Sinh kế thích ứng của cư dân tái định cư

52 0 0
Sinh kế thích ứng của cư dân tái định cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LƯ THÚY LIÊN SINH KẾ THÍCH ỨNG CỦA CƯ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Hồng, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế PGS.TS Trần Xuân Bình, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào……….giờ ……….ngày …………tháng………năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Khoa học Huế LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) xu thời đại cơng giải toả, di dời, tái định cư (TĐC) lại ngầm định quy luật tất yếu hầu hết đô thị giới Việt Nam Quá trình TĐC có vai trị quan trọng phát triển đô thị, đặc trưng tác động nhiều chiều mang lại nhiều hệ quả: Tác động đến hệ sinh thái kinh tế khu vực; Tác động đến sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông hạ tầng an sinh xã hội; tác động đến phân bố dân cư lực lượng lao động; Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập, dẫn đến phân hóa xã hội; Tác động đến tâm lí, lối sống vấn đề an sinh xã hội, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, nảy sinh tệ nạn xã hội, Như vậy, trình TĐC vấn đề quan trọng, đáng lưu ý, vừa hệ vừa nguyên nhân tác động đến mặt kinh tế, xã hội văn hóa đô thị Đặc biệt, diện mạo đô thị khởi sắc, cấu trúc đô thị đại, thông minh hệ thực tế đáng mong đợi từ công Dù vậy, việc di dời, giải tỏa tái định thường đặt nhiều vấn đề thách thức Bởi TĐC không đơn giản việc đưa phận dân cư từ nơi sang nơi khác mà tạo nên nhiều thay đổi vừa đáng khích lệ vừa đáng lo ngại hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa,… cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng trước tác động q trình thị hóa (ĐTH) Đà Nẵng thành phố “đầu tàu” vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị trí địa - kinh tế thuận lợi, đầu mối giao thông đường bộ, đường biển, đường không, đường sắt, cửa ngõ biển Tây Nguyên (qua quốc lộ 14B) nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma qua tuyến “Hành lang kinh tế Đông - Tây” Những lợi sở, tiền đề tạo cho Đà Nẵng phát triển kinh tế thu hút đầu tư, trở thành trung tâm thương mại - dịch vụ lớn khu vực nước Nghị số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ CNH, HĐH đất nước, xác định “phải phấn đấu để trở thành địa phương đầu nghiệp CNH, HĐH trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020” Trong đó, Chương trình “Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cách đồng bộ, xây dựng thành phố theo hướng văn minh, đại” Trong tiến trình phát triển thị Việt Nam, thành phố Đà Nẵng đánh giá địa phương có tốc độ giải tỏa nhanh chóng mạnh mẽ, với nhiều dự án quy mơ chương trình di dời, TĐC lớn Nhờ vậy, sau gần 25 năm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương (1997-2021), Đà Nẵng mang diện mạo đô thị trẻ, kết cấu hạ tầng đồng bộ, khang trang đại Tuy nhiên, nhiều địa phương khác, công tác di dời TĐC thành phố Đà Nẵng buộc người dân TĐC phải đối mặt với biến động trực tiếp gián tiếp nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, đáng nhấn mạnh vấn đề sinh kế Trước biến động tất yếu đó, cộng đồng, nhóm người hay chí hộ gia đình có ứng xử khác mang dấu ấn thân, gia đình cộng đồng Thích ứng khả thích ứng biểu dấu ấn Lý thuyết sinh kế lý thuyết thích ứng nhiều nhà khoa học dày công đầu tư nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên, từ hai lý thuyết để phân tích, đánh giá nội dung sinh kế thích ứng hạn chế Nghiên cứu, đánh giá thích ứng sinh kế hộ dân sau TĐC trình ĐTH Đà Nẵng quan trọng cần thiết, cung cấp liệu sâu rộng thấu đáo thích ứng sinh kế cư dân TĐC Đà Nẵng Đây sở khoa học thực tiễn để tư vấn cho quyền thành phố sách để người dân tái định cư có sinh kế tốt hơn, bền vững hơn, góp phần thực Nghị 43-NQ/TW ngày 24/01/2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045: “phát triển thành phố Đà Nẵng theo hướng đô thị sinh thái, đại, thông minh, mang tầm quốc tế có sắc riêng; phát triển kinh tế nhanh bền vững, coi việc nâng chất lượng sống người dân đạt mức cao nhiệm vụ trung tâm; tập trung phát triển trụ cột chính: Du lịch, cơng nghiệp cơng nghệ cao kinh tế biển; bảo đảm quốc phòng, an ninh, chủ quyền biển, đảo, trật tự, an toàn xã hội” Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng trình CNH, HĐH” làm luận án nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu dân tộc học, tập trung xem xét hoạt động sinh kế sau TĐC, luận án sâu đánh giá, phân tích sinh kế thích ứng, từ đánh giá khả thích ứng sinh kế hộ dân sau TĐC, tạo sở thực tiễn khoa học cho việc gợi mở động thái gia tăng tính thích ứng sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết sinh kế thích ứng; - Đánh giá cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình tái định cư chuyển đổi hoạt động sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng; - Phân tích sinh kế thích ứng cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng; - Nhận định khả thích ứng gợi mở số động thái gia tăng tính thích ứng sinh kế cho người dân TĐC thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng thể cụ thể qua hai đối tượng, nguồn vốn sinh kế sau TĐC, hai hoạt động sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng Bảy quận/huyện chiếm gần hết đơn vị hành cấp huyện thành phố Đà Nẵng, 01 huyện lại huyện đảo Hồng Sa khơng đưa vào khơng gian nghiên cứu huyện mang tính chất đặc thù, chưa diễn trình giải tỏa, TĐC 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu sinh kế thích ứng cư dân TĐC sinh sống khu TĐC địa bàn thành phố Đà Nẵng quận/huyện: quận Hải Châu, quận Thanh Khê, quận Sơn Trà, quận Cẩm Lệ, quận Ngũ Hành Sơn, quận Liên Chiểu huyện Hòa Vang - Về thời gian: Từ 1997 đến năm 2020 Năm 1997 thời điểm Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, mở trình ĐTH mạnh mẽ Năm 2020 thời điểm Đà Nẵng hoàn thành kế hoạch, chiến lược… năm, 10 năm Nguồn tư liệu nghiên cứu Để thực luận án, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: - Nguồn tư liệu thành văn nhà khoa học nước liên quan đến đề tài bao gồm sách, báo, tạp chí, văn pháp luật trung ương thành phố Đà Nẵng, - Nguồn tư liệu thu thập trình điền dã DTH, bao gồm tư liệu mô tả, quan sát, vấn sâu, thảo luận nhóm, khảo sát bảng hỏi Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp mặt khoa học Luận án góp phần bổ sung, làm rõ lý thuyết sinh kế, đặc biệt sinh kế thích ứng, vấn đề cho cịn nhiều tranh luận khác biệt quan điểm Bên cạnh đó, luận án cung cấp tư liệu thực tiễn sinh kế thích ứng cư dân TĐC trình CNH, HĐH địa bàn cụ thể 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Luận án đưa sở khoa học thực tiễn giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách có thêm để điều chỉnh sách giải vấn đề xã hội liên quan đến TĐC trình CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng - Luận án góp phần giúp cho cộng đồng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng có điều chỉnh để thích ứng với mơi trường - Luận án sử dụng là/làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy cho cán sinh viên trường đại học Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án thể chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận, phương pháp khái quát địa bàn nghiên cứu Chương 2: Công nghiệp hóa, đại hóa chuyển đổi hoạt động sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng Chương 3: Sinh kế thích ứng sau tái định cư thành phố Đà Nẵng Chương 4: Khả thích ứng gợi ý số động thái gia tăng khả thích ứng sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nhóm nghiên cứu mối quan hệ sinh kế TĐC Mối quan hệ sinh kế TĐC chủ đề thu hút nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu giới, kể đến số hướng tiếp cận nghiên cứu chủ yếu sau: Hướng nghiên cứu trọng yếu tố thay đổi sau TĐC, xác định thay đổi có nguyên nhân từ việc TĐC cách mà người dân địa phương giải thay đổi Maruyama (2003); Hướng nghiên cứu, đánh giá tác động TĐC đến sinh kế dân số Bisrat Worku (2011); Hướng nghiên cứu tác động TĐC đến sinh kế an ninh lương thực, nguồn vốn thiên nhiên, ý đến tác động gián tiếp người dân địa sống lâu đời vùng đất bố trí TĐC Moti Jaleta (2011) Những nghiên cứu thông qua liệu sơ cấp thứ cấp đánh giá tác động TĐC đến sinh kế lẫn mối quan hệ xã hội cộng đồng TĐC Các nghiên cứu nhận định, đa phần sau TĐC đời sống người dân thấp, họ phải chật vật sinh kế mình, để từ đưa nhiều giải pháp thiết thực Tuy nhiên, cơng trình khơng có thao tác mô tả hoạt động sinh kế thích ứng người dân TĐC nên chưa xác định trước hồn cảnh mới, người dân TĐC có sinh kế thích ứng xu hướng phát triển chúng 1.1.1.2 Nhóm nghiên cứu sinh kế thích ứng Nghiên cứu sinh kế thích ứng thực nhiều châu lục giới, châu Á, châu Âu, châu Phi Mỹ, Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu tập trung nghiên cứu thích ứng trước biến đổi khí hậu Về sinh kế thích ứng CNH, HĐH, kể đến số nghiên cứu tác Mihret Jember Bahry (2010), Sinavong Phonevilay (2013), Ryo Fujikura Mikiyasu Nakayama (2019) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nhóm nghiên cứu mối quan hệ sinh kế TĐC Mối quan hệ sinh kế TĐC chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam, kể đến số hướng tiếp cận nghiên cứu chur yeeus gồm:- Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động q trình CNH - HĐH thị; Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động q trình CNH – HĐH nơng thôn ven đô, Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động trình CNH – HĐH miền núi, ven biển vùng xây dựng thủy điện - Nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động ĐTH đô thị chủ yếu nghiên cứu xã hội học theo hướng xã hội học thị Đây hướng nghiên cứu đóng góp nhiều điều tra xã hội học, cho kết thiết thực Tuy nhiên, nhóm cơng trình nghiên cứu khơng trọng đến việc tìm kiếm, mơ tả sinh kế thích ứng mà tập trung vào thực trạng đời sống người dân sau TĐC - Nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động ĐTH nông thôn ven đô phong phú, đóng góp mặt lý thuyết, phương pháp nghiên cứu lẫn thực tiễn, lý giải ĐTH, CNH mối quan hệ với sinh kế, nhân tố ảnh hưởng đến việc làm, hướng giải sinh kế cho người dân hậu TĐC, Tuy nhiên, công trình có hạn chế đối tượng nghiên cứu, tập trung đến hộ nông dân không đặt mục tiêu đối sánh với loại hộ khác - Nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động ĐTH miền núi nhiên cứu sinh kế sau TĐC tác động dự án thủy điện tập trung phân tích nguồn lực sinh kế sinh kế sau TĐC, đề phương án phục hồi sinh kế, dù không trực tiếp nhiều có đề cập đến sinh kế thích ứng gắn với nguồn lực sinh kế giải pháp cho vấn đề hậu TĐC 1.1.2.2 Nhóm nghiên cứu sinh kế thích ứng Sinh kế vấn đề cốt lõi cư dân sau TĐC, nhiên nay, nghiên cứu tập trung phần lớn nghiên cứu vào biến đổi sinh kế sinh kế bền vững Số lượng nghiên cứu chủ đề sinh kế thích ứng cịn khiêm tốn rải rác, kể đến số nghiên cứu Nguyễn Gia Đôi, Nguyễn Anh Tuấn, Lê Hải Đăng (2012) với viết “Mơi trường thích ứng người thời tiền sử khu vực Tràng An”; Nghiên cứu sinh kế thích ứng trước biến đổi khí hậu tổ chức Oxfam hai tỉnh Bến Tre Quảng Trị vào tháng 5/2008, sống gia đình nghèo đối phó với thiên tai, lũ lụt hoạt động sinh kế thích ứng: cách thu hoạch vụ lúa trước mùa lũ chính; khơng trồng sắn mưa lũ trồng thêm gần sông để phòng hộ tốt hơn; xây dựng bảo dưỡng hệ thống thủy lợi nhỏ hệ thống đê kè nhằm bảo vệ ruộng lúa lũ về; trồng loại giống lúa khác hoa màu thay thế, ; Hoàng Ngọc Tường Vân (2013) với viết “Mơ hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu vùng trũng thấp tỉnh Thừa Thiên Huế” ; Ngô Thị Phương Lan (2014) với nghiên cứu “Từ lúa sang tôm: Hành vi giảm thiểu rủi ro khai thác vốn xã hội nông dân vùng đồng sông Cửu Long” Trong nghiên cứu sinh kế nói chung tương đối phong phú, nghiên cứu sinh kế thích ứng, đặc biệt vấn đề thích ứng trước tác động xã hội lại khiêm tốn thiếu chuyên sâu Một số cơng trình nghiên cứu sinh kế thích ứng sau TĐC nghiên cứu Oxfam, Ngô Thị Phương Lan, Hoàng Ngọc Tường Vân, Đỗ Thị Nâng, Nguyễn Văn Ga, phần thể tranh chuyển đổi sinh kế sau TĐC Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu đề cập điều kiện tác động mà trọng hướng đến đối tượng người dân TĐC vốn mang đặc điểm tổn thương riêng biệt Một số nghiên cứu trọng đề xuất mơ hình sinh kế thích ứng sở thực trạng đời sống, môi trường người dân cho quan có thẩm quyền tham khảo vận dụng, mà ý tìm hiểu sinh kế thích ứng tiềm tàng hộ TĐC 1.1.3 Những kết luận án kế thừa vấn đề đặt cần giải 1.1.3.1 Những kết luận án kế thừa Tổng quan nghiên cứu liên quan đến vấn đề Sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng trình CNH, HĐH cho thấy đa dạng, phong phú nghiên cứu liên quan Mỗi viết, công trình đứng góc độ khác để giải vấn đề, gợi mở nhiều ý tưởng để luận án kế thừa phát triển Hầu hết tiếp cận nghiên cứu sinh kế chủ yếu dựa theo khung sinh kế bền vững [25] Đây hướng tiếp cận chủ đạo tổ chức phi phủ (NGO) Việt Nam việc xóa đói giảm nghèo nhiều thập kỷ qua, với cam kết khẳng định cần phải xây dựng giải pháp để trì đảm bảo sinh kế bền vững Trong thập niên qua, Ngân hàng giới tiếp cận xây dựng chương trình giảm nghèo với kế hoạch hành động, sách nghiên cứu điều chỉnh theo hướng bền vững, ưu tiên cộng đồng đối tượng yếu thế, chịu nhiều tác động Những nghiên cứu đề cập cung cấp cho NCS khơng thơng tin, liệu để phục vụ cho luận án Trước hết, chúng khơng cung cấp nguồn tư liệu đa dạng, phong phú cho luận án mà gợi mở nhiều ý tưởng, cách tiếp cận nghiên cứu cho NCS trình thực luận án Rõ ràng nhất, luận án kế thừa mặt lý thuyết, công cụ, phương pháp tiếp cận sinh kế Oxfam Anh, UNDP, WB,… Nội dung vừa thể tài liệu tổ chức này, vừa thể tài liệu nghiên cứu vận dụng luận án đề cập Ngồi ra, luận án cịn kế thừa số thông tin, số liệu từ nghiên cứu Việt Nam, đặc biệt địa phương Đà Nẵng, làm để so sánh, đối chiếu nhằm phát chất vấn đề nghiên cứu 1.1.3.2 Các vấn đề đặt cần giải Trên sở kế thừa trên, với vai trò vấn đề thiết có yêu cầu khoa học cao, luận án Sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng trình CNH, HĐH địi hỏi NCS phải có dày cơng tìm tịi, nghiên cứu, giải vấn đề đặt sau: - Nghiên cứu sở lý luận sinh kế thích ứng bao gồm khái niệm sinh kế thích ứng, cấu trúc sinh kế thích ứng Nội dung chưa đề cập với tư cách nội dung trọng tâm nghiên cứu đề cập - Nghiên cứu cấu trúc sinh kế thích ứng cư dân TĐC Đà Nẵng trước trình CNH, HDH Trong bối cảnh CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng diễn mạnh mẽ nhiều thập kỷ qua, nghiên cứu cấu trúc sinh kế thích ứng vẽ nên tranh sinh kế thích ứng cư dân sau TĐC thành phố Đà Nãng, từ tạo tảng, sở để đánh giá khả thích ứng sinh kế nhóm cư dân - Gợi mở số động thái nhằm nâng cao tính thích ứng sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng 1.2 Một số khái niệm, lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm Trong phần này, trước vào trình bày, luận giải lý thuyết áp dụng đề tài, luận án tiếp cận số khái niệm về: sinh kế, sinh kế bền vững, nguồn lực sinh kế, thích ứng, sinh kế thích ứng, tái định cư, cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.4.2 Socio-economic situation On January 1, 1997, Da Nang city was separated from Quang Nam province, officially becoming a city directly under the Central Government, according to the Resolution of the IX National Assembly, 10th session, on November 6, 1996 The city's management unit at this time includes districts: Hai Chau, Thanh Khe, Son Tra, Ngu Hanh Son, Lien Chieu and districts, Hoa Vang and Hoang Sa With the center location of the country, Da Nang plays an important role in terms of economy, society, national defense and security, and is considered a convergence of natural, economic and cultural factors for the development of the country develop In the period of construction and development of the city after the peace, through many separations, mergers, changes in name and function, up to now, the city continues to be selected as "the center of industry, commerce and service" of the Central region” 10 CHAPTER INDUSTRIALIZATION - MODERNIZATION AND PROCESS RESETTLEMENT IN DA NANG CITY 2.1 Industrialization and modernization in Da Nang city 2.1.1 Background of Da Nang city conducting industrialization and modernization Da Nang city conducts industrialization and modernization in the context of industrialization and modernization as stated in the view from the 7th National Party Congress and at the Platform for National Construction in the Transition to Socialism In 1996, the 8th National Congress of Deputies approved the policy of industrialization and modernization In 1996, the 8th National Congress of Deputies approved the policy of industrialization and modernization 2.1.2 Characteristics of the process of industrialization and modernization in Da Nang city 2.1.2.1 Industrialization and modernization policy of Da Nang city Becoming a city directly under the Central Government has given Da Nang advantages and development motivation, reflected in the implementation of Resolutions, creating many positive changes Especially since the IX Party Congress in 2001, Da Nang city has taken advantage of opportunities from the world context to carry out industrialization and modernization, actively investing in building infrastructure, improving the environment, In dealing with social security issues, the city's science and technology level has made many advances, resulting in increased productivity, quality and efficiency of socio-economic activities Economic growth and people's living standards are constantly improving After more than 15 years of implementing Resolution 33 of the Politburo, Da Nang has achieved many achievements in the process of industrialization and modernization, making an important contribution to the comprehensive development of the city living" On the basis of outstanding development steps, to meet new requirements associated with the integration trend, the Central Committee issued a new Resolution, Resolution No 43-NQ/TW of the Central Committee dated 24/24 01/2019 on construction and development of Da Nang city to 2030, vision to 2045 11 In the new situation, with the goal of building Da Nang city into one of the major socio-economic centers of the country and Southeast Asia, the Prime Minister issued Decision No TTg, March 15, 2021, approving the adjustment of the general planning of Da Nang city to 2030, with a vision to 2045 2.1.2.2 The process of urbanization associated with industrialization and modernization of Da Nang city Urbanization of Da Nang city with the characteristics of urban population and urban land area The data show that the rate of urbanization in the early stage is quite strong The boom in urban population in Da Nang after 1997 was caused by the re-establishment of administrative boundaries, changing the name of communes into wards, and changing rural areas into urban areas Up to now, the urban and rural face of Da Nang has been very spacious, comfortable and modern In a short time, but with a synchronous investment policy, it has given Da Nang a new look 2.2 Resettlement process and resettlement areas in Da Nang city 2.2.1 Resettlement process in Da Nang city To ensure industrialization and modernization, Da Nang continuously expands urban space and converts land use purposes This is evident in the planning and adjustment of land use planning During the period 1997 - 2013, Da Nang city made and adjusted the land use planning times and submitted it to the Government for consideration and approval In order to have a land fund, since 1997, Da Nang has continuously implemented the policy of exploiting, implementing more than 1,300 projects, clearing more than 18,500ha The strongest is from 2005 to now, implementing more than 1,000 projects, clearing more than 13,000 hectares, in 2011 alone, the city implemented 222 projects The planning to change the structure of land use has reached a high number of households that have to be cleared and relocated In 1997 - 2012, a total of 90,050 households had to be relocated, in which, the number of households cleared and recovered was 41,282 households, the number of households that had to be cleared and partially recovered was 21,125 households, and the number of households being cleared and partially recovered was 21,125 households The clearance of agricultural and forestry land is 20,333 households, and the total number of cleared households to be 12 allocated resettlement land is 35,324 households The situation from 1997 to present and the forecast of the future land use planning of Da Nang city shows that many resettled households are affected by the city's projects, losing both residential and productive land 2.2.2 Resettlement areas in the area of Da Nang city In Da Nang city, there are more than 40 resettlement areas distributed in districts Most of the districts (except Hoang Sa island district) of Da Nang city including Hai Chau district, Cam Le district, Lien Chieu district, Son Tra district, Ngu Hanh Son district and Hoa Vang district have the resolution process taking place and resettled with different phases depending on the speed and characteristics of industrialization - modernization and urbanization of each district In which, in districts such as Hai Chau district, Thanh Khe district, Son Tra district, the process of clearing and resettlement took place earlier than Cam Le and Hoa Vang districts 2.2.3 Characteristics of resettled population in Da Nang city For the surveyed group of resettled residents, in addition to the general personality characteristics, there are some basic social and demographic characteristics in terms of age, gender, education level, professional qualifications, etc Characteristics of age, gender, education level, and expertise play an important role in recovering and creating livelihoods after resettlement Residents with limited education or women will face more difficulties, being a disadvantaged group 2.3 Transforming livelihood activities of resettled residents in Da Nang city The livelihood choices of Da Nang resettlement residents are placed in the context of industrialization and modernization and the characteristics and characteristics of the population as mentioned On that basis, Da Nang resettlement residents experience their new livelihood activities, on the basis of livelihood activities before resettlement These new livelihood activities adapt or not and how they adapt are also influenced by the capital source corresponding to the living area 2.3.1 Livelihood activities before resettlement Like other central provinces and cities, the traditional livelihood activities of Da Nang residents include quite a variety of occupations in the fields of agriculture, forestry, fishery, handicrafts, services, 13 etc in which agriculture and fishery play the most important role Livelihood activities of resettled residents in Da Nang city before relocation and resettlement include the following three groups: Agricultural and handicraft livelihood activities of resettled residents in the new urban area; Commercial, service and industrial livelihood activities of residents in urban core areas; Livelihood activities associated with agriculture and fishery 2.3.2 Livelihood activities after resettlement Livelihoods are activities carried out to ensure subsistence, in reality these activities are much richer and more diverse The actual survey and survey of a number of resettlement areas in Da Nang shows that in addition to the traditional livelihoods trying to maintain are agriculture and fishery, livelihood activities associated with services, sales, crafts jobs, construction jobs, motorbike taxis, domestic help, babysitting, maids, workers, mechanics, motorbike repair, car wash, freelance, "touch" (doing anything) Livelihood activities of resettlement residents in Da Nang city after relocation and resettlement include the following six groups: Livelihood activities associated with agriculture and fishery; Livelihood activities associated with technical labor and workers; Livelihood activities associated with craft and construction industries; Livelihood activities associated with the service industry of assembling and operating machinery and equipment; Livelihood activities associated with trading and providing services; Livelihood activities associated with simple work CHAPTER ADAPTABLE LIVELIHOODS OF RESIDENTS IN RESETTLEMENT AREA IN DA NANG CITY 3.1 Subject of adaptive livelihood Residents resettled in Da Nang as subjects of adaptive livelihoods, possessing the characteristics of groups of people whose land and structures have been acquired, and physically displaced Although these groups of people are relatively similar in terms of life changes, the subjects of resettlement in each resettlement area include urban core areas, new urban areas and urban areas Coastal cities have different characteristics of human capital, social capital, natural capital, physical capital and financial capital 14 3.2 Subjects and adaptation agents Livelihood subjects carrying the above characteristics must make appropriate adjustments to the new environment That adjustment is to adapt to the two main factors affecting the livelihoods of resettled residents, which are market factors and State policies Thus, this group of factors is both an object and an agent of adaptation The labor market and the State's policies are two factors that are both separate and connected They are reflected in the economic structure, capital structure, and labor structure of Da Nang today, in which the economic structure and capital structure represent the economic development guidelines and policies of the city and are the determinants of the labor market However, the labor market is still relatively independent because of its dynamism, especially the freelance labor market 3.3 Adaptive livelihood model The presentations and analyzes in the previous sections have answered the question of who adapts and to what In addition, these data allow to approach and interpret the characteristics of adaptation to answer the question of how to adapt Since adaptation is distinguished as being proactive or planned, occurring in natural or social systems, predictive or reactive, and taking technical, institutional or behavioral forms, adaptation as How depends on both the process of adaptation and the form of adaptation and its results, thereby showing the characteristics of adaptation On the basis of the survey of post-settlement livelihoods in Da Nang city and the opinions and theories given, we grouped the adaptive livelihoods of Da Nang resettlers into three adaptive livelihood models, and on In fact, all three models have both overlapping and transitional relationships These three models are: Primary adaptive livelihoods, Variant adaptive livelihoods, and multivariate adaptive livelihoods - Indigenous adaptive livelihoods: are old livelihood activities that are retained and continue to be maintained These livelihoods are subject to a part of resettled residents who are not affected or insignificantly affected by relocation and resettlement policies Specifically, those who are salaried in both the public and private sectors continue their old occupations 15 - Variant adaptive livelihoods: Livelihoods that are completely replaced by other livelihoods These livelihoods are subject to a part of resettled residents in Da Nang whose production land has been completely or partially recovered, changed in farming, production, trading, in their living areas me This is a popular adaptive livelihood model in the post-settlement livelihoods in Da Nang city, reflected in the decreasing trend in the rate of agricultural production after resettlement and an increase in the group of self-employed, trading and worker,… - Diversity of adaptive livelihoods can be understood similarly to diversification of livelihoods Livelihood diversification is the process by which a household selects and adopts a new activity but does not replace an existing one Livelihood diversity is defined as the process by which households develop and implement a diverse portfolio of activities with the support of society in order to survive and improve their standard of living Diversity of livelihoods refers to the efforts of individuals and households to find new ways to increase income and reduce risks from environmental impacts CHAPTER ADAPTABILITY AND SOME MOTIVATIONS TO INCREASE ADAPTABILITY IN THE LIVELIHOOD OF RESETTLEMENTED RESIDENTS IN DA NANG CITY 4.1 Adaptability Meaning is flexibility before changes, more clearly, adaptation is the flexible use of internal capital and flexibility, flexibility to external actors, namely the labor market, demand market labor To assess adaptive livelihoods, the research is based on the following criteria: (1) The position of livelihood activities in the current labor market and problems arising in the current livelihoods of resettled residents; (2) The application of capital to livelihood activities to create new livelihoods or maintain old livelihoods or diversify livelihoods This content is made based on groups of livelihood activities through quantitative and qualitative research from interviews with people and qualitative research based on the assessment of experts and managers This contributes to the research 16 that best reflects the adaptability in the context of industrialization and modernization Adaptability is discussed in each group of livelihood activities: Livelihood activities associated with agriculture and fishery; Livelihood activities associated with technical labor and workers; Livelihood activities associated with craft and construction industries; Livelihood activities associated with assembling and operating machinery and equipment services; Livelihood activities associated with trading and providing services; Livelihood activities associated with simple work 4.2 Factors affecting adaptive livelihoods of resettled residents in Da Nang 4.2.1 Guidelines and policies of the Da Nang city government for local socio-economic issues The adaptive livelihood structure and adaptability of resettlement residents in Da Nang mentioned above not only show the nature and degree of flexibility of the subject but also show the imprint and role of policies in adaptive livelihoods Adaptation assessment means to conform (or fit some purpose) because change (or adjustment) has two important roles, one is to consider it as a part of impact assessment , one is considered as part of the policy evaluation Currently and in the next ten years, the development orientation of Da Nang city is based on the issued decisions, such as Resolution No 43NQ/TW dated January 24, 2019 of the Politburo, Decision No 359/QDTTg of the Prime Minister dated March 15, 2021 approving the adjustment of the general planning of Da Nang city to 2030, with a vision to 2045, Resolution No 119/2020/QH14 dated 19 June 2020 of the National Assembly on the pilot organization of an urban government model and a number of specific mechanisms and policies for the development of Da Nang city The spirit of these legal documents plays a role core and throughout the time to Da Nang citadel 4.2.2 Labor market fluctuations in the era of industrial revolution 4.0 in Da Nang city Industry 4.0 with new business methods and new technologies to redefine production, consumption, transportation and distribution systems is evolving rapidly, with breakthroughs, far-reaching and multi-dimensional impacts on a global scale bridge Digital technology will promote the development of the digital economy and digital society, changing state management methods, production and 17 business models, consumption and cultural and social life In Vietnam in general and Da Nang city in particular, 4.2.3 Domestic and international context Growth prospects of Vietnam in general and Da Nang city in particular continue to be influenced by global economic trends, mainly the process of economic globalization through a series of trade agreements multilateral and bilateral that Vietnam is a signatory Weak international economic integration will bring many opportunities, economic benefits as well as many challenges and risks for Vietnam and Da Nang 4.3 Some motivations to increase adaptability in the livelihoods of resettled residents in Da Nang city From an individual perspective or to the resettlement community, a livelihood development strategy is a focus on finding and discovering opportunities for advancement in society, by promoting one's own strengths in different areas of life relationships with factors that affect themselves and the social community they live in Strategic thinking is a way to invest in the future, turn the future into reality by recognizing the characteristics of yourself from the past to the present and foreseeing the future That strategy must apply and combine the human, physical, financial, natural and social capital resources in an appropriate and practical way for the resettlement communities Particularly for the resettlement communities in Da Nang city with the characteristics and characteristics as analyzed above, from the objective advantages brought and the subjective limitations that dominate, the researcher believes that there should be a strategy to focus into two sources of human capital and social capital 18 CONCLUSION Many people resettlement residents have carried out a number of six livelihood activities, including: livelihood activities associated with occupations, livelihood activities associated with technical and worker workers, and livelihood activities associated with handicrafts and construction, livelihood activities associated with assembly of vocational services, operation of machinery and equipment, and livelihood activities associated with trading and service provision These livelihood activities takes place in the predecessor of industrialization and modernization, with the characteristics of Da Nang's resettlement population in three areas: urban core area, new urban area, coastal urban area and acquired resources Although the capital scope in Boudieu's theory includes only three factors including social capital, cultural capital and economic capital, it is not safe to evaluate urban livelihoods rather than planned livelihoods countryside the importance of natural origin However, to evaluate the birth choice of the population of Da Nang city, the three-source background on Boudieu is incomplete The practical approach shows that Da Nang urban area, including coastal resettled population, has always followed the sea as a plan, so natural capital has a decisive imprint on the birth of the population's plan, even if the capital He is not own own a own of the fish Resettlement people or households, whatever Therefore, DFID's livelihood theory with five sources of capital that generates the plan, defines constraints (natural capital, social capital, human capital, physical capital and main capital) additionally add an effect basis for the assessment of livelihood options of the resettled population in Da Nang city Boudieu's two theories and a DFID serve as the foundation for assessing the livelihoods of resettled residents in Da Nang city and stop at that role The results of fieldwork and assessment of capital and livelihood activities in the resettlement areas of Da Nang city over the past two decades, show many problems about the applied livelihoods of the current resettled population This thing is need to view under the angle of theory like, those who explain applied concepts and other concepts like restoration, transformation to see the status, nature, characteristics of the applied livelihoods used, as a basis for the development orientation in the coming time for resettlement areas in Da Nang city Therefore, applying the theory to the PhD student, the application plan poses a requirement for the 19 complementarity of disability between the theories to create the content Research on functional issues The process of industrialization and modernization in Da Nang is not only the cause of the resettlement situation but also the living environment after resettlement This environment, on the one hand, creates opportunities and on the other hand brings challenges in the process of finding, adapting and maintaining livelihoods of resettled residents Along with the process of industrialization and modernization, the work of clearing, relocation and resettlement is also a long process carried out from the founding of the city until now During that journey, each stage has different plans for clearance, compensation, and livelihood policies of the Da Nang city government for resettled residents It is this difference that leads to different livelihoods of resettled residents at each time In which, adaptive livelihoods are evaluated based on aspects associated with adaptive subjects, objects, adaptive agents, and adaptation models These three factors can be considered as the basic structure of adaptive livelihoods The subject of adaptive livelihood has the characteristics of capital sources, that subject adapts to the subject and the adaptive agent is the State's policies and the labor market, expressed in forms and models including: monomorphic adaptation, variant adaptation, and polymorphic adaptation The livelihood capital sources are the main livelihood characteristics of the adaptor In the three aspects of adaptive livelihoods mentioned above Such capital sources are assessed on five main sources of livelihood capital After resettlement, most capital sources changed For each resettlement resident, the role of capital sources has a different impact on their livelihood Natural capital related to land is the capital that is frequently mentioned by the social community as the most important source of capital, but after resettlement, it has reduced its role in the livelihoods of the majority of resettlement residents Over time, it is becoming more and more obvious that the shrinking influence and importance of land in terms of both extent and intensity of coverage on the livelihoods of resettled residents This creates a different point in the adaptive livelihoods of Da Nang resettlement residents compared to some other localities Meanwhile, natural capital related to fishery resources is still an essential source of capital for fishermen Besides, a large part of other capital sources including financial capital, physical capital, social capital are also different in each 20 resettlement resident This reflects that the post-settlement livelihood capital of Danang residents is not as homogeneous as that of some other resettlement communities After resettlement,with heterogeneous capital sources, the livelihood activities of resettled residents not fully reflect the structural components of economic sectors However, these livelihood activities are basically encapsulated in three adaptive livelihood models, including the original adaptive livelihood model, the variant adaptive livelihood model and the variable adaptive livelihood model polymorphism Diversity livelihood model is a combined livelihood model of two primary and variant models These livelihood models reflect the appearance of resettlement areas - part of Danang urban area, in transition with flexible and responsive livelihood characteristics It creates a picture of postsettlement livelihoods of Da Nang city which is diverse, with the presence of both traditional and modern livelihoods, multi-sectoral, multi-vocational and multi-functional livelihoods Among the three livelihood models in resettlement communities in Da Nang city, the diversified livelihood model is the most common and typical, demonstrating the diversification in livelihoods both in terms of space and scope of occupation In terms of space, in the context of industrialization and modernization of Da Nang city, livelihoods are becoming "non-localized"; In terms of occupations, livelihoods go beyond traditional livelihoods, typically agro-forestryfishery Basically, adaptive livelihood models of Da Nang resettlement residents show the characteristics of re-establishment, transformation or adjustment The three adaptive livelihood models each have their own advantages and disadvantages Although it is not possible to determine which model is more successful than the other, this is also the basis for recognizing and analyzing the livelihood adaptation capabilities of resettled residents in Da Nang city However, it is not easy to assess the livelihood adaptability of resettled residents in Da Nang city Quantitative and qualitative data show that livelihood activities can be considered appropriate for resettled residents in one area but not for resettled residents in the other Moreover, that adaptability is not fixed but can be adjusted over time in response to factors affecting from domestic and international contexts to policy and market factors 21 Faced with the reality of the process of livelihood transformation, many shortcomings and limitations arise In order to enhance adaptation, adaptation strategies need to be devised for each group of stakeholders, from the state to the community residents and the resettlement people themselves Although the livelihoods of resettled residents are affected by many sources of capital, the livelihood strategy especially emphasizes the policy on human factors and social relations, aiming at the ability to maintain or enhance the capacity of the population livelihoods for resettlement residents, ensuring stability and sustainable development, thereby contributing efforts to the cause of industrialization and modernization of Da Nang city While the livelihood development strategies of the Da Nang government for resettled residents are universal, the livelihood development strategies of the resettlement residents themselves need specificity Both Da Nang city government and resettled residents have strategies to target human capital through training plans, skills practice, and experience transfer However, resettlement residents in Da Nang are more interested in investing in social capital, due to the habit of the village community The livelihood strategy has little to with natural capital and physical capital, because natural capital is determined to be immutable Meanwhile, for physical capital, in terms of architectural infrastructure, Da Nang city government has invested in resettlement areas, in terms of housing, equipment, etc., but hardly plays a role in creating livelihoods for resettled residents in Da Nang city Therefore, in order to enhance the adaptability of the livelihoods of Da Nang resettlement residents, from the above research results, the researcher proposes a number of recommendations to the Da Nang city government, specifically as follows: Firstly, along with the policy of clearing, compensating and arranging resettlement, Da Nang city needs to have a policy to support vocational training, change occupations, and create jobs for workers in different regions more concrete and practical resettlement areas It is possible to develop a package of support policies for resettled households, including policies on vocational training, employment, finance, and social insurance regimes for resettled people These policies have an organic and complementary relationship and must be planned and implemented at the same time from the planning and approval of the plan to the organization of 22 relocation, resettlement, and life stabilization Even for some resettled households who mainly depend on land and agricultural occupations, policies on job change, vocational training and job creation must be developed before proceeding with the relocation plan , clearance and recovery of production land Secondly, when a project is implemented, it is necessary to organize ethnographic studies to find out enough information on socio-economic, family aspirations, and even organize contacts to disseminate political information policies on appropriate clearance, compensation, and resettlement arrangements, as well as a basis for career orientation and suitable employment After resettlement, it is necessary to conduct surveys and statistics on the number of workers in the resettlement and resettlement areas, to classify the workers' age, gender, educational level, professional qualifications, and employment status activities in each household to fully grasp information about the needs of changing occupations, thereby developing appropriate vocational training and job creation plans Thirdly, Da Nang city needs to disseminate information, raise awareness about people's livelihood, help people access information on vocational training, employment, and credit through topics of the media mass media (Da Nang Radio and Television Station, District Radio) Fourthly, it is necessary to strengthen mass mobilization work through the front, associations and mass organizations to help people realize that they need to be more active and motivated in finding and developing livelihoods for themselves relatives and family, avoid relying on the State and outside support; Encourage them to develop their own production, expand the production of goods, trade and services; To guide the management and use of compensation and support capital, and to help people use the compensation money for vocational training, production training, production investment, or deposit it in a bank to create financial capital for them In addition, it is necessary to propagate, mobilize, and call on people in the residential area to help each other such as lending, renting premises at low prices, exchanging experiences, transmitting handicrafts, handicrafts, and services , product consumption, job introduction, helping liberated households have more job opportunities, experience in production and business, create new jobs 23 LIST OF THE AUTHOR’S PUBLISHED ARTICLES Lu Thuy Lien (2017), “Awareness and access to legal assitance channels of poor and ethnic minority resettled in the city of Da Nang”, Hue University Journal of Science, Social Sciences and Humanities Issue (ISSN 2588 - 1213), Volume 126, No 6b, Hue University Lu Thuy Lien (2017), “Impacts of social security policy on the livelihoods of people who were resettled in Danang city”, Review of Danang Socio-Economic Development (ISSN 1859 – 3437), No 95, Danang's Administrative Center Lu Thuy Lien (2018), “Social welfare policy after resettlement in Danang city - considering livelihood problems”, Journal of Science and Technology, Issues in Social Science and Humanity (ISSN 23540850), Volume 11, No Hue University of Science Lu Thuy Lien (2017), “Impact of inhabitant transfer on lifestyle of inhabitant in Coastal Region of Danang”, Review of Danang Socio-Economic Development (ISSN 1859 – 3437), No 96, Danang's Administrative Center Lu Thuy Lien (2018), Relation betwwen urbanization and cultural development of Danang city, Review of Socio-Economic Development (ISSN 1859 - 3437), No 98, Danang's Administrative Center Lu Thuy Lien (2018) Building a livable city for Da Nang Opportunities and challenges from immigration perspective Da Nang Journal of Socio-Economic Development No 116/2018, Review of Socio-Economic Development (ISSN 1859 - 3437), No 98, Danang's Administrative Center Lu Thuy Lien (2018), Using human capital and social capital in livelihood strategy of Displaced Households in Danang, 133/2018, Review of Socio-Economic Development (ISSN 1859 - 3437), No 98, Danang's Administrative Center Lu Thuy Lien (2021,) The impact of urbanization on livelihoods and traditional culture, life style of Da Nang coastal people, Journal of ethinic minorities research (ISSN 0866 - 773X), Volume 10, Issue Lu Thuy Lien (2022) Livelihood resources and resettlement policies in Da Nang City - Current situation and recommendations, Scientific Journal of Sagon University (ISSN 1856-3208) Journal of Science Saigon University, No 79, Saigon University 24

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan