1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ đông dương và asean 1975 – 1992, lịch sử và triển vọng

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Đông Dương Và ASEAN 1975 – 1992, Lịch Sử Và Triển Vọng
Tác giả Nguyễn Duy Chinh
Trường học ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1992
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 88,22 KB

Nội dung

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Duy Chinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm 70, 80 kỷ XX, quan hệ quốc tế trở nên vô phức tạp chằng chéo với đối đầu lên tới cực điểm hai phe “Trật tự hai cực Ianta”, “nóng bỏng” Chiến tranh lạnh Đồng thời lại xuất dấu hiệu cho thấy trật tự tiến tới ngày tàn Đây giai đoạn lịch sử đầy phức tạp, ẩn chứa nhiều dấu hiệu chuyển đổi ảnh hưởng chuyển đổi cịn đậm nét tình hình giới Mặt khác, lúc chủ nghĩa khu vực giới có biểu gia tăng Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh đến đoạn chót, vấn đề hệ tư tưởng khơng cịn trung tâm quan hệ quốc tế Quyền lợi quốc gia đặt lