Thực hiện hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động việt nam

90 0 0
Thực hiện hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2012 – 2016 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Sinh viên thực đề tài: CAO THỊ THOA Mã số sinh viên: 1253801010329 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN HOÀNG HẢI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn Thầy PGS.TS Trần Hoàng Hải Toàn nội dung trình bày khóa luận kết q trình nghiên cứu độc lập tơi thực Mọi tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cụ thể, rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung cam đoan Tp.HCM, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Cao Thị Thoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cơ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Những người giảng dạy, truyền đạt cho tác giả kiến thức tảng suốt trình tác giả theo học trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS-TS Trần Hoàng Hải, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành tốt khóa luận Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tác giả thời gian tác giả viết khóa luận Trong q trình thực đề tài khơng tránh sai sót khiếm khuyết, mong nhận góp ý bạn bè thầy cô Sinh viên thực đề tài Cao Thị Thoa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động thực hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm thực hợp đồng lao động 12 1.2 Các nguyên tắc thực hợp đồng lao động 14 1.3 Đối tƣợng thực hợp đồng lao động 19 1.4 Chủ thể thực hợp đồng lao động 22 1.4.1 Người lao động 23 1.4.2 Người sử dụng lao động 28 1.5 Trách nhiệm thực hợp đồng lao động 29 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ 32 2.1 Công việc địa điểm làm việc theo hợp đồng lao động 32 2.1.1 Chủ thể thực công việc theo hợp đồng lao động 32 2.1.1.1 Quy định pháp luật chủ thể thực công việc theo hợp đồng lao động 32 2.1.1.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật chủ thể thực công việc theo hợp đồng lao động 34 2.1.1.3 Kiến nghị quy định pháp luật chủ thể thực công việc theo hợp đồng lao động 35 2.1.2 Địa điểm làm việc theo hợp đồng lao động 36 2.2 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 37 2.2.1 Sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động 37 2.2.2 Nguyên tắc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động 38 2.3 Điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động 39 2.3.1 Các trường hợp điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động 40 2.3.2 Thủ tục điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động 43 2.3.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động 46 2.3.4 Kiến nghị quy định pháp luật điều chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động 48 2.4 Tạm hoãn thực hợp đồng lao động 50 2.4.1 Các trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động 50 2.4.2 Mục đích tạm hoãn thực hợp đồng lao động 53 2.4.3 Nguyên tắc tạm hoãn thực hợp đồng lao động 54 2.4.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật tạm hoãn thực hợp đồng lao động 56 2.4.5 Kiến nghị quy định pháp luật tạm hoãn thực hợp đồng lao động 56 2.5 Ngƣời lao động làm việc không trọn thời gian 59 2.5.1 Sự cần thiết phải quy định 59 2.5.2 Đối tượng làm việc không trọn thời gian 60 2.5.3 Quyền nghĩa vụ NLĐ làm việc không trọn thời gian 61 2.5.4 Ý nghĩa của quy định NLĐ làm việc không trọn thời gian 62 2.6 Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lao động 62 2.6.1 Pháp luật lao động biện pháp bảo đảm thực hợp đồng 63 2.6.