Đề cương thi luật hành chính

40 2 0
Đề cương thi luật hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG THI MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 1Quản lý Nhà nước và ngành Luật hành chính Câu hỏi 3: Chức năng quản lý hành chính nhà nước chỉ do cán bộ thực hiện NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: có thể bao gồm các chủ thế khác như công chức hoặc các chủ thể được nhà nước ủy quyền quản lý hành chính nhà nước Câu hỏi 4: Quản lý hành chính nhà nước chỉ áp dụng phương pháp mệnh lệnh phục tùng NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: trong một số trường hợp còn áp dụng phương pháp thỏa thuận giữa các cơ quan hành chính nhà nước Câu hỏi 3: Môn học Luật HC chỉ cung cấp cho sinh viên lý thuyết pháp lý liên quan đến ngành luật HC NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: còn cung cấp các kỹ năng áp dụng pháp luật để giải quyết tình huống thực tế Câu hỏi 4: Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính chỉ bao gồm các quan hệ xã hội hình thành từ hoạt động chấp hành – điều hành NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: đây chỉ là một nhóm đối tượng điều chỉnh. LHC có 3 nhóm đối tượng điều chỉnh Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình cơ quan hành chính nhà nước (bao gồm cả cán bộ, công chức thuộc cơ quan hành chính nhà nước) thực hiện chức năng chấp hành điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nhóm 2: là Quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước khác, đơn vị cơ sở trực thuộc Nhóm ba là: Quan hệ quản lý hình thành trong trường hợp các cơ quan nhà nước khác, tổ chức và cá nhân thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

ĐỀ CƯƠNG THI MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 1Quản lý Nhà nước ngành Luật hành Câu hỏi 3: Chức quản lý hành nhà nước cán thực NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: bao gồm chủ khác công chức chủ thể nhà nước ủy quyền quản lý hành nhà nước Câu hỏi 4: Quản lý hành nhà nước áp dụng phương pháp mệnh lệnh phục tùng NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: số trường hợp áp dụng phương pháp thỏa thuận quan hành nhà nước Câu hỏi 3: Môn học Luật HC cung cấp cho sinh viên lý thuyết pháp lý liên quan đến ngành luật HC NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: cịn cung cấp kỹ áp dụng pháp luật để giải tình thực tế Câu hỏi 4: Đối tượng điều chỉnh ngành luật hành bao gồm quan hệ xã hội hình thành từ hoạt động chấp hành – điều hành NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: nhóm đối tượng điều chỉnh LHC có nhóm đối tượng điều chỉnh Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước (bao gồm cán bộ, cơng chức thuộc quan hành nhà nước) thực chức chấp hành - điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Nhóm 2: Quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước khác, đơn vị sở trực thuộc Nhóm ba là: Quan hệ quản lý hình thành trường hợp quan nhà nước khác, tổ chức cá nhân thực hoạt động quản lý hành nhà nước Câu hỏi lý thuyết:Nêu chủ thể quản lý hành nhà nước ví dụ minh họa - Chủ thể quản lý hành nhà nước quan nhà nước (trong chủ yếu quan hành nhà nước), tổ chức cá nhân trao quyền quản lý hành nhà nước.Chủ thể quản lý hành nhà nước Như phạm vi Chủ thể quản lý NN rộng phạm vi Chủ thể quản lý hành NN Nghĩa Chủ thể quản lý hành NN phận Chủ thể quản lý NN Ví dụ: Khi thực chức chấp hành - điều hành, quan hành NN chủ thể QLHCNN, đồng thời chủ thể quản lý NN nói chung (nhưng lĩnh vực hành pháp) - Chủ thể tiến hành hoạt động quản lý hành NN trước hết chủ yếu quan hành Nhà nước, cán bộ, cơng chức NN có thẩm quyền máy HCNN Ngồi hoạt động quản lý hành NN tổ chức trao quyền QLHC VD: thực nhiệm vụ, đội dân phòng (là tổ chức quần chúng tự nguyện) quyền yêu cầu người có hành vi vi phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, gây rối trật tự cơng cộng, hủy hoại tài sản, bạo lực gia đình chấm dứt hành vi vi phạm Đồng thời báo cáo cơng an cấp để có biện pháp xử lý Bài tập: Ngày 06 tháng 12 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 44/ CT-TTg việc chuẩn bị Tổng điều tra dân số nhà vào thời điểm ngày 01 tháng năm 2019, quy định: Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo Tổng cục Thống kê:Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương triển khai công tác chuẩn bị Tổng điều tra… Các Bộ: Quốc phịng, Cơng an Ngoại giao phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) tiến hành công tác chuẩn bị, xây dựng phương án, kế hoạch điều tra số nhân phạm vi quản lý Bộ Bộ Công an chuẩn bị lập kế hoạch bảo vệ an toàn cho Tổng điều tra Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) việc xây dựng triển khai kế hoạch, phương án, thu thập, tổng hợp xử lý tiêu thống kê nhà Anh, chị xác định quan hệ quản lý đối tượng điều chỉnh Luật hành tình HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bộ Kế hoạch Đầu tư với Tổng cục Thống kê: quan hệ quản lý phát sinh nội quan Bài tập hành nhà nước - Tổng cục Thống kê – Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP: quan hệ quản lý phát sinh giửa quan hành NN có thẩm quyền chun mơn Trung ương (cùng cấp) mơn trung ương – quan HCNN có thẩm quyền chung cấp trực tiếp Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê – Bộ Quốc phịng, Cơng an Ngoại giao: quan hệ quản lý phát sinh giửa quan hành NN có thẩm quyền chun mơn Trung ương (cùng cấp) Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê): quan hệ quản lý phát sinh giửa quan hành NN có thẩm quyền chun mơn Trung ương (cùng cấp) Chương 2: Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành Câu hỏi 3: Quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật hành NHẬN ĐỊNH NÀY SAI,VÌ: QPPL khái niệm chung, có QPPLHC; hình sự, dân sự… Câu hỏi 4: Quy phạm pháp luật quan hành nhà nước ban hành NHẬN ĐỊNH NÀY SAI,VÌ: Chủ thể ban hành QPPLHC rộng bao gồm quan lập pháp, hành pháp tư pháp Câu hỏi 3: Quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật hành NHẬN ĐỊNH NÀY SAI,VÌ: QHPL khái niệm chung, QHPLHC phận QHPL Câu hỏi 4: Chủ thể quan hệ pháp luật hành chủ thể quan hệ pháp luật NHẬN ĐỊNH NÀY ĐÚNG,VÌ: điều kiện chủ thể QHPL tương tự chủ thể QHPLHC Câu hỏi lý thuyết Phân tích phân loại quy phạm pháp luật hành KHÁI NIỆM: QPPLHC hiểu quy tắc xử xự chung, ban hành chủ thể có thẩm quyền theo trình tự luật định để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quản lý HCNN QPPLHC có đặc điểm sau: Chủ thể ban hành rộng, ví QH, CTN, CP, Bộ… Nội dung chủ yếu có tính mệnh lệnh ví xuất phát từ chất quản lý hành NN hoạt động quản lý, mà quản lý không sử dụng phương pháp mệnh lệnh Và đặc điểm tính trình tự thủ tục theo luật định Chúng ta phân loại QPPLHC dựa vào sau đây: + Nếu dựa vào chủ thể ban hành có QPPLHC quan lập pháp ban hành; QPPLHC Chủ tịch nước ban hành QPPLHC quan hành ban hành… + Nếu vào mối quan hệ điều chỉnh có QPPLHC quy phạm quy phạm thủ tục + Nếu vào thức ban hành có QPHC độc lập QPHC liên tịch Ví dụ định Bộ Giáo Dục & Đào Tạo hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệm PTTH năm 2018 định hành có QPPL hành độc lập Trong trường hợp chủ thể từ hai trở lên ban hành định hành quy phạm gọi QPPL hành liên tịch +Căn vào hiệu lực theo thời gian có quy phạm mang tính ổn định quy phạm áp dụng cho tình cụ thể +Căn vào hiệu lực theo khơng gian có quy phạm có hiệu lực tồn quốc quy phạm có hiệu lực địa bàn địa phương Bài tập Ngày 10/5/2020, họp thường kỳ, Ủy ban nhân dân tỉnh Y quán triệt Sở công tác soạn thảo, ban hành văn pháp luật địa phương, nhằm chấn chỉnh tình trạng ban hành văn pháp luật khơng quy trình, khơng thẩm quyền, đưa quy định không phù hợp với thực tiễn Trong họp này, Chủ tịch UBND tỉnh Y giao Sở Tư pháp tỉnh Y chuẩn bị dự thảo Quyết định ban hành Quy chế công tác soạn thảo, ban hành văn pháp luật địa bàn tỉnh Y Chủ tịch UBND tỉnh nhắc nhở Sở Tư pháp phải nâng cao trách nhiệm việc thẩm định dự thảo văn pháp luật hướng dẫn hoạt động chun mơn Phịng Tư pháp thuộc huyện Đồng thời Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh trách nhiệm Sở việc tham gia, cho ý kiến dự thảo văn pháp luật có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Sở Anh, chị xác định: 2.1 Các quan hệ pháp luật hành phát sinh? Sự kiện pháp lý hành làm phát sinh quan hệ pháp luật hành đó? 2.2 Các hình thức thực pháp luật hành thể nào? ĐÁP ÁN 2.1 •Quan hệ PLHC phát sinh UBND tỉnh – Các Sở: •Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ PLHC : việc UBND tỉnh Y quán triệt Sở công tác soạn thảo, ban hành văn pháp luật địa phương • Quan hệ PLHC phát sinh Chủ tịch UBND tỉnh Y – Sở Tư pháp tỉnh Y Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ PLHC: Chủ tịch UBND tỉnh X giao Sở Tư pháp tỉnh X chuẩn bị dự thảo Quyết định ban hành Quy chế • Quan hệ PLHC phát sinh Chủ tịch UBND tỉnh Y – Sở Tư pháp tỉnh Y Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ PLHC: Chủ tịch UBND nhắc nhở Sở Tư pháp việc nâng cao trách nhiệm • Quan hệ PLHC phát sinh Chủ tịch UBND tỉnh Y – Các Sở Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ PLHC: Chủ tịch UBND giao trách nhiệm cho Sở viêc tham gia, cho ý kiến… • Quan hệ PLHC phát sinh Sở Tư pháp tỉnh Y– Các Phòng Tư pháp Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ PLHC: hướng dẫn hoạt động chuyên mơn Phịng Tư pháp • Quan hệ PLHC phát sinh Sở Tư pháp tỉnh Y – Các Sở khác Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ PLHC: Sở gửi hồ sơ văn cho Sở Tư pháp thẩm định 2.2 •UBND tổ chức họp: chấp hành pháp luật hành •Chủ tịch UBND nhắc nhở, giao nhiệm vụ cho Sở: chấp hành pháp luật hành •Sở Tư pháp chuẩn bị dự thảo, thẩm định, hướng dẫn…: chấp hành pháp luật hành Chương 3: Nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý hành Câu hỏi 3: Tất quy phạm pháp luật hành nguyên tắc quản lý hành NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: quy phạm pháp luật quy tắc xử xự, có số quy phạm pháp luật nguyên tắc thể chế Ví dụ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quy định Điều Hiến pháp Câu hỏi 4: Nguyên tắc quản lý hành ln có tính ổn định NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: Đúng vì: Ngun tắc mang tính tảng, định hướng tính ổn định khơng thể khơng có Câu hỏi 3: Ban hành văn quy phạm pháp luật hình hức quản lý hành nhà nước NHẬN ĐỊNH NÀY ĐÚNG, VÌ: Trong hình thức quản lý hành nhà nước có hình thức ban hành văn áp dụng pháp luật, áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp, sử dụng biện pháp nghiệp vụ ký thuật ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức quan trọng hoạt động tạo nên tảng hợp pháp cho tất hình thức cịn lại Câu hỏi 4: Sử dụng biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật vô cần thiết hoạt động quản lý hành nhà nước NHẬN ĐỊNH NÀY ĐÚNG, VÌ: hoạt động quản lý hành nhà nước, đặc biệt hình thức sử dụng biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật sử dụng công nghệ thông tin quản lý hộ khẩu, quản lý mã số công dân đăng ký kinh doanh qua mạng hỗ trợ tạo thuận lợi cho người dân tham gia thủ tục hành Câu hỏi 3: Khơng thể sử dụng phương pháp quản lý hành nhà nước NHẬN ĐỊNH NÀY ĐÚNG, VÌ: Quản lý hành nhà nước có đối tượng rộng, vậy, cần thiết phải xem xét phương pháp phù hợp cho đối tượng cụ thể đạt hiệu cao quản lý hành nhà nước Câu hỏi 4: Chỉ quan quản lý hành nhà nước áp dụng phương pháp quản lý hành nhà nước NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: Về ngun tắc pháp luật phương pháp quản lý hành nhà nước phải quan quản lý nhà nước áp dụng phương pháp quản lý hành Tuy nhiên, trường hợp cá nhân nhà nước ủy quyền thời điểm nơi chốn định sử dụng phương pháp quản lý hành Tuy nhiên, chủ thể phải ủy quyền theo pháp luật phạm vi uy quyền quy định rõ ràng Câu hỏi lý thuyết: Anh/chị phân tích tính khách quan nguyên tắc quản lý hành Về khái niệm nguyên tắc quản lý hành nhà nước hiểu là: tư tưởng đạo tảng làm sở cho t/c & h.động quan HCNN Các nguyên tắc quản lý hành có đặc điểm sau đây: Tính trị Thể việc nguyên tắc định hướng xuất phát từ đường lối, sách Đảng Cộng Sản Việt Nam Tính pháp lý Tức ngun tắc có tính bắt buộc chủ thể quản lý hành nhà nước Tính khách quan & chủ quan Thể việc ngun tắc ngồi thể ý chí nhà nước phải xuất phát từ hoạt động thực tiễn (Tính khách quan đặc điểm yêu cầu bắt buộc đưa định hướng quản lý hành nhà nước ngồi dựa vào tiêu chí tính chủ quan, tính trị… bắt buộc phải tính đến yếu tố khách quan để nguyên tắc quản lý hành nhà nước phù hợp với mong muốn người dân, phù hợp với mặt xã hội) Tính ổn định nguyên tắc xuất phát từ chất tự thân nguyên tắc tảng, định hướng, tinh thần ngành luật, nhiên ổn định phụ thuộc vào tình hình thực tiễn đời sống xã hội, nên ổn định mang tính tương đối Bài tập: Chỉ thị số 10/CT-BYT ngày 16/12/2017 Bộ Y tế việc tăng cường hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV sở y tế có viết: “Để giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV sở y tế, cải thiện chất lượng dịch vụ dự phịng, xét nghiệm HIV, chăm sóc điều trị HIV/AIDS, Bộ Y tế yêu cầu Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc ngành y tế đạo sở y tế toàn ngành thực nội dung sau đây: Căn vào hướng dẫn Cục Phòng, chống HIV/AIDS, xây dựng kế hoạch hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV dựa tình hình thực tế đơn vị, tổ chức triển khai hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV theo kế hoạch duyệt Tổ chức tập huấn giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV, dự phòng chuẩn sở y tế cho cán bộ, nhân viên, cán y tế trực tiếp cung cấp dịch vụ dự phòng, xét nghiệm, chăm sóc điều trị HIV/AIDS Rà sốt lại quy trình cung cấp dịch vụ dễ phát sinh kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV sở y tế quy trình xét nghiệm HIV trả kết xét nghiệm; quy trình khám bệnh, chữa bệnh; quy trình lưu trữ hồ sơ, bệnh án; quy trình bảo mật thơng tin cá nhân người bệnh, qua điều chỉnh, cập nhật quy trình để tránh kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Xây dựng phổ biến quy tắc thực hành chống kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS lồng ghép nội dung chống kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS quy tắc ứng xử công chức, viên chức y tế sở khám bệnh, chữa bệnh Khuyến khích tham gia nhóm cộng đồng, người nhiễm HIV vào trình lập kế hoạch, tổ chức thực theo dõi giám sát việc thực giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV sở y tế Tổ chức theo dõi, giám sát thường xuyên hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV sở y tế; định kỳ đánh giá sơ kết, tổng kết để làm sở cho việc xây dựng điều chỉnh hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS Trách nhiệm thực hiện: a) Cục Phịng, chống HIV/AIDS chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan xây dựng phổ biến Kế hoạch hành động Hướng dẫn thực giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV sở y tế; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị này; định kỳ tổng hợp báo cáo Bộ trưởng Bộ Y tế b) Cục Quản lý khám, chữa bệnh Vụ Tổ chức Cán có trách nhiệm đạo hướng dẫn sở khám bệnh, chữa bệnh lồng ghép hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV vào Quy tắc ứng xử công chức, viên chức y tế sở khám bệnh, chữa bệnh Kế hoạch “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh” c) Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc ngành y tế, sở y tế có trách nhiệm tổ chức thực Chỉ thị này, định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo Bộ Y tế (Cục Phịng, chống HIV/AIDS) Trong q trình thực có khó khăn, vướng mắc đề nghị kịp thời phản ánh Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS) để xem xét, giải quyết./.” Theo anh, chị, nội dung nêu triển khai thi hành thực tế, nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý hành thể hiện? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bài tập • • • • Nguyên tắc quản lý hành chính: • Ngun tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc đảm bảo quyền làm chủ nhân dân • • Hình thức quản lý hành nhà nước: • • Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp • • Những hoạt động mang tính pháp lý khác • • Những tác động nghiệp vụ - kỹ thuật • • Phương pháp quản lý hành nhà nước: • • Phương pháp thuyết phục • • Phương pháp cưỡng chế hành Chương 4: Quy chế pháp lý quan hành Nhà nước Câu hỏi 3: Mọi quan nhà nước quan hành nhà nước NHẬN ĐỊNH NÀY SAI,VÌ: Bởi CQNN cịn bao gồm quan khác Tòa án, HĐND… Câu hỏi 4: Cơ quan hành nhà nước hoạt động dựa vào nguồn ngân sách nhà nước chủ yếu NHẬN ĐỊNH NÀY 'Đúng',VÌ: theo quy định Luật TCCP 2015, Luật Tổ chức quyền địa phươnng 2015; Luật Ngân sách 2015 hoạt động hệ thống quan hành nhà nước ngân sách nhà nước chi trả theo hạng mục chi thường xuyên NSNN Câu hỏi 3: Chỉ có cán bộ, cơng chức làm việc quan hành nhà nước NHẬN ĐỊNH NÀY SAI,VÌ: thứ nhất, cán bộ, cơng chức cịn làm việc quan khác Đảng nhà nước Thứ hai, quan hành nhà nước ngồi nguồn lực chủ yếu CB,CC cịn có người lao động khác ví dụ người làm việc theo HĐ Câu hỏi 4: Thủ tướng Chính phủ triệu tập họp Chính phủ NHẬN ĐỊNH NÀY 'Đúng',VÌ: K11 Điều 28 Theo Luật TCCP 2015 Điều 28 Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng Chính phủ 11 Triệu tập chủ trì phiên họp Chính phủ Câu hỏi 3: Bộ trưởng người đứng đầu quan hành nhà nước NHẬN ĐỊNH NÀY SAI,VÌ: Cịn thành viên CP Điều 32 LUẬT TCCP 2015 Điều 32: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Câu hỏi 4: Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Bộ Trưởng NHẬN ĐỊNH NÀY 'Đúng',VÌ: Theo Luật TCCP 2015, ĐIỀU 41, K2 Văn phịng Chính phủ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ đứng đầu Câu hỏi lý thuyết: Anh/chị lý giải quan hành địa phương quan chấp hành quan quyền lưc cấp, Bởi vì: Ở địa phương, Ủy ban nhân dân cấp Hội đồng nhân dân cấp bầu Người đứng đầu quan hành cấp có quyền phê chuẩn Nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp việc bầu Ủy ban nhân dân; có quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch quan hành cấp trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên khác quan hành cấp trực tiếp Như vậy, ta nhận thấy, Việt Nam, quan hành nhà nước hình thành từ quan quyền lực nhà nước cấp theo quy định hệ thống pháp luật hành Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương quan chấp hành Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp hợp thành hệ thống quan hành nhà nước Nói chung lại, quan hành địa phương bố phận cấu thành máy nhà nước, quan trực thuộc trực tiếp gián tiếp quan quyền lực nhà nước cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu hoạt động chấp hành điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định cụ thể Bài tập: · Thẩm quyền thành lập quan sau thuộc chủ thể nào? Nêu pháp lý: · Thành lập Bộ, quan ngang thuộc thẩm quyền Quốc hội, quy định (khoản Điều Luật TCCP 2015) · Thành lập Sở quan ngang sở thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, quy định (điểm d khoản Điều 19 Luật TCCQĐP 2015) · Thẩm quyền thực vấn đề sau thuộc chủ thể nào? · Trình Quốc hội định việc thành lập, bãi bỏ Bộ quan ngang bộ; thuộc thẩm quyền Phủ, quy định (khoản Điểu Luật TCCP 2015) · Đề nghị Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước, quy định (khoản Điều Luật TCCP 2015) Chương 5: Quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức Câu hỏi 3: Cán làm việc quan Đảng NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: Căn Điều Luật CBCC 2008 Luật CB, CC Luật VC sửa đổi 2019 Điều Cán bộ, công chức Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Câu hỏi 4: Công chức làm việc quan hành nhà nước NHẬN ĐỊNH NÀY SAI, VÌ: làm việc quan Đảng: Điều Luật CBCC 2008 Điều Cán bộ, công chức Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Câu hỏi 3: Công chức người cư trú Việt Nam NHẬN ĐỊNH NÀY ĐÚNG, VÌ: K2, Đ36, Luật CBCC 2008 Những người sau không đăng ký dự tuyển công chức: a) Không cư trú Việt Nam; Do Cơng chức người cư trú Việt Nam Câu hỏi 4: Độ tuổi bắt đầu dự tuyển viên chức đủ 18 tuổi NHẬN ĐỊNH NÀY ĐÚNG, VÌ: điểm B, K1, Đ22 Luật Viên chức 2010

Ngày đăng: 10/07/2023, 18:57