Tình huống pháp lý: Anh A làm việc theo chế độ hợp đồng lao động cho Công ty B với quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động như sau: 1. HĐLĐ 01 (Đủ 12 tháng): Từ 01012010 đến hết 31122011: Tiền lương theo HĐ là 5 triệu đồngtháng. 2. HĐLĐ 02 (Đủ

10 15 0
Tình huống pháp lý:  Anh A làm việc theo chế độ hợp đồng lao động cho Công ty B với quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động như sau: 1. HĐLĐ 01 (Đủ 12 tháng): Từ 01012010 đến hết 31122011: Tiền lương theo HĐ là 5 triệu đồngtháng. 2. HĐLĐ 02 (Đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BÀI KIỂM TRA HỌC PHẦN LUẬT LAO ĐỘNG Họ và tên Mã sinh viên Ngày, tháng, năm sinh Khoa Quản trị nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài Tình huống pháp lý Anh A làm việc theo chế độ hợp đồng lao động cho Công ty B với quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động như sau 1 HĐLĐ 01 (Đủ 12 tháng) Từ 01012010 đến hết 31122011 Tiền lương theo HĐ là 5 triệu đồngtháng 2 HĐLĐ 02 (Đủ 36 tháng) Từ 01012012 đến hết 15122014 Tiền lương theo HĐ là 5,5 triệu.

BÀI KIỂM TRA HỌC PHẦN: LUẬT LAO ĐỘNG Họ tên: ……………………… Mã sinh viên: …………………… Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………… Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa: Quản trị nguồn nhân lực Điểm Lời phê cô giáo Đề bài: Tình pháp lý: Anh A làm việc theo chế độ hợp đồng lao động cho Công ty B với trình giao kết thực hợp đồng lao động sau: HĐLĐ 01 (Đủ 12 tháng): Từ 01/01/2010 đến hết 31/12/2011: Tiền lương theo HĐ triệu đồng/tháng HĐLĐ 02 (Đủ 36 tháng): Từ 01/01/2012 đến hết 15/12/2014: Tiền lương theo HĐ 5,5 triệu đồng/ tháng HĐLĐ 03 (Không xác định thời hạn): Từ 16/12/2014 đến nay: Tiền lương theo HĐLĐ triệu đồng/tháng (02 năm nâng bậc lần) Tiền lương theo hợp đồng anh A từ 01/01/2021 sau: - Mức lương theo công việc: triệu đồng/tháng - Phụ cấp độc hại: 1,5 triệu đồng/tháng - Tiền thưởng: triệu đồng/tháng - Tiền phụ cấp phương tiện: 500.000 đồng/tháng - Tiền hỗ trợ khó khăn: 500.000 đồng/tháng Trong trình thực hợp đồng lao động, năm 2019, anh A bị tai nạn lao động phải điều trị phục hồi chức thời gian từ 10/04/2019 đến hết 15/7/2019 Ngày 15/10/2021, khó khăn sản xuất kinh doanh nên Công ty B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 25 người lao động cơng ty, có anh A Vấn đề nghiên cứu: Căn quy định pháp luật lao động Việt Nam, nhận xét trình giao kết hợp đồng anh A Công ty B Áp dụng quy định pháp luật để xác định tính pháp lý hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Công ty B Anh A giải quyền lợi anh A sau xác định tính pháp lý hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trên sở nội dung quy định pháp luật áp dụng để giải vấn đề nghiên cứu nêu trên, anh/chị đánh giá tính hợp lý quy định kiến nghị hoàn thiện Bài làm: Văn pháp lý để áp dụng tập này: Bộ Luật lao động 2019 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn số đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Luật Việc làm số văn khác có liên quan Căn quy định pháp luật lao động Việt Nam, nhận xét trình giao kết hợp đồng anh A Cơng ty B Quá trình giao kết hợp đồng lao động anh A công ty thực qua hợp đồng xây dựng quan hệ lao động HĐLĐ 01 diễn đủ 12 tháng; HĐLĐ 02 diễn đủ 36 tháng; HĐLĐ 03 từ 16/12/2014 HĐLĐ không thời hạn Mỗi hợp đồng có khác biệt quyền nghĩa vụ bên tham gia khác nhau… HĐLĐ anh A cơng ty B kí kết loại hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng.(theo Điểm b, Khoản 1, Điều 20, Bộ luật Lao động 2019) Sau HĐLĐ thứ HĐLĐ không thời hạn, hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng(theo Điểm a, Khoản 1, Điều 20, Bộ luật Lao động 2019) – Đây HĐLĐ thực anh A công ty B Vậy nên có vấn đề xảy việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên cần đảm bảo thực quyền nghĩa vụ theo pháp luật lao động Áp dụng quy định pháp luật để xác định tính pháp lý hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Công ty B Anh A giải quyền lợi anh A sau xác định tính pháp lý hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Theo Mục 3, Bộ luật Lao động năm 2019, (Điều 34: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động; Điều 36: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động) Tuy công ty B chấm dứt HĐLĐ với anh A khó khăn sản xuất kinh doanh thuộc điểm c, Điều 36, Bộ luật Lao động 2019 loại HĐLĐ thực anh A công ty B HĐLĐ không xác định thời hạn, nên công ty cần đảm bảo báo trước thời gian cho anh A 45 ngày (theo điểm a, khoản 2, Điều 36, Bộ luật Lao động 2019) Vậy nên, nghĩa vụ công ty B quy định theo Điều 41, Bộ luật Lao động 2019 sau: “1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Sau nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.” Tuy nhiên đề khơng nêu cơng ty B có báo trước cho anh A thời gian ngày, thế, theo cách tiếp cận em cơng ty B chấm dứt hợp đồng trái quy định pháp luật * Trường hợp 1: Anh A bị công ty B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhận lại làm việc không muốn tiếp tục làm việc cơng ty B phải trả cho anh A khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước công ty B phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 47, Bộ luật Lao động 2019: “1 Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định khoản 11 Điều 34 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc làm.” - Đơn phương chấm dứt HỢP ĐỒNG LĐ lý kinh tế, thay đổi cấu công nghệ, → trợ cấp việc Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp khó khăn kinh tế, theo Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn số đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hướng dẫn Doanh nghiệp gặp khó khăn kinh tế - suy thoái kinh tế, Doanh nghiệp thực nghĩa vụ kinh tế nhà nước giao …→ KHẲNG ĐỊNH anh A hưởng trợ cấp việc Anh A khơng đồng ý trở lại làm việc anh A hưởng khoản sau: + Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc + Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng: Mức tiền bồi thường = x = 18 triệu + Trả tiền vi phạm thời hạn báo trước Tuy nhiên đề không đề cập đến thời gian báo trước nên khơng thể tính mức tiền vi phạm thời hạn báo trước + Trợ cấp việc: Thời gian tính trợ cấp thơi việc = Thời gian làm việc thực tế - Thời gian tham gia BHTN Ở tập không đưa thời gian anh A tham gia bảo hiểm thất nghiệp nên khơng thể tính - Nếu anh A khơng tìm việc làm thực thủ tục đề nghị quan BHXH giải chế độ BHTN anh A nhận TCTN (theo Luật việc làm) Giả sử anh A tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ 01/01/2010 đến 10/2021 11 năm tham gia bảo hiểm thất nghiệp Căn Luật việc làm, từ 01/01/2010 đến 10/2021, anh A có 11 năm đóng BHTN nên hưởng 11 tháng, mối tháng = 60% lương bình quân tháng cuối = 60% x [(9 tr x 6)/6] = 5.4 triệu *Trường hợp 2: Công ty B không muốn nhận anh A anh A đồng ý ngồi khoản tiền công ty B phải trả gồm: khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước công ty phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật Lao động 2019 sau: “1 Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc.” - Nếu công ty B không muốn nhận anh A trở lại + anh A đồng ý: + Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc + Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng (tòa án tuyên) + Bồi thường thêm tháng tiền lương (thỏa thuận, tăng) * Trường hợp Công ty B nhận người lao động – anh A – trở lại làm việc anh A hưởng: + Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc + Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng + Trả tiền vi phạm thời hạn báo trước * Trong phạm vi tập này, em đặt them trường hợp cơng ty B có báo trước thời hạn theo quy định thì: Quyền lợi anh A giống trường hợp thỏa thuận - Trợ cấp việc = Thời gian làm việc thực tế - Thời gian tham gia BHTN Mức hưởng trợ cấp việc theo quy định Điều 46, Bộ Luật Lao động 2019 - Nếu anh A khơng tìm việc làm thực thủ tục đề nghị quan BHXH giải chế độ BHTN anh A nhận TCTN (theo Luật việc làm) Trên sở nội dung quy định pháp luật áp dụng để giải vấn đề nghiên cứu nêu trên, anh/chị đánh giá tính hợp lý quy định kiến nghị hồn thiện 3.1 Đánh giá tính hợp lý Đơn phương chấm dứt HĐLĐ quyền bên quan hệ lao động, quyền thực đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định Xuất phát từ phát triển không ngừng quan hệ lao động nên quy định không ngừng điều chỉnh trường hợp phát sinh thực tế để có thay đổi định theo hướng mở rộng hơn, hợp lý quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên Ngoài điểm lợi cho người lao động pháp luật lao động ngày bổ sung trường hợp NSDLĐ dễ dàng việc thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mình, chủ động trình quản lý lao động đảm bảo trì hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, quyền đơn phương khơng thực cách tùy tiện mà phải xuất phát từ lý đáng quy định Luật Lao động Các trường hợp người sử dụng LĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định cụ thể Điều 36 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: “1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật này; đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; d) Đối với số ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm d điểm e khoản Điều người sử dụng lao động báo trước cho người lao động.” Có thể thấy để người sử dụng có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật với người lao động cần đảm bảo đủ 02 yếu tố lí thời hạn báo trước theo quy định Vì vậy, người sử dụng lao động trái pháp luật lao động phải có nghĩa vụ thực theo Điều 1, Bộ luật Lao động 2019: “1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Sau nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.” => Các trường hợp quy định Bộ luật Lao động tương đối đầy đủ trường hợp liên quan đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng LĐ trái pháp luật pháp luật cách giải bên phía sử dụng lao động chấm dứt HĐLĐ với người lao động trái pháp luật rõ ràng 3.2 Một số kiến nghị Bộ luật Lao động hành qua lần sửa đổi bổ sung, lần sửa đổi mang tính chất tình thế, đáp ứng hay số yêu cầu thực tế phát sinh Các quy định cụ thể cứ, thủ tục, hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ cịn nhiều bất cập cần phải hồn thiện xây dựng quy định kịp thời điều chỉnh quan hệ lao động ngày đa dạng đáp ứng yêu cầu thực tế đảm bảo tính khả thi phát sinh quan hệ lao động Thứ nhất, cần sửa đổi quy định liên quan đến người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng cần lý do, điều làm cho nhiều trường hợp phát sinh nghỉ tùy tiện, ảnh hưởng lớn đến lợi ích phía sử dụng lao động Thứ hai, trường hợp hưởng trợ cấp việc trợ cấp việc cần phân biệt tường minh thuật ngữ để việc áp dụng dễ dàng, xảy nhầm lẫn Thứ ba, có lí kinh tế, dịch bệnh phía sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng LĐ với NLĐ làm cho sống người lao động trở nên bị động bị ảnh hưởng không kịp chuẩn bị kĩ, cần có nhiều biện pháp tối ưu để bên khơng bị ảnh hưởng q nhiều, tìm lối sáng cho người sử dụng người LĐ cơng ty gặp khó khăn 10 ... giao kết hợp đồng anh A Cơng ty B Q trình giao kết hợp đồng lao động anh A công ty thực qua hợp đồng xây dựng quan hệ lao động HĐLĐ 01 diễn đủ 12 tháng; HĐLĐ 02 diễn đủ 36 tháng; HĐLĐ 03 từ 16 /12/ 2014 ... dụng lao động trái pháp luật lao động phải có ngh? ?a vụ thực theo Điều 1, B? ?? luật Lao động 2019 : “1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, ... người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai b? ?n th? ?a thuận để s? ?a đổi, b? ?? sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm

Ngày đăng: 30/06/2022, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan