1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hành động hướng tới phát triển phát thải thấp khí nhà kính và thích ứng khí hậu

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017–2030 Tăng cường hành động hướng tới phát triển phát thải thấp khí nhà kính thích ứng khí hậu Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030 dự kiến đưa định hướng hướng dẫn chung cho việc nâng cao khả thích ứng tăng cường hành động khí hậu hoạt động quy trình kinh doanh Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Tài liệu định hướng ADB tạo thuận lợi, theo cách hợp tác chủ động, cho chuyển dịch khu vực theo lộ trình phát triển phát thải thấp khí nhà kính thích ứng khí hậu Khung hoạt động cung cấp hướng dẫn cho tất nhóm ngành chủ đề ADB hỗ trợ hành động thích ứng giảm thiểu, thực cam kết ADB việc cung cấp tỉ USD tài trợ biến đổi khí hậu năm từ nguồn vốn riêng vào năm 2020 Khung vạch hành động biện pháp thể chế thực hiện, tạo điều kiện cho ADB đáp ứng nhu cầu liên quan đến khí hậu quốc gia thành viên phát triển Ngân hàng Phát triển Châu Á Tầm nhìn mục tiêu ADB khu vực châu Á Thái Bình Dương khơng nghèo khổ Sứ mệnh ADB hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Mặc dù đạt nhiều thành công, khu vực nơi sinh sống phần lớn người nghèo giới ADB cam kết giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế đồng đều, tăng trưởng bền vững với môi trường, hội nhập khu vực Trụ sở đặt Ma-ni-la, ADB thuộc sở hữu 68 thành viên, có 49 thành viên khu vực Những cơng cụ để hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển đối thoại sách, khoản vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ khơng hồn lại hỗ trợ kỹ thuật KHUNG HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2017 - 2030 Tăng cường hành động hướng tới phát triển phát thải thấp khí nhà kính thích ứng khí hậu NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á ADB Avenue, Mandaluyong City 1550 Metro Manila Philippines www.adb.org NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á KHUNG HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2017 - 2030 Tăng cường hành động hướng tới phát triển phát thải thấp khí nhà kính thích ứng khí hậu Tháng năm 2017 NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á Giấy phép Các sản phẩm Sáng tạo chung tổ chức liên phủ phiên 3.0 Ghi nhận cơng tác giả (CC BY 3.0 IGO) © 2017 Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB Avenue, Mandaluyong City, 1550 Metro Manila, Philippines Tel +63 632 4444; Fax +63 636 2444 www.adb.org Bảo lưu số quyền Xuất năm 2017 ISBN 978-92-9269-170-7 (e-ISBN) Số lưu chiểu TCS210435-3 DOI: http://dx.doi.org/10.22617/TCS210435-3 Quan điểm nêu tài liệu tác giả không thiết phản ánh quan điểm hay sách Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) hay Hội đồng Thống đốc Ngân hàng phủ mà họ đại diện ADB khơng bảo đảm tính xác liệu tài liệu không chịu trách nhiệm cho hệ từ việc sử dụng chúng Việc đề cập công ty sản phẩm nhà sản xuất cụ thể không hàm ý ADB ủng hộ hay khuyến nghị họ nhiều so với công ty/sản phẩm tương đương khác không đề cập Khi nêu danh tham chiếu tới vùng lãnh thổ khu vực địa lý cụ thể, sử dụng từ “quốc gia” tài liệu này, ADB khơng có ý định đưa nhận định tư cách pháp lý tư cách khác vùng lãnh thổ khu vực địa lý Tài liệu cung cấp theo Giấy phép Các sản phẩm Sáng tạo chung tổ chức liên phủ phiên 3.0 Ghi nhận công tác giả (CC BY 3.0 IGO) http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/igo/ Với việc sử dụng nội dung tài liệu này, người dùng đồng ý ràng buộc với điều khoản giấy phép nói Về việc ghi nhận cơng tác giả, dịch thuật, chuyển thể giấy phép, xin tham khảo quy định điều khoản sử dụng trang https://www.adb.org/terms-use#openaccess Giấy phép Các sản phẩm Sáng tạo chung không áp dụng cho tư liệu không thuộc quyền ADB tài liệu Nếu tư liệu lấy từ nguồn khác, xin liên hệ với chủ sở hữu tác quyền nơi xuất nguồn tư liệu để xin phép sử dụng ADB chịu trách nhiệm pháp lý cho khiếu nại từ việc sử dụng tư liệu độc giả Nếu có câu hỏi góp ý liên quan tới nội dung, muốn xin phép quyền cho việc sử dụng nằm phạm vi nêu trên, xin phép sử dụng biểu trưng ADB, xin liên hệ theo địa pubsmarketing@adb.org Lưu ý: Trong ấn phẩm này, “USD” đồng đô-la Mỹ, đề cập khác Có thể tham khảo phần hiệu đính ấn phẩm ADB http://www.adb.org/publications/corrigenda In giấy tái chế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v CÁC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT vii I CƠ SỞ A Giới thiệu B Thách thức biến đổi khí hậu C Ứng phó tồn cầu D Ứng phó ADB II CÁC ĐỊNH HƯỚNG: KHUNG HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2017-2030 11 A Tầm nhìn kết 12 B Nguyên tắc hoạt động 12 Hỗ trợ mục tiêu khí hậu tham vọng nêu Đóng góp quốc gia tự định kế hoạch khí hậu khác 13 Đẩy nhanh phát triển phát thải thấp khí nhà kính 14 Thúc đẩy thích ứng biến đổi khí hậu 14 Lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu quản lý rủi ro thiên tai 15 Liên kết hành động khí hậu với chương trình nghị phát triển bền vững rộng 16 C Hành động hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển 16 Hỗ trợ khung sách phát triển thể chế tạo thuận lợi cho hành động khí hậu tham vọng quốc gia thành viên phát triển 16 Tạo thuận lợi tiếp cận nguồn tài khí hậu cơng tư, nước quốc tế 19 Thúc đẩy sử dụng cơng nghệ khí hậu hoạt động 26 Phát triển giải pháp tri thức hỗ trợ phát triển lực 28 Tăng cường quan hệ đối tác mạng lưới 30 III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN A Các biện pháp thể chế ADB Lồng ghép cân nhắc khí hậu vào chiến lược, sách, kế hoạch dự án 33 33 Đánh giá vai trị tài ưu đãi việc tăng cường hành động khí hậu 33 33 Phân định vai trò trách nhiệm vụ nghiệp vụ hỗ trợ 34 Tối ưu hóa lực kỹ nhân viên 36 Cải thiện hợp tác, phối hợp chia sẻ kiến thức nội 36 B Các giai đoạn thực 36 iv Mục lục C Triển khai Kế hoạch hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030 Giai đoạn 1: 2017-2023 37 Giai đoạn 2: 2024-2030 37 44 37 Hành động dự kiến 38 Hành động theo lĩnh vực chủ đề 40 IV GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO 41 PHỤ LỤC 44 Chương trình hành động theo Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030: Làm việc với đối tác Hành động theo lĩnh vực chủ đề 44 45 SECTION Lời cảm ơn Phó Chủ tịch B Susantono, Quản lý tri thức Phát triển bền vững Vụ trưởng M.C Locsin, Vụ Phát triển bền vững Biến đổi khí hậu (SDCC)* Phó Vụ trưởng A Leung, đồng thời Giám đốc chuyên đề, SDCC đồng Chủ tọa, Nhóm chuyên đề Quản lý rủi ro thiên tai Biến đổi khí hậu (CCDRM)** Trưởng Ban P Bhandari, Ban Quản lý rủi ro thiên tai Biến đổi khí hậu, SDCC, đồng Chủ tọa, Nhóm chun đề CCDRM Các nhóm M Rattinger, Chun gia Biến đổi khí hậu, SDCC J.A Amponin, Trợ lý Cán Biến đổi khí hậu, SDCC Trưởng Thành viên R Abrigo, Cán Biến đổi khí hậu (Thích ứng Biến đổi khí hậu), SDCC C Benson, Chuyên gia Quản lý rủi ro thiên tai, SDCC M.J David, Chuyên gia cao cấp Quản lý công (Quản lý rủi ro thiên tai), SDCC V.K Duggal, Chuyên gia Biến đổi khí hậu (Quỹ các-bon tương lai), SDCC C Ellermann, Chuyên gia Biến đổi khí hậu, SDCC E Javier, Cán Biến đổi khí hậu, SDCC A.S Roy, Chuyên gia cao cấp Quản lý rủi ro thiên tai (Thích ứng Biến đổi khí hậu), SDCC * Cho tới ngày 29/06/2017, trước đảm nhiệm vị trí Vụ trưởng Vụ Thái Bình Dương ** Cho tới ngày 29/06/2017, trước đảm nhiệm vị trí Vụ trưởng, SDCC v Các từ viết tắt ADB ANR BAU BPMSD CCDRM CCOF2030 CIF CO2 COP21 khí hậu CPS CNTT DMC DRM ETS GCF GDP GEF KNK INDC MDB MRV MTPTBV NDC ODA PPP PSOD RPG SDCC SDCD SPD TA tCO2e TVET - - - - - - - - - Ngân hàng Phát triển Châu Á nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên kịch phát triển thông thường Vụ Ngân sách, nhân hệ thống quản lý Biến đổi khí hậu Quản lý rủi ro thiên tai Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030 Quỹ đầu tư khí hậu các-bon đi-ơ-xít Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - chiến lược đối tác quốc gia Công nghệ thông tin quốc gia thành viên phát triển quản lý rủi ro thiên tai hệ thống thương mại khí thải Quỹ Khí hậu Xanh tổng sản phẩm quốc nội Quỹ Mơi trường tồn cầu khí nhà kính đóng góp dự kiến quốc gia tự định ngân hàng phát triển đa phương giám sát, báo cáo thẩm tra Mục tiêu Phát triển Bền vững Đóng góp quốc gia tự định hỗ trợ phát triển thức đối tác công - tư Vụ Nghiệp vụ khu vực tư nhân lợi ích cơng khu vực Vụ Phát triển bền vững Biến đổi khí hậu Ban Quản lý rủi ro thiên tai Biến đổi khí hậu Vụ Chiến lược, Chính sách Đánh giá hỗ trợ kỹ thuật các-bon đi-ơ-xít tương đương giáo dục đào tạo kỹ thuật dạy nghề vii Tóm tắt Cơ sở bối cảnh Biến đổi khí hậu tạo chi phí đáng kể châu Á Thái Bình Dương - chi phí tăng lên năm tới chuyển đổi trực tiếp thành nhu cầu thích ứng Khu vực châu Á Thái Bình Dương có số lượng người dễ bị tổn thương với khí hậu lớn tồn giới, phụ nữ thuộc nhóm dễ bị tổn thương Khu vực phải hứng chịu thiệt hại trung bình hàng ngày lên tới 200 triệu USD ngày hậu thiên tai, biến đổi khí hậu ngày góp phần làm gia tăng thiệt hại Tác động dự kiến biến đổi khí hậu tương lai đe dọa thành tựu phát triển gần tiến trình đạt Mục tiêu Phát triển bền vững (MTPTBV) Đã có hành động đáng ý triển khai để thích ứng với biến đổi khí hậu, thách thức lớn địi hỏi nỗ lực ứng phó khẩn cấp cịn phía trước Khu vực nguồn phát thải khí nhà kính (KNK) lớn gia tăng Biến đổi khí hậu tương lai nghiêm trọng lượng khí thải giảm bớt Do q trình thị hóa nhanh với tăng trưởng kinh tế công nghiệp, lượng tiêu thụ nhiều lượng phát thải KHK tăng lên Tuy nhiên, phần lớn sở hạ tầng cần thiết khu vực chưa xây dựng hết, nên mục tiêu phát thải KNK thấp phát triển thích ứng khí hậu hội lớn Hầu hết quốc gia thành viên phát triển (DMC) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) phê chuẩn Thỏa thuận Paris để giữ mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu ngưỡng 2°C so với thời kỳ tiền công nghiệp, đồng thời nỗ lực để hạn chế mức tăng nhiệt 1,5°C ADB hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển đáp ứng cam kết theo Thỏa thuận Paris tăng mức độ tham vọng họ theo thời gian Nhiều quốc gia bắt đầu hướng tới lộ trình phát triển phát thải khí nhà kính thấp thích ứng khí hậu Nhiều quốc gia thành viên phát triển tham gia hoạt động giảm thiểu thích ứng biến đổi khí hậu phù hợp với chiến lược kế hoạch quốc gia biến đổi khí hậu mình, hầu hết đưa mức Đóng góp quốc gia tự định (NDC) sau năm 2020 theo Thỏa thuận Paris Một số sửa đổi gần cách tiếp cận đầu tư, đáng ý việc tăng tốc đáng kể đầu tư cho lượng tái tạo, nhấn mạnh thực tế thay đổi tích cực diễn ra, chưa quy mô tốc độ cần thiết Tuy nhiên, hầu hết mục tiêu giảm thiểu nêu NDC quốc gia thành viên phát triển nhìn chung phụ thuộc, phần, vào hỗ trợ tài kỹ thuật từ bên ngồi để thành cơng Chương trình nghị Phát thải khí nhà kính thấp Phát triển thích ứng khí hậu ADB ADB xây dựng Chiến lược 2030, chiến lược ngân hàng cho giai đoạn từ tới năm 2030 Chiến lược 2030 định hướng ADB đáp ứng nhu cầu xuất nhóm khách hàng quốc gia thành viên phát triển đa dạng cách (i) xóa nghèo, (ii) thúc đẩy thịnh vượng, (iii) gia tăng tính bao trùm, (iv) tăng cường tính bền vững, (v) xây dựng khả thích ứng Xét tới vai trò trung tâm hành động tổng hợp chống biến đổi khí hậu việc đạt Mục tiêu Phát triển bền vững mục tiêu Chiến lược 2030, ADB xác định cần thiết phải có Khung hoạt động Biến đổi khí hậu giai đoạn 2017-2030 (CCOF2030) CCOF2030 nhằm mục tiêu cung cấp định hướng hướng dẫn chung để nâng cao khả thích ứng tăng cường hành động khí hậu quy trình hoạt động kinh doanh ADB, bao gồm chiến lược đối tác quốc gia, kế hoạch hoạt động quốc gia, chiến lược ngành lĩnh vực trọng tâm, chương trình dự án quốc gia thành viên phát triển (DMC), hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ tri thức; phù hợp với mục tiêu cung cấp hỗ trợ mạnh hơn, tốt nhanh cho DMC theo cách tiếp cận "Một ADB" CCOF2030 định hướng ADB tạo thuận lợi cho chuyển hướng khu vực theo đường phát triển phát thải KNK thấp thích ứng khí hậu theo cách hợp tác chủ động Mục đích cuối hỗ trợ q trình chuyển đổi này, phù hợp với Thỏa thuận Paris, cách khiến dịng tài qn với lộ trình hướng tới viii Tóm tắt phát thải KNK thấp phát triển thích ứng khí hậu CCOF2030 thừa nhận ủng hộ tính khơng đồng quốc gia thành viên phát triển mục tiêu phát triển mục tiêu khí hậu quốc gia họ Cụ thể, ADB nhận thức rõ xuất phát điểm khác mức độ lực thực thi khác DMC, điều chỉnh hỗ trợ để phản ánh khác biệt CCOF2030 nêu lĩnh vực lực tự thân ADB cho vay khu vực nhà nước tư nhân, kiến thức kinh nghiệm phát huy tốt để hỗ trợ hành động thơng minh khí hậu, có khả huy động đáng kể nguồn tài bên ngồi Chi phí ước tính cho việc giảm thiểu thích ứng vượt khả tài trợ khu vực cơng, bối cảnh có nhiều nhu cầu nguồn lực tài trợ, điều khiến cho nguồn tài trợ khu vực tư nhân trở nên quan trọng CCOF2030 cung cấp hướng dẫn cho tất nhóm lĩnh vực nhóm chuyên đề ADB, với mức độ nhấn mạnh khác tới hoạt động giảm thiểu thích ứng Các phương pháp tiếp cận đa ngành kết hợp quản lý rủi ro thiên tai thúc đẩy, lợi ích xã hội, giới mơi trường CCOF2030 hỗ trợ hành động thích ứng biến đổi khí hậu, chủ yếu lĩnh vực nước, nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên, phát triển đô thị phát triển xã hội ADB tích hợp việc rà sốt rủi ro biến đổi khí hậu vào thiết kế dự án, đồng thời củng cố tăng cường nỗ lực cách xem xét biến đổi khí hậu rủi ro thiên tai từ quan điểm chương trình, quốc gia khu vực Cách tiếp cận tăng cường giúp củng cố khả chống chịu cách khuyến khích giải pháp rộng hơn, khía cạnh khơng gian theo chủ đề xuyên suốt để cải thiện phối hợp liên ngành giảm chi phí Cách tiếp cận nâng cao lực ADB việc phát triển loại hình nguồn tài cho hoạt động thích ứng khí hậu, bao gồm xác định hội để thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân CCOF2030 hỗ trợ hành động giảm thiểu biến đổi khí hậu, chủ yếu lĩnh vực lượng, giao thông đô thị, vốn nguồn phát thải KNK khu vực, thuộc nhóm lớn gia tăng nhanh giới (ở cấp độ quốc gia thành phố) CCOF2030 định hướng ADB mở rộng quy mô cho vay cơng nghệ phát thải khí nhà kính thấp, thông qua hoạt động khu vực nhà nước tư nhân, theo cách giúp giảm chi phí kinh tế việc giảm phát thải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Hỗ trợ kỹ thuật bổ sung cho khoản đầu tư phát thải KNK thấp giải vấn đề sách, lực địa phương rào cản khác việc mở rộng quy mô công nghệ CCOF2030 cung cấp cho ADB khuôn khổ để hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển biến mục tiêu Đóng góp quốc gia tự định thành kế hoạch đầu tư hành động chống biến đổi khí hậu, thực kế hoạch Ngồi hành động cấp quốc gia, CCOF2030 tạo thuận lợi cho hợp tác khu vực hỗ trợ triển khai biện pháp giảm thiểu thích ứng cấp địa phương cộng đồng CCOF2030 mang lại tính liên tục cho chương trình chống biến đổi khí hậu ADB định hướng ADB việc thực hóa cam kết năm 2015 cung cấp tỷ USD năm để tài trợ chống biến đổi khí hậu từ nguồn lực vào năm 2020 CCOF2030 phù hợp với sáng kiến toàn cầu quan trọng phát triển bền vững, bao gồm Mục tiêu Phát triển bền vững, Thỏa thuận Paris Khung hành động Sendai Giảm thiểu rủi ro thiên tai 2015-2030 (Khung Sendai) CCOF2030 thiết kế theo hướng linh hoạt, cho phép tích hợp chế thương mại khí thải biện pháp đánh thuế các-bon, chế áp dụng quy mô khả thi Vận hành Khung hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030 Tầm nhìn CCOF2030 tăng cường hành động hướng tới phát thải KNK thấp phát triển thích ứng khí hậu châu Á Thái Bình Dương, ADB góp phần với vai trị đối tác phát triển hàng đầu quốc gia thành viên phát triển thông qua tăng cường danh mục đầu tư cho hoạt động khí hậu khu vực nhà nước tư nhân Mục tiêu nhằm hỗ trợ mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ trung bình ngưỡng 2°C, với tham vọng hạn chế mức tăng nhiệt 1,5°C Thỏa thuận Paris Để đạt kết này, CCOF2030 cấu trúc dựa loạt nguyên tắc, hành động biện pháp thể chế gắn kết với (xem biểu đồ) Tóm tắt Khung hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030 CÁC BIỆN PHÁP THỂ CHẾ TRONG ADB • Lồng ghép cân nhắc khí hậu vào chiến lược, sách, kế hoạch dự án • Đánh giá vai trị tài trợ ưu đãi việc tăng cường hành động khí hậu • Phân cơng vai trị trách nhiệm cho phịng ban nghiệp vụ hỗ trợ • Tối đa hóa lực kỹ đội ngũ cán TẦM NHÌN Tăng cường hành động hướng tới phát triển phát thải khí nhà kính thấp thích ứng khí hậu KẾT QUẢ ADB với vai trò đối tác phát triển hàng đầu DMC Tăng cường hoạt động khí hậu ADB • Cải thiện hợp tác quốc tế, phối hợp chia sẻ tri thức HÀNH ĐỘNG ĐỂ HỖ TRỢ CÁC DMC • Hỗ trợ phát triển thể chế khung sách khuyến khích hành động khí hậu đầy tham vọng DMC • Tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn tài trợ khí hậu từ khu vực nhà nước tư nhân, nước quốc tế • Thúc đẩy sử dụng cơng nghệ khí hậu hoạt động • Xây dựng giải pháp tri thức hỗ trợ tăng cường lực • Tăng cường quan hệ đối tác mạng lưới NGUYÊN TẮC • Hỗ trợ mục tiêu khí hậu tham vọng nêu Đóng góp quốc gia tự định kế hoạch khí hậu khác • Tăng tốc phát triển phát thải khí nhà kính thấp • Thúc đẩy thích ứng biến đổi khí hậu • Tích hợp thích ứng biến đổi khí hậu quản lý rủi ro thiên tai • Gắn kết hành động khí hậu với chương trình nghị phát triển bền vững rộng ADB = Ngân hàng Phát triển Châu Á; DMC = quốc gia thành viên phát triển Nguồn: ADB CCOF2030 định hướng nguyên tắc sau, làm tảng cho tất hoạt động liên quan đến khí hậu ADB: • Hỗ trợ mục tiêu khí hậu tham vọng nêu Đóng góp quốc gia tự định (NDC) kế hoạch khí hậu khác Thơng qua NDC mình, quốc gia thành viên phát triển cam kết góp phần vào việc giảm phát thải KNK toàn cầu vạch ưu tiên thích ứng khí hậu mình, đồng thời nêu rõ hỗ trợ cần thiết tài chính, kỹ thuật xây dựng lực cho việc thực NDC Q trình xây dựng NDC địi hỏi DMC đưa mục tiêu NDC ngày cao theo thời gian, ADB sẵn sàng hỗ trợ DMC việc thực NDC • Thúc đẩy phát triển phát thải khí nhà kính thấp Việc chuyển đổi sang đường phát triển phát thải thấp đòi hỏi phải thực chiến lược chuyển đổi đô thị, giao thông lượng phát thải KNK thấp, kèm theo dịng tài phù hợp ADB tạo điều kiện cho thay đổi cách ưu tiên khoản đầu tư với quy mơ tăng cường nhằm phi các-bon hóa kinh tế DMC • Thúc đẩy thích ứng biến đổi khí hậu Xét tới cần thiết phải mở rộng quy mô đầu tư thúc đẩy cách tiếp cận tùy chỉnh, có hệ thống liên ngành lĩnh vực dễ bị tổn thương trước khí hậu nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên, nước, phát triển đô thị, y tế phát triển xã hội, quốc gia thành viên phát triển cần tới hỗ trợ ADB việc xây dựng cách tiếp cận nhằm tăng cường khả chống chịu với khí hậu thơng qua sở hạ tầng hệ sinh thái xây dựng, cấp cộng đồng Hơn nữa, ADB vượt ix Kế hoạch Thực triển lĩnh vực khác để đảm bảo hiểu biết đầy đủ rủi ro khí hậu biện pháp tối đa hóa lợi ích việc thích ứng ln đưa vào thiết kế thực dự án; (d) Xây dựng số đánh giá tác động từ hoạt động ADB giảm tính dễ tổn thương tăng cường khả thích ứng biến đổi khí hậu; (e) Xác định thực cách tiếp cận để đánh giá rủi ro khí hậu, bao gồm chế Ra định mạnh mẽ (RDM); (f) Thúc đẩy thích ứng dựa hệ sinh thái, quản lý phục hồi rừng vùng ven biển (iv) Tập trung vào thành phố55 (a) Đối với thành phố lớn (bao gồm đô thị công nghiệp) toàn khu vực, xúc tiến việc thu thập thông tin quan trọng lượng phát thải KNK, liệu hỗ trợ số rủi ro, sử dụng lượng dự báo; (b) Thiết lập danh mục thành phố vừa nhỏ dự kiến phát triển nhanh chóng, để thúc đẩy tăng trưởng xanh ngun tắc thơng minh với khí hậu từ cấp sở, tập trung vào thành phần dễ bị tổn thương; (c) Xây dựng thực mơ hình đa ngành phát triển thị bền vững nhằm tăng cường khả thích ứng khí hậu cách hiệu hỗ trợ chuyển đổi phát thải thấp đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng đô thị dịch vụ đô thị (v) Tập trung vào lợi ích cơng khu vực Chuẩn bị quan hệ đối tác tiểu vùng cho hành động khí hậu (vi) Tập trung vào thành phần dễ tổn thương Tạo điều kiện nâng cao hiểu biết hành động nhóm dân cư dễ bị tổn thương cách bám sát Kế hoạch hoạt động Bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ (2013-2020) ADB, Kế hoạch hoạt động Bảo trợ xã hội (2014-2020) ADB, sách nguyên tắc liên quan khác (vii) Các sáng kiến đặc thù khác ADB (a) Rà soát cải thiện chế hạch toán KNK hoạt động ADB; (b) Thiết lập liệu sở phát thải KNK cho danh mục đầu tư ADB sử dụng liệu sở để đo lường tiến độ đáp ứng mục tiêu giảm KNK, với mục tiêu tổng thể đạt đỉnh phát thải KNK toàn danh mục muộn vào năm 2030, với nhận thức rõ việc đạt đỉnh sớm hướng hành động tối ưu 120 Tối đa hóa việc huy động thúc đẩy tài trợ khí hậu (i) Hỗ trợ cải thiện khả tiếp cận với nguồn tài trợ khí hậu cơng tư bên ngồi, bao gồm hỗ trợ chế tài đổi trái phiếu xanh; (ii) Áp dụng cách tiếp cận tập hợp đối tác để huy động tài cơng nghệ cho quỹ đạo phát thải thấp, có khả thực với khơng có chi phí kinh tế trực tiếp, chí với chi phí rịng âm, tính tốn yếu tố bên ngồi đồng lợi ích mơi trường; (iii) Hỗ trợ triển khai thử nghiệm sáng kiến tài các-bon định giá các-bon toàn khu vực, bao gồm cung cấp hỗ trợ cho DMC quan tâm đến việc phát triển Hệ thống Thương mại phát thải (ETS) mình, liên kết với ETS quốc gia khu vực khác để tạo thuận lợi cho khoản thị trường, ổn định giá hài hòa giá các-bon khu vực pháp lý;56 Các hành động liệt kê thực phạm vi tùy thuộc vào sẵn có liệu xác thực, thơng qua Quỹ ủy thác thị thích ứng với biến đổi khí hậu (UCCRTF) Sáng kiến phát triển thành phố châu Á (CDIA), kết nối với nguồn liệu thứ cấp 56 Thỏa thuận Paris (điều 6) thừa nhận hợp tác tự nguyện bên, liên quan đến việc sử dung kết giảm thiểu chuyển giao quốc tế (ITMO) để đạt mức độ cam kết NDC cao Liên thông ETS bên ví dụ hợp tác hướng tới đạt mục tiêu giảm phát thải KNK mạnh hiệu 55 39 40 Khung Hoạt động Biến đổi Khí hậu 2017 - 2030 (iv) Hỗ trợ phát triển thị trường các-bon ổn định giá cách hợp tác với tổ chức đa phương khác và, cần thiết, tạo thuận lợi cho việc thiết kế xây dựng kho dự trữ tài sản các-bon quốc tế tảng toán quốc tế để hỗ trợ thị trường các-bon liên kết 121 Phân định rõ ràng vai trị trách nhiệm Xác lập trách nhiệm giải trình vụ nghiệp vụ, Văn phịng Hợp tác Cơng - Tư (OPPP) Vụ Nghiệp vụ Khu vực Tư nhân (PSOD) ADB để thực mục tiêu tài trợ tỉ USD vào năm 2020, bao gồm lộ trình đẩy mạnh hỗ trợ khung thời gian 2017-2020 122 Tối ưu hóa cấu nhân tổ chức (i) Thực hoạt động đánh giá kỹ để xác định lực thiếu hụt khả sẵn sàng cán kế hoạch mở rộng quy mơ hoạt động khí hậu dự kiến, đồng thời thực hành động khắc phục để điều chỉnh khung thể chế ADB cần thiết nhằm nâng cao lực đạt tới mục tiêu tỉ USD; (ii) Đào tạo đầy đủ cho tất cán nghiệp vụ liên quan biến đổi khí hậu tài trợ khí hậu, bao gồm hội học tập thường xuyên liên quan đến vấn đề tác động biến đổi khí hậu sở hạ tầng, hội triển khai cách tiếp cận công nghệ phát thải thấp KNK thích ứng khí hậu, gắn thẻ đầy đủ hoạt động khí hậu liên quan cấu trúc dự án cho tài trợ khí hậu 123 Cải thiện hợp tác, phối hợp chia sẻ tri thức nội (i) Phù hợp với cách tiếp cận “Một ADB”, cải thiện phối hợp nội hiệp đồng vụ để tối ưu hóa việc thực giải pháp, bao gồm phương thức hoạt động liên ngành, chủ đề khu vực địa lý; (ii) Thiết lập hệ thống thông tin tồn ADB liên quan đến tác động, sách tài trợ khí hậu DMC Hành động theo lĩnh vực chủ đề 124 ADB thử nghiệm phát triển phương thức tài trợ để hỗ trợ sáng kiến liên ngành đa ngành sáng kiến chuyên đề phát triển phát thải thấp KNK thích ứng khí hậu, tập trung vào lĩnh vực lượng, giao thông, nước, phát triển đô thị, nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên (Phụ lục cung cấp thông tin chi tiết hành động theo lĩnh vực chủ đề ADB liên quan đến khí hậu) 41 IV GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO 125 Các số hiệu hoạt động, bao gồm liệu sở mục tiêu, trình bày khung kết (Bảng 2) Các số dựa phần vào số khung kết hoạt động ADB thích hợp, điều chỉnh để xác lập trọng tâm cụ thể biến đổi khí hậu Vụ Phát triển Bền vững Biến đổi Khí hậu (SDCC) chủ trì việc đối chiếu liệu hàng năm để đo lường tiến độ dựa khung kết quả, bao gồm hệ thống thông tin quản lý, thu thập liệu sàng lọc nêu Việc đối chiếu liệu hàng năm địi hỏi đóng góp vụ nghiệp vụ để xây dựng nguyên tắc hướng dẫn giám sát báo cáo quán 126 Các báo cáo định kỳ dựa khung kết bao gồm thơng tin bổ sung có liên quan Các báo cáo cung cấp đánh giá tiến độ thực hiện, thành tựu thời điểm triển vọng, bao gồm hội xuất Các báo cáo bao gồm hành động khắc phục điều chỉnh khuyến nghị để đạt kết mong muốn, đầu tiêu số kết quả, thích hợp 127 Hoạt động giám sát báo cáo tiêu chuẩn ADB bổ sung liệu thông tin tạo từ việc phân tích hệ thống hỗ trợ hoạt động hệ thống theo dõi đánh giá công nghệ, hạch tốn KNK theo dõi tài khí hậu đề xuất ADB phân tích dự án chương trình thí điểm phổ biến học kinh nghiệm rút để nhanh chóng học hỏi từ kinh nghiệm 42 Khung Hoạt động Biến đổi Khí hậu 2017 - 2030 Bảng 2: Khung kết cho Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030 Mục tiêu Chỉ số I Dữ liệu sở Giai đoạn (2017-2023) Giai đoạn (2024-2030) Tiến triển hoạt động biến đổi khí hậu châu Á Thái Bình Dương Phát triển thích ứng khí hậu Khả chống chịu, lực thích ứng tính dễ tổn thương trước hiểm họa liên quan đến khí hậu hiểm họa thiên nhiên khác, đo theo thang điểm Chỉ số thích ứng tồn cầu Notre Dame (ND-GAIN) Mức năm 2015 Giám sát Tăng Số người thiệt mạng hậu của: • Các hiểm họa liên quan đến khí hậu • Các hiểm họa địa vật lý Mức năm 2016 Giám sát Giám sát Thiệt hại thiên tai tính theo tỷ trọng tổng chi tiêu phủ Mức năm 2016 Giám sát Giảm Phát thải thấp khí nhà kính Phát thải khí nhà kính (KNK) (tCO2e) Mức năm 2016 Giám sát Giảm Cường độ phát thải KNK (tCO2e đơn vị GDP) Mức năm 2016 Giám sát Giảm II Đóng góp ADB vào kết phát triển áp dụng biện pháp CCDRM Số người hưởng lợi với việc giảm tình trạng dễ tổn thương tăng khả chống chịu, nhờ biện pháp can thiệp ADB • Số hộ gia đình giảm rủi ro lũ lụt • Số phụ nữ nhận hỗ trợ để tăng khả chống chịu với cú sốc rủi ro Chưa xác định Tăng Tăng Giảm phát thải KNK hàng năm nhờ dự án giảm thiểu danh mục đầu tư ADB (tCO2e/năm) 15.329.000 (Trung bình 2012-2015) Tăng Tăng Giảm phát thải KNK hiệu chi phí (tCO2e USD tài trợ giảm thiểu) Chưa xác định Tăng Tăng Công suất phát điện lượng tái tạo lắp đặt (đương lượng MW) 4.700 (Trung bình 2012-2015) Tăng Tăng Chưa xác định Tăng Tăng 10 Số hộ gia đình tiếp cận nguồn lượng tái tạo (nối lưới/không nối lưới) III Quản lý nghiệp vụ hoạt động CCDRM ADB 11 Tỷ lệ phần trăm chiến lược đối tác quốc gia tích hợp thỏa đáng cơng nghệ khí hậua Chưa xác định Giám sát Tăng 12 Tỷ lệ phần trăm chiến lược đối tác quốc gia phù hợp với Đóng góp quốc gia tự định (NDC) Chưa xác định Giám sát Giám sát 2,7 tỉ USD/năm tỉ USD/năm (giảm thiểu) 0,6 tỉ USD/năm (thích ứng) (Trung bình 2011-2015) tỉ USD/năm tỉ USD/năm (thích ứng) tỉ USD/năm (giảm thiểu) Tăng 10% (Trung bình 2011-2015) Tăng Tăng Tăng Tăng Giám sát Tăng 13 Tài trợ khí hậu hàng năm từ nguồn lực riêng ADB (USD/ năm) 14 Tỷ lệ phần trăm đồng tài trợ khí hậu hàng năm từ nguồn vốn tồn cầu tổng tài trợ khí hậu 15 Tỷ lệ phần trăm dự án hỗ trợ biến đổi khí hậu: • Giảm thiểu • Thích ứng • Lợi ích kép 16 Tỷ lệ phần trăm dự án có 10% tài trợ thích ứng khí hậu tổng chi phí dự án 20% 23% 3% (Trung bình 2013-2016) Chưa xác định Giám sát Báo cáo Mục tiêu Chỉ số Dữ liệu sở Giai đoạn (2017-2023) Giai đoạn (2024-2030) Chưa xác định Giám sát Giám sát 18 Số sáng kiến/mạng lưới khí hậu thiết lập/thực với đối tác phát triển Chưa xác định Tăng Tăng 19 Số sáng kiến/mạng lưới khí hậu có lồng ghép giới biến đổi khí hậu thiết lập Chưa xác định Tăng Tăng 20 Phát thải KNK hoạt động (tính tCO2e/năm) Chưa xác định Giám sát Giảm 17 Phát triển tri thức biến đổi khí hậu đo lường số: • Sản phẩm tri thức sản xuất • Sự kiện phổ biến tri thức thực IV Quản lý tổ chức hoạt động CCDRM ADB Nguồn nhân lực 21 Năng lực vai trò Nhóm chuyên đề CCDRM tăng cường vào năm 2017 22 Đánh giá nhân biến đổi khí hậu với việc điều chỉnh chiến lược vị trí cần thiết vào năm 2018 23 Nhân biến đổi khí hậu vụ nghiệp vụ vụ liên quan khác tăng lên vào năm 2020 24 Đào tạo cán phát triển lực CCOF2030, xu hướng khí hậu tồn cầu phát triển thực liên tục đến năm 2030 Nguồn ngân sách 25 (Các) dự án hỗ trợ kỹ thuật để hỗ trợ thực CCOF2030 tăng cường quy trình hoạt động, kiến thức lực thể chế khí hậu, thực đến hết năm 2030 26 Mở rộng nhân đến năm 2020 27 Đào tạo cán phát triển lực thực đến hết năm 2030 28 Sàng lọc rủi ro thiên tai khí hậu thực phần quy trình hoạt động đến năm 2030 29 Các công cụ, sản phẩm kiện tri thức tạo triển khai đến hết năm 2030 Quy trình thực tiễn hoạt động 30 Tài liệu hướng dẫn theo dõi tài trợ khí hậu áp dụng vào hoạt động từ năm 2017 31 Phương pháp hạch tốn phát thải KNK hài hịa với nhóm MDB áp dụng vào hoạt động từ năm 2017 32 Các quy định/hướng dẫn mua sắm cập nhật để tích hợp cân nhắc khí hậu vào năm 2018 33 Cơ chế giám sát công nghệ khí hậu phát triển vào năm 2018 34 (Các) chế liên kết chủ đề tìm hiểu xây dựng vào năm 2018 35 Các chế/phương pháp luận khí hậu xây dựng tích hợp vào quy trình thực tiễn hoạt động vào năm 2018 36 Phương pháp đo lường khả hỗ trợ DMC đáp ứng NDC họ xây dựng vào năm 2019 37 Các phương pháp tiếp cận chuẩn hóa để lồng ghép cân nhắc khí hậu chương trình dự án phát triển ngành/lĩnh vực (bao gồm phương pháp tiếp cận đa ngành) xây dựng vào năm 2020 38 Phương pháp tiếp cận đánh giá khả thích ứng biến đổi khí hậu thiên tai cấp khu vực quốc gia xây dựng vào năm 2020 ADB = Ngân hàng Phát triển Châu Á, CCDRM = Quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu, CCOF2030 = Khung hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030, DMC = quốc gia thành viên phát triển, GDP = tổng sản phẩm quốc nội, GHG = khí nhà kính (KNK), MW = mê-ga-ốt, NDC = Đóng góp quốc gia tự định, tCO2e = đương lượng các-bon đi-ơ-xít a Đánh giá theo Khung đánh giá chất lượng đầu vào - Lồng ghép biến đổi khí hậu vào Chiến lược Đối tác Quốc gia Nguồn: Ước tính ADB 43 PHỤ LỤC Chương trình hành động theo Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030: Làm việc với đối tác Chương trình hành động CCOF2030 (Các) Đối tác tiềm Lồng ghép đầy đủ cân nhắc biến đổi khí hậu Hỗ trợ thực NDC Các MDB, quan song phương, quan hệ đối tác/nền tảng tri thức/sáng kiến (ví dụ: Đối tác NDC, CPI) Phát triển phát thải thấp KNK Các MDB, tổ chức tư vấn (ví dụ: GGGI, TERI, Đại học Thanh Hoa) Quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu V20, quan song phương, Liên hợp quốc Tập trung vào thành phố Các quan song phương, đối tác phát triển khác (ví dụ: DFID, Quỹ Rockefeller, USAID) Tập trung vào thành phần dễ tổn thương V20, quan song phương Tập trung vào lợi ích cơng khu vực Các tổ chức khu vực, quan hệ đối tác/nền tảng tri thức/sáng kiến (ví dụ: CAREC, PIF) Các sáng kiến đặc thù khác ADB Cơ chế hạch tốn KNK cho hoạt động ADB Nhóm cơng tác thể chế tài quốc tế Thiết lập mốc sở chế để đo lường tiến độ hướng tới việc bẻ ngoặt đường cong phát thải KNK danh mục đầu tư ADB Nội ADB Tối đa hóa việc huy động thúc đẩy tài trợ khí hậu Tạo điều kiện tiếp cận nguồn tài trợ khí hậu cơng tư bên Các quỹ đa phương, tổ chức tài khác ngồi Tập hợp đối tác để huy động tài Các MDB, quan song phương Hỗ trợ triển khai thử nghiệm sáng kiến tài các-bon định giá các-bon Ngân hàng Thế giới, quan song phương Hỗ trợ phát triển thị trường các-bon Các tổ chức khu vực, quan hệ đối tác/nền tảng tri thức/sáng kiến (ví dụ: Ngân hàng Thế giới, ICAP, IETA, IGES) Phân định rõ ràng vai trò trách nhiệm Xác lập trách nhiệm giải trình nội Nội ADB Tối ưu hóa cấu nhân tổ chức Hoạt động đánh giá kỹ Nội ADB Các khóa đào tạo biến đổi khí hậu tài trợ khí hậu ADB, đối tác phát triển khác (ví dụ: Trường Frankfurt Trung tâm Hợp tác Tài Khí hậu Năng lượng Bền vững UNEP, UK-Met, CSIRO) Cải thiện hợp tác, phối hợp chia sẻ tri thức nội Cải thiện phối hợp nội hiệp đồng: Cách tiếp cận “Một ADB” Nội ADB Các công cụ sở liệu phát triển nâng cao Nội ADB ADB = Ngân hàng Phát triển Châu Á, CAREC = Chương trình Hợp tác kinh tế khu vực Trung Á, CCOF2030 = Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030, CPI = Sáng kiến Chính sách khí hậu, CSIRO = Tổ chức Nghiên cứu công nghiệp khoa học khối thịnh vượng chung, DFID = Bộ Phát triển quốc tế (Vương quốc Anh), GGGI = Viện Tăng trưởng Xanh toàn cầu, KNK = khí nhà kính, ICAP = Đối tác Hành động các-bon quốc tế, IETA = Hiệp hội Thương mại khí thải quốc tế, IGES = Viện Chiến lược mơi trường toàn cầu, MDB = ngân hàng phát triển đa phương, NDC = Đóng góp quốc gia tự định, PIF = Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương, TERI = Viện Năng lượng Tài nguyên, USAID = Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ, UK Met = Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh, V20 = Nhóm Bộ trưởng Tài 20 quốc gia dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu Nguồn: ADB Phụ lục Hành động theo lĩnh vực chủ đề Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thử nghiệm phát triển phương thức tài trợ để hỗ trợ sáng kiến đa ngành theo chủ đề phát triển phát thải thấp KNK thích ứng khí hậu ADB hoạt động thơng qua nhóm ngành/lĩnh vực nhóm chuyên đề, đóng vai trị mạng lưới dựa chun mơn nội có phát triển lĩnh vực chủ đề phát triển cụ thể Thực Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030 (CCOF2030), Nhóm Chuyên đề Quản lý rủi ro thiên tai khí hậu (CCDRM), phối hợp với nhiều nhóm ngành/lĩnh vực nhóm chuyên đề khác nhau, thực chương trình hỗ trợ nâng cao cho hoạt động ADB quốc gia thành viên phát triển (DMC) phát triển thể chế sách, tài chính, cơng nghệ khí hậu, phát triển tri thức lực quan hệ đối tác mạng lưới, phù hợp với kế hoạch hoạt động công tác theo lĩnh vực chủ đề.1 A Các lĩnh vực Giáo dục Các chiến lược ưu tiên lĩnh vực giáo dục ADB xây dựng theo định hướng kế hoạch hoạt động năm 2010.2 Hỗ trợ ADB ngày hướng đến phân ngành giáo dục đào tạo kỹ đáp ứng nhu cầu công việc — giáo dục sau phổ thông, giáo dục kỹ thuật đào tạo nghề (TVET) giáo dục đại học ADB áp dụng chiến lược giáo dục ba mũi nhọn để hỗ trợ việc thực dự án triển khai, thiết kế dự án mới, xác định ý tưởng sáng tạo cho dự án danh mục nâng cao uy tín thực ADB: (i) phát triển đội ngũ chuyên gia chung thiết lập quan hệ đối tác tri thức có chọn lọc để mở rộng lực Nhóm ngành Giáo dục; (ii) thiết lập tảng chia sẻ tri thức với đối tác phát triển đối tác tri thức để tổ chức chương trình phát triển chuyên nghiệp, tận dụng lực tập hợp ADB, rút học hỗ trợ lĩnh vực ưu tiên (kết học tập; TVET đáp ứng thị trường; giáo dục khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học [STEM]) thực hành đổi công nghệ thông tin truyền thông (ICT) hợp tác công - tư (PPP) để giải thách thức kép chất lượng giáo dục; (iii) huy động khoản tài trợ theo chế hợp tác tài trợ giáo dục đề xuất để vận dụng cách làm tốt sáng tạo, đồng thời đánh giá cách tiếp cận phương thức tài trợ phù hợp nhằm dự đốn ứng phó cách đổi với xu hướng thách thức toàn cầu lên Thực kế hoạch theo đợt năm lĩnh vực giáo dục, ADB bước đầu thúc đẩy hỗ trợ hợp tác liên ngành thơng qua hai dự án thí điểm mở rộng liên quan đến việc lồng ghép phát triển kỹ vào dự án sở hạ tầng đào tạo kỹ lượng tái tạo phần kế hoạch mở rộng phát triển kỹ tổng hợp lĩnh vực trọng điểm (cơ sở hạ tầng, biến đổi khí hậu, sản xuất, đô thị thông minh, dịch vụ) Năng lượng Triển vọng giảm phát thải KNK ngành điện đáng kể Hiệu sử dụng lượng xác định mức thấp, số trường hợp cịn mức âm, chi phí giảm phát thải KNK gia tăng, phải ưu tiên cao Chi phí điện mặt trời giảm đủ để khiến công nghệ trở thành lựa chọn hấp dẫn mặt kinh tế nhiều địa điểm, không cần lưu trữ lượng Tuy nhiên, chi phí lưu trữ lượng trở nên phải dự kiến ngày trở nên hấp dẫn 10 năm tới, chi phí pin giảm Chi phí điện gió giảm đáng kể, làm cho điện gió trở thành lựa chọn đầu tư hấp dẫn cịn hấp dẫn chi phí lưu trữ lượng giảm Tiềm tích hợp nguồn lượng không điều chỉnh công suất điện gió điện mặt trời vào hệ thống điện với trợ giúp lưới điện thông minh lưới điện siêu nhỏ cải thiện Lưới điện thông minh tạo thuận lợi cho quản lý nhu cầu điện tạo nhiều hội cho việc lưu trữ lượng cách cải thiện độ ổn định hệ thống Lộ trình hỗ trợ đầu tư cho lượng tái tạo, lưới điện thông Nhiều kế hoạch hoạt động theo lĩnh vực chủ đề cần rà soát giai đoạn đến năm 2020 Các kế hoạch hoạt động tương lai, kế hoạch cơng tác, rút từ CCOF2030 ADB 2010 Tài liệu Education by 2020: A Sector Operations Plan Manila 45 46 Khung Hoạt động Biến đổi Khí hậu 2017 - 2030 minh sử dụng lượng hiệu dự kiến thành phần quan trọng phát triển hệ thống lượng châu Á đến năm 2030 Cân nhắc khả chuyển dịch nhanh chóng có tiềm chuyển đổi cơng nghệ lượng chi phí năm tới, ADB tập trung vào nội dung liên quan đến giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thông qua đầu tư vào lĩnh vực lượng sau: (i) Hỗ trợ DMC thực mục tiêu giảm thiểu thích ứng khí hậu nêu NDC Dựa đánh giá chi phí công nghệ phát thải thấp quỹ đạo giá dự kiến chúng, cách tiếp cận kết hợp hai khía cạnh hội đặc thù quốc gia công nghệ phát triển (ii) Thúc đẩy sử dụng lượng hiệu lượng tái tạo, đồng thời tối đa hóa khả tiếp cận lượng (iii) Hỗ trợ DMC cải cách lĩnh vực lượng, nâng cao lực quản trị tốt để khuyến khích đầu tư khu vực công tư vào ứng phó biến đổi khí hậu ADB cung cấp dịch vụ tư vấn để hỗ trợ sách hướng tới cải thiện khung pháp lý quy định, tạo chế ưu đãi để khu vực tư nhân tham gia hỗ trợ giảm phát thải KNK (iv) Xác định hỗ trợ triển khai công nghệ lượng cấp cao, qua thúc đẩy tiến độ đáp ứng mục tiêu khí hậu DMC Tài Theo Chiến lược 2020, ADB dự định tăng cường hỗ trợ phát triển lĩnh vực tài cấp quốc gia khu vực cách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, thể chế, sản phẩm dịch vụ tài Phát triển lĩnh vực tài có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào tăng trưởng bao trùm cách mở rộng khả tiếp cận tài khía cạnh quan trọng hội nhập khu vực Phát triển lĩnh vực tài hỗ trợ tăng trưởng bền vững với mơi trường cách tài trợ cho sở hạ tầng thân thiện với môi trường giảm thiểu rủi ro thiên tai Kế hoạch Hoạt động lĩnh vực tài chính, xây dựng năm 2011, nêu rõ chương trình nghị lĩnh vực tài ADB.3 Đánh giá Kế hoạch Hoạt động lĩnh vực tài chính, hồn thành vào năm 2016, có bao gồm kế hoạch hành động nhóm ngành tài chính, trọng tâm hoạt động dành cho phát triển lĩnh vực tài chính, tài bao trùm tài sở hạ tầng Nhóm ngành Tài dự định tăng cường tham gia hoạt động lĩnh vực đa ngành, theo chủ đề đổi mới, bao gồm kỹ thuật số, rủi ro thiên tai, tài xanh, tài Hồi giáo tài địa phương Nhóm ngành Tài tăng cường hỗ trợ cho dự án có rủi ro thiên tai tài khí hậu, tài kỹ thuật số, trái phiếu thị trường vốn có tính liên ngành Cụ thể, Nhóm ngành Tài sẽ: (i) hỗ trợ DMC phát triển giải pháp bảo hiểm thị trường vốn thúc đẩy dự án thí điểm; (ii) thúc đẩy phương thức tài trợ sáng tạo, bao gồm sản phẩm bảo lãnh, trái phiếu xanh phương tiện đầu tư đặc biệt để thu hút đầu tư ứng phó biến đổi khí hậu; (iii) mở rộng hạng mục bảo hiểm thiên tai cách tạo điều kiện áp dụng công nghệ dịch vụ tài kỹ thuật số Y tế 10 Ở châu Á - Thái Bình Dương, dịch vụ y tế chưa phổ biến dễ tiếp cận với nhiều người Tốc độ già hóa nhanh chóng dân số khu vực dẫn đến hệ sâu rộng liên quan tới việc tăng chi tiêu cho y tế tác động tiêu cực đến sức khỏe lối sống thay đổi yếu tố nguy mắc bệnh không lây nhiễm ngày gia tăng Tốc độ thị hóa nhanh chóng khơng tương xứng với mức đầu tư cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu hạ tầng dịch vụ y tế ngày cao điều kiện sống lành mạnh Hơn nữa, có rủi ro sức khỏe liên quan đến tỷ lệ di chuyển dân số cao, gia tăng tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu thiên tai, bệnh truyền nhiễm xuất tái bùng phát, tất đòi hỏi phương pháp tiếp cận hệ thống để tăng cường ngành y tế ADB 2011 Tài liệu Financial Sector Operational Plan Manila Phụ lục 11 Năm 2015, ADB khởi động Kế hoạch Hoạt động Y tế 2015-2020, nêu loạt chiến lược giải pháp tổng hợp để hỗ trợ DMC đạt mục tiêu mở rộng dịch vụ y tế công tư mình.4 Ưu tiên đầu tư vào sở hạ tầng y tế, quản lý y tế tài y tế — tất củng cố khoản đầu tư vào CNTT hợp tác công - tư ADB dự định cung cấp hỗ trợ liên ngành, bao gồm hỗ trợ biến đổi khí hậu, hợp tác phát triển hệ thống y tế có khả thích ứng sở y tế thông minh ADB hỗ trợ DMC tăng cường hệ thống y tế để đối phó với tác động biến đổi khí hậu bệnh truyền nhiễm, an ninh y tế sức khỏe người cao tuổi Giao thơng 12 Ngành giao thơng đóng vai trò sống bền vững châu Á Thái Bình Dương Bất chấp tiến thập niên gần đây, DMC có nhu cầu lớn giao thông dễ dàng tiếp cận, an tồn, thân thiện với mơi trường giá phải Sự gia tăng dân số tiến kinh tế có từ hoạt động phát triển giao thơng trước thúc đẩy nhu cầu giao thơng nêu Các DMC cần thích ứng cải tiến loại hình giao thơng có để đảm bảo tính bền vững giải nhu cầu thách thức giao thông phát sinh 13 Hỗ trợ ADB cho ngành giao thông thực theo định hướng Kế hoạch Hoạt động Sáng kiến giao thông bền vững cho giai đoạn 2010-2020.5 Kế hoạch nhấn mạnh cần thiết phải lồng ghép tính bền vững vào hoạt động giao thơng đường ADB tăng cường hoạt động (i) giao thơng thị; (ii) ứng phó biến đổi khí hậu giao thơng vận tải, bao gồm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thơng qua mở rộng giao thông đường sắt đường thủy nội địa; (iii) vận tải xuyên biên giới hậu cần; (iv) bền vững xã hội an toàn giao thông đường Kế hoạch hoạt động ngành giao thông nhấn mạnh hỗ trợ hoạt động chiến lược để giúp vụ nghiệp vụ thực định hướng tổng thể ADB giao thông bền vững, mở rộng cho vay lĩnh vực giao thông, đặt mục tiêu tài trợ khí hậu cho ngành giao thông, đồng thời khai thác tri thức ngành để nâng cao giá trị gia tăng đổi hoạt động ngành giao thông ADB 14 Một dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực xem xét để hỗ trợ việc thực khuyến nghị đánh giá kỳ giai đoạn 2017-2019 Dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực cung cấp dịch vụ tư vấn theo yêu cầu vụ khu vực cần thiết để phục vụ công tác chuẩn bị, thực phát triển lực dự án phân ngành ưu tiên giao thông bền vững Các dịch vụ bao gồm, không giới hạn trong, việc hỗ trợ vụ khu vực thực nghiên cứu đối thoại ngành để phát triển danh mục hoạt động lĩnh vực loại hình giao thơng vận tải các-bon thấp bền vững, chẳng hạn cải thiện chất lượng không khí liên quan đến giao thơng cơng nghệ xe phát thải thấp (ví dụ thơng qua tài trợ cho giao thông công cộng đô thị, đường sắt, hậu cần đa phương thức hệ thống giao thông thông minh); xác định phương tiện công nghệ tiên tiến khác cung cấp giải pháp các-bon thấp vận chuyển để DMC tiếp nhận Phát triển Đô thị 15 Phát triển đô thị hội quan trọng để ADB xúc tiến đầu tư vào hành động tổng hợp hướng tới tối ưu hóa kết thích ứng với biến đổi khí hậu kết phát thải thấp, đồng thời giải nhu cầu cải thiện chất lượng môi trường địa phương phù hợp với Mục tiêu Phát triển bền vững (MTPTBV) Đặc biệt lĩnh vực đô thị, nơi có nhiều ngành cơng nghiệp DMC, hội để cải thiện hiệu lượng, hiệu tiêu thụ tài nguyên khác giảm thiểu lượng chất thải cần phải trở thành phần thiếu hoạt động lĩnh vực đô thị ADB triển khai thử nghiệm cách tiếp cận tích hợp việc xây dựng chương trình có phối hợp lập kế hoạch đa ngành nhằm giải đồng thời yêu cầu giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu thị, đồng thời giải vấn đề trọng yếu giao thông thị, nhiễm khơng khí cục bộ, giảm thiểu KNK tăng khả thích ứng ADB 2015 Tài liệu Health in Asia and the Pacific: A Focused Approach to Address the Health Needs of ADB Developing Member Countries Manila ADB 2010 Tài liệu Sustainable Transport Initiative Operational Plan Manila 47 48 Khung Hoạt động Biến đổi Khí hậu 2017 - 2030 16 Trong năm tới, theo định hướng Kế hoạch Hoạt động đô thị 2012-2020,6 ADB dự kiến dựa kinh nghiệm có kinh nghiệm từ cơng việc thực ADB (i) có cam kết dài hạn với số thành phố phát triển, thử nghiệm học hỏi từ việc nâng cấp, mở rộng thay sở hạ tầng đô thị cách sử dụng công nghệ phát thải thấp phương pháp tiếp cận thích ứng biến đổi khí hậu, đồng thời đảm bảo thiết kế vị trí khơng gian sở hạ tầng phù hợp với tác động biến đổi khí hậu tương lai; (ii) áp dụng phương pháp tiếp cận đa ngành, tập hợp chuyên môn phù hợp cần thiết nhằm hỗ trợ thành phố đơn vị dịch vụ cơng ích DMC việc xây dựng lực đánh giá hội sử dụng tài trợ khí hậu nhằm đạt mục tiêu cải thiện môi trường địa phương, đồng thời giảm phát thải KNK; (iii) hỗ trợ thể thức hình thức đối tác để mở rộng đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ đô thị phát thải thấp thích ứng khí hậu, đặc biệt nhà nước khu vực tư nhân Nước 17 Các nguồn nước châu Á đặc biệt dễ chịu tác động biến đổi khí hậu Lượng mưa nhiệt độ tăng lên dẫn đến nguy lũ lụt khan nước cao Xác suất xảy tượng cực đoan - lũ lụt hạn hán - dự kiến tăng lên (từ phân bố bình thường đến phân bố “đi mỡ” [fat tailed - phân phối có xác xuất nhận giá trị đuôi cao so với phân bố chuẩn), làm tăng nhu cầu tích trữ nước Cho đến nay, khoản đầu tư vào lĩnh vực quản lý tài nguyên nước ADB có trọng tới thích ứng biến đổi khí hậu ADB so với số lĩnh vực khác Tình hình thay đổi với dự đoán khả thay đổi nhu cầu DMC hỗ trợ ADB cho việc tăng cường an ninh nguồn nước nhằm ứng phó với rủi ro khí hậu Ngồi sách “Nước cho người” (Water for All) Kế hoạch Hoạt động nước (2011-2020) ADB, báo cáo Triển vọng Phát triển Nước châu Á (Asian Water Development Outlook) phác thảo khung an ninh nước cho DMC, từ an ninh nước hộ gia đình đến an ninh nước môi trường, để hướng dẫn thực CCOF2030.7 18 ADB xây dựng áp dụng cách tiếp cận nội để tạo điều kiện xác định đánh giá lựa chọn cho chương trình dự án tài nguyên nước ADB tài trợ nhằm tối đa hóa lợi ích thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu chi phí ADB hỗ trợ DMC hiểu rõ rủi ro quản lý tài nguyên nước ứng phó biến đổi khí hậu cách hỗ trợ đánh giá thiên quy mô lưu vực hơn, thúc đẩy quản lý liên hợp tài nguyên nước mặt nước ngầm, hệ thống cảnh báo sớm cải thiện việc thu thập chia sẻ liệu Quan điểm bổ trợ đầu tư vào nước, lượng, lương thực biến đổi khí hậu, cơng nhận vai trò nước quản lý rủi ro thiên tai (DRM), thúc đẩy ADB tăng nguồn tài cho sở hạ tầng hạng mục liên quan đến nguồn nước khác để giảm tình trạng khan nước, chẳng hạn thông qua khôi phục cảnh quan để cải thiện khả gom giữ bảo tồn nước, quản lý tổng hợp lưu vực sông, sử dụng công nghệ tiết kiệm nước kỹ thuật tưới thông minh, tái sử dụng nước, cải thiện quản lý hồ chứa có, xây dựng hồ chứa Ngồi ra, nhiệt độ nước tăng lên có gia tăng mức độ thay đổi dòng chảy, độ tin cậy nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch bị suy giảm nhu cầu nước làm mát bị ảnh hưởng Các công nghệ điện mặt trời điện gió khơng phụ thuộc vào nước làm mát trở nên có giá trị Hoạt động ADB nước tập trung vào (i) cung cấp hỗ trợ sách hỗ trợ kỹ thuật việc xác định giải lựa chọn thích ứng biến đổi khí hậu liên quan đến ngành nước; (ii) chuyển đổi sang cách tiếp cận tổng hợp, xem xét bối cảnh khơng gian tìm hiểu giải pháp cấp hệ thống, hạ lưu vực lưu vực; (iii) Chuyển trọng tâm từ sở hạ tầng thích ứng biến đổi khí hậu sang khoản đầu tư ngành nước dựa khả thích ứng biến đổi khí hậu; (iv) tăng cường tập trung vào an ninh nguồn nước, thông qua nâng cao suất nước, ví dụ, suất hoa màu cao giọt nước, giảm lượng nước thất thoát tái chế nước thải; (v) mở rộng đầu tư vào sở hạ tầng biện pháp can thiệp lĩnh vực nước ADB 2013 Tài liệu Urban Operational Plan 2012-2020 Manila ADB 2003 Ấn phẩm Water for All: The Water Policy of the Asian Development Bank Manila; ADB 2011 Water Operational Plan 2011–2020 Manila; ADB 2017 Tài liệu Asian Water Development Outlook 2016: Description of Methodology and Data Manila Phụ lục B Chủ đề Môi trường 19 Các kinh tế DMC phát triển, chuyển đổi kinh tế dự kiến gia tăng nhu cầu hỗ trợ ADB để tăng trưởng bền vững với môi trường Gần tất DMC (ngoại trừ Áp-ga-nix-tan Nê-pan) dự kiến trở thành quốc gia có thu nhập trung bình (MIC) vào năm 2020 ADB ngày phải điều chỉnh chiến lược hoạt động để giải thách thức môi trường trọng yếu DMC Đánh giá kỳ Chiến lược 2020 (MTR) Định hướng Hoạt động Môi trường 2013-2020 ADB xác định ưu tiên chiến lược để giải thách thức mơi trường biến đổi khí hậu khu vực.8 Để thúc đẩy chuyển đổi sang tăng trưởng xanh giải nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu, bốn phương hướng hoạt động mơi trường hỗ trợ lẫn xác định: (i) thúc đẩy chuyển dịch sang sở hạ tầng bền vững; (ii) đầu tư vào vốn tự nhiên; (iii) tăng cường lực quản trị điều hành môi trường; (iv) ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Trọng tâm cụ thể là: (i) Thúc đẩy mở rộng đầu tư vào vốn tự nhiên thích ứng dựa vào hệ sinh thái ADB tiếp tục hỗ trợ hoạt động mở rộng đầu tư để bảo vệ, trì cải thiện tiềm sản xuất hiệu suất đất, rừng tài nguyên nước ADB thiết kế kiện toàn dự án để mang lại nhiều lợi ích giảm thiểu tác động thích ứng biến đổi khí hậu bảo toàn sinh kế cho người nghèo, người chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên (ii) Tăng cường sở hạ tầng bền vững thông qua phương pháp tiếp cận thân thiện với hệ sinh thái ADB cần đảm bảo khoản đầu tư vào sở hạ tầng góp phần vào bền vững môi trường cung cấp tri thức gia tăng giá trị cho DMC Các dự án thuộc lĩnh vực lượng sạch, giao thông bền vững, phát triển đô thị nước Trọng tâm khía cạnh mơi trường sở hạ tầng, bao gồm việc cung cấp công cụ, hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường thiết kế triển khai sở hạ tầng Phạm vi cân nhắc bao gồm tính nhạy cảm vốn tự nhiên, hiệu sử dụng tài nguyên vấn đề liên quan đến chất lượng khơng khí nước quản lý chất thải (iii) Tăng cường hiệu hoạt động môi trường mở rộng quy mô phát triển kinh doanh xanh, sử dụng phương pháp tiếp cận dựa thị trường Chuyển đổi sang tăng trưởng xanh khu vực địi hỏi khung sách quản trị phải tạo điều kiện cải thiện hiệu sử dụng tài nguyên giảm áp lực môi trường Hỗ trợ dành cho việc huy động hiệu nguồn lực khu vực tư nhân cho công tác quản lý môi trường Các lĩnh vực ưu tiên tăng cường chế tuân thủ thực thi; hỗ trợ sử dụng nhiều công cụ dựa thị trường cách tiếp cận sách linh hoạt khác để quản lý môi trường, bao gồm cam kết tự nguyện khu vực tư nhân; tăng cường hợp tác khu vực quản lý hàng hóa cơng khu vực Giới 20 Theo định hướng Kế hoạch Hoạt động bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ 2013-2020,9 ADB đặt mục tiêu cải thiện kết bình đẳng giới hoạt động cách đảm bảo lồng ghép giới vào dự án ADB ngành/lĩnh vực; khám phá thêm hoạt động chủ đề bình đẳng giới đầu tư trực tiếp cho phụ nữ trẻ em gái để thu hẹp khoảng cách giới; thử nghiệm thí điểm mơ hình đổi hỗ trợ trực tiếp bình đẳng giới, bao gồm giải bạo lực phụ nữ trẻ em gái; phát triển dự án sở hạ tầng nhằm giảm tình trạng nghèo thời gian phụ nữ 21 ADB ghi nhận hội tăng cường bình đẳng giới thơng qua hành động ứng phó biến đổi khí hậu Cam kết nhiệm vụ ứng phó biến đổi khí hậu địi hỏi phương pháp tiếp cận nhạy cảm giới thừa nhận hành động hiệu tất khía cạnh biến đổi khí hậu giả định phải hàm chứa bình đẳng giới tham gia phụ nữ ADB đảm bảo chế có tính đến yếu tố giới khác biệt đầu tư vào khí hậu để thúc đẩy bình đẳng giới (ví dụ: kỹ năng, việc làm, định) ADB xây dựng lực nước chiến lược, lập kế hoạch, ngân sách chuẩn bị dự án liên quan đến quản lý rủi ro thiên tai ứng phó biến đổi khí hậu có tính đến yếu tố giới nhằm tăng cường khả thích ứng khí hậu phụ nữ ADB khởi xướng tiếp tục thực ADB 2014 Đánh giá kỳ Chiến lược 2020: Đáp ứng thách thức Châu Á Thái Bình Dương chuyển đổi Manila; ADB 2013 Định hướng Hoạt động Môi trường 2013-2020 Manila ADB 2013 Tài liệu Gender Equality and Women’s Empowerment Operational Plan 2013–2020 Manila 49 50 Khung Hoạt động Biến đổi Khí hậu 2017 - 2030 mơ hình đổi thí điểm để xây dựng danh mục dự án bình đẳng giới lồng ghép giới hiệu quả, chẳng hạn lượng tái tạo, việc làm phụ nữ kinh tế xanh kinh doanh xanh Trong tiếp tục ưu tiên đạt đồng lợi ích giới thơng qua đầu tư vào ứng phó biến đổi khí hậu, ADB tìm cách hỗ trợ nhiều dự án ứng phó biến đổi khí hậu quản lý rủi ro thiên tai lấy bình đẳng giới làm chủ đề trọng tâm 10 Quản trị 22 ADB thúc đẩy quy trình cách thực hành quản trị tốt, cấp quốc gia, địa phương thể chế, nhằm đảm bảo phát triển bao trùm, có tham gia bền vững khu vực Kế hoạch hành động quản trị chống tham nhũng lần thứ hai ADB vạch hành động cụ thể nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ phát triển, đặc biệt tăng cường giám sát dự án ADB cải thiện quy trình kiểm tra đối trọng nội bộ.10 23 Ưu tiên chủ đề trung hạn ADB quản trị bao gồm: (i) cải cách quản lý khu vực công, đầu tư vào lĩnh vực cải cách doanh nghiệp nhà nước, quản lý sách thuế, cung cấp dịch vụ cấp địa phương; (ii) quản trị rủi ro tác động tiêu cực đến hiệu phát triển; (iii) đảm bảo lực khu vực cơng nâng cao thông qua tập trung nhiều vào vấn đề rộng hiệu hoạt động thể chế Về quản trị địa phương cung cấp dịch vụ, ADB địa phương hóa vấn đề biến đổi khí hậu cách củng cố thể chế cấp địa phương để thể chế thực chương trình nghị biến đổi khí hậu Thơng qua hỗ trợ kỹ thuật xử lý vào năm 2017 hợp tác chặt chẽ với vụ nghiệp vụ ADB, vấn đề biến đổi khí hậu giải cấp sở, ví dụ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 11 Hợp tác công - tư 24 ADB mở rộng hợp tác với khu vực tư nhân để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ khu vực châu Á Thái Bình Dương Khu vực đòi hỏi lượng vốn đầu tư cho sở hạ tầng đáng kể, nguồn vốn sẵn có từ nguồn truyền thống khơng đáp ứng nhu cầu Thúc đẩy hợp tác cơng - tư (PPP) chế quan trọng để giải tình trạng thiếu hụt chìa khóa hoạt động cốt lõi ADB 25 Theo định hướng Kế hoạch Hoạt động Hợp tác công - tư 2012-2020,11 trung tâm hoạt động PPP ADB bốn trụ cột: (i) vận động hợp tác công - tư phát triển lực; (iii) xây dựng tăng cường môi trường thuận lợi cho PPP; (iii) xác định, xây dựng chuẩn bị dự án PPP; (iv) cung cấp sản phẩm tài trợ theo kênh phủ tư nhân để hỗ trợ dự án PPP huy động nguồn vốn xúc tác thay đổi thông qua khoản đầu tư lớn khu vực tư nhân ADB thực chương trình nghị hỗ trợ hành động khí hậu cách (i) cung cấp hỗ trợ chiến lược hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động PPP ADB lĩnh vực có tiềm giảm thiểu khí hậu cao; (ii) hỗ trợ hoạt động Quỹ Chuẩn bị Dự án Châu Á - Thái Bình Dương, quỹ ủy thác nhà tài trợ, để chuẩn bị cấu trúc dự án PPP 12 Hợp tác hội nhập khu vực 26 Hợp tác hội nhập khu vực (RCI) chương trình nghị chiến lược quan trọng riêng lĩnh vực cốt lõi hoạt động ADB ADB cam kết thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực hội nhập DMC, theo định hướng Kế hoạch Hoạt động Hợp tác Hội nhập khu vực (2016-2020).12 Mục tiêu ADB hướng tới: (i) kết nối mạnh mẽ kinh tế thông qua cải thiện sở hạ tầng vật chất xuyên biên giới, phần mềm bổ trợ tài để tăng khả tiếp cận thị trường; (ii) cải thiện tăng trưởng lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường khu vực thông qua hội thương mại, đầu tư, cơng nghệ, tài di chuyển lao động xuyên biên giới; (iii) tăng cường lợi ích công khu vực (RPG) hành động tập thể để tạo chế hợp tác đa quốc gia, bao gồm y tế, mơi trường rủi ro tài chính, khả chống chịu với cú sốc bên 10 11 12 ADB 2006 Tài liệu Second Governance and Anticorruption Action Plan (GACAP II) Manila ADB 2012 Tài liệu Public–Private Partnership Operational Plan 2012–2020: Realizing the Vision for Strategy 2020: The Transformational Role of Public–Private Partnerships in Asian Development Bank Operations Manila ADB 2016 Tài liệu Operational Plan for Regional Cooperation and