1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu hỏi tự luận môn luật hành chính

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 179,7 KB
File đính kèm Câu hỏi tự luận môn luật hành chính.rar (177 KB)

Nội dung

Câu hỏi tự luận môn luật hành chính 1. Khái niệm luật hành chính Việt Nam. 2. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam. 3. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính. 4. Khái quát về mối quan hệ giữa luật hành chính với cách ngành luật khác. 5. Mối quan hệ giữa luật hành chính với một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam: Luật hành chính và Luật hiến pháp; Luật hành chính và Luật đất đai; Luật hành chính và Luật hình sự. 6. Hệ thống ngành Luật hành chính Việt Nam. 7. Vai trò của luật hành chính Việt Nam trong (hành chính nhà nước) quản lý hành chính nhà nước 8. Khái niệm và các loại nguồn của luật hành chính Việt Nam. 9. Khái niệm, nội dung và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính. 10. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính. 11. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính. 12. Hiệu lực quy phạm pháp luật hành chính 13. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. 14. Quan hệ pháp luật hành chính: khái niệm; đặc điểm; phân loại. 15. Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính. 16. Khái niệm khoa học luật hành chính Việt Nam, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của khoa học luật hành chính. 17. Sự khác nhau giữa môn học Luật hành chính và khoa học Luật hành chính. 18. Khái niệm, bản chất và các đặc trưng của hoạt động hành chính nhà nước Việt Nam 19. Phân biệt hoạt động hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp, xét xử và kiểm sát. 20. Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc của hoạt động hành chính nhà nước 21. Các nguyên tắc chính trị xã hội trong hành chính nhà nước Việt Nam: Đảng lãnh đạo hành chính nhà nước;Tập trung dân chủ; Thu hút nhân dân tham gia hành chính nhà nước; Pháp chế; Dân tộc; Kế hoạch hoá.

Câu hỏi tự luận mơn luật hành Khái niệm luật hành Việt Nam Đối tượng điều chỉnh luật hành Việt Nam Phương pháp điều chỉnh luật hành Khái quát mối quan hệ luật hành với cách ngành luật khác Mối quan hệ luật hành với số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam: Luật hành Luật hiến pháp; Luật hành Luật đất đai; Luật hành Luật hình Hệ thống ngành Luật hành Việt Nam Vai trị luật hành Việt Nam (hành nhà nước) quản lý hành nhà nước Khái niệm loại nguồn luật hành Việt Nam Khái niệm, nội dung đặc điểm quy phạm pháp luật hành 10 Cơ cấu quy phạm pháp luật hành 11 Phân loại quy phạm pháp luật hành 12 Hiệu lực quy phạm pháp luật hành 13 Thực quy phạm pháp luật hành 14 Quan hệ pháp luật hành chính: khái niệm; đặc điểm; phân loại 15 Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành 16 Khái niệm khoa học luật hành Việt Nam, đối tượng phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành 17 Sự khác mơn học Luật hành khoa học Luật hành 18 Khái niệm, chất đặc trưng hoạt động hành nhà nước Việt Nam 19 Phân biệt hoạt động hành nhà nước với hoạt động lập pháp, xét xử kiểm sát 20 Khái niệm hệ thống nguyên tắc hoạt động hành nhà nước 21 Các nguyên tắc trị- xã hội hành nhà nước Việt Nam: Đảng lãnh đạo hành nhà nước;Tập trung dân chủ; Thu hút nhân dân tham gia hành nhà nước; Pháp chế; Dân tộc; Kế hoạch hoá 22 Các nguyên tắc tổ chức- kỹ thuật hành nhà nước Việt Nam: Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ; Kết hợp quan hệ trực tuyến với chức sở trực tuyến; Kết hợp chế độ lãnh đạo tập thể chế