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lao động 64 2.6.2.1 Đối với NLĐ làm việc quan, đơn vị, doanh nghiệp Việt Nam 65 2.6.2.2 Đối với NLĐ làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, cho NSDLĐ nước 66 2.6.3 Kiến nghị quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lao động pháp luật lao động 68 KẾT LUẬN 71 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BLLĐ 1994 Bộ luật Lao động năm 1994 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 1994; Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm 2002 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động; Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động; Luật số 84/2007/QH11 ngày 02/04/2007 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động BLLĐ 2012 Bộ Luật Lao động 2012, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 18 tháng năm 2012, kỳ họp thứ theo Luật số 10/2012/QH13 BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005, kỳ họp thứ theo Luật số 33/2005/QH11 NSDLĐ NLĐ BLĐTBXH Người sử dụng lao động Người lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nhu cầu, đặc trưng hoạt động sống người Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân công lao động diễn tất yếu ngày sâu sắc Vì vậy, người khơng cịn tiến hành hoạt động lao động, sinh sống theo lối tự cấp, tự túc mà quan hệ lao động trở thành quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, không với cá nhân mà với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, toàn cầu Cho nên, cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật quan hệ Quan hệ lao động ngày thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, hợp đồng lao động trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường, lựa chọn kinh tế thị trường Chính vậy, chế định hợp đồng lao động có vị trí quan trọng việc thiết lập vận hành quan hệ lao động, bảo đảm quyền lợi cho người lao động (NLĐ), giải tranh chấp lao động cá nhân công cụ pháp lý hữu hiệu để quản lý nhà nước Thực hợp đồng lao động giai đoạn quan trọng, tiếp nối có tính tất yếu hợp đồng lao động bên giao kết Quá trình thực hợp đồng lao động thực hóa quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Ở phương diện đó, lợi ích bên quan hệ có nhiều điểm đối lập Song, xét tổng quát toàn trình lao động, quyền lợi bên có quan hệ lao động diễn ổn định, hài hịa, sở hiểu biết, tơn trọng lẫn Do đó, q trình thực hợp đồng lao động, chủ thể cần phải thực đúng, đầy đủ cam kết đồng thời tạo điều kiện để bên thực hợp đồng sở ngun tắc thiện chí, tình Trong Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ 2012), thực hợp đồng lao động quy định Mục 2, từ Điều 30 đến Điều 34 Đây nội dung sửa đổi, bổ sung Chương hợp đồng lao động, xét góc độ nội dung điều luật Tuy nhiên, quy định pháp luật thực hợp đồng lao động qua nhiều năm áp dụng bộc lộ hạn chế Mặc dù tranh chấp vấn đề xảy khơng có nghĩa hành vi người sử dụng lao động (NSDLĐ) pháp luật Đặc biệt, quy định pháp luật thực hợp đồng lao động chủ thể thực công việc theo hợp đồng lao động, điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, tạm hoãn thực hợp đồng lao động hay quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lao động tồn bất cập định trình áp dụng, văn hướng dẫn thi hành Nghị định, Thông tư chưa thực công cụ hỗ trợ đắc lực cho Luật Vì quy định thực hợp đồng lao động hướng dẫn số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động (từ Điều đến Điều 10) Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH Bộ lao động Thương binh xã hội hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động (Điều 6) Chính hạn chế dẫn đến khó khăn định cho người áp dụng người áp dụng Do đó, việc tìm vướng mắc q trình áp dụng đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thực hợp đồng lao động cho phù hợp với thực tiễn xã hội, dự liệu cho phát triển tương lai đề tài nghiên cứu cấp thiết Tình hình nghiên cứu Hiện có số viết vấn đề thực hợp đồng lao động chủ yếu viết ngắn đăng tải báo tạp chí có người nghiên cứu dừng lại việc nêu quy định pháp luật có đưa bất cập, vướng mắc chưa đề phương hướng khắc phục hoàn thiện pháp luật cách có hệ thống viết của: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí – ThS Bùi Thị Kim Ngân, “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ Luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực hiện”/ Tạp chí Luật học số 8/2013, viết chủ yếu đề cập đến vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động Do đó, đề tài: “Thực hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Lao động Việt Nam” đề tài tương đối mới, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, tìm hiểu cách đầy đủ toàn diện nội dung Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận chung nội dung quy định pháp luật lao động hành thực hợp đồng lao động Đồng thời, thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn thực quy định pháp luật, tác giả tìm vướng mắc, bất cập định trình áp dụng Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật thực hợp đồng lao động Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu, tác giả muốn cố thêm kiến thức lĩnh vực Luật lao động, hồn thiện kỹ viết, phân tích, đánh giá vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quy định pháp luật thực hợp đồng lao động Bộ luật Lao động hành văn hướng dẫn có liên quan Ngồi ra, khóa luận có tham khảo số quy định pháp luật nước để làm sở đối chiếu với pháp luật Việt Nam, kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định vụ tranh chấp thực tế để làm sở dẫn chứng cho lập luận Phƣơng pháp thực đề tài Trong trình thực việc nghiên cứu trình bày, tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế thị trường, lao động vấn đề có liên quan Tác giả sử dụng phương pháp luận kết hợp với phân tích, so sánh, tổng hợp từ tìm vướng mắc thực tiễn áp dụng đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài làm sáng tỏ khái niệm, nguyên tắc, đối tượng, chủ thể trách nhiệm thực hợp đồng lao động Thơng qua đó, phân tích quy định pháp luật thực hợp đồng lao động như: công việc địa điểm làm việc theo hợp đồng lao động; sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động; quyền điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động NSDLĐ; quyền tạm hoãn thực hợp đồng lao động; quy định NLĐ làm việc không trọn thời gian biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lao động việc thực quyền thực tế Thông qua tìm vướng mắc quy định pháp luật, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng lao động Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung thực hợp đồng lao động Chƣơng 2: Những quy định pháp luật thực hợp đồng lao động – Thực tiễn kiến nghị Kết luận Chƣơng II: Qua trình nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định kết luận Nhìn chung, quy định pháp luật thực hợp đồng lao động chưa thực tốt đặc biệt phía NSDLĐ Về phía NLĐ, khơng hiểu biết quy định pháp luật nên biết thực theo NSDLĐ đặt, cịn phía NSDLĐ hiểu biết pháp luật lại không thực quy định mà pháp luật Ngoài ra, quy định pháp luật thực hợp đồng lao động qua thời gian áp dụng tồn hạn chế cần phải khắc phục Tác giả hi vọng rằng, kiến nghị góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện quy định pháp luật 70 KẾT LUẬN Song hành với phát triển kinh tế thị trường hồn thiện pháp luật, có pháp luật lao động Khi Việt Nam ta thực nhiều sách đổi mới, thị trường lao động Việt Nam phát triển tìm hướng riêng hịa nhập vào thị trường lao động giới khung pháp lý yếu tố tảng tạo điều kiện thuận lợi để thực mục tiêu Thực hợp đồng lao động giai đoạn quan trọng hợp đồng lao đồng, phần sửa đổi, bổ sung nhất, nhiên khơng phải mà hành vi bên quan hệ lao động lúc pháp luật Do đó, để quan hệ lao động bền vững lâu dài bên quan hệ lao động cần phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, tạo điều kiện cho bên thực quyền nghĩa vụ BLLĐ 2012 với quy định thực hợp đồng lao động thể tiến so với BLLĐ 1994 Thể quan tâm Nhà nước việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Tuy nhiên, qua nhiều năm áp dụng, với thay đổi không ngừng kinh tế thị trường xã hội làm cho quy định pháp luật thực hợp đồng lao động nhiều không phù hợp với quan hệ lao động nên dẫn đến hạn chế vướng mắc q trình áp dụng quan có thẩm quyền giải tranh chấp tỏ lúng túng Trên sở kết hợp với tài liệu nghiên cứu khoa học tác giả khác, khóa luận tìm hạn chế quy định pháp luật thực hợp đồng lao động, vướng mắc trình áp dụng quy định Từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật như:  Thứ nhất, Điều 30 BLLĐ 2012 nên quy định theo hướng cho phép NLĐ ủy quyền cho người khác làm thay cơng việc mình, cần xác định cách cụ thể, rõ ràng, đối tượng phạm vi ủy quyền NLĐ đơn vị sử dụng Trang 71  Thứ hai, Điều 31 BLLĐ 2012: khoản Điều 31 BLLĐ 2012 cần bổ sung thêm sau: “Khi tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động, NSDLĐ phải bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính trình độ chun mơn, nghề nghiệp NLĐ” Ngồi ra, khoản Điều 31 nên quy định theo hướng: Thời gian bảo lưu lương cũ tối đa 30 ngày làm việc áp dụng cho đợt điều chuyển, thời gian bảo lưu cộng dồn năm  Thứ ba, Điều 32 BLLĐ 2012 pháp luật nên quy định theo hướng cho phép NSDLĐ quyền đề nghị tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp cần thiết, có điều kiện kèm theo  Thứ tƣ, Điều 20 BLLĐ 2012 pháp luật cần quy định biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lao động như: đặt cọc; thu giữ giấy tờ, hồ sơ gốc NLĐ; bảo lãnh; ký quỹ Tuy nhiên, với biện pháp pháp luật cần quy định cụ thể trường hợp không thu giữ giấy tờ, hồ sơ gốc người lao động Về biện pháp ký quỹ bảo lãnh cho NLĐ Việt Nam làm việc nước ngoài, pháp luật cần bổ sung thêm trường hợp NLĐ trả tiền ký quỹ, thủ tục hoàn trả tiền ký quỹ trường hợp kế thừa nghĩa vụ bảo lãnh trách nhiệm pháp lý bên áp dụng biện pháp bảo lãnh Tóm lại, để quan hệ lao động diễn cách hài hịa ổn định cần thiết phải hồn thiện pháp luật điều khơng thể khơng nhắc đến Tác giả mong muốn đề xuất, kiến nghị quan tâm, tranh luận lần dự thảo sửa đổi, bổ sung gần Để hồn thành khóa luận này, tác giả có q trình nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi, tiếp thu ý kiến từ thầy, cô, bạn bè anh, chị quan nhà nước Mặc dù cố gắng, nhiên trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết nội dung trình bày kiến nghị Vì vậy, tác giả mong thơng cảm chia góp ý từ quý thầy cô bạn bè Trang 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vụ tranh chấp anh B với Công ty liên doanh AC139 Nội dung vụ tranh chấp sau: Anh B vào làm việc Công ty liên doanh AC từ ngày 01/7/1995, hai bên ký hợp đồng lao động xác định thời hạn từ ngày 01/7/1995 đến hết ngày 15/5/2015 (thời hạn 20 năm) Theo hợp đồng lao động, công việc anh B Chánh văn phịng Cơng ty, với mức lương 190 USD/tháng phụ cấp trách nhiệm 100 USD/tháng Tháng 12/1997, có sáp nhập hai phận Phịng tài vụ Văn phịng, nên Cơng ty có định điều anh B sang làm chuyên viên pháp luật cho giám đốc hưởng lương 302,4 USD/tháng Ngày 3/10/2001, Cơng ty AC có định điều anh B sang làm chuyên viên văn phòng theo phân cơng Chánh văn phịng; anh B khơng đồng ý với định điều động Giám đốc Công ty Vì anh B khơng thực định điều động sang làm chun viên văn phịng nên Cơng ty họp hội đồng kỷ luật để xem xét việc xử lý kỷ luật anh B Ngày 07/12/2001, Giám đốc Quyết định số 87 kỷ luật khiển trách anh B Sau nhận Quyết định số 87, anh B có nhiều đơn khiếu nại u cầu cơng đồn Cơng ty can thiệp Ngày 24/01/2002, Cơng ty lại có định số 189 chuyển anh B sang làm công việc khác, hạ mức lương thấp với lý tái phạm chịu hình thức kỷ luật khiển trách Ngày 23/3/2002, Cơng ty Quyết định số 191 kỷ luật anh B hình thức sa thải Khi khởi kiện, anh B cho rằng, Công ty AC Quyết định điều động anh làm chuyên viên văn phòng trái pháp luật không với công việc mà hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động Anh B yêu cầu Công ty phải nhận anh trở lại làm việc theo công việc thỏa thuận hợp đồng phải xin lỗi cơng khai anh văn Ngồi ra, Công ty phải bồi thường cho anh tiền lương ngày anh không làm việc 139 Phạm Công Bảy, “Soạn thảo, ký kết Hợp đồng lao động giải tranh chấp Hợp đồng lao động”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, Tr.155-158 Đại diện Công ty liên doanh AC cho rằng, Cơng ty có thay đổi cấu tổ chức nên Giám đốc chuyển anh B sang làm chuyên viên pháp luật cho giám đốc Tháng 10/2001, nhu cầu công việc Công ty nên Công ty có định điều chuyển anh B sang làm chuyên viên văn phịng chịu phân cơng cơng việc Chánh văn phịng Do anh B khơng thực định điều động, không làm việc Chánh văn phịng giao; nên ngày 07/12/2001, Giám đốc có định kỷ luật anh B hình thức khiển trách, anh B không làm việc Ngày 24/01/2002, Công ty định kỷ luật anh B hình thức chuyển công việc khác hạ bậc lương Mặc dù bị xử lý kỷ luật lần thứ hai anh B khơng làm việc; đó, ngày 22/3/2002, Cơng ty định xử lý hình thức sa thải Công ty AC cho rằng, định Cơng ty pháp luật; Công ty không đồng ý với yêu cầu anh B, Công ty đồng ý trợ cấp cho anh B 15.000.000 đồng Các tình tiết của vụ tranh chấp cho thấy vào hợp đồng lao động ký kết bên, cơng việc anh B theo định điều động Cơng ty AC có thay đổi Tuy nhiên, sau Cơng ty có định điều động lần thứ nhất, anh B đồng ý, thực cơng việc khơng có phản ứng Như vậy, thay đổi coi bên đồng ý thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng lao động Đối với lần điều động thứ hai, chức vụ anh B đảm nhiệm chuyên viên Nhưng xét lý thuyết thực tế loại chuyên viên làm việc lĩnh vực khác nội dung cơng việc, tính chất yêu cầu công việc khác Kèm theo định điều động Cơng ty AC cịn có phân cơng cơng việc, quy định cụ thể loại công việc phải đảm nhiệm Căn vào quy định thấy rõ cơng việc anh B có thay đổi Anh B khơng chấp nhận thay đổi Như vậy, vào quy định Điều 33 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, Công ty AC phải bố trí cho anh B trở lại làm việc cũ Phụ lục 2: Chị Q nhà ấp Thiên Bình, xã Tam Phước (Thành phố Biên Hòa) mang thai tháng cho biết, năm 2010 chị ký hợp đồng làm việc với công ty chuyên sản xuất ván ép khu cơng nghiệp Biên Hịa, cơng việc thỏa thuận nhân viên kho Suốt thời gian làm việc, chị khơng vi phạm Tuy nhiên, sau thời gian nghỉ tết, ngày 4-3-2013 trở lại làm việc chị thấy có người khác chỗ Bất ngờ trước thay đổi này, chị Q vào gặp quản lý để hỏi chị thơng báo phải qua làm việc xưởng B với công việc ghép hoa Được ngày, chị lại điều sang xưởng A thuộc phận mùn cưa “Công việc bỏ củi vào máy xay thành mùn cưa Việc vừa nặng nhọc lại phải hứng bụi mịt mù nên tơi khơng thể đảm đương, chắn ảnh hưởng đến thai” - chị Q xúc Giải thích việc điều chuyển chị Q., quản lý nhân cơng ty nói ngắn gọn:“Do tình hình sản xuất gặp khó khăn nên cơng ty bố trí lại nhân sự” Tuy nhiên, việc thay đổi nhân áp dụng cho chị Q140 Như vậy, qua tình thấy tùy tiện trình điều chuyển NSDLĐ, quyền uy họ ép NLĐ vào tình trớ trêu Thế NLĐ tâm lý lo sợ bị trù dập, trả thù, thiếu hiểu biết pháp luật mà họ đành phải chấp nhận điều hành NSDLĐ Phụ lục 3: Năm 2009, anh Tôn Thất Quang vào làm việc cho Ngân hàng Việt Á với chức danh chuyên viên phòng phát triển sản phẩm Đến tháng 8-2010, anh bổ nhiệm phó giám đốc phịng phát triển sản phẩm Làm việc vị trí chưa đến tháng 3-2011, anh bị rút phịng nhân để chờ bố trí cơng tác khác mà khơng có lý Đến ngày 5-9-2011, Ngân hàng Việt Á tiếp tục điều động anh nhận nhiệm vụ Chi nhánh Chợ Lớn Quyết định chưa mực ngày 6-9-2011, Ngân hàng lại chuyển anh Quang Phịng Giao dịch quận Trước cách điều động khó hiểu trên, anh Quang gửi đơn khiếu nại đến quan chức Thay sửa sai, Ngân hàng Việt Á lại tiếp tục ban hành định điều anh Phòng Giao dịch Phú Lâm vào tháng 2-2012 Chưa dừng lại đó, tháng 5-2012, 140 http://www.baodongnai.com.vn/bandoc/201303/dieu-chuyen-viec-lam-khong-phu-hop-Chieu-moi-lamkho-nguoi-lao-dong-2224549/ truy cập ngày 20/04/2016 Ngân hàng lại tiếp tục điều động anh lại Chi nhánh Chợ Lớn Sự việc lên đến đỉnh điểm tháng 10-2012, Ngân hàng Việt Á tiếp tục điều động anh đến nhận nhiệm vụ Chi nhánh Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk “Trong q trình làm việc, anh Quang khơng vi phạm nội quy Ngân hàng, định điều chuyển không thỏa thuận, thương lượng với anh, việc chuyển anh lên Đắk Lắk, cách xa nhà 400 km Cách hành xử Ngân hàng chẳng khác cố tình trù dập, ép anh Quang phải nghỉ việc” Ông Vũ Đức Hưng, Giám đốc nhân Ngân hàng Việt Á, không chứng minh việc điều động anh Quang pháp luật lại khẳng định: “Ngân hàng thực đầy đủ nội dung công việc theo hợp đồng lao động ký với anh Quang”141 Phụ lục 4: Đang làm thợ sơn nhà xưởng Công ty S khu công nghiệp Amata, anh Lê Văn Tuyền nhận định công ty điều sang làm nhân viên chấm cơng Trong anh Tuyền học tới lớp 9, quen làm việc chân tay, phải chuyển sang công việc đảm bảo tiêu chuẩn, như: sử dụng vi tính thành thạo, chữ viết đẹp, có kinh nghiệm vị trí quản lý hành không phù hợp Theo anh Tuyền, công ty nhận anh vào từ năm 2009 với hợp đồng không thời hạn, khơng lý lãnh đạo doanh nghiệp lại khơng biết chun mơn anh bố trí việc làm khơng phù hợp với khả Do không chịu nhận việc mới, anh Tuyền bị công ty cho ngồi chơi phịng bảo vệ Khoảng tuần, có can thiệp quan chức lãnh đạo cơng ty thừa nhận: “Chúng tơi lấy làm tiếc việc xảy với anh Tuyền, nên giải thiệt thịi thỏa đáng” Sau đó, anh Tuyền bố trí lại cơng việc trước Song, làm chưa cơng ty định cho anh nghỉ việc142 Trường hợp chị K làm việc Công ty T (ở khu công nghiệp Biên Hòa 2) “căng thẳng” Chị nhận định sa thải công ty mang thai Thụ lý đơn khởi kiện chị K Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa tuyên 141 http://nld.com.vn/cong-doan/lam-dung-dieu-chuyen-20130113082838589.htm truy cập ngày 20/04/2016 http://www.baodongnai.com.vn/bandoc/201303/dieu-chuyen-viec-lam-khong-phu-hop-Chieu-moi-lamkho-nguoi-lao-dong-2224549/ truy cập ngày 20/04/2016 142 buộc công ty phải hủy định sa thải, nhận chị K vào làm việc lại Thế nhưng, quay lại chỗ làm, việc hàng ngày chị K ngồi chơi phịng bảo vệ, có người giám sát khơng tiếp xúc với Q chán nản bị “giam lỏng”, sau tháng chị K tự động nghỉ việc143 Cũng không ngoại lệ cho trường hợp anh Trần Trung Thanh: Anh Trần Trung Thanh làm việc Công ty Việt Hà (quận 11 - TPHCM) từ năm 2007 với chức danh kế toán trưởng Năm 2011, lần phát cơng ty có sai sót tài chính, anh mạnh dạn góp ý để cơng ty khơng vi phạm luật Bề ngồi, giám đốc biết ơn anh có thiện chí khắc phục bên lại ngầm gây khó Thoạt đầu, anh chuyển sang làm phó phịng kinh doanh với lý “là người hiểu rõ nguyên tắc tài nên giúp phận kinh doanh phát triển hướng” Hai tháng sau, anh lại đưa phòng tổ chức với chức danh chuyên viên cao cấp có nhiệm vụ “tham mưu cho ban giám đốc vấn đề quan trọng chiến lược kinh doanh” Anh Thanh “ngồi chơi xơi nước” phòng tổ chức gần tháng mà khơng có hội để “tham mưu” Cuối cùng, anh đành chấp nhận đến làm việc xưởng sản xuất huyện Hóc Mơn - TPHCM với chức danh “trợ lý sản xuất” Tuy nhiên, với vị trí này, anh chẳng có cơng việc để làm Tháng 11-2012, anh làm đơn xin nghỉ việc Giám đốc đồng ý giải nhanh chóng quyền lợi cho anh144 143 http://www.baodongnai.com.vn/bandoc/201303/dieu-chuyen-viec-lam-khong-phu-hop-Chieu-moi-lamkho-nguoi-lao-dong-2224549/ truy cập ngày 20/04/2016 144 http://nld.com.vn/cong-doan/lam-dung-dieu-chuyen-20130113082838589.htm truy cập ngày 20/04/2016 Phụ lục 5: Mẫu thỏa thuận tạm hoãn thực hợp đồng lao động145: Tên đơn vị cấp Tên đơn vị: Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ngày tháng năm THỎA THUẬN TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - Căn Quyết định số: ngày việc thành lập đơn vị; - Căn Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12-01-2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động, Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16-11-2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12-01-2015; - Căn hợp đồng lao động (tên đơn vị) ông (bà) ký ngày ; - Xét đơn xin tạm hoãn thực hợp đồng lao động ngày ông (bà) (chức danh, phịng ban cơng tác) THỎA THUẬN Điều 1: Tạm hoãn thực hợp đồng lao động (tên đơn vị) ông (bà) ký ngày kể từ ngày đến hết ngày ơng (bà) có trách nhiệm bàn giao công việc đảm nhiệm, tài liệu có liên quan theo đạo ơng (bà) Trưởng phòng (nơi người lao động cơng tác) Điều 2: Trong thời gian tạm hỗn thực hợp đồng lao động, ông (bà) không hưởng lương, BHXH, BHYT chế độ khác từ (tên đơn vị) (tên đơn vị) có trách nhiệm toán tiền lương chế độ khác ông (bà) đến hết ngày .(1 ngày trước ngày tạm hoãn hợp đồng lao động) 145 http://danluat.thuvienphapluat.vn/ve-tam-hoan-thuc-hien-hdld-108759.aspx truy cập ngày 20/06/2016 Điều 3: Hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động, ơng (bà) phải có mặt (tên đơn vị) Trong trường hợp ngày kể từ ngày hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, ông (bà) mặt (tên đơn vị) mà khơng có lý đáng xử lý với hình thức sa thải theo quy định khoản Điều 126 Bộ luật lao động Điều 4: Hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động, (tên đơn vị) có trách nhiệm xếp việc làm ông (bà) .phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh nhu cầu cán (tên đơn vị) Trong trường hợp ông (bà) .không đồng ý với phân công .(tên đơn vị), hai bên thực chấm dứt HĐLĐ NGƢỜI LAO ĐỘNG NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Phụ lục 6: Sơ đồ tạm hoãn thực hợp đồng lao động: TẠM HOÃN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NLĐ làm nghĩa vụ quân Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 Bộ luật Các trường hợp khác hai bên thoả thuận Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác NLĐ đến làm việc hạn mà nghỉ chờ việc, NSDLĐ phải trả lương nghỉ việc NSDLĐ có trách nhiệm bố trí NLĐ làm cơng việc hợp đồng lao động giao kết Quá 15 ngày NLĐ khơng đến địa điểm làm việc NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ Trường hợp khơng bố trí cơng việc hợp đồng lao động giao kết hai bên thỏa thuận công việc thực sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết giao kết hợp đồng lao động NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình Sau hết thời gian tạm hỗn NLĐ bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Hợp đồng lao động chấm dứt hiệu lực NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc Phụ lục 7: Anh Đinh Văn Sơn, hộ Hà Nội Hiện anh làm giáo viên dạy lái xe cho trung tâm dạy nghề Hà Nội Vào đầu tháng 10 năm 2014, anh có làm đơn xin việc dạy lái xe trung tâm trên, vào họ yêu cầu anh chấp 8.000.000 đồng (Tám triệu đồng, phương án 1), khơng có đủ triệu chấp triệu kèm theo hồ sơ gốc lái xe, tốt nghiệp Trung học phổ thông (phương án 2), nên anh chấp triệu với hồ sơ gốc lái xe tốt nghiệp Trung học phổ thông Khi nhận tiền chấp anh kế tốn cơng ty có viết 01 phiếu thu có nhận triệu đồng anh, có đóng dấu treo cơng ty, có chữ ký chị kế tốn Trong phiếu thu có ghi rõ nghỉ việc thời gian thử việc bị trừ 30 % tiền chấp (5 triệu) sau tháng từ nghỉ việc rút tiền chấp Nhưng hồ sơ gốc tốt nghiệp anh chị phịng nhân làm giấy biên nhận khơng có dấu treo hay chữ ký Giám Đốc cơng ty Anh bắt đầu thử việc từ ngày 10 tháng 10 năm 2014 hết hạn thử việc vào ngày 10 tháng năm 2015 theo hợp đồng thử việc ký Trong hợp đồng thử việc hồn tồn khơng có ghi vấn đề chấp tiền hồ sơ gốc lái xe tốt nghiệp Trung học phổ thông Sau ngày 10 tháng năm 2015 anh làm tiếp tục tới hơm nay, khơng có hợp đồng thức, anh có u cầu cơng ty ký hợp đồng công ty đưa lý lý để khơng ký kết Vì từ đầu tháng năm 2015 cơng ty có thay đổi cấu trả lương, có việc đến cơng ty dạy, cịn khơng có việc nghỉ nhà Nay anh muốn xin cơng ty nghỉ việc lương thấp, anh làm đơn xin nghỉ trước 30 ngày Mặc dù hợp đồng thử việc khơng có u cầu trên, anh sợ cơng ty gây khó dễ cho anh, không trả cho anh hồ sơ gốc lái xe, tiền đặt cọc tốt nghiệp146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-lao-dong/nguoi-su-dung-lao-dong-co-duoc-giu-tien-dat-coc-cuanguoi-lao-dong-khong-.aspx truy cập ngày 01/06/2016 A – VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Sắc lệnh số 29/SL quy định giao dịch việc làm công chủ tư nhân Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỷ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà nghề tự do; Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Dân Pháp năm 1804; Bộ Luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung theo Luật số 35/2002/QH10 ngày 02/4/2001, Luật số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Luật số 84/2007/QH11 ngày 02/4/2007; Bộ Luật Lao động năm 2012, Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2012, kỳ họp thứ theo Luật số 10/2012/QH13; Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006; Luật Doanh nghiệp năm 2014; Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Bộ luật Lao động năm 1994 hợp đồng lao động; 10 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 12/01/2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động; 11 Nghị định 85/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 01/10/2015 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách lao động nữ; 12 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 13 Nghị định 102/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam; 14 Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/06/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc; 15 Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/06/2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên; 16 Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh xã hội Ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ 17 Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH Bộ lao động Thương binh xã hội hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; B – SÁCH, LUẬN VĂN, BÁO CÁO 18 Đinh Thị Chiến, “Hợp đồng lao động” Giáo trình Luật Lao động, PGS.TS Trần Hoàng Hải (chủ biên), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013; 19 Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, 2012; 20 Phạm Công Bảy, “Soạn thảo, ký kết Hợp đồng lao động giải tranh chấp Hợp đồng lao động”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; 21 Nguyễn Quang Quýnh, Giáo trình Luật Lao động an ninh xã hội, Hội nghiên cứu hành chánh, Sài Gòn 1969; 22 Luật gia Nguyễn Ngọc Diệp, 1200 Thuật ngữ pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; 23 Nguyễn Mạnh Hùng, Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011; 24 Nguyễn Hữu Chí, “Hợp đồng lao động” Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012; 25 ThS Bùi Kim Hiếu – ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào, “So sánh Bộ luật Lao động năm 1994 Bộ luật Lao động năm 2012, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội, 2012; 26 ThS Phan Thị Thanh Huyền (Chủ biên), Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2014; C – TẠP CHÍ 27 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí – ThS Bùi Thị Kim Ngân, “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ Luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực hiện”/ Tạp chí Luật học số 8/2013; 28 ThS Đào Mộng Điệp, “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lao động pháp luật lao động”/ Tạp chí Luật học số 10/2011; 29 Đỗ Thị Dung, “Hợp đồng lao động – Công cụ quản lý người sử dụng lao động”/ Tạp chí Luật học số 11/2014; D – WEBSITES THAM KHẢO 30 http://www.baodongnai.com.vn/bandoc/201303/dieu-chuyen-viec-lamkhong-phu-hop-Chieu-moi-lam-kho-nguoi-lao-dong-2224549/ truy cập ngày 20/04/2016 31 http://nld.com.vn/cong-doan/lam-dung-dieu-chuyen20130113082838589.htm truy cập ngày 20/04/2016 32 http://danluat.thuvienphapluat.vn/ve-tam-hoan-thuc-hien-hdld-108759.aspx truy cập ngày 20/06/2016 33 https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-lao-dong/nguoi-su-dung-lao-dong-coduoc-giu-tien-dat-coc-cua-nguoi-lao-dong-khong-.aspx truy cập ngày 01/06/2016

Ngày đăng: 11/07/2023, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan