Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến mật độ tảo lục haematococcus pluvialis ở giai đoạn sinh dưỡng

74 1 0
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến mật độ tảo lục haematococcus pluvialis ở giai đoạn sinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẬT ĐỘ TẢO LỤC HAEMATOCOCCUS PLUVIALIS Ở GIAI ĐOẠN SINH DƯỠNG” HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẬT ĐỘ TẢO LỤC HAEMATOCOCCUS PLUVIALIS Ở GIAI ĐOẠN SINH DƯỠNG” Sinh viên thực : TRẦN HỒNG NHUNG MSV : 620615 Lớp : K62CNSHC Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Đức Bách HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, hình ảnh, số liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, chưa sử dụng báo cáo Tất thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Học viện Hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Hồng Nhung i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy, cô công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy, cô khoa Công nghệ sinh học tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt năm học tập rèn luyện trường Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đức Bách tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn tất anh, chị, bạn bè làm việc môn sinh học phân tử CNSH ứng dụng tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ ích tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hồn thiện luận văn nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Hồng Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu tảo lục H pluvialis 2.1.1 Vị trí phân loại tảo H pluvialis 2.1.2 Đặc điểm hình thái sinh học tảo H pluvialis 2.1.3 Vòng đời tảo H pluvialis 2.1.4 Thành phần dinh dưỡng tảo H pluvialis 2.2 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ ni tảo lục H pluvialis 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu tảo H pluvialis 11 2.2.2 Công nghệ nuôi tảo H pluvialis 12 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng tảo lục H pluvialis 13 2.3.1 Ảnh hưởng ánh sáng 13 2.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 14 2.3.3 Ảnh hưởng pH môi trường 15 2.3.4 Vai trò chất dinh dưỡng 15 2.4 Ứng dụng tảo lục H pluvialis 16 2.4.1 Đối với sức khỏe người 17 2.4.2 Trong nuôi trồng thủy sản chăn nuôi 18 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 iii 3.1.1 Chủng giống 19 3.1.2 Máy móc, trang thiết bị nghiên cứu 19 3.1.3 Hóa chất 21 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 25 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Xác định điều kiện lưu giữ giống tảo H pluvialis 25 3.3.2 Xác định điều kiện nhân giống tảo H pluvialis từ giống gốc 25 3.3.3 Xác định điều kiện nuôi H pluvialis để trì giai đoạn sinh dưỡng 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp lưu giữ giống tảo H pluvialis 26 3.4.2 Phương pháp nhân giống tảo H pluvialis 26 3.4.3 Phương pháp xác định mật độ tế bào tảo H pluvialis 27 3.4.4 Phương pháp xác định tốc độ sinh trưởng riêng tảo H pluvialis 29 3.4.5 Phương pháp xác định ảnh hưởng điều kiện nuôi đến giai đoạn sinh dưỡng tảo H pluvialis 29 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều kiện lưu giữ giống tảo H pluvialis 35 4.2 Điều kiện nhân giống tảo H pluvialis 36 4.3 Mối tương quan mật độ tế bào độ hấp thụ quang học tảo H pluvialis 38 4.4 Các điều kiện nuôi để trì giai đoạn sinh dưỡng tảo H pluvialis 40 4.4.1 Ảnh hưởng môi trường đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 40 4.4.2 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 43 4.4.3 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 48 4.4.4 Ảnh hưởng nồng độ NO - đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí H pluvialis hệ thống phân loại Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng tảo H pluvialis Bảng 3.1 Các trang thiết bị sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng môi trường C 22 Bảng 3.3 Thành phần PIV–metals môi trường C 22 Bảng 3.4 Thành phần dinh dưỡng môi trường RM 23 Bảng 3.5 Thành phần dinh dưỡng môi trường BBM 24 Bảng 4.1 Mối tương quan mật độ tế bào độ hấp thụ quang học 39 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc tế bào H pluvialis Hình 2.2 Các hình thái tế bào H pluvialis Hình 2.3 Các giai đoạn vòng đời H pluvialis Hình 2.4 Cấu trúc hóa học astaxanthin 11 Hình 3.1 Cấu tạo buồng đếm Neubauer 21 Hình 3.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng môi trường đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 30 Hình 3.3 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng cường độ ánh sáng trắng đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 31 Hình 3.4 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng cường độ ánh sáng đỏ đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 32 Hình 3.5 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng nguồn nitơ đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 33 Hình 3.6 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng nồng độ NO - đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 34 Hình 4.1 Khuẩn lạc H pluvialis sinh trưởng môi trường thạch 35 Hình 4.2 Các bình thí nghiệm nhân giống H pluvialis 36 Hình 4.3 Hình thái tế bào tảo H pluvialis giai đoạn sinh dưỡng 37 Hình 4.4 Các hình thức sinh sản tảo H pluvialis giai đoạn sinh dưỡng 37 Hình 4.5 Hình thái tế bào tảo H pluvialis giai đoạn nang hoàn chỉnh 38 Hình 4.6 Ảnh hưởng mơi trường đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 42 Hình 4.7 Hình thái tế bào tảo H pluvialis hai giai đoạn sinh dưỡng 42 Hình 4.8 Hình thái tế bào tảo H pluvialis sau 24 ngày ni 43 Hình 4.9 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng trắng đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 45 Hình 4.10 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đỏ đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 48 Hình 4.11 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến giai đoạn sinh dưỡng 50 Hình 4.12 Ảnh hưởng nồng độ NO - đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis 54 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Mối tương quan mật độ tế bào độ hấp thụ quang học 39 Biểu đồ 4.2 Mật độ tế bào H pluvialis môi trường 40 Biểu đồ 4.3 Tốc độ sinh trưởng riêng H pluvialis môi trường 41 Biểu đồ 4.4 Mật độ tế bào H pluvialis cường độ ánh sáng trắng 44 Biểu đồ 4.5 Tốc độ sinh trưởng riêng H pluvialis cường độ ánh sáng trắng 45 Biểu đồ 4.6 Mật độ tế bào H pluvialis cường độ ánh sáng đỏ 46 Biểu đồ 4.7 Tốc độ sinh trưởng riêng H pluvialis cường độ ánh sáng đỏ 47 Biểu đồ 4.8 Mật độ tế bào H pluvialis nguồn nitơ 49 Biểu đồ 4.9 Tốc độ sinh trưởng riêng H pluvialis nguồn nitơ 50 Biểu đồ 4.10 Mật độ tế bào H pluvialis nồng độ NO - 51 Biểu đồ 4.11 Tốc độ sinh trưởng riêng H pluvialis nồng độ NO - 53 vii DANH MỤC VIẾT TẮT BBM Bold Basal Medium CT Công thức ĐC Đối chứng LED Light Emitting Diode OD Optical Density RM Rudic Medium UV Ultraviolet viii NH Cl CO(NH ) Sau 30 ngày nuôi đường cong sinh trưởng H pluvialis nguồn nitơ thể qua biểu đồ 4.8 biểu đồ 4.9 Mật độ tế bào (x104 tế bào/ml) Nguồn nitơ CO(NH2)2 NH4Cl NaNO3 50 40 30 20 10 0 10 15 20 Thời gian (ngày) 25 30 Biểu đồ 4.8 Mật độ tế bào H pluvialis nguồn nitơ Kết cho thấy nguồn nitơ tốt cho sinh trưởng H pluvialis NaNO , CO(NH ) , cuối NH Cl, thể qua giá trị mật độ tế bào đạt cực đại (40,2; 37,3; 28,9 ×104 tế bào/ml) tương ứng sau (24, 22, 14) ngày nuôi Từ ngày nuôi thứ đến ngày nuôi thứ hai tư nguồn NaNO mật độ tế bào có xu hướng tăng ổn định Sau thời gian này, mật độ tế bào giảm dần tảo sử dụng hết nguồn dinh dưỡng môi trường Ở nguồn NH Cl 14 ngày đầu tiên, tảo sinh trưởng bình thường, mật độ tế bào tăng dần q trình ni, từ 104 tế bào/ml lên 28,9×104 tế bào/ml Tuy nhiên sau 14 ngày, mật độ tảo nguồn NH Cl giảm dần, màu sắc bình ni thay đổi Như vậy, nguồn nitơ thử nghiệm, nguồn NaNO đánh giá phù hợp cho sinh trưởng tảo lục H pluvialis Kết nghiên cứu thu nêu tương đồng với công bố Yuan and Chen (2000) nguồn nitơ tốt cho sinh trưởng H pluvialis NaNO Tốc độ sinh trưởng riêng tảo H pluvialis nguồn nitơ thể biểu đồ sau: 49 Tốc độ sinh trưởng riêng (µ) 0.140 0.135 0.130 0.125 0.120 0.115 0.131 0.129 0.120 0.110 0.105 CO(NH2)2 NH4Cl NaNO3 Nguồn nitơ Biểu đồ 4.9 Tốc độ sinh trưởng riêng H pluvialis nguồn nitơ Từ biểu đồ 4.9 cho thấy tốc độ sinh trưởng riêng tảo H pluvialis nguồn nitơ khác có độ lệch lớn Tại NH Cl cho thấy tốc độ sinh trưởng thấp nhiều so với nguồn nitơ lại Tốc độ sinh trưởng riêng tảo H pluvialis NaNO CO(NH ) tương đương cao NaNO với µ=0,131; cịn CO(NH ) đạt µ=0,129 Kết ảnh hưởng nguồn nitơ đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis minh họa hình sau: Hình 4.11 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis Chú thích: Ảnh chụp bình tảo ngày nuôi thứ mười bốn nguồn nitơ CO(NH ) , NH Cl NaNO tương ứng với CT1, CT2 CT3 50 Ở nguồn NaNO sinh trưởng tảo mức ổn định, bình thí nghiệm CT3 có màu xanh đậm chứng tỏ tảo trì dạng sinh dưỡng Sau 24 ngày nuôi tế bào tảo sử dụng hết lượng nitơ hay chất dinh dưỡng cần thiết mơi trường tảo có tượng chuyển sang dạng nang bắt đầu tích lũy astaxanthin nên bình ni tảo chuyển từ màu xanh đậm sang màu xanh nhạt – bình thí nghiệm CT2 4.4.4 Ảnh hưởng nồng độ NO3- đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis Thí nghiệm xác định ảnh hưởng nồng độ NO - đến H pluvialis giai đoạn sinh dưỡng tiến hành với nồng độ khác nhau, đối chứng nồng độ NO - – 219mg/l (1X) thành phần NaNO mơi trường RM (bảng 3.4), nồng độ cịn lại cao gấp 2, 4, lần nồng độ ĐC (2X, 4X 6X) tương ứng với 438, 876, 1314mg/l Sau 30 ngày nuôi đường cong sinh trưởng H pluvialis nồng độ NO - thể qua biểu đồ 4.10 biểu đồ 4.11 Nồng độ NO 1X 2X 4X 6X Mật độ tế bào (x104 tế bào/ml) 60 50 40 30 20 10 0 10 15 Thời gian (ngày) 20 25 30 Biểu đồ 4.10 Mật độ tế bào H pluvialis nồng độ NO Chú thích: Mật độ tế bào H pluvialis sau 30 ngày nuôi nồng độ NO gồm 219, 438, 876 1314mg/l tương ứng với 1X, 2X, 4X 6X Kết cho thấy nồng độ thử nghiệm nồng độ NO - 4X tảo tăng trưởng ổn định đạt mật độ cực đại 56,5×104 tế bào/ml ổn định 51 so với nồng độ lại Ở nồng độ 2X 4X cho thấy mật độ tế bào tảo tăng dần ổn định từ ngày nuôi đầu đến ngày nuôi thứ hai hai, sau 22 ngày nuôi mật độ tế bào có xu hướng giảm dần Chứng tỏ nồng độ NO - cao mật độ tế bào tăng tăng đến mức định Tuy nhiên sau ngày nuôi thứ 22 nồng độ 6X mật độ tế bào có xu hướng giảm mạnh từ 49,3×104 tế bào/ml xuống cịn 38,5×104 tế bào/ml Điều nồng độ NO - q cao ni thời gian dài môi trường nuôi sinh nhiều chất ức chế sinh trưởng sinh dưỡng H pluvialis làm cho tế bào nhanh chóng chuyển sang trạng thái bất động, khơng cịn khả phân chia bắt đầu tích lũy astaxanthin tế bào Như nghiên cứu Solovchenko et al (2010) Zhekisheva et al (2002), cho thấy, thiếu hụt nguồn dinh dưỡng NO - môi trường nuôi cảm ứng mạnh mẽ tích lũy astaxanthin tảo H pluvialis Cịn nồng độ ĐC (1X), mật độ tế bào từ ngày nuôi đầu đến ngày ni thứ tám khơng có gia tăng thời gian tế bào bắt đầu thích nghi với yếu tố môi trường dinh dưỡng Từ ngày nuôi thứ tám đến ngày nuôi thứ hai mươi tư, mật độ tế bào có tăng trưởng rõ rệt từ 4,1×104 tế bào/ml lên 41,3×104 tế bào/ml Chứng tỏ nồng độ NO - cao gây ức chế sinh trưởng tảo, nồng độ NO - thấp làm giảm sinh trưởng mật độ tế bào tăng chậm, nồng độ NO - phù hợp kích thích tảo sinh trưởng tốt gia tăng mật độ tế bào nhanh Như vậy, nồng độ NO - thử nghiệm nồng độ 4X (876mg/l) đánh giá phù hợp cho sinh trưởng tảo lục H pluvialis Tốc độ sinh trưởng riêng tảo H pluvialis nồng độ NO - thể biểu đồ sau: 52 0.148 Tốc độ sinh trưởng riêng (µ) 0.146 0.144 0.142 0.140 0.138 0.136 0.144 0.134 0.132 0.136 0.139 0.138 0.130 0.128 1X 2X 4X 6X Nồng độ NO3- Biểu đồ 4.11 Tốc độ sinh trưởng riêng H pluvialis nồng độ NO Chú thích: Tốc độ sinh trưởng riêng H pluvialis sau 30 ngày nuôi nồng độ NO - gồm 219, 438, 876 1314mg/l tương ứng với 1X, 2X, 4X 6X Từ biểu đồ 4.11 cho thấy tốc độ sinh trưởng riêng tảo H pluvialis nồng độ NO - khác có độ lệch lớn Tại nồng độ 4X cho thấy tốc độ sinh trưởng cao nhiều so với nồng độ lại Tốc độ sinh trưởng riêng tảo H pluvialis nồng độ 1X, 2X 6X tương đương đạt µ= 0,136; µ=0,138 µ=0,139 Tốc độ sinh trưởng cao nồng độ NO - 4X với µ=0,144 Kết ảnh hưởng nồng độ NO - đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis minh họa hình sau: 53 Hình 4.12 Ảnh hưởng nồng độ NO - đến giai đoạn sinh dưỡng H pluvialis Chú thích: Ảnh chụp bình tảo ngày ni thứ 20 nồng độ NO - gồm 1X (219mg/l), 2X (438mg/l), 4X (876mg/l) 6X (1314mg/l) tương ứng với CT1, CT2, CT3 CT4 Ở bình ni CT3 tảo sinh trưởng nhanh, bình có màu xanh đậm chứng tỏ tảo trì nhiều dạng sinh dưỡng có nhiều tế bào di động Bình ni CT1 CT4 có màu xanh nhạt bình ni CT3 chứng tỏ bình ni CT1 tảo có sinh trưởng chậm kéo theo mật độ tế bào tăng chậm, để mật độ tế bào đạt cực đại cần nhiều thời gian ni làm tốn nhiều chi phí sản xuất quy mơ lớn Cịn bình ni CT4 làm tế bào tảo nhanh chuyển sang dạng nang khơng có nhiều tế bào di động – bắt đầu tích lũy astaxanthin Theo nghiên cứu Lê Thị Thơm cs (2013) nồng độ NO cao gấp lần nồng độ NO - ĐC (219mg/l) mật độ tế bào H pluvialis đạt cao 54 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vậy môi trường C với pH 7,5; điều kiện cường độ ánh sáng trắng 1500lux; nhiệt độ 18oC tạo điều kiện thích hợp cho việc lưu giữ giống H pluvialis môi trường thạch Môi trường RM đánh giá phù hợp cho sinh trưởng tảo lục H pluvialis Môi trường RM sử dụng để nhân sinh khối, tạo nguồn vật liệu cho nghiên cứu Mật độ cực đại đạt môi trường RM 28,5×104 tế bào/ml Sử dụng đèn LED trắng đỏ 3000lux mật độ tế bào tăng nhanh đạt giá trị cực đại 29,5×104 tế bào/ml cường độ ánh sáng trắng, đạt 37,4×104 tế bào/ml cường độ ánh sáng đỏ Nguồn nitơ NaNO đánh giá phù hợp cho sinh trưởng tảo lục, NaNO mật độ tảo đạt 40,2×104 tế bào/ml Tại nồng độ NO - 876mg/l cho mật độ tế bào H pluvialis đạt cực đại với 56,5×104 tế bào/ml ngày ni thứ 22 Do nồng độ NO - có ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ phân chia tế bào H pluvialis Việc xác định nồng độ NO - tối ưu cho sinh trưởng H pluvialis xem giải pháp hiệu để nâng cao mật độ tế bào cực đại q trình ni loài vi tảo 5.2 Kiến nghị - Tiến hành nhân ni thử nghiệm tảo H pluvialis bình dung tích 5l 10l - Tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp chế độ chiếu sáng nồng độ NO - đến sinh trưởng sinh dưỡng tảo H pluvialis 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Diễm Hồng (2019) Nuôi trồng vi tảo giàu dinh dưỡng làm thực phẩm chức cho người động vật nuôi Việt Nam Nhà Xuất Bản Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ tr 329-503 Đặng Diễm Hồng, Đinh Đức Hồng, Ngơ Thị Thủy Hoàng Thị Lan Anh (2010) Lựa chọn môi trường tối ưu để nuôi trồng vi tảo lục H pluvialis giàu astaxanthin Tạp Chí Sinh Học 32(2) tr 43-53 Đặng Phú Hoàng, Phạm Tú Anh Nguyễn Đức Bách (2016) Nghiên cứu nhân sinh khối vi tảo H pluvialis yếu tố ảnh hưởng đến khả tổng hợp astaxanthin Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần thứ 2, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tr 1008-1013 Lê Thị Thơm, Lưu Thị Tâm, Đinh Thị Ngọc Mai, Hoàng Thị Lan Anh, Ngơ Thị Hồi Thu, Nguyễn Cẩm Hà Đặng Diễm Hồng (2013) Ảnh hưởng nồng độ nitrat lên sinh trưởng vi tảo lục H pluvialis flotow điều kiện phịng thí nghiệm Tạp Chí Sinh Học 35(2) tr 219-226 Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Hà Thu Đặng Diễm Hồng (2015) Bước đầu nghiên cứu ứng dụng sinh khối tảo H pluvialis giàu astaxanthin làm thức ăn bổ sung cho cá hồi Vân Việt Nam Tạp Chí Sinh Học 37(4) tr 470-478 Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Văn Mùi Nguyễn Thị Hoài Hà (2008) Nghiên cứu tách chiết astaxanthin chủng vi tảo Haematococcus phân lập Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV, Hóa sinh Sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học công nghiệp thực phẩm tr 819-822 Trịnh Ngọc Nam, Trương Ngọc Bảo Trân, Huỳnh Thị Hiếu, Nguyễn Thị Duy Hiền Trần Thị Bích Liên (2017) Nâng cao tích lũy astaxanthin vi tảo H pluvialis điều kiện stress môi trường ni cấy Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Thực Phẩm 13(1) tr 48-49 56 Võ Hồng Trung, Nguyễn Thị Hồng Phúc Nguyễn Trần Khương Bắc (2021) Cường độ ánh sáng ảnh hưởng lên tăng trưởng, tích lũy sắc tố, hợp chất phenolic khả chống oxy hóa vi tảo H pluvialis Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 18(3) tr 559-571 Tài liệu tiếng Anh Aflalo C., Meshulam Y., Zarka A and Boussiba S (2007) On the relative efficiency of tow-vs one-stage production of astaxanthin by the green algae H pluvialis Biotechnol Bioeng 98(1) pp 300-305 10 Ambati R R., Phang S M., Ravi S and Aswathanarayana R