độ thủ trưởng;Trực thuộc hai chiều 23 Khái niệm quan hành nhà nước 24 Những đặc điểm chung quan nhà nước 25 Những đặc điểm riêng quan hành nhà nước 26 Phân loại quan hành nhà nước 27 Vị trí, tính chất pháp lý;Tổ chức – cấu; Hình thức hoạt động; Nhiệm vụ, quyền hạn, chức Chính phủ 28 Cơ quan hành nhà nước trung ương: Vị trí, tính chất pháp lý; Tổ chức – cấu; chức 29 Uỷ ban nhân dân: Vị trí, tính chất pháp lý; Tổ chức – cấu; Hình thức hoạt động; Nhiệm vụ, quyền hạn, chức 30 Các quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân 31 Ban lãnh đạo xí nghiệp, quan, tổ chức, đơn vị nghiệp nhà nước 32 Khía niệm dịch vụ cơng, loại dịch vụ hành cơng nước ta 33 Hợp đồng hành gì, Việt Nam áp dụng loại hợp đồng nào, mà theo quan niệm khoa học gọi hợp đồng hành 34 Trách nhiệm bồi thường quản lý hành nhà nước quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 35 Khái niệm nguyên tắc hoạt động công vụ nhà nước 36 Hệ thống văn pháp luật công chức Việt Nam 37 Khái niệm cán bộ, công chức, 38 Khái niệm viên chức 39 Phân loại công chức, 40 Phân loại viên chức 41 Các quyền, nghĩa vụ công chức đảm bảo pháp lý cho hoạt động họ 42 Chế độ tuyển dụng, sử dụng, quản lý việc công chức 43 Chế độ khen thưởng trách nhiệm pháp lý áp dụng công chức 44 Khái niệm phân loại tổ chức xã hội 45 Những hình thức quan hệ tổ chức xã hội quan hành nhà nước nước ta 46 Khái niệm quy chế pháp lý hành công dân 47 Năng lực pháp lý lực hành vi hành cơng dân 48 Các quyền, tự nghĩa vụ công dân lĩnh vực hành – trị 49 Các quyền, tự nghĩa vụ công dân lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội 50 Các quyền, tự cá nhân công dân 51 Những bảo đảm pháp lý quyền, tự do, nghĩa vụ công dân 52 Quy chế pháp lý – hành người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam 53 Khái niệm, đặc điểm phân loại hinh thức hoạt động hành nhà nước 54 Khái niệm định hành tính chất đặc trưng 55 Phân loại định hành nhà nước 56 Khái niệm, đặc điểm phân loại phương pháp hành nhà nước? 57 Phương pháp hành phương pháp kinh tế hoạt động hành nhà nước, mối quan hệ hai loại phương pháp 58 Phân biệt nêu mối quan hệ định hành nhà nước với hình thức quản lý khơng (hoặc ít) mang tính pháp lý 59 Phân biệt nêu mối quan hệ định hành nhà nước với loại giấy tờ, cơng văn hành chính, với loại văn bằng, chứng 60 Khái niệm định hành nhà nước mang tính chủ đạo, quy phạm, cá biệt? Vai trò chúng thực tiễn quản lý? 61 Hình thức pháp lý (tên gọi) tính chất pháp lý định hành Chính phủ 62 Hình thức pháp lý (tên gọi) tính chất pháp lý định hành Thủ tướng phủ 63 Hình thức pháp lý (tên gọi) tính chất pháp lý trình tự ban hành định hành bộ, quan ngang 64 Hình thức pháp lý (tên gọi) tính chất pháp lý trình tự ban hành định hành Uỷ ban nhân dân 65 Hình thức pháp lý (tên gọi) tính chất pháp lý trình tự ban hành định hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân 66 Quan hệ hiệu lực pháp lý định hành nhà nước bộ, quan ngang với định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân 67 Quan hệ hiệu lực pháp lý định hành Uỷ ban nhân dân cấp với loại định pháp lý quan nhà nước khác 68 Quan hệ hiệu lực pháp lý định hành Uỷ ban nhân dân cấp với loại định pháp lý Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp 69 Quan hệ hiệu lực pháp lý định hành quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp với loại định pháp lý quan khác 70 Các yêu cầu hợp pháp nội dung hình thức định hành 71 Các yêu cầu hợp lý nội dung hình thức định hành nhà nước 72 Các yêu cầu hợp pháp hợp lý thủ tục xây dựng ban hành định hành 73 Hệ việc không tuân thủ yêu cầu hợp pháp