Lí luận và phương pháp dạy học môn Toán i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ KIM THANH XÂY DỰNG MÔ HÌNH SÁCH GIÁO VIÊN MÔN TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ KIM THANH XÂY DỰNG MƠ HÌNH SÁCH GIÁO VIÊN MƠN TỐN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ KIM THANH XÂY DỰNG MƠ HÌNH SÁCH GIÁO VIÊN MƠN TỐN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến GS TS Nguyễn Hữu Châu, người tận tâm, nhiệt tình quan tâm bảo hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn thạc sĩ “Xây dựng mơ hình sách giáo viên mơn Tốn Trung học sở theo định hướng phát triển lực người học” Thầy cho em nhiều học quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học, lòng yêu nghề, tâm huyết với công việc Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Tốn - Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp Cao học Toán K9 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân yêu ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi thời gian học tâp, nghiên cứu Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu quý thầy, giáo tồn thể bạn để luận văn hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Thị Kim Thanh i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CNTT Cơng nghệ thơng tin CT Chương trình CTGD Chương trình giáo dục CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng ĐG Đánh giá GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HTTC Hình thức tổ chức HĐ Hoạt động HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giáo dục NL Năng lực ND Nội dung NDDH Nội dung dạy học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SHS Sách học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TCDH Tổ chức dạy học THCS Trung học sở MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mẫu khảo sát phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH VÀ SÁCH GIÁO VIÊN VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Định hướng phát triển lực người học 1.2.3 Khái niệm sách giáo khoa, sách giáo viên mơ hình sách giáo viên theo định hướng phát triển lực người học 14 1.3 Vị trí ý nghĩa mơn Tốn chƣơng trình giáo dục phổ thơng 19 1.3.1 Vị trí mơn Tốn chương trình giáo dục phổ thơng 19 1.3.2 Ý nghĩa việc học Toán 19 1.3.3 Mục tiêu giáo dục Tốn học phổ thơng .19 1.3.4 Định hướng xây dựng chương trình Tốn phổ thơng .20 1.4 Phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn THCS nhằm hƣớng tới hình thành phát triển lực ngƣời học 27 1.4.1 Định hướng hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt mơn Tốn THCS .27 1.4.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới hình thành phát triển lực người học 30 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU SÁCH GIÁO VIÊN MƠN TỐN TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 39 2.1 Thực trạng dạy học nhu cầu sử dụng sách giáo viên mơn Tốn THCS Việt Nam 39 2.1.1 Thuận lợi 39 2.1.2 Khó khăn 40 2.2 Nghiên cứu sách giáo viên mơn Tốn THCS hành Việt Nam .42 2.2.1 Quan điểm chung sách giáo viên mơn Tốn THCS nay.42 2.2.2 Mơ hình cấu trúc sách giáo viên mơn Tốn THCS .43 2.2.3 Phân tích ưu - nhược điểm sách giáo viên mơn Tốn THCS 44 2.3 Nghiên cứu sách giáo viên mơn Tốn THCS số nƣớc giới 46 2.3.1 Bộ sách sách giáo viên mơn Tốn THCS – Hàn Quốc .46 2.3.2 Bộ sách Algebra - NXB Mc Graw Hill, School Education Group 49 2.3.3 Bộ sách Algebra 1, 2- NXB Holt McDOUGAL 55 2.4 Một số kết luận 63 2.4.1 Yêu cầu chung sách giáo viên mơn Tốn cấp THCS 63 2.4.2 Những đặc điểm chung mơ hình SGV mơn Tốn nghiên cứu 64 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SÁCH GIÁO VIÊN MƠN TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NL NGƢỜI HỌC 65 3.1 Một số định hƣớng đổi biên soạn sách giáo viên mơn Tốn THCS theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 65 