G (2014) Astaxanthin: sources, extraction, stability, biological activities and its commercial applications – A review Mar Drugs 12 (1) pp 128-152 11 Boussiaba S and Vonshak A (1991) Astaxanthin accumulation in the green alga H pluvialis Plant Cell Physiol 32(7) pp 1077-1082 12 Boussiba S., Fan L and Vonshak A (1992) Enhancement and determination of astaxanthin accumulation in green algae H pluvialis Methods Enzymol 213 pp 386-391 13 Cai M., Li Z and Qi A (2009) Effects of iron electrovalence and species on growth and astaxanthin production of H pluvialis Chin J Oceanol Limnol 27(2) pp 370-375 14 Chekanow K., Lobakova E., Selyakh I., Semenova L., Sidorov R and Solovchenko A (2014) Accumulation of astaxanthin by a new H pluvialis strain BM1 from the white sea coastal rocks (Russia) Mar Drugs 12(8) pp 4504-4520 15 Chi Z., O’Fallon J V and Chen S (2011) Bicarbonate produced from carbon capture for algae culture Trends in Biotechnology 29(11) pp 537541 16 Choi Y E., YunY S., Park J M and Yang J W (2011) Determination of the time transferring cells for astaxanthin production considering two-stage 57 process of H pluvialis cultivation Bioresour Technol 102(24) pp 1124911253 17 Elliot A M (1934) Morphology and life history of H pluvialis Arch Protistenk 82 pp 250-272 18 Dragos N., Bercea V., Bica A., Druga B., Nicoara A and Coman C (2010) Astaxanthin production from a new strain of H pluvialis grown in Batch culture Ann Roman Annals of The Romanian Society for Cell Biology 15 (2) pp 353-361 19 Giannelli L., Yamada H., Katsuda T and Yamaji H (2015) Effects of temperature on the astaxanthin productivity and light harvesting characteristics of the green algae H pluvialis Journal of Bioscience and Bioengineering 119(3) pp 345-350 20 Giordano M., Beardall J., and Raven J A (2005) CO concentrating mechanisms in algae: mechanisms, environmental modulation, and evolution Annual Review of Plant Biology 56 pp 99-131 21 Goksan T., Ak I and Kilic C (2011) Growth characteristics of the algae H pluvialis Flotow as affected by nitrogen source, vitamin, light and aeration Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 11(3) pp 377-383 22 Hata N., Ogbonna J.C., Hasegawa Y., Taroda H and Tanaka H (2001) Production of astaxanthin by H pluvialis in a sequential heterotrophicphotoautotrophic culture Journal of Applied Phycology 13(5) pp 395-402 23 Imamoglu E., Sukan F V and Dalay M C (2007) Effect of different culture media and light intensities on growth of H pluvialis International Journal of Natural & Engineering Sciences 1(3) pp 5-9 24 Kaewpintong K., Shotipruk A., Powtongsook S and Pavasant P (2007) Photoautotrophic high-density cultivation of vegetative cells of H pluvialis in airlift bioreactor Bioresource Technology 98(2) pp 288-295 25 Kang C D., An J M., Park T H and Sim S J (2006) Astaxanthin biosynthesis from simultaneous N and P uptake by the green algae H 58 pluvialis in primary-treated astaxanthin water Biochemical Engineering Journal 31(3) pp 234-238 26 Khalili A., Najafpour G., Amini G and Samkhaniyani F (2015) Influence of nutrients and LED light intensities on biomass production of microalgae Chlorella vulgaris Biotechnology and Bioprocess Engineering 20(2) pp 284-290 27 Kim Y J., Kim Y A and Yokozawa T (2009) Protection against oxidative stress, inflammation, and apoptosis of high glucose-exposed proximal tubular epithelial cells by astaxanthin J Agric Food Chem 57 pp 87938797 28 Kim J H., Affan M A., Jang J., Kang M H., Ko A R and Jeon S M (2015) Morplolophical, molecular, and biochemical characterization of astaxanthin-production of green microalgae Haematococcus sp KORDI03 (Haematococcaceae, Chlorophyta) isolated from Korea J Microbiol Biotechnol 25(2) pp 238-246 29 Klochkova T A., Kwak M S., Han J W., Motomura T., Nagasato C and Kim G H (2013) Cold-tolerant strains of H pluvialis (Haematococcaceae, Chlorophyta) from Blomstrandhalvoya (Svalbard) Algae 28(2) pp 185192 30 Kobayashi M., Kurimura Y., Kakizono T., Nishio N and Tsuji Y (1997) Morphological changes in the life cycle of the green algae H pluvialis Journal of Fermentation and Bioengineering 84(1) pp 94-97 31 Kristoffersen A S., Svensen O., Ssebiyonga N., Erga S R., Stamnes J J and Frette O (2012) Chlorophyll a and NADPH Fluorescence Lifetimes in the Microalgae H pluvialis (Chlorophyceae) under Normal and AstaxanthinAccumulating Conditions Applied Spectroscopy 66(10) pp 1216-1225 32 Li Y., Sommerfeld M., Chen F and Hu Q (2008) Consumption of oxygen by astaxanthin biosynthesis: A protective mechanism against oxidative stress 59 in H pluvialis (Chlorophyceae) Journal of Plant Physiology 165(17) pp 1783-1797 33 Li Y., Sommerfeld M., Chen F and Hu Q (2010) Effect of photon flux densities on regulation of carotenogenesis and cell viability of H pluvialis (Chlorophyceae) J Appl Phycol 22 pp 253-263 34 Lignell A N G K and Inborr (2000) Agent for Increasing the Production of/in Breeding and Production Mammals US 6054491A, United States patente WO97/35491 35 Loenz R T and Cysewski G R (2000) Commercial potential for Haematococcus microalgae as natural source of astaxanthin Trend Biotechnol 18(4) pp 160-167 36 Menezes R S., Soares A T., Marques Júnior J G., Lopes R G., da Aranter R F., Derner R B and Filho N R A (2016) Culture medium influence on growth, fatty acid, and pigment composition of Choricystis minor var minor: a suitable microalgae for biodiesel production Journal of Applied Phycology 28(5) pp 2679–2686 37 Miki W W., Hosoda K., Kondo K and Itakura H (1998) Astaxanthincontainning drink Patent application number 10155459 Japanese Patent Office Publication date 16 June 1998 38 Naito Y., Uchiyama K., Aoi W., Hasegawa G., Nakamura N., Yoshida N., Maoka T., Takahashi J and Yoshikawa T (2004) Prevention of diabetic nephropathy by treatment with astaxanthin in diabetic db/db mice BioFactors 20 (86) pp 49-59.86 39 Nishigaki I., Rajendran P., Venugopal R., Ekambaram G., Sakthisekaran D and Nishigaki Y (2010) Cytoprotective role of astaxanthin against glycated protein/iron chelate-induced toxicity in human umbilical vein endothelial cells Phytother Res 24 pp 54-59 60 40 Olaizola M (2000) Commercial production of astaxanthin from H pluvialis using 25,000-liter outdoor photobioreacters J Appl Phycol 12(3) pp 499506 41 Otton R., Marin D P., Bolin A P., Santos R C., Polotow T G., Sampaio S C and De Barros M P (2010) Astaxanthin ameliorates the redox imbalance in lymphocytes of experimental diabetic rats Chem Biol Interact 186 pp 306-315 42 Palozza P., Torelli C., Boninsegna A., Simone R., Catalano A and Mele M.C (2009) Growth-inhibitory effects of the astaxanthin-rich algae H pluvialis in human colon cancer cells Cancer Lett 283 Pp 108-117 43 Park E K and Lee C G (2001) Astaxanthin production by H pluvialis under various light intensities and wavelengths J Microbiol Biotechnol 11 pp 1024-1030 44 Paul-Hubert B., Guillaume R., Michel L and Lionel M (2017) A new insight into cell walls of Chlorophyta Algal Research 25 pp 333-371 45 Pires J C., Alvim-Ferraz M C and Martins F G (2017) Photobioreactor design for microalgae production through computational fluid dynamics: A review Renewable and Sustainable Energy Reviews 79 pp 248-254 46 Sarada R., Vidhyavathi R., Usha D and Ravishankar (2006) An efficient method for extraction of astaxanthin from green algae H pluvialis J Agric Food Chem 54 pp 7585-7588 47 Schulze P S C., Barreira L A., Pereira H G C., Perales J A and Varela J C S (2014) Light emitting diodes (LEDs) applied to microalgal production Trends in Biotechnology 32(8) pp 422-430 48 Shah M M R., Liang Y., Cheng J J and Daroch M (2016) AstaxanthinProducing Green Microalgae H pluvialis: From Single Cell to High Value Commercial Products Frontiers in Plant Science pp 1-12 61 49 Sperry R W (1970) An objective approach to subjective experience: Further explanation of a hypothesis Psychological Review 77(6) pp 85590 50 Solovchenko A., Merzlyak M N., Khozin-Goldberg I., Cohen Z and Boussiba S (2010) Coordinated carotenoid and lipid synthesis induced in Parietochloris incisa (Chlorophyta, Trebouxiophyceae) mutant deficient in δ5 desaturase by nitrogen starvation and high light Journal of Phycology 46(4) pp.763-772 51 Suh I S., Joo H - N and Lee C - G (2006) A novel double-layered photobioreactor for simultaneous H pluvialis cell growth and astaxanthin accumulation 125(4) pp 540-546 52 Sun H., Kong Q., Geng Z., Duan L., Yang M and Guan B (2015) Enhancement of cell biomass and cell activity of astaxanthin-rich H pluvialis Bioresource Technology 186 pp 67-73 53 Suseela M R and Toppo K (2006) H pluvialis-a green alga, richest natural source of astaxanthin Curr Sic India 90(12) pp 1602-1603 54 Uchiyama K., Naito Y., Hasegawa G., Nakamura N., Takahashi J and Yoshikawa T (2002) Astaxanthin protects β-cells against glucose toxicity in diabetic db/db mice Redox Rep pp 290-293 55 Xi T., Kim D G., Roh S W., Choi J S and Choi Y E (2016) Enhancement of astaxanthin production using H pluvialis with novel LED wavelength shift strategy Applied Microbiology and Biotechnology 100(14) pp 6231-6238 56 Yang Y., Kim B and Lee J Y (2013) Astaxanthin structure, metabolism, and health benefits J Hum Nutr Food Sci 1(1003) pp 1-11 57 Yuan J P and Chen F (2000) Purification of trans-astaxanthin from a hight-yielding astaxanthin ester-producing strain of the microalgae H pluvialis Food Chem 68(4) pp 443-448 62 58 Zhang C., Liu J and Zhang L (2016) Cell cycles and proliferation patterns in H pluvialis Chinese Journal of Oceanology and Limnology 35(5) pp 1205-1211 59 Zhekisheva M., Boussiba S., Khozin-Goldberg I., Zarka A and Cohen Z (2002) Accumulation of oleic acid in H pluvialis (Chlorophyceae) under nitrogen starvation or high light is correlated with that of astaxanthin esters, Journal of Phycology 38(2) pp 325-331 63

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan