Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm helicobacterpyloriở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả điều trị bằng phác đồ ba thuốc diệt vi khuẩn

10 1 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm helicobacterpyloriở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả điều trị bằng phác đồ ba thuốc diệt vi khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTERPYLORIỞ BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ BA THUỐC DIỆT VI KHUẨN Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62720152 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Linh PGS.TS Nguyễn Tiến Thịnh Phản biện 1: PGS TS Phạm Thị Lan Phản biện 2: PGS TS Trần Việt Tú Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thụy Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện vào hồi: ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Liên, Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Thịnh (2018), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn có nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori” Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, số đặc biệt, 13, 9/2018, 283-289 Nguyễn Thị Liên, Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Thịnh (2018), “Kết điều trị mày đay mạn nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori thuốc diệt vi khuẩn” Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, số đặc biệt, 13, 9/2018,296- 301 Nguyễn Thị Liên, Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Thịnh (2018), “Nghiên cứu tái phát bệnh nhân mày đay mạn có nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori sau điều trị diệt vi khuẩn” Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, số đặc biệt, 13, 9/2018, 269- 276 ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay bệnh phản ứng hệ mao mạch da gây phù khu trú trung bì Biểu bệnh ngứa, có nhiều sẩn phù xuất nhanh, nhanh thường khơng để lại dấu vết da Mày đay mạn trường hợp bệnh tiến triển thất thường, thương tổn tái phát đợttiến triển kéo dài tuần Căn nguyên chế bệnh sinh gây bệnh mày đay phức tạp Có nhiều nhóm nguyên nhân mày đay thuốc, mày đay bệnh lý tự miễn, mày đay vi khuẩn Trên giới có nhiều nghiên cứu tổng quan nhận thấycó mối liên quan tình trạng nhiễm H pylori với lâm sàng mày đay mạn, đồng thời điều trị diệt vi khuẩn báo cáo với sựgiảm tình trạng bệnh Việt Nam nước nằm khu vực có tỷ lệ nhiễm H pylori mức cao Đã có nghiên cứubáo cáo trường hợp bệnh mày đay mạn nhiễm H pylori Để khảo sát tình hình nhiễm vi khuẩn H pylori bệnh nhân mày đay mạn từ tìm hiểu mối liên quan tình trạng nhiễm vi khuẩn với lâm sàng bệnh, bước đầu đánh giá mối liên quan điều trị diệt vi khuẩn H pylori với mức độ cải thiện tình trạng bệnh mày đay mạn Chúng thực đề tài “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân mày đay mạn hiệu điều trị phác đồ ba thuốc diệt vi khuẩn” với mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Helicobacterpylori bệnh nhân mày đay mạn mối liên quan với lâm sàng bệnh Đánh giá hiệu điều trị mày đay mạn bệnh nhân nhiễmH pyloribằng kháng Histamin H1 kết hợp với phác đồ thuốc diệt H pylori 2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh mày đay mạn Nhiều nghiên cứu báo cáo có 20% tổng dân số có đợt mày đay suốt đời, tần suất mắc mày đay mạn hàng năm có xu hướng gia tăng.Có nhiều nguyên nhân nội sinh ngoại sinh gây mày đay Một số yếu tố nội sinh gồm có căng thẳng thần kinh, stress, tình trạng tự phản ứng rối loạn tự miễn dịch; yếu tố ngoại sinh phổ biến làm tăng nặng bệnh thuốc, thức ăn, nhiễm trùng.Tình trạng mày đay chẩn đốn mạn tính thương tổn sẩn phù, dát đỏ ngứa, xuất lặp lặp lại hàng ngày cách ngày, kéo dài tuần.Mức độ ngứa tiêu chuẩn để đánh giá mức độ bệnh, theo dõi đáp ứng điều trị bệnh mày đay mạn.Sẩn phù xuất nhanh, biến hồn tồn vịng đến vài giờ, tối đa không 24h Sau sẩn phù đa số trường hợp khơng để lại dấu vết da Số lượng kích thước sẩn phù tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ nặng mày đay mạn Đánh giá tình trạng hoạt động mày đay mạn dựa vào triệu chứng lâm sàng qua đánh giáĐiểm hoạt động mày đay UAS mức ảnh hưởng triệu chứng đến chất lượng sống người bệnh(CU-Q2oL) Hiện nay, trình tìm nguyên nhân gây bệnh, hướng dẫn quốc tế điều trị mày đay mạn lựa chọn điều trị triệu chứng bệnh thuốc kháng thụ thể histamin H1, hệ điều trị Hiệu điều trị mày đay mạn đánh giá Test kiểm soát mày đay UCT 1.2 Vai trò vi khuẩn Helicobacterpyloritrong chế bệnh sinh mày đay mạn Helicobacterpylori loại vi khuẩn Gram âm, cư trú chủ yếu lớp màng nhày bao phủ niêm mạc dày Nhiễm H pylorilà nhiễm khuẩn mạn tính thường gặp người Xét nghiệm kháng nguyên phân (stool antigen test - SAT) phương pháp chẩn đốn nhiễm H pylorikhơng xâm lấn.Phương pháp phát có mặt kháng nguyên H pylori mẫu phân với độ nhạy 94% độ đặc hiệu 92% phân tích tồn cầu Nhiều nghiên cứu vai trò H pylori mày đay mạn thực đề xuất số lý thuyết để giải thích mối liên quan nhiễm H pylori với mày đay mạn là: Thứ nhất, số thành phần protein vi khuẩn H pylori có vai trị kích hoạt tế bào mast gây mày đay mạn Thứ hai, vi khuẩn đóng vai trò kháng nguyên đầy đủ tự gây dị ứng, gây phản ứng miễn dịch Kháng thể IgG IgA liên kết với lipoprotein 19-kDa H pylori tìm thấy có vai trị q trình sinh bệnh mày đay mạn Thứ ba, số chất trung gian gây viêm giải phóng trình đáp ứng miễn dịch nhiễm H pylori, đóng vai trị quan trọng q trình sinh bệnh bệnh mày đay, tạo tăng nhạy cảm không đặc hiệu mạch máu da với chất tăng cường khả giãn mạch Thứ tư, trình lây nhiễm vi khuẩn làm suy giảm chức rào cản niêm mạc đường tiêu hóa, tạo điều kiện cho hạt thức ăn dị ứng vào máu H pylori điều chỉnh tăng lượng protein eosinophil cationic có độc tố tế bào tiết kích hoạt hoạt tính bạch cầu toan góp phần gây mày đay mạn tính 4 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu * Mục tiêu 1: Khảo sát tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori bệnh nhân mày đay mạn mối liên quan với lâm sàng bệnh Đối tượng nghiên cứu 245 bệnh nhân mày đay mạn đến khám Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, từ 8/2016 đến 02/2018 Tiêu chuẩn chẩn đoán mày đay mạn: Sẩn phù xuất nhanh vị trí thể,mất nhanh vịng đến vài giờ, tồn khơng 24 giờ.Ngứa vùng có thương tổn có thương tổn.Bệnh kéo dài tuần Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm vi khuẩn H pylori:Mẫu xét nghiệm có nồng độ kháng ngun H pylori ≥ 0,05 µg/mlđược chẩn đốn dương tính (MĐM/H pylori+) Mẫu xét nghiệm âm tính nồng độ kháng nguyên H pylori

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan