1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề thi luật dân sự 1 (Lý thuyết )

79 20 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 146,03 KB
File đính kèm LÝ THUYẾT LUẬT DÂN SỰ 1.rar (143 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về Luật dân sự Việt Nam Câu 1:Trình bày đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự theo quy định của pháp luật Việt nam hiện hành. + Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là quan hệ nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) (Điều 1 Bộ luật Dân sự năm 2015). + Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của Nhà nước phù hợp với ba lợi ích (Nhà nước, xã hội và cá nhân) Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân của cá nhân, pháp nhân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.

ĐỀ CƯƠNG THI MÔN LUẬT DÂN SỰ CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung Luật dân Việt Nam Câu 1:Trình bày đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân theo quy định pháp luật Việt nam hành + Đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) (Điều Bộ luật Dân năm 2015) + Phương pháp điều chỉnh luật dân cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động lên quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí Nhà nước phù hợp với ba lợi ích (Nhà nước, xã hội cá nhân) Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân cá nhân, pháp nhân hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm Phương pháp điều chỉnh sử dụng luật dân tơn trọng bình đẳng Thoả thuận bên tham gia quan hệ pháp luật dân Sự bình đẳng chủ thể dựa sở độc lập mặt tài sản tổ chức Việc xác lập giải quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân chủ yếu ý chí lợi ích chủ thể cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ Bởi khơng có ràng buộc tài sản tổ chức nên chủ thể có tư cách pháp lý ngang Cho nên Nhà nước khuyến khích thoả thuận chủ thể khuôn khổ quy định pháp luật Câu 2: Dựa vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật, phân biệt ngành luật dân luật hình Đối với ngành luật, cho ví dụ kiện xảy thực tế thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật + Đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) (Điều Bộ luật Dân năm 2015) + Phương pháp điều chỉnh luật dân cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động lên quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí Nhà nước phù hợp với ba lợi ích (Nhà nước, xã hội cá nhân) Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân cá nhân, pháp nhân hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm VD: HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT (là giao dịch dân có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân sự) Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người phạm tội tội phạm xảy Ngành luật hình điều chỉnh mối quan hệ việc xác định rõ quyền nghĩa vụ pháp lí hai chủ thể, Nhà nước người phạm tội Phương pháp điều chỉnh luật hình sự: Luật Hình có phương pháp điều chỉnh riêng biệt quan hệ xã hội Luật Hình điều chỉnh quan hệ hình thành Nhà nước người phạm tội Nhà nước dùng uy quyền để quy định tội phạm ấy, ấn định hình phạt buộc người phạm tội chịu hình phạt VD: TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN (có Đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước người phạm tội; Phương pháp điều chỉnh Nhà nước dùng uy quyền để quy định tội phạm ấy, ấn định hình phạt buộc người phạm tội chịu hình phạt Câu 2: Dựa vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật, phân biệt ngành luật dân luật tố tụng dân Đối với ngành luật, cho ví dụ kiện xảy thực tế thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật LUẬT DÂN SỰ + Đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) (Điều Bộ luật Dân năm 2015) + Phương pháp điều chỉnh luật dân cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động lên quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí Nhà nước phù hợp với ba lợi ích (Nhà nước, xã hội cá nhân) Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân cá nhân, pháp nhân hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm.VD: HỢP ĐỒNG MUA BÁN XE Ơ TƠ (là giao dịch dân có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân sự) LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Đối tượng điều chỉnh LTTDS Việt Nam quan hệ án; viện kiếm sát; quan thi hành án dân sự; đương sự, người đại diện đương sự; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch; người định giá tài sản người liên quan phát sinh tố tụng dân Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân tổng hợp cách thức mà LTTDS tác động lên quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Với quy phạm pháp luật, luật tố tụng dân tác động tới đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh sau đây: a) Phương pháp quyền uy mệnh lệnh Luật Tố tụng dân điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng phương pháp quyền uy mệnh lệnh thể chỗ quy định địa vị pháp lý Tòa án, viện kiểm sát, quan thi hành án chủ thể khác tố tụng không giống nhau; chủ thể khác phải phục tùng Tòa án, viện kiểm sát quan thi hành án b) Phương pháp mềm dẻo – linh hoạt Phương pháp “mềm dẻo – linh hoạt” dựa nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng tự định đoạt đương Phương pháp điều chỉnh xuất phát từ quan hệ pháp luật nội dung mà Tịa án có nhiệm vu giải vụ việc dân quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình VD: KHỞI KIỆN ĐỊI NỢ TIỀN CÁ NHÂN Câu 1: Trình bày nguyên tắc luật dân theo quy định pháp luật Việt nam hành Cho hai ví dụ minh họa cho hai nguyên tắc trình bày Các nguyên tắc pháp luật dân (Điều BLDS 2015 2015) Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản VD: Khi tham gia vào văn phân chia di sản đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế Bình đẳng chủ thể thể điểm sau: Bình đẳng việc tham gia vào quan hệ dân không phụ thuộc vào giới tính hay địa vị xã hội; Bình đẳng quyền nghĩa vụ chúng xác lập; Bình đẳng trách nhiệm dấn Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tơn trọng Ví dụ : tham gia giao kết hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ bên tham gia hợp đồng sở tự nguyện, ưng thuận cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực.VD; Người để lại di chúc phải có lực hành vi dân theo quy định pháp luật, phải trạng thái tinh thần minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân Câu 2: Trình bày khái niệm nguồn luật dân theo quy định pháp luật Việt nam hành văn pháp luật: văn chứa đựng quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành tập quán hay gọi tục lệ: quy tắc xử có nội dung rõ ràng nhằm xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân án lệ lẽ công án lệ: lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử + Lẽ công bằng: xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân Ví dụ điển hình tập qn Việt Nam tục lệ liên quan đến việc đặt họ cho sinh có đầy đủ cha mẹ; thực tiễn, khai sinh, người khai u cầu đặc biệt cơng chức hộ tịch tự động ghi cho đứa trẻ mang họ cha So với Bộ luật dân năm 2005, nguồn nguồn quy định Bộ luật dân 2015? Bộ luật Dân năm 2015 lần thức ghi nhận việc áp dụng án lệ, việc giải tranh chấp dân phát sinh Luật dân gọi luật chung hệ thống luật tư - Nhận định Vì: Do phát triển xã hội khoa học pháp lý, sở luật dân phát triển thêm lĩnh vực pháp luật khác (như luật thương mại ) Trong giao lưu dân sự, có quan hệ coi quan hệ thương mại Đây quan hệ đặc thù điều chỉnh luật thương mại Khi điều chỉnh quan hệ thương mại, khơng có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh áp dụng quy định BLDS 2015 hành để điều chỉnh quan hệ Quan hệ nhân gia đình thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân - Nhận định VÌ: (Điều BLDS 2015 2015) quy định Phạm vi điều chỉnh Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1: Phân biệt quyền nhân thân quan hệ nhân thân Cho ví dụ minh họa cụ thể - Quyền nhân thân tiền đề hình thành nên quan hệ nhân thân - Nêu khái niệm sở phát sinh quyền nhân thân Quyền nhân thân: Là quyền dân luật định pháp luật bảo vệ; Trong Bộ luật dân quyền nhân thân quy định từ Điều 25 đền Điều 39 - Cơ sở phát sinh: + Quyền nhân thân quyền pháp luật ban hành thừa nhận cho chủ thể Do quyền nhân thân có mối quan hệ hữu cá nhân từ người sinh chấm dứt cá nhân chết Mỗi cá nhân bình đẳng quyền nhân thân + Không giống quyền nhân thân để xác lập nên quan hệ nhân thân bên cạnh việc phải xem có phải quyền nhân thân quy định luật hay khơng cịn địi hỏi tham gia quan hệ phải có lực hành vi chủ thể kiện pháp lý Tức quan hệ nhân thân bên cạnh có quyền nhân thân đề cập tới mà quy phạm pháp luật dân khác nói chung (ví dụ độ tuổi, lực hành vi dân …) xem xét xem liệu có phát sinh quan hệ nhân thân hay không Câu 2: Nêu xác lập quyền dân Cho hai ví dụ minh họa hai nêu - Nêu xác lập quyền dân quy định Điều BLDS 2015 - Cho hai ví dụ minh họa hai nêu Quyền dân xác lập từ sau đây: Hợp đồng (VD: hợp đồng mua bán tài sản) Hành vi pháp lý đơn phương (VD: Di chúc) Quyết định Tòa án, quan có thẩm quyền khác theo quy định luật Kết lao động, sản xuất, kinh doanh; kết hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Chiếm hữu tài sản Sử dụng tài sản, lợi tài sản pháp luật Bị thiệt hại hành vi trái pháp luật Thực công việc khơng có ủy quyền Căn khác pháp luật quy định Câu 3: Giữa quy định pháp luật tập quán, quy định ưu tiên áp dụng? Tại sao? - Quy định pháp luật ưu tiên áp dụng so với nguồn khác luật dân sự, có tập quán VÌ: K2,Đ5 BLDS 2015 2015 quy định: Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Câu 4: Phân tích vị trí luật dân hệ thống pháp luật Việt Nam Trình bày vị trí luật dân hệ thống pháp luật Việt Nam cách: - Định vị luật dân theo chức năng: luật gốc luật tư Được gọi luật chung, LDS quan niệm thống nước, thiết lập nguyên tắc chi phối toàn hệ thống luật tư Luật dân ví Hiến pháp hệ thống luật tư Điều có nghĩa định vị theo chức luật dân luật chung, thiết lập nguyên tắc chi phối hệ thống luật tư Các nguyên tắc phải tơn trọng q trình xây dựng luật chuyên ngành nhằm bảo đảm tính thống quan điểm lập pháp hệ thống pháp luật Chẳng hạn lĩnh vực hợp đồng, BLDS 2015 đặt điều kiện nội dung hình thức để hợp đồng có hiệu lực pháp luật điều kiện lực chủ thể, điều kiện ưng thuận… Dựa quy định chung luật dân sự, luật chuyên ngành xây dựng điều kiện giao kết hợp đồng phù hợp với đặc điểm giao dịch lĩnh vực đặc thù Ví dụ luật lao động có quy định riêng lực giao kết hợp đồng người lao động người sử dụng lao động - Định vị luật dân theo tôn ti trật tự quy phạm BBLDS 2015 đạo luật, đạo luật khác, quan lập pháp xây dựng ban hành Về nguyên tắc BLDS 2015 xếp ngang hàng với luật khác, kể luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực chuyên biệt vị trí cao văn luật Nếu định vị theo tôn ti trật tự quy phạm mối quan hệ với luật chuyên ngành thuộc lĩnh vực luật tư, quy phạm pháp luật BLDS 2015 xếp thành hai nhóm Đó nhóm quy phạm nguyên tắc nhóm quy phạm tùy nghi, bổ khuyết Nhóm quy phạm nguyên tắc gồm quy định mang tính định khung, khẳng định cam kết nhà nước việc bảo đảm quyền chủ thể đời sống dân Các quy định tài sản BLDS 2015 VN hành ví dụ cho loại cam kết Các luật chuyên ngành quy định gọi tài sản khác với quy định BLDS 2015 Khác với nhóm quy phạm nguyên tắc, nhóm quy phạm tùy nghi, bổ khuyết bao gồm quy định định ứng xử cụ thể chủ thể tình giao dịch đặc thù Các quy định áp dụng, trừ trường hợp bên bày tỏ ý chí khác Ví dụ Điều 683 BLDS 2015 2015 quy định bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều 683 BLDS 2015 2015 Chương 2: Chủ thể quan hệ pháp luật dân Câu 1:Nêu khái niệm họ, tên cá nhân Cho biết trường hợp thay đổi họ, tên cá nhân - Trình bày khái niệm họ, tên cá nhân theo khoản Điều 26 BLDS 2015 Về khái niệm họ, tên, theo khoản Điều 26 BLDS 2015, họ, tên cá nhân có hai phận, họ tên (tên bao gồm chữ đệm, hay gọi chữ lót (nếu có)) Họ, tên từ ngữ đùng để người, cho phép phân biệt người với người khác Trong việc đặt họ, tên ghi nhận điều luật Điều 26 BLDS 2015 việc thay đổi họ tên ghi nhận hai điều luật, Điều 27 28 BLDS 2015 Điều có nghĩa nhà làm luật phân biệt việc thay đổi họ thay đổi tên theo hai chế độ khác Vì, họ gắn với nguồn gốc gia đình, đó, tên gắn với danh xưng cá nhân Xem khoản khoản Điều 27 28 BLDS 2015, rút số lưu ý sau đây: - Thứ nhất, việc thay đổi họ tên cho cá nhân từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý cá nhân - Thứ hai, việc thay đổi họ tên cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo họ tên cũ Ví dụ ơng Nguyễn Văn A vay nợ ngân hàng X, sau đổi họ thành Trần Văn A, đổi tên thành Nguyễn Văn B Trần Văn A Nguyễn Văn B tiếp tục người có nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng X Ngay quan hệ pháp luật xác lập chấm dứt trước ngày thay đổi họ tên quan hệ pháp luật tiếp tục gắn với người có họ tên phần lịch sử người Chẳng hạn người đạt thành tích thể thao họ tên cũ, sau thay đổi họ tên, họ tiếp tục ghi nhận người có thành tích thể thao đó, họ tên Câu 2:Cho biết quan đăng ký hộ tịch theo quy định pháp luật Việt Nam quan nào? Theo Điều Luật hộ tịch năm 2014, quan đăng ký hộ tịch bao gồm: - Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp huyện Khơng có Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tham gia vào việc đăng ký hộ tịch Đối với người Việt Nam học tập, sinh sống làm việc nước ngoài, việc đăng ký hộ tịch thuộc thẩm quyền quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước (ví dụ Đại sứ quán Việt Nam Paris, Pháp) Cơ quan đại diện lãnh Việt Nam nước (ví dụ Tổng Lãnh quán Việt Nam Osaka, Nhật Bản) Câu 3:Nêu khái niệm nơi cư trú cá nhân cho biết chức nơi cư trú - Theo khoản Điều 40 BLDS 2015, nơi cư trú cá nhân nơi người thường xuyên sinh sống Theo khoản Điều 11 Luật cư trú năm 2020, nơi cư trú công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú Nơi thường trú cá nhân nơi đăng ký hộ cá nhân Cịn nơi tạm trú cá nhân nơi đăng ký tạm trú cá nhân Như vậy, nơi thường trú nơi tạm trú xem nơi cư trú cá nhân Chức nơi cư trú đa dạng +Về phương diện công pháp, nơi cư trú giữ vai trò địa liên lạc cá nhân với nhà nước Ví dụ hội đồng bầu cử gửi thẻ cử tri đến nơi cư trú cử tri, hội đồng nghĩa vụ quân gửi lệnh gọi nhập ngũ đến nơi cư trú người phải thi hành nghĩa vụ quân sự… Ở góc độ tư pháp, nơi cư trú có số chức sau đây: - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề liên quan đến hộ tịch cá nhân khẳng định nơi cư trú cá nhân nơi mà người ta thu thập thơng tin hộ tịch cá nhân Thơng thường, nơi cư trú cá nhân sau cá nhân đời nơi đăng ký khai sinh; nơi đăng ký kết hôn nơi cư trú hai bên, nam nữ; nơi đăng ký khai tử nơi cư trú cuối người chết… - Thứ hai, xem điểm b khoản Điều 277 BLDS 2015 thấy trường hợp nghĩa vụ tài sản có tính chất động sản xác lập bên khơng có thỏa thuận nơi thực nghĩa vụ nơi thực nghĩa vụ nơi cư trú người có quyền yêu cầu Ví dụ khơng có thỏa thuận việc giao tài sản hợp đồng mua bán, người bán giao tài sản cho người mua nơi cư trú người mua - Thứ ba, theo khoản Điều 39 BLTTDS, tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp, nguyên tắc, Tòa án nơi cư trú bị đơn, tức nơi cư trú người bị kiện Giả sử A, cư trú Quận 1, TP HCM, tranh chấp hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng với B, cư trú Quận 2, TP HCM A khởi kiện B nơi cư trú B, tức TAND Quận 2, TP HCM Câu 1: Nêu khái niệm nội dung lực pháp luật dân cá nhân khái niệm: Theo khoản Điều 16 BLDS 2015, lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Ví dụ từ sinh ra, cá nhân có quyền khai sinh theo Điều 30 BLDS 2015, quyền có họ, tên theo Điều 26 BLDS 2015… Theo Điều 17 BLDS 2015, nội dung NLPLDS cá nhân gồm: - Quyền nhân thân không gắn với tài sản, ví dụ quyền cá nhân họ, tên…; quyền nhân thân gắn với tài sản, ví dụ quyền cá nhân hình ảnh, Quyền nhân thân khơng gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản gọi chung quyền nhân thân; - Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản; - Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Đây quyền nhân thân quyền tài sản mà tìm hiểu phần đối tượng điều chỉnh luật dân Câu 2: Nêu điều kiện tuyên bố cá nhân tích, tuyên bố cá nhân chết hệ pháp lý việc tuyên bố cá nhân tích, tuyên bố cá nhân chết Tuyên bố tích quy định Điều 68 BLDS Cũng tình trạng vắng mặt, cá nhân bị tuyên bố tích xảy hai điều kiện cần đủ sau đây: - Điều kiện cần để tuyên bố tích cá nhân có thơng báo tìm kiếm người vắng mặt cá nhân trước thời gian biệt tích phải kéo dài liên tục 02 năm - Điều kiện đủ cần phải có người u cầu Tịa án tun bố tích Tịa án định tuyên bố tích theo quy định pháp luật tố tụng dân Hệ pháp lý việc tuyên bố cá nhân tích Người bị Tịa án tun bố tích suy đốn cịn sống Nhưng suy đoán yếu nhiều so với giai đoạn vắng mặt Lý thời gian biệt tích kéo dài lâu - Theo khoản Điều 68 BLDS, nhân nhân, vợ chồng người bị tun bố tích xin ly Tịa án giải cho ly mà khơng cần xem xét yếu tố khác vụ việc - Theo Điều 69 BLDS, tài sản, chế độ quản lý tài sản người vắng mặt tiếp tục áp dụng cho người bị tuyên bố tích Điều có nghĩa người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú theo quy định Điều 65 BLDS tiếp tục quản lý tài sản người người bị Tịa án tun bố tích có quyền, nghĩa vụ quy định Điều 66 Điều 67 BLDS Tuy nhiên, trường hợp Tòa án giải cho vợ chồng người bị tun bố tích ly tài sản người tích giao cho thành niên cha, mẹ người tích quản lý; khơng có người giao cho người thân thích người tích quản lý; khơng có người thân thích Tịa án định người khác quản lý tài sản người bị tuyên bố tích Tuyên bố cá nhân chết Theo khoản Điều 71 BLDS, người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu Tòa án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: - Thứ nhất, sau 03 năm, kể từ ngày định tun bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống; - Thứ hai, biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; - Thứ ba, bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Thứ tư, biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 68 BLDS Như vậy, hai trường hợp thứ thứ tư, tương ứng với điểm a d khoản Điều 71 BLDS trường hợp tuyên bố người chết trường hợp vắng mặt kéo dài Do vậy, cần phải lưu ý để tuyên bố chết trường hợp thứ nhất, phải bắt đầu thủ tục thơng báo tìm kiếm người vắng mặt theo Điều 64 BLDS Hệ pháp lý việc tuyên bố cá nhân chết Với định tuyên bố chết, người thức suy đoán người chết Do vậy, theo quy định Điều 72 BLDS, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết giải người chết - Về nhân thân, quan hệ hôn nhân người bị tuyên bố chết (nếu có) chấm dứt từ ngày người bị coi chết - Về tài sản, tài sản người bị tuyên bố chết giải theo quy định pháp luật thừa kế Câu 1: Nêu khái niệm cho biết mức độ lực hành vi dân cá nhân Về khái niệm, theo Điều 19 BLDS, NLHVDS cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Nếu biết, NLPLDS cá nhân, theo khoản Điều 16 BLDS, khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự, thấy NLPLDS cá nhân điều kiện để cá nhân có NLHVDS Điều có nghĩa cá nhân phải có quyền nghĩa vụ vấn đề thực quyền nghĩa vụ cá nhân đặt Các mức độ lực hành vi dân cá nhân bao gồm: - Người có lực hành vi dân đầy đủ, - Người lực hành vi dân sự, - Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, - Người bị hạn chế lực hành vi dân - Người có lực hành vi dân đầy đủ Theo quy định Điều 20 BLDS, người thành niên người từ đủ 18 trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ Ngược lại, người chưa thành niên người 18 tuổi, có lực hành vi dân khơng đầy đủ 2.Tình trạng NLHVDS quy định Điều 22 BLDS Theo khoản Điều 22 BLDS, điều kiện cần để cá nhân bị xem NLHVDS cá nhân phải mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Cũng theo khoản Điều 22 BLDS, điều kiện đủ để cá nhân bị xem NLHVDS có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân dựa sở kết luận giám định pháp y tâm thần 3.Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi ghi nhận Điều 23 BLDS Cũng tình trạng NLHVDS, theo khoản Điều 23, người bị đặt vào tình trạng có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức NHVDS Đó tình trạng giảm sút trí nhớ khuyết tật thể chất… Tuy nhiên, điều kiện cần để cá nhân bị xem người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều kiện đủ để cá nhân bị xem người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi tình trạng có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải ghi nhận thức mặt pháp lý định Tịa án có người có quyền yêu cầu có kết luận giám định pháp y tâm thần tình trạng hạn chế NLHVDS cá nhân, ghi nhận Điều 24 BLDS 2015 Theo điều luật này, người bị xem hạn chế NLHVDS nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình Tuy nhiên, hai trường hợp trên, tình trạng hạn chế NLHVDS ghi nhận định Tịa án có u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan Câu 2: Cho biết trường hợp cá nhân cần phải có người giám hộ? Theo khoản Điều 47 BLDS , người giám hộ bao gồm: a) Người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ không xác định cha, mẹ; b) Người chưa thành niên có cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự; cha, mẹ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ bị hạn chế lực hành vi dân sự; cha, mẹ bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền con; cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục có yêu cầu người giám hộ; c) Người lực hành vi dân sự;

Ngày đăng: 10/07/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w