nội dung hình thức định hành 74 Hệ việc khơng tn thủ yêu cầu hợp lý thủ tục xây dựng ban hành định hành nhà nước 75 Khái niệm đặc điểm cưỡng chế hành 76 Khái niệm loại biện pháp cưỡng chế hành phân biệt chúng với 77 Biện pháp cưỡng chế hành đặc biệt gì? Thực tiễn quy định áp dụng có vấn đề đặt loại biện pháp này? 78 Khái niệm phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật hoạt động hành nhà nước Pháp luật Việt Nam quy định phương thức cụ thể nào? 79 Trong hành nhà nước áp dụng loại cưỡng chế nhà nước nào? Khái quát chung loại cướng chế 80 Vi phạm hành gì? Các dấu hiệu, yếu tố cấu thành vi phạm hành 81 Các biện pháp trách nhiệm hành nội dung biện pháp 82 Bản chất pháp lý cuả biện pháp: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh; quản chế hành 83 Khái niệm, đặc điểm thủ tục hành Phân loại thủ tục hành nước ta 84 Các loại thủ tục hành Việt nam Nội dung, ý nghĩa gia đoạn chung thủ tục giải công việc cá biệt- cụ thể 85 Nguyên tắc pháp chế, đơn giản- tiết kiệm thủ tục hành 86 Những nội dung Luật tra hành 87 Giám sát án hoạt động hành nhà nước 88 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành 89 Phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính, để phân biệt 90 Nguyên tắc pháp chế trách nhiệm hành minh hoạ quy định cụ thể pháp luật 91 Các nguyên tắc bảo đảm pháp chế kỷ luật hành nhà nước 92 Nguyên tắc xử lý công minh chế định trách nhiệm hành 93 Nguyên tắc xử lý nhanh chóng- kịp thời chế định trách nhiệm hành minh hoạ chúng quy định cụ thể pháp luật 94 Nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc công khai chế định trách nhiệm hành 95 Ngun tắc bình đẳng, ngun tắc nhân đạo chế định trách nhiệm hành 96 Nguyên tắc tôn trọng danh dự, nhân phẩn người, công dân, nguyên tắc trách nhiệm người có chức vụ chế định trách nhiệm hành 97 Nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm pháp luật trách nhiệm hành 98 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật theo luật hành Đặc điểm đối tượng áp dụng 99 Các hình thức trách nhiệm kỷ luật theo quy định pháp luật cán bộ, công chức 100.Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định pháp luật cán bộ, công chức 101.Khái niệm trách nhiệm vật chất theo luật hành 102.Thủ tục đơn giản thử tục xử phạt vi phạm hành 103.Thủ tục thơng thường thử tục xử phạt vi phạm hành 104.Bản chất pháp lý biện pháp cướng chế hành khác áp dụng kèm theo với biện pháp xử phạp vi phạm hành 105.Hình thức phạt tiền Luật xử phạt vi phạm hành Phân biệt với phạt tiền luật hình sự, dân 106.Hình thức cảnh cáo luật hành Phân biệt với cảnh cáo luật hình sự, luật lao động 107.Các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc xử phạt thủ tục xử phạt vi phạm hành Các nguyên tắc trách nhiệm hành thể biện pháp đó? 108.Các quan cá nhân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định Luật xử lý vi phạm hành 109.Giám sát cơng dân hoạt động hành nhà nước 110.Hệ thống tổ chức thẩm quyền tra nhà nước (thanh tra nhà nước trực thuộc quan quản lý thẩm quyền chung tra nhà nước chuyên ngành) 111.Hoạt động kiểm tra Đảng hoạt động hành nhà nước 112.Khái niệm “chủ thể thực “và “chủ thể tham gia” thủ tục hành Những đặc điểm tư cách pháp lý chủ thể 113.Hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước hoạt động hành nhà nước 114.Hoạt động tra, kiểm tra quan hành nhà nước thẩm quyền chung tra chuyên ngành 115.Tổ chức thẩm quyền tra nhân dân 116.Những nội dung chủ yếu Luật khiếu nại, Luật tố cáo 117.Tổ chức, vị trí, vai trị Tồ hành nước ta 118.Thẩm quyền tồ hành nước ta 119.