1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các kiểu biến chất trao đổi nhiệt dịch sau magma của các đá phun trào axit hệ tầng sông hiến tại khu mỏ pecseleng vùng tấn mài quảng ninh

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -*** - LẠI THỊ BÍCH THUỶ NGHIÊN CỨU CÁC KIỂU BIẾN CHẤT TRAO ĐỔI NHIỆT DỊCH SAU MAGMA CỦA CÁC ĐÁ PHUN TRÀO AXIT HỆ TẦNG SÔNG HIẾN TẠI KHU MỎ PECSELENG VÙNG TẤN MÀI - QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -*** - LẠI THỊ BÍCH THUỶ NGHIÊN CỨU CÁC KIỂU BIẾN CHẤT TRAO ĐỔI NHIỆT DỊCH SAU MAGMA CỦA CÁC ĐÁ PHUN TRÀO AXIT HỆ TẦNG SÔNG HIẾN TẠI KHU MỎ PECSELENG VÙNG TẤN MÀI - QUẢNG NINH Chuyên ngành: Địa chất học Mã số : 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THANH MẼ HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -*** - LẠI THỊ BÍCH THUỶ NGHIÊN CỨU CÁC KIỂU BIẾN CHẤT TRAO ĐỔI NHIỆT DỊCH SAU MAGMA CỦA CÁC ĐÁ PHUN TRÀO AXIT HỆ TẦNG SÔNG HIẾN TẠI KHU MỎ PECSELENG VÙNG TẤN MÀI - QUẢNG NINH Chuyên ngành: Địa chất học Mã số : 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THANH MẼ HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày tháng năm 2007 Tác giả Lại Thị Bích Thuỷ MỤC LỤC Trang - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Mục lục - Danh mục ảnh - Danh mục bảng - Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG HÀ CỐI 1.1- Vị trí khu vực nghiên cứu 11 1.2- Lịch sử nghiên cứu địa chất 15 1.3- Cấu trúc địa chất 18 Chương 2: CÁC KIỂU BIẾN CHẤT TRAO ĐỔI NHIỆT DỊCH CÁC ĐÁ PHUN TRÀO AXIT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1- Khái niệm biến chất trao đổi nhiệt dịch 44 2.2- Các phương pháp phân tích phịng 49 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM BIẾN CHẤT TRAO ĐỔI NHIỆT DỊCH SAU MAGMA CÁC ĐÁ NGUỒN NÚI LỬA KHU MỎ PECSELENG 3.1- Cấu trúc địa chất khu vực PecSeLeng 50 3.2- Kết nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đá 59 biến chất trao đổi khu vực PecSeLeng Chương 4: SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC CÁC ĐÁ BIẾN ĐỔI PECSELENG VÀ QUẶNG HOÁ LIÊN QUAN 4.1- Sơ lược nguồn gốc đá biến đổi PecSeLeng 81 4.2- Mối liên quan quặng hoá với đá biến đổi 86 KẾT LUẬN 89 Các cơng trình cơng bố tác giả 93 Tài liệu tham khảo 94 DANH MỤC CÁC ẢNH Trang Ảnh 3.1 Đá biến đổi đới alunit - pyrophylit 63 Ảnh 3.2 Đá biến đổi đới thạch anh - pyrophylit - diskit - kaolinit 64 Ảnh 3.3 Đá biến đổi đới thạch anh - sericit - pyrophylit 65 Ảnh 3.4 Đá biến đổi đới thạch anh - sericit - kaolinit 65 Ảnh 3.5 Đá biến đổi đới thạch anh - sericit - clorit - pyrit 66 Ảnh 4.1 Đá biến chất trao đổi propilit: thạch anh- sericit - clorit - pyrit, chứa vi mạnh quặng Ảnh 4.2 Đá biến chất trao đổi propilit: thạch anh- sericit - clorit – pyrit (có vi mạnh quặng pyrit xâm tán) 88 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần khoáng vật đá phun trào 55 Bảng 3.2 Thành phần hoá silica mẫu đá phức hệ núi lửa Bình Liêu 57 Bảng 3.3 Tổ hợp cộng sinh khoáng vật đới biến chất