Mô tả được các đặc điểm tâm lý chung của bệnh nhân. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân trong quá trình theo dõi, chăm sóc, khám, chữa bệnh. Trình bày được các phương pháp tác động đến tâm lý bệnh nhân. Trình bày được các nguyên tắc giao tiếp cơ bản với bệnh nhân phàn nàn, không hài lòng
SỞ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN NHÂN ÁI NGUYÊN TẮC PHÒNG BỆNH NGĂ N (ngăn chặn) PHÁ T (Phát hiện) LY (Các h ly) VÙNG (khoan h vùng) DỊCH (Dập dịch) GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT MỤC TIÊU BÀI HỌC: Mô tả được các đặc điểm tâm lý chung của bệnh nhân Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân quá trình theo dõi, chăm sóc, khám, chữa bệnh Trình bày được các phương pháp tác động đến tâm lý bệnh nhân Trình bày được các nguyên tắc giao tiếp bản với bệnh nhân phàn nàn, không hài lòng ĐẠI CƯƠNG: Bất kỳ một bệnh nào đó (nặng hay nhẹ, thoáng qua hay kéo dài) cũng ảnh hưởng đến tinh thần và tâm lý của bệnh nhân làm cho bệnh nhân thay đổi về cảm xúc (lo âu, buồn phiền, sợ hãi…) đưa đến các thay đổi về giao tiếp ứng xử bình thường thì vui vẻ, dễ gần bị bệnh thì trở nên cọc cằn, cáu bẳn, khó chịu… ĐẠI CƯƠNG: Nghề Y là một nghề hết sức đặc biệt vì đối tượng phục vụ là bệnh nhân, những người “không bình thường” Do đó việc nắm bắt tâm lý của bệnh nhân cũng các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của họ để đưa các biện pháp giao tiếp, ứng xử phù hợp là hết sức cần thiết cho người Điều dưỡng trình theo dõi và chăm sóc bệnh nhân TÂM LÝ CHUNG CỦA BỆNH NHÂN: Lo lắng bệnh nặng hay nhẹ, có nghiêm trọng khơng: •Bệnh nhẹ thì bệnh nhân sẽ ít lo lắng •Bệnh nặng, bệnh ác tính, bệnh có khả tử vong cao thì bệnh nhân sẽ lo lắng nhiều hơn, thậm chí bệnh nhân có thể tuyệt vọng TÂM LÝ CHUNG CỦA BỆNH NHÂN: Lo lắng bệnh nặng hay nhẹ, có nghiêm trọng không: Trong giai đoạn đầu, chưa đủ các sở (triệu chứng, xét nghiệm…) để xác định chẩn đoán cũng tiên lượng, thì nhiều thầy thuốc cũng dè dặt cung cấp thông tin về bệnh cho bệnh nhân Điều này làm cho bệnh nhân không tin hoàn toàn vào thầy thuốc mà thường có xu hướng tìm kiếm thêm thông tin từ các nguồn khác (bệnh nhân khác, cán bộ y tế khác, sách báo, tài liệu mạng…) TÂM LÝ CHUNG CỦA BỆNH NHÂN: Lo lắng bệnh nặng hay nhẹ, có nghiêm trọng không: Trên thực tế, y học cũng chưa thấu đáo được hết về bệnh lý học; cũng mỗi bệnh nhân có địa, bệnh lý nền, bệnh phối hợp… cũng hoàn toàn khác Do đó việc xác định và trả lời bệnh nào nặng, bệnh nào nhẹ cũng không dễ dàng gì với thầy thuốc Chính thái độ phân vân này của thầy thuốc cũng góp phần làm cho bệnh nhân lo lắng thêm Nếu sau đó bệnh diễn tiến tốt, bệnh nhân khỏi bệnh sớm thì tất nhiên bệnh nhân sẽ lạc quan tin tưởng và ngược lại TÂM LÝ CHUNG CỦA BỆNH NHÂN: Lo lắng bệnh chữa có nhanh khỏi không hay phải điều trị kéo dài: Tâm lý bệnh nhân cũng mong mau chóng khỏi bệnh, nếu bệnh mạn tính hay kéo dài thì bệnh nhân đương nhiên sẽ lo lắng nhiều hơn, chưa kể bệnh kéo dài còn ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình, công ăn chuyện làm, thu nhập… TÂM LÝ CHUNG CỦA BỆNH NHÂN: Lo lắng thầy thuốc nào sẽ điều trị cho mình: Tâm lý bệnh nhân nào cũng muốn được thầy thuốc giỏi và tận tâm điều trị cho mình Nếu chọn được thầy thuốc mong muốn cũng góp phần ổn định tâm lý của bệnh nhân làm quá trình khám chữa bệnh diễn tiến tốt và ngược lại