Đặc điểm thủ tục tố tụng tồ hành nước ta 120.Hợp đồng hành gì? Đặc điểm hợp đồng hành chính? 121.Có loại dịch vụ cơng nào? 122.Quyết định hành đặc điểm định hành chính? 123.Hành vi hành gì? Câu hỏi bổ sung Câu 124: Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Câu 125: Khái niệm trách nhiệm vật chất theo luật hành Câu 126: Các hình thức phạt phạt bổ sung theo pháp luật hành Việt Nam So sánh với pháp luật trước hình thức xử phạt có thay đổi nêu lý do, ý nghĩa thay đổi Câu 127: Thủ tục đơn giản thủ tục xử phạt vi phạm hành Câu 128: Thủ tục thơng thường thủ tục xử phạt vi phạm hành Câu 129: Bản chất pháp lý biện pháp cướng chế hành khác áp dụng kèm theo với biện pháp xử phạp vi phạm hành Câu 130: Hình thức phạt tiền Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Phân biệt với phạt tiền luật hình sự, dân Câu 131: Hình thức cảnh cáo luật hành Phân biệt với cảnh cáo luật hình sự, luật lao động Câu 132: Các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc xử phạt thủ tục xử phạt vi phạm hành Các nguyên tắc trách nhiệm hành thể biện pháp đó? Câu 133: So sánh Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Câu 134: Các quan cá nhân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Tại Luật lại trao cho nhiều quan cá nhân có quyền xử phạt vi phạm hành chính? Câu 136: Giám sát công dân hoạt động hành nhà nước Câu 145: Hoạt động tra, kiểm tra quan hành thẩm quyền chung hành nhà nước tra chuyên ngành? Câu 146: Phân biệt tra hành chính, tra chuyên ngành, tra nhân dân? Câu 147: Thẩm quyền tra phủ? Câu 148: Tổ chức thẩm quyền tra nhân dân? Câu 149: Phân biệt tra phủ tra nhân dân? Câu 150: Những nội dung chủ yếu luật khiếu nại, tố cáo phương hướng hoàn thiện? Câu 151: Trách nhiệm bồi thường nhà nước quản lý hành nhà nước gì? Câu 152: Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho cá nhân, tổ chức quản lý hành quy định nào? Câu 161: Toà án xét xử định hành nào? Câu 162: Tồ án xét xử khiếu kiện hành hành vi hành nào? Câu 163: Đặc điểm thủ tục tố tụng tồ hành nước ta Câu 164: Nêu tóm tắt nguyên tắc tố tụng hành Câu 165: Quyền nghĩa vụ người khởi kiện người bị kiện tố tụng hành Câu 166: Căn kháng nghị án hành theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Gợi ý lợi giải câu hỏi bổ sung: (Chỉ mang tính tham khảo) Câu 1: Khái niệm luật hành Việt Nam? Trả lời: Luật hành Việt Nam ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ chấp hành điều hành phát sinh trinh tổ chức hoạt động quan hành nhà nước; hoạt động hành nội mang tính chất phục vụ cho quan nhà nước khác; hoạt động quan nhà nước khác tổ chức xã hội nhà nước trao quyền thực hoạt động (Kiến thức bổ sung) Đối tượng điều chỉnh: gồm nhóm lớn – Những quan hệ chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan hành nhà nước- nhóm lớn nhất, quan trọng – Những quan hệ chấp hành điều hành phát sinh hoạt động hành nội phục vụ cho hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, HĐ ND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp Kiểm tốn nhà nước – Những quan hệ hành phát sinh hoạt động quan Kiểm tốn nhà nước, Hội đồng nhân dân cấp, Tịa án nhân dân cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền thực nhiệm vụ, chức hành nhà nước Phương pháp điều chỉnh: – Phương pháp quyền uy- phục tùng: đặc trưng luật hành xuất phát từ chất quản lý, thể khơng bình đẳng ý chí bên tham gia quan hệ pháp luật hành – Phương pháp thỏa thuận: quan hệ ngang, tiền đề quan hệ dọc *Chú ý mối quan hệ luật hành ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam: luật hiến pháp, luật dân sự, luật lao động, luật tài chính, luật đất đai, luật hình sự… Nguồn luật hành chính: hình thức chứa quy phạm pháp luật hành – Có thể chia loại nguồn luật HC theo cứ: + Theo phạm vi hiệu lực: Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước TW quan nhà nước địa phương + Theo cấp độ hiệu lực pháp lý: Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật luật – Theo pháp luật hành, nguồn luật HCVN bao gồm: + Hiến pháp năm 2013 + Luật tổ chức CP năm 2001 + Luật tổ chức Hội đồng nhân dân UBND năm 2003 + Cán luật, đạo luật quản lý ngành lĩnh vực tổ chức xã hội tổ chức nhà nước khác + Nghị Quốc hội + Pháp lệnh nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội + Lệnh, định Chủ tịch nước + Nghị định CP, định thủ tướng CP + VB QPPL Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao + Thông tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang + Quyết định Tổng kiểm toán nhà nước + VB quy định PL liên tịch + Nghị HDND cấp, định UBND cấp Câu 2: Hãy chứng minh: Luật Hành ngành luật hành nhà nước (quản lý hành nhà nước) Trả lời: – Quản lý hành nhà nước tổ chức thực quyền hành pháp hoạt động chấp hành pháp luật, văn quan Nhà nước cấp điều hành hoạt động lĩnh vực tổ chức đời sống xã hội quan Nhà nước mà chủ yếu quan HCNN người ủy quyền, tiến hành sở thi hành pháp luật nhằm thực đời sống ngày chức Nhà nước lĩnh vực trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội Như vậy, chất QLHCNN thể mặt chấp hành điều hành – Trong đó, Luật Hành tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành nhà nước Luật Hành hướng quy định vấn đề chủ yếu: tổ chức QLHCNN kiểm soát QLHCNN – Đối tượng điều chỉnh Luật Hành quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động QLHCNN Đo đó, khẳng định Luật Hành ngành luật tổ chức quản lý nhà nước Câu 3: Phương pháp điều chỉnh Luật hành thể quan hệ pháp luật hành nào? Trả lời – Luật hành có phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy – phục tùng phương pháp thỏa thuận: + Phương pháp quyền uy: Là đặc trưng phương pháp điều chỉnh luật hành tính mệnh lệnh Trong quan hệ pháp luật hành thường bên giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước để họat động đơn phương kiểm tra hoạt động bên kia, áp dụng biện pháp cướng chế nhà nước  Một số trường hợp định theo sáng kiến bên không nắm quyền lực nhà nước công dân xin cấp đất làm nhà, công dân khiếu nại + Phương pháp thỏa thuận:    Được tồn hình thức giao kết hợp đồng hành chính, ban hành văn liên tịch – Trong trường hợp quan hệ ngang hàng tiền đề cho xuất quan hệ dọc * Quan hệ dọc Quan hệ hình thành quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống dọc Ðó quan nhà nước có cấp trên, cấp phụ thuộc chuyên môn kỹ thuật, cấu, tổ chức Ví dụ: Mối quan hệ Chính phủ với UBND tỉnh Cần Thơ; Bộ Tư pháp với Sở Tư pháp Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp nhằm thực chức theo quy định pháp luật Ví dụ: Mối quan hệ Bộ Tư pháp với UBND tỉnh Cần Thơ; Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ với UBND huyện Ơ Mơn Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị, sở trực thuộc Ví dụ: Quan hệ Bộ Giáo dục – Ðào tạo với Trường đại học Cần Thơ, Giữa Bộ Y tế bệnh viện nhà nước * Quan hệ ngang Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với cơquan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp Ví dụ: Mối quan hệ UBND tỉnh Cần Thơ với Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ ; Giữa Chính Phủ với Bộ Tư pháp Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với Các quan khơng có phụ thuộc mặt tổ chức theo quy định pháp luật thực trường hợp sau: – Một định vấn đề quan phải đồng ý, cho phép hay phê chuẩn quan lĩnh vực quản lý Ví dụ: Mối quan hệ Bộ Tài với Bộ Giáo dục – Ðào tạo việc quản lý ngân sách Nhà nước; Sở Lao động Thương binh – Xã hội với Sở khác việc thực sách xã hội Nhà nước – Phải phối hợp với số lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Thơng tư liên Bộ Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ tư pháp ban hành vấn đề liên quan đến việc đào tạo cử nhân Luật Thông tư liên ngành Bộ trưởng Bộ tư pháp phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao liên quan đến lĩnh vực tội phạm ban hành Quan hệ quan hành nhà nước địa phương với đơn vị, sở trựcthuộc trung ương đóng địa phương Ví dụ: quan hệ UBND tỉnh Cần Thơ với Trường đại học Cần Thơ Câu 4: Tại Luật hành sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng quyền uy – phục tùng? Trả lời: – Trong nhóm điều chỉnh quan hệ xã hội Luật hành chính, có quan hệ HC cấp, thực phối hợp phục vụ lẫn – tồn thỏa thuận bên quan hệ – Tuy nhiên đa số Luật Hành sử dụng chủ yếu phương pháp định chiều – phương pháp mệnh lệnh quyền uy – Phương pháp thể tính chất quyền lực phục tùng xuất phát từ chất quản lý, muốn qn lí phải có quyền uy – Trong quan hệ LHC, thường bên tham gia quan hệ quan HCNN người nhân danh quyền hành pháp giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước (Chẳng hạn định QLHCNN, kiểm tra, áp dụng biện pháp cưỡng chế .) bắt buộc phải thi hành định quyền hành pháp, phục tùng bên giao quyền lực nhà nước => Như vậy, bên tham gia quan hệ QLHCNN khơng bình đẳng quyền lực nhà nước phục tùng quyền lực Đó quan hệ trực thuộc mặt tổ chức quan hệ xuất có tác động quản lý vào đối tượng chịu quản lý không trực thuộc tổ chức Như vậy, nói Luật Hành sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng quyền uy phục tùng Câu 5: Tương quan luật hành với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam? Trả lời – Chúng bổ trợ cho Cùng hoàn thiện quy tắc ứng xử hành vi để đảm bảo trật tự an toàn xã hội Ví dụ: Luật Hành cụ thể hóa chi tiết hóa bổ sung quy định hiến pháp LHP đặt chế đảm bảo chúng – Trong số trường hợp chế tài hành khơng thể giải nên cần có hỗ trợ ngành luật khác Câu 6: Mối quan hệ luật hành với Luật hiến pháp; Luật hình sự; Luật đất đai; Luật Lao động? Trả lời – Hành với Hiến pháp: đối tượng điều chỉnh LHP rộng + Luật Hành cụ thể hóa, chi tiết hóa bổ xung quy định HP + Luật Hành đặt chế đảm bảo LHP – HC với dân sự: Quan hệ chặt chẽ dù ngành luật điều chỉnh quan hệ tài sản phương pháp khác nhiều trường hợp quan quản lý nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự: Pháp nhân – HC với đất đai: Luật Hành phương tiện thực luật đất đai Trong quan hệ với luật đất đai, Nhà nước có tư cách chủ sở đất đai, quan hệ đất đai xuất hiện, thay đổi, chấm dứt có định quan HC NN Người sử dụng quan hệ đất đai người chấp hành quyền lực NN – HC với hình sự: Chặt chẽ có nhiều chỗ giao tiếp: + Trong số trường hợp vi phạm hành dẫn tới phải chịu trách nhiệm hình + Trình tự xử lý chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm HC tội phạm khác + Tội phạm vi phạm HC khác mức độ nguy hiểm hành vi + Luật Hành quy định thẩm quyền, cấu tổ chức quan điều tra hình thi hành án hình sự, … quan quản lý trại giam – HC với lao động: quan hệ chặt chẽ – Luật Hành quy định thẩm quyền quan quản lý lao động – Chính sách lao động tiền lương, an sinh xh quy định Luật Hành – QHPLHC phương tiện thực QHPLLĐ Ví dụ: người lao động thi tuyển vào quan HC NN Trình tự ban hành, hình thức định LHC, Điều kiện kí kết luật LĐ quy định Quyết định tuyển dụng quan HC ban hành

Ngày đăng: 10/07/2023, 18:57

w