trao đổi 74 khu PecSeLeng Bảng 3.4 Biến đổi hàm lượng oxyt theo chiều ngang thân quặng 77 hào tuyến VI( từ tây bắc đến đông nam) Bảng 3.5 Biến đổi hàm lượng oxyt theo đường phương thân quặng 78 Bảng 3.6 Biến đổi thành phần oxyt theo chiều sâu 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1 Bản đồ địa chất vùng Hình 3.1 Khu vực mỏ PecSeLeng 50 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí cơng trình thăm dị khu PecSeLeng 60 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố đới đá biến đổi khống chế cơng 61 trình thăm dị Hình 3.4 Giản đồ rơnghen đới alunit - pyrophylit 69 Hình 3.5 Giản đồ rơnghen đới thạch anh - pyrophylit - diskit - kaolinit 70 Hình 3.6 Giản đồ rơnghen đới thạch anh - sericit - pyrophylit 71 Hình 3.7 Giản đồ rơnghen đới thạch anh - sericit 72 Hình 3.8 Giản đồ rơnghen đới thạch anh - sericit - clorit - pyrit 73 Hình 4.1 Mơ hình di chuyển dung dịch nhiệt dịch gây biến đổi 82 đá vùng PecSeLeng Hình 4.2 Sơ đồ phân bố vị trí kiểu biến chất trao đổi theo Nabako C.I 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc phát nghiên cứu đá phun trào hệ tầng sông Hiến bị biến chất trao đổi vùng mỏ kaolin Tấn Mài - Quảng Ninh làm từ sớm : tháng năm 1974, Đồn Địa chất 911 tìm kiếm đánh giá; năm 1979, TS Trần Xuân Toản nghiên cứu trình bày luận văn Tiến sỹ địa chất năm 1982; năm 1998, Liên đoàn Địa chất Intergeo tiến hành nghiên cứu đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 Hiện nay, quặng Tấn Mài Công ty cổ phần Đầu tư Xuất nhập Quảng Ninh khai thác để xuất sử dụng vào mục đích nước Mặc dù vậy, cơng trình ý đến việc nghiên cứu đặc điểm phân bố chất lượng quặng quarzit thứ sinh, chưa quan tâm tới loại hình biến đổi nhiệt dịch khác kèm với trình biến đổi Hiện nay, tiến hành phân tích mẫu lấy từ 10 lỗ khoan thăm dò quặng kaolin mỏ Pecseleng Tấn Mài tác giả phát tổ hợp cộng sinh khoáng vật đặc trưng cho kiểu biến đổi propilit hoá argilit hoá, thành tạo phân bố mức sâu quarzit thứ sinh lỗ khoan Phát đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ để tìm loại quặng cho vùng Mục đích Nghiên cứu để làm sáng tỏ kiểu biến đổi nhiệt dịch sau magma đá phun trào axit hệ tầng sông Hiến khu vực mỏ Pecseleng Tấn Mài Qung Ninh 81 Chơng sơ lợc nguồn gốc đá biến đổi pecselEng quặng hoá liên quan 4.1 Sơ lợc nguồn gốc đá biến đổi PecSeLeng 4.1.1 Vị trí phân bố đá biến chất Nh phần đ trình bày, trình propilit hoá, argilit hoá trình biến chất trao đổi nhiệt dịch sau magma, liên quan đến dung dịch nhiệt dịch đợc giải phóng từ pha hoạt động xâm nhập muộn dạng phun trào, tác động lên đá vây quanh Tuỳ theo thành phần thạch học đá vây quanh, tuỳ theo môi trờng dung dịch nhiệt dịch hình thành kiểu biến chất trao đổi nhiệt dịch khác Theo quan điểm C.I Nabako (1970), cho trình biến chất trao đổi nhiệt dịch đá núi lửa có mối quan hệ chặt chẽ với diễn theo sơ đồ hình 4.1 Trong dung dịch nhiệt dịch có hoạt tính cao, từ dới sâu lên, chúng bị phân dị mạnh thành phần tính axit-kiềm theo phơng thẳng đứng Chính đ tạo nên thành hệ metaxomatit khác nh propilit hoá, argilit hoá, quarzit thứ sinh, Các thành hệ xuất đồng thời lần lợt 82 Hình 4.1 Mô hình di chuyển dung dịch nhiệt dịch gây biến đổi đá vùng PecSeLeng Tuy nhiên, theo Naboko C.I phân bố không gian thành hệ vùng đá phun trào lại có quy luật nh hình 4.2 - Trong miền nâng dạng vòm, phát triển hoạt động magma phun trào tớng phun nghẹn, phun trào pha hoạt động muộn thờng phát triển kiểu biến chất trao đổi quarzit thứ sinh - Trong vùng, hoạt động núi lửa phát triển mạnh dọc theo đới phá huỷ kiến tạo Tại dòng khí nội sinh lên thờng đẩy cao mực nớc ngầm, trình biến chất trao đổi nhiệt dịch phát triển phần nông, dới tác động tợng ngng tự khí trình rửa lũa đá vây quanh, dung dịch nhiệt dịch có môi trờng axit, tạo nên mũ opalit, opal-alunit với mũ lu huỳnh nằm phát triển đới biến đổi yếu 83 Hình 4.2 Sơ đồ phân bố vị trí kiểu biÕn chÊt trao ®ỉi theo Nabako C.I - Khu vùc ven miền nâng ven rìa khu vực phân bố cấu trúc núi lửa, khu vực thờng xảy phân tải nguồn nớc dung dịch nhiệt dịch sâu Kết tạo biến đổi nhiệt dịch thành hệ propilit hoá, kèm theo trình felspat hoá zeolit hoá 84 - Tại nơi địa hình nhô cao bao quanh khu phân bố đá biến đổi propilit hoá, thờng phát triển trình biến chất trao đổi nhiệt dịch kiểu thành hệ argilit hoá Nh trình biến chất trao đổi nhiệt dịch, có mối quan hệ mật thiết với nhau, liên quan đến nguồn cung cấp dung dịch nhiệt dịch, tuỳ thuộc vào vị trí phân bố, môi trờng biến đổi, thành phần đá nguyên thuỷ tạo kiểu biến đổi khác 4.1.2 Sơ lợc nguồn gốc đá biến chất trao ®ỉi vïng PecSeLeng KĨ tõ ph¸t hiƯn c¸c ®¸ biến đổi quarzit thứ sinh Tấn Mài, năm 1974 đến Nhiều nhà địa chất đ đa nhận định nguồn gốc trình biến chất trao đổi Cơ sở để lí giải nguồn gốc dựa vào địa chất sau đây: - Các thân quặng quarzit thứ sinh, phần lớn có dạng kéo dài theo phơng kinh tuyến, bám dọc theo đứt gẫy Tiên Yên - Móng Cái - Các thân quặng nằm đá có nguồn gốc núi lửa, thuộc hệ tầng Pò Hèn tuổi Trias giữa, bậc Anizi - Các thân quặng phân bố có tính phức tạp, nhng chúng có tính phân đới rõ Đới biến đổi quarzit thứ sinh triệt để phân bố phần cao địa hình - Nơi xuất thân quặng nơi có mặt nhiều thể xâm nhập phun trào, phun nghẹn - Trong công trình này, nhiều chứng cho thấy dới sâu lỗ khoan, đặc biệt lỗ khoan thi công gần đới phá huỷ tồn tổ hợp cộng sinh khoáng vật đặc trng cho kiểu biến đổi propilit hoá Một số nơi khác có quy mô rộng hơn, xa đới biến đổi quarzit thứ sinh triệt để, xuất đá biến đổi đặc trng cho kiểu biến đổi argilit hoá 85 Nh vậy, từ quan sát địa chất nói đa nhận định nguồn gốc thành tạo đá biến chất trao đổi nhiệt dịch sau phun trµo ë khu vùc PecSeLeng nh− sau: Vµo giai đoạn cuối trình hoạt động núi lửa, rift nội lục An Châu đ đợc lấp đầy thành tạo phun trào axit Những pha hoạt động cuối đ hình thành thể xâm nhập thành phần granophyr, granođiorit porphyr phức hệ núi lửa Bình Liêu Các thành tạo lên dọc theo đứt gẫy sâu, xuyên cắt đá tớng phun phun trào thực thành tạo giai đoạn trớc Quá trình hoạt động magma xâm nhập đ giải phóng lợng lớn dung dịch nhiệt dịch Dòng dung dịch nhiệt dịch lên theo đới phá huỷ theo tầng đá thuận lợi (tầng đá có độ thẩm thấu cao) Điều đ lý giải đới biến đổi mạnh phân bố dọc theo đứt gẫy Tiên Yên-Móng Cái (đứt gẫy có mặt trợt cắm dốc 70o phía bắc, tây bắc) nằm tầng đá tuf Mặt khác xt hiƯn c¸c líp sÐt, bét kÕt tuf, xen kÏ tầng đá phun trào phân hệ hệ tầng Pò Hèn đóng vai trò nh tầng chắn, để dung dịch nhiệt dịch giàu chất bốc c trú gây biến đổi mạnh đá phun trào Đi với đá biến đổi có hệ thống mạng mạch thạch anh-sulfua, điều đ minh chứng cho hoạt động biến chất trao đổi nhiệt dịch đ xảy khu vực Quá trình biến đổi sau magma nh xảy phức tạp, phụ thuộc nhiều vào môi trờng diễn trình trao đổi thay dung dịch nhiệt dịch với đá vây quanh Qua kết nghiên cứu cho thấy môi trờng oxy hoá có vai trò định đến mức độ biến đổi đá Điều đợc thể qua THCSKV có mẫu đá, đ trình bày chơng - Kiểu biến đổi alunit-pyrophylit kiểu biến đổi thạch anh-pyrophylitdiskit-kaolinit, gặp đới giàu oxy Đặc trng đới hàm lợng 86 Al2O3 cao THCSKV pyrophylit-kaolinit-alunit thạch anh-pyrophylitkaolinit - Kiểu biến đổi thạch anh-sericit-pyrophylit xảy môi trờng oxy hoá trung bình THCSKV tiêu biểu thạch anh-sercit-kaolinit, kiểu biến đổi thờng phân bố sâu xa đới biến đổi triệt để nêu trên, tơng ứng với THCSKV kiểu biến đổi argilit hoá - Kiểu biến đổi thạch anh-sericit- pyrit, kiểu biến đổi thành tạo môi trờng nhiệt dịch nhiệt độ thấp ôxy hoá không cao Các khoáng vật thành tạo môi trờng giàu oxy hoá điều kiện nhiệt độ trung bình nh pyrophylit, điaspo, kaolinit, đợc thay tổ hợp khoáng vật thành tạo môi trờng oxy hoá yếu nh sericit THCSKV biến đổi có tăng cao thạch anh, sericit pyrit, có mặt clorit, carbonat Kiểu biến đổi tơng ứng với kiểu biến đổi propilit hoá, thuộc đới chuyển tiếp từ propilit hoá sang argilit hoá 4.2 Mối liên quan quặng hoá với đá biến đổi Nh đ biết, đ từ lâu nhà địa chất quan tâm đến mỏ nhiệt dịch gắn bó mật thiết với trình hoạt động phun trào, nhóm mỏ nhiệt dịch phun trào Nhóm mỏ sinh thành trong điều kiện nông, gần mặt đất, có nhiệt độ áp suất thay đổi nhanh Chúng hình thành liên quan đến giai đoạn là: - Giai đoạn chiết tách quặng từ nguồn cung cấp - Giai đoạn vận chuyển vật chất từ nguồn đến nơi lắng đọng - Giai đoạn lắng đọng Nguồn lợng cung cấp để vận hành hoạt động giai đoạn nhiệt thoát từ lò magma Chính tùy thuộc vào khoảng thời nguồn lợng đợc trì để dung dịch nhiệt dịch mang quặng xa 87 hay gần trình diến biến đổi đá có triệt hay không Để đánh giá đợc tiềm nặng quặng hoá có liên quan đến kiểu biến đổi đá phun trào h y điểm qua loại quặng hoá đ phát 4.2.1 Đặc điểm phân bố quặng hoá Trong diện tích nghiên cứu địa chất khu vực tỷ lệ 1:50 000, nhà địa chất đ phát đợc nhiều khoáng sản, nhng thấy có loại khoáng sản là: vàng đá pyrophylit có liên quan trực tiếp với qúa trình biến chất nhiệt dịch sau phun trào - Vàng khoáng sản đợc phát đo vẽ 1:50 000, nhóm tờ Bình Liêu-Móng Cái Vàng đợc phát nhiều ven rìa cấu trúc núi lửa pluton, hình thành vào giai đoạn Trias Phần lớn điểm quặng nằm đá trầm tích núi lửa đá phun trào thuộc phân hệ tầng Pò Hèn, phức hệ núi lửa Bình Liêu Theo đặc điểm phân bố, nhà địa chất Intergeo -3, đ thống kê có dải khoáng hoá vàng, đ đăng kí đồ 28 điểm quặng điểm khoáng hoá Quặng vàng thuộc thành hệ sulfua-vàng; thạch anh-sulfuavàng, phân bố dới dạng vi mạng mạch, mạch thể ảnh 4.1 ảnh 4.2 Tại điểm quặng vàng Pình Hồ, đá chứa quặng ryođacit, loại tuf phun trào axit thuộc phân hệ tầng hệ tầng Pò Hèn Hầu hết mẫu lát mỏng cho thấy đá chứa quặng bị biến chất trao đổi mạnh, chủ yếu chứa THCSKV thạch anh sericit Đá bị cà nát, dập vỡ mạnh Kết phân tích 123 mẫu nung luyện cho thấy hàm lợng vàng nh sau: 55 mẫu (0,2-0,3g/T); 47 mẫu 0,4-0,9g/T; 21mẫu 1-3,7g/T Kết đo địa vật lí cho thấy dới mức sâu 100m có khả tăng cao độ khoáng hoá Tại điểm quặng theo dự báo đoàn Intergeo-3 44 vàng 88 Ảnh 4.1 Đá biến chất trao đổi propilit Thạch anh- sericit - clorit - pyrit, chứa vi mạnh quặng Ảnh 4.2 Đá biến chất trao đổi propilit Thạch anh- sericit - clorit - pyrit (có vi mạnh quặng v pyrit xõm tỏn) 89 - Pyrophylit (đá biến đổi quarzit thứ sinh), loại khoáng sản phi kim loại đợc khai thác sử dụng kinh tế quốc dân xuất Loại khoáng sản trở nên có giá trị kinh tế cao thị trờng - Đá quarzit thứ sinh đợc phát từ lâu (1974) đ đợc nghiên cứu chi tiết mỏ Tấn Mài Kết nghiên cứu đ khẳng định thân quặng có tính phân đới rõ Các đới biến đổi triệt để, có giá trị kinh tế cao thờng phân bố phần cao địa hình, không sâu 100m Các thân quặng qua điều tra đánh giá đồ địa chất khu vực tỷ lệ 1:50 000 cho thấy chúng phân bố thành hai dải hai mức địa tầng khác nhau, tạo thành vòng cung bao quanh dải sụt lún núi lửa Cao Xiêm - Nam Châu Lanh Trong dải quarzit thứ sinh có gía trị dải Tấn Mài phát triển theo phơng đông bắc xuống tây nam, Pò Hèn qua Tấn Mài- PecSeLeng - Trúc Bài Sơn đến Khe Khoai -Pình Hồ Các thân quặng phát triển đá riolit, riođacit tuf chúng phức hệ núi lửa Bình Liêu phân hệ tầng hệ tầng Pò Hèn tuổi Anizi Quặng có giá trị thuộc đới alunit - pyrophylit, với hàm lợng Al2O3 > 20-35% 4.2.2 Tiềm khoáng hoá khu vực nghiên cứu Trên sở phân tích tổng quát số nét nguồn gốc đá biến đổi, số phát quặng có liên quan với chúng Chúng ta khẳng định quặng vàng quặng khai thác từ đá biến ®ỉi quarzit thø sinh cã quan hƯ chỈt chÏ vỊ không gian, thời gian, nguồn gốc với đá biến đổi - Quặng pyrophylit qua tài liệu khảo sát tỷ lệ 1:50 000 lớn hơn, từ năm 1974 đến nay, đặc điểm phân bố, thờng có quy mô lớn quặng dễ nhận biết thực địa, cho rằng, thân quặng lớn, có giá trị đ đợc phát với trữ lợng lên đến khoảng 500 triệu Trong thời gian tới cần tập trung công tác thăm dò, làm rõ chất lợng trữ lợng mỏ để đa vào khai thác Đồng thời tiến hành phân tích phát khả chứa vàng 90 loại quặng trên, đặc biệt thân quặng phát triển đới dập vỡ Với nhận định nguồn gốc loại quặng cho thấy thăm dò tìm kiếm nên thiết kế công trình khoan không sâu 100m diện tìm kiếm phát không nên mở rộng xa so với đứt gẫy phân đới Bình Liêu Móng Cái - Quặng vàng: nh đ trình bày quặng vàng đợc phát đo vẽ BĐ ĐC tỷ lệ 1:50 000 nhóm tờ Bình Liêu-Móng Cái đoàn Intergeo-3 thực Đây phát lớn đ đợc chứng minh có triển vọng bớc tìm kiếm đoàn điểm quặng vàng Khe Quế; điểm quặng vàng Pình Hồ, Đồng Mô, Ngàn Trùng, Bản Ngải, Nét đặc biệt tập thể tác giả đ phát vàng liên quan đến đá biến đổi chứa tổ hợp cộng sinh thạch anh- sericit, phát triển đới dập vỡ có tiềm lớn dới sâu, thông qua tài liệu địa vật lí Kết luận cho thấy vàng liên quan đến đới biến đổi kiểu argilit hoá propilit hoá đ đợc mô tả phần Nh triển vọng lớn, nghĩa nơi có kiểu biến đổi quarzit thứ sinh, nới có khả phát triển đới biến đổi argilit hoá propilit hoá sâu hơn, dấu hiệu tiền đề tìm kiếm quặng vàng khu vực Hiện nay, công tác thăm dò tìm kiếm quarzit thứ sinh đợc tiến hành phần nông, nên lỗ khoan sâu > 100m cha đợc ý nghiên cứu Do vậy, để chứng minh cho nhận định cần đợc kiểm nghiệm Tốt công việc cần đợc kết hợp công tác thăm mỏ quarzit thứ sinh Tóm lại, khoáng sản đ phát có liên quan với đá biến đổi vùng PecSeLeng đ cho thấy tiềm to lớn quặng hoá khu vực cần đợc đầu t nghiên cứu làm rõ 91 kết luận Trên sở nghiên cứu tài liệu có đợc thành phần vật chất cấu trúc địa chất phân bố thân quarzit thứ sinh vùng PecSeLeng Luận văn bớc đầu đ đa đợc số kết luận sau đây: Vùng Tấn Mài- Quảng Ninh có cấu trúc địa chất phức tạp Chiếm u phần phía bắc rift An Châu với bồn trũng tách d n sụt lún mạnh vào Trias đợc lấp đầy phức hệ núi lửa - pluton Bình Liêu Phần phía nam đới nâng xuất lộ lục nguyên bị biến chất hệ tầng Tấn Mài, sau bị phủ bới đá hệ tầng Hà Cối Trong trình nghiên cứu địa chất, nhà địa chất đ phát đá biến chất trao đổi nhiệt dịch sau phun trào, kiểu quarzit thứ sinh, argilit hoá propilit hoá Loại quặng quarzit đợc tiếp tục nghiên cứu, khai thác phục vụ cho nhu cầu nớc xuất Trong trình thăm dò, khai thác, nhiều tài liệu địa chất đợc bổ xung Kết nghiên cứu chi tiết THCSKV, biến đổi hàm lợng oxit đặc điểm phân bố đá Các tác giả đ phát THCSKV đặc trng cho kiểu biến đổi argilit hoá propilit hoá Trong số kiểu biến đổi trên, đới biến đổi quarzit thứ sinh thể rõ hình thành đợc đới biến đổi triệt để, tạo nên thân khoáng có giá trị thuộc đới alunit-pyrophylit Các thân quặng thờng nằm độ cao địa hình thân quặng Các kiểu biến đổi khác thờng vắng mặt số đới phân bố dới sâu Quá trình biến đổi nhiệt dịch PecSeLeng có liên quan đến pha hoạt động xâm nhập phun trào thành phần granit porphyr, granophyr thc phøc hƯ 92 nói lưa - pluton Bình Liêu Dung dịch nhiệt dịch thoát di chuyển theo đới phá huỷ kiến tạo làm biến đổi đá thuộc tớng phun nổ, phun trào trầm tích phun trào, dọc đứt gẫy Bình Liêu-Móng Cái Tuỳ thuộc vào thành phần môi trờng dung thể, tuỳ thuộc vào đá ban đầu môi trờng ôxy hoá đ hình thành đới biến đổi khác Quặng hoá có liên quan với đá biến đổi đ đợc phát từ lâu quặng pyrophylit, loại quặng có quy mô rộng lớn chất lợng tốt Trong năm gấn nhà địa chất đ phát nhiều điểm vàng có liên quan không gian, nguồn gốc với đá phun trào bị biến ®ỉi kiĨu propilit ho¸ NhiỊu b»ng chøng cho thÊy tiỊm loại quặng hoá có ý nghĩa to lớn cần nghiên cứu tiếp tục làm rõ Những vấn đề tồn - Mặc dù tài liệu có nhiều, nhng mục tiêu ban đầu công trình thi công thăm dò quặng quarzit thứ sinh Do công trình khoan phần lớn nông cha đáp ứng đợc nghiên cứu có hệ thống đá biến đổi sâu - Cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ khác biệt THCSKV tính phân đới đá biến đổi propilit hoá PecSeLeng với mô hình nghiên cứu đ đợc nêu chơng 93 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ trình biến chất trao đổi nhiệt dịch đá phun trào vùng Tấn Mài, Quảng Ninh Tác giả: Lê Thanh Mẽ, Đỗ Đình Tốt, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lại Thị Bích Thuỷ, TT Phân tích Thí nghiệm Địa chất Cục Địa chất Khống sản Việt Nam 94 tµi liƯu tham khảo Lê Thanh Mẽ (1996), Thạch luận đá phun trào đới Tú Lệ Mối liên quan khoáng hoá chúng, Luận án Tiến sỹ địa chất, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Lê Thanh Mẽ (2007) Núi lửa học, Giáo trình giảng dạy cao học, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Đăng Lu, Nguyễn Ngọc Phiến (1975), Kết tìm kiếm kaolin vùng Tấn Mài, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Công Lợng nnk (1981), Báo cáo công tác đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản vùng Hòn Gai Móng Cái, tỷ lệ 1: 50 000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Trần Xuân Toản; Nguyễn Tất Trâm, Phạm Văn An (1978), Đặc điểm khoáng vật Alunit vùng mỏ Tấn Mài, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Trần Xuân Toản (1979), Những nghiên cứu bớc đầu quarzit thứ sinh Tấn Mài, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Trần Xuân Toản (1982), quarzit thứ sinh Tấn Mài, Luận án Phó tiến sỹ, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Đỗ Đình Toát (2003), Thạch học đá phun trào, Giáo trình giảng dạy cao học, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 95 Đỗ Đình Toát (1987), Thạch luận đá phun trào Permi muộn- Trias sớm vùng Ba Vì - Cẩm Thuỷ khoáng hoá liên quan, Luận án Tiến sỹ địa chất, Trờng Đại học Mỏ -Địa chất, Hà Nội 10 Trần Ngọc Thái (1998), Thành phần vật chất quặng hoá vàng mối liên quan chúng với thành hệ magma bazan-ryolit dải Lếch- Hua Non, Chuyên đề cấp Tiến sỹ, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11.Trần Thanh Tuyền (1995), Địa chất Khoáng sản nhóm tờ Bình Liêu Móng Cái, tỉ lệ 1:50.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 12 Plusev E B nnk, (1981), Phơng pháp nghiên cứu thành tạo biến chất nhiệt dịch, Nhà xuất Trái đất, Hµ Néi

Ngày đăng: 11/07/2023, 10:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w