Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bóc vỏ của tiêu đen (piper nigrum l)

32 8 0
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bóc vỏ của tiêu đen (piper nigrum l)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT _ 7k Ạ _ F« _ _?_ _ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN — _ _< « _ THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 •• KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾUTỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG BÓC VỎ CỦA TIÊU ĐEN (PIPER NIGRUM L.) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT _ 7k Ạ _ F« _ _ _?_ _ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN — _ _< « _ THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 •• KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG BÓC VỎ CỦA TIÊU ĐEN (PIPER NIGRUM L.) Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Như Nam, Nữ: Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: C13SH01 Khoa: Tài nguyên Môi trường Năm thứ: Số năm đào tạo:3 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngành học: Sư phạm sinh học THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả bóc vỏ tiêu đen (Piper Nigrum L.) - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Như - Lớp: C13SH01 Khoa: Tài nguyên Môi trường Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Trần Ngọc Hùng Mục tiêu đề tài: Đánh giá ảnh hưởng số điều kiện nhiệt độ, tỷ lệ nước, thời gian lên q trình bóc vỏ tiêu đen Tính sáng tạo: - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên q trình bóc vỏ tiêu Kết nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy hiệu bóc vỏ tiêu đen đạt cao tiêu ủ 35 C, lượng nước bổ sung 1:1 Sau 48 ngâm, hiệu bóc vỏ đạt 92,20% Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Giúp nâng cao khả bóc vỏ tiêu sọ Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề - Kết nghiên cứu đăng tạp chí đại học Thủ Dầu Một, số 5, 2015 Ngày tháng năm (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực Ạ 1_ • _ -> Ạ J Ạ • đề tài: Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người hướng dẫn (ký, họ tên) THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Thị Ngọc Như Sinh ngày:16 tháng 07 năm 1995 Nơi sinh: Bình Phước Lớp: C13SH01 Khóa: 2013 - 2016 Khoa: Tài nguyên Môi trường Địa liên hệ: Điện thoại: 0966 929 808 Email: trannhu6868@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm sinh học Kết Khoa: Khoa học tự nhiên xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm sinh học Kết xếp loại học tập: Khá Khoa: Khoa học tự nhiên Sơ lược thành tích: tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÙNG THAM GIA STT Họ tên Trương Ngọc Loan Mã số sinh viên 1311402130017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 20 4.2 Kiế n nghị 20 i DANH MỤC CÁC BẢNG : 11 : 13 : 15 : 17 : NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 Nghiệm thức 12 Nghiệm thức 14 Nghiệm thức 16 Nghiệm thức 18 Nghiệm thức 19 MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 20 Hiện giới có đề tài nghiên cứu Vaidyanatha Lyer Thankamani, Raghavan Nair Giridhar Khoa Công nghệ sinh học, Trường đại học Kariavattom Kerala lên men sản xuất tiêu trắng sử dụng chủng vi khuẩn Bacillus mycoides, Bacillus licheniformis, Bacillus brevis 21 Gopinathan (2004) nghiên cứu sử dụng enzyme pectinase để phân hủy lớp vỏ hạt tiêu Đối với hạt tiêu xanh, thời gian ngâm ủ 24 37 - 40oC pH=3,5 đạt hiệu suất 27 - 32%; tiêu đen khoảng 40 - 45 đạt hiệu suất 67 - 73% Chất lượng sản phẩm tiêu trắng tạo theo phương pháp cải thiện đáng kể so với phương pháp sản xuất truyền thống, sản phẩm có màu sáng mức độ tạp nhiễm vi sinh vật thấp hẳn[10] 22 Nghiên cứu Gopinathan Manilal (2005) cho thấy chủng vi khuẩn Xanthomonas sp., Pseudomonas sp., Bacillus spp phân lập từ đất có khả phân hủy lớp vỏ ngồi hạt tiêu xanh thời gian ngày Đối với hạt tiêu đen trước xử lý sinh học cần ngâm nước khoảng ngày Tiêu đen sau lên men tách vỏ hoàn toàn nhờ máy chà rửa nước, sau đem phơi sấy để đạt độ ẩm qui định Tỷ lệ hạt tiêu vỏ - 2% nguyên liệu tiêu xanh 2-3% nguyên liệu tiêu đen Tiêu trắng sản xuất theo phương pháp có cải thiện màu sắc giảm mức độ tạp nhiễm vi sinh vật Tuy nhiên, cần phải phân loại hạt tiêu trước xử lý với vi khuẩn để sản phẩm tiêu trắng có chất lượng tốt đồng [11] 23 Martin Steinhaus Peter Shieberle (2005) thử nghiệm sản xuất tiêu trắng từ tiêu đen theo nhiều phương pháp ngâm khác kết cho thấy thành phần tạo mùi q trình sản xuất tiêu trắng 3-methylindole, 4-methylphenolvà acid butanoic khơng hình thành q trình sản xuất thời gian lên men ngắn ngâm ủ kéo dài kết hợp với thay nước thường xuyên Như việc rút ngắn thời gian ngâm ủ loại trừ thành phần tạo mùi hôi giảm thiểu ô nhiễm môi trường[12] 10 53 tác quy trình, cần nhân cơng đứng máy chính.Quy trình chế biến tiêu sọ qua bốn cơng đoạn sau: - Nguyên liệu: tiêu đen quạt, sàng, chọn lựa hạt tốt đạt trọng lượng từ 600 - 620 gam/lít - ■ Ngâm ủ: tiêu đóng 20 - 25 kg/bao, đưa vào ngâm, ủ bể nước 10-15 ngày Chà, rửa tách vỏ quả: ngâm tiêu sọ nước - ngày để khử mùi hơi, sau rửa lấy tiêu sọ ■ Phơi khô: để đạt độ ẩm 12 - 13 % phơi từ - nắng tùy theo thời tiết, đóng bao lớp 54 56 55 Hình 4: Sàng tách vỏ tiêu 57 Ngồi cịn số phương pháp thủ công khác như: 58 + Phương pháp ngâm nước: 59 Ngâm sông suối: tiêu xanh sau tách khỏi cuống cho vào túi cói (khoảng 20-25 kg/túi) buộc chặt ngâm sơng dịng suối từ - tuần Trong q trình ngâm nước, lớp vỏ ngồi bị phân hủy Sau thời gian ngâm, túi tiêu vớt lên chà chân rửa nước Hạt tiêu sau chà rửa 60 10 61 đem phơi nắng 2-3 ngày Phương pháp ứng dụng vùng gần sơng suối, khó mở rộng quy mô sản xuất thời gian chế biến dài 62 Ngâm bể xi măng: phương pháp sử dụng chủ yếu Ấn Độ Theo Sudarsan (2000) việc sản xuất tiêu trắng thực theo cách 13 thức sau: Tiêu xanh ngâm nước bể xi măng, thời gian phân hủy lớp vỏ ngày Hoặc tiêu xanh ủ chín kết hợp với ngâm nước (khoảng 2-3 ngày), phương pháp tổng cộng khoảng ngày Hoặc tiêu đen ngâm nước khoảng 12 ngày Tiêu sau ngâm xát vỏ phương pháp học, rửa phơi khô đến đạt độ ẩm cần thiết (khoảng - 12%) Nhược điểm phương pháp ngâm nước thời gian ngâm dài (khoảng 10 - 15 ngày), nước ngâm bốc mùi hôi thối ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh ám vào sản phẩm khó loại trừ, tiêu bị sậm màu tạp nhiễm vi sinh vật, chất lượng sản phẩm không tốt 63 + Phương pháp chơn đất ẩm: tiêu ủ chín chôn đất ẩm khoảng ngày đem xát vỏ, rửa phơi khô Hạn chế phương pháp phải có mặt rộng sản phẩm dễ tạp nhiễm vi sinh vật (Verghese, 1999) 64 + Phương pháp sử dụng hóa chất: tiêu đen ngâm nước với tỷ lệ 1:5 ngày, sau đem luộc dung dịch NaOH 4% kết hợp với khuấy để tách vỏ Sản phẩm sau tách vỏ tẩy trắng dung dịch H2O2 2,5%, rửa nước phơi khô (Joshi, 1962) 65 Để sản xuất sản phẩm tiêu sọ có chất lượng cao, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, an tồn mơi trường, có sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế, việc sản xuất tiêu sọ chủ yếu theo quy trình tiên tiến, yêu cầu đặt phải làm tốt khâu sau: 66 - Khâu trồng trọt: hạn chế tối đa tiến tới không dùng thuốc, phân hóa học, tăng cường dùng phân hữu cơ, phân vi sinh ■ Khâu thu hoạch: thu hoạch lúc tiêu chín (khơng hái tiêu non), bảo đảm cung 19 cấp nguyên liệu có chất lượng cao cho chế biến ■ Khâu chế biến: công đoạn ngâm, rửa, tẩy trắng khử mùi, không lạm dụng hóa chất độc hại nước Javen, dung dịch xút để ngâm, rửa tẩy trắng tiêu Sử dụng enzyme thu nhận từ chủng vi sinh, điều rút ngắn thời gian chế biến mà cịn cho sản phẩm tiêu sọ có chất lượng cao để cạnh tranh thị trường 67.chất Tuy nhiên quy trình cịn hạn chế mặt sử lý nước thảivệ trắng thường xảy trình tình sản suất, trạng ô nhiễm vùng môi trường chế biến tiêu mùi hôi thối ngâm bốc ủ lên từ trình bể ngâm chế biến tiêu, có nước chất rửa màu, hạt tính tiêu sát sau khuẩn mạnh bình tiêu để sản diệt xuất hệ sinh 1nhất thái gây tiêu ô sọ nhiễm phải môi trường thải Trung môi trường bảo khoảng mơi trường, 15m3 nước thải thiết Do phải để sản có cơng xuất nghệ đơi xử với lý thải[8] 20 68 2.1 69 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật Liệu - Tiêu đen thu xã Tân Thành huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước độ ẩm khoảng 20% 2.2 70 Phạm vi nghiên cứu Ảnh hưởng số điều kiện tỷ lệ nước, thời gian nhiệt độ lên trình bóc vỏ tiêu đen quy mơ phịng thí nghiệm 2.3 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp bóc vỏ tiêu 71 Quy trình chế biến tiêu trắng gồm công đoạn sau: 72 Chọn nguyên liệu: chọn tiêu đen hạt tốt, mẩy, có dung trọng 600 gr/l trở lên Theo cảm quan tiêu nặng, sọ to, mỏng vỏ 73 Ngâm ủ: cân 50g tiêu ngâm với khoảng 50ml nước bình tam giác, ủ ngày nhiệt độ phòng để làm mềm vỏ 74 Chà, rửa để tách vỏ hạt, loại bỏ vỏ để lấy sọ (có thể ngâm sọ nước - ngày để khử mùi có) 75 Phơi khơ để độ ẩm cịn 12-13% (khoảng 2-3 nắng), đóng bao lớp [20] 76 Hiệu suất bóc vỏ tiêu tính theo cơng thức sau: 77 H = khối lượng tiêu sọ/ tổng khối lượng tiêu sau bóc vỏ 2.3.2 Phương pháp xác định độ ẩm 78 Nguyên tắc: 79 Độ ẩm chứa mẫu lượng nước sấy biểu thị phần trăm khôi lượng nước so với khối lượng mẫu ban đầu 80 Tiến hành thử: 81 Cân 5g hạt tiêu cho vào chén sấy khô biết trước khối lượng Cân chén có 82 Trước cho mẫu vào tủ sấy phải nâng nhiệt độ tủ lên khoảng 110 - mẫu 150oC Mở nắp chén sấy, đặt vào tủ giữ nhiệt độ 105oC ± 2oC Thời gian đạt 105oC kể từ cho mẫu vào tủ không 10 phút, 105oC Sau lấy chén đậy nắp lại, đem cân Lặp lại trình sấy sau khoảng thời gian 30 phút khối lượng không đổi 83 14 m m0 m1-m0 84 85 86 *100(%) Cách tính kết quả: Trong đó: 87 m0: khối lượng chén sấy, nắp (g) 88 m1: khối lượng chén sấy, nắp, mẫu trước sấy (g) 89 m2: khối lượng chén sấy, nắp, mẫu sau sấy (g) 2.3.3 90 Đánh giá kết thí nghiệm Các thí nghiệm lặp lặp lại lần, số liệu tính tốn phần mềm Excel 91 2.4.1 92 2.4 Bố trí thí nghiệm Ảnh hưởng tỉ lệ nước lên q trình bóc vỏ tiêu Cân 50 gam tiêu đen cho vào bình tam giác bổ sung nước theo tỉ lệ thể bảng 1, giữ nhiệt độ phòng khoảng 30oC Sau ngày tiến hành bóc vỏ, tính hiệu suất chọn tỉ lệ nước có hiệu suất bóc vỏ cao 93 94 Nghiệm thức 96 NT1 97 98 NT2 99 100 NT3 101 103 Bảng Tỉ lệ tiêu nước 95 Cách bổ sung nước Bổ sung nước lần với tỉ lệ khối lượng tiêu : nước Bổ sung nước lần với tỉ lệ khối lượng tiêu : nước Bổ sung nước lần với tỉ lệ khối lượng tiêu : nước Bổ sung nước lần đầu với tỉ lệ khối lượng tiêu : nước, 102 NT4 thay nước lần sau 24 105 Bổ sung nước lần đầu với tỉ lệ khối lượng tiêu : nước, 104 106 NT5 thay nước lần sau 24 48 2.4.2 Ảnh hưởng thời gian lên q trình bóc vỏ tiêu 107 Cân 50 gam tiêu đen cho vào bình tam giác bổ sung nước theo tỉ lệ chọn thí nghiệm trên, giữ nhiệt độ phịng khoảng 30oC Sau mốc thời gian 24, 48, 72 tiến hành bóc vỏ, tính hiệu suất bóc vỏ chọn mốc thời gian thích hợp để tiến hành thí nghiệm 23 2.4.3 108 Ảnh hưởng nhiệt độ lên q trình bóc vỏ tiêu Cân 50 gam tiêu đen cho vào bình tam giác bổ sung nước theo tỉ lệ chọn thí nghiệm giữ khoảng nhiệt độ 30; 35; 40; 45; 50oC Sau khoảng thời gian thích hợp chọn thí nghiệm trước tiến hành bóc vỏ Tính hiệu suất bóc vỏ tiêu chọn nhiệt có hiệu suất bóc vỏ cao 24 109 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nước trình bóc vỏ tiêu 110 Cân 50g tiêu đen cho vào bình tam giác bổ sung nước theo tỉ lệ bảng 1, giữ nhiệt độ phòng khoảng 30oC Sau ngày tiến hành bóc vỏ Kết thể bảng biểu đồ 111 124 Bảng Ảnh hưởng tỷ lệ nước q trình bóc vỏ tiêu 112 Nghiệm thức 114 NT1 116 NT2 118 NT3 120 NT4 122 NT5 113 Hiệu suất bóc (%)± 0.99 115 vỏ 97.33 117 95.20 ± 0.88 119 96.77 ± 0.88 121 96.77 ± 0.88 123 93.87 ± 0.63 125 126 127 128 Biểu đồ Ảnh hưởng tỷ lệ nước q trình bóc vỏ tiêu Qua q trình thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy nước có vai trị quan trọng việc phân hủy vỏ tiêu Nước làm mềm vỏ tiêu mà cịn giúp cho vỏ khơng dính sát với hạt tạo điều kiện cho trình chà sát vỏ đat hiệu Tuy nhiên tỷ lệ nước khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình bóc bỏ tiêu Khi thay đổi tỷ lệ nước từ tiêu : nước tỷ lệ tiêu : nước hiệu suất bóc vỏ khơng có khác biệt mặt thống kê Ngoài ra, việc thay nước nhiều lần không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất bóc vỏ Để đạt hiệu cao tiết kiệm nguồn nước hạn chế lượng nước thải môi trường, chọn tỷ lệ nước 1:1 để tiến hành thí nghiệm 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến q trình bóc vỏ tiêu 129 Cân 50 gam tiêu đen bổ sung 50g nước vào bình tam giác giữ nhiệt độ phòng khoảng 30oC Sau mốc thời gian 24, 48, 72 tiến hành bóc vỏ Kết thể bảng biểu đồ 130 Bảng Ảnh hưởng thời gian đến q trình bóc vỏ tiêu 131 Thời gian ngâm (giờ) 133 24 135 48 137 72 139 132 Hiệu suất bóc vỏ (%) 134 75.99 ± 3.07 136 86.23 ± 2.90 138 95.32 ± 0.93 140 141 142 143 144 Thời gian ngâm (giờ) Biểu đồ Ảnh hưởng thời gian đến q trình bóc vỏ tiêu Qua q trình thí nghiệm, nhận thấy sau khoảng thời gian 24 giờ, 48 72 giờ, hiệu suất bóc vỏ hạt tiêu tăng dần, cao 95,32% Để rút ngắn thời gian bóc nâng cao hiệu thí nghiệm, chúng tơi chọn mốc thời gian 48 để tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ lên q trình bóc vỏ tiêu 145 Cân 50 gam tiêu đen bổ sung 50g nước vào bình tam giác, giữ khoảng nhiệt độ 30; 35; 40; 45 50oC Sau 48 tiến hành bóc vỏ Kết thể bảng biểu đồ 146 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ lên q trình bóc vỏ tiêu 147 159 Nhiệt độ ngâm (oC) 30 149 151 35 153 40 155 45 157 50 148 Hiệu suất bóc 150 vỏ(%) 83.28 ± 2.45 152 92.20 ± 1.18 154 93.41 ± 1.32 156 92.19 ± 1.20 158 92.21 ± 2.03 160 161 162 163 Biểu đồ Ảnh hưởng nhiệt độ lên q trình bóc vỏ tiêu Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả bóc vỏ tiêu, thay đổi nhiệt độ từ 30 - 50oC Hiệu suất bóc vỏ tiêu cao khoảng 40oC, đạt 93,41% không khác biệt nhiều ủ nhiệt độ 35 oC Khi tăng nhiệt độ từ 40 - 50 oC, hiệu suất bóc vỏ khơng có thay đổi nhiều Để đạt hiệu cao tiết kiệm chi phí chúng tơi chọn nhiệt độ 35oC cho q trình bóc vỏ So với nghiên cứu Bùi Văn Miên (2004), sử dụng tiêu đen có dung trọng 600g/L ngâm nước (tỷ lệ 1:5) để làm mềm vỏ (thay nước lần/ngày) Sau ngày ngâm, hiệu suất bóc vỏ đạt 95% Kết chúng tơi khơng khác biệt nhiều.Tuy nhiên, quy trình bóc vỏ rút ngắn thời gian, tiết kiệm lượng nước sử dụng, qua hạn chế lượng nước thải mơi trường Tuy nhiên, cần có thử ngiệm quy mơ lớn để có kết luận xác 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 Hình Tiêu trắng sau bóc vỏ 176 4.1 177 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy hiệu bóc vỏ tiêu đen đạt cao tiêu ủ 35oC, lượng nước bổ sung 1:1 Sau 48 ngâm, hiệu bóc vỏ đạt 92,20% 4.2 Kiến nghị 178 - Cần nghiên cứu điều kiện bóc vỏ tiêu quy mô lớn 179 - Nghiên cứu thêm điều kiện ảnh hưởng đên khả bóc vỏ tiêu như: pH, bổ sung enzyme cellulase, enzyme pectinase Như Châu, (2014), Giá Trị Dinh Dưỡng Của Nghệ Và Hạt Tiêu Đen, Tạp chí Sống Khỏe Mỗi Ngày Trần Bình Định, (2014), Ấn Tượng Hồ Tiêu, Báo Nông Nghiệp Việt Nam Đức Hằng, (2011), Kỹ Thuật Trồng Tiêu Công Nghệ Cao, hiệp hội hồ tiêu Việt Nam Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Nguyên, Nguyễn Thị Ngọc Nhân, Hứa Tú Anh, (2002), Sử Dụng Chế Phẩm Biovina Để Xử Lý Vỏ Hạt Tiêu Trong Chế Biến Tiêu Sọ, Hội nghị Khoa Học Công Nghệ Lần Thứ 8, Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Bùi Văn Miên, Nguyễn Đình Kinh Ln, (2004), Bước Đầu Nghiên Cứu Qui Trình Cơng Nghệ Thử Nghiệm Chế Biến Tiêu Đen Thành Tiêu Trắng Phù Hợp Với Qui Mô Vừa Và Nhỏ Tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kỹthuật, số1/2004, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Đình Sáng, (2013), Hồ Tiêu, Báo Y Học Cổ Truyền Hoàng Thị Sản, (2009), Sách Phân Loại Thực Vật, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Đinh Văn Thường, (2014), Chuyện Nhà Nông, Chi Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản & Thủy Sản, Báo Việt Linh Hồng Xuân, (2014), Lợi Ích Của Tiêu Đen, Báo Phụ Nữ Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Gopinathan K.M and Manilal V.B., (2004), Pectinolytic decotication of pepper (Piper nigrum L.), Journal of Food Science and Technology 11 Gopinathan K.M and Manilal V.B., (2005) White Pepper PreparationThrough Bacterial Fermentation, Spice India 12 Martin Steinhaus and Peter Schieberle, (2005), Role of the Fermentation Process in Off-odorant Formation in White Pepper: On-site Trial in Thailand, J Agric Food Chem 180 Namiki Takashi, Nakahara Ryozo, Abe Maseyuki, (2007), Method for Producing White Pepper and White Pepper”, WO/2007/139094 PHỤ LỤC 181 182 Phụ lục Ảnh hưởng tỷ lệ nước q trình bóc vỏ tiêu 183 m tiêu : m nước 186 1:1 195 1:2 204 1:3 213 222 1:1:1 1:1:1:1 231 232 185 Trung 188.bình 97.33 ± 0.99 197 95.20 ± 0.88 206 96.77 ± 0.88 215 96.77 ± 0.88 224 93.87 ± 0.63 Phụ lục Ảnh hưởng thời gian đến q trình bóc vỏ tiêu 233 Thời gian ngâm (giờ) 236 24 263 287 184 Hiệu suất bóc vỏ (%) 187 98.70 190 96.90 193 96.40 196 95.00 199 94.24 202 96.36 205 96.00 208 96.30 211 98.00 214 96.00 217 96.30 220 98.00 223 93.00 226 94.50 229 94.10 48 234 Hiệu suất bóc vỏ (%) 237 80.00 240 70.40 243 77.60 246 76.80 249 75.42 252 77.84 255 71.89 258 74.56 261 79.40 264 81.80 267 87.60 270 85.80 273 91.00 276 84.80 279 90.20 282 85.42 285 86.77 235 Trung bình 238 75.99 ± 3.07 265 86.23 ± 2.90 288 291 72 315 316 289 292 295 298 301 304 307 310 313 82.66 93.50 95.70 94.40 96.57 95.86 95.69 94.86 96.00 290 293 95.32 ± 0.93 Phụ lục Ảnh hưởng nhiệt độ lên q trình bóc vỏ tiêu 317 Nhiệt độ O ngâm C) 320 ( 30 335 35 350 40 365 45 380 50 318 Hiệu suất bóc 321.vỏ(%) 85.42 324 81.00 327 86.77 330 82.66 333 80.53 336 92.87 339 93.58 342 90.89 345 92.98 348 90.68 351 91.55 354 93.65 357 95.61 360 92.79 363 93.47 366 91.15 369 93.90 372 93.34 375 90.93 378 91.63 381 91.47 384 91.76 387 91.30 390 96.17 393 90.37 319 Trung 322 bình 83.28 ± 2.45 337 92.20 ± 1.18 352 93.41 ± 1.32 367 92.19 ± 1.20 382 92.21 ± 2.03 ... trình bóc vỏ tiêu chưa hồn thiện Vì vậy, nhằm tìm điều kiện thích hợp cho q trình bóc vỏ tiêu, đề xuất đề tài ? ?Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả bóc vỏ tiêu đen (Piper Nigrum L.)” Mục tiêu. .. HỌC CỦA SINH VIÊN — _ _< « _ THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 •• KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG BÓC VỎ CỦA TIÊU ĐEN (PIPER. .. DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngành học: Sư phạm sinh học THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả bóc vỏ tiêu đen (Piper Nigrum

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:54

Mục lục

  • I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

  • BÁO CÁO TỔNG KẾT

  • TIÊU ĐEN (PIPER NIGRUM L.)

    • BÁO CÁO TỔNG KẾT

      • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

      • THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016

      • 2. Mục tiêu đề tài:

      • 3. Tính mới và sáng tạo:

      • 4. Kết quả nghiên cứu:

      • 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

      • 6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề

      • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

      • 2. Lý do lựa chọn đề tài

      • 3. Mục tiêu đề tài

      • 1.1.1. Đặc điểm chung của cây tiêu

      • 1.1.2. Thành phần hóa học của hạt tiêu

      • 1.1.3. Vai trò của tiêu đối với đời sống

      • 1.1.4. Giá trị kinh tế của hồ tiêu

      • 1.1.5. Thành phần hóa học và cấu trúc của vỏ tiêu

      • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp bóc vỏ tiêu

      • 2.3.2. Phương pháp xác định độ ẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan