1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề bất đẳng thức bất phương trình

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài 01 BẤT ĐẲNG THỨC I – ƠN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC Khái niệm bất đẳng thức Các mệnh đề dạng '' a < b '' '' a > b '' gọi bất đẳng thức Bất đẳng thức hệ bất đẳng thức tương đương Nếu mệnh đề '' a < b ⇒ c < d '' ta nói bất đẳng thức c < d bất đẳng thức hệ bất đẳng thức a < b viết a < b ⇒ c < d Nếu bất đẳng thức a < b hệ bất đẳng thức c < d ngược lại ta nói hai bất đẳng thức tương đương với viết a < b ⇔ c < d Tính chất bất đẳng thức Như để chứng minh bất đẳng thức a < b ta cần chứng minh a − b < Tổng quát hơn, so sánh hai số, hai biểu thức chứng minh bất đẳng thức, ta sử dụng tính chất bất đẳng thức tóm tắt bảng sau Tính chất Tên gọi Điều kiện Nội dung Cộng hai vế bất a 0, c > a < b c < d ⇒ ac < bd n ∈ ℕ∗ a < b ⇔ a n +1 < b n +1 n ∈ ℕ∗ a > a < b ⇔ a 2n < b 2n a>0 a a Hệ Nếu x , y dương có tổng khơng đổi tích xy lớn x = y Hệ Nếu x , y dương có tích khơng đổi tổng x + y nhỏ x = y III – BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Điều kiện Nội dung x ≥ 0, x ≥ x , x ≥ − x x ≤ a ⇔ −a ≤ x ≤ a a>0 x ≥ a ⇔ x ≤ − a x ≥ a a − b ≤ a +b ≤ a + b CÂU HỎI V7 B7I TẬP TRẮC NGHIỆM 10 NGUYỄN PHÚ KHÁNH – HUỲNH ĐỨC KHÁNH Đăng ký mua trọn trắc nghiệm 10 FILE WORD Liên hệ tác giả HUỲNH ĐỨC KHÁNH – 0975120189 https://www.facebook.com/duckhanh0205 Khi mua có sẵn File đề riêng; File đáp án riêng để thuận tiện cho việc in ấn dạy học CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Trong khẳng định sau, khẳng định sau đúng? a < b a > b A  ⇒ a − c < b − d B  ⇒ a − c > b − d   c < d c > d a > b C  ⇒ a − d > b − c  c > d a > b > D  ⇒ a − c > b − d  c > d > a > b a > b a > b ⇔  ⇔  ⇒ a − d > b − c Chọn C Lời giải Ta có   c > d − c < − d − d > − c Câu Trong khẳng định sau, khẳng định sau sai? a > b a > b b+c A  ⇒a> B  ⇒ a − c > b − a   a > c a > c C a > b ⇒ a − c > b − c D a > b ⇒ c − a > c − b Lời giải Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau: a > b b +c •  ⇒ a + a > b + c ⇒ 2a > b + c ⇒ a >  → A a > c a > b •  ⇒ a + a > b + c ⇒ a − c > b − a  → B a > c • a > b ⇒ a + (− c ) > b + (− c ) ⇒ a − c > b − c  → C • a > b ⇒ − a < − b ⇔ c − a < c − b  → D sai Chọn D Câu Trong khẳng định sau, khẳng định đúng? a < b a > b ⇒ ac < bd ⇒ ac > bd A  B    c < d c > d 0 < a < b C  ⇒ ac < bd D  0 < c < d 0 < a < b Lời giải Ta có  ⇒ ac < bd Chọn C  0 < c < d a > b ⇒ − ac > − bd  c > d Câu Trong khẳng định sau, khẳng định sau đúng? A a < b ⇒ ac < bc B a < b ⇒ ac > bc a < b C c < a < b ⇒ ac < bc D   ⇒ ac < bc  c > Lời giải Xét bất phương trình a < b (∗) c >  a < b ⇔ ac < bc  Chọn D Khi nhân hai vế (∗) với c , ta  c <   a < b ⇔ ac > bc Câu Trong khẳng định sau, khẳng định sau đúng? 0 < a < b a > b > a b a b A  B  ⇒ < ⇒ >   0 < c < d c > d > c d c d a < b a > b > a b a d C  ⇒ < D  ⇒ >   c < d c > d > b c c d Lời giải Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau: 0 < a < b 0 < a < b a b •  ⇔  → A sai 1 ⇒ Chưa đủ kiện để so sánh ,  0 < c < d 0 < < c d  d c a > b > a > b >  a b •  ⇔ 1 ⇒ Chưa đủ kiện để so sánh ,  → B sai c d c > d >  > > d c a < b a b •  ⇒ <  → C sai chưa thiếu điều kiện a, b, c , d c < d c d  a  >1 a > b >  b a d a d •  ⇒ ⇒ > > ⇔ >  → D Chọn D c > d >  d b c b c >  c  Câu Nếu a + 2c > b + 2c bất đẳng thức sau đúng? A − 3a > − 3b B a > b C 2a > 2b D 1 < a b Lời giải Từ giả thiết, ta có a + 2c > b + 2c ⇔ a > b ⇔ 2a > 2b Chọn C Câu Nếu a + b < a b − a > b bất đẳng thức sau đúng? A ab > B b < a C a < b < D a > b < a + b < a b < a < Lời giải Từ giả thiết, ta có  ⇔ ⇔  ⇒ ab < Chọn A b − a > b − a > b < Câu Nếu < a < bất đẳng thức sau đúng? 1 A > a B a > C a > a a a D a > a Lời giải Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau: ( )( ) 1− a + a + a 1− a a − a= = > ⇔ > a , ∀a ∈ (0;1)  → A a a a a a −1 (a −1)(a + 1) • a− = = < ⇔ a < , ∀a ∈ (0;1)  → B sai a a a a • • a− a = a ( a −1 < ⇔ a < a , ∀a ∈ (0;1)  → C sai ) • a − a = a (a −1) < ⇔ a < a , ∀a ∈ (0;1)  → D sai Chọn A Câu Cho hai số thực dương a, b Bất đẳng thức sau đúng? A C a2 ≥ a +1 B a2 +1 ≤ a2 + 2 ab ≥ ab + D Tất Lời giải Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau: (a −1) a2 2a − a −1 a2 • − = = − ≤ 0, ∀ a ∈ ℝ ⇔ ≤  → A sai 4 a +1 a +1 2 (a + 1) (a + 1) ( ) ab −1 ab ab − ab −1 ab • − = =− ≤0 ⇔ ≤ , ∀a, b >  → B sai ab + 2 (ab + 1) (ab + 1) ab + 2 • 2 a +1 a +1 − a − = a2 + 2 (a + ) ( −2 =− ) a + −1 (a + ) ≤0⇔ a2 +1 ≤ , ∀a  → C a2 + Chọn C Câu 10 Cho a, b > x = 1+ a 1+ b , y= Mệnh đề sau đúng? 1+ a + a2 1+ b + b2 A x > y B x < y C x = y D Không so sánh Lời giải Giả sử x < y ⇔ 1+ a 1+ b < ⇔ (1 + a )(1 + b + b ) < (1 + b )(1 + a + a ) 1+ a + a 1+ b + b2 ⇔ + b + b + a + ab + ab < + a + a + b + ab + a b ⇔ b + ab < a + a b ⇔ (a − b ) + ab (a − b ) > ⇔ (a − b )(a + b + ab ) > với a > b > Vậy x < y Chọn B Câu 11 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = x + A m = − 2 B m = + 2 Lời giải Ta có f ( x ) = x + với x > x −1 C m = − D m = + 2 2 = x −1 + + ≥ ( x −1) + = 2 + x −1 x −1 x −1  x >  Dấu " = " xảy ⇔   ⇔ x = + Vậy m = 2 + Chọn B  x −1 =  x −1 x2 +5 Câu 12 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = x2 +4 A m = B m = C m = D Không tồn m x + +1 1 Lời giải Ta có f ( x ) = = x2 +4 + ≥ x + = 2 2 x +4 x +4 x +4 Dấu " = " xảy x2 + = ⇔ x = − : vô lý x +4 Lời giải sau: Ta có f ( x ) = x + +1 x2 +4 = x2 +4 + x2 +4 x2 +4 x2 +4 + + 4 x2 +4 =   x + x2 + + ≥2 =1  2 4 x +4 x +4 Do  Dấu " = " xảy ⇔ x =   3  x + ≥ =  4 Suy f ( x ) ≥ + = Chọn C 2 x + 2x + Câu 13 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = với x > −1 x +1 A m = B m = Lời giải Ta có f ( x ) = C m = D m = 2 x + x + + ( x + 1) + 1 = = x +1+ x +1 x +1 x +1 Theo bất đẳng thức Cơsi, ta có x + + 1 ≥ ( x + 1) = x +1 x +1  x > −1 Dấu " = " xảy ⇔   ⇔ x = Vậy m = Chọn C  x + =  x +1 Câu 14 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = A m = B m = 18 ( x + 2)( x + 8) C m = 16 x với x > D m = Lời giải Ta có f ( x ) = ( x + 2)( x + 8) x Theo bất đẳng thức Cơsi, ta có x + = x + 10 x + 16 16 = x + + 10 x x 16 16 ≥ x = ⇒ f ( x ) ≥ 18 x x  x >  Dấu " = " xảy ⇔   16 ⇔ x = Vậy m = 18 Chọn B  x =  x x Câu 15 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = + với > x > x 1− x A m = B m = C m = D m = (1 − x ) x 4x x x Lời giải Ta có f ( x ) − = + −4 = − + = + x 1− x x x 1− x x 1− x x Vì x ∈ (0;1) ⇒ > nên theo bất đẳng thức Cơsi, ta có 1− x f (x )− = (1 − x ) + (1 − x ) x x ≥2 = ⇔ f ( x ) ≥ 1− x x 1− x x 1 > x >  Dấu " = " xảy ⇔  (1 − x ) x ⇔ x = Vậy m = Chọn D  =  x 1− x Câu 16 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = A m = B m = C m = Lời giải Theo bất đẳng thức Cơsi, ta có Mặt khác x (1 − x ) ≤ (x +1− x ) 1 + với < x < x 1− x = D m = 16 1 1 + ≥2 = x 1− x x 1− x 1  → x (1 − x ) ≤ ⇔ x (1 − x ) x (1 − x ) ≥ ⇒ f ( x ) ≥ 1 > x > Dấu " = " xảy ⇔  ⇔ x = Vậy m = Chọn B   x = − x 1 1− x + x 1− x + x 1− x x Cách Ta có f ( x ) = + = + = + + x 1− x x 1− x x 1− x Theo bất đẳng thức Cơsi, ta có x 1− x 1− x x + ≥2 = ⇒ f ( x ) ≥ x 1− x x 1− x 1 > x >  Dấu " = " xảy ⇔   x 1− x ⇔ x =  = 1 − x x Câu 17 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = x + 32 với x > ( x − 2) A m = B m = C m = D m = x + 32 x − + 36 x + 36 x −2 36 Lời giải Ta có f ( x ) =  → = + = + + ( x − 2) ( x − 2) x −2 x −2 Theo bất đẳng thức Cơsi, ta có x −2 x −2 + ≥2 = ⇒ f ( x ) ≥ + = 4 x −2 x −2  x >  Dấu " = " xảy ⇔  x −2 ⇔ x = Vậy m = Chọn C  = x −2  2x + Câu 18 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = với x > x A m = B m = C m = 2x + 4 2 Lời giải Ta có f ( x ) = = 2x + = 2x + + x x x x Theo bất đẳng thức Côsi, ta có x + D m = 10 2 2 + ≥ 3 x = 3 = x x x x  x > Dấu " = " xảy ⇔   2 ⇔ x = Vậy m = Chọn D 2 x =  x x4 +3 Câu 19 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = với x > x 13 19 A m = B m = C m = D m = 2 x4 +3 1 Lời giải Ta có f ( x ) = = x3 + = x3 + + + x x x x x Theo bất đẳng thức Côsi, ta có x + 1 1 1 + + ≥ 4 x = ⇒ f ( x ) ≥ x x x x x x  x > Dấu " = " xảy ⇔   ⇔ x = Vậy m = Chọn A  x = x   3 Câu 20 Tìm giá trị lớn M hàm số f ( x ) = (6 x + 3)(5 − x ) với x ∈ − ;   2  A M = B M = 24 C M = 27 D M = 30 Lời giải Áp dụng bất đẳng thức hệ Côsi ab ≤ (a + b ) , ta f ( x ) = (2 x + 1)(5 − x ) ≤ (2 x + + − x ) = 27 ⇒ f ( x ) ≤ 27  − ≤ x ≤ ⇔ x = Vậy M = 27 Chọn C Dấu " = " xảy ⇔    x + = − x  x −1 Câu 21 Tìm giá trị lớn M hàm số f ( x ) = với x ≥ x A M = B M = C M = D M = 2 x −1 x −1 x −1 Lời giải Ta có f ( x ) = = = x x −1 + x −1 + ( Theo bất đẳng thức Cơsi, ta có  → f (x ) ≤ x −1 = x −1 ( ) x −1 + ≥ ) ( ) x −1 = x −1 Dấu " = " xảy ⇔ x = Vậy M = Chọn B Câu 22 Tìm giá trị lớn M hàm số f ( x ) = A M = B M = x với x > x +4 C M = D M = Lời giải Theo bất đẳng thức Côsi, ta có x + ≥ x = x x  → f (x ) ≤ = 4x Dấu " = " xảy ⇔ x = Vậy M = Chọn A x Câu 23 Tìm giá trị lớn M hàm số f ( x ) = với x > ( x + 1) 1 B M = C M = x x Lời giải Ta có f ( x ) = = x + 2x +1 ( x + 1) A M = D M = Theo bất đẳng thức Cơsi, ta có x + ≥ x = x  → x + x +1 ≥ x x  → f (x ) ≤ = 4x Dấu " = " xảy ⇔ x = Vậy M = Chọn B Câu 24 Tìm giá trị nhỏ m lớn M hàm số f ( x ) = x + + − x A m = 2, M = B m = 3, M = C m = 2, M = D m = 3, M =  x + ≥ Lời giải Hàm số xác định  ⇔ −3 ≤ x ≤ nên TXĐ D = [−3;6 ] 6 − x ≥ Ta có f ( x ) = + ( x + 3)(6 − x ) • Vì → f ( x ) ≥ (3 + x )(6 − x ) ≥ 0, ∀x ∈ [− 3;6 ] nên suy f ( x ) ≥  Dấu '' = '' xảy ⇔ x = −3 x = Vậy m = • Lại có (3 + x )(6 − x ) ≤ + x + − x = nên suy f ( x ) ≤ 18  → f ( x ) ≤ 3 Dấu '' = '' xảy ⇔ x + = − x ⇔ x = Vậy M = 2 Vậy m = 3, M = Chọn B Câu 25 Tìm giá trị nhỏ m lớn M hàm số f ( x ) = x − + − x A m = 0; M = B m = 2; M = C m = 2; M = D m = 0; M = + 2  x − ≥ Lời giải Hàm số xác định  ⇔ ≤ x ≤ nên TXĐ D = [ 4;8]  8 − x ≥ • Ta có f ( x ) = x − + ( x − )(8 − x ) = ( x − ) + ( x − )(8 − x ) +  x − ≥ Vì  , ∀x ∈ [ 4;8 ] nên suy f ( x ) ≥  → f ( x ) ≥   ( x − )(8 − x ) ≥  Dấu '' = '' xảy ⇔ x = Vậy m = • Với x ∈ [ 4;8 ], áp dụng bất đẳng thức Cơsi, ta có • x− • 16 16 x − = x − + ≥ ( x − ) = 5 5 44 4 8− x − x = − x + ≥ (8 − x ) = 5 x x −4 + 8− x Lấy (1) + (2) theo vế, ta Suy (1) x −4 + 8− x ≤8⇔ Dấu " = " xảy ⇔ x = f (x ) (2 ) 44 ≤ x − + − x = 5 ≤ ⇔ f ( x ) ≤ 36 Vậy M = 5 Vậy m = 2, M = Chọn C Câu 26 Tìm giá trị nhỏ m hàm số f ( x ) = − x + x + 87 7 − x ≥  7 Lời giải Hàm số xác định  ⇔ − ≤ x ≤ nên TXĐ D = − ;   3 x + ≥   A m = Ta có y = ( B m = 10 − x + 3x + ) C m = D m = = − x + (7 − x )(3x + ) + x + 29 = x + 11 + (7 − x )(3x + ) = (3 x + ) + (7 − x )(3 x + ) + 3 3 x + ≥  7 29 87 Vì  , ∀x ∈ − ;  nên suy f ( x ) ≥  → f (x ) ≥  (7 − x )(3 x + ) ≥   3  87 Chọn D Dấu '' = '' xảy ⇔ x = − Vậy m = 3 Câu 27 Tìm giá trị lớn M hàm số f ( x ) = x + − x A M = B M = C M = 2 Lời giải Ta có f ( x ) = x + − x ( ) D M = = x + 2x − x + − x = + 2x − x Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có x − x ≤ x + ( 8− x2 ) =8  → f ( x ) = + x − x ≤ + = 16  → f ( x ) ≤   x = − x Dấu '' = '' xảy ⇔  ⇔ x = Vậy M = Chọn D  2 x − x = Câu 28 Cho hai số thực x , y thỏa mãn x + y + xy = Tập giá trị biểu thức ( ) S = x + y là: A [0;3] B [0;2 ] C [−2;2 ] D {−2;2} Lời giải Ta có x + y + xy = ⇔ ( x + y ) − = xy ≤ (x + y) Suy ( x + y ) ≤ ⇔ −2 ≤ x + y ≤ Chọn C Câu 29 Cho hai số thực x , y thỏa mãn x + y + xy = Tập giá trị biểu thức P = xy là:  1 A 0;    1  C  ;1   B [−1;1]  1 D −1;      x + y + xy = ⇔ − xy = ( x − y )2 ≥ ⇒ xy ≤ Chọn D Lời giải Ta có    2  x + y + xy = ⇔ + xy = ( x + y ) ≥ ⇒ xy ≥ −1 Câu 30 Cho hai số thực x , y thỏa mãn ( x + y ) + xy ≥ Giá trị nhỏ biểu thức S = x + y là: A B C D − Lời giải Với x , y ta có ( x + y ) ≥ xy 3 Suy ( x + y ) + ( x + y ) ≥ ( x + y ) + xy ≥ hay ( x + y ) + ( x + y ) ≥ ⇔ x + y ≥ Chọn B Câu 31 Cho hai số thực x , y thỏa mãn x + y = x + y + xy Tập giá trị biểu thức S = x + y là: A [0;+∞) B [−∞;0 ] C [ 4;+∞) D [0; ] Lời giải Ta có x + y = x + y + xy 2 2 ⇔ x + y = x + y − xy = ( x + y ) − xy ≥ ( x + y ) − ( x + y ) = ( x + y ) 4 Suy x + y ≥ ( x + y ) ⇔ ≤ x + y ≤ Chọn D Câu 32 Cho hai số thực x , y thỏa mãn x + y − ( x + y ) + = Tập giá trị biểu thức S = x + y là: A {2;4 } B [0; ] C [0;2 ] D [2; ] Lời giải Từ giả thiết, ta có ( x + y ) − = x + y ≥ (x + y) ⇔ ( x + y ) − ( x + y ) + ≤ ⇔ ≤ x + y ≤ Chọn D Câu 33 Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn x + y = Giá trị nhỏ S = + là: x y A B C D     4 4x y 4x y Lời giải Ta có + = 1. +  = ( x + y ) +  = + + ≥ 5+2 = x y y x y x  x y   x y  Dấu '' = '' xảy x = ; y = Chọn C 3 Câu 34 Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn điều kiện x y + xy = x + y + xy Giá trị nhỏ biểu thức S = x + y là: A B C D Do đó, hệ bất phương trình (∗) ⇔ m ≠ Chọn B Câu 59 Phương trình (m −1) x − x + m + = có hai nghiệm phân biệt A m ∈ ℝ \ {0} B m ∈ − 2; ( ) C m ∈ − 2; \ {1} D m ∈ − 2;  \ {1}   a = m −1 ≠ Lời giải Yêu cầu toán ⇔   ∆ ′x = (−1)2 − (m −1)(m + 1) >  m ≤ m ≠ m ≠ ⇔ ⇔ ⇔  ⇔ m ∈ − 2; \ {1} 1 − m + > m < − < m <  ( ) ( ) Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ m ∈ − 2; \ {1} Chọn C ( ) Câu 60 Giá trị m phương trình (m – 3) x + (m + 3) x – (m + 1) = có hai nghiệm phân biệt ?  3 A m ∈ −∞; −  ∪ (1; +∞) \ {3}  5   C m ∈ − ; +∞     B m ∈ − ;1   D m ∈ ℝ \ {3} a = m − ≠ Lời giải Yêu cầu toán ⇔   ∆ x = (m + 3)2 + (m − 3)(m + 1) >  m ≠ m ≠ ⇔ ⇔  2 m + 6m + + (m − 2m − 3) > 5m − 2m − >  m ≠  m ≠  m > 3 ⇔ ⇔  ⇔ m ∈ −∞; −  ∪ (1; +∞) \ {3} giá trị cần tìm    5 (m −1)(5m + 3) > m < −   Chọn A Vấn đề TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CĨ NGHIỆM THỎA ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC Câu 61 Tìm m để phương trình x − mx + m + = có hai nghiệm dương phân biệt A m > B m < C > m > D m > Lời giải Phương trình cho có hai nghiệm dương phân biệt ∆ > m − (m + 3) >  m − m −12 >  ⇔ m > Chọn A S > ⇔  x1 + x = m > ⇔    m > P >  x1 x = m + > Câu 62 Tìm tất giá trị thực tham số m cho phương trình (m − 2) x − 2mx + m + = có hai nghiệm dương phân biệt A < m < B m < −3 < m < C m < − < m < D −3 < m < m − ≠  a ≠ m − (m − )(m + 3) >  ∆ ′ >  2 < m < Lời giải Yêu cầu toán ⇔  ⇔  m > ⇔ m < − S >  m −    P >  m + >0   m − Chọn B Câu 63 Tìm tất giá trị thực tham số m để x + (m + 1) x + 9m − = có hai nghiệm âm phân biệt < m < m > A m < B C m > D < m < Lời giải Phương trình cho có hai nghiệm âm phân biệt ∆ ′ > (m + 1) − (9m − 5) > m − 7m + > m >     S < ⇔ − (m + 1) <  ⇔ ⇔ 5 Chọn B   m >  < m 9m − > Câu 64 Phương trình x − (3m − 2) x + m − 5m − = có hai nghiệm khơng âm  + 41  2  A m ∈  ; +∞ B m ∈  ; +∞      + 41    −∞; − 41   C m ∈  ; D m ∈      Lời giải Phương trình cho có hai nghiệm khơng âm 2  ∆ > (3m − ) − (2m − 5m − ) > 3m − ≥   + 41 S ≥ ⇔ 3m − ≥ ⇔ m + 8m + 12 ≥ ⇔ m ≥ Chọn B    2 P ≥ 2m − 5m − ≥ 2m − 5m − ≥  Câu 65 Phương trình x − (m − m + 1) x + m − 3m − = có hai nghiệm phân biệt trái dấu 5 A m < −1 m > B − < m < 2 5 C m ≤ −1 m ≥ D − ≤ m ≤ 2 Lời giải Phương trình cho có hai nghiệm trái dấu ac < ⇔ 2.(2m − 3m − 5) < ⇔ −1 < m < Chọn B Câu 66 Phương trình (m − 3m + ) x − 2m x − = có hai nghiệm trái dấu A m ∈ (1;2 ) B m ∈ (−∞;1) ∪ (2; +∞) m ≠ C   m ≠ D m ∈ ∅ Lời giải Phương trình cho có hai nghiệm trái dấu m > Chọn B ac < ⇔ (m − 3m + ).(− 5) < ⇔ m − 3m + > ⇔  m <  Câu 67 Giá trị thực tham số m để phương trình x − (m −1) x + m − 2m = có hai nghiệm trái dấu nghiệm âm có trị tuyệt đối lớn m > D  m <  Lời giải Phương trình x − (m −1) x + m − 2m = ⇔ x − 2mx + m + x − 2m = A < m < B < m < C < m <  x = m ⇔ ( x − m ) + ( x − m ) = ⇔ ( x − m )( x − m + ) = ⇔   x = m −  x1 ≠ x Để phương trình cho có hai nghiệm trái dấu ⇔  ⇔0 x1 ⇔ x > x1 ⇔ x 22 − x12 >   x < ⇔ ( x − x1 )( x + x1 ) > ⇔ (m − − m )(m − + m ) > ⇔ 2m − < ⇔ m < Kết hợp với (Ι), ta < m < giá trị cần tìm Chọn B Câu 68 Với giá trị m phương trình (m −1) x − (m − ) x + m − = có hai nghiệm phân biệt x1 , x thỏa mãn điều kiện x1 + x + x1 x < ? A < m < B < m < C m > D m > Lời giải Xét phương trình (m −1) x − (m − ) x + m − = (∗), có a + b + c = x = Suy phương trình (∗) ⇔ ( x −1) (m −1) x − m + 3 = ⇔  (m −1) x = m − m −1 ≠ Để phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt ⇔  ⇔ m ≠1 (Ι) m −3  ≠1  m −1   x1 + x = m −  m −1 Khi đó, gọi x1 , x hai nghiệm phương trình (∗) suy    m −3  x1 x = m −1  3m − 2m − Theo ra, ta có x1 + x + x1 x = C < m < D −2 < m < Lời giải Xét phương trình (m + 1) x − 2mx + m − = (∗), có ∆ ′ = m + Phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt khác a ≠ m + ≠ m ≠ {−1;2}    ∆ ′ > ⇔ m + > ⇔    m > − P ≠ m − ≠  (Ι)  2m  x1 + x =  m +1 Khi đó, gọi x1 , x nghiệm phương trình (∗) suy   m−2 x x =  m +1  m > x + x2 1 2m m−6 + = = 0⇔  m < x1 x x1 x m −2 m−2  Theo ra, ta có m > Kết hợp với (Ι), ta  giá trị cần tìm Chọn B m ∈ (− 2; −1) ∪ (−1;2 ) Câu 70 Tìm tất giá trị thực tham số m để phương trình 1 x − (m −1) x + m + = có hai nghiệm phân biệt x1 , x khác thỏa mãn + > x1 x   11 A m ∈ (−∞; −2 ) ∪ (−2; −1) ∪ (7; +∞) B m ∈ (−∞; −2 ) ∪ −2; −   10  C m ∈ (−∞; −2 ) ∪ (−2; −1) D m ∈ (7; +∞) Lời giải Đặt f ( x ) = x − (m −1) x + m + ∆ > Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác    f (0 ) ≠   m > m − 6m − >  ⇔  ⇔  m < −1 (*) m + ≠  m ≠ −  x1 + x = m −1 Gọi x1 , x nghiệm phương trình cho Theo Viet, ta có    x1 x = m + 2 Yêu cầu toán ( x + x ) − x1 x x12 + x 22 1 + > ⇔ >1 ⇔ >1 2 2 x1 x x1 x ( x1 x ) m ≠ −  (m −1) − (m + 2) 8m + (*)  ⇔ > ⇔ < ⇔  →− ≠ m < −1 Chọn C 2  m  Lời giải Tam thức f ( x ) có a = > Do f ( x ) > 0, ∀x 11 Chọn A Câu 72 Tam thức f ( x ) = −2 x + (m − 2) x − m + không dương với x khi: ∆ ' = (2m −1) − 3(m + 4) = 4m − 7m −11 < ⇔ −1 < x < A m ∈ ℝ \ {6} B m ∈ ∅ C m = D m ∈ ℝ Lời giải Tam thức f ( x ) có a = −2 < Do f ( x ) ≤ 0, ∀x (khơng dương) ∆ = (m − 2) + (−m + 4) = m −12m + 36 ≤ ⇔ m = Chọn C Câu 73 Tam thức f ( x ) = –2 x + (m + ) x + m – âm với x khi: A m < −14 m > B −14 ≤ m ≤ C −2 < m < 14 D −14 < m < Lời giải Tam thức f ( x ) có a = −2 < Do f ( x ) < 0, ∀x ∆ = (m + 2) + (m − 4) = m + 12m − 28 ≤ ⇔−14 < m < Chọn D Câu 74 Tam thức f ( x ) = x − (m + ) x + 8m + không âm với x khi: A m > 28 B ≤ m ≤ 28 C m < D < m < 28 Lời giải Tam thức f ( x ) có a = > nên f ( x ) ≥ 0, ∀x (không âm) ∆ = (m + 2) − (8m + 1) = m − 28m ≤ ⇔ ≤ m ≤ 28 Chọn B Câu 75 Bất phương trình x − mx − m ≥ có nghiệm với x khi: A m ≤ −4 m ≥ B −4 < m < C m < −4 m > D −4 ≤ m ≤ Lời giải Tam thức f ( x ) = x − mx − m có hệ số a = > nên bất phương trình f ( x ) ≥ nghiệm với ∀x ∆ = m + 4m ≤ ⇔ −4 ≤ m ≤ Chọn D Câu 76 Tìm giá trị tham số m để bất phương trình −x + (2m −1) x + m < có tập nghiệm ℝ 1 A m = B m = − C m ∈ ℝ D Không tồn m 2 Lời giải Tam thức f ( x ) = −x + (2m −1) x + m có hệ số a = −1 < nên bất phương trình f ( x ) < có tập nghiệm ℝ ∆ = (2m −1) + m = m + < ⇔ m ∈ ∅ Chọn D Câu 77 Bất phương trình x − (m + ) x + m + ≤ vô nghiệm khi: A m ∈ (−∞; −2 ] ∪ [2; +∞) B