tiểu thuộc nhãm thiiazit).

♦ ĐTĐ ở phụ nữ có thai: Là ĐTĐ kết hợp với sự tăng các biến chứng lúc sinh đẻ và sự kết hợp với nguy cơ của ĐTĐ trong những năm sau khi đẻ[19].

Các phụ nữ đợc xếp vào nhóm có nguy cơ cao khi[23]:

- Tiền sử gia đình có ngời mắc bệnh ĐTĐ.

- Tiền sử sinh con trên 4 kg.

- Tiền sử xảy thai hoặc thai chết lu không rõ nguyên nhân.

♦ Giảm dung nạp glucose: Đó là những ngời cha mắc ĐTĐ nhng có nhiều nguy cơ bị ĐTĐ và các biến chứng thoái hóa mạch máu so với những ngời bình thờng[5] Thờng hay gặp ở ngời béo phì, thờng có insulin máu tăng và kháng với insulin[23].

Chẩn đoán Đờng máu 2 giờ sau uống 75 g glucose (mmol/l)

Rối loạn dung nạp glucose ≥ 7,8 ≥ 7,8

1.1.5 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

1.1.5.1 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ typ 1

♦ Nguyên nhân: ở châu Âu, bệnh ĐTĐ typ 1 chiếm 10% số bệnh nhân ĐTĐ Bệnh th- ờng xảy ra ở ngời trẻ dới 40 tuổi, có thể trạng gầy[5] Khởi phát lâm sàng nói chung mang tính chất cấp tính với những triệu chứng kinh điển rầm rộ. Nguyên nhân là do có sự thiếu hụt hoắc hầu nh không có insulin do tế bào β của tuyến tụy bị phá hủy, do vậy việc điều trị bệnh phụ thuộc hoàn toàn vào việc cung cấp insulin từ ngoài vào[19].

Cam thảo đất

Còn có tên là cam thảo nam, dã cam thảo (Trung Quốc), thổ cam thảo (Trung Quốc), giả cam thảo.

Tên khoa học: Scoparia dulcris Linn

Thuộc họ Hoa mõm sói- Scrophulariaceae.

Cam thảo đất (Herbra Scopariae) là toàn cây tơi hoặc phơi khô, sấy khô của cây cam thảo đất.

Cam thảo đất là một loại cỏ mọc thẳng đứng, cao 30-80 cm, thân nhẵn, rễ to hình trụ Lá đơn, mọc đối hoặc vòng 3 lá một Phiến lá hình mác hay hình trứng ngợc, dài 1,5-3 cm, rộng 8-12 mm, phía cuống hẹp lại thành cuống ngắn, mép lá nửa phía trên có răng ca to, phía dới nguyên Mùa hạ ra hoa nhỏ màu trắng ở kẽ lá, mọc riêng lẻ hoặc thành đôi Quả nhỏ hình cầu, trong chứa nhiều hạt nhỏ.

♦ Phân bố, thu hái, chế biến.

Cây mọc hoang khắp nơi ở Việt nam Có mọc cả ở miền Nam Trung Quốc, đặc biệt vùng Quảng Tây, nhân dân cũng dùng cây này với tên dã cam thảo Tại Ân Độ, Malaixia, Thái Lan, châu Mỹ đều có Có thể thu hái quanh năm, có khi dùng tơi, nhng phần nhiều dùng khô : Đào toàn cây cả rễ, rửa sạch đất cát, phơi hay sấy khô là đợc

Theo Heyne, trong cây cam thảo đất có một lợng nhỏ ancaloid và một chất đắng.

Có tác giả cho biết rằng, trong cây có nhiều axit xilixic.

Mới đây theo các tài liệu ấn độ, trong cây này có một hoạt chất gọi là amelin dùng uống đợc để chữa các triệu chứng axit (acidose) của bệnh đái tháo đờng.

♦ Tình hình nghiên cứu về cây cam thảo đất

Theo kinh nghiệm sử dụng trong Y học dân tộc : ở Việt Nam và Trung Quốc cam thảo đất đợc dùng thay vị cam thảo bắc để chữa sốt, chữa say sắn độc, giải độc cơ thể Tại Malaixia, nhân dân dùng làm thuốc ho.Tại đảo Angti, rễ cam thảo đất đợc dùng làm thuốc thu sáp, thuốc nhầy để chữa bệnh lậu, kinh nguyệt quá nhiều Tại Braxin, lấy nớc ép cam thảo nam thụt chữa bệnh ỉa chảy và pha uống chữa ho.

Kinh nghiệm dùng cam thảo đất chữa bệnh ĐTĐ đợc ghi nhận ở ấn Độ, cam thảo đất đợc dùng để chữa triệu chứng axit (acidose) trong bệnh đái tháo đờng nhng có tác giả đã không xác nhận sự công hiệu của thuốc này.

Theo Heyen, trong cây cam thảo đất có một lợng nhỏ alcaloid và một chất đắng Có tác giả cho rằng, trong cây có nhiều acid xilixic Mới đây, theo các tài liệu Ân độ, trong cây có một hoạt chất gọi là Amelin dùng uống đợc để chữa các triệu chứng của bệnh ĐTĐ.

Tuy nhiên năm 1918, Whittaker H Trong Brit Med J Theo dõi áp dụng chất amelin trong 2 trờng hợp thì cho rằng amelin không công hiệu đối với bệnh ĐTĐ.

Gần đây, một số nghiên cứu trên thế giới cũng đã khẳng định tác dụng hạ đờng huyết của loại dợc thảo này thông qua tác dụng tăng bài tiết insulin và gia tăng sử dụng glucose ở các tổ chức ngoại vi [57].

Tại Việt Nam, nghiên cứu của Đào Ngọc Phan và cộng sự (2005) đã khẳng định tác dụng hạ đờng huyết của cam thảo đất [27].

Gần đây nhóm nghiên cứu của TS Tạ Thành Văn đã bớc đầu công bố tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết từ cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng và chuột nhắt trắng đợc gây đái tháo đờng bằngStreptozotocin [39].

Các mô hình gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm

Có nhiều phơng pháp gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm Dựa trên cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1 và ĐTĐ typ 2 có thể chia làm hai phơng pháp chính:

1.3.1 Phơng pháp gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm mô phỏng theo §T§ typ 1

Cơ chế chính của phơng pháp này là dùng các thuốc hoặc hóa chất (streptozotocin, alloxan) gây tổn thơng các tế bào  của tuyến tụy dẫn đến thiếu hụt insulin, glucose máu sẽ tăng cao và gây ĐTĐ

Trớc đây, các tác giả thờng dùng alloxan, nhng do hoạt tính của alloxan không ổn định, nên hiện nay đợc thay bằng streptozotocin (STZ) STZ: 2 deoxy - 2 (3 methyl - 3 nitrosoueido) - D glucopiranose có công thức C8H15N3O7 đợc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1960 nh là một sản phẩm phụ của quá trình lên men

Streptomyces achromogenas [39] STZ là kháng sinh tổng hợp kháng u, đợc sử dụng trong hóa trị liệu điều trị ung th tuyến tụy Có nhiều cách gây ĐTĐ bằng STZ, có thể cho các liều thấp dới mức gây ĐTĐ (thờng cho liều 20-30 mg/kg/ngày đối với chuột cống) hoặc cho liều cao một lần (thờng cho liều 150 mg/kg đối với chuột nhắt) Phơng pháp này đang đợc nhiều tác giả áp dụng

1.3.2 Phơng pháp gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm mô phỏng theo §T§ typ 2

♦ Bằng chế độ dinh dỡng kết hợp với thuốc

Chuột đợc nuôi bằng chế độ dinh dỡng giàu hàm lợng mỡ, sau đó đợc tiêm STZ liều 50-100 mg/kg Kết quả là chuột đợc tạo ra có glucose máu tăng không nhiều, nhng điểm nổi bật là tạo ra mô hình thiếu hụt và kháng insulin, mô phỏng theo kiểu ĐTĐ typ 2 ở ngời.

♦ Bằng chọn lọc và lai tạo

Trong tự nhiên, một số chủng chuột (chủng Wistar, chủng KK-Ay,…) có các cá thể có biểu hiện rối loạn dung nạp glucose và tăng glucose máu nhng cha rõ. Nhằm tạo ra những chủng chuột có biểu hiện tăng glucose máu và kháng insulin mạnh, các nhà nghiên cứu đã cho các cá thể này sinh sản cùng dòng (chuột Wistar), lai tạo với các chuột khác, hoặc chọn lọc các chủng chuột Wistar có biểu hiện rối loạn dung nạp glucose cho lai cùng dòng.

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu

2.1.1 Đối tợng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu là tại Bộ môn Hóa sinh, trờng Đại học Y Hà Nội. Đối tợng nghiên cứu là cây cam thảo đất (Scoparia dulcis L) (thân, lá) đợc thu hái vào đầu mùa thu (tháng 7/2006) tại xã ngoại thành Hà Nội.

Chuột nhắt trắng khoẻ mạnh, chủng Swiss, giống đực, cân nặng 18-22 g, do Viện Vệ sinh Dịch Tễ trung ơng cung cấp Chuột đợc nuôi tại Bộ môn Hóa sinh, trờng Đại học Y Hà Nội trong điều kiện đầy đủ thức ăn, nớc uống, nhiệt độ và ánh sáng thích hợp.

2.1.3 Các thuốc và hóa chất dùng trong nghiên cứu

- Streptozotocin (STZ) do hãng Sigma-aldrich (Đức) sản xuất, là nhóm thuốc chống ung th, có tác dụng phá hủy tế bào β tuyến tụy để gây mô hình ĐTĐ trên chuột.

- Que thử định lợng glucose máu của hãng Johnson & Johnson (Mỹ).

- Và một số hóa chất khác đợc mua từ các hãng hóa chất nổi tiếng trên thế giới

- Máy cất quay chân không của hãng Buchi (Thụy sĩ).

- Cân phân tích chính xác 1/10 mg.

- Máy đo glucose máu One Touch TM Sure Step TM của hãng Johnson

- Màng lọc vô khuẩn minisart high-flow có đờng kính lỗ lọc là 0,2 àm của hãng Indochina.

- Máy đông khô Edwards của hãng BOC Edwards (Anh).

Phơng pháp nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu đợc tiến hành theo sơ đồ sau:

Thử tác dụng hạ glucose máu

Phân đoạn bằng sắc ký

Phân đoạn 1 Phân đoạn 2 Phân đoạn 3

Thử tác dụng hạ glucose máu

Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu

2.2.1 Quy trình tách chiết cây cam thảo đất:

Phơng pháp chiết xuất cây cam thảo đất dựa theo các tài iệu tham khảo của nớc ngoài đã đợc công bố.

Cam thảo đất (Scoparia dulcisL)

Hình 2.2 Quy trình tách chiết cây cam thảo đất

Cây cam thảo đất đợc thu hoạch vào đầu mùa thu Toàn thân và lá của cây cam thảo đất đã sấy khô (500 g) đợc ngâm trong 1,5 lít nớc nóng, 3 lần,lọc bỏ bã và cặn Dịch chiết thu đợc cất quay chân không ở 60 o C thu đợc dịch chiết đạng cao mềm.

Các loại cao chiết đợc bảo quản ở 2-4 o C, trớc khi sử dụng đem ra để ở nhiệt độ phòng, hòa tan bằng nớc muối sinh lý, lọc vô khuẩn bằng màng lọc 0,2 àm rồi đem tiêm cho chuột nhắt trắng thực nghiệm theo quy trình chuÈn.

2.2.2.1 Gây ĐTĐ thực nghiệm trên chuột nhắt trắng

STZ là kháng sinh có khả năng tiêu hủy các khối u và gây ĐTĐ Tác dụng gây ĐTĐ của STZ là do phá hủy chọn lọc tế bào β tuyến tụy làm tổn thơng màng tế bào Hiện nay, STZ là thuốc đang đợc sử dụng rộng rãi gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm.

Theo các tác giả, liều STZ gây ĐTĐ thay đổi tùy loài và chủng động vật Trên chuột nhắt, liều dao động 50 mg/kg – 70 mg/kg – 150 mg/kg hay 100 mg/kg, 150 mg/kg, 200 mg/kg, 300 mg/kg là liều có thể gây ĐTĐ ở các mức độ khác nhau.

Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng STZ với các liều khác nhau từ 100 mg/kg đến 300 mg/kg đối với chuột nhắt trắng để phá hủy tế bào β gây mô hình ĐTĐ trên chuột.

Chuột đợc định lợng glucose máu trớc khi tiêm STZ (tiêm màng bụng), đợc chia thành 5 nhóm :

Nhãm 1 : Tmb NaCl 0,9% víi liÒu 0,1 ml/10 g chuét.

Nhãm 2 : Tmb STZ liÒu 100 mg/kg chuét.

Nhãm 3 : Tmb STZ liÒu 200 mg/kg chuét.

Nhãm 4 : Tmb STZ liÒu 250 mg/kg chuét.

Nhãm 5 : Tmb STZ liÒu 300 mg/kg chuét.

24 và 48 giờ sau, định lợng glucose máu ở các nhóm chuột Trên cơ sở thăm dò này, chúng tôi gây ĐTĐ ở các chuột dùng trong thí nghiệm Chỉ những con chuột đạt mức tăng glucose máu theo yêu cầu mới đợc sử dụng trong nghiên cứu này.

2.2.2.2 Nghiên cứu tác dụng HGM của dịch chiết cây cam thảo đất ở chuột nhắt trắng bình thờng

Chuột đợc chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 7 con : nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9%. nhóm 2: Tiêm màng bụng dịch chiết cam thảo đất liều 300 mg/kg chuộtChuột ở cả hai nhóm đợc tiêm cùng một thể tích 0,1 ml/10 g thể trọng Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất.

Chuột nhắt trắng bình th ờng (20g 2g) Định l ợng glucose máu (0 giờ)

Tiêm màng bụng Định l ợng glucose máu sau 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 8 giờ

Hình 2.3 Khảo sát tác dụng HGM của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng

2.2.2.3 Nghiên cứu tác dụng HGM của dịch chiết cây cam thảo đất ở chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm

Chuột nhắt trắng đợc tiêm STZ liều 200 mg/kg thể trọng, sau 48 giờ định lợng glucose máu, những con chuột có nồng độ glucose máu > 10 mmol/ l đợc coi là bị ĐTĐ và đợc dùng cho nghiên cứu

Chuột đợc chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 7 con : nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9%. nhóm 2: Tiêm màng bụng dịch chiết cam thảo đất liều 300 mg/kg chuột.Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất.

Chuột gây ĐTĐ bằng STZ 200mg/kg Định l ợng glucose máu (0 giờ)

Tiêm màng bụng Định l ợng glucose máu sau 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 8 giờ

Hình 2.4 Khảo sát tác dụng HGM của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm bằng STZ

2.2.2.4 Phân đoạn dịch chiết cây cam thảo đất và nghiên cứu tác dụng HGM của các phân đoạn dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng b×nh thêng

Dịch chiết cam thảo đất đợc phân tách thành các phân đoạn khác nhau để thử tác dụng HGM của từng phân đoạn đó Việc phân đoạn dịch chiết cam thảo đất đợc làm tại Viện Hóa học Quy trình phân đoạn nh sau:

Bột khô cây Cam thảo đất (1 kg) đợc chiết 3 lần bằng axit axetic 5% trong metanol ở nhiệt độ 50 o C Các dịch chiết cây Cam thảo đất đợc gộp lại và loại dung môi dới áp suất giảm, thu đợc dịch chiết Bổ sung 3 lít nớc cất vào dịch chiết này, sau đó chiết phân bố lần lợt với các dung môi tăng dần độ phân cực từ n-hexan, clorofoc, etylaxetat, n-butanol để loại phần lớp chất không chứa Ancaloit Lớp nớc chứa Ancaloit còn lại sau quá trình chiết này đợc trung hòa bằng NH4OH sau đó chiết lấy ancaloit bằng dung môi clorofooc(B)

Quá trình chiết chi tiết đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Quy trình chiết Cam thảo Đất

EtOAc: Dung môi Ethylaxetat n – BuOH : Dung môi n - Butanol

Hình 2.3 Sơ đồ phân đoạn của bột chiết cây cam thảo đất

2.2.2.5 Nghiên cứu tác dụng HGM của các phân đoạn dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng

Chuột đợc chia thành 4 nhóm, mỗi 7 nhóm con đợc tiêm màng bụng víi liÒu 300mg/kg chuét: nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9%

Cam thảo đất (toàn thân)

(1 kg) Thêm 0,75 lít nớc cất

Dịch chiết cam thảo đất

Bổ sung 3 lít nớc ChiÕt n -Hexan/níc: 1/1

Líp níc Líp níc nhóm 2:Tiêm màng bụng phân đoạn 1 nhóm 3:Tiêm màng bụng phân đoạn 2 nhóm 4:Tiêm màng bụng phân đoạn 3

Chuột ở cả 4 lô đợc tiêm cùng một thể tích 0,1 ml/10 g thể trọng

Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất.

Chuột nhắt trắng bình th ờng (20g 2g) Định l ợng glucose máu (0 giờ)

Tiêm màng bụng Định l ợng glucose máu sau 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 8 giờ

Hình 2.5 Khảo sát tác dụng HGM của các phân đoạn của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng

2.2.2.6 Phân tích sơ bộ thành phần của phân đoạn dịch chiết cây cam thảo đất có tác dụng hạ glucose máu

Tiến hành phân tích sơ bộ thành phần của phân đoạn dịch chiết cây cam thảo đất có tác hạ glucose máu tại phòng thí nghiệm Viện Hoá học Việt nam.

Sau khi thử tác dụng hạ glucose máu của từng phân đoạn , ta chọn ra phân đoạn có tác dụng hạ glucose máu và tiến hành phân tích sơ bộ thành phần của phân đoạn đó bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao và khối phổ (LC-MS).

Máy LC-MS: LC/MSD- Trap 1100 Agilent (USA).

Hệ dung môi: H2O/MeOH 35 phút H2O/MeOH

2.2.3 Các kỹ thuật xử dụng Định lợng glucose máu

Phơng pháp xử lý số liệu

Các số liệu nghiên cứu đợc xử lý theo thuật toán thống kê y sinh học bằng phần mềm Epi-Info 6.04.

Các phép so sánh có P < 0,05 đợc coi là có ý nghĩa thống kê.

Chương 3 Kết Quả nghiên cứu

3.1 Kết quả thăm dò liều STZ gây ĐTĐ trên chuột nhắt trắng

Bảng 3.1 Tác dụng gây tăng glucose huyết của STZ trên chuột nhắt trắng với các liều khác nhau tại các thời điểm khác nhau

Nồng độ glucose máu (mmol/l)

2 STZ 100 mg/kg thể trọng 6.8 ± 0.4 7.6 ± 0.4 8.2 ± 0.3

3 STZ 200 mg/kg thể trọng 6.2 ± 0.5 8.4 ± 0.8 11.6 ± 0.7

4 STZ 250 mg/kg thể trọng 6.5 ± 0.2 17.4 ± 1.2 20.9 ± 0.9

5 STZ 300 mg/kg thể trọng 6.8 ± 0.8 20.1 ± 0.6 24.1 ± 1.3

Biểu đồ 3.1 Nồng độ glucose máu ở các nhóm chuột gây ĐTĐ theo liều l- ợng STZ và theo thời gian

Nhận xét : So với nhóm chứng đợc tiêm NaCl 0,9% thấy:

- STZ liều 100mg/kg thể trọng qua đờng tiêm màng bụng sau 24 và 48 giờ, nồng độ glucose máu tăng nhng không đáng kể(mức đờng huyết < 10 mmol/l).

STZ 100mg/kgSTZ 200mg/kgSTZ 250mg/kgSTZ 300mg/kg

- STZ liều 200 mg/kg thể trọng, 24 giờ sau tmb, nồng độ glucose máu tăng 35,5% (p < 0,05) và sau 48 giờ tăng 87% (p < 0,01)

- STZ liều 250 mg/kg thể trọng, 24 giờ sau tmb, nồng độ glucose máu tăng 168% (p < 0,01) và sau 48 giờ tăng 222% (p < 0,01).

- STZ liều 300 mg/kg thể trọng, chuột sút cân nhanh chóng, 24 giờ sau tmb, nồng độ glucose máu tăng 195% (p < 0,001) và sau 48 giờ tăng 254% (p < 0,001).

Từ kết quả thu đợc, chúng tôi quyết định chọn liều sử dụng STZ là 200 mg/kg thể trọng cho quy trình nghiên cứu thực nghiệm và tiến hành thử nghiệm 48 h sau khi tiêm STZ vào ổ bụng.

3.2 Tác dụng HGM của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng

Chuột đợc chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 7 con

Nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9%

Nhóm 2: Tiêm màng bụng dịch chiết cam thảo đất liều 300 mg/kg chuột Chuột ở cả hai lô đợc tiêm cùng một thể tích 0,1 ml/10 g thể trọng

Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất

Toàn bộ kết quả đợc trình bày ở bảng và đợc minh họa ở biểu đồ:

Bảng 3.2 Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng theo đờng tiêm màng bụng

Nồng độ glucose máu (mmol/l)

2 D ch chi t cam th o ịch chiết cam thảo ết cam thảo ảo đ ất t 5,6 0,2 ± 0,3 5,0 0,8 ± 0,3 3,1 0,4 ± 0,3 5,8 1,2 ± 0,3

Biểu đồ 3.2 Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng NhËn xÐt : Đối chiếu với lô chuột bình thờng tiêm NaCl 0,9% chúng ta nhận thấy: Dịch chiết cam thảo đất với liều 300 mg/ kg gây hạ glucose máu sau 2 giờ là 10,7% và sau 4 giờ là 44,6% Nh vậy tác dụng HGM mạnh nhất của dịch chiết này đợc quan sát thấy là 44,6%.

3.3 Tác dụng HGM của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm bằng STZ

Chuột nhắt trắng đợc tiêm STZ liều 200 mg/kg thể trọng, sau 48 giờ định l- ợng glucose máu, những con chuột có nồng độ glucose máu > 10mmol/l đợc coi là bị ĐTĐ và đợc dùng cho nghiên cứu

Chuột đợc chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 7 con :

N ồ n g đ ộ G lu co se ( m m o l/ l) nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9%. nhóm 2: Tiêm màng bụng dịch chiết cam thảo đất liều 300 mg/kg chuột Chuột ở cả hai nhóm đợc tiêm cùng một thể tích 0,1 ml/10 g thể trọng

Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất

Toàn bộ kết quả đợc trình bày ở bảng và đợc minh họa ở biểu đồ:

Bảng 3.3 Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm bằng STZ theo đờng tiêm màng bụng

Nồng độ glucose máu (mmol/l)

2 D ch chi t cam ịch chiết cam thảo ết cam thảo th o ảo đ ất t 300 mg/kg

Biểu đồ 3.3 Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm bằng STZ NhËn xÐt: Đối chiếu với lô chuột bình thờng tiêm NaCl 0,9% chúng ta nhận thấy:

Dịch chiết cây cam thảo đất với liều 300 mg/kg có tác dụng HGM sau

2 giờ là 21%, 4 giờ là 40,5% và sau 6 giờ là 49,5% Mức hạ tối đa của dịch chiết này là 49,5% (thời điểm sau 6 giờ).

3.4 Tác dụng HGM của các phân đoạn dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng

Chuột đợc chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 7 con đợc tiêm màng bụng với liÒu 300mg/kg chuét: nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9% nhóm 2: Tiêm màng bụng phân đoạn 1 liều 300 mg/kg chuột. nhóm 3: Tiêm màng bụng phân đoạn 2 liều 300 mg/kg chuột. nhóm 4: Tiêm màng bụng phân đoạn 3 liều 300 mg/kg chuột.

Chuột ở cả 4 nhóm đợc tiêm cùng một thể tích 0,1 ml/10 g thể trọng

Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất.

Toàn bộ kết quả đợc trình bày ở bảng và đợc minh họa ở biểu đồ:

Bảng 3.4 Tác dụng hạ glucose máu của các phân đoạn của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng theo đờng tiêm màng bụng

STT Nhóm Nồng độ glucose máu (mmol/l)

Bảng 3.4 Tác dụng hạ glucose máu của các phân đoạn của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng theo đờng tiêm màng bụng

Các phân đoạn dịch chiết cam thảo đất có tác dụng HGM khác nhau.

Phân đoạn 1: Dịch chiết cam thảo đất bắt đầu có tác dụng HGM ở thời điểm 2 giờ (giảm 28,5%, p < 0,01), 4 giờ (giảm 36%, p < 0,01), 6 giờ (giảm 37,2%, p < 0,05%) Nh vậy, tác dụng mạnh nhất là ở thời điểm 6 giờ.

Phân đoạn 2: Có tác dụng mạnh nhất là giảm 18,3% nhng sự khác biệt ở cả 4 thời điểm 2,4,6 và 8 giờ đều không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Phân đoạn 3: Cũng giống nh ở phân đoạn 2, nồng độ glucose máu có giảm nhng không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Kết quả cho thấy phân đoạn 1 là phân đoạn có tác dụng gây hạ glucose máu

3.5 Phân tích sơ bộ thành phần của phân đoạn dịch chiết cây cam thảo đất có tác dụng hạ glucose máu tại phòng thí nghiệm Viện Hóa Việt nam

Sau khi thử tác dụng hạ glucose máu của từng phân đoạn, chúng tôi chọn ra phân đoạn có tác dụng hạ glucose máu để tiến hành làm phân tích sơ bộ thành phần của phân đoạn đó bằng sắc ký lớp mỏng và khối phổ (LC-MS).

Kết quả phân tích phân đoạn 1 bằng LC-MS:

Phổ khối lợng (ESI-MS):

Phổ khối lợng phun mù điện tử (Electron Spray Ionization Mass Spectra) đợc đo trên máy AGILENT 1100 LC-MSD Trap của Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam.

Với thời gian lu khác nhau, mẫu tổng (phân đoạn A-Chloroform) thu đ- ợc các pick ion positive phân tử có số khối tơng ứng Quan sát các tín hiệu trên phổ khối lợng ESI xuất hiện các tín hiệu ion bền tại mlz: [219,1], [240], [256,1], [274,1], [282,1], [302,9], [318,8], [334,0], [360,0], [380,8], [391,0], [415,0], [448,8], [470,8], [486,6], [494,3], [ 511,2], [522,3], [537,2], [550,4], [564,2], [582,9] m/z Các tín hiệu này phần nào cho chúng ta biết đợc hàm l- ợng các chất trong phân đoạn với các nồng độ khác nhau, tùy theo chiều cao các pick ion ở cùng điều kiện khảo sát.

Các pick ion nagative thu đợc có số khối tơng ứng: [300,7], [314,7], [447,0], [462,9], [482,8], [498,7], [506,7], [598,7] m/z Nh vậy, với các pick ion thu đợc khả năng chọn lọc của phơng pháp chiết đợc khẳng định.

Sử dụng chọn lựa các dung môi chiết tối u hóa tăng hiệu suất phân đoạn cần thiÕt.

Kết quả nghiên cứu

Kết quả thăm dò liều STZ gây ĐTĐ trên chuột nhắt trắng

Bảng 3.1 Tác dụng gây tăng glucose huyết của STZ trên chuột nhắt trắng với các liều khác nhau tại các thời điểm khác nhau

Nồng độ glucose máu (mmol/l)

2 STZ 100 mg/kg thể trọng 6.8 ± 0.4 7.6 ± 0.4 8.2 ± 0.3

3 STZ 200 mg/kg thể trọng 6.2 ± 0.5 8.4 ± 0.8 11.6 ± 0.7

4 STZ 250 mg/kg thể trọng 6.5 ± 0.2 17.4 ± 1.2 20.9 ± 0.9

5 STZ 300 mg/kg thể trọng 6.8 ± 0.8 20.1 ± 0.6 24.1 ± 1.3

Biểu đồ 3.1 Nồng độ glucose máu ở các nhóm chuột gây ĐTĐ theo liều l- ợng STZ và theo thời gian

Nhận xét : So với nhóm chứng đợc tiêm NaCl 0,9% thấy:

- STZ liều 100mg/kg thể trọng qua đờng tiêm màng bụng sau 24 và 48 giờ, nồng độ glucose máu tăng nhng không đáng kể(mức đờng huyết < 10 mmol/l).

STZ 100mg/kgSTZ 200mg/kgSTZ 250mg/kgSTZ 300mg/kg

- STZ liều 200 mg/kg thể trọng, 24 giờ sau tmb, nồng độ glucose máu tăng 35,5% (p < 0,05) và sau 48 giờ tăng 87% (p < 0,01)

- STZ liều 250 mg/kg thể trọng, 24 giờ sau tmb, nồng độ glucose máu tăng 168% (p < 0,01) và sau 48 giờ tăng 222% (p < 0,01).

- STZ liều 300 mg/kg thể trọng, chuột sút cân nhanh chóng, 24 giờ sau tmb, nồng độ glucose máu tăng 195% (p < 0,001) và sau 48 giờ tăng 254% (p < 0,001).

Từ kết quả thu đợc, chúng tôi quyết định chọn liều sử dụng STZ là 200 mg/kg thể trọng cho quy trình nghiên cứu thực nghiệm và tiến hành thử nghiệm 48 h sau khi tiêm STZ vào ổ bụng.

Tác dụng HGM của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thêng

Chuột đợc chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 7 con

Nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9%

Nhóm 2: Tiêm màng bụng dịch chiết cam thảo đất liều 300 mg/kg chuột Chuột ở cả hai lô đợc tiêm cùng một thể tích 0,1 ml/10 g thể trọng

Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất

Toàn bộ kết quả đợc trình bày ở bảng và đợc minh họa ở biểu đồ:

Bảng 3.2 Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng theo đờng tiêm màng bụng

Nồng độ glucose máu (mmol/l)

2 D ch chi t cam th o ịch chiết cam thảo ết cam thảo ảo đ ất t 5,6 0,2 ± 0,3 5,0 0,8 ± 0,3 3,1 0,4 ± 0,3 5,8 1,2 ± 0,3

Biểu đồ 3.2 Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng NhËn xÐt : Đối chiếu với lô chuột bình thờng tiêm NaCl 0,9% chúng ta nhận thấy: Dịch chiết cam thảo đất với liều 300 mg/ kg gây hạ glucose máu sau 2 giờ là 10,7% và sau 4 giờ là 44,6% Nh vậy tác dụng HGM mạnh nhất của dịch chiết này đợc quan sát thấy là 44,6%.

3.3 Tác dụng HGM của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm bằng STZ

Chuột nhắt trắng đợc tiêm STZ liều 200 mg/kg thể trọng, sau 48 giờ định l- ợng glucose máu, những con chuột có nồng độ glucose máu > 10mmol/l đợc coi là bị ĐTĐ và đợc dùng cho nghiên cứu

Chuột đợc chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 7 con :

N ồ n g đ ộ G lu co se ( m m o l/ l) nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9%. nhóm 2: Tiêm màng bụng dịch chiết cam thảo đất liều 300 mg/kg chuột Chuột ở cả hai nhóm đợc tiêm cùng một thể tích 0,1 ml/10 g thể trọng

Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất

Toàn bộ kết quả đợc trình bày ở bảng và đợc minh họa ở biểu đồ:

Bảng 3.3 Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm bằng STZ theo đờng tiêm màng bụng

Nồng độ glucose máu (mmol/l)

2 D ch chi t cam ịch chiết cam thảo ết cam thảo th o ảo đ ất t 300 mg/kg

Biểu đồ 3.3 Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm bằng STZ NhËn xÐt: Đối chiếu với lô chuột bình thờng tiêm NaCl 0,9% chúng ta nhận thấy:

Dịch chiết cây cam thảo đất với liều 300 mg/kg có tác dụng HGM sau

2 giờ là 21%, 4 giờ là 40,5% và sau 6 giờ là 49,5% Mức hạ tối đa của dịch chiết này là 49,5% (thời điểm sau 6 giờ).

3.4 Tác dụng HGM của các phân đoạn dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng

Chuột đợc chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 7 con đợc tiêm màng bụng với liÒu 300mg/kg chuét: nhóm 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9% nhóm 2: Tiêm màng bụng phân đoạn 1 liều 300 mg/kg chuột. nhóm 3: Tiêm màng bụng phân đoạn 2 liều 300 mg/kg chuột. nhóm 4: Tiêm màng bụng phân đoạn 3 liều 300 mg/kg chuột.

Chuột ở cả 4 nhóm đợc tiêm cùng một thể tích 0,1 ml/10 g thể trọng

Glucose máu đợc định lợng tại các thời điểm 0 giờ (trớc khi tiêm dịch chiết cam thảo đất), 2 giờ, 4 giờ, và 8 giờ sau khi tiêm dịch chiết cam thảo đất.

Toàn bộ kết quả đợc trình bày ở bảng và đợc minh họa ở biểu đồ:

Bảng 3.4 Tác dụng hạ glucose máu của các phân đoạn của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng theo đờng tiêm màng bụng

STT Nhóm Nồng độ glucose máu (mmol/l)

Bảng 3.4 Tác dụng hạ glucose máu của các phân đoạn của dịch chiết cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng theo đờng tiêm màng bụng

Các phân đoạn dịch chiết cam thảo đất có tác dụng HGM khác nhau.

Phân đoạn 1: Dịch chiết cam thảo đất bắt đầu có tác dụng HGM ở thời điểm 2 giờ (giảm 28,5%, p < 0,01), 4 giờ (giảm 36%, p < 0,01), 6 giờ (giảm 37,2%, p < 0,05%) Nh vậy, tác dụng mạnh nhất là ở thời điểm 6 giờ.

Phân đoạn 2: Có tác dụng mạnh nhất là giảm 18,3% nhng sự khác biệt ở cả 4 thời điểm 2,4,6 và 8 giờ đều không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Phân đoạn 3: Cũng giống nh ở phân đoạn 2, nồng độ glucose máu có giảm nhng không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Kết quả cho thấy phân đoạn 1 là phân đoạn có tác dụng gây hạ glucose máu

Phân tích sơ bộ thành phần của phân đoạn dịch chiết cây cam thảo đất có tác dụng hạ glucose máu tại phòng thí nghiệm Viện Hóa Việt Nam

Sau khi thử tác dụng hạ glucose máu của từng phân đoạn, chúng tôi chọn ra phân đoạn có tác dụng hạ glucose máu để tiến hành làm phân tích sơ bộ thành phần của phân đoạn đó bằng sắc ký lớp mỏng và khối phổ (LC-MS).

Bàn luận

Thăm dò liều STZ gây ĐTĐ trên chuột nhắt trắng

ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển hóa thờng gặp có biểu hiện chủ yếu là tăng glucose máu Bình thờng nồng độ glucose máu trong cơ thể đợc kiểm soát chặt chẽ bởi hệ thống điều hòa glucose máu Hệ thống điều hòa glucose máu luôn duy trì nồng độ glucose máu ở một giới hạn nhất định Hệ thống điều hòa glucose máu chính là các hormon [34] Nhóm hormon có tác dụng tăng glucose máu gồm:adrenalin, glucagon, cortisol, GH,Thyroxin…, các thuốc có nguồn gốc từ thảo d Nhóm hormon làm HGM chỉ duy nhất có insulin do tế bào β của tuyến tụy sản xuất và bài tiết.

Tăng glucose máu xuất hiện khi hệ thống hormon điều hòa glucose máu bị rối loạn, hoặc tăng bài tiết hormon gây tăng glucose hoặc giảm bài tiết hormon làm hạ glucose máu Trong thực nghiệm gây mô hình ĐTĐ do thiếu hụt insulin (nguồn gốc tại tụy), chúng tôi đã xử dụng STZ với các liều khác nhau để phá hủy tế bào β của tuyến tụy Trớc đây, ngời ta thờng dùng alloxan để phá hủy tế bào β của tuyến tụy, gây mô hình ĐTĐ trên động vật Tuy nhiên, do hoạt độ alloxan không ổn định, nên gần đây các tác giả trên thế giới thay alloxan bằng STZ để phá hủy tế bào β trong mô hình gây ĐTĐ trên động vật thí nghiệm STZ là kháng sinh có khả năng tiêu hủy các khối u và gây ĐTĐ Tác dụng gây ĐTĐ của STZ là do phá hủy chọn lọc tế bào β của tuyến tụy Hiện nay, STZ là thuốc đang đợc sử dụng rộng rãi để gây ĐTĐ trên động vật thực nghiệm.

Theo các tác giả, liều STZ gây ĐTĐ thay đổi tùy loài và chủng động vật. Trên chuột nhắt trắng, có thể dùng liều thấp dao động từ 40 mg/kg-50 mg/kg nh Like và Rossini (1976) đã gây ĐTĐ ở chuột nhắt trắng, trong mô hình này các tác giả đã dùng liều 40 mg/kg tiêm màng bụng và tiêm liên tục trong 5 ngày[55] Hoặc trên chuột nhắt trắng, có thể dùng STZ liều cao 100 mg/kg, 150 mg/kg, 200 mg/kg,

300 mg/kg Với các liều khác nhau thì kết quả cuối cùng vẫn là các tế bào β của tuyến tụy bị phá hủy Nhng quá trình tổn thơng của các tế bào β không giống nhau. Sinh thiết tụy ở các chuột tiêm STZ liều thấp đã tìm thấy sự hiện diện các tế bào lympho T, các tế bào diệt tự nhiên (NK) chống lại các tế bào β xung quanh tiểu đảo tụy Còn với cách tiêm STZ liều cao một lần thì sự phá hủy các tế bào β xảy ra nhanh chóng và có thể chính STZ gây ra Nh vậy phơng pháp dùng STZ liều thấp có vẻ phù hợp với cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ở ngời hơn Nhng trong thực nghiệm chúng tôi dùng STZ liều cao một lần để có kết quả nhanh vì dùng liều thấp cho kết quả hạ glucose máu chậm. ở Việt nam, tác giả Nguyễn Ngọc Xuân, Lê Thị Thúy đã nghiên cứu riêng biệt mô hình gây ĐTĐ trên chuột nhắt trắng với liều 150 mg/kg và 300 mg/kg tiêm màng bụng và cho kết quả là cả hai liều đều có tác dụng gây ĐTĐ với mức glucose máu tăng khác nhau[35,40,41].

Với liều STZ 150 mg/kg và 300 mg/kg tiêm màng bụng chuột nhắt, số tế bào β của đảo tụy đã bị phá hủy nhiều, insulin đợc bài tiết ra không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể, hệ thống điều hòa glucose máu rối loạn dẫn đến glucose máu tăng cao. Nhiều nghiên cứu cho thấy glucose máu chỉ tăng khi số tế bào β của tiểu đảo tụy bị phá hủy 80-90%.

Trong nghiên cứu này chúng tôi đã chọn các liều STZ để tạo đợc mô hình tăng đờng huyết trong thời gian ngắn nhất Đó là các liều STZ 100 mg/kg, 200 mg/kg, 250 mg/kg và 300 mg/kg tiêm màng bụng để gây ĐTĐ cho chuột nhắt trắng.

Kết quả của chúng tôi cho thấy:

24 giờ sau tiêm định lợng glucose máu, nhóm chuột tiêm STZ 100 mg/kg, 200 mg/kg, 250 mg/kg, 300 mg/kg, có kết quả nồng độ glucose máu tăng lần lợt là 11,1% , 35,5% (p < 0,05%), 168% (p < 0,01) và 195% (p < 0,001) so với thời điểm

0 giờ 48 giờ sau tiêm định lợng glucose máu, nhóm chuột tiêm STZ 100 mg/kg,

200 mg/kg, 250 mg/kg, 300 mg/kg, có kết quả nồng độ glucose máu tăng lần lợt là 21% , 87% (p < 0,01), 222% (p < 0,01) và 254% (p < 0,001) so với thời điểm 0 giờ.Nh vậy, với các liều 200 mg/kg và 250 mg/kg tế bào β bị phá hủy nhiều, ở nhóm tiêm STZ liều 250 mg/kg có mức tăng glucose máu gấp gần 3 lần so với nhóm tiêm STZ liều 200 mg Điều này cho thấy STZ liều 250 mg/kg gây phá hủy tế bào β gần nh hoàn toàn Do vậy, nếu dịch chiết cây cam thảo đất có khả năng gây hạ glucose máu thông qua cơ chế kích thích tế bào β tăng sản xuất insulin, sử dụng STZ gây mô hình ĐTĐ ở liều 250 mg/kg ta sẽ không quan sát thấy tác dụng hạ glucose máu của loại dợc thảo này Vì vậy, chúng tôi lựa chọn STZ liều 200 mg/kg là liều thích hợp để gây ĐTĐ cho chuột trong quá tình làm thực nghiệm.

Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng

đất trên chuột nhắt trắng bình thờng Để đánh giá tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cam thảo đất, chúng tôi đã sử dụng dịch chiết cam thảo đất tiêm màng bụng chuột với liều 300 mg/kg thể trọng Kết quả thăm dò tác dụng hạ glucose máu sau tiêm màng bụng cho thấy: Đối chiếu với lô chuột bình thờng tiêm NaCl 0,9% chúng ta nhận thấy:

Dịch chiết cam thảo đất với liều 300 mg/ kg gây hạ glucose máu sau 2 giờ là 10,7% và sau 4 giờ là 44,6% Nh vậy,trên chuột nhắt trắng bình thờng, dịch chiết cam thảo đất liều 300 mg/kg có tác dụng hạ glucose máu Tác dụng hạ glucose máu xuất hiện sau 2 giờ, mạnh nhất sau 4 giờ (45%) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng tự nh kết quả nghiên cứu của Đào Văn Phan và cộng sự (2005) đã khẳng định tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo nam (ScopariaDulcis L)[27].

Tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm

đất trên chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm

Trên các chuột tiêm STZ 200 mg/kg, nồng độ glucose máu tăng, cũng giống nh đối với chuột nhắt trắng bình thờng, dịch chiết cam thảo đất cũng có tác dụng hạ glucose máu ở cả nhóm chuột có mức glucose máu ban đầu là 11,1 ± 1,9 mmol/l nhóm chuột có mức glucose máu ban đầu là 21,4 ± 5 mmol/l.Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cũng tơng tự nh kết quả nghiên cứu của Đào Văn Phan và cộng sự Tuy nhiên, mức hạ glucose máu biến đổi khác nhau giữa các lô chuột Với lô chuột có mức glucose máu ban đầu là 11,1 ± 1,9 mmol/l, mức glucose máu bắt đầu hạ ở giờ thứ 2 (22% với p < 0,5) sau khi tiêm, trong khi đó nhóm chuột có mức glucose máu ban đầu là 21,4 ± 5 mmol/l có sự tăng nhẹ glucose máu ở giờ thứ 2 (9% so với thời điểm 0 giờ) và chỉ thực sự hạ ở giờ thứ 4 (36% với p < 0,01) Điều này cho phép chúng tôi đa ra giả thiết rằng một trong những cơ chế hạ glucose máu của cam thảo đất là kích thích tế bào β của tụy tăng tiết insulin và/ hoặc tăng độ nhạy cảm của tế bào đích với insulin Sự tăng nhẹ glucose máu ở giờ thứ 2 (9% so với thời điểm 0 giờ) và sự tăng này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05 so với thời điểm 0 giờ), đặc biệt khi so sánh với nhóm chứng ở cùng thời điểm cũng có sự tăng nhẹ nồng độ glucose máu và điều này có thể giải thích rằng : trong thành phần của cam thảo đất có chứa glucose bởi lẽ trên thực tế cam thảo đất có vị ngọt Thời điểm hạ glucose máu của nhóm 2 bắt đầu muộn hơn có thể đợc giải thích rằng : ở nhóm chuột này tế bào β đã bị phá hủy gần nh hoàn toàn nên cam thảo đất khó có thể kích thích tế bào β tăng tiết insulin và sự hạ glucose máu đạt đợc tại giờ thứ 4 chứng tỏ do cơ chế khác đem lại Vì vậy tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cam thảo đất ở lô chuột này xuất hiện chậm hơn so với lô chuột mà tế bào β chỉ bị phá hủy một phÇn.

Tác dụng hạ glucose máu của các phân đoạn của dịch chiết cây cam thảo đất trên chuột nhắt trắng bình thờng

Nhằm bớc đầu xác định bản chất của hoạt chất có tác dụng HGM trong dịch chiết cây cam thảo đất, chúng tôi đã tiến hành phân đoạn dịch chiết này nhằm phân tách phân đoạn có bản chất là alkaloid và phân đoạn không phải alkaloid Trong 3 phân đoạn mà chúng tôi thu đợc có phân đoạn 1 và 2 có bản chất không phải là alkaloid, còn phân đoạn 3 có bản chất là alkaloid, chiếm tỷ lệ rất nhỏ (< 5%) Để đánh giá tác dụng hạ glucose máu của từng phân đoạn chúng tôi đã sử dụng các phân đoạn 1, phân đoạn 2, phân đoạn 3 của dịch chiết cam thảo đất tiêm màng bụng chuột với liều 300 mg/kg thể trọng Kết quả thăm dò tác dụng hạ glucose máu sau tiêm màng bụng cho thấy:

Các phân đoạn dịch chiết cam thảo đất có tác dụng HGM khác nhau.

Phân đoạn 1: Dịch chiết cam thảo đất bắt đầu có tác dụng HGM ở thời điểm 2 giờ (giảm 28,5%, p < 0,01), 4 giờ (giảm 36%, p < 0,01), 6 giờ (giảm 37,2%, p < 0,05%) Nh vậy, tác dụng mạnh nhất là ở thời điểm 6 giờ.

Phân đoạn 2: Có tác dụng mạnh nhất là giảm 18,3% nhng sự khác biệt ở cả 4 thời điểm 2,4,6 và 8 giờ đều không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Phân đoạn 3: Cũng giống nh ở phân đoạn 2, nồng độ glucose máu có giảm nhng không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Nh vậy, phân đoạn 1 của dịch chiết cây cam thảo đất trong nghiên cứu của chúng tôi có tác dụng hạ glucose máu rõ Vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu những chất có tác dụng HGM trong phân đoạn này là rất cần thiết.

Sơ bộ xác định thành phần hóa học của phân đoạn 1 của dịch chiết cây

Phân đoạn 1đợc phân tích thành phần bằng phơng pháp sắc ký lỏng khối phổ Kết quả cho thấy,với thời gian lu khác nhau, mẫu tổng (phân đoạn A-Chloroform) thu đợc các pick ion positive phân tử có số khối tơng ứng. Quan sát các tín hiệu trên phổ khối lợng ESI xuất hiện các tín hiệu ion bền tại mlz: [219,1], [240], [256,1], [274,1], [282,1], [302,9], [318,8], [334,0],

[360,0], [380,8], [391,0], [415,0], [448,8], [470,8], [486,6], [494,3], [ 511,2], [522,3], [537,2], [550,4], [564,2], [582,9] m/z Các tín hiệu này phần nào cho chúng ta biết đợc hàm lợng các chất trong phân đoạn với các nồng độ khác nhau, tùy theo chiều cao các pick ion ở cùng điều kiện khảo sát.

Các pick ion nagative thu đợc có số khối tơng ứng: [300,7], [314,7], [447,0], [462,9], [482,8], [498,7], [506,7], [598,7] m/z Nh vậy, với các pick ion thu đợc khả năng chọn lọc của phơng pháp chiết đợc khẳng định Sử dụng chọn lựa các dung môi chiết tối u hóa tăng hiệu suất phân đoạn cần thiết.

Tuy nhiên, để khẳng định chắc chắn hàm lợng các chất chúng ta phải tiến hành xác định thêm kết hợp các phơng pháp phổ khác nữa, hay sử dụng phơng pháp Nhiệt vi sai để đánh giá độ tinh khiết các chất khi đã xác định chính xác cấu trúc.

Từ đó có thể đánh giá xây dựng dữ liệu cho phơng pháp đờng chuẩn để xác định độ sạch chất cần nghiên cứu. ở Việt nam, tuy cha có công bố đầy đủ vể tỷ lệ ngời mắc bệnh ĐTĐ trong phạm vi cả nớc, nhng bệnh có chiều hớng gia tăng theo nhịp độ phát triển kinh tế cũng nh tốc độ đô thị hóa mà bằng chứng là số bệnh nhân ĐTĐ vào điều trị ở các bệnh viện tăng lên không ngừng Kết quả của một điều tra tại Hà nội năm 1991 công bố tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở ngời từ 15 tuổi trở lên là 1,1%[20] Trong khi đó tỷ lệ mắc bệnh này ở thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 là 2,52%[38] và ở Huế năm 1996 là 0,96% Năm 2001[12], Viện Nội tiết Trung ơng tiến hành điều tra ở 4 thành phố lớn: Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, TP Hồ Chí Minh ở lứa tuổi 30 đến 64 cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ tại nội thành là 4,9%[3]

Các chuyên gia của WHO về ĐTĐ đã khuyến nghị, nên phát triển và sản xuất các thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc thảo dợc, vì đây là nguồn dợc liệu sẵn có, dễ sử dụng, giá thành rẻ, dễ chấp nhận cho cộng đồng đặc biệt là đối với các nớc kém phát triển[58] Nh vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi rất phù hợp với xu h- ớng hiện nay về vấn đề điều trị bệnh ĐTĐ Cây cam thảo đất là loại dợc thảo đợc trồng rất nhiều nơi ở Việt nam, dễ thu hái và rẻ tiền, và là một vị thuốc đã đợc dùng từ lâu trong các bài thuốc cổ truyền của dân tộc, nên việc phát triển thành một loại thuốc trong việc điều trị bệnh ĐTĐ có ý nghĩa rất quan trọng

Từ kết quả thu đợc trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi rút ra các kết luËn sau:

1 Dịch chiết cây cam thảo đất với liều 300 mg/kg chuột có tác dụng hạ glucose máu theo đờng tiêm màng bụng ở cả hai lô chuột bình thờng với mức hạ tối đa đạt đợc tại giờ thứ 4 sau khi tiêm (45%) và lô chuột ĐTĐ thực nghiệm với mức hạ tối đa ở cả hai lô đạt đợc tại giờ thứ 6 sau khi tiêm (49%) và bắt đầu tăng trở lại ở giờ thứ 8.

2 Phân đoạn 1 (có bản chất không phải là alkaloid) của dịch chiết cam thảo đất có tác dụng hạ glucose máu ở chuột nhắt trắng bình thờng

1 Trơng Quốc Bảo, Hải Ngọc (1994) “Tiêu khát”, Chữa bệnh nội khoa bằng y học cổ truyền, Tr 121-125.

2 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung (2004) Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt nam, Tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

3 Tạ Văn Bình, Hoàng Kim ớc, Nguyễn Minh Hùng, Cao Văn Trung,

Nguyễn Quốc Việt, Lê Quang Toàn, Phạm Thị Lan, Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Hồng Loan và cộng sự (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đờng, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đờng tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Bộ Y tế,

Bệnh viện nội tiết, Nhà xuất bản Y học.

4 Tạ Văn Bình (2004) Phòng và quản lý bệnh đái tháo đờng tại Việt nam Nhà xuất bản Y học.

5 Bộ môn Nội, Trờng Đại học Y Hà Nội (2003) Đái tháo đờng, Nhà xuất bản y học, Tr 168-175.

6 Bộ môn Y học cổ truyền dân tộc, Trờng Đại học y Hà Nội (1999) “Đái đờng”, Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Tr 542-543.

7 Bộ môn Y học cổ truyền dân tộc, Trờng Đại học y Hà Nội (2000) Dợc học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Tr 216, 229-230, 251, 287, 428-

8 Văn Chi (1997) Từ điển cây thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Tr.

9 Vũ Văn Chuyên (1971) Thực vật học, Tập II, Nhà xuất bản Y học,

10 Nguyễn Duy Cơng và cộng sự (1999) Từ điển Bách khoa dợc học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 192-193.

11 Nguyễn Huy Cờng (2003) Bệnh đái tháo đờng-Những quan điểm hiện đại, Nhà xuất bản Y học, Tr 19.

13 Phạm Hữu Điển , Phan Văn Kiệm, Đặng Thị Lan Hơng, Lu Văn Chính,

Châu Văn Minh, Đào Văn Phan và Nguyễn Khánh Hòa (2002).

“Nghiên cứu khả năng hạ glucose máu của sinh địa (Rehmannia glutinosa libosch) và tri mẫu (Anemarrhena asphodeboides Bunge)”, Tạp chí Dợc học, Bộ Y tế, số 5, Tr 10-12.

14 Nguyễn Thị Hơng Giang (2004) Nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeboides Bunge) trên chuột nhắt trắng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trờng Đại học Y

15 Tô Văn Hải, Nguyễn Khánh Hòa, Vũ Mai Phơng (2001) Điều tra dịch tễ về bệnh đái tháo đờng ở ngời trởng thành trong cộng đồng ở thành phố Hà Nội Đề tài cấp thành phố.

16 Hội đồng Dợc điển Việt nam (1978) Dợc liệu Việt nam, Nhà xuất bản

17 Phùng Thanh Hơng, Nguyễn Xuân Thắng (2002) “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết của thân mớp đắng trên một số mô hình gây tăng glucose thực nghiệm”, Tạp chí Dợc học, Bộ Y tế, số 1, Tr 22-25.

18 Nguyễn Thị Thu Hơng, Nguyễn Thị Diễm Hồng (2002) Thăm dò tác dụng của cây cỏ mực (Eclipta alba hassk-Assteraceae) trên đờng huyết,

Tạp chí Dợc học, Bộ Y tế, số 3, Tr 83-86

19 Lê Huy Liệu (2003), “Đái tháo đờng” Bách khoa th bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Tr.146-149.

20 Lê Huy Liệu, Phan Sỹ Quốc (1991) “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đờng ở

Hà nội”, Nội khoa, chuyên đề nội tiết, Tổng hội Y dợc học Việt nam,

21 Đỗ Tất Lợi (2001) Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 252-253, 307-309, 498-499, 721-723,734-735, 820-821, 838-841, 887-889.

23 Hoàng Bích Ngọc (2001) Hóa sinh bệnh đái tháo đờng Nhà xuất bản

24 Đoàn Thị Nhu, Lê Minh Phơng (1993) “Một số kết quả nghiên cứu tác dụng của mớp đắng và bạch truật trên đái tháo đờng thực nghiệm”, Tạp chí dợc học, Bộ Y tế, số 2, Tr 12-14.

25 Đào Văn Phan, Nguyễn Ngọc Xuân, Nguyễn Duy Thuần (2002) “Bớc đầu tìm hiểu cơ chế tác dụng hạ đờng huyết của thổ phục linh (Smilax

Glabra Roxb)”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Bộ Y tế, số 1, Tr 37-42.

26 Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hơng (2003).

Dợc ly học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Tr 516-524, 593-595.

27 Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển (2005) Tác dụng hạ đờng huyết của bạch truật, cây kỳ tử và cam thảo nam trên chuột nhắt trắng Tạp chí nghiên cứu Y học 38 (5), 39-41.

28 Đỗ Trung Quân (2001) Bệnh đái tháo đờng.Nhà xuất bản Y học.

29 Đỗ Trung Quân (2006) Biến chứng bệnh đái tháo đờng và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Tr.9-19.

30 Thái Hồng Quang (2001) “Bệnh đái tháo đờng”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học, Tr 257-384.

31 Thái Hồng Quang (2003) Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học, Tr 218-384.

32 Phạm Văn Thanh (2002) Nghiên cứu thuốc điều trị bệnh đái tháo đờng từ quả cây mớp đắng (Mormordic-charantia L.), Luận án tiến sỹ Dợc học, chuyên ngành Đông dợc thuốc nam.

33 Trần Đức Thọ (2002) “Bệnh đái tháo đờng”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, Tr 258-272.

34 Nguyễn Trọng Thông (2004) “Thuốc hạ glucose máu”, Dợc lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Nhà xuất bản Y học, Tr 516-524. ờng Đại học Y Hà nội.

36 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2002) Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2 (2002), Nhà xuất bản Y học, Tr 168-170.

37 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (1999) Bệnh đái tháo đờng và điều trị bệnh đái tháo đờng, Nội tiết học đại cơng, Nhà xuất bản thành phố

38 Mai Thế Trạch, Đặng Thị Bảo Toàn, Diệp Thị Thanh Bình và cộng sự

(1994) “Dịch tễ học và điều tra cơ bản về bệnh tiểu đờng ở nội thành Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học, chuyên đề nội tiết học Trờng Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh, Tr 24-27.

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w