1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của thần mềm chân bụng (gastropoda) trên cạn ở núi sài sơn, quốc oai, hà nội

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Đặc Điểm Phân Bố Của Thần Mềm Chân Bụng (Gastropoda) Trên Cạn Ở Núi Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội
Tác giả Đỗ Thị Phương
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 29,45 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Thân mềm ngành có nhiều lồi Động vật khơng xương sống, sau ngành Chân khớp số lượng giống, loài cá thể Động vật thuộc ngành thích nghi với môi trường sống khác nước mặn, nước cạn Do đó, chúng không đa dạng hình dạng mà cấu trúc bên thể [2] Hiện nay, người ta xác định ngành có khoảng 130.000 loài đó có 35.000 lồi hóa đá [1] Ngành Thân mềm khơng giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái mà có giá trị kinh tế Về mặt sinh thái, Thân mềm thủy vực có tác dụng lọc nước Ở cạn, chúng mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái Nhóm sống đất có vai trò việc cải tạo đất trồng [1] Hơn nữa, việc nghiên cứu mẫu Thân mềm hóa thạch ở vùng định có thể dựa vào đó để đoán biết tiến hóa Thân mềm lịch sử tiến hóa Nghiên cứu vỏ hóa thạch có thể khám phá thơng tin quan trọng điều kiện khí hậu trước tác động người lên môi trường Về giá trị kinh tế, ngành Thân mềm nhiều loài có giá trị kinh tế cao như: Một số loài nguyên liệu cho nhiều ngành nghề như: đồ gỗ khảm trai, hàng mĩ nghệ, dược liệu, chế thuốc vẽ, làm vật trang trí, làm phân bón, nung vơi… Đặc biệt số lồi trai biển nước cho ngọc trai đẹp có giá trị [1] Thân mềm có giá trị dinh dưỡng cao nên số loài trở thành thực phẩm đặc sản như: ốc hương (Babylonia areolata), bào ngư (Haliotis asinina), bào ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor), ốc sên (Helix aspersa), sò huyết (Anadara granosa), trai điệp (Sinohyriopsis cumingii), trai cánh Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương (Pteria penguin).… Do đó, chúng đối tượng khai thác nhiều Nước Pháp nước nuôi ốc sên từ năm 80 kỉ XX, điều vừa mang lại giá trị kinh tế lớn cho người Pháp vừa có tác dụng việc bảo tồn nguồn gen ốc sên Sản lượng ốc sên Pháp lên tới 40.000 tấn/năm Tuy nhiên sở chế biến Pháp vẫn phải nhập ốc sên từ nước khác như: Hi Lạp, Indonesia, Thổ Nhĩ Kì, Cộng hịa Séc,… Năm 1988, Pháp nhập khoảng 7.427 ốc sên, trung bình 33,42 Franc/kg, giá trị nhập tương đương 248,2 triệu Franc xuất khoảng 1.891 trung bình 52,43 Franc/kg tương đương 99,145 triệu Franc [15] Ngồi lợi ích Thân mềm mang lại, có nhiều loài gây hại loài ốc sên (Achatina fulica), sên trần (Arionidae) phá hoại nông nghiệp Một số lồi phá hoại cơng trình thủy lợi loài thuộc họ Hàu (Ostreidae), số ốc nước vật trung gian truyền bệnh giun sán cho người động vật Trong ngành Thân mềm, lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp phong phú nhất, chiếm khoảng 75 – 80% số loài Thân mềm Lớp có khoảng 90.000 loài, số có 15.000 loài hóa đá Phần lớn Chân bụng sống ở biển, số sống ở nước ngọt, ở cạn số kí sinh thể động vật Đây lớp ngành Thân mềm có đại diện sống ở môi trường cạn thở phổi Những đại diện cạn sống ở vùng núi, đồng bằng, hang động, đất thực vật ở cạn [1] Nhóm bao gồm loài ốc Có phổi (Pulmonata) ốc Mang trước (Prosbranchia) Đây nhóm đa dạng phân bố rộng, tầm quan trọng chúng khoa học thực tiễn môi trường thiên nhiên chưa nghiên cứu đầy đủ, đặc biệt ý nghĩa thị tình trạng mơi trường sinh vật thị [5] Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương Cho đến nay, việc nghiên cứu Thân mềm Chân bụng cạn ở nước ta vẫn hạn chế, có vài nghiên cứu tác giả nước từ kỉ XIX Bavay, Dauzenberg, Fischer, Pleiffer,… [7, 8, 9, 10, 12] Trong năm gần lẻ tẻ có vài cơng trình như: Maassen Gittenberger (2001), Vermeulen Maassen (2003) [24]… Các kết điều tra thống kê thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam đến phát 776 loài phân loài Với thành phần loài ốc cạn biết, thu thập ở số vùng núi phía Bắc, phần vùng núi phía Nam số đảo Vì chắn chưa phải thể đầy đủ thành phần loài ốc cạn có ở Việt Nam [5] Từ tình hình kết nghiên cứu thành phần loài biết ốc cạn ở Việt Nam cho thấy tính chất đa dạng phong phú nhóm ốc Điều đó đặt nhiệm vụ tiếp tục mở rộng việc điều tra thành phần loài ở vùng cảnh quan khác ở Việt Nam Trong hệ sinh thái mà tác giả trước nghiên cứu ốc cạn, phần lớn hệ sinh thái núi đá vôi có độ đa dạng sinh học cao Tuy nhiên nghiên cứu hệ sinh thái cịn Núi Sài Sơn núi đá vôi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, cách trung tâm Hà Nội 20 km phía Tây Nam thuộc khu vực núi đá vôi Quốc Oai Nơi mà trước hai tác giả Bavay Dautzenberg (1890) phát loài (Systenostoma pulverea, Systenostoma pauperrima, Clausilia paviei, Sitala elatior) [8, 9] Xuất phát từ lí nêu chúng tơi định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố Thần mềm Chân bụng (Gastropoda) cạn núi Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội.” với mục đích: Tìm hiểu thành phần lồi đặc trưng phân bố loài thuộc nhóm ốc cạn ở khu vực núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương Làm quen tập dượt phương pháp, kĩ nghiên cứu khoa học ở thực địa phịng thí nghiệm * Nội dung đề tài: Nghiên cứu thành phần loài nhóm ốc cạn thuộc khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đặc trưng phân bố chúng tại khu vực nghiên cứu II Tình hình nghiên cứu Thân mềm Chân bụng cạn Việt Nam Ở Việt Nam, cùng với ốc nước ngọt, ốc cạn điều tra nghiên cứu từ cuối kỉ XVIII Nhưng nghiên cứu Thân mềm Chân bụng ở cạn thực bắt đầu vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX chủ yếu tác giả nước thực hiện: Từ năm 1841 – 1842, dẫn liệu ốc cạn ở Việt Nam có cơng trình khảo sát trai ốc ở cạn vùng Đông Dương Souleyet, đó ghi nhận số loài ốc cạn ở miền Trung Việt Nam (Đà Nẵng) Streptaxis aberratus, S deflexus, Eulota touranenis Năm 1848 – 1877 cơng trình nghiên cứu L Pfeiffer cho dẫn liệu ốc cạn ở vùng Nam Bộ Streptaxis ebuneus , S sinuosus, Nanina cambojiensis, N distincta, Nesta cochinchinensis, Trochomorpha saigonensis Trong giai đoạn từ nửa đầu kỉ XIX tới năm 60 có số cơng trình nghiên cứu ốc cạn ở vùng Nam Bộ Trung Bộ cơng trình khảo sát cơng bố ốc cạn tác giả: Crosse et Fischer (1863, 1864, 1869); Mabille et Le Mesle (1866); Crosse (1867, 1868) Trong giai đoạn này, dẫn liệu ốc cạn ở khu vực phía bắc Việt Nam cịn ít, có số lồi như: Camaena illustris cơng trình Pfeiffer ở Lạng Sơn, Alycaeus anceyi cơng trình Souleyet ở đảo Kế Bào, Quảng Ninh Các cơng trình nghiên cứu ốc cạn ở miền Bắc xuất nhiều nửa sau kỉ XIX như: công trình Fischer (1848, 1863); Morlet (1886, 1891, 1892); Dautzenberg et Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương Hamonville (1887); Ancey (1888); Dautzenberg (1893); Bavay et Dautzenberg (1899, 1908, 1909), Möllendroff (1901), Dautzenberg et Fischer (1905, 1908) nghiên cứu ở số địa danh vùng núi phía Bắc nước ta như: Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Cạn có dẫn liệu quan trọng loạt loài khu vực Thời gian đầu kỉ XX chiến tranh mà việc nghiên cứu ốc cạn nhóm ốc khác ở Việt Nam Đông Dương bị ngừng lại, có số cơng trình kết hợp với khảo sát địa chất ở đảo như: Hoàng Sa, Bạch Long Vĩ (Saurin, 1955, 1960) số điểm khác ở Bắc Bộ (S Jaeckel, 1950; Varga, 1963) Các cơng trình nghiên cứu giai đoạn bổ sung 82 loài cho khu hệ ốc cạn ở Việt Nam tổng số 103 loài thống kê với nhiều loài [5] Sau chiến tranh Việt Nam lâu có cơng trình nghiên cứu ốc cạn tiến hành như: cơng trình W.J.M Maassen E Gittenberger (2001) cơng bố lồi ốc cạn (Leptacme cuongi, Oospira duci, Atratophaedusa smithi) thuộc họ Clausiliidae ở khu vực phía bắc Việt Nam [17] Cơng trình Vermeulen Maassen năm 2003 khảo sát thành phần loài phân bố ốc cạn ở số khu vực phía Bắc Pu Lng, Cúc Phương, Phủ Lý, Hạ Long, Cát Bà, Cẩm Phả công bố số lượng lớn loài ốc ở cạn, bao gồm 259 loài thuộc họ giống khác nhau, đó có 246 loài bổ sung cho số loài công bố trước Đáng ý số loài bổ sung có 120 loài cịn chưa xác định vị trí phân loại, có thể loài cho khoa học [24] Năm 2005, ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn, Hoàng Đức Đạt đề cập đến hai loài ốc núi: Cyclophorus anamiticus H Cross, 1867 Cyclophorus martensianus Mollendroff, 1874 dùng làm thực phẩm ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh [4] Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương Năm 2006, nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Cậy thành phần loài đặc điểm phân bố nhóm ốc cạn ở khu vực thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc Tác giả xác định ở khu vực có 29 loài đó hầu hết loài gặp tác giả trước công bố có ở khu vực khác Việt Nam [3] Từ kết nghiên cứu ở cho thấy nhóm ốc cạn ở Việt Nam đa dạng mà hiểu biết nhóm hạn chế Hơn nữa, nghiên cứu tập trung ở số vùng với phạm vi hẹp chủ yếu tác giả người nước thực III Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực xã Sài Sơn Vị trí địa lý Núi Sài Sơn nằm ở 21001’ vĩ độ Bắc, 105038’ kinh độ Đông [Nguồn: Google earth], thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội (trước Hà Tây) Đây xã lớn nằm ở phía đơng bắc huyện Địa hình đất đai Quốc Oai huyện phía tây thủ Hà Nội với diện tích 129,6 km2 Phía Bắc giáp với huyện Thạch Thất Phúc Thọ Phía Nam giáp với huyện Chương Mỹ Phía Tây giáp với huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình Phía Đơng giáp với sơng Đáy ngăn cách với huyện Hồi Đức Đây huyện có địa hình đa dạng phong phú với núi, sông đồng phù sa Đặc biệt ở có dãy núi đá vôi lớn ăn lan mặt phía sơng Đáy, mặt phía sơng Hắc Giang gọi núi Sài Sơn hay núi Thầy Đỉnh cao núi Chợ Trời với độ cao 62 m [Nguồn: Google earth] Núi Sài Sơn mang đặc điểm núi đá vôi nói chung có nguồn gốc phát sinh phát triển đá mẹ đá vơi, có nhiều hang động địa hình phức tạp [28] Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương Khí hậu thủy văn Núi Sài Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm vùng đồng Bắc Bộ, có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng kết thúc vào đầu tháng 11 Mùa khô tháng 11 kết thúc vào đầu tháng Tuy vậy, đặc điểm địa hình nên có vùng tiểu khí hậu khác nhau: + Vùng đồng có độ cao trung bình - m, chịu ảnh hưởng gió biển, khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 23,8oC; lượng mưa trung bình 1700 - 1800 mm + Vùng đồi gị có độ cao trung bình từ 15 m - 50 m, khí hậu lục địa có ảnh hưởng gió Lào, nhiệt độ trung bình 18 oC Lượng mưa trung bình 2300 mm [25] Bảng 1: Các chỉ số khí hậu huyện Quốc Oai năm 2008 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Hà Đông) Tháng Nhiệt độ TB (0C) Độ ẩm TB (%) Lượng mưa TB (mm) 10 11 12 14,8 13,5 20,9 24,2 26,7 27,9 28,7 28,4 27,4 25,8 21,0 17,7 83 76 85 88 84 87 84 87 87 85 80 78 31,0 17,4 27,4 27,2 228,7 443,1 538,4 322,3 241,7 696,4 345,2 Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội 14,1 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương Biểu đờ 1: Sự biến thiên nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa theo tháng ở khu vực Quốc Oai năm 2008 Lượng mưa Nhiệt độ, độ ẩ m 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 800 700 600 Nhiệt độ TB (0C) Độẩ m TB (%) Lượng mưa TB (mm) 500 400 300 200 100 10 11 12 Tháng Hai sơng Đáy sơng Tích chảy song song địa bàn huyện không tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng đường thủy mà cịn đem lại nguồn nước dồi phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế Đa dạng sinh học ở núi Sài Sơn 4.1 Hệ thực vật Hệ thực vật ở khu vực núi Sài Sơn đặc trưng bởi nhiều loại thuốc quý khác Từ loại thuốc thông thường đại (Plumeria alba), si (Ficus benjamina), gạo đỏ (Bombax ceiba) đến sa nhân (Amomum krervanh), hà thủ núi (Fallopia multiflora) Ngồi ra, ở có nhiều loại thuốc khác như: mạch môn đông (Ophiopogon Japonicus), ráy (Alocasia macrorhiza), ba chạc (Euodia lepta), đơn tướng quân (Syzygium formosum), mặt quỷ (Morinda umbellata), sử quân tử (Quisqualis indica), cành giao (Epiphyllum truncatum), canh châu (Sageretia theezans), mắc cỡ (Mimosa invisa), rung rúc (Berchemia lineata), gai núi, thường sơn (Dichroa febrifuga), củ bình vơi (Stephania rotuda), huyết giác (Dracaena cambodiana), uy linh Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương tiên (Clematis chinensis), dạ cẩm (Hedyotis capitellata), thiên niên kiện (Homalomena occulta) Hầu hết thuốc nam quý có mặt khu vực Ở khu vực núi Sài Sơn bên cạnh thuốc quý có loài thực vật đặc trưng đó gỗ sưa (Dalbergia tonkinensis), loại gỗ quý có giá trị kinh tế [27] 4.2 Hệ động vật Thành phần loài động vật ở khu vực núi Sài Sơn ít, thấy số lồi giun, số loài thuộc ngành chân khớp chiếu, rết, côn trùng… Đối tượng địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài Thân mềm Chân bụng cạn ở khu vực nghiên cứu 5.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009, có đợt thực địa để thu mẫu: - Đợt 1: thu mẫu ngày 16 – 18 – 19/07/2008 - Đợt 2: thu mẫu ngày 23 – 24/08/2008 - Đợt 3: thu mẫu ngày 15 – 16/11/2008 - Đợt 4: thu mẫu ngày 13 – 14/02/2009 Mẫu vật xử lý phân loại sau đợt thu mẫu tại Phịng thí nghiệm Động vật học khoa Sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội 5.3 Dụng cụ - Dụng cụ thu mẫu: + Panh nhỏ + Dầm đào đất + Rây mắt lưới cỡ mm + Dụng cụ đựng mẫu: hộp nhựa túi nilon có mép bấm + Thước dây - Dụng cụ phân tích mẫu + Kính lúp mắt Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Phương + Thước kẹp Palme 5.4 Phương pháp nghiên cứu 5.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa [6] Khảo sát điều kiện tự nhiên phân chia sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu Dựa vào điều kiện tự nhiên đặc điểm địa hình núi Sài Sơn phân chia sinh cảnh theo độ cao sau: + Vành đai chân núi: từ – 30 m + Vành đai núi: từ 30 – 62 m Thu mẫu định tính: Mẫu định tính mẫu thu cách ngẫu nhiên ở tất sinh cảnh khác tuyến thu mẫu Thu mẫu cách bắt trực tiếp, ghi nhận xét sinh cảnh, đặc điểm sinh học, phân bố Thu mẫu định lượng: Thu mẫu định lượng thu toàn mẫu diện tích 1/2 m2 1/4 m2 Thu mẫu ở sinh cảnh khác nhau: vành đai chân núi vành đai núi Những mẫu sống định hình cồn 900, vỏ ốc chết giữ khô Số lượng mẫu phân tích: 1958 mẫu 5.4.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 5.4.2.1 Phân tích mẫu Khi phân loại dựa vào dấu hiệu: - Dấu hiệu hình thái + Hình thái ngồi: đỉnh vỏ, vịng xoắn, miệng vỏ, rãnh xoắn, lỗ rốn, trụ ốc + Màu sắc - Các dấu hiệu kích thước + Chiều cao kí hiệu: h + Chiều rộng kí hiệu: l + Chiều dài lỗ miệng vỏ kí hiệu: Lo + Chiều rộng lỗ miệng vỏ kí hiệu lo + Chiều cao tháp ốc kí hiệu V = h – Lo Lớp: K55B - Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trương Cam Bảo, 1976 – Cổ sinh vật học . NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội: 163 – 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ sinh vật học
Nhà XB: NXB Đại học và trunghọc chuyên nghiệp Hà Nội: 163 – 173
3. Nguyễn Thị Cậy, 2006 – Bước đầu nghiên cứu Thân Mềm Chân bụng trên cạn ở khu vực thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: 23 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu Thân Mềm Chânbụng trên cạn ở khu vực thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc
4. Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn, Hoàng Đức Đạt, 2005 – Dẫn liệu về hai loài ốc núi ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh. Báo cáo khoa học. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sự sống. NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội: 126 – 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về hai loài ốc núi ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh. Báo cáokhoa học. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sự sống
Nhà XB: NXB Khoahọc và Kĩ thuật Hà Nội: 126 – 129
5. Đặng Ngọc Thanh, 2008 – Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc ở cạn ở Việt Nam. (Tài liệu chưa công bố chính thức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình và kết quả điều tra thành phầnloài ốc ở cạn ở Việt Nam
6. WWWF, 2003 – Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học. NXB Giao thông vận tải: 335 – 370.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinhhọc
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải: 335 – 370.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
7. Bavay et Dautzenberg, 1899 – Description de Coquilles nouvelles de L’indo – Chine. Extrait du journal de Conchyliologie: 28 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Description de Coquilles nouvelles deL’indo – Chine
8. Bavay et Dautzenberg, 1909 – Description de Coquilles nouvelles de L’indo – Chine (4 e suit 1). Extrait du journal de Conchyliologie, vol.LVII: 82 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Description de Coquilles nouvelles deL’indo – Chine (4"e" suit 1)
9. Bavay et Dautzenberg, 1909 – Description de Coquilles nouvelles de L’indo – Chine (5 e suit 1). Extrait du journal de Conchyliologie, vol.LVII: 163 – 206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Description de Coquilles nouvelles deL’indo – Chine (5"e" suit 1)
10. Bavay et Dautzenberg, 1909 – Description de Coquilles nouvelles de L’indo – Chine (6 e suit 1). Extrait du journal de Conchyliologie, vol.LVII: 279 – 288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Description de Coquilles nouvelles deL’indo – Chine (6"e" suit 1)
11. Bouchet P. & Rocroi J.-P. (Ed.); Frýda J., Hausdorf B., Ponder W., Valdes A. & Warén A, 2005 – Classification and nomenclator of gastropod families. Malacologia: International Journal of Malacology, 47 (1-2): 1 – 397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification and nomenclatorof gastropod families
12. Dautzenberg et Fischer, 1908 – Liste des mollusques récoltés par M.Mansuy end Indo – Chine et Description d’espèses nouvelles. II.Extrait du Journal de Conchyliologie, vol. LVI: 193 – 194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Liste des mollusques récoltés par M."Mansuy end Indo – Chine et Description d’espèses nouvelles
13. George W. Tryon, 1885 – Manual of Conchology. Vol. I.Philadelphia : Academy of Natural Sciences: 53 – 251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual of Conchology
14. Hsieh, Bo-Chuan Hwang, Chung Chi Wu Shu Ping, 2006 – Landsnails of Taiwan, Forestry Bureau Council of Agriculture Executive Yuan, Taipei, Taiwan, R.O.C: 1 – 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Landsnails of Taiwan
15. Jean – Claude Bonnet, Pierich Aupinel et Jean – Louis Vrillon – Le’scargot Helix aspersa biologie eslevage. Istitut national de la recherche Agronomique: 9 – 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Le’scargot Helix aspersa biologie eslevage
16. F. F. Laidlaw, (1949), “A list of the Species referred to the Genus Diplommatina (Mollusca, Prosobranchia, Cyclophoridae) recorded from Borneo”, The Bulletin of the Raffles Museum, Vol. 19 : 212 – 229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A list of the Species referred to the GenusDiplommatina (Mollusca, Prosobranchia, Cyclophoridae) recordedfrom Borneo”, "The Bulletin of the Raffles Museum
Tác giả: F. F. Laidlaw
Năm: 1949
17. W. J. M. Maassen and E. Gittenberger, 2001 – Three new clausiliid land snails from Tonkin, northern Viet Nam (Gastropoda: Pulmonata:Clausiliidae), National Natuurhistotisch Museum Naturalis: 175 – 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Three new clausiliidland snails from Tonkin, northern Viet Nam (Gastropoda: Pulmonata:"Clausiliidae)
18. Teng Chien Yen, 1939 – Die chinesischen Land- und Susswasser- Gastropoden des Natur-Museum Senchenberg. Alle Rechte vorbehalten Printed in Germany: 1 – 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Die chinesischen Land- und Susswasser-Gastropoden des Natur-Museum Senchenberg

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w