phÇn Më ®Çu phÇn Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Chim cã ë kh¾p mäi n¬i trªn tr¸i ®Êt chóng ta víi kho¶ng 9 600 loµi, tËp trung nhiÒu ë vïng nhiÖt ®íi Danh lôc Chim ViÖt Nam (Vâ Quý, NguyÔn Cö, 1995)[12] ®[.]
Tổng quan nghiên cứu
2.1 Sơ lợc các nghiên cứu về sân chim, vờn chim ở Việt Nam
Việt Nam là một nớc nông nghiệp với bờ biển dài 3.260 km, trong nội địa hệ thống suối, sông, ao, hồ, đầm và bãi lầy chằng chịt tạo ra nhiều vùng đất ngập nớc Đây là nơi kiếm ăn, nơi dừng chân, trú ngụ, sinh sản của nhiều loài chim nớc làm tổ tập đoàn và nhiều loài chim khác nhau tạo thành các v- ên chim lín nhá.
Hiện nay, ở Việt Nam ớc tính có trên 50 sân chim, vờn chim ở khắp các miÒn[3]. ở miền Nam tập trung nhiều sân chim, vờn chim lớn nh: sân chim Bạc Liêu, Đầm Dơi (diện tích: 132 ha, có 116 loài chim) [16], sân chim Chà Là (diện tích: 14 ha), Cài Nớc, U Minh, Ngọc Hiển (Cà Mau), vờn chim Thới
An (Cần Thơ), Duyên Hải và Trà Cú (Trà Vinh), Cái Bẹ (Cà Mau), Vàm Hồ (Bến Tre), Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về các sân chim, vờn chim ở khu vực này điển hình là các đề tài: "Một số dẫn liệu nghiên cứu sân chim Đầm
Dơi, tỉnh Minh Hải" của Lê Đình Thuỷ (1985) [15]; "Tính số lợng hai loài
Cò trắng (Egretta garzetta), Cốc đen (Phalacrocorax niger) trong mùa sinh sản ở sân chim Bạc Liêu, tỉnh Minh Hải" của Lê Diên Dực, Lê Đình Thuỷ,
Lê Xuân Cảnh (1994) [14] Những nghiên cứu này đã xác định đợc những loài chim nớc làm tổ và trú ngụ ở khu vực gồm có: Cò trắng, Cò ngàng nhỡ,
Cò ruồi,Cốc đế ấn độ, Cò quăm đầu đen ở miền Trung có vờn chim Vĩnh Thái (Nha Trang), vờn chim Tiến Nông (Thanh Hoá) ở Miền Bắc cũng hình thành các vờn chim Ngọc Nhị (Hà Tây), Chi Lăng Nam (Hải Dơng), Đông Xuyên (Bắc Ninh), Đạo Trù, Hải Lựu, Nh Thuỵ (Vĩnh Phúc), vờn chim Lạng Giang, Lục Ngạn (Bắc Giang) Những nghiên cứu bớc đầu về các vờn chim ở miền bắc cũng đã đợc thực hiện nh:
"Một số nghiên cứu bớc đầu để bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý trong du lịch sinh thái vờn chim Ngọc Nhị", Nguyễn Lân Hùng Sơn, (1999) đề tài đã thống kê đợc 10 bộ, 30 họ với 55 loài chim trong đó có 5 loài chim nớc làm tổ tập đoàn là Cò bợ, Cò trắng, Cò ruồi, Cò ngàng nhỏ, Vạc, từ đó tác giả có đa ra một số biện pháp phát triển du lịch sinh thái; "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái của loài Cò bợ (Ardeola bacchus), Cò trắng (Egretta garzetta) tại vờn chim Ngọc Nhị, Hà Tây góp phần bảo vệ vờn bền vững" Bùi
Thị Nguyệt Nga, (2004) Mới đây là nghiên cứu của Trần Thị Miên tại vờn chim Chi Lăng Nam Hải Dơng với đề tài "Nghiên cứu thành phần loài chim và một số đặc điểm sinh thái học của các loài chim nớc làm tổ tại vờn chim Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng ” Nghiên cứu tại đây, tác giả đã xác định đợc 51 loài chim phân bố trong 12 bộ, 30 họ, 42 giống và nghiên cứu đặc điểm sinh thái học cơ bản của các loài chim nớc làm tổ tại v- ên
Các công trình nghiên cứu tại các sân chim, vờn chim ở các vùng miền khác nhau đã dần làm sáng tỏ đặc điểm về sinh học, sinh thái của các loài chim ở đây đặc biệt là các loài chim nớc làm tổ tập đoàn Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vờn chim cha đợc nghiên cứu Trong thời gian tới các nghiên cứu sẽ cần đợc tiếp tục mở rộng để tạo cơ sở khoa học cho việc quy hoạch cũng nh quản lý hệ thống các vờn chim trong cả nớc.
2.2 Tổng quan các nghiên cứu về vờn chim ở tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là tỉnh có địa hình trung du với nhiều vùng đất ngập nớc, phía tây có dòng sông Lô bao quanh, phía tây nam là dòng sông Hồng, cùng hệ thống sông ngòi, hồ khắp nơi là địa điểm lý tởng cho các loài chim nớc kiếm ăn, làm tổ tập đoàn cũng nh nhiều loài chim khác sinh sống Nghiên cứu bớc đầu về các loài chim ở các vùng đất ngập nớc của tỉnh Vĩnh Phúc của Lê Đình Thủy, Ngô Xuân Tờng, 2009 đã ghi nhận đợc 96 loài chim, thuộc 33 họ và 12 bộ Cũng theo nghiên cứu này, trong tổng số 96 loài chim trên, có 47 loài gặp ở đất trồng lúa và cây ngập nớc khác, 33 loài gặp ở sông suối, mơng, mặt nớc chuyên dùng, thác nớc, 65 loài gặp ở đầm, hồ, ao, 31 loài gặp bãi bùn, lầy thụt và 17 loài gặp ở hang, động ngầm.
Cho đến nay, những nghiên cứu về chim hoang dã ở khu vực tỉnh VĩnhPhúc chủ yếu tập trung ở Vờn Quốc gia Tam Đảo, Khu danh thắng TâyThiên, hồ Đại Lải Vờn Quốc gia Tam Đảo đợc coi là một trung tâm đa dạng sinh học với khoảng 239 loài chim hoang dã đã đợc xác định ở đây[8].Hơn thế Tam Đảo cũng là một địa điểm lý tởng để quan sát các loài chim ăn thịt di c qua hàng năm Mặc dù vậy, những nghiên cứu về các vờn chim ở khu vực trong tỉnh hầu nh cha đợc quan tâm đến Cho đến năm 2007, những nghiên cứu ban đầu về vờn chim ở tỉnh Vĩnh Phúc đã đợc thực hiện bởi nhóm
V ờn chim Đạo Trù nghiên cứu chim của Trờng Đại học S phạm Hà Nội với sự tham gia của nhiều sinh viên và học viên cao học.
Hình 1 Định hớng vị trí vờn chim Hải Lựu, Đạo Trù, Nh Thụy trên bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc
(nguồn: Tập bản đồ hành chính 64 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Bản đồ, 2005) Điều tra sơ bộ bớc đầu của chúng tôi cho thấy trong tỉnh có 3 vờn chim đợc hình thành tơng đối lâu và có các loài chim nớc làm tổ tập đoàn trong mùa sinh sản bao gồm: Vờn chim Nh Thụy, Vờn chim Hải Lựu, Vờn chim Đạo Trù Bên cạnh đó cũng có nhiều vờn chim nhỏ mới hình thành là nơi trú đêm của nhiều loài chim nớc nh ở Đồng Quế, Vân Trực, Tiên Lữ…
2.3 Sơ lợc đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu
2.3.1 Đặc điểm xã Nh Thụy
Vờn chim Nh Thụy thuộc địa phận thôn Liên Sơn, xã Nh Thụy nằm ở phía Tây Bắc của huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Xã Nh Thụy có vị trí địa lý hành chính cụ thể nh sau: Phía bắc giáp với xã Tam Lập, xã Tân Lập Phía đông, phía nam, phía tây giáp với xã Yên Thạch
Toạ độ địa lý: 24 0 47’15” vĩ độ Bắc
+ Thổ nhỡng Đất nông nghiệp chiếm 2/3 tổng diện tích của xã, còn lại 1/3 là đồi núi.Hiện trạng sử dụng đất trong xã hiện nay đợc thể hiện trong bảng 1.
Bảng 1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp năm 2007- 2008 và 6 tháng năm 2009 (Nguồn: UBNN xã Nh Thụy) [19]
Ghi chú: S đất: Diện tích đất
Bao gồm rừng phòng hộ là 240 ha; rừng kinh tế là 25,7 ha; rừng xã hội là 22,8 ha
Cây lâm nghiệp lấy gỗ: Trong năm 2007 đã trồng mới đợc 7.000 cây chủ yếu là bạch đàn, xoan trồng, xoan ghép Năm 2008 toàn xã đã trồng đợc
800 cây, chủ yếu là bạch đàn và xoan, trồng xen canh.
Chế độ thuỷ văn trong vùng phụ thuộc chủ yếu con sông Lô ở phía tây của huyện Sông Lô Xung quanh vờn chim là một hệ thống các ruộng ngập nớc trong một thời gian dài.
Dân số: Toàn xã có 961 hộ, nhân khẩu là: 3.871 ngời.
Giáo dục: Của xã đang trên đà phát triển cùng với cả tỉnh Qua số liệu thu đợc thấy rằng số học sinh qua các cấp đều tăng
Y tế: Đã có trạm y tế đảm bảo việc khám chữa bệnh cho ngời dân.
+ Các hoạt động kinh tế
Trồng trọt: Thu nhập chủ yếu của ngời dân là từ lúa, năm 2007 là 252.186.000đ, năm 2008 là 342.754.000đ, 6 tháng năm 2009 là 299.151.000đ Ngoài ra, còn trồng nhiều loại cây hoa màu khác nh: đỗ, ngô, khoai, sắn, các loại rau. Nhìn chung thu nhập của ngời dân qua trồng trọt đều tăng, điều này đã góp phần cải thiện đời sống của nhân dân.
Chăn nuôi : tình hình chăn nuôi của xã thể hiện qua bảng 2.
Bảng 2 Năng suất thu từ hoạt động chăn nuôi của xã Nh Thụy
(Nguồn: UBND xã Nh Thuỵ, 2009) [19]
Kết quả Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng đàn trâu bò 1.629 con 1.652 con 806 con 833 con Tổng đàn lợn 5.350 con 5.900 con 4.902 con 2.900 con Tổng đàn gia cầm 58.614 con 63.100 con 49.000 con 25.700 con
Cá 15 tấn 18 tấn 26 tấn 14 tấn
Qua bảng 2 có thể thấy số lợng gia súc, gia cầm và thuỷ sản trong năm
2007 tăng hơn so với năm 2006 Năm 2008 chăn nuôi có xu hớng giảm tuy nhiên chăn nuôi cá phát triển vợt trội Điều này cũng liên quan tới một số dịch bệnh ở gia súc, gia cầm đã hạn chế phần nào hoạt động trăn nuôi ở xã
Mục đích và đóng góp mới của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Nghiên cứu xác định thành phần loài chim hiện diện ở ba vờn chim
Nh Thụy, Hải Lựu, Đạo Trù, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của loài Cò ruồi Bubulcus ibis (Linnaeus, 1758).
- Xác định hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái bền vững tại ba vờn chim. Để thực hiện đợc mục tiêu chính ở trên, chúng tôi sẽ tiến hành triển khai một số nội dung nghiên cứu cụ thể nh sau.
- Điều tra thực địa xác định thành phần loài chim hiện diện ở ba vờn chim Nh Thụy, Hải Lựu, Đạo Trù ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- So sánh thành phần loài chim của 3 vờn chim
- Nghiên cứu thu thập các dẫn liệu về một số đặc điểm sinh thái học của loài Cò ruồi ở vờn chim Nh Thụy.
- Xác định hiện trạng và các yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của vờn chim.
- Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái ở vên chim.
3.3 Đóng góp mới của luận văn
- Xây dựng đợc danh lục chim đầy đủ nhất cho ba vờn chim Nh Thuỵ, Hải Lựu, Đạo Trù và bớc đầu đa ra một số nhận xét về sự sai khác thành phần loài ở ba vờn chim trong tỉnh Vĩnh Phúc.
- Cung cấp dẫn liệu bổ sung về đặc điểm sinh thái học của loài Cò ruồi
Bubulcus ibis (Linnaeus, 1758) trên cơ sở nghiên cứu cụ thể tại vờn chim Nh
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững cho ba v - ên chim.
Phơng pháp nghiên cứu
- Các loài chim quan sát thấy tại 3 vờn chim Nh Thụy, Đạo Trù và Hải Lựu ở tỉnh Vĩnh Phúc và khu vực xung quanh vờn trong phạm vi 0,5 km.
- Tập trung nghiên cứu sâu về đặc điểm sinh thái học của loài Cò ruồi.
- Tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của vờn chim.
Vờn chim Nh Thụy thuộc thôn Liên Sơn, xã Nh Thụy, huyện Sông Lô. Vờn chim thuộc quyền sở hữu của gia đình ông Nguyễn Văn Cẩm với diện tích 0,3 ha Khoảng năm 1980 cò bắt đầu về làm tổ tại vờn Lúc đầu số lợng tổ rất ít, chúng làm chủ yếu trên những rặng tre sát bờ ao Ông Cẩm thấy cò về thì quý lắm! Hằng ngày, ông quan sát chúng làm tổ, sinh sống, sau mỗi trận ma bão ông đều ra vờn thăm Cứ nh vậy, ngời và cò nh hai ngời bạn, cò rủ nhau về làm tổ ngày một đông.
Anh Mạnh, con trai út của chủ vờn kể lại: “Ông cụ quý cò lắm! Chúng ra đồng kiếm ăn ngời ta săn bắn là ông chạy ra la hét bảo vệ nên ông đợc mệnh danh là ông cụ giữ chim trời” Do vậy, khoảng 10 năm trở lại đây số l- ợng cò trong vờn phát triển nhanh chóng Đến năm 2004-2005 xuất hiện dịch
H5N1 cục thú y tỉnh Vĩnh Phúc đã về kiểm tra và có biện pháp phòng chống. Nhng cũng từ đó gia đình không còn bảo vệ cò nh trớc nữa, để làm giảm bớt số lợng chim trong vờn thì anh Mạnh đã cho một số ngời vào vờn bắn chim, dùng nứa buộc vào bánh xe đốt đuổi cò.
Khu hệ thực vật trong vờn có sự phân tầng: tầng trên là các cây gỗ lớn nh cây mít, cây bạch đàn, cây sấu, cây bởi, cây vải, cây tre,…trong đó cây tre, cây giang chiếm tỉ lệ chủ yếu là những loại cây chim nớc a thích làm tổ, tầng dới là các loài cây bụi, cây bò Khu hệ thực vật quanh vờn có phía bắc của vờn là đồi cây bạch đàn và xa hơn là đồi sắn, phía đông của vờn là cánh đồng chiêm chũng, phía tây bắc cách vờn khoảng 300 m cũng là cánh đồng trồng lúa.
Khu hệ động vật: phía nam sát vờn chim là ao cá rộng khoảng 800 m 2
Xa hơn cách vờn chim 5 km là sông Lô, cách 7 km là hồ Vân Trục đây là nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào quanh năm cho các loài chim ở đây Các ruộng lúa cũng là nơi kiếm ăn của nhiều loài chim nớc
Nhìn chung nguồn thức ăn cho các loài chim làm tổ tại vờn khá dồi dào và ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc làm tổ, sinh sản của chim Tuy nhiên với tình trạng tàn phá môi trờng hiện nay muốn đảm bảo nguồn thức ăn lâu dài cho các loài chim cần có biện pháp bảo vệ và phát triển hợp lí.
Vờn chim Hải Lựu thuộc sở hữu của gia đình bà Vũ Thị Khiêm nằm trên một quả đồi thuộc địa phận thôn Dừa Lẽ, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1946, do "chạy loạn" thực dân Pháp, gia đình bà Khiêm đã di tản từ Quảng Ninh lên xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc để lập c Lúc đó nơi đây còn là rừng tự nhiên với nhiều loại cây bụi nh: cỏ gianh, tế, sim, mua… Sau đó, gia đình bà bắt đầu dựng nhà và khai hoang trên mảnh đất này Ban đầu là trồng sắn khắp diện tích xung quanh nhà Rồi trồng xen cây ăn quả và trồng dâu nuôi tằm ở phía trớc mặt nhà Còn phần diện tích thuộc rừng cò hiện nay đợc trồng xen các loại cây gỗ to nh các loại cây: trảu, sở, dung… Riêng tre đợc trồng bao bọc quanh khắp đồi giống nh một hàng rào bảo vệ Đến năm 1956 - 1957, khi cây trong rừng đã khá phát triển thì có khoảng vài chục con cò về ngủ đêm tại vờn, chủ yếu là Cò bợ và Cò trắng. Chúng chỉ về ngủ chứ cha làm tổ tại vờn.
Khoảng những năm 1962 - 1963, khi các cây đã khép tán rộng thì bắt đầu có cò về làm tổ và đẻ trứng Ban đầu chúng chỉ làm khoảng vài chục tổ ở những rặng tre sát bờ ruộng Sau đó, chúng làm dần lên phía trên đỉnh và lan khắp vờn Thậm chí, đến khoảng những năm 1967 - 1994, chúng còn làm tổ ngay trên các cây mít, cây nhãn sát nhà khiến phân trắng bẩn vơng vãi khắp sân nhà Bên cạnh những con cò đến làm tổ và sinh sản tại vờn thì còn có những con chỉ đến trú đông với số lợng rất lớn Lợng cò đến trú đông trong những năm gần đây tăng gấp hơn một phần ba lần so với những năm đầu tiên chúng đến
Vờn chim nằm gọn trên quả đồi Trầm Sai với diện tích khoảng 5 ha.Trong đó diện tích ao là 720 m 2 , diện tích nhà và cây ăn quả là 19.280m 2 , còn lại khoảng 3 ha là khu vực đồi cây chim làm tổ
Thành phần thực vật của vờn chim khá phong phú với một số loại cây chủ yếu đợc gia đình trồng từ buổi đầu khai hoang nh: tre, mai, nứa, sở, trảu, trám, xoan chanh, dung, lát, bạch đàn và nhiều loại cây ăn quả nh: nhãn, vải, hồng, roi, mít Bên cạnh đó là sự phát triển của một số cây rừng tự nhiên và các cây bụi, cây leo Các cây gỗ phân bố rải rác từ trên đỉnh đồi xuống phía dới, phát triển vợt hẳn lên so với các loại cây bụi nhỏ và cây leo Đây là nơi tạo ra sự an toàn cho các loài chim nớc mỗi khi kiếm ăn trở về.
Vờn chim đợc bao bọc bởi những dãy núi thấp nên điều kiện thời tiết không gây ảnh hởng lớn đến vờn chim Trong năm có nhiều trận bão to và lốc xoáy xảy ra ở các vùng xung quanh nhng tại vờn chim chỉ có gió và ma ít, không gây ra thiệt hại lớn.
Xung quanh vờn chim là cánh đồng trồng lúa Đến mùa ma, các cánh đồng ngập nớc mênh mông Gần đó là hồ Khuân với diện tích 40 ha có thả cá do xã quản lý Cách vờn chim khoảng 2 km là dòng sông Lô Đây chính là những nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim nớc, là yếu tố góp phần cho sự tồn tại và phát triển của vờn chim.
Vờn chim Đạo Trù thuộc địa phận thôn Phân Lân Thợng, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Vờn chim có diện tích khá nhỏ, chỉ 0,4 ha, nằm trọn trên quả đồi Trám vàng thuộc sở hữu riêng của gia đình ông Tôn Kim Thành, ngời dân tộc Sán Dìu Diện tích vờn tuy không lớn so với các vờn chim khác, nhng trong suốt quá trình phát triển từ khi hình thành đến nay, vờn chim là nơi thu hút nhiều loài chim đến trú ngụ và làm tổ trong đó có nhiều loài chim nớc.
Năm 1979, gia đình ông Thành bắt đầu chuyển về đây định c Lúc đó đồi Trám Vàng rất trống trải, cây gỗ đã bị dân chặt hết, toàn đồi chỉ là những trảng cây bụi.
Thời gian đầu, gia đình ông tiến hành trồng chủ yếu là keo lá tràm và bạch đàn để phủ xanh đồi Đến năm 1983, ông bắt đầu cho trồng sặt gai, sự rậm rạp do sặt gai tạo nên đã thu hút cò về đây trú ngụ Năm 1985, những cá thể Cò bợ đầu tiên đã bắt đầu về đây ngủ đêm Mãi cho đến 1995 thì cò mới bắt đầu làm tổ tại vờn trong mùa sinh sản Ban đầu chỉ khoảng 50 tổ Đến năm 1996 số tổ đã tăng lên tới gần 100 tổ. Để tạo điều kiện cho cò làm tổ, gia đình ông Thành đã cho trồng xen kẽ trong vờn một số cây gỗ Cho đến nay, theo nghiên cứu của chúng tôi với sự hỗ trợ của các chuyên gia thực vật thì có khoảng 20 loài cây gỗ tại vờn đợc cò chọn làm giá thể làm tổ Bên cạnh đó, một số khóm tre và mai cũng đợc trồng bổ sung quanh vờn.
Thành phần loài chim ở ba vờn chim
Thành phần loài chim ở Vờn chim Nh Thụy
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần loài chim hiện diện trong khu vực nghiên cứu, bao gồm vờn chim và vùng phụ cận xung quanh đó trong vòng bán kính 0,5 km Bớc đầu, chúng tôi đã xác định đợc 32 loài chim thuộc 20 họ, 7 bộ (bảng 5).
Bảng 5: Thành phần loài chim hiện diện tại khu vực nghiên cứu
T Tên phổ thông Tên khoa học Tên tiếng Anh Định c, di c
1 Họ Diệc Ardeidae Herons, Bitterns
1.1 Phân họ Cò lửa Botaurinae
2 Họ Gà nớc Rallidae Rails, Coots,
5 Cuốc ngực trắng Porzana pusilla
III bộ bồ câu columbiformes
3 Họ Bồ câu Columbidae Pigeons, Doves
7 Cu ngãi Streptopelia tranquebarica (Hermann, 1804)
IV bé cu cu cuculiformes
4 Họ Cu cu Cuculidae Cuckoos
4.1 Phân họ Cu cu Cuculinae
8 Tìm vịt Cacomantis merulinus Plaintive cuckoo R
4.2 Phân họ Bìm bịp Centropadinae
9 Bìm bịp lớn Centropus sinensis
5.1 Phân họ Cú lợn Tytoninae
10 Cú lợn lng xám Tyto alba (Scopoli, 1769) Barn owl R
11 Có mÌo nhá Otus sunia
7 Họ Bói cá Alcedinidae Kingfishers
12 Sả đầu nâu Halcyon smyrnensis
7.2 Phân họ Bồng chanh Alcedininae
8 Họ Đầu rìu Upupidae Hoopoes
9 Họ Nhạn rừng Artamidae Wood - swallows
10 Họ Chèo bẻo Dicruridae Drongos
16 Chèo bẻo đen Dicrurus macrocercus
11 Họ Rẻ quạt Monarchidae Monarchs
17 Rẻ quạt họng trắng Rhipidura albicollis
12 Họ Bạc má Aegithalidae Long-tailed tits
13 Họ Chiền chiện Cisticolidae Cisticolas, Allies
20 Chích bông đuôi dài Orthotomus sutorius
14 Họ Chào mào Pycnonotidae Bulbuls
22 Bông lau đít đỏ Pycnonotus cafer
23 Cành cạch đen Hypsipetes leucocephalus Black bulbul R
15 Họ Vành khuyên Zosteropidae White-eyes
16 Họ Đớp ruồi Muscicapidae Chats, Old wold flycatchers 16.1 Phân họ Chích choÌ Saxicolinae
16.2 Phân họ Đớp ruồi Muscicapinae Old world flycatchers
26 Đớp ruồi đầu xám Culicicapa ceylonensis
27 Đớp ruồi họng trắng Ficedula monileger
17 Họ Chim sâu Dicaeidae Flowerpeckers
28 Chim sâu vàng lục Dicaeum concolor
20 Họ Chìa vôi Motacillidae Wagtails, Pipits
31 Chìa vôi trắng Motacilla alba
32 Chim manh lín Anthus richardi
Ghi chú: R: loài định c; M: loài di c.
Trong số 32 loài chim xác định đợc ở khu vực nghiên cứu thì có 26 lo iài định c, 6 loài vừa định c vừa di c
Mức độ đa dạng về loài chim và các họ trong các bộ chim đợc thể hiện trong bảng 6.
Bảng 6 Cấu trúc thành phần loài chim ở khu vực nghiên cứu
TT Tên bộ Số họ Số loài
Ghi chú: SL: số lợng.
Qua bảng 6 có thể nhận thấy, bộ Sẻ là bộ đa dạng nhất về thành phần họ (12 họ) và về thành phần loài (18 loài) Bộ Cú và bộ Sả đều có 2 họ Các bộ còn lại chỉ có 1 họ duy nhất Về đa dạng loài, sau bộ Sẻ là bộ Hạc với 4 loài, bộ Sả (3 loài) Riêng bộ Sếu chỉ có 1 loài duy nhất đại diện.
Tính đa dạng về các loài chim trong từng họ chim có ở vờn chim đợc thể hiện cụ thể trong bảng 7.
Bảng 7 Tính đa dạng về loài trong các họ chim ở khu vực nghiên cứu
TT Tên khoa học Tên phổ thông Số loài
1 Ardeidae Họ Diệc 4 12,6 gruiformes Bé SÕu
2 Rallidae Họ Gà nớc 1 3,1 columbiformes bộ bồ câu
3 Columbidae Họ Bồ câu 2 6,3 cuculiformes bé cu cu
6 Strigidae Họ Cú mèo 1 3,1 coraciiformes bộ sả
8 Upupidae Họ Đầu rìu 1 3,1 passeriformes bộ sẻ
Ghi chú: SL: số lợng.
Qua bảng 7 có thể nhận xét về tính đa dạng thành phần loài trong các họ nh sau:
Trong 20 họ hiện có ở vờn chim thì họ Diệc đa dạng nhất về thành phần loài (4 loài) Có 3 họ có 3 loài là họ Cu cu, họ Chào mào và họ Đớp ruồi Có
3 họ có 2 loài là họ Bồ câu, họ Bói cá, họ Chìa vôi Còn lại các họ chỉ có 1 loài duy nhất.
Thành phần loài chim ở Vờn chim Hải Lựu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần loài chim hiện diện trong khu vực nghiên cứu, bao gồm vờn chim và vùng phụ cận xung quanh đó trong vòng bán kính 0,5 km Bớc đầu, chúng tôi đã xác định đợc 49 loài chim thuộc 27 họ, 9 bộ (bảng 8).
Bảng 8 Danh lục thành phần loài chim hiện diện tại Vờn chim Hải Lựu
TT Tên phổ thông và Tên khoa học Định
Tên tiếng Anh cư, di cư
6 Cò ng ng l ài ớn
7 Cò ng ng nh ài ỏ
VI Bộ Cu cu Cuculiformes
25 Đớp ruồi xanh gáy đen
32 Ch o m o ài ài Pycnonotus jocosus (Linnaeus, 1758) R
38 V nh khuyên nh ài ật bản
Ghi chú: R: loài định c; M: loài di c.
Trong số 49 loài chim xác định đợc ở khu vực nghiên cứu thì có 37 loài định c, 3 loài di c, 9 loài vừa định c vừa di c
Có 2 loài chim quý hiếm là: loài Bồ câu nâu Columba punicea và loài chim Cổ rắn Anhinga melanogaster
Loài Bồ câu nâu Columba punicea thuộc họ Bồ câu Columbidae và bộ
Bồ câu Columbiformes Thời gian bắt gặp 11-12/1/2008, đang đậu trên ngọn tre phía đỉnh đồi Theo tài liệu Chim Việt Nam của Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải và Karen Phillipps, 2000 [4] thì tại Việt nam loài này phân bố chủ yếu ở đảo Ba Mùn, Quảng Ninh (Đông Bắc), Quảng trị, Thừa Thiên Huế (Trung Trung Bộ) và Di Linh, Lạc Dơng và vùng hồ Tuyền Lâm của tỉnh Lâm Đồng (Nam Trung Bộ) Loài bị nguy cấp (VU) trên thế giới [30] Tại Việt Nam loài đang ở mức EN [2].
Loài Cổ rắn thuộc họ Cổ rắn Anhingidae Họ này có 4 loài, ở Việt Nam chỉ có một loài Đặc điểm: cổ rất dài, đuôi dài, mỏ thẳng, mảnh, nhọn, mép và mút mỏ có răng ca Thời điểm quan sát đợc loài này vào tháng 7/2007 và tháng 6/2008 Thờng trong những lần quan sát đợc cá thể này hay đậu trên ngọn tre cao nhất đỉnh đồi vào buổi sáng Nó thờng ngẩng cao đầu, nâng vai, dang cánh rất lâu, sau đó rỉa lông, rỉa cánh Kiểu đứng này rất giống kiểu phơi cánh cho khô của các loài chim Cốc Loài này rất phổ biến ở Nam bộ nhng lại hiếm gặp ở miền Bắc nớc ta Đến những lần thực địa tiếp theo vào năm 2009 chúng tôi đã không thấy đợc 2 loài này cùng với một số loài khác nh cốc đen và Cò ruồi ở vờn.
Mức độ đa dạng về họ và loài trong các bộ chim hiện diện ở vờn chim đợc thể hiện trong bảng 9.
Bảng 9 Cấu trúc thành phần họ, loài trong các bộ chim ở khu vực nghiên cứu
TT Bộ Số họ v tà ỉ lệ % Số lo i v tà à ỉ lệ
Ghi chú: SL: số lợng.
Qua bảng 9, có thể nhận thấy Bộ Sẻ vẫn luôn là bộ đa dạng nhất về họ với 19 họ và đa dạng nhất về loài với 30 loài Bộ Bồ nông có 2 họ Các bộ còn lại đều có 1 họ duy nhất Về loài thì sau bộ Sẻ, bộ đa dạng về thành phần loài thứ hai là bộ Hạc (6 loài), bộ Sả (4 loài) Có 3 bộ có 2 loài là bộ Bồ nông , bộ Bồ câu và bộ Cu cu Các bộ còn lại chỉ có 1 loài.
Mức độ đa dạng về thành phần loài trong các họ đợc thể hiện cụ thể trong bảng 10.
Qua bảng 10 có thể thấy họ Diệc là họ đa dạng nhất với 6 loài (chiếm12,2% tổng số loài hiện biết ở vờn chim) Tiếp đến là họ Bói cá và họ Chích chòe, mỗi họ đều có 4 loài Có 3 loài có 3 họ (họ Chèo bẻo, họ Chiền chiện và họ Chào mào) 4 họ có 2 loài và còn lại 18 họ là chỉ có 1 loài duy nhất.
Bảng 10 Đa dạng thành phần loài trong các họ chim ở khu vực nghiên cứu Tên phổ thông và
Tên tiếng Anh Tên khoa học SL %
VI Bộ Cu cu Cuculiformes
18 Họ Ch o m o ài ài Pycnonotidae 3 6,1
22 Họ V nh khuyên ài Zosteropidae 1 2,0
Ghi chú: SL: số lợng.