Integration Manila Phụ lục 27 Mặc dù hợp tác lợi ích cơng khu vực (RPG) DMC trở nên sâu sắc hơn, điều chưa đủ để giải tình trạng dễ bị tổn thương ngày tăng khu vực trước biến đổi khí hậu hiểm họa tự nhiên ADB mở rộng đa dạng hóa hỗ trợ nhằm giảm thiểu rủi ro tài thiên tai, đồng thời hỗ trợ quốc gia thực cam kết khí hậu thỏa thuận tương tự có tác động khu vực, cải thiện an ninh y tế xuyên biên giới hỗ trợ DMC quản lý tài nguyên thiên nhiên chung ADB tiếp tục lồng ghép khả chống chịu với thiên tai vào tất hoạt động hợp tác hội nhập khu vực sở hạ tầng, khu kinh tế đô thị khu công nghiệp, trung tâm hậu cần nông nghiệp, để trì chuỗi cung ứng hoạt động ADB hỗ trợ (i) quản lý rủi ro thiên tai tài khu vực (ví dụ, mơ hình rủi ro khu vực, giải pháp chuyển giao rủi ro bảo hiểm rủi ro thiên tai gộp rủi ro); (ii) tổ hợp liệu khí hậu khu vực để hỗ trợ hợp tác biến đổi khí hậu; (iii) quản lý lượng tài nguyên thiên nhiên xuyên biên giới, giải ô nhiễm nước khơng khí xun biên giới, bảo vệ đa dạng sinh học, ví dụ, hành lang bảo tồn đa dạng sinh học xác lập; (iv) mua bán phát thải đô thị quốc gia chuyển giao công nghệ, dẫn đến sáng kiến khu vực 28 Hợp tác lợi ích cơng khu vực thực chuyển giao công nghệ xanh, sử dụng kênh thương mại đầu tư nâng cao, chẳng hạn ASEAN+6 (các thành viên ASEAN với Ơx-trây-lia, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc Niu Di-lân) 13 Phát triển nông thôn an ninh lương thực (nông nghiệp) 29 An ninh lương thực vấn đề dường nan giải số DMC, đặc biệt tượng thời tiết khắc nghiệt ngày gia tăng Lĩnh vực nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên (ANR) chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu Kế hoạch Hoạt động Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên 2015-2020 ADB có bốn lĩnh vực ưu tiên: (i) tăng suất giảm thất thoát lương thực trước sau thu hoạch; (ii) cải thiện kết nối thị trường liên kết chuỗi giá trị, bối cảnh cân nhắc khí hậu; (iii) tăng cường an toàn, chất lượng dinh dưỡng thực phẩm; (iv) tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên khả thích ứng khí hậu.13 Hỗ trợ ADB cho lĩnh vực ANR giảm năm gần đây, so với hỗ trợ cho lĩnh vực khác Tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực ANR tổng danh mục đầu tư ADB giảm từ mức cao 27% vào năm 1980 xuống 7% năm 2000 Nguồn tài ADB cho lĩnh vực năm 2015 khoảng tỉ USD Tuy nhiên, gần 80% NDC DMC đưa biện pháp cho lĩnh vực ANR; đó, chắn có nhu cầu hỗ trợ từ khách hàng 30 Rất dự án ANR danh mục đầu tư dự kiến dự án dường định hướng tăng cường khả thích ứng khí hậu Do đó, có khả ADB rút học thích ứng lĩnh vực ANR quan trọng từ hoạt động dự án năm tới Tuy nhiên, ADB thực thành cơng chương trình thích ứng ANR có liên quan cấp tiểu vùng, đáng ý sáng kiến thích ứng dựa vào hệ sinh thái Tiểu vùng Mê-kông mở rộng Các sáng kiến khu vực tiểu vùng cung cấp học hoạt động quan trọng cho hầu hết DMC việc lập kế hoạch thiết kế biện pháp thích ứng giải hợp tác chung rủi ro biến đổi khí hậu xun biên giới 31 Có hội rà soát khoản đầu tư danh mục dự kiến đến năm 2023 để khiến chúng trở nên thông minh với khí hậu thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Ví dụ, thúc đẩy thích ứng dựa vào hệ sinh thái dựa vào cộng đồng, sử dụng nguồn lượng phát thải thấp, xác định giống trồng có nhu cầu nước thấp tích hợp ngun tắc nơng - lâm kết hợp cho đầu tư dự án nông nghiệp cải thiện khả thích ứng giảm phát thải KNK Trong nhiều trường hợp, mục tiêu đạt với chi phí đầu tư bổ sung có khả giảm chi phí vận hành 13 ADB 2015 Tài liệu The Operational Plan for Agriculture and Natural Resources: Promoting Sustainable Food Security in Asia and the Pacific in 2015-2020 Manila 51 52 Khung Hoạt động Biến đổi Khí hậu 2017 - 2030 32 Mất rừng suy thối rừng, tình trạng thiếu yếu quản lý cảnh quan tài nguyên biển ven biển, vấn đề số DMC ADB có danh mục đầu tư hạn chế lĩnh vực lực nội hạn chế, làm dấy lên nghi ngờ việc liệu ADB thực hoạt động can thiệp quy mô lớn giai đoạn hay khơng Tuy nhiên, có khả hợp tác với đối tác để hỗ trợ nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, thúc đẩy quản lý bền vững hệ sinh thái ven biển nghề cá hỗ trợ hợp tác khu vực quản lý tài nguyên thiên nhiên để xây dựng khả thích ứng phạm vi dự án ADB 14 Phát triển bảo trợ xã hội 33 Phát triển bảo trợ xã hội trọng tâm chương trình nghị tăng trưởng bao trùm ADB ADB đặt mục tiêu giảm nghèo, giảm bất bình đẳng tính dễ tổn thương nhóm nghèo yếu cách chuyển đổi thể chế xã hội theo hướng phát triển xã hội công bao trùm ADB hướng tới thúc đẩy sách thể chế hỗ trợ tăng mức độ bao trùm công việc tiếp cận dịch vụ, nguồn lực hội; trao quyền nhiều cho nhóm nghèo yếu tham gia vào đời sống kinh tế xã hội; tăng cường an ninh để đối phó với rủi ro thường xuyên đột ngột, đặc biệt nhóm người nghèo yếu 34 Theo định hướng Kế hoạch Hoạt động Bảo trợ xã hội 2014-2020,14 ADB đặt mục tiêu tăng cường khía cạnh bao trùm hoạt động ADB hỗ trợ, đặc biệt ý đến khả tiếp cận công dịch vụ, nguồn lực hội Để thúc đẩy hòa nhập xã hội hoạt động mình, hoạt động ADB tập trung vào ba lĩnh vực sau: (i) tăng cường bảo trợ xã hội thơng qua chương trình trợ giúp xã hội, bảo hiểm xã hội, thị trường lao động; (ii) hỗ trợ tạo việc làm tạo thu nhập thông qua điều phối giám sát Hỗ trợ kinh doanh bao trùm 20162020 ADB; (iii) giải vấn đề giảm nghèo khía cạnh xã hội dự án vốn vay nhà nước tư nhân Phù hợp với mục tiêu tiêu quản lý rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, ADB (i) tăng cường vai trò bảo trợ xã hội quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; (ii) nâng cao khả thích ứng cộng đồng dễ bị tổn thương khu vực thành thị nông thôn cách sử dụng nhiều công cụ bảo trợ xã hội khác bảo hiểm trồng theo số thời tiết, chương trình đảm bảo việc làm, chuyển nhượng tài sản chuyển tiền mặt; (iii) tăng cường lực DMC việc giải tác động xã hội biến đổi khí hậu dựa giới, độ tuổi, tình trạng khuyết tật, dân tộc, vị trí địa lý, sinh kế tình trạng di cư ADB 2013 Tài liệu Social Protection Operational Plan 2014–2020 Manila 14 Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017–2030 Tăng cường hành động hướng tới phát triển phát thải thấp khí nhà kính thích ứng khí hậu Khung Hoạt động Biến đổi khí hậu 2017-2030 dự kiến đưa định hướng hướng dẫn chung cho việc nâng cao khả thích ứng tăng cường hành động khí hậu hoạt động quy trình kinh doanh Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Tài liệu định hướng ADB tạo thuận lợi, theo cách hợp tác chủ động, cho chuyển dịch khu vực theo lộ trình phát triển phát thải thấp khí nhà kính thích ứng khí hậu Khung hoạt động cung cấp hướng dẫn cho tất nhóm ngành chủ đề ADB hỗ trợ hành động thích ứng giảm thiểu, thực cam kết ADB việc cung cấp tỉ USD tài trợ biến đổi khí hậu năm từ nguồn vốn riêng vào năm 2020 Khung vạch hành động biện pháp thể chế thực hiện, tạo điều kiện cho ADB đáp ứng nhu cầu liên quan đến khí hậu quốc gia thành viên phát triển Ngân hàng Phát triển Châu Á Tầm nhìn mục tiêu ADB khu vực châu Á Thái Bình Dương khơng cịn nghèo khổ Sứ mệnh ADB hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Mặc dù đạt nhiều thành công, khu vực nơi sinh sống phần lớn người nghèo giới ADB cam kết giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế đồng đều, tăng trưởng bền vững với môi trường, hội nhập khu vực Trụ sở đặt Ma-ni-la, ADB thuộc sở hữu 68 thành viên, có 49 thành viên khu vực Những cơng cụ để hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển đối thoại sách, khoản vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ khơng hồn lại hỗ trợ kỹ thuật KHUNG HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2017 - 2030 Tăng cường hành động hướng tới phát triển phát thải thấp khí nhà kính thích ứng khí hậu NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á ADB Avenue, Mandaluyong City 1550 Metro Manila Philippines www.adb.org NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w