3.1.1 Định hướng chung cấu trúc trình bày quy trình tổ chức hoạt động dạy học biên soạn sách giáo viên mơn Tốn THCS 65 3.1.2 Sách giáo viên phải đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn Tốn THCS theo định hướng hình thành phát triển lực người học 66 3.1.3 Sách giáo viên phải đáp ứng yêu cầu đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực người học 68 3.1.4 Sách giáo viên phải đáp ứng mong muốn giáo viên dạy học mơn Tốn THCS 69 3.1.5 Sách giáo viên phải đảm bảo mối quan hệ khăng khít với sách học sinh 70 3.2 Đề xuất mơ hình sách giáo viên mơn Tốn THCS theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 72 3.2.1 Các yêu cầu sách giáo viên mơn Tốn THCS theo định hướng phát triển lực người học .72 3.2.2 Nguyên tắc biên soạn thiết kế sách giáo viên môn Toán THCS theo định hướng phát triển lực người học học 73 3.2.3 Đề xuất mơ hình sách giáo viên mơn Tốn THCS theo định hướng phát triển lực người học .73 3.3 Viết mẫu dạy theo mơ hình sách giáo viên mơn Tốn THCS đề xuất 82 3.3.1 Lựa chọn nội dung 82 3.3.2 Bài viết mẫu 83 3.4 Thực nghiệm viết mẫu 83 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.4.2 Phương pháp hình thức tổ chức thực nghiệm 83 3.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.4 Kết luận .89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ 13 Bảng 1.2 Mối liên hệ số bánh Pizza với số học sinh 24 Bảng 1.3 Bài tập số trang 30 SGK Toán tập 25 Bảng 1.4 Bảng mô tả mức độ lực cần đạt qua nội dung kiến thức 29 Bảng 2.1 Các chiều hiểu biết 54 Bảng 3.1 Mức độ đáp ứng viết mẫu nội dung soạn cho SGV môn Toán THCS 84 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ thể hình thức thiết kế soạn mẫu 85 Bảng 3.3 Những chức viết mẫu thể 85 Bảng 3.4 Những điều mà học sinh thích học theo soạn mẫu .86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 34 Hình 1.2 36 Hình 1.3 36 Hình 2.1 50 Hình 2.2 50 Hình 2.3 50 Hình 2.4 51 Hình 2.5 51 Hình 2.6 51 Hình 2.7 52 Hình 2.8 52 Lý nghiên cứu MỞ ĐẦU Tại Hội nghị Trung Ương khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện GD đào tạo Một quan điểm đạo đổi mới, “chuyển mạnh trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học, học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Bộ GD&ĐT xây dựng đề án Đổi CT, SGK GDPT sau năm 2015, định hướng việc xây dựng CT viết SGK đề cập cách cụ thể Tuy nhiên, để thực quan điểm này, song song với việc đổi CT SGK PT, việc đổi SGV nhiệm vụ vô cần thiết SGV phải thay đổi cho phù hợp, cần biên soạn dựa mơ hình hồn chỉnh chức năng, cấu trúc hình thức thể mới, cung cấp nhiều thông tin, công cụ dạy học, tận dụng nhiều thành tựu khoa học, CNTT từ giúp giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào QTDH, tạo hứng thú, say mê học tập cho học sinh Bên cạnh đó, định hướng đổi PPDH mơn Toán giai đoạn xác định là: “PPDH Toán nhà trường cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển NL tự học, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư duy”[12] Theo định hướng này, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình học tập cịn học sinh chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn luyện, từ hình thành, phát triển nhân cách, phẩm chất NL cần thiết người Trước đòi hỏi yêu cầu hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, CTGD Tốn sau 2015, SGV mơn Tốn THCS hành phải thay đổi cách toàn diện, phù hợp với CTGDPT theo định hướng phát triển NL đáp ứng xu phát triển chung thời đại Mặt khác, sau 2015, CTGDPT theo kế hoạch thực theo CT SGK mới, theo CT mơn Tốn xun suốt từ lớp đến lớp 12, cấp THCS mơn Tốn mơn học độc lập có nhiều thay đổi ND lẫn định hướng CT Chính vậy, để có SGV mới, có chất lượng cao đáp ứng định hướng phát triển NL chung định hướng phát triển NL mơn học nói riêng cho người học trình biên soạn viết SGV phải tiến