Thành phần loài chim ở Vờn chim Đạo Trù
Qua thời gian khảo sát thực địa tại vờn chim Đạo Trù và khu vực xung quanh vờn trong vòng bán kính 0,5 km, chúng tôi đã xác định có 41 loài chim thuộc 23 họ, 8 bộ Thành phần loài đợc thể hiện cụ thể trong bảng 11.
Bảng 11 Danh sách thành phần loài chim hiện diện ở khu vực nghiên cứu
TT Tên phổ thông và tên tiếng Anh Tên khoa học Định c, di c
IV Bộ Bồ câu Columbiformes
Ghi chú: R: loài định c; M: loài di c
Trong số 41 loài chim hiện diện ở khu vực nghiên cứu, có tới 33 loài chim là định c, 5 loài là di c, 3 loài là loài vừa di c, vừa định c
Mức độ đa dạng về họ và loài trong các bộ đợc thể hiện cụ thể trong bảng 12.
Bảng 12 Cấu trúc thành phần loài chim hiện diện tại khu vực
TT Bộ Số họ và tỉ lệ % Số loài và tỉ lệ %
Ghi chú: SL: số lợng.
Qua bảng 12, có thể nhận thấy bộ đa dạng nhất về thành phần họ là bộ Sẻ với 16 họ (chiếm 69,9% tổng số họ chim hiện biết ở v ờn) Các bộ chim khác đều chỉ có 1 họ duy nhất Xét về đa dạng thành phần loài trong các bộ thì bộ Sẻ cũng là bộ đa dạng nhất với 26 loài chiếm 63,6% tổng số loài hiện biết ở vờn chim Bộ Hạc có 6 loài (chiếm 14,6% tổng số loài hiện biết ở vờn).
Mức độ đa dạng về thành phần loài trong từng họ chim ở vờn chim đợc thể hiện cụ thể trong bảng 13.
Bảng 13 Đa dạng thành phần loài trong các họ chim ở khu vực nghiên cứu Vờn chim Đạo Trù
Tên phổ thông và tên tiếng Anh Tên khoa học SL %
IV Bộ Bồ câu Columbiformes
Ghi chú: SL: số lợng.
Qua bảng 13, cho thấy họ đa dạng nhất về thành phần loài là họ Diệc với 6 loài chiếm 14,6% tổng số loài ở vờn Có 4 họ mà trong mỗi họ có 3 loài đó là: họ Cu cu, họ Chiền chiện, họ Chích chòe và họ Chìa vôi Có 4 họ có 2 loài và còn lại 14 họ chỉ có 1 loài đại diện duy nhất cho họ.
So sánh thành phần loài chim ở ba vờn chim
Mỗi vờn chim có một điều kiện tự nhiên, diện tích khác nhau nhng đều chứa đựng một nguồn tài nguyên chim hoang dã khá phong phú đặc biệt là sự phong phú về số lợng của các loài chim nớc làm tổ tập đoàn tại vờn.
Tổng hợp thành phần loài chim đã xác định đợc ở 3 vờn chim cho thấy tổng số chim xác định đợc ở đây lên tới 68 loài thuộc 38 họ, 10 bộ.
Bảng 14 Sự phân bố của các loài chim tại 3 vờn chim: Nh Thụy,
Hải Lựu và Đạo Trù ở tỉnh Vĩnh Phúc
TT Tên khoa học của loài Đạo
Qua bảng 14, có thể thấy có 35 loài quan sát thấy ở cả 3 vờn chim.Trong khi đó có 8 loài chim chỉ quan sát thấy tại vờn chim Nh Thụy, 13 loài chim chỉ quan sát thấy tại vờn chim Hải Lựu và 12 loài chim chỉ quan sát thấy ở vờn chim Đạo Trù.
Sự khác nhau về thành phần loài chim ở 3 vờn chim có vị trí khác nhau trong tỉnh Vĩnh Phúc có thể đợc giải thích bởi một số nguyên nhân Thứ nhất là sự khác nhau về diện tích các vờn Thứ hai là sự khác nhau về thảm thực vật ở mỗi vờn Thứ ba là vị trí của vờn tại các khu vực khác nhau với những điều kiện tự nhiên, môi trờng khác nhau Thứ t là ngoài các loài chim định c phổ biến còn có các loài chim di c và cả những loài vừa định c, vừa di c Một số loài chỉ xuất hiện tại vờn trong một thời gian, sau đó không thấy xuất hiện lại nh Cốc đen, Cổ rắn, Bồ câu nâu, Cò ruồi điều này cho thấy có thể có các yếu tố ảnh hởng tới điều kiện sống nh thời tiết, thức ăn, nơi ở, sự tác động gây hoảng sợ của con ngời hay thậm chí có thể là sự lạc đàn của một số cá thể trong quá trình di chuyển Phân tích sự sai khác về điều kiện tự nhiên của ba vên chim cã thÓ nhËn thÊy mét sè nÐt cô thÓ nh sau.
Vờn chim Nh Thuỵ là khu vờn của gia đình ông Cẩm nằm trong địa hình đồng bằng của xã Nh Thuỵ Phía bắc giáp với ao cá của gia đình Cách đó khoảng 300m về phía bắc và phía tây là cánh đồng rộng lớn, mùa ma nớc ngập toàn bộ cánh đồng này Đây là nơi sinh trởng phát triển của nhiều loài động vật thuỷ sinh, lỡng c phát triển cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim nớc Khi nớc cạn vẫn còn lại hệ thống kênh mơng, vũng nớc cung cấp thức ăn cho các loài cò Cách vờn 5 km về phía tây là dòng sông Lô, cách đó 7km là hồ Vân Trực cũng là những địa điểm cung cấp thức ăn cho các loài cò Những năm gần đây, trong xã phát triển các hộ đào ao nuôi cá làm cho hệ động vật thủy sinh càng thêm phong phú
Vờn chim Hải Lựu tọa tạc trên quả đồi của bà Khiêm, xã Hải Lựu với diện tích 5 ha Đất của khu vực này là đất đồi lẫn nhiều đá, có những khối đa rất lớn Phía bắc vờn là cánh đồng Xa hơn có dãy núi Thép bao bọc, ngoài ra có nhiều núi thấp bao quanh đã góp phần chống gió, bão cho vờn Phía đông, phía nam là cánh đồng chiêm chũng mùa ma ngập nớc là nơi cung cấp thức ăn cho các loài chim trong vờn Ngày 03/06/2009 chúng tôi gặp Cò bợ, Cò trắng, Cò lửa kiếm thức ăn ở cánh đồng này Cách vờn 7km về phía tây là dòng sông Lô, phía đông cách vờn 10 km là hồ Vân Trục đều là nơi cung cấp thức ăn cho các loài chim nớc làm tổ tập đoàn trong vờn.
Vờn chim Đạo Trù nằm trên quả đồi trám vàng thuộc quyền sở hữu của ông Tôn Kim Thành Khu vực vờn là đất đồi thấp xung quanh là đất ruộng chiêm chũng ngập nớc Khu vực thôn Phân lân thợng nằm dới chân dãy núi Tam Đảo địa hình này đã tạo ra nhiều suối chảy từ dãy Tam Đảo xuống. Thôn Phân lân thợng có hai con suối chảy qua là suối Phân lân 1 và suối Phân lân 2 mỗi suối lại có một đập nớc rộng ngăn lũ quét Theo những ngời dân nơi đây thờng xảy ra lũ quét vào tháng 8 tuy nhiên trong những năm nghiên cứu tại đâ, chúng tôi không gặp lần nào Ngoài ra, còn có con suối nhỏ Vĩnh Ninh Tất cả con suối, đập nớc, ruộng lúa đều là những nơi kiếm ăn của các loài chim nớc và các loài chim khác.
Tơng ứng với địa hình, điều kiện mỗi nơi đã hình thành thảm thực vật đặc trng với mỗi vờn từ đó ảnh hởng đến sự phân bố của các loài chim nớc tập đoàn Cụ thể nh sau:
Vờn chim Nh Thuỵ tuy diện tích nhỏ nhng có thảm thực vật phát triển rậm rạp với nhiều tầng tán Tầng trên chủ yếu là tre và các cây gỗ lớn.Tầng giữa là những cây gỗ nhỏ nh: xoan, thầu dầu, xoài, chè Tầng dới là những cây thân bò nh: thài lài, rau má
Bảng 15 Thành phần loài thực vật đợc chim chọn làm nơi đặt tổ tại vờn chim Nh Thôy
TT Tên thực vật Số cây cò làm
Tên phổ thông Tên khoa học tổ
4 Keo lá tràm Acacia aurea 2
8 Tre gai Bambusa steno stachya 24 (khãm)
Nghiên cứu thành phần loài cây đợc chim chọn làm tổ ở vờn chim cho thấy có 9 loài thực vật thuộc 6 họ, 5 bộ có tổ chim Đặc trng nổi bật của vờn chim này là hệ thống các khóm tre lớn với chu vi mỗi gốc khóm khoảng 11m và tầng tán khá rộng Đây là loài cây chim chọn làm tổ chủ yếu ở vờn Trong các cây gỗ phải kể đến cây xoài đợc chim chọn làm tổ khá nhiều (7 cây) Các cây gỗ chim làm tổ thờng là những cây cao vợt tán Do diện tích vờn nhỏ, thực vật phân bố tơng đối đồng đều nên không có sự phân chia khu vực làm tổ giữa các loài mà chỉ có sự phân tầng: Cò ruồi, Cò trắng làm tổ ở tầng cao hơn so với Cò bợ Tuy nhiên trờng hợp ở vờn chim Nh Thụy cũng phải kể một phần rừng cây của vờn đã bị chặt và san lấp để làm nhà 3 tầng với mái đỏ khá nổi giữa vờn Điều này đã dẫn tới là mùa sinh sản năm 2008 và 2009 số lợng Cò ruồi về làm tổ tại vờn đã giảm hẳn Đây cũng đợc coi là một yếu tố quyết định đến sự tồn tại của các vờn chim Nếu nh thảm thực vật tiếp tục bị chặt phá, tỉa tha và việc mở rộng xây dựng nhà cửa thì không sớm vờn chim cũng sẽ bị tan rã.
Thảm thực vật ở vờn chim Hải Lựu khá phong phú Trong đó có sự phát triển của một số cây rừng tự nhiên, cây bụi, cây leo, ngoài ra gia đình cũng trồng thêm nhiều loại cây nh: nhãn, vải, xoan chanh, dung, lát, bạch đàn, tre, nứa, mít Các cây gỗ lớn phân bố rải rác từ trên đỉnh đồi xuống phía dới các loài cò thờng làm tổ trên các cây có chu vi từ 98cm trở lên, với chiều cao 15-20m phát triển vợt tán Bao bọc xung quanh vờn là các bụi tre lớn có chu vi khoảng từ 8-15m cũng là loại cây cò a thích làm tổ.
Bảng 16 Một số cây gỗ lớn chim a thích làm tổ tại Vờn chim Hải Lựu
STT Tên phổ thông Tên khoa học Chu vi
Qua bảng 16 cho thấy ngoài cây tre chim a thích làm tổ truyền thống thì có tới 6 loài cây gỗ to khác cũng đợc chim a thích làm tổ Trong đó, cây gỗ a thích làm tổ nhất của các loài chim nớc là cây sau sau, tiếp đến là cây trám đen, cây trâm, cây dung…
Vờn chim Đạo Trù có diện tích hẹp thảm thực vật trong vờn không phong phú nhng khá dày với 135 cây gỗ xen kẽ cây sặt gai Do sự phân bố không đồng đều của thực vật mà trong vờn có sự phân bố khu vực làm tổ của các loài chim nớc Khu vực 1: số lợng tổ lớn do tiếp giáp với suối Phân lân 1 đồng thời cây thân gỗ nơi đây phát triển mạnh Khu vực 2, số lợng tổ ít hơn vì thực vật thân gỗ cha cao, cò làm tổ cả trên cây gỗ và cây sặt gai Khu vực 3 các loài cây gỗ trong đó có cả cây ăn quả phát triển nhng sát với khu vực sinh hoạt của gia đình nên số lợng tổ ít.
Bảng 17: Các loài cây đợc chim chọn làm tổ tại Vờn chim Đạo Trù
STT Tên thực vật Số cây cò làm tổ
Tên Việt Nam Tên khoa học
2 Lát xoan Choerospondias axillaris Burtt &
3 Trám đen Canarium tramdenum Dai
III Bộ Hoa vặn Contortae
4 Thừng mực lông mềm Wrightia tomentosa Roem
IV Bộ Long não Laurales
6 Bêi lêi nhít Litsea glutinosa C.B Robins 2
7 Bộp lông Actinodaphne pilosa Merr 1
8 Sau sau Liquidambar formosana Hance 13
VI Bộ Hồ đào Juglandales
9 Chẹo ấn độ Engeelhardtia roxburghiana Wall 13
10 Mạy tèo Streblus macrophyllus Blume 1
11 Sồi ghè Lithocarpus corneus Lour 1
12 Thàn mát Millettia ichthyochtoma Drake 3
13 Mán đỉa trâu Archidendron lucidum(Benth.) I
14 Lim xẹt Peltophorum pterocarpum Back ex
15 Đỏm lông Bridelia monoica Merr 10
16 Sòi tía Sapium discolor Muell.-Arg 1
17 Đỏ ngọn Cratoxylum pruniflorum Kurz 3
20 Sặt gai Sinarundinaria griffana (Munro)
21 Đài khoai Aidia oxyodonta Yamazaki 1
Nhìn chung thảm thực vật ở cả ba vờn tơng đối thuận lợi cho việc làm tổ của các loài chim tuy nhiên có phần suy giảm do những cây lâu năm bị chết đi, phân cò qua nhiều năm làm ô nhiễm đất làm thực vật cằn cỗi So với đợt khảo sát năm 2007-2008, thực vật tại vờn Hải lựu giảm 3 cây gồm: 2 câyTrám đen, 1 cây Trâm chủ vờn cho biết do ma bão nên cây bị đổ và chết; tại vờn Đạo trù giảm 9 cây gồm: 1 cây Kháo nhậm, 2 cây Sau sau, 3 cây Thàn mát, 2 cây Đỏm lông, 1 cây Bình linh lông do chủ vờn chặt lấy gỗ hoặc do c©y chÕt. Để duy trì thảm thực vật ở vờn cần có những biện pháp để tiến hành cải tạo đất, trồng mới các loài cây chim u thích làm tổ và chăm sóc các loài hiện có Từ đó tăng thêm nơi làm tổ cho các loài chim, tăng thêm nguồn thức ăn cho các loài chim ăn quả hạt, hút mật là biện pháp tăng độ đa dạng của các v- ên chim.
Tuy nhiên cũng có tới 35 loài quan sát thấy ở cả 3 vờn điều này cho thấy sinh cảnh các vờn chim cũng có nét tơng đồng giống nhau Cả 3 vờn chim đều hình thành trên các khu vực có thảm thực vật phong phú, bao quanh thờng có ao, hồ, hay suối, sông điều kiện khí hậu khá tơng đồng
Bảng 18 So sánh sự đa dạng thành phần loài chim giữa các vờn chim
TT Tên vờn chim Bộ Họ Loài
Ghi chú: (*): theo Nguyễn Lân Hùng Sơn, 1999
(**): theo Nguyễn Lân Hùng Sơn, Trần Thị Miên, 2009 Qua bảng 19 cho thấy, trong 3 vờn chim nghiên cứu ở Vĩnh Phúc, vờn chim Hải Lựu đa dạng thành phần loài chim hơn cả bởi lẽ vờn chim có diện tích lớn nhất với thảm thực vật đa dạng So sánh với các vờn chim khác ở miền Bắc Việt Nam đã đuợc nghiên cứu cho thấy các vờn chim ở Vĩnh Phúc tuy không lớn nhng cũng chứa đựng một tài nguyên chim khá đa dạng và phong phó.
Một số đặc điểm sinh thái học của loài Cò ruồi Bubulcus ibis (Linnaeus, 1758)
Nhận xét về phân loại học
Loài Cò ruồi có tên khoa học Bubulcus ibis (Linnaeus, 1758) là loài chim thuộc giống Bubulcus Bonaparte, 1855, phân họ Diệc Ardeinae (Leach, 1820), họ Diệc Ardeidae Leach, 1820, bộ Hạc Ciconiformes Bonaparte, 1854 [20].
Trên thế giới hiện nay đã xác định loài này có 3 phân loài [29, 31]:
Tại các vờn chim ở tỉnh Vĩnh Phúc, đều quan sát thấy Cò ruồi Tuy nhiên, nghiên cứu về loài chim này đợc tập trung tiến hành quan sát phân tích tại vờn chim Nh Thụy, nơi tập trung số lợng lớn Cò ruồi làm tổ tập đoàn trong mùa sinh sản.
Qua quan sát trực tiếp ngoài thiên nhiên kết hợp với thu mẫu để quan sát, đo đạc, các loài Cò ruồi ở khu vực nghiên cứu đợc mô tả chi tiết về mặt hình thái nh sau.
Cò non: mỏ màu đen, chân màu đen nhạt, lông tơ màu trắng ở đầu mọc trớc rồi đến lông ở lng và sờn sau đó mới đến các phần khác.
Con trởng thành ngoài mùa sinh sản: mỏ vàng, ngắn hơn Cò trắng Mắt màu sáng Lông màu trắng Chân màu đen nhạt có thể trở thành xanh vàng. Chân, mỏ, da mặt đôi khi hơi đỏ.
Con trởng thành trong mùa sinh sản: lông đầu, cổ, ngực, phần lông cuối lng đều chuyển sàng màu vàng cam, tha và dài Các phần khác lông trắng dễ nhận biết Chim thờng cúi mình khi đứng yên.
Tiến hành bắt thả và đo kích thớc của các cá thể Cò ruồi tại vờn chim
Nh Thụy, chúng tôi thu đợc số liệu trong bảng 19.
Bảng 19 Số đo các mẫu chim Cò ruồi tại Vờn chim Nh Thụy
Chiều dài cơ thể (mm)
Qua bảng 19 cho thấy một số đặc điểm về kích thớc của loài Cò ruồi ở khu vực nghiên cứu, cụ thể: chiều dài cơ thể (510-565mm); cân nặng (245- 260g); chiều dài cánh (360-480m); đuôi (73-90mm); giò (79-87mm) và Mỏ (54-60mm)
Căn cứ vào các mô tả về đặc điểm hình thái bên ngoài đối chiếu với các mẫu lu tại bảo tàng và mô tả gốc, kết hợp với các đặc điểm tập tính sinh thái,vùng phân bố của loài, bớc đầu chúng tôi xác định loài Cò ruồi ở khu vực nghiên cứu thuộc phân loài Bubulcus ibis coromandus (Boddaert, 1783).
Ph©n bè
Trên thế giới: Cò ruồi phát sinh từ châu Phi, châu Âu (chủ yếu ở miền nam Tây Ban Nha) phát triển rộng rãi khắp nơi trên thế giới châu Phi, châu Âu, châu á [22, 23] Đặc biệt có nhiều ở Australia, Thái Bình Dơng, bắc Mỹ, nam Mü [25]. ở Việt Nam: theo Võ Quý Cò ruồi phân bố ở Bắc bộ, Trung bộ, Tây nguyên và Nam bộ [11]
Tại Vĩnh phúc năm 2007 - 2008 Cò ruồi xuất hiện ở cả 3 vờn chim NhThuỵ, Hải Lựu, Đạo Trù nhng đến năm 2008 - 2009 chỉ còn quan sát thấy Cò ruồi kiếm ăn, làm tổ, trú ngụ ở vờn chim Nh Thuỵ.
Một số đặc điểm về sinh sản của loài
Cò ruồi là loài khá phổ biến trên thế giới và đã đợc nghiên cứu từ lâu. Những kết quả nghiên cứu về loài có này cho thấy tuổi sinh sản của loài th- ờng từ 2- 3 năm tuổi trở lên [23, 24]
Cò ruồi thờng làm tổ tập đoàn cùng với một số loài chim nớc khác trong họ Diệc vào mùa sinh sản Sự phát triển của Cò ruồi phụ thuộc vào một số điều kiện chủ yếu nh: thảm thực vật để chim dùng làm nơi đặt tổ, các điều kiện vi khí hậu của khu vực làm tổ, nguồn thức ăn trong đó quan trọng là nguồn động vật thuỷ sinh (tôm, cá ), lỡng c (ếch, nhái ) [21, 25] Trong mùa khô nguồn thức ăn không dồi dào nhng khi mùa ma tới các loài động vật thuỷ sinh, lỡng c hoạt động sinh sôi, nảy nở nhanh làm tăng số lợng cá thể và sinh khối là nguồn thức ăn lớn nên mùa sinh sản của Cò ruồi gắn với mùa m- a
Thời gian sinh sản cụ thể của loài này thay đổi tùy từng khu vực: ở Bắc
Mỹ, Cò ruồi sinh sản từ tháng 4 đến tháng 5 ở ấn Độ, mùa sinh sản từ tháng
6 đến tháng 8 Những nghiên cứu ở Floria, Mỹ cho thấy mùa sinh sản của loài này kéo dài từ giữa tháng 4 đến tháng 7 [24].
Nghiên cứu mùa sinh sản của Cò ruồi tại vờn chim Nh Thuỵ chúng tôi thu đợc số dẫn liệu sau.
Theo chủ vờn chim ở đây cho biết, Cò ruồi về vờn khá đều qua mấy chục năm theo dõi ở vờn Cứ từ ngày giỗ tổ Hùng Vơng, mồng 10-3 âm lịch là thấy Cò ruồi bay thành đàn về rồi chúng kêu râm ran khắp vờn gọi mái. Rồi chúng đẻ Lúc đó thì mùi hôi tanh của phân cò, của thức ăn rơi vãi nồng nặc khắp cả khu vực xung quanh vờn.
Năm 2009 ngày giỗ tổ mồng 10/3 âm (04/04/2008) chúng tôi đến vờn quan sát: 17h một đàn Cò ruồi 18 con bay xung quanh vờn nhng không đậu vào vờn mà bay ra đậu ở vờn bạch đàn trớc vờn rồi bay đi Đến 18h15’ một vài con lẻ tẻ bay về vờn rồi lại bay đi Đến 19h không thấy có Cò ruồi cũng nh các loài cò khác thuộc họ Diệc quay trở lại.
Ngày 05/04/2009, 6h trời nhiều mây có cơn ma lạnh một đàn nhỏ 7 con quay về vờn đậu ở bụi tre cạnh bờ ao kêu lớn rồi bay đi, 7h45’ lác đác 1, 2, 3 con bay về vờn Chúng tôi quan sát quanh vờn đã thấy có phân cò Vào lúc 9h một đôi Cò ruồi bay ngang qua vờn đậu trên cành tre trong vờn rồi bay một vòng quanh vờn sau đó bay đi cứ nh vậy đến 10h10’ 16h30’ đến 19h Cò ruồi và các loài khác nh Cò bợ, Cò trắng tiếp tục bay quanh vờn nh vậy Đến khoảng 12/4/2009 chúng bắt đầu làm tổ chuẩn bị cho mùa sinh sản mới.
Nh vậy, năm 2009 Cò ruồi cũng nh các loài khác thuộc họ Diệc làm tổ muộn hơn những năm trớc khoảng 7-8 ngày Chúng tôi tiến hành tìm hiểu thấy rằng nguyên nhân có thể do:
+ Tác động của khí hậu: tháng 4 năm 2009 mùa ma cha tới nên nguồn thức ăn của Cò ruồi cha phong phú cha đáp ứng đủ thức ăn cho chúng bớc vào mùa sinh sản
+ Tác động của con ngời: vào tháng 2 năm 2009 gia đình ông Cẩm tiến hành làm thêm ngôi nhà ba tầng rộng 100m 2 vào diện tích của vờn Cộng thêm việc mở một con đờng qua vờn cho xe chở nguyên vật liệu đi vào dẫn đến diện tích của vờn bị thu hẹp Chỗ làm tổ của chim bị ảnh hởng, gây nên tiếng ồn liên tục từ 7h-17h, nhiều ngời lạ qua lại ảnh hởng đến sự an toàn của vờn chim.
Cùng thời gian đó xã tiến hành làm lại con đờng đổ bê tông chạy qua nhà ông Cẩm nên càng gây tác động lớn tới vờn cò.
Ngày 12/04 trong vờn cò có khoảng hơn 100 cá thể thuộc họ Diệc trong đó có khoảng 30 cá thể Cò ruồi, 54 cá thể Cò bợ, 16 Cò trắng Các ngày tiếp theo cò tiếp tục bay về vờn ngày càng nhiều Các con đực thiết lập vùng lãnh thổ đánh nhau loạn xạ, tiếng kêu bảo vệ vùng lãnh thổ, tiếng kêu gọi bạn tình râm ran khắp vờn Ngày 15/04 Cò ruồi làm tổ rầm rộ: một con bay đi bay lại tìm nguyên vật liệu xây tổ, một cá thể tiến hành xây tổ
Ngày 17-18/04 trong vờn các loài Cò ruồi đã khoác trên mình bộ lông c- ới với lông đầu, gáy, ngực, gần đuôi có màu vàng cam.
Ngày 06/08 chỉ còn một số tổ Cò ruồi có trứng Có thể đây là do chúng đẻ muộn, cũng có thể do chúng mất trứng, mất con nên có hiện tợng đẻ bù? Lúc này chúng thờng đi kiếm ăn theo đàn rất đông vào sáng sớm đến tận chiều tối mới quay trở về vờn, rất ít cá thể ở lại vờn Khi kiếm ăn trở về chúng thờng liệng quanh vờn rồi hạ cánh đúng tổ hoặc đậu trên ngọn tre trong khu vực làm tổ.
Ngày 10/10 chỉ còn khoảng hơn 20 con Cò ruồi trú ngụ trong vờn.
Nh vậy, mùa sinh sản của Cò ruồi đến muộn hơn và kết thúc muộn hơn nh÷ng n¨m tríc.
Tổ là nơi đẻ trứng, ấp trứng và nuôi chim non vì vậy làm tổ là một tập tính rất quan trọng trong đời sống của chim (liên quan trực tiếp đến yêu cầu duy trì nòi giống của loài).
Cò ruồi thờng làm tổ tập đoàn cùng các loài cò khác thuộc họ Diệc Quan sát vị trí làm tổ, vật liệu làm tổ, tỉ lệ sống sót của Cò ruồi so với
Cò bợ chúng tôi thấy rằng Cò ruồi làm tổ tơng đối kỹ lỡng Cụ thể nh sau: + Chọn cây và vị trí xây tổ:
Qua quan sát tại vờn chúng tôi nhận thấy Cò ruồi chọn vị trí làm tổ rất an toàn Chúng chỉ làm tổ ở những bụi tre, bụi mai, cây gỗ phát triển xanh tốt.
Nếu làm tổ ở bụi tre, bụi mai chúng chọn những cây cao nhất ở giữa bụi để làm tổ Nếu làm tổ ở trên cây gỗ chúng chọn nơi cao cành xum xuê hoặc làm ở chạc ba rất vững chắc Điều đặc biệt trong vờn có rất nhiều cây bạch đàn nhng chúng chỉ sử dụng làm nơi đậu mà không làm tổ Điều này có thể là do cây bạch đàn ít tán cây nên chúng không cảm thấy an toàn để làm tổ, ấp trứng.
Tổ Cò ruồi thờng cách mặt đất từ 5-8m trong khi chúng tôi quan sát tổ
Cò bợ cùng khu vực có những tổ thấp nhất là 2,5 m cao nhất là 6m.
Sau khi Cò ruồi cặp đôi chúng bắt đầu xây tổ, thời gian xây tổ kéo dài khoảng 3 ngày.
Cò ruồi biết kết hợp những que gỗ nhỏ kích thớc từ 8-16cm với những sợi thực vật khô của cây sậy, cây bụi và lá khô tạo ra tổ tơng đối vững chắc.
Đặc điểm phân bố tổ của Cò ruồi Bubulcus ibis (Linnaeus, 1758) ở V- ên chim Nh Thuþ
Vờn chim Nh Thuỵ có diện tích nhỏ 0,3 ha sát với ao có diện tích 800m 2 Thảm thực vật trong vờn chủ yếu là tre, các cây gỗ nh: bạch đàn, vải, nhãn, chay, mít, thầu dầu, xoài, sấu rất thuận lợi cho các loài chim làm tổ
Với diện tích nhỏ, thực vật phân bố đồng đều, số lợng chim không nhiều nên sự phân chia khu vực phân bố giữa Cò ruồi, Cò bợ, Cò trắng không rõ rệt. Quan sát chúng tôi thấy Cò ruồi và Cò trắng thờng chọn nơi làm tổ ở tầng cao hơn so với các tổ của Cò bợ.
Phía bắc vờn sát với ao là những khóm giang, tre mới nên chủ yếu là tổ của Cò bợ Trong 9 khóm tre, giang ở khu vực này chúng tôi đếm đợc 56 tổ trong đó có 6 tổ Cò ruồi chiếm vị trí cao nhất, 7 tổ Cò trắng, 35 tổ Cò bợ Các cây gỗ sát với sân nhà có 7 tổ Cò bợ.
Phía trong vờn là những khóm tre lớn các loài chim tập trung làm tổ nhiều Chúng tôi đếm đợc 19 khóm tre có 120 tổ Cò ruồi, 103 tổ Cò bợ, 17 tổ
Cò trắng Trên các cây thân gỗ chúng tôi đếm đợc 13 tổ Cò ruồi, 11 tổ Cò trắng, 17 tổ Cò bợ.
Khu vực trồng cây bạch đàn cò không làm tổ chỉ sử dụng làm chỗ đậu cho chóng.
Tuy nhiên, từ tháng 2/2009 gia đình ông Cẩm phá một phần vờn làm nhà mới, mở con đờng nhỏ qua vờn vào để trở vật liệu đến, thảm thực vật bị thay đổi, thợ xây làm tiên tục suốt ngày, xe chở vật liệu đi lại thờng xuyên, tiếng ồn nhiều dẫn đến sự phân bố của các loài chim có sự thay đổi rõ rệt. Nơi gần khu vực xây nhà chúng không làm tổ nữa mà chuyển sáng phía tây của vờn Phía bắc vờn nơi mở con đờng cho xe chở vật liệu vào có 7 khóm tre phía ngoài cò không làm tổ nhng 2 khóm phía trong chúng vẫn làm tổ chúng tôi đếm đợc 7 tổ có lẽ 2 khóm này sát với góc vờn và ao vẫn đáp ứng đợc điều kiện cho chúng làm tổ Chúng chuyển sang cả khu vực vờn, ao nhà bên cạnh Lúc đầu nhà này thấy hôi, tanh có đuổi chúng đi nhng cứ đuổi đi chúng lại trở lại sống nên đã để cho cò làm tổ Tuy nhiên, số lợng cá thể trong vờn giảm nhiều Ngày 06/06/2009 chúng tôi đếm đợc tại vờn có 136 tổ
Cò ruồi, 29 tổ Cò trắng, 140 tổ Cò bợ Tổng cộng có khoảng 305 tổ cò vào thời gian này trong vờn Những tác động của chủ vờn chim bởi các hoạt động xây dựng làm nhà đã ảnh hởng rõ rệt tới hoạt động trú ngụ, sinh sản tại vờn.Rất có thể nếu tiếp tục tác động theo chiều hớng xấu sẽ làm tan rã vờn chim này trong một thời gian không xa.
Hiện trạng và các yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển bền vững của ba vờn chim
Hiện trạng và các yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển bền vững của Vờn chim Nh Thuỵ
3.1.1 Hiện trạng Vờn chim Nh Thuỵ
Với diện tích nhỏ 0,3 ha từ năm 1980 đến 2008 vờn tơng đối yên tĩnh ít ngời lui tới, thảm thực vật phát triển rậm rạp là nơi lý tởng cho các loài chim sinh sống Đặc biệt, chủ vờn là ông Cẩm rất yêu mến và quyết tâm để bảo để các loài chim ở vờn
Gia đình ông Cẩm có 11 ngời con rất thành đạt Họ đều góp công sức vào việc bảo vệ vờn chim của gia đình: nhắc nhở ngời dân xung quanh không cho săn bắt cò, góp tiền xây dựng tờng bao quanh vờn để bảo vệ cò Đồng thời để tạo điều kiện thuận lợi cho vờn chim gia đình đã mua thêm ao bao quanh vờn với diện tích 800m 2 , vừa bảo vệ vờn chim, điều hoà khí hậu vờn, cung cấp nguồn thức ăn cho các loài chim nớc làm tổ tập đoàn Khi đó vờn chim đợc bảo vệ tốt nhất Khi điều kiện gia đình khá lên thì gia đình có nhu cầu xây dựng nhà ở khang trang hơn Từ tháng 02/2009 đến nay, gia đình lấy một diện tích tơng đối lớn đất vờn làm nhà nên diện tích vờn bị thu hẹp, thảm thực vật bị phá huỷ, nhiều ngời lạ đến vờn, ngày ít ngời nhất cũng có 3 thợ, ngày nhiều hơn có 10 thợ cộng thêm ngời nhà Tiếng ồn của ngời, của máy, của công việc không ngớt ảnh hởng đến đời sống của các loài chim trong v- ờn Ngoài ra, việc làm này còn ảnh hởng đến các nhân tố ngoại cảnh trong v- ờn, thảm thực vật giảm dẫn đến nhiệt độ tăng, độ ẩm giảm
Qua nhiều năm lợng phân cò thải xuống đất gây ô nhiễm nặng, nhiều khóm tre bị lụi dần, thực vật khác kém phát triển hoặc chết
Nh vậy hiện nay, trong vờn đang chứa đựng những yếu tố ảnh hởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của vờn chim.
3.1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến vờn chim a Các yếu tố tự nhiên
- Lợng ma: ảnh hởng đến sự phát triển của vờn chim thông qua ảnh h- ởng đến nguồn thức ăn những năm ma nhiều tạo điều kiện cho động vật thuỷ sinh, động vật đất sinh sôi nảy nở Đồng thời ma kích thích sự phát triển của thực vật làm giá thể cho các chúng làm tổ, làm tăng độ ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho chúng hoạt động Nhng ma to làm việc xây tổ, kiếm ăn bị dừng lại, làm trứng vỡ, chim non bị chết rét hoặc xa cành chết.
Theo ghi chép trong những lần thực địa tại vờn Nh Thuỵ: Ngày 03/06/2009 sáng trời ma to sau ma rả ríc chết 1 cá thể Cò ruồi, 7 cá thể Cò bợ Ngày 24/06/2009 chết 3 cá thể Cò bợ Ngày 29/07/2009 ma lớn nhiều ngày chết 32 cá thể Cò bợ, 5 cá thể Cò ruồi Ngày 06/08/2009 trời ma nhỏ do ảnh hởng bão chết 7 cá thể Cò bợ.
- Nhiệt độ: ảnh hởng đến quá trình ấp trứng Nhiệt độ cao quá trứng dễ bị ung nên phải duy trì nhiệt độ thích hợp ổn định trong vờn bằng cách phát triển thảm thực vật đa dạng và phong phú cả về số lợng và thành phần loài đặc biệt là các loài cây chim a thích làm tổ.
- ánh sáng: quyết định đến thời gian kiếm ăn của chim Những ngày trời nhiều mây sáng muộn chim đi kiếm ăn muộn hơn những ngày khác và về sớm hơn khoảng 30 phút ánh sáng còn quyết định đến thời điểm sinh sản. Ngoài ra, ánh sáng ảnh hởng gián tiếp đến đời sống của các loài chim thông qua việc tác động đến sự phát triển của thực vật. b Thiên địch:
- Cú mèo thỉnh thoảng cũng di chuyển tới vờn gây hoảng loạn cho các loài chim trong vờn Ngoài ra năm 2009 một đàn chèo bẻo lớn đã đến trú ngụ vờn và đánh đuổi nhiều loài cò ra khỏi vờn.
- Theo lời kể của gia đình trong vờn còn có rắn hoạt động, có nhiều ngời gặp Ngày 29/07 khi chị Thu chủ nhà cùng nhóm nghiên cứu thu lợm xác cò bị chết quan sát thấy rắn hổ mang bò trong vờn có lẽ chúng tìm xác cò và trứng để ăn.
- Ngoài ra, trong vờn còn có chuột cũng là thiên địch của các loài chim níc. c Tác động của con ngời
Con ngời tác động mạnh mẽ nhất quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay diệt vong của vờn chim.
Tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới vờn chim là vờn chủ vờn Chủ vờn chim Nh Thuỵ đã có những hoạt động ảnh hởng lớn đến vờn chim Năm 2004-2005, có dịch H5N1 chủ vờn sợ ảnh hởng đến sức khỏe của gia đình nên đã sử dụng những biện pháp để đuổi cò đi nh đốt lửa vào lốp xe buộc lên sào để đuổi cò Đến tháng 2/2009 gia đình xây thêm ngôi nhà mới vào vờn là hoạt động ảnh hởng lớn nhất đến sự tồn tại của vờn Đây có lẽ là nguyên nhân chính làm cho mùa sinh sản của các loài chim nớc làm tổ tập đoàn tại v- ờn năm 2009 bắt đầu chậm hơn những năm trớc một tuần Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình cũng ý thức đợc đây là nguồn tài nguyên đáng quý nên đã bảo vệ khỏi sự săn bắt, vận động những gia đình xung quanh tạo điều kiện cho cò mở rộng khu vực sinh sống.
Ngời dân xung quanh cũng đã quen với cảnh cứ chiều chiều từng đàn cò đi kiếm ăn về bay lợn khắp một góc trời, họ tự hào lắm! Khi chúng tôi phỏng vấn họ nói: “Chiều khoảng 5h cô cứ đến đây, cò nhiều lắm, trắng xoá trời, đẹp lắm! Cô cứ chụp ảnh thoải mái!” Vì vậy, hiện tợng săn bắt cò gần nhng không xảy ra Tuy nhiên họ cha ý thức rằng một số hành động của họ đã gián tiếp tác động đến sự phát triển vờn cò nh: việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu trên cánh đồng làm ô nhiễm nguồn nớc, đầu độc nguồn thức ăn, ảnh hởng đến cây trồng Những ảnh hởng này cần có những nghiên cứu cụ thể để có những biện pháp bảo tồn hợp lý.
Về phía gia đình đã dựng tờng bao quanh vờn, nhắc nhở ngời dân xung quanh, cấm săn bắt cò Đồng thời mua thêm 800m 2 ao cạnh vờn vừa cung cấp thêm nguồn thức ăn, lại có tác dụng điều hoà khí hậu, bảo vệ khỏi con ngời Năm 2007 - 2008 gia đình có làm hồ sơ lên Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc xin hỗ trợ kinh phí bảo vệ vờn nhng vẫn cha đ- ợc duyệt. ý thức về bảo tồn của ngời dân nơi đây tơng đối tốt trong thời gian thực địa và điều tra chủ vờn chúng tôi không thấy ngời dân xâm hại đến vờn, đến cò.
Các hoạt động hỗ trợ công tác bảo tồn vờn chim, phối hợp các cơ quan đoàn thể, chính quyền tuyên truyền giáo dục bảo tồn vờn chim vẫn không đ- ợc chính quyền địa phơng quan tâm.
3.2 Hiện trạng và các yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển bền vững của Vờn chim Hải Lựu
3.2.1 Hiện trạng Vờn chim Hải Lựu
Trong ba vờn chim chúng tôi nghiên cứu thì vờn chim Hải Lựu có diện tích lớn nhất 5 ha trong đó diện tích ao là 720m 2 Thảm thực vật của vờn chim khá phong phú: tre, mai, nứa, sở, trẩu, trám, xoan chanh, dung, lát, bạch đàn, nhãn, vãi, hồng, mít, roi, ngoài ra còn có một số cây rừng tự nhiên với đ- ờng kính lớn, cao vợt hẳn lên là điều kiện rất thuận lợi cho các loài chim nớc làm tổ Xung quanh vờn chim là cánh đồng lúa Cách vờn chim 2 km là dòng sông lô, xa hơn là hồ Khuân với diện tích 40 ha là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim nớc Nh vậy, nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống của chúng. Điều kiện tự nhiên nơi đây rất thuận lợi cho sự phát triển của vờn tác động lớn nhất đến vờn chim Hải Lựu là con ngời Do gia đình chủ vờn gặp nhiều khó khăn một mình bà Khiêm với nghề nông phải nuôi 4 ngời cháu có những lúc cơm không đủ ăn nên không thể đầu từ cơ sở vật chất để bảo vệ v- ờn chim Vờn chim hoàn toàn không có tờng bao quanh bảo vệ, ngời săn bắn có thể tự do vào vờn Nhng thật đáng quý trong hoàn cảnh nh vậy bà Khiêm vẫn rất cố gắng bảo vệ vờn chim khỏi những ngời săn bắt chim, đồng thời không hề khai thác thảm thực vật của vờn nhằm đảm bảo trạng thái tự nhiên cho các loài chim sinh sống tại đây
Tuy nhiên từ khi vờn cò đợc đa lên các phơng tiện thông tin đại chúng ngời dân ở các nơi biết đến Vờn cò lại đứng trớc một mối nguy hại lớn đó là lợng du khách đến thăm vờn cò ngày càng nhiều Mọi ngời đều rất muốn thăm quan nhìn thấy những loài chim mà trớc kia họ chỉ đợc thấy trong tranh ảnh nhng lại rất ít ngời quan tâm đến việc bảo vệ vờn cò và cũng cha có những quy định cụ thể của cơ quan chức năng về vấn đề này.
3.2.2 Các yếu tố ảnh hởng đến vờn chim a Các yếu tố tự nhiên:
- Ma bão: Mùa sinh sản của các loài chim nớc thờng trùng với mùa ma bão hàng năm Đây là yếu tố ảnh hởng chung phần nào tới sự thành công trong mùa sinh sản của các loài chim nớc Sự tử vong của các chim non trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt là điều không thể tránh khỏi Nghiên cứu cụ thể ở vờn chim Hải Lựu cho thấy một số dẫn liệu cụ thể về vấn đề này Sáng 6/7/2007 sau đêm ma thu đợc 5 xác cò con chết và 30 trứng rơi vỡ. Ngày 22/3/2008 lốc xoáy làm 5 cá thể Cò ruồi chết Ngày 5/6/2009 ma làm 6 cá thể Cò bợ chết 30/7/2009 ảnh hởng của bão trời ma làm 7 cá thể Cò bợ chết và 18 trứng rơi vỡ.
Hiện trạng và các yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển bền vững của Vờn chim Đạo Trù
3.3.1 Hiện trạng Vờn chim Đào Trù
Vờn chim Đạo Trù thuộc quyền sở hữu của ông Tôn Kim Thành với diện tích 0,4ha Phía đông bắc của vờn là một con suối nhỏ chảy qua và cánh đồng lúa Phía tây của vờn là vờn bạch đàn Phía nam vờn là vờn cây ăn quả và hớng đông nam là ao cá Từ năm 1995 cò về làm tổ ban đầu khoảng 50 tổ số lợng ngày càng đông
Nhng từ năm 2007 gia đình ông Thành không nuôi rắn nữa kinh tế của gia đình khó khăn Để giải quyết khó khăn của gia đình ông Thành và ngời con trai bắt đầu dùng que dài có gắn đầu sắt nhọn để bắt cò bán Theo ghi chép của chúng tôi ngày 07/06 gia đình đã bán đợc 700.000đ tiền cò với khối lợng khoảng 10kg đã có sự ảnh hởng lớn đến sự tồn tại của chúng Nên sự đa dạng của vờn có phần suy giảm Trong đợt thực địa năm 2008-2009 chúng tôi không phát hiện thấy Cò ruồi, Vạc về vờn.
Cũng nh hai vờn chim trên đất trong vờn chim Đạo Trù cũng đang bị ô nhiễm nặng nề do qua nhiều năm phân cò rơi xuống, tích lại trong đất làm một số cây gỗ chết đi mất nơi làm tổ, trong khi thảm thực vật không đ ợc trồng mới bổ sung Nên vị trí làm tổ của các loài chim nớc trong vờn Đạo Trù tơng đối ít.
3.3.2 Các yếu tố ảnh hởng đến vờn chim a Yếu tố tự nhiên
- Thời tiết: khí hậu năm 2009 mùa ma đến muộn nên dẫn đến mùa sinh sản của các loài chim nớc làm tổ tập đoàn cũng đến muộn hơn Theo ghi chép của chúng tôi tại vờn chim Đạo Trù cò về muộn và đi muộn hơn những năm trớc 1 tuần Trong mùa sinh sản thờng xuyên có bão, trận bão kéo dài gây thiệt hại lớn là vào cuối tháng 7 làm rơi khoảng 32 trứng, 19 chim non sa cành chết. b Yếu tố thiên địch
Mỗi nguy hại lớn của các loài chim nớc tại vờn chim Đạo Trù là chuột, rắn Tại lần thực địa 07/06/2009 chúng tôi đã gặp rắn ráo thờng Ptyas Korros (Schlegel 1837) trong vên.
Ngoài ra còn có Cú mèo thỉnh thoảng bắt gặp bay qua vờn cũng là loài lấy cò con và trứng làm thức ăn. c yÕu tè con ngêi
Là nhân tố tác động mạnh nhất đến vờn cò Đạo Trù Một số ngời dân nơi đây bắt cò bằng bẫy chông có dính nhựa, một số bắn Đến năm 2007 gia đình khó khăn nên đã bắt cò để bán, thấy nhiều ngời mua nên từ đó đến mùa sinh sản tháng 7, tháng 8 hàng năm đều bán cò ớc tính gia đình bắt khoảng
30 con/ngày, ngày bắt nhiều nhất là 15 kg Với thực trạng này có thể đến một thời điểm nào đó đàn cò sẽ rời khỏi vờn để tìm nơi an toàn.
Do vờn chỉ đợc ngăn cách vời cánh đồng bởi con suối nhỏ nên các hoạt động nh máy cày, máy tuốt, phun thuốc sâu cũng sẽ ảnh hởng đến hoạt động của các loài chim trong vờn Đặc biệt, cách đó 500m có lò gạch nơi hoạt động lao động của các tù nhân ở trạm giam gần khu vực vờn chim cũng gây ô nhiễm môi trờng lâu dài sẽ ảnh hởng đến sự tồn tại của vờn chim.
3.3.3 Công tác bảo tồn Đối với vờn chim Đạo Trù, cần thiết có những biện pháp bảo vệ sự tồn tại của vờn Vì về phía gia đình, địa phơng, các cơ quan chức năng hoàn toàn không quan tâm đến sự tồn tại của vờn Các loài chim nớc đang bị đe doạ nghiêm trọng.
Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thống ba v- ờn chim: Nh Thuỵ, Hải Lựu, Đạo Trù
a Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng của ngời dân địa phơng
- Đa vấn đề sinh học thực tế vờn chim vào bài học từ đó giúp học sinh nắm bắt đợc thực trạng của địa phơng thảo luận tìm ra nguyên nhân, dựa vào kiến thức cơ bản đa ra biện pháp giải quyết vấn đề.
- Cuối năm học các lớp 6, 7, 8, 9 đều có các tiết tham quan nhiên thiên phù hợp với chơng trình học để đạt hiệu quả cao giáo viên cần lu ý các em học sinh tuân thủ các quy định bảo vệ môi trờng, thông qua đó giáo dục lòng yêu thiên nhiên, tôn trọng tự nhiên.
- Đa những kiến thức về môi trờng một cách sinh động, đơn giản tới từng xã để ngời dân quan tâm, có thêm hiểu biết để bảo vệ môi trờng.
- Thực hiện các chơng trình phát thanh tuyên truyền về luật bảo vệ môi trờng, luật đa dạng sinh học đến tờng thôn, xóm. b Quy hoạch quản lý hệ thống các vờn chim trong tỉnh Vĩnh Phúc
Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều vùng đất ngập nớc nên hình thành một số vờn chim nh: Nh Thuỵ, Hải Lựu, Đạo Trù, Đồng Quế Các vờn chim này đều thuộc quyền sở hữu của cá nhân hộ gia đình nên không tránh khỏi việc tác động đến vờn theo nhu cầu riêng của gia đình.
Chính vì vậy, cần có quy hoạch tổng thể đa hệ thống các vờn chim vào trong chiến lợc phát triển du lịch sinh thái của tỉnh, nh một điểm đến thăm quan thiên nhiên độc đáo đặc trng của Vĩnh Phúc Có nh vậy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc cần chỉ đạo các cơ quan chức năng nh Sở KH&CN, Sở Tài nguyên
- Môi trờng, Sở Văn hóa - Du lịch - Thể thao phối hợp với các huyện và xã nơi có các vờn chim để tiến hành: khảo sát hiện trạng, quy hoạch, đa ra các biện pháp quản lý có tính pháp lý, có chính sách cụ thể hỗ trợ cho các chủ v- ờn duy trì, bảo vệ, phát triển vờn chim. c Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Cải tạo đất vờn bằng cách rác vôi bột và đổ thêm đất phù sa, trồng thêm cây trong vờn thay thế các cây đã chết Đặc biệt trồng thêm các loài cây các loài chim nớc a thích làm tổ nh tre, giang, cây chay, cây sa, cây sau sau đồng thời trồng thêm các cây có tác dụng thu hút các loài chim khác nh cây có hoa, quả có hơng thơm, vị ngọt Bảo vệ vờn bằng cách xây tờng rào bao quanh.
Xây dựng quy chế bảo vệ chặt chẽ với những ngời quản lý vờn, khách đến thăm quan Có những biện pháp xử lý với những hành vi săn bắt vi phạm đến vờn chim.
Các vờn chim đều gần các ao cần tăng cờng thả cá, thả thêm các loài thực vật thuỷ sinh cung cấp nguồn thức ăn cho chim d Bảo vệ môi trờng
Môi trờng có vai trò quan trọng đến sự tồn tại của vờn chim Tuy nhiên để bảo vệ môi trờng cần có sự tham gia của cả cộng đồng.
Trống ô nhiễm nguồn nớc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, tránh đổ thuốc thừa, rửa bình thuốc trừ sâu gần khu vực vờn chim
Quy hoạch các vờn cạnh khu vực chim sinh sống, có thể có biện pháp để mở rộng khu vực làm tổ của chúng Hạn chế tác động của âm thanh, ánh sáng, ngời lạ đến hoạt động của các loài chim trong các vờn.
- Đã xác định ở vờn chim Nh Thụy có 32 loài chim thuộc 20 họ, 7 bộ.
Bộ Sẻ đa dạng nhất về họ (12 họ) và về loài (18 loài) Họ Diệc đa dạng nhất về loài (4 loài) Có 26 loài định c, 6 loài vừa di c, vừa định c.
- Đã xác định ở vờn chim Hải Lựu có 49 loài chim thuộc 27 họ, 9 loài.
Bộ Sẻ đa dạng nhất về họ (19 họ) và về loài (30 loài) Họ Diệc đa dạng nhất về loài (6 loài) Có 37 loài định c, 3 loài di c và 9 loài vừa di c, vừa định c Có
1 loài chim quý hiếm bậc VU là Bồ câu nâu Columba punicea và 1 loài hiếm gặp ở miền Bắc là loài Cổ rắn Anhinga melanogaster.
- Đã xác định ở vờn chim Đạo Trù có 41 loài chim thuộc 23 họ, 8 bộ.
Bộ Sẻ đa dạng nhất về họ (16 họ) và về loài (26 loài) Họ Diệc đa dạng nhất về loài (6 loài) Có 33 loài định c, 5 loài di c, 3 loài vừa di c, vừa định c.
- Có 8 loài chim chỉ quan sát thấy ở vờn chim Nh Thụy, 13 loài chim chỉ quan sát thấy ở vờn chim Hải Lựu, 12 loài chim chỉ quan sát thấy ở vờn chim Đạo Trù.
- Mùa sinh sản chung của các vờn chim diễn ra từ khoảng tháng 4 đến tháng 8 hàng năm Số tổ trung bình đếm đợc trong mùa sinh sản ở vờn chim