Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh.9 2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh
Trong quá trình tổ chức hạch toán sản xuất, việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh là rất quan trọng Thực chất việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh là việc xác định nơi xác định chi phí và nơi chịu chi phí Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm hoạt động kinh doanh khác nhau do đó đối tợng tập hợp chi phí cũng có thể khác nhau. Trong thực tế các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch th- ờng tập hợp chi phí theo hoạt động kinh doanh Tập hợp chi phí theo từng hoạt động có nghĩa là các chi phí liên quan đến hoạt động nào thì đợc tập hợp trực tiếp cho hoạt động đó (ví dụ hoạt động hớng đẫn du lịch, hoạt động kinh doanh ăn uống, kinh doanh dịch vụ lu trú).Tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế nội bộ của các tổng công tymà các đơn vị phụ thuộc có thể lựa chọn đối tợng tập hợp chi phí theo địa điểm kinh doanh dịch vụ Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phơng pháp hạch toán (tập hợp) chi phí thích ứng Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất kinh doanh trong phạmvi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Thông thờng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các phơng pháp nh hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởng… Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí liên quan đến đối tợng Hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng Do đặc điểm kinh doanh du lịch có nhiều hoạt động đợc thực hiện đồng thời, các chi phí phục vụ kinh doanh có thể liên quan đến một hoặc nhiều hoạt động Vì vậy, phơng pháp tập hợp chi phí dich vụ du lịch thờng bao gồm 2 bớc sau đây:
Bớc 1: Những chi phí cơ bản liên quan đến hoạt động kinh doanh nào thì tập hợp trực tiếp cho hoạt động đó Những chi phí cơ bản liên quan đến nhiều hoạt động kinh doanh thì đợc tập hợp riêng để cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng hoạt động theo tiêu chuẩn phù hợp.
Bớc 2: Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Những chi phí chung trong kinh doanh du lịch bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại, , khấu hao tài sản cố định, công cụ đồ dùng và các chi phí khác Các chi phí này liên quan đến nhiều hoạt động khác nhau nên khi chi phí phát sinh cũng đợc tập hợp riêng để cuối tháng phân bổ cho từng hoạt động kinh doanh.
Tóm lại, việc xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí là rất cần thiết trớc khi chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh Mỗi đối tợng hạch toán chi phí thờng chỉ thích ứng với một phơng pháp hạch toán và tập hợp chi phí.
2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vô.
2.1 Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm, dịch vô.
Xác định đối tợng tính giá thành thực chất là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tợng đó có thể là một sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm ngay cả khi chúng là một, ta phải dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau nh đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp) vào loại hình sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt) vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh…
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh dịch vụ,loại sản phẩm dịch vụ mà ngời ta xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp Kinh doanh dịch vụ du lịch có nhiều hoạt động khác nhau, mỗi hoạt động có đặc điểm riêng và thc hiện một số dịch vụ nhất định nên việc xác định đối tợng tính giá thành hợp lí là rất cần thiết Cụ thể, hoạt động hớng dẫn du lịch thì đối tợng tính gía thành thờng là tuor du lịch hoặc đối tợng tính giá thành của hoạt động vận chuyển là ngời hoặc 1000 ngời Km. Hành khách vận chuyển.
2.2: Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Trong thực tế có rất nhiều phơng pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ tuỳ thuộc vào phơng pháp tập hợp chi phí Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm một số phơng pháp sau: 2.2.1: Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn):
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít sản xuất với khối l- ợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…) Đối tợng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm, dịch vụ Giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất cộng hoặc trừ số chênh lệch giữa sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành.
Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một số nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau Và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà đợc tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Theo ph- ơng pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc Từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
Ta có một số công thức sau:
Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi)
Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi sản phẩm
= x sản phẩm từng loại sản phẩm gốc từng loại
Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai th- ờng xuyên
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc tiêu dùng nguyên vật liệu trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ là điều không tránh khỏi Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất nguyên vật liệu cho đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất kinh doanh hoặc sản phẩm, dich vụ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trong trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí mà không hạch toán riêng biệt ra đợc thì sẽ tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan. Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí vật liệu phân bổ Tổng chi phí vật liệu Tỷ lệ (hay hệ số)
= x cho từng đối tợng cần phân bổ phân bổ
Tỷ lệ (hay hệ số) Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng
Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng… Để thuận tiện trong công tác hạch toán, theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí (phân xởng, sản phẩm, dịch vụ)
Bên nợ: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh
Bên có: Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho. Giá trị kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
Kế toán tiến hành công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp nh sau:
* Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng để chế tạo sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621- Chi tiết theo từng đối tợng
Có TK 152- Giá thực tế xuất dùng theo từng loại
* Nếu mua nguyên vật liệu về không nhập kho mà xuất trực tiếp cho sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 621- Giá mua cha có thuế
Nợ TK 133 (1331)- Thuế GTGT đợc khấu trừ
* Nếu xuất dùng không hết nhập lại kho:
Nợ TK 152- Chi tiết vật liệu
Có TK 621- Chi tiết đối tợng
* Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành:
Nợ TK 154- Chi tiết theo từng đối tợng
Có TK 621- Chi tiết theo từng đối tợng
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp :
Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo Kết chuyển chi phí sản phẩm, tiến hành lao vụ, nguyên vật liệu trực tiÕp dịch vụ TK
Vật liệu dùng không hÕt nhËp kho hay chuyÓn kú sau
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động mà doanh nghiệp phảI trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng nh phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm Chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp nh BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lơng của công nhân sản xuất. Để theo dõi và hạch toán chi phí này, kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí giống nh TK 621.
Bên nợ: Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phát sinh
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp nh sau:
+ Phản ánh tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện lao vụ trong kỳ.
Nợ TK 622- Chi tiết theo đối tợng
Có TK 334- Tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 19%
Nợ TK 622- Chi tiết theo đối tợng
+ Trích trớc tiền lơng nghỉ phép vào chi phí và các khoản tiền lơng trích trớc khác (ngừng sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch)
Nợ TK 622- Chi tiết theo đối tợng
Có TK 335- Tiền lơng trích trớc
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào cuối kỳ
Nợ TK 154- Chi tiết theo đối tợng
Có TK 622- Chi tiết theo đối tợng
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp :
Tiền lơng và phụ cấp lơng Kết chuyển chi phí phải trả cho CN trực tiếp SX nhân công trực tiếp
Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lơng của CNTTSX thực tế phát sinh
Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung Mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
+ Bên nợ: Phản ánh chi phí phát sinh thực tế trong kỳ
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Hạch toán chi phí sản xuất chung đợc tiến hành nh sau:
+ Tính ra tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng
Nợ TK627 (6271- Chi phí phân xởng, bộ phận)
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phÝ)
Nợ TK6271- Chi tiết phân xởng bộ phận
+ Chi phí vật liệu xuất kho dùng cho từng phân xởng
Nợ TK627 (6272- Chi tiết theo từng phân xởng)
Có TK152- Chi tiết tiểu khoản
+ Các chi phí công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phận phân xởng (loại phân bổ một lần)
Nợ TK627 (6273- Chi tiết theo từng phân xởng)
Có TK153- Giá trị xuất dùng
+ Trích khấu hao tài sản cố định của phân xởng
Nợ TK627 (6274- Chi tiết theo từng phân xởng)
Có TK214- Chi tiết tiểu khoản
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK627 (6277- Chi tiết theo từng phân xởng)
Nợ TK133 (1331)- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trõ
Có TK111,112,331… Giá trị mua ngoài + Các chi phí dự toán tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ (chi phí sửa chữa TSCĐ, giá trị công cụ nhỏ xuất dùng)
Nợ TK627- Chi tiết theo từng phân xởng
Có TK335- Chi tiết chi phí phải trả
Có TK142- Chi tiết chi phí trả trớc
+ Các chi phí bằng tiền khác (tiếp tân, hội nghị)
Nợ TK627 (6278- Chi tiết theo từng phân xởng)
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ các chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế, thờng sử dụng các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung nh phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất. Phản ánh mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối t- ợng chịu chi phí liên quan
Nợ TK154- Chi tiết theo từng đối tợng
Có TK627- Chi tiết theo từng tiểu khoản
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
Các khoản ghi giảm chi phí TK152,153
Chi phí vật liệu, dụng cụ SX chung (phế liệu thu hồi, vật t xuất dùng không hết)
Chi phí theo dự toán
Chi phí khấu hao TSCĐ Phân bổ hoặc kết chuyển TK331,111,112 chi phí sản xuất chung
Chi phí SX chung khác
Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Các chi phí sản xuất đã đợc hạch toán theo từng loại Mục đích cuối cùng là phải đợc tổng hợp vào bên nợ của TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK154 đợc mở chi tiết theo từng ngành
2 6 sản xuất, từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ… của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ ( kể cả vật t, sản phẩm, hàng hoá thuê ngoài gia công chế biến)
Nội dung phản ánh của TK154 nh sau:
+ Bên nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
+ Bên có: Các khoản giảm chi phí sản phẩm
Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
+ D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cha hoàn thành. Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thì TK 154 đa số không có số d nợ.Do hoạt dộng kinh doanh này không có quá trình nhập kho và xuất kho sản phẩm dịch vụ.
Quá trình hạch toán, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh đợc tiến hành nh sau:
Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí sản xuất đã đợc tập hợp, kế toán tiến hành bút toán kết chuyển chi phí theo từng đối tợng.
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tợng
Nợ TK154- Chi tiết đối tợng
Có TK621- Chi tiết đối tợng
Có TK622- Chi tiết đối tợng
Có TK627- Chi tiết đối tợng
Các bút toán ghi giảm chi phí
+ Phế liệu thu hồi trong sản xuất
Nợ TK152- Chi tiết phế liệu
Có TK154- Chi tiết sản phẩm, lao vụ
+ Vật liệu không dùng hết nhập kho
Nợ TK152- Chi tiết vật liệu
Có TK154- Chi tiết sản phẩm, lao vụ
+ Phản ánh tổng giá thành công xởng thực tế sản phẩm hoàn thành
Nợ TK632- Tiêu thụ thẳng không qua kho
Có TK 154- Tổng giá thành công xởng thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Chi phí NVL trực tiếp Các khoản ghi giảm chi phí sp
Giá thành dịch vụ hoàn thành
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha đạt đủ tiêu chuẩn về kỹ thuật, vẫn còn trong giai đoạn chế biến Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau đây:
4.2.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Vì vậy, sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị của nguyên vật liệu chính mà thôi.
Giá trị vật liệu chính nằm Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Toàn bộ x giá trị VL trong sản phẩm dở dang Số lợng Số lợng sản phẩm chÝnh
+ xuất dùng thành phẩm dở dang
4.2.2: Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chÕ biÕn:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí chế biến Về bản chất, đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng, trong đó giả định rằng sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
4.2.3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch:
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Ngoài các phơng pháp đợc trình bày ở trên thì trong thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác định giá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang… Các phơng pháp này đợc áp dụng tuỳ thuộc vào đặc điểm của quá trình sản xuất, của quy trình công nghệ… với mục đích tính toán một cách phù hợp nhất giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, tạo cơ sở cho công tác tính giá thành đợc chính xác, hợp lý.
Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Khái niệm và tài khoản sử dụng
1.1 Khái niệm phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế Từ đó xác định lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ theo công thức:
Giá trị hàng tồn kho Giá trị hàng tồn Tổng giá trị hàng Giá trị hàng tồn
= + _ xuất dùng trong kỳ kho đầu kỳ tồn kho tăng thêm kho cuèi kú Ưu điểm của phơng pháp hạch toán này là tiết kiệm đợc công ghi chép, tuy nhiên độ chính xác của phơng pháp này lại không cao Phơng pháp kiểm kê định kỳ chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hành hoá, vật t khác nhau, giá trị thấp thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.
1.2 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán cũng sử dụng các TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK622- Chi phí nhân công trực tiếp, TK627- Chi phí sản xuất chung Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên các chi phí vật liệu xuất dùng rất khó phân định đợc mục đích sử dụng nh là phục vụ cho sản xuất, quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng Trong phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK631- Giá thành sản xuất thay cho TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK631 có vai trò giống với TK154, tài khoản tập hợp chi phí sản xuất liên quan đến việc chế tạo sản phẩm,thực hiện lao vụ, dịch vụ Cuối kỳ, TK631 không có số d, giá thành sản phẩm đợc kết chuyển vào TK632, giá trị sản phẩm dở dang cuèi kú- TK154.
Phơng pháp hạch toán
2.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu:
Kế toán cũng sử dụng TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Các chi phí đợc phản ánh trên TK621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng Nội dung phản ánh của TK621 giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp hạch toán cụ thể:
+ Trị giá vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Nợ TK621- Chi tiết đối tợng
Có TK611(6111)- Giá trị vật liệu xuất dùng
+ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối tợng)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Giá trị vật liệu tăng Giá trị VL vật liệu để K/c chi phÝ NVL trong kỳ chế tạo sản phẩm hay trực tiếp thực hiện dịch vụ
K/c giá trị vật liệu Giá trị vật liệu cha cha dùng đầu kỳ dùng cuối kỳ
2.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Cách hạch toán giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí.
2.3: Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Kế toán hạch toán chi phí sản xuất chung giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ tiến hành kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm
2 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm: Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK631- Giá thành sản xuất Việc hạch toán đợc thực hiện chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí và theo loại, nhóm sản phẩm, dịch vụ Tơng tự nh TK154
Quá trình tổng hợp chi phí đợc khái quát qua sơ đồ sau :
K/c chi phí nguyên vật liệu Tổng giá thành sản xuất của
Trực tiếp sản phẩm dịch vụ hoàn thành
K/c chi phí nhân công trực tiếp
K/c chi phí sản xuất chung
Các phơng pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng đợc áp dụng tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên. Tóm lại, dù doanh nghiệp sử dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ thì mục đích cuối cùng đều giống nhau Đó là phải đảm bảo độ tin cậy cho thông tin kế toán Mỗi phơng pháp đều có những mặt tích cực và hạn chế Vì vậy, khi áp dụng ta cần phải tận dụng và phát huy mặt tích cực, đồng thời tìm ra những biện pháp nhằm ngày càng hoàn thiện phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Phần II : Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại.
Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất
Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty du lịch và xúc tiến th- ơng mại có ảnh hởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - dịch vụ
1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1 Giới thiệu về Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại
Công ty du lịch và xúc tiến du lịch toạ lạc ở 25 Ngọc Khánh -
Ba Đình - Hà Nội Công ty đợc thành lập dựa trên cơ sở sáp nhập hai Công ty Khách sạn và du lịch Hoa Lan - Bộ Nội Thơng và khách sạn kinh tế Đối Ngoại của Bộ kinh tế đối ngoại theo quyết định số 912/TCCBTM ngày 10/9/1993 của Bộ Thơng Mại.
Khách sạn là ngành kinh doanh chính của Công ty thể hiện khách sạn Thơng mại chiếm tỷ trọng 93% toàn Công ty Bên cạnh việc kinh doanh dịch vụ khách sạn nh cho thuê phòng, tổ chức các tua du lịch, Công ty còn kinh doanh các dịch vụ khác nh nhận đặt tiệc, tổ chức hội thảo, xuất nhập khẩu đồ thủ công mỹ nghệ và dịch vụ xuất nhập cảnh.
Khách sạn đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 1995 Khách sạn có 5 tầng bao gồm 60 phòng nghỉ trong đó có 3 loại phòng theo các loại giá khác nhau từ loại 1 đến loại 3 Khách sạn có 3 phòng ăn,
12 phòng massage, phòng giải trí và phòng internet đều ở tầng 2.
Giám đốc của công ty là ngời đã từng giữ cơng vị giám đốc sở Thơng mại tỉnh Nam Định Với kinh nghiệm của mình, ông đã
3 6 giữ Công ty trụ vững và phát triển trong cơ chế thị trờng đầy cạnh tranh của các Công ty nớc ngoài.
1.2 Bối cảnh ra đời và chức năng nhiệm vụ của Công ty
1.2.1 Bối cảnh ra đời của Công ty
Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại ra đời gắn với sự ra đời của Bộ Thơng Mại Việc sáp nhập hai bộ: Bộ Nội Thơng và Bộ Kinh Tế đối ngoại có thể coi là lý do chính trị cho việc sáp nhập Công ty dịch vụ Hoa Lan và khách sạn Ngọc Khánh để trở thành Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại.
Vào những năm 1993 khi đất nớc bớc vào giai đoạn mở cửa thị trờng, các Công ty nớc ngoài liên tục đầu từ vào Việt Nam Với chủ trơng liên doanh với các đối tác nớc ngoài để có thể thu lợi nhuận và học hỏi thêm bên bạn nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh Công ty dịch vụ Hoa Lan thuộc bộ nội thơng ở số 19 Phạm Đình Hổ đã quyết định liên doanh với bên Malayxia để thành lập khách sạn Sunway là một khách sạn sang trọng ở Hà Nội hiện nay Bên cạnh mục tiêu liên doanh để phát triển ngành du lịch và công ty muốn mở rộng quy mô kinh doanh, muốn tạo dựng cho ngành thơng mại mới thành lập một khách sạn lớn hơn với đội ngũ nhân viên và quản lý tinh nhuệ hơn Đây là một quyết định táo bạo của ban lãnh đạo Công ty cũng nh Bộ thơng mại Trớc kia Công ty khách sạn và dịch vụ Hoa Lan cũng nh Công ty khách sạn NgọcKhánh đều chỉ là khách sạn nhỏ phục vụ nhu cầu trong nội bộ.Việc xây dựng khách sạn Thơng Mại đạt tiêu chuẩn 3 sao đặt ra cho các thành viên sáng lập cùng ban lãnh đạo Công ty rất nhiều khã kh¨n.
Thứ nhất về mặt nội lực đòi hỏi Công ty cần phải nâng cao trình độ vè mặt quản lý Sự thay đổi này cần thiết là sự thay đổi về chất, do vậy Công ty đã liên tục tổ chức các khoá đào tạo chuyên nghiệp cho các cán bộ quản lý Tuyển nhân viên mới có trình độ cao Ngay cả các đội ngũ nhân viên cũ cũng đợc đào tào lại để có thể phục vụ cho khách sạn mới với phơng trâm "con ngời là một nửa của khách sạn".
Thứ hai Do việc sáp nhập hai Công ty để thành lập Công ty mới dẫn đến việc d thừa nhiều lao động nên Công ty chỉ có thể giữ lại theo cơ chế sàng lọc những nhân viên tốt phù hợp nhất với công việc mới Việc dừ thừa nhiều lao động dẫn đến việc Công ty phải bố trí lại việc làm cho họ Theo khoản 1 điều 17 Bộ luật lao động: "Trong trờng hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà ngời lao động đã làm thờng xuyên trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm, thì ngời sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng họ vào những chỗ làm mới; nếu không thể giải quyết vào công việc mới, phải cho ngời lao động thôi việc thì phải trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc phải trả một tháng lơng, nhng thấp nhất cũng bằng hai tháng lơng".
Ngay từ khi thành lập ban lãnh đạo mới của Công ty đã phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trong việc bố trí lao động Theo điều 31 Bộ luật lao động: "Trong trờng hợp sáp nhập phân chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp thì ngời sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với ngời lao động cho tới khi 2 bên thoả thuận sửa đổi,
3 8 chấm dứt hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động míi".
Bên cạnh những khó khăn Công ty có những thuận lợi trong quá trình sáp nhập, đặc biệt là về thủ tục hành chính Đây là điều dễ hiểu do Công ty là Công ty trực thuộc Bộ thơng mại.
Hiện nay Công ty lấy kinh doanh khách sạn là chủ yếu do những năm gần đây rất phát triển, Việt Nam chúng ta đã trở thành điểm đến của du khách 4 phơng Tuy nhiên phòng kinh doanh của Công ty vẫn luôn thờng xuyên trình giám đốc chiến l- ợc XNK các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhằm tăng thêm doanh thu và đa dạng hoá loại hình kinh doanh cho doanh nghiệp Đặc biệt dịch vụ xuất nhập cảnh và vận chuyển hành khách những năm gần đây đặc biệt phát triển Tuy nhiên Công ty vẫn cha đủ sự chuyên nghiệp để có thể làm trọn gói cho một tour du lịch của khách Ví dụ Công ty vẫn còn thiếu đội ngũ hớng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp hay Công ty vẫn cha thể đáp ứng đợc mọi địa điểm mà khách muốn tham quan.
Có thể tóm tắt quá trình ra đời của Công ty qua sơ đồ sau
Bộ Kinh Tế Đối Ngoại Bộ Thơng Mại
Bộ trởng BTM trình thủ tớng CP về việc sáp nhập 2 công ty
Thủ tớng CP ra thông báo về việc đồng ý để
Bộ trởng sáp nhập 2 công ty và thành lập doanh nghiệp mới
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung các hoạt động của Công ty đợc quy định tại phần trên.
+ Tự tạo ra nguồn vốn, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó, mở rộng đầu t sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí, cân đối giữa xuất và nhập, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc.
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nớc có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán và các văn bản mà Công ty đã ký kết.
+ Quản lý, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Công ty theo quy chế hiện hành của Nhà nớc.
+ Thực hiện đúng chính sách cán bộ, bồi dỡng, đào tạo không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ các mặt cho các cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Bộ trởng ra quyết định sáp nhập 2 công ty và thành lập công ty du lịch và xúc tiến thơng mại - đồng thời ra quyết định bổ nhiệm giám đốc mới cho công ty
Công ty thực hiện việc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại chính thức ra đời
Giám đốc Phó giám đốc
Công ty liên doanh khách sạn
Phòng tổ chức hành chÝnh t©n LÔ
Phòng kế toán tài vụ Phòng kinh doanh nghiệp vụ
KD tổng hợp Tràng TiÒn
Th ơng mại Trung tâm dịch vụ Th ơng mại Đội CÊn
QuÇy bar Bảo vệ Kỹ thuË t
+ Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ an ninh quốc phòng.
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại
2.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công
1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, theo hình thức tổ chức công tác kế toán này, toàn đơn vị chỉ tổ chức một phòng kế toán trung tâm (đơn vị kế toán cơ sở) ở đơn vị chính, còn ở các đơn vị trực thuộc đều không có tổ chức kế toán riêng Phòng kế toán trung tâm chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chính và công tác thống kê trong toàn công ty Còn ở các đơn vị trực thuộc, phòng kế toán trung tâm chỉ bố trí nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hớng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để định kỳ (thờng là một tuần) chuyển chứng từ về phòng kế toán trung tâm Ngoài ra để phục vụ cho yêu cầu quản lý về hạch toán thống kê, phòng kế toán trung tâm giao cho các nhân viên hạch toán thực hiện một số phần hành công việc hạch toán khác nh ghi chép các chỉ tiêu cần thống kê, ghi chép hạch toán một số nghiệp vụ cụ thể Về cơ cấu bộ máy kế toán của công ty bao gồm có 5 ngời Một nhân viên kế toán tr- ởng kiêm kế toán tổng hợp, một kế toán khách sạn, một kế toán về thanh toán, một kế toán về nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ, một nhân viên làm thủ quỹ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại.
Kế toán khách sạn có nhiệm vụ ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các lĩnh vực nh phòng nghỉ, điện thoại, giặt là, massage… kế toán phản ánh nghi chép doanh thu từ các dịch vụ, các khoản điều chỉnh doanh thu nh hoạt động massage chịu thuế tiêu thụ đặc biệt – một khoản giảm trừ doanh thu, kế toán theo dõi tình hình kinh doanh phòng nghỉ trên cơ sở các bảng thống kê của nhân viên lễ tân về số l- ợng phòng đang đa vào kinh doanh hay phòng có khách, số lợng phòng vẫn còn trống Ngoài ra kế toán còn theo dõi tình hình kinh doanh hàng hoá là các đồ lu niệm bán cho khách du lịch v.v…
Kế toán vốn bằng tiền, vay và thanh toán có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng) Kế toán ghi chép, tổng hợp và kế toán chi tiết các khoản tiền vay, các khoản công nợ (các khoản nợ phải thu, phải trả) và nguồn vốn chủ sở hữu.
Kế toán tài sản cố định, vật liệu có nhiệm vụ ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tài sản cố định, công cụ dụng cụ tồn kho, nguyên vật liệu tồn kho, kế toán định kỳ khấu hao tài sản cố định, phân bổ công cụ dụng cụ tính trị giá vốn vật liệu xuất kho Lập các báo cáo kế toán nội bộ về tăng giảm tài sản cố định, báo cáo nguyên vật liệu tồn kho, theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định, báo cáo nguyên vật liệu tồn kho, theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định, công cụ dụng cụ ở các bộ phận trong công ty.
Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản toàn bộ l- ợng tiền mặt trong két sắt, nhập-xuất quỹ tiền mặt.
Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm trớc cơ quan tài chính cấp trên và giám đốc công ty về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác hạch toán kế toán của công ty, kiểm tra công tác chỉ đạo, công tác quản lý, tạo nguồn vốn, sử dụng tiền vốn theo đúng chế độ tài chính nhà nớc ban hành Ngoài ra, kế toán trởng là ngời tổng hợp tất cả các số liệu từ nhật ký chứng từ, bảng kê để lập báo cáo kế toán quyết toán tài chính theo quy định nhà nớc và đảm nhiệm các phần hành kế toán còn lại. Để góp phần đảm bảo độ chính xác cho thông tin kế toán, đồng thời giảm nhẹ khối lợng công việc, công ty đã áp dụng phần mềm kế toán vào công tác quản lý hạch toán Hệ thống tài khoản kế toán của công ty áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 114TTC-QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính đã bổ xung.
Kế toán công ty sử dụng hình thức Nhật ký-chứng từ.
2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại.
2.1 Đặc điểm hình thức hạch toán Nhật ký chứng từ.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký-chứng từ Hình thức này có một số đặc điểm đó là kết hợp trình từ ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống
4 8 các nghiệp vụ kinh tế cùng loại phát sinh vào sổ kế toán tổng hợp riêng biệt gọi là sổ Nhật ký-chứng từ Sổ này vừa là sổ nhật ký của các nghiệp vụ cùng loại vừa là chứng từ ghi sổ để ghi sổ Cái cuối tháng (số tổng công cuối tháng ở Nhật ký chứng từ là định khoản kế toán để ghi sổ cái) Nhật ký chứng từ đợc sử dụng ở công ty, phân loại các nghiệp vụ có liên quan đến bên có và bên nợ của một tài khoản ví dụ nh nhật ký chứng từ số 1 đợc ghi vào cuối tháng dựa trên cơ sở sổ thu tiền, sổ chi tiền ( các sổ này đợc ghi chép hàng ngày)
2.2 Các loại sổ kế toán của hình thức nhập ký chứng từ. ở hình thức kế toán này, sổ kế toán tổng hợp bao gồm các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái Các sổ chi tiết là các sổ kế toán đợc mở theo từng hoạt động kinh doanh, từng đối tợng tập hợp chi phí, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp.
Hệ thống sổ tổng hợp của hình thức nhật ký chứng từ bao gồm 10 Nhật ký chứng từ đợc đánh số từ 1 đến 10 Trong thực tế, doanh nghiệp thờng sử dụng 4 Nhật ký chứng từ chủ yếu và một số bảng kê thông dụng.
Sau đây là hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ đợc sử dụng ở doanh nghiệp.
Bảng kê một số Nhật ký chứng từ và bảng kê đợc sử dụng ở công ty
Bảng kê Nhật ký chứng từ
-Bảng kê chi tiết TK 131.
-Bảng kê chi tiết TK 133.
-Bảng kê chi tiết TK 138.
-Bảng kê các khoản tạm ứng.-Bảng kê chi tiết TK 152.
-Tổng hợp bảng kê TK 156.
-Bảng kê chi tiết TK 214.
-Nhật ký chứng từ số 1.
-Nhật ký chứng từ số 2.
-Nhật ký chứng từ số 7.
-Nhật ký chứng từ số 8.
Ngoài việc sử dụng một số sổ kế toán tổng hợp, để phục vụ cho công tác quản lý hạch toán và yêu cầu của doanh nghiệp, kế toán còn mở thêm các sổ kế toán chi tiết nh sổ thu, sổ chi, sổ theo dõi tiền lơng và thu nhập đối với cán bộ công nhân viên, sổ chi tiết thanh toán đối với ngời bán TK 331, sổ chi tiết thanh toán dối với khách hàng TK 131…
2.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
-Bảng kê chi tiết TK 133.
-Bảng kê chi tiết TK 138.
-Bảng kê các khoản tạm ứng.-Bảng kê chi tiết TK 152.
-Tổng hợp bảng kê TK 156.
-Bảng kê chi tiết TK 214.
-Nhật ký chứng từ số 2.
-Nhật ký chứng từ số 7.
-Nhật ký chứng từ số 8.
Sổ quỹ Sổ kế toán chi tiÕt Bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ
Báo cáo kế toán Sổ cái
Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
Qua sơ đồ trên ta thấy việc hạch toán xuất phát từ chứng từ gốc sau đó đợc hạch toán vào sổ quỹ, sổ kế toán chi tiết và ghi vào bảng phân bổ Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên do đó việc hạch toán đợc thực hiện hàng ngày Cuối tháng, số liệu đợc tổng hợp trên sổ chi tiết để ghi vào các bảng kê, các nhật ký chứng từ có liên quan Từ nhật ký chứng từ, việc ghi các sổ cái đợc thực hiện dựa vào số công có, công nợ trên các nhật ký chứng từ có liên quan Báo cáo kế toán đợc lập dựa trên các bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái có liên quan.
Công cụ, dụng cụ, chi phí sửa chữa.
Bảng tập hợp chi phí theo hoạt động kinh doanh
Nhật ký chứng từ số 7
2.4 Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ.
Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại kinh doanh hoạt dộng du lịch và dịch vụ do đó mà việc xác định đối tợng để tập hợp chi phí là rất quan trọng Đối tợng tập hợp chi phí chình là các hoạt động kinh doanh nhà hàng, hoạt động kinh doanh bar… Mỗi hoạt động là một đối tợng tập hợp chi phí Nh vậy, kế toán tập hợp chi phí theo địa điểm và thời gian phát sinh chi phí, theo từng hoạt động kinh doanh Do đối tợng tập hợp chi phí khá nhiều nên để thuận tiện cho việc minh hoạ về cách hạch toán chi phí, em chọn hoạt động kinh doanh buồng ngủ để trình bày các thức hạch toán của công ty. Đối với hoạt động kinh doanh buồng ngủ, các chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh này đều đợc xác định là các chi phí thuộc hoạt động kinh doanh buồng Các chi phí phục vụ cho kinh doanh buồng nghỉ bao gồm các chi phí có thể hạch toán trực tiếp ( nh: hoa quả để bàn, đồ dùng đặt tại phòng, các chi phí cảu nhân viên trực tiếp phục vụ buồng) và các chi phí đ- ợc tập hợp riêng do liên quan đến nhiều hoạt động kinh doanh để cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng hoạt động ( thờng đó là các chi phí khấu hao tài sản cố định, các chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, điện thoại)
2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của hoạt động kinh doanh buồng ngủ.
Nguyên vật liệu trực tiếp đợc sử dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ rất phong phú Trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng bao gồm các chi phí ăn sáng của khách, chi phí về các đồ dùng đặt phòng nh bàn chải đánh răng, kem đánh răng, giấy vệ sinh, xà phòng, hoa để bàn, hoa quả đặt phòng, hoá chất phục vụ cho hoạt động vệ sinh nh thuốc tẩy, bột giặt…ngoài ra còn một số đồ dùng nhỏ khác. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để hạch toán các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của hoạt động buồng nh chi phí ăn sáng, chi phí đồ dùng đặt phòng, kế toán phải căn cứ vào các chứng từ gốc nh phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, phiếu chi tiền. Để hạch toán chi phí ăn sáng của khách ở phòng nghỉ, kế toán dựa vào các phiếu xuất kho cho nhà bếp phục vụ ăn sáng để ghi vào sổ chi tiết thực phẩm của nhà hàng Thơng Mại
Ví dụ: ngày 16 tháng 12 năm 2003, xuất kho một số vật liệu phục vụ cho ăn sáng nh sau:
5 4 Đơn vị… Mẫu số 02-VT Địa chỉ… Ban hành theo QĐ số 1141
TC/QĐ/CĐKT- ngày 1 tháng 11 năm 1995
Của Bộ tài chính PhiÕu xuÊt kho sè 15
Họ tên ngời nhận hàng: Anh Thành Bộ phận: Nhà hàng
Lý do xuất kho: Phục vụ ăn sáng
Xuất tại kho: Chị Lan.
STT Tên Mã số Đơn vị tÝnh
Số lợng thùc xuÊt Đơn giá
Kg Kg Kg Lọ Kg
Phụ trách bộ phận sử dụng.Phụ trách cung tiêuNgời nhận
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Sau khi có giấy xuất kho các vật liệu trên, kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi tiết thực phẩm của nhà hàng Thơng Mại theo giá trị xuất dùng.
Sổ thực phẩm của nhà hàng Thơng Mại
Tháng 12 năm 2003 Đơn vị: Đồng
Chứng từ Ngày Nội dung Bếp Kinh doanh Mini bar X15
Xuất ăn sáng Tiệc cới
Số tổng cộng ở cột giá trị xuất cho nhà bếp là chi phí phục vụ cho ăn sáng của khách ở phòng nghỉ.
Ngoài việc tập hợp chi phí ăn sáng của khách, kế toán phải hạch toán các chi phí khác nh chi phí về bàn chải đánh răng, kem đánh răng, giấy vệ sinh, xà phòng…cũng dựa vào các phiếu xuất kho để ghi vào các sổ chi tiết vật t.
Ví dụ: Ngày 20 tháng 12 năm 2003 xuất kho một số vật t phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng.
Kế toán sau khi phản ánh vào phiếu xuất kho thì ghi vào các sổ chi tiết vật t.
MÉu sè 17-VT QĐ Liên bộ TCTK-TC
Danh điểm vật t… Số thẻ…
Tên vật t: Giấy ăn 2 lớp Số tờ.
Nhãn hiệu quy cách. Đơn vị tính: hộp Giá kế hoạch
Sau đó kế toán phản ảnh vào sổ chi tiết vật liệu- TK 1522- Vật liệu phụ.
Sổ chi tiết vật liệu tháng 12 năm 2003 Tài khoản 1522- Vật liệu phụ Đơn vị: đồng
Họ tên SL ĐG Diễn giải
55069 00 Các chi phí về vật liệu trực tiếp phục vụ buồng nghỉ là các vật t nh trên thì cuối tháng dựa vào biên bản kiểm kê số lợng tồn kho, số lợng xuất kho, nhập kho và giá trị nhập, tồn đầu kỳ để tính ra giá trị vật liệu xuất trong tháng vì kế toán sử dụng phơng pháp tính giá bình quân cả kỳ dự trữ Hàng ngày, những chi phí về mua vật liệu và xuất dùng trực tiếp cho hoạt động kinh doanh buồng đợc hạch toán trên sổ Chi tiền- các khoản chi đó th- ờng là các chi phí mua hoa quả, hoa cắm đặt phòng nghỉ.
* Tiền mặt TK 111 Đơn vị: đồng
Nhật ký chứng từ số 1 Tháng 12 năm 2003 Đơn vị: đồng Cộng nợ
Ghi có TK 111, ghi có các TK 62 1
Mua nguyên liệu cho nhà hàng
Việc hạch toán vào sổ chi tiền dựa vào các phiếu chi tiền của kế toán lập dựa trên bảng kê mua hàng không có hoá đơn do ngời mua hàng kê khai.
Cuối kỳ các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bằng tiền đợc kế toán phản ánh trên nhật ký chứng từ số một và sổ cái tiền mặt TK 111…
Ví dụ: Cuối tháng 12 năm 2003, tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã chi bằng tiền mặt là 3.493.276 đồng.
Căn cứ vào sổ chi tiết vật t, sổ chi tiền, sổ thực phẩm nhà hàng Thơng mại kế toán lập bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu tháng 12/2003.
Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu tháng 12/2003 Mẫu biểu số 05 a Tài khoản 1522- Vật liệu phụ Đơn vị: đồng
Chi vật liệu cho kinh doanh
Chi vật liệu cho kinh doanh
Chi vật liệu cho kinh doanh
Từ bảng tổng hợp chi phí vật liệu, sổ chi tiền, sổ thực phẩm nhà hàng Thơng mại, sổ chi tiền để ghi vào sổ cái TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sổ cái Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621 Đơn vị: đồng
Ghi có các tài khoản
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào bảng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo từng hoạt động kinh doanh và từ bảng này ghi vào nhật ký chứng từ số 7.
3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí biểu hiện bằng tiền để trả cho công nhân dựa trên số lợng và chất lợng lao động để bù đắp hao phí về sức lao động của họ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lơng, tiền phụ cấp, các khoản đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Nhân viên phục vụ phòng nghỉ của khách sạn có 16 ngời. Trong đó, nhân viên trực tiếp phục vụ buồng là 14 ngời, nhân viên quản lý là 2 ngời (một tổ trởng , một tổ phó) Công việc chủ yếu của nhân viên buồng là vệ sinh phòng nghỉ, thay các vật dụng đặt phòng, thực hiện các yêu cầu phục vụ của khách nếu có.Công việc vệ sinh phòng đợc nhân viên thực hiện hàng ngày. Công việc vệ sinh phòng bao gồm quét dọn lau chùi phòng, các đồ nội thất nh bàn uống nớc, ghế sôpha, , thay ga trải giờng,gom các đồ cần giặt để giao cho bộ phận giặt là Nhân viên buồng đặt thêm các đồ dùng vào phong khi hết nh xà bông ,giấy ăn, khăn mặt, dầu gội đầu Số lợng của các đồ đặt thêm vào phòng đợc nhân viên trực tiếp ghi laị trên các bảng kê theo từng phòng.Ngoài ra, khi khách lu trú có yêu cầu phục vụ nh dùng bữa tại phòng thì nhân viên buồng sẽ chuyển đồ ăn tới tận phòng cho khách Tổ trởng có trách nhiệm giám sát công việc của các tổ viên.Theo thời gian lao động , tổ trởng ghi vào bảng chấm công số ngày làm việc thực tế của các thành viên trong tổ
Do hoạt động kinh doanh du lịch có tính chất thời vụ nên công ty trả lơng chủ yếu theo hình thức trả lơng theo thời gian lao động Việc trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đợc trích theo tỷ lệ quy định của Nhà nớc là 19% tính trên tổng số lơng phải trả (trong đó Bảo hiểm xã hội là 15%, kinh phí công đoàn là 2%, Bảo hiểm y tế là 2%).
Cơ sở để tính lơng là bảng chấm công Trong từng hoạt động kinh doanh của công ty, ngời quản lý của từng hoạt động có trách nhiệm theo dõi, ghi chép và quản lý nhân công của mình. Hàng tháng, căn cứ vào các bảng chấm công của ngời quản lý của từng bộ phận nộp cho kế toán để lập bảng phân bổ tiền lơng. Cách tính lơng nh sau:
Hàng tháng vào ngày 10, tiến hành tạm ứng lơng cho ngời lao động Lơng tạm ứng đợc tính theo công thức:
Lơng tạm ứng = Hệ số lơng x Mức lơng tối thiểu x 40%
Mức lơng tối thiểu theo quy định của Nhà nớc hiện nay là 290.000đ một tháng.
Lơng kỳ II đợc thanh toán cho ngời lao động vào ngày 30 hàng tháng và gọi là lơng cơ bản và đợc tính theo công thức:
Hệ số lơng x Mức lơng tối thiểu Số ngày Các Tạm BHXH
Lơng = x làm việc + khoản - ứng -
6 6 cơ bản 30 thực tế phụ cấp kỳ I y tÕ
(K: Các khoản khấu trừ khác) Để tính đợc các khoản tạm ứng cho ngời lao động, kế toán lập bảng kê các khoản tạm ứng và thanh toán cho mỗi tháng theo mẫu sau:
Bảng kê các khoản tạm ứng và thanh toán tháng 12 năm 2003 Đơn vị tính: đồng
Họ và tên D nợ ®Çu kú
Có các TK Có TK 141, ghi nợ các TK
111 Cộng nợ 133 642 111 Cộng kỳ cã
Ta có thể thấy cách tính lơng của công ty qua bảng thanh toán lơng của công ty với mức lơng tối thiểu mà công ty áp dụng trong tháng 12 năm 2003 là 290.000 đ/ tháng.
Bảng thanh toán lơng tháng 12 năm 2003 Đơn vị tính: Đồng
Họ và tên Chức vụ Hệ sè
Tổ phó Công nh©n Công nh©n Công nh©n Công nh©n Công nh©n Công nh©n Công nh©n
Đối tợng và phơng pháp tính giá thành tại Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại
1 Đối tợng tính giá thành.
Hoạt động kinh doanh buồng ngủ là hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu ở của khách du lịch Đối tợng tính giá thành của hoạt động này đó là giá thành của một phòng với một lợt ngày đêm ở khách sạn Thơng mại có ba loại phòng nghỉ Phòng loại một có mức giá là 400.000đ/1 lợt ngày đêm, phòng loại hai có mức giá là 280.000đ/1lợt ngày đêm và phòng loại ba là 200.000đ/1 lợt ngày đêm Cuối tháng, kế toán có nhiệm vụ tính giá thành trung bình một phòng một lợt ngày đêm theo từng loại dựa vào chi phí thực tế phát sinh đã tập hợp và số lợt phòng đã thống kê.
Theo yêu cầu quản lý, mỗi tháng sau khi tập hợp các chi phí kế toán sẽ tiến hành tính giá thành Nh vậy, kỳ tính giá thành là hàng tháng.
3 Phơng pháp tính giá thành.
Kế toán áp dụng phơng pháp tính giá thành theo định mức. Dựa vào các định mức có sẵn để tính ra tổng số chi phí theo định mức. Định mức giá thành kinh doanh của dịch vụ lu trú Đơn vị: Đồng/phòng/ngày đêm
Các khoản chi phí Phòng loại 1 Phòng loại 2 Phòng loại 3 Đồ dùng đặt phòng Ăn sáng
Tiền lơng nhân viên buồng
Phân bổ công cụ dụng cụ và sửa chữa công cụ
Tiền lơng nhân viên quản lý
8 4 Để tính đợc giá thành từng loại phòng, kế toán phải sử dụng bảng là số lợt phòng nghỉ trong tháng do nhân viên bộ phận lễ tân thông báo hàng ngày và đánh dấu.
Sau đây là mẫu bảng kê lợt phòng nghỉ trong tháng 12 năm 2003.
Bảng kê lợt phòng nghỉ tháng 12 năm 2003
Mẫu biểu số 17 Đơn vị: Lợt ngày đêm
Theo số liệu từ bảng này, kế toán tính đợc 1198 lợt ngày đêm trong tháng 12 năm 2003, trong đó: phòng loại 1 là 250, phòng loại 2 là 578, phòng loại 3 là 370.
Sau đây là cách tính giá thành
* Tổng giá thành kinh doanh buồng nghỉ theo định mức:
= 88.960.000đ * Phân bổ công cụ dụng cụ và sửa chữa lín
* Tiền lơng nhân viên phục vụ buồng.
Tổng giá thành theo định mức là: 259.271.000đ
Tổng giá thành thực tế phát sinh đã tập hợp đợc là: 229.082.453®
Ta tính đợc tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành theo định mức là:
* Giá thành phòng loại 1: 318000 x 88,356% 280972đ/phòng/ ngày đêm
* Giá thành phòng loại 2: 207000 x 88,356% 182896,92đ/phòng/ngày đêm
*Giá thành phòng loại 3:152500x 88,356%134742,9đ/phòng/ngày đêm
Giá thành bình quân 1 phòng/1 lợt ngày đêm:
Từ các số liệu đã tính toán, kế toán sẽ lập bảng tính giá thành cho dịch vụ kinh doanh buồng nghỉ theo yêu cầu quản lý.
Phần III Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ tại Công ty
Du lịch và xúc tiến thơng mại
Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
và tính giá thành sản phẩm.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều có nhu cầu sử dụng thông tin về giá thành sản xuất để phục vụ cho công tác quản lý Giá thành sản xuất là kết quả mà các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá khứ để có đợc sản phẩm dịch vụ Giá thành cung cấp thông tin về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp, đồng thời phản ánh trình độ kỹ thuật sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý và sử dụng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Có thể nói, giá thành là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại đánh giá cao vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm dịch vụ Trong thực tế, kế toán công ty đã áp dụng những phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên, công tác kế toán này vẫn còn một số hạn chế cần đợc xem xét và hoàn thiện hơn.
II Những u điểm của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ tại Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại.
Công ty đã lựa chọn hình thức Nhật ký chứng từ để hạch toán chi phí Hình thức kế toán này phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty Việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối t- ợng chịu chi phí và áp dụng phơng pháp tính giá theo định mức giúp cho việc lập bảng tính giá thành trở nên đơn giản hơn. Công ty đã rất cố gắng trong việc áp dụng các chuẩn mức kế toán và chế độ kế toán mới vào trong công tác hạch toán chi phí. Việc sử dụng hệ thống chứng từ kế toán có nhiều u điểm biểu hiện ở trình tự ghi chép luân chuyển chứng từ đảm bảo cơ sở lập ra từ thực tế và cơ sở pháp lý giúp cho công ty giám sát đợc tình hình phát sinh chi phí và xác định đối tợng chịu chi phí đợc kịp thời, cung cấp đợc thông tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan Việc tập hợp các chi phí sản xuất dựa trên các nhật ký chứng từ và các bảng phân bổ chi phí đợc nhanh hơn, đảm bảo độ tin cậy cho việc tính giá thành sản phẩm dịch vụ cho từng hoạt động kinh doanh của công ty.
III Những vấn đề còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty Du lịch và xúc tiến th- ơng mại.
Tuy đã cố gắng nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhng thực tế công tác này vẫn còn nhiều hạn chÕ, cô thÓ:
- Việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cha đợc thể hiện trên bảng tính khấu hao của doanh ngiệp Cụ thể, số liệu về thời gian sử dụng của tài sản, tỉ lệ phần trăm phân bổ khấu hao của
9 0 tài sản, đối tợng sử dụng tài sản thuộc bộ phận nào cha đợc thể hiện trên bảng Doanh nghiệp cha sử dụng bảng tính và phân bổ khấu hao theo Quyết định 1141 của Bộ Tài chính
- Việc sử dụng tài khoản 142 – chi phí trả trớc để hạch toán giá trị công cụ dụng cụ phân bổ dần và chi phí sửa chữa lớn phân bổ nhiều năm không phù hợp với chuẩn mực kế toán mới. Hiện nay, thông t 89/2002 ngày 9 tháng 10 năm 2002 của Bộ Tài Chính đã đợc vận dụng vào trong hạch toán.Theo thông t này, các chi phí trả trớc có liên quan đến nhiều kỳ kế toán ( từ một năm trở lên) thì đợc hạch toán trên tài khoản 242- Chi phí trả trớc dài hạn.
- Đặc điểm kinh doanh dịch vụ du lịch mang tính thời vụ đối với những doanh nghiệp này nên sử dụng TK 335- Chi phí phải trả , để thực hiện nghiệp vụ trích trớc đối với các chi phí về sửa chữa lớn tài sản cố định , các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp. Việc trích trớc những chi phí này sẽ giúp giá thành dịch vụ không chịu những biến động lớn khi các chi phí này thực tế phát sinh
- Kế toán công ty cha sử dụng các bảng kê, các nhật kí chứng từ để hạch toán hàng ngày, mà chỉ sử dụng nh sổ tổng hợp điều đó là không phù hợp với quy định của Bộ Tài chính Mẫu nhật kí chứng từ mà kế toán sử dụng cũng không phù hợp với mẫu của Bộ Tài chính đã quy định.
IV Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty Du lịch và xúc tiến th- ơng mại.
1 Hoàn thiện công tác tính khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phÝ khÊu hao.
Tài sản cố định đợc sử dụng nhiều trong hoạt động kinh doanh của công ty Do vậy, chi phí về khấu hao tài sản cố định trong cơ cấu giá thành dịch vụ của công ty chiếm một tỉ trọng không nhỏ Khấu hao tài sản cố định thể hiện chất lợng của sản phẩm dịch vụ Xác định chi phí khấu hao tài sản cố định cho từng hoạt động dịch vụ giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm dịch vụ phản ánh đợc chi phí thực tế đã bỏ ra hợp lí và chính xác Để phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định cần căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao của doanh nghiệp, tuy nhiên khi sử dụng bảng tính khấu hao TSCĐ của công ty ta cha thấy đợc các chỉ tiêu cần thiết để tiến hành việc tính toán và phân bổ nh đối tợng sử dụng, thời gian sử dụng, tỉ lệ phần trăm tính khấu hao của từng tài sản Do đó thông tin cung cấp của bảng là cha cụ thể và đầy đủ Điều đó làm cho công tác quản lý về tài sản cố định thiếu tính xác thực Kế toán nên sử dụng mẫuBảng tính khấu hao TSCĐ theo Quyết định 1141 của Bộ Tài chính Mẫu này đợc trìnhbay nh sau:
Bảng tính khấu hao tài sản cố định
2 Hoàn thiện việc hạch toán chi phí công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần và chi phí sửa chữa lớn công cụ lao động.
Trên thực tế, kế toán công ty sử dụng tài khoản 142 để hạch toán giá trị công cụ dụng cụ và chi phí sửa chữa lớn công cụ lao động Việc hạch toán trên tài khoản này không còn phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành cụ thể là theo thông t 89/2002 ngày 9 tháng 10 năm 2002 của Bộ Tài Chính Theo thông t này, những chi phí thực tế đã phát sinh nhng liên quan đến thời gian phân bổ trên một năm thì hạch toán vào TK 242 là chi phí trả tr- ớc dài hạn Nh vậy, những công cụ dụng cụ xuất dùng một lần trực tiếp cho hoạt động kinh doanh buồng nh khăn mặt, mắc treo quần áo…có giá trị phân bổ trong thời gian một năm thì kế toán sẽ sử dụng TK 142- chi phí trả trớc ngắn hạn Đối với những công cụ lao động có thời gian phân bổ trên một năm nh bàn làm việc, tủ ti vi, đệm mút , các chi phí sửa chữa lớn công cụ dụng cụ, kế toán sẽ sử dụng tài khoản 242 để hạch toán Vì vậy, kế toán sẽ có hai bảng phân bổ công cụ dụng cụ – Bảng phân bổ cho công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ trong một năm; Bảng phân bổ công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ từ một năm trở lên và các chi phí sửa chữa lớn công cụ dụng cụ Trong bảng phân bổ chi phí trả trớc, mục giá trị công cụ dụng cụ giảm nên tách thành hai mục là giảm do thanh lý và giảm do phân bổ vào chi phí kinh doanh, đây sẽ là cơ sở cho công tác kiểm tra quản lý của kế toán Mẫu này có thể đợc trình bày nh sau:
Bảng tổng hợp công cụ dụng cụ.
Bảng tổng hợp công cụ dụng cụ
3 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí trả trớc
Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi có vốn đầu t ban đầu cao Tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ buồng nghỉ Tài sản cố định không chỉ là t liệu lao động mà còn là tiêu chí phản ánh chất lợng dịch vụ lu trú Để bảo đảm chức năng phục vụ của các tài sản cố định, định kỳ thờng tiến hành bảo dỡng sửa chữa tài sản cố định theo kế hoạch Chi phí sửa chữa TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí trả trớc sau đó phân bổ dần vào chi phí các kì kế toán tiếp theo Do chi phí sửa chữa tài sản cố định và công cụ dụng cụ là những chi phí dịch vụ mua ngoài có giá trị lớn vì vậy kế toán nên sử dụng TK335- chi phí phải trả để hạch toán các chi phí này Mục đích của việc s dụng tài khoản này đó là giúp cho giá thành tránh đợc những biến động lớn khi các chi phí này đột ngột tăng Việc trích trớc dựa vào kế hoạch sửa chữa TSCĐ của công ty hoặc dựa vào chi phí phát sinh bình quân hàng tháng để tính số trích trớc
Ví dụ tháng 12 năm 2003 chi phí sửa chữa thực tế là 20470350đ Kế hoạch sửa chữa tài sản cố định là 17509678đ Kế toán tiến hành trích trớc vào chi phí sản xuất chung, hạch toán nh sau:
4 Hoàn thiện mẫu sổ kế toán tại công ty
Công ty sử dụng nhật ký chứng từ cho cả bên có và bên nợ của
1 tài khoản cụ thể là nhật ký chứng từ số 1 - mở cho bên nợ và bên có tài khoản tiền mặt Các nghiệp vụ thu, chi tiền cuối tháng đợc phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1 dựa trên sổ thu, sổ chi tiền.
Nhật ký chứng từ số 1 theo qui định của Bộ Tài chính đợc mở cho bên Có của TK111 - Tiền mặt, hạch toán các nghiệp vụ chi tiền và ghi hàng ngày Cuối tháng, số phát sinh trên nhật ký chứng từ là cơ sở để ghi vào sổ cái Doanh nghiệp lại chỉ sử dụng nhật ký chứng từ số 1 để ghi cuối tháng nh vậy là không phù hợp với qui định của Bộ tài chính Mẫu nhật ký chứng từ không nh mẫu qui định của Bộ Tài Chính Doanh nghiệp nên tách nhật ký chứng từ số 1 bên nợ thành bảng kê số 1 phản ánh số phát sinh bên nợ TK111