Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
16,59 MB
Nội dung
BỘ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HỊA LIÊN BANG NGA DƢỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) Hà Nội - 2018 BỘ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA LIÊN BANG NGA DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Kinh tế, khoa Sau đại học – Trường Đại học Luật Hà Nội; đặc biệt quan tâm dẫn tận tình PGS.TS Đào Thị Hằng, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Kí hiệu viết tắt Bộ luật lao động BLLĐ Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Quan hệ lao động QHLĐ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 1.1 Khái niệm bồi thƣờng thiệt hại pháp luật lao động 1.1.1 Định nghĩa bồi thƣờng thiệt hại .7 1.1.2 Định nghĩa bồi thƣờng thiệt hại pháp luật lao động .9 1.1.3 Căn để áp dụng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại pháp luật lao động 11 1.2 Sự khác biệt chế độ bồi thƣờng thiệt hại luật lao động với chế độ bồi thƣờng thiệt hại luật dân 17 1.2.1 Phạm vi điều chỉnh 17 1.2.2 Đối tƣợng điều chỉnh 18 1.2.3 Chế độ bồi thƣờng thiệt hại 18 1.3 Pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại .21 1.2.1 Vai trò pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại 21 1.2.2 Nội dung pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại .22 CHƢƠNG 28 SO SÁNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA .28 2.1 Bồi thƣờng thiệt hại tài sản 28 2.1.1 Bồi thƣờng thiệt hại tài sản pháp luật lao động Việt Nam 28 2.1.2 Bồi thƣờng thiệt hại tài sản pháp luật lao động Liên bang Nga 35 2.1.3 Nhận xét .40 2.2 Bồi thƣờng thiệt hại sức khỏe, tính mạng 44 2.2.1 Bồi thƣờng thiệt hại sức khỏe, tính mạng pháp luật lao động Việt Nam 45 2.2.2 Bồi thƣờng thiệt hại sức khỏe, tính mạng pháp luật lao động Liên bang Nga 52 2.2.3 Nhận xét .55 2.3 Bồi thƣờng thiệt hại đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .57 2.3.1 Bồi thƣờng thiệt hại NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 57 2.3.2 Bồi thƣờng thiệt hại NLĐ đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 62 2.4 Bồi thƣờng thiệt hại số trƣờng hợp khác 65 2.4.1 Bồi thƣờng thiệt hại tiền lƣơng 65 2.4.2 Bồi thƣờng thiệt hại đình cơng bất hợp pháp 67 2.4.3 Bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng đào tạo 71 2.5.4 Một số trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại đặc thù pháp luật lao động Việt Nam pháp luật cộng hòa Liên bang Nga .74 CHƢƠNG 79 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 79 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam bồi thƣờng thiệt hại 79 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại cần phải khắc phục yếu tố bất cập, tồn quy định pháp luật hành 79 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại nhằm mục đích bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ lao động .79 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại nhằm đƣa pháp luật Việt Nam tiến gần với pháp luật quốc gia khác giới 80 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật lao động Việt Nam bồi thƣờng thiệt hại 81 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 81 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bồi thƣờng thiệt hại 86 KẾT LUẬN CHUNG 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế chuyển biến đời sống xã hội ngày nay, quan hệ xã hội ngày trở nên phức tạp, phát sinh nhiều mâu thuẫn tranh chấp, đòi hỏi điều chỉnh kịp thời pháp luật để giải Trong số phải kể đến quan hệ lao động, nội dung quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hoạt động sản xuất kinh tế Việc điều hòa giải vấn đề pháp luật lao động yêu cầu quan trọng pháp luật Đối với quan hệ pháp luật nói chung quan hệ pháp luật lao động nói riêng, số vấn đề quan tâm việc đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ lao động Đặc biệt lao động sản xuất, chủ thể ln có khả gặp phải thiệt hại thân thể, vật chất tinh thần nhiều nguyên nhân Do pháp luật lao động có nhiều quy định vấn đề bồi thường cho thiệt hại phát sinh này, bồi thường thiệt hại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản, bồi thường thiệt hại vi phạm HĐLĐ Các quy định góp phần giải vấn đề mâu thuẫn quan hệ lao động Tuy nhiên với phát triển kinh tế - xã hội, quan hệ lao động ngày trở nên phức tạp, dẫn đến thiệt hại lao động ngày đa dạng, phức tạp, khó xác định trách nhiệm bên liên quan Điều gây khó khăn cho nhà quản lý ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Do pháp luật cần khơng ngừng hồn chỉnh bổ sung quy định bồi thường thiệt hại để đảm bảo tính cơng xã hội, nghiêm minh pháp luật quyền lợi bên liên quan quan hệ lao động Nghiên cứu bồi thường thiệt hại pháp luật lao động vấn đề hoạt động nghiên cứu pháp luật ngày Thực tế cho thấy với phát triển kinh tế, nhiều quốc gia giới ln phải có điều chỉnh bổ sung nội dung bồi thường thiệt hại lao động Do việc nghiên cứu vấn đề pháp luật bồi thường thiệt hại lao động nước ta đòi hỏi nhà nghiên cứu cần đặt mối tương quan so sánh với nội dung có liên quan pháp luật nước ngoài, nhằm lựa chọn nội dung thích hợp từ xây dựng hệ thống quy định pháp luật bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động phù hợp với tình hình phát triển đặc trưng Việt Nam Nước Cộng hịa Liên bang Nga quốc gia có mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam từ lâu Trong giai đoạn cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ 20, với sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, Liên bang Nga lâm vào thời kỳ kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn Trước tình hình phủ Nga thực nhiều cải cách đất nước nói chung pháp luật nói riêng Kết sau gần 30 năm, Liên bang Nga trở lại vai trò cường quốc kinh tế giới, có mức tăng trưởng kinh tế GDP mức cao Góp phần phát triển đó, Liên bang Nga có pháp luật nghiêm minh hiệu Trong pháp luật lao động Liên bang Nga, quy định bồi thường thiệt hại quy định chặt chẽ, rõ ràng, qua bảo đảm tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật quyền lợi chủ thể tham gia Các quy định có tác dụng so sánh, tham khảo tốt hoạt động nghiên cứu pháp luật lao động bồi thường thiệt hại Việt Nam Theo định hướng phát triển kinh tế hội nhập với quốc tế tầm nhìn 2030 bắt kịp với cách mạng công nghiệp 4.0 giới, đòi hỏi cần nghiên cứu nội dung quan trọng pháp luật lao động, có vấn đề bồi thường thiệt hại Trong bối cảnh đó, tác giả xin lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật cộng hịa Liên bang Nga góc độ so sánh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học mình, với mục đích góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật lao động bồi thường thiệt hại, bổ sung cho hệ thống nghiên cứu pháp luật bồi thường thiệt hại Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài Hiện có số nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến bồi thường thiệt hại pháp luật lao động, bao gồm: - Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Đỗ Gia Thắng (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp - Nguyễn Thị Bích Nga, 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế “Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Lan Phương, 2015, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Các nghiên cứu có nghiên cứu trực tiếp bồi thường thiệt hại lĩnh vực pháp luật lao động Việt Nam, có ý nghĩa việc nghiên cứu hồn thiện quy định bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc xem xét đánh giá quy định pháp luật riêng quốc gia, chưa đặt vấn đề so sánh với quy định bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam với quốc gia khác Trong bối cảnh nay, Nhà nước đặt mục tiêu phát triển kinh tế hội nhập với giới, việc nghiên cứu pháp luật cần đặt so sánh, học hỏi quy định tương tự pháp luật nước có pháp luật phát triển Đây sở để củng cố phát triển hệ thống chế định bồi thường thiệt hại pháp luật lao động, từ tạo đà để phát triển kinh tế, củng cố quan hệ xã hội 2.2 Các nghiên cứu có liên quan gián tiếp đến đề tài 94 tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thị Lan Phương, 2015, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 42 The Labour Code No.262/2006, Czech Republic 43 The Russian federation, 1994, part one no 51-fz of november 30/1994, the civil code of the russian federation 44 The Russian federation, 1996, part two no 14-fz of january 26/1996, the civil code of the russian federation 45 The Russian federation, 2001, part three no 146-fz of november 26, 2001, the civil code of the russian federation 46 The Russian federation, 2006, part four no 230-fz of december 18, 2006, the civil code of the russian federation 47 The Russian federation, 2001, labor code of the Russian federation of 31 December 2001, Federal Law No 197-FZ of 2001 48 Luật hợp tác lao động Thụy Điển sửa đổi năm 2000 49 Luật bảo vệ việc làm Đức 50 Luật tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc 2009 51 Kulya A.V, 1999, Các quy định chung bồi thường thiệt hại tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho NLĐ, Đại học Saint-Petersburg 52 Nghị định sô 4214-1 Hội đồng Tối cao Liên bang Nga ngày 24/12/1992 Quy tắc bồi thường NSDLĐ gây thiệt hại cho NLĐ thương tích, bệnh nghề nghiệp, thiệt hại sức khỏe khác liên quan đến việc thực nghĩa vụ lao động họ 53 Nghị định số Tòa án tối cao liên bang Nga ngày 28/04/1994 thực tiễn tư pháp trường hợp liên quan đến bồi thường thiệt hại sức khỏe 95 54 Nghị số 18 Tòa án tối cao Liên bang Nga ngày 20/12/1994 số vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần 55 Nghị số 392 Chính phủ Liên bang ngày 23/04/1994 việc phê duyệt thủ tục cho việc thiết lập ủy ban y tế chuyên gia lao động mức độ việc làm lao động phần trăm, thương, bệnh nghề nghiệp thiệt hại khác sức khỏe liên quan đến việc thực nhiệm vụ công việc họ 56 Nghị định số 558 Chính phủ Liên bang ngày 03/06/1995 việc phê duyệt quy chế thủ tục điều tra ghi nhận tai nạn lao động nơi làm việc 57 Đạo luật Liên bang số 180 ngày 24/11/1995 việc sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật Liên bang Nga việc bồi thường NSDLĐ thiệt hại gây cho NLĐ bao gồm chấn thương, bệnh nghề nghiệp, gắn với việc thực nhiệm vụ công việc họ 58 Nghị số 44 Bộ Lao động ngày 1/8/1995 việc phê duyệt hình thức, thủ tục hồn thành văn quy định thủ tục điều tra đăng ký báo cáo tai nạn lao động nơi làm việc WEBSITE 59 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao doi.aspx?ItemID=2207, truy cập ngày 5/5/2018 60 Bùi Đức Giang, 2017, https://vietnambiz.vn/ban-khoan-quy-dinh-moi-veboi-thuong-thiet-hai-hop-dong-12854-12854.html, truy cập ngày 3/4/2018 61 http://enternews.vn/che-tai-phat-vi-pham-va-boi-thuong-thiet-hai-tronghop-dong-10511.html truy cập ngày 15/5/2018 62 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2207 truy cập ngày 28/5/2018 63 https://www.gesetze-im-internet.de/kschg/BJNR004990951.html, truy cập ngày 12/5/2018 64 https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_betrvg/index.html, truy cập ngày 20/5/2018 96 65 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chínhtheo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 http://btnn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=208 truy cập ngày 10/7/2018 66 Một số vấn đề bồi thường thiệt hại giải khiếu nại hành http://thanhtra.edu.vn/category/detail/60-mot-so-van-de-ve-boi-thuong-thiethai-trong-giai-quyet-khieu-nai-hanh-chinh-.html truy cập ngày 6/7/2018 ... lao động cộng hòa Liên bang Nga để nâng cao hiệu chế định bồi thường thiệt hại pháp luật lao động 2.1 Bồi thƣờng thiệt hại tài sản 2.1.1 Bồi thƣờng thiệt hại tài sản pháp luật lao động Việt Nam. .. Điều 233 Luật lao động Cộng hòa Liên bang Nga 17 Điều 232 Luật lao động Cộng hòa Liên bang Nga 36 lao động liên bang Nga quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất NSDLĐ làm thiệt hại tài... cứu vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại pháp luật lao động nói riêng Đồng thời so sánh pháp luật lao động bồi thường thiệt hại Việt Nam Liên bang Nga để đề xuất số