Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị hiện tại
Bộ máy quản trị Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyển chức năng bao gồm.
- Lãnh đạo Công ty gồm 4 ngời.
- Phòng chức năng gồm 5 ngời.
- Đơn vị sản xuất phân xởng 8 ngời.
Tổng số cán bộ nhân viên trong bộ máy gồm 705 ngời trong đó: Nam 670 ng- êi, n÷ 35 ngêi.
Có trình độ đại học 40 ngời, cao đẳng 15 ngời.
Có trình trung cấp các loại 50 ngời.ࢮ
Có trình độ sơ cấp bậc cao 9 ngời Đợc bố trí ở các khâu, các cấp trong bộ máy quản trị Công ty nh sau:
- Lãnh đạo quản lý: 70 ngời.
- Lãnh đạo trực tiếp: 137 ngời
Mô hình đợc khái quát theo sơ đồ sau:
HOàNG PHƯƠNG HảI_KT1 BáO CáO THựC TậP
Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát
Phó Giám Đốc1 Phó Giám Đốc2
Đặc điểm các yếu tố trong bộ máy quản trị
Hệ thống trực tuyến trong cơ cấu bộ máy quản trị của Công ty bao gồm Giám đốc, các phó Giám đốc, và các đơn vị sản xuất
- Giám đốc Công ty là nhà quản trị cao nhất điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ thủ trởng ,có quyết định mọi hoạt động của Công ty, theo đúng kế hoạch chính sách pháp luật Nhà nớc và Nghị quyết đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Giám đốc Công ty trực tiếp phụ trách.
- Công tác tổ chức bộ máy quản trị, công tác cán bộ, tuyển dụng lao động, ký kết hợp đồng.
- Công tác tài chính kế toán.
- Ký các văn bản báo cáo cấp trên, văn bản pháp quy nội bộ.
- Ký các văn bản quy định về định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lơng.
Phòng kế toán tài vô
Xí nghiệp cơ khí xây dùng
Xí nghiệp chế tạo cấu thép và xây lắp
Xí nghiệp chế tạo thiết bị và thi công cơ giíi
Xí nghiệp sửa chữa và xây lắp điện nớc
- Ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Ký duyệt các chứng từ thu chi tiền.
- Làm việc với công đoàn về quyền lợi nghĩa vụ của ngời lao động và những việc phát sinh trong vấn đề thực hiện thoả ớc lao động tập thể.
- Hàng tháng, hàng quý tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và xây dựng phơng hớng nhiệm vụ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tríc cÊp uû chi bé.
- Phó giám đốc thứ nhất.
Là ngời giúp việc cho Giám đốc giải quyết công việc Giám đốc uỷ quyền Đợc Giám đốc phân công trực tiếp phụ trách.
Công tác quản lý, Công tác quản lý hành chính, quản trị nhà văn phòng cơ quan.
Triển khai thực hiện Nghị quyết của chính quyền theo kế hoạch trong lĩnh vực phân công và một số công việc phát sinh Giám đốc uỷ quyền.
Ký các văn bản thuộc lĩnh vực đợc phân công.
Theo dõi công tác thi đua hàng năm.
+Phó Giám đốc thứ hai.
Là ngời giúp việc cho Giám đốc và giải quyết công việc khi Giám đốc uỷ quyền đợc Giám đốc phân công trực tiếp phụ trách.
Ký các văn bản thuộc lĩnh vực đợc phân công. Đợc Giám đốc phân công trực tiếp phụ trách.
Công tác kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng.
Triển khai nghi quyết của chính quyền theo kế hoạch trong lĩnh vực đợc phân công và một số công việc phát sinh khi Giám đốc uỷ quyền.
Ký các văn bản thuộc khu vực đợc phân công.
Trực tiếp chỉ đạo phòng kỹ thuật - thiết bị.
+ Quản trị đơn vị gồm có: 4 cán bộ nhân viên Nữ một.
2 cán bộ kỹ thuật thi công.0
2 nhân viên kế toán thống kê.
HOàNG PHƯƠNG HảI_KT1 BáO CáO THựC TậP
+ Quản trị đơn vị gồm có: 4 cán bộ nhân viên Nữ một.
2 cán bộ kỹ thuật thi công.
2 nhân viên kế toán thống kê.
+ Quản trị đơn vị gồm có: 4 cán bộ nhân viên Nữ một.
2 cán bộ kỹ thuật thi công.
2 nhân viên kế toán thống kê.
+ Quản trị đơn vị gồm có: 4 cán bộ nhân viên Nữ không.
2 cán bộ kỹ thuật thi công.
2 nhân viên kế toán thống kê.
- Trạm thu phí cầu rác.
+ Quản trị đơn vị gồm có: 8 cán bộ nhân viên Nữ một.
1 trạm trởng phụ trách chung.
1 trạm phó giúp việc kiêm trực ca.
2 cán bộ điều hành trực ca.
1 nhân viên y tế hành chính đời sống.
+ Quản trị đơn vị gồm có: 4 cán bộ nhân viên Nữ không.
1 đội trởng phụ trách chung.
1 đội phó giúp việc, phụ trách kỹ thuật.
1 cán bộ kỹ thuật thi công.
1 nhân viên kế toán thống kê.
+ Quản trị đơn vị gồm có: 4 cán bộ nhân viên Nữ không.
1 đội trởng phụ trách chung.
1 đội phó giúp việc, phụ trách kỹ thuật.
1 cán bộ kỹ thuật thi công.
1 nhân viên kế toán thống kê.
+ Phòng kế hoạch vật t gồm: 5 cán bộ nhân viên Nữ một.
1trởng phòng phụ trách nhiệm chung
1 cán bộ dự toán, thanh toán
1 nhân viên thống kê vật t
- Phòng kỹ thuật - thiết bị
+ Phòng kỹ thuật - thiết bị đợc chỉ đạo trực tiếp của một Phó Giám đốc bao gồm: 5 cán bộ nhân viên Nữ không
1 trởng phòng phu trách chung
1 phó phòng phu trách giúp việc phụ trách công tác chỉ đạo thi công
1 cán bộ kỹ thuật cơ khí
- Phòng tài chính kế toán.
+ Phòng tài chính kế toán bao gồm: 5 cán bộ nhân viên Nữ 2.
1 trởng phòng kiêm kế toán trởng phụ trách chung.
1 phó phòng giúp việc, kế toán tổng hợp.
1 thủ quỹ kiêm thủ kho vật t tại Công ty.
- Phòng nhân sự hành chính (nhân chính).
+ Phòng nhân chính bao gồm: 9 cán bộ nhân viên Nữ 4.
1 trởng phòng phụ trách chung.
1 phó giúp việcphụ trách công tác chế độ.
1 nhân viên công tác thống kê, chế độ tiền lơng BHXH.
1 nhân viên nghiệp vụ hồ sơ nhân sự.
1 nhân viên văn th đánh máy.
1 cán bộ y tế đời sống hành chính quản trị văn phòng.
HOàNG PHƯƠNG HảI_KT1 BáO CáO THựC TậP
2 công nhân lái xe con.
Cơ cấu tổ chức đội ngũ của Công ty
+ Tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty: 302 ngời đợc phân chia bố trí thành:
- Đội công trình thi công: 2 đơn vị
- Một văn phòng Công ty.
+ Tổng số cán bộ công nhân viên: 19 ngời.
Trong đó: Nam 10 ngời, nữ 9 ngời.
+Nhiệmvụ: Trong đó nam 20 ngời, nữ 8 ngời, cán bộ nhân viên gián tiếp 4 ngời.
- Đơn vị đội công trình 1.
Tổng số cán bộ công nhân viên: 44 ngời.
Trong đó nam 44 ngời, nữ không, cán bộ CNV gián tiếp 4 ngời.
- Đơn vị đội công trình 2.
Tổng số cán bộ công nhân viên: 29 ngời.
Trong đó: nam 28 ngời, nữ 1, cán bộ CNV gián tiếp 4 ngời.
Tổng số cán bộ công nhân viên: 31 ngời.
Trong đó nam 24 ngời, nữ 7, cán bộ CNV gián tiếp 29 ngời, công nhân lái xe 2 ngêi.
Phân bổ trình độ lao động trong Công ty.
TT Chức danh Tổng sè ngêi
Phòng chức n¨ng Đơn vị đội phân lợng sản xuất
1 Đại học, cao đăng kỹ thuật 14 3 6 5
3 Đại học kinh tế luật 10 8 2
8 Công nhân KT cầu đờng 161 161
9 Công nhân kỹ thuật CK 25 2 23
10 CN lao động phổ thông 52 52
Chức năng và nhiệm vụ hiện nay của Công ty
II.4.1 Chức năng của Công ty.
Kinh doanh thu lợi nhuận đảm bảo đời sống cán bộ của nhân viên và tham gia hoạt động của xã hội.
- Đóng góp vào sự phát triển của ngành nói riêng và của tỉnh nói chung.
- Các ngành nghề kinh doanh chính.
+ Quản lý khai thác, sửa chữa thờng xuyên cơ sở hạ tầng đờng bộ.
+ Đảm bảo giao thông khi có thiên tai.
+ Sửa chữa lớn và xây dựng cơ bản nhỏ công trình.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phẩm.
+ Sửa chữa phụ trợ và kinh doanh khác.
II.4.2 Nhiệm vụ của Công ty.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh khai thác và sử dụng có hiệu quả, các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo quản lý khai thác cơ sở, tầng giao thông có hiệu quả đổi mới trang thiết bị. Nếu làm thu nhập ổn định cho ngời lao động có lợi nhuận cao, làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc và phát triển Công ty ngày càng vững mạnh.
- Chấp hành các chính sách, chế độ quản trị kinh doanh, quản trị tài chính của Nhà nớc
HOàNG PHƯƠNG HảI_KT1 BáO CáO THựC TậP
Hạch Toán Các Nghiệp Vụ Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Thơng Mại VETRACIMEX—Hà Nội
Hình thúc kế toán mà công ty áp dụng
Để phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
Hệ thống tài khoản áp dụng là hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 114 TC – QĐ - CĐKT và thônh t mới theo quyết định số 149 của 2001/ QĐ - BTC
Hình thức chứnh từ ghi sổ tại công ty
Công ty sử dụng các loại sổ sau
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Số cái hình thức chứng từ ghi sổ
+ Bảng cân đối phát sinh
Tuỳ theo yêu cầu công việc của từng bộ phận kế toán sử dụng các loại sổ trên đảm bảo tính pháp lý và đúng quy định
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
HOàNG PHƯƠNG HảI_KT1 BáO CáO THựC TậP
BTH chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối phát sinh
Bảng báo cáo tài chính allok_3gpconverter.exe
Kế toán vËt t hàng hoá
Kế toán tiÒn gửi,tiền vay,tiÒn theo dâi công tr×nh
Kế toán tiÒn mặt,tiề n tạm ứng thanh toán
Kế toán tiÒn l ơng BHXH.
Kế toán tổng hợp tính và xác định KQKD
Kế toán các phần hành khác
Do đặc điểm tổ chức quản lý và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty gồm nhiều xí nghiệp, đơn vị thành viên có trụ sở giao dịch ở nhiều nơi trên địa bàn cả nớc nên bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán
Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép có bộ phận kế toán riêng, thực hiện toàn bộ công tác kế toán sau đó sẽ tập báo cáo kế toán gửi lên phòng tài chính kế toán công ty Các xí nghiệp khác có nhân viên kế toán và có bộ phận kế toán thực hiện định kỳ hàng tháng tập hợp số liệu, chứng từ gửi lên phòng tài chính kế toán công ty. Phòng tài chính kế toán công ty có nhiệm vụ tập hợp số liệu chung do toàn công ty, lập báo cáo kế toán định kỳ Bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thơng Mại Xây Dựng VETRACIMEX_Hà Nội
* Kế toán trởng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động của phòng; tham mu với giám đốc chỉ đạo, tổ chức, thực hiện công tác kế toán thống kê của công ty.
* Kế toán vật t hàng hoá…
Công ty Cổ phần Constrexim Hồng Hà sử dụng phơng pháp tính giá hàng xuất kho là phơng pháp giá thực tế đích danh, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp giá thực tế đích danh, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
+ Phản ánh tình hình xuất tồn vật t hàng hoá ở các kho trực tiếp do công tác quản lý
+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, chính xác của các phiếu nhập, phiếu xuất h- ớng dẫn các bộ phận trong công ty thực hiện đúng quy định của nhà nớc.
+ Mở thẻ kho, kiểm tra thẻ kho, chốt thẻ kho của từng kho của công ty thực hiện đúng quy định của nhà nớc.
+ Có số liệu tồn kho của các đơn vị trực thuộc (hàng tháng ở các đơn vị báo sổ hoặc chuyển chứng từ, tài liệu về vật t hàng hoá cho kế toán vật t hàng hoá có thể kiểm kê, từ đó có số liệu tồn kho của từng kho các đơn vị trực thuộc).
+ Đối chiếu với kế toán tổng hợp vào cuối tháng căn cứ sổ kế toán viết tay của mình, cuối tháng đối chiếu với số liệu kế toán do máy vi tính cung cấp.
+ Thực hiện việc kiểm kê khi có quyết định kiểm kê.
- Các chứng từ liên quan.
+ PhiÕu nhËp kho, phiÕu xuÊt kho
*Kế toán tiền mặt, tạm ứng.
+ Theo dõi sổ chi tiết tiền mặt, đối chiếu với thủ quỷ từng phiếu thu, phiếu chi, xác định số d cuối tháng.
+ Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của từng chứng từ kế toán theo quy định của nhà nớc, hớng dẫn của Bộ tài chính, biên bản kiểm kê.
+ Thanh toán các chế độ công tác phí, tầu xe, xăm ô tô con.
+ Theo dõi chi tiết sổ tạm ứng, kiểm tra hoàn ứng, đôn đốc thu hoàn ứng nhanh.
+ Nắm số liệu tồn quỹ cuối tháng các đơn vị trực thuôc.
+ Báo cáo với thủ trởng phòng những trờng hợp phát hiện ra sai sót, các trờng hợp vi phạm chế độ.
+ Lập bảng kê tiền mặt cuối tháng.
* Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền vay.
+Có kế hoạch rút tiền mặt, tiền vay để chi tiêu.
+ Theo dõi tiền gửi, các tài khoản tiền gửi, tiền vay của các ngân hàng trong công ty.
HOàNG PHƯƠNG HảI_KT1 BáO CáO THựC TậP
+ Lập kế hoạch vay vốn từng quý, làm hợp đồng thanh lý với từng ngân hàng lập bảng đối chiếu số d cuối tháng với từng ngân hàng đối với khoản tiền vay và tiền gửi.
+ Báo cáo số d hàng ngày tiền gửi và tiền vay của công ty với trởng phòng và với giám đốc.
+ Báo cáo với trởng phòng về kế hoạch trả nợ vay của từng ngân hàng.
+ Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ dùng để chuyển tiền, kiểm tra ại tên đơn vị, số tài khoản, mã số thuế, tên ngân hàng mà mình chuyển tiền vào đó báo cáo với trởng phòng những trờng hợp bất hợp lý, sai sót.
+ Quản lý các loại SEC, không đợc làm mất SEC, SEC đợc bảo quản nh tiền mặt, nếu mất phải chịu trách nhiệm.
* Kế toán TSCĐ, nguồn vốn.
+ Theo dõi nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại chi tiết từng TSCĐ trong công ty theo từng nguồn vốn.
+ Mở thẻ theo dõi cho từng TSCĐ.
+ Kế toán nguồn vốn kinh doanh (cố định, lu động).
+ NV đầu t xây dựng cơ bản dở dang.
+ Kiểm kê tài sản cố định khi có QĐ.
+Biên bản bàn giao công trình (nhà làm việc).
3 Quan hệ của phòng (ban) kế toán với các bộ phận khác
Trong bộ máy tổ chức cuả các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần th - ơng mại xây dựng VETRACIMEX_Hà Nội nói riêng phòng Tài chính Kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng cùng vói các phòng ban khac trong công ty để quản lý điều hanh bộ máy của công ty ty giúp công ty tồn tại và phát triễn, giữa các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau.
*các phần hành kế toán tại doanh nghiệp
1 Hạch toán tài sản cố định:
- Bộ phận văn phòng : máy điều hoà , máy tính , máy in, máy photo và máy fax…
- Công trờng : máy ủi, máy xúc , máy đầm
- Tài sản cố định là những TLLĐ chủ yếu là những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài Trong quá trình tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ thường có đặc điểm sau:
- Có giá trị từ 10 triệu trở lên và có thời gian sử dụng từ 1 năm
- Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất và hầu như không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
- Trong qúa trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần, giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tài sản cố định vô hình cũng bị hao mòn vô hình trong quá trình sử dụng do các tiến bộ khoa học kĩ thuật
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ về số lượng hiện trạng và giá trị hiện có tình hình tăng giảm và từng nơi sử dụng kiểm tra bảo quản, bảo dưỡng tài sản cố định hiệu quả.
- Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh
- Lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,phản ánh chính xác chi phí thực tế phát sinh liên quan đến TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh,kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ ghi chép ban đầu về TSCĐ,mở các loại sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định kiểm tra giám sát tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ, phân tích tình trạng trang bị huy động sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
- Phân loại và đánh giá tài khoản cố định
Theo hình tháI biểu hiện
Theo công dụng và tình hình sử dụng.
+ Đánh giá tài sản cố định
- Suất phát từ đặc điểm mà khi đánh giá TSCĐ kế toán phảI sử dụng 3 chỉ tiêu.
HOàNG PHƯƠNG HảI_KT1 BáO CáO THựC TậP
Trờng hợp TSCĐ HH mua sắm
Nguyên giá TSCĐ = giá mua + các chi phí khác.
Trong đó : Giá mua là giá thuần thơng mại (Giá hoá đơn – các khoản giảm trừ) giá mua thuần thơng mại không bao gồm các khoản thếu mà doanh nghiệp đợc hoàn lại.
- Nếu TSCĐ mua vào đợc sử dụng cho hoạt động SXKD những sản phẩm, hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì nguyên giá TSCĐ mua vào không bao gồm thuế GTGT đầu vào
- Các khoản chi phí bao gồm:
- Chi phÝ vËn chuyÓn ,bèc dì
- Chi phí đa TSCĐ vào sử dụng dợc phân bổ cho nguyên giá
TSCĐ hình thành do giao thầu XDCB: Nguyên giá là giá quyết toán công trình xây dựng các chi phí liên quan trực tiếp khác để đa TSCĐ vào sử dụng và lệ phí trớc bạ
- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty cổ phần thơng mại và đầu t xây công ty cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng sử dụng phơng pháp tính khấu hao
TSCĐ theo phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định
Mức khấu hao năm Giá trị phải khấu hao = của TSCĐ số năm sử dụng
Mức trích khấu hao năm = Giá trị phải KH * tỷ lệ khấu hao năm
Mức trích khấu hao trong từng tháng
Mức trích KH Mức trích khấu hao năm =
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đó ho n th nh àn thành àn thành
- Biên bản đỏnh giỏ lại t i sàn thành ản
- Bảng phân bổ khấu hao
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ tổng hợp :sổ cái TK211
- Sổ chi tiết :sổ TSCĐ
2.2 kế toán vật liệu, dụng cụ
- Vật liệu :bột benito, xi măng ,cát vàng ,cát đen ,thép ,đá granit,que hàn… Trong doanh nghiệp,vật t bao gồm rất nhiều loại:nguyên liệu,vật liệu,nhiên liệu, phụ tùng thay thế công cụ dụng cụ…
- Nguyên liệu,vật liệu là đối tợng lao động và là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
- Nguyên liệu vật liệu khi tham gia vào sản xuất kinh doanh không giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu nguyên liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh.giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ Công cụ dung cụ là t liệu lao động dụng cụ và các đồ dùng không đủ tiêu chuẩn để nghi nhận TSCĐ
- Khác với vật liệu công cụ khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nó mang đặc điểm giống TSCĐ một số loại công cụ dụng cụ có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vãn giữ đợc hình tháI vật chất ban đầu đồng thời công cụ dụng cụ giống nguyên vạt liệu, một số loại công cụ dụng cụ có giá trị thấp thời gian sử dụng ngắn do đó cần thiết phảI dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh công cụ dụng cụ đợc xếp là tài sản lu động
- Thực hiện việc phân loại đánh giá vật tư h ng hóa phù hàn thành ợp với nguyên tắc chuận mực kế toán đó quy định v phù hàn thành ợp với yêu cầu quản trị của doanh nghiệp