m ∈ (−∞; −2 ) ∪ (2; +∞) C m ∈ [−2;2 ] D m ∈ (−2;2 ) Lời giải Bất phương trình f ( x ) = x − (m + ) x + m + ≤ f ( x ) > nghiệm với x Tam thức f ( x ) = x − (m + ) x + m + có hệ số a = > nên f ( x ) > nghiệm với x ∆ = (m + 2) − (m + 2) = m − < ⇔ −2 < m < Chọn D Câu 78 Tam thức f ( x ) = (m + ) x − (m + 1) x + dương với x khi: 1 1 A m < B m ≤ C m > D m ≥ 2 2 Lời giải Tam thức f ( x ) có hệ số a = m + > 0, ∀x nên f ( x ) dương với x ∆ ′ = (m + 1) − (m + 2) = 2m −1 < ⇔ m < Chọn A Câu 79 Tam thức f ( x ) = (m − ) x + (2m − 8) x + m − không dương với x khi: Lời giải • Với m = , ta có f ( x ) = −1 < : với x • Với m ≠ , yêu cầu toán ⇔ (m − ) x + (2m − 8) x + m − ≤ 0, ∀x ∈ ℝ m−4 <  a <  m < ⇔  ⇔  ⇔  ⇔m : với x • Với m ≠ −2 , yêu cầu toán ⇔ (m + ) x + (m + 2) x + m + ≥ 0, ∀x ∈ ℝ m + > a > m + > ⇔  ⇔  ⇔  ⇔ m > −2 ∆ ' ≤ (m + 2) − (m + )(m + 3) ≤ −m − ≤  Kết hợp hai trường hợp ta m ≥ −2 giá trị cần tìm Chọn A Câu 82 Bất phương trình (3m + 1) x − (3m + 1) x + m + ≥ có nghiệm với x khi: A m > − B m ≥ − C m > Lời giải Xét bất phương trình (3m + 1) x − (3m + 1) x + m + ≥ D m > 15 (∗) 1 TH1 Với 3m + = ⇔ m = − , bất phương trình (∗) trở thành − ≥ (luôn đúng) 3 TH2 Với 3m + ≠ ⇔ m ≠ − , bất phương trình (∗) nghiệm với x 3m + > 3m + > a > ⇔  ⇔  ⇔  ⇔ m >− ∆ ′ ≤ (3m + 1) − (3m + 1)(m + ) ≤ 3m + 46m + 15 ≥  Kết hợp hai trường hợp, ta m ≥ − giá trị cần tìm Chọn B Câu 83 Tìm tất giá trị thực tham số m để bất phương trình (2m − 3m − 2) x + (m − 2) x −1 ≤ có tập nghiệm ℝ A − ≤ m < B − ≤ m ≤ C m ≥ − Lời giải Xét 2m − 3m − = ⇔ m = − • Khi m = − D m ≤ m = 2 1 bất phương trình trở thành −5 x −1 ≤ ⇔ x ≥ − : không nghiệm với x • Khi m = bất phương trình trở thành −1 ≤ : nghiệm vơi x  m ≠− 2 • Khi  u cầu tốn ⇔ (2m − 3m − ) x + (m − ) x −1 ≤ 0, ∀x ∈ ℝ   m ≠  − ≤ m ≤ 2 ∆ ' ≤ 3m − 7m − ≤  ⇔ ⇔ ⇔ ⇔− ≤m • Xét m − ≠ ⇔ m ≠ ±2 Yêu cầu toán ⇔ (m − ) x + (m − ) x + ≥ 0, ∀x ∈ ℝ  10 m − > m − > m ≤ −    ⇔ ⇔ ⇔  ∆ = (m − )2 − (m − ) ≤ −3m − m + 20 ≤    m > Kết hợp hai trường hợp, ta m ≤ − 10 m ≥ Chọn A Câu trị 85 Tìm tất giá thực tham số m để hàm số f ( x ) = (m + ) x − (m − ) x − 2m + xác định với x ∈ ℝ A m ≤ B − 20 ≤ m ≤ C m ≥ − 20 D m > Lời giải f ( x ) xác định với x ∈ ℝ ⇔ f ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ TH1: m = −4 f ( x ) = x + ≥ ⇔ x ≥ −  → m = −4 không thỏa a > m > −4 20 TH2: m ≠ −4 , yêu cầu toán ⇔  ⇔  ⇔ − ≤ m ≤ Chọn B  ∆ ≤ 9m + 20m ≤ Câu 86 Hàm số y = (m + 1) x − (m + 1) x + có tập xác định D = ℝ A −1 ≤ m ≤ B −1 < m < C −1 < m ≤ D m > −1 Lời giải Yêu cầu toán ⇔ f ( x ) = (m + 1) x − (m + 1) x + ≥ 0, ∀x ∈ ℝ (1) • m = −1 f ( x ) = > 0, ∀x ∈ ℝ : thỏa mãn m > −1 m + > m > −1 • m ≠ −1 , (1) ⇔  ⇔ ⇔  ⇔ −1 < m ≤ ∆ ' ≤ m − m − ≤ −1 ≤ m ≤ Kết hợp hai trường hợp ta −1 ≤ m ≤ Chọn A Câu 87 Tìm tất giá trị thực tham số m để biểu thức −x + (m + 1) x + − m f (x ) = dương −4 x + x − 5 5 A m ≥ − B m < − C m < D m ≥ 8 8  5 Lời giải Ta có −4 x + x − = −2 x −  − < với x ∈ ℝ   16 Do f ( x ) = −x + (m + 1) x + − m −4 x + x − > 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ −x + (m + 1) x + − m < 0, ∀x ∈ ℝ a = −1 < ⇔ ⇔ 8m + < ⇔ m < − Chọn B ∆ ' = (m + 1)2 + (1 − m ) <  Câu 88 Tìm tất giá trị thực tham số m để bất phương trình −2 x + (m − ) x + m − < có nghiệm A m ∈ ℝ B m ∈ (−∞;0 ) ∪ (2; +∞) C m ∈ (−∞;0 ] ∪ [2; +∞) D m ∈ [0;2 ] Lời giải Đặt f ( x ) = −2 x + (m − ) x + m − ∆ ' = (m − ) + (m − 2) = m − 2m a =−2 ⇔ x > Do m = thỏa mãn • m > , ta biện luận trường hợp câu 88 Do m > thỏa mãn • m < , ycbt ⇔ ∆ ' > ⇔ m > −  → f ( x ) = có hai nghiệm phân biệt x1 < x Khi bất phương trình cho có nghiệm x ∈ ( x1 ; x ) Do − < m < thỏa mãn Hợp trường hợp ta m > − Chọn C Vấn đề HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 2 − x ≥ Câu 91 Tập nghiệm S hệ bất phương trình  là:   x − x + < A S = [1;2 ) B S = [1;3) C S = (1;2 ] D S = [2;3) Lời giải Tập nghiệm − x ≥ S1 = (−∞;2 ] Tập nghiệm x − x + < S1 = (1;3) Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S = (1;2 ] Chọn C  x − x − > Câu 92 Tìm x thỏa mãn hệ bất phương trình    x − 11x + 28 ≥  A x > B < x ≤ C ≤ x ≤ D < x ≤ Lời giải Tập nghiệm x − x − > S1 = (−∞; −1) ∪ (3; +∞) Tập nghiệm x − 11x + 28 ≥ S = (−∞; ] ∪ [7; +∞) Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S2 = (−∞; −1) ∪ (3; ] ∪ [7; +∞) Chọn D  x − x + > Câu 93 Tập nghiệm S hệ bất phương trình  là:   x − x + >  A S = (−∞;1) ∪ (3; +∞) B S = (−∞;1) ∪ (4; +∞) D S = (1; ) C S = (−∞;2) ∪ (3; +∞) Lời giải Tập nghiệm x − x + > S1 = (−∞;1) ∪ (3; +∞) Tập nghiệm x − x + > S = (−∞;2 ) ∪ (4; +∞) Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S2 = (−∞;1) ∪ ( 4; +∞) Chọn B  x − x + ≤ Câu 94 Tập nghiệm S hệ bất phương trình  là:   x − ≤  A S = B S = {1} C S = [1;2 ] D S = [−1;1] Lời giải Tập nghiệm x − x + ≤ S1 = [1;2 ] Tập nghiệm x − ≤ S = [−1;1] Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S2 = {1} Chọn B 3 x − x + > Câu 95 Giải hệ bất phương trình   3 x − x + ≤  A x ≥ B x ≤ C x ∈ ∅ D x ≤ 3   Lời giải Tập nghiệm x − x + > S1 = −∞;  ∪ (1; +∞)  3 2  Tập nghiệm 3x − x + ≤ S =  ;1   Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S = ∅ Chọn C −2 x − x + < Câu 96 Có giá trị nguyên x thỏa mãn  ?  −x − x + 10 >  A B C D   −5 − 57   −5 + 57 Lời giải Tập nghiệm −2 x − x + < S1 = −∞; ; +∞  ∪   4    Tập nghiệm −x − x + 10 > S = (−5;2 )  −5 − 57   −5 + 57  Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S = −5; ;2  ∪  4     Do giá trị nguyên x thuộc tập S {−4;1} Chọn C  x − < Câu 97 Hệ bất phương trình  có nghiệm là:  ( x − 1)(3 x + x + 4) ≥  B −3 < x ≤ − hoặc −1 ≤ x ≤ A −1 ≤ x < 4 C − ≤ x ≤ −1 hay ≤ x ≤ D − ≤ x ≤ −1 hoặc ≤ x < 3 Lời giải Tập nghiệm x − < S1 = (−3;3)  −4  Tập nghiệm ( x − 1)(3 x + x + 4) ≥ S =  ; −1 ∪ [1; +∞)    −4  Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S2 =  ; −1 ∪ [1;3) Chọn D    x − x + < Câu 98 Tập nghiệm hệ bất phương trình  là:   x − <  A (1;2 ) B [1;2 ] C (– ∞;1) ∪ (2; +∞) D ∅ Lời giải Tập nghiệm x − x + < S1 = (1;6 ) Tập nghiệm x − < S = (−1;2 ) Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S2 = (1;2 ) Chọn A Câu 99 Hệ bất phương trình sau vơ nghiệm?  x − x − >  x − x − <  A  B  −2 x + x − < −2 x + x − >    x − x − >  x − x − < C  D    2 x + x + > 2 x − x + >   Lời giải Đáp án A Tập nghiệm x − x − > S1 = (−∞; −1) ∪ (3; +∞) Tập nghiệm −2 x + x − < S2 = ℝ Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S = (−∞; −1) ∪ (3; +∞) Đáp án B Tập nghiệm x − x − < S1 = (−1;3) Tập nghiệm −2 x + x − > S = ∅ Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S = ∅ Đáp án C Tập nghiệm x − x − > S1 = (−∞; −1) ∪ (3; +∞) Tập nghiệm x + x + > S2 = ℝ Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S = (−∞; −1) ∪ (3; +∞) Đáp án D Tập nghiệm x − x − < S1 = (−1;3) Tập nghiệm x − x + > S2 = ℝ Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S2 = (−1;3) Chọn B  x + x + ≥  Câu 100 Số nghiệm nguyên hệ bất phương trình  2 x − x − 10 ≤ là:  2 x − x + >  A B C D Lời giải Tập nghiệm x + x + ≥ S1 = (−∞; −3] ∪ [−1; +∞)  5 Tập nghiệm x − x − 10 ≤ S = −2;    3  Tập nghiệm x − x + > S3 = (−∞;1) ∪  ; +∞   3 5 Vậy tập nghiệm hệ S = S1 ∩ S2 ∩ S3 = [−1;1) ∪  ;   2  Suy nghiệm nguyên {−1;0;2} Chọn B 2 x + m < (1) Câu 101 Hệ bất phương trình  vô nghiệm khi:  3 x − x − ≤ (2)  8 A m > − B m < C m ≥ D m ≥ − 3  4 Suy S1 =  −1;   3 m  Bất phương trình ( ) ⇔ x < − m Suy S =  −∞; −  2  Lời giải Bất phương trình (1) ⇔ −1 ≤ x ≤ Để hệ bất phương trình vơ nghiệm S1 ∩ S2 = ∅ ⇔ − m ≤ −1 ⇔ m ≥ 2 Chọn C  x −1 ≤ (1) Câu 102 Hệ bất phương trình  có nghiệm khi:   x − m > ( 2)  A m > B m = C m < Lời giải Bất phương trình (1) ⇔ −1 ≤ x ≤ Suy S1 = [ −1;1] D m ≠ Bất phương trình ( ) ⇔ x > m Suy S = ( m; +∞ ) Để hệ bất phương trình có nghiệm S1 ∩ S2 ≠ ∅ ⇔ m < Chọn C ( x + 3)(4 − x) > (1) có nghiệm khi: Câu 103 Hệ bất phương trình    x < m −1(2)  A m < B m > −2 C m = D m > Lời giải Bất phương trình (1) ⇔ −3 < x < Suy S1 = ( −3; ) Bất phương trình có S = ( −∞; m − 1) Để hệ bất phương trình có nghiệm S1 ∩ S2 ≠ ∅ ⇔ m − > −3 ⇔ m > −2 Chọn B Câu 104 Tìm m để −9 < A −3 < m < x + mx − < nghiệm với ∀x ∈ ℝ x − x +1 B −3 ≤ m ≤ C m < −3 D m > Lời giải Bất phương trình cho tương tương với −9 ( x − x + 1) < x + mx − < ( x − x + 1) (do x − x + > ∀x ∈ ℝ ) 12 x + (m − ) x + > (1) ⇔  3 x − (m + 6) x + 12 > (2 )  Yêu cầu ⇔ (1) (2) nghiệm ∀x ∈ ℝ   (m − ) −144 < ∆(1) <  ⇔ ⇔ ⇔ −3 < m < ∆(2) < (m + )2 −144 <   x + 5x + m < x − 3x + C m ≤ − D m < Câu 105 Xác định m để với mọi x ta có −1 ≤ A − ≤ m < B < m ≤  x + x + + m  ≥0  x − 3x + Lời giải Bất phương trình tương đương   13 x − 26 x + 14 − m  >0 x2 − 3x +  3x + x + + m ≥ (1) ⇔  13x − 26 x + 14 − m > ( 2)  Yêu cầu ⇔ (1) (2) nghiệm ∀x ∈ ℝ  −5  22 − 4.3( + m) ≤ m ≥ ∆(1) ≤  ⇔ ⇔ ⇔ Chọn A  ∆(2) < 26 − 4.13(14 − m) < m <  x −1 > Câu 106 Hệ bất phương trình  có nghiệm khi:   x − 2mx + ≤ A m > B m = C m < D m ≠ Lời giải Bất phương trình x −1 > ⇔ x > Suy S1 = (1; +∞) Bất phương trình x − 2mx + ≤ ⇔ x − 2mx + m ≤ m −1 ⇔ ( x − m) ≤ m −1 m ≥ ⇔ − m −1 ≤ x − m ≤ m −1 (điều kiện: m −1 ≥ ⇔  )  m ≤ −1  ⇔ m − m −1 ≤ x ≤ m + m −1 Suy S =  m − m −1; m + m −1    Để hệ có nghiệm ⇔ m + m −1 >  1 − m <  m >     m ≤ −1 ∨ m ≥ ⇔ m −1 > − m ⇔   m − ≥  ⇔ ⇔ m >1  1 − m ≥  m ≤     m − > (1 − m )  m >    Đối chiếu điều kiện, ta m > thỏa mãn yêu cầu toán Chọn C  x − x + − m ≤ (1) Câu 107 Tìm m để hệ  có nghiệm  2  x − (2m + 1) x + m + m ≤ (2)  3+ 3+ B ≤ m ≤ 2 3+ 3+ C ≤ m < D < m ≤ 2 Lời giải Điều kiện để (1) có nghiệm ∆ ' = m ≥ Khi (1) có tập nghiệm A < m < S1 = 1 − m ;1 + m    Ta thấy (2) có tập nghiệm S = [m; m + 1] m ≤ + m 3+ Hệ có nghiệm ⇔ S1 ∩ S ≠ ∅ ⇔  ⇔0≤m≤ Chọn B  1 − m ≤ m +   x − 3x − ≤ (1) Câu 108 Tìm m cho hệ bất phương trình  có nghiệm  (m −1) x − ≥ (2)  3 A −1 ≤ m ≤ B m ≥ C m ∈ ∅ D m ≥ −1 2 Lời giải Bất phương trình (1) ⇔ −1 ≤ x ≤ Suy S1 = [ −1; 4] Giải bất phương trình (2) Với m − = ⇔ m = bất phương trình (2) trở thành x ≥ : vô nghiệm m −1 Với m − > ⇔ m > bất phương trình (2) tương đương với x ≥  Hệ bất phương trình có nghiệm Suy S =  ≤4⇔m≥  m − ; +∞  m −1 2 m −1 Với m − < ⇔ m < bất phương trình (2) tương đương với x ≤ Suy   S =  −∞; m −   Hệ bất phương trình có nghiệm ≥ −1 ⇔ m ≤ −1 (không thỏa) m −1 Để hệ bất phương trình có nghiệm m ≥ Chọn B Câu 109 Tìm tất giá trị thực tham số m để hệ bất phương trình  x + 10 x + 16 ≤ (1)  vô nghiệm  mx ≥ 3m + 1(2)  1 1 A m > − B m > C m > − D m > 11 32 Lời giải Bất phương trình (1) ⇔ −8 ≤ x ≤ −2 Suy S1 = [ −8; −2] Giải bất phương trình (2) Với m = bất phương trình (2) trở thành x ≥ : vơ nghiệm Với m > bất phương trình (2) tương đương với x ≥ 3m + m 3m +  ; +∞   m  Suy S =   3m + 1 > −2 ⇔ m > − m 3m + Với m < bất phương trình (2) tương đương với x ≤ m −1 3m +  Hệ bất phương trình vơ nghiệm 3m + Suy S =  −∞; < − ⇔ m > m 11 m   Hệbất phương trình vơ nghiệm Chọn C 11  x − 2(a + 1) x + a + ≤ (2) Câu 110 Cho hệ bất phương trình  Để hệ bất phương   x − x + ≤ (1)  Để hệ bất phương trình vơ nghiệm m > − trình có nghiệm, giá trị thích hợp tham số  a là: A ≤ a ≤ B ≤ a ≤ C ≤ a ≤ Lời giải Bất phương trình (1) ⇔ ≤ x ≤ Suy S1 = [1;5] D ≤ a ≤ Ta thấy (2) có tập nghiệm S2 =  a + 1− 2a ; a + + 2a    a + + 2a ≥ Hệ có nghiệm ⇔ S1 ∩ S ≠ ∅ ⇔  ⇔ ≤ a ≤ Chọn A a + 1− 2a ≤ 

Ngày đăng: 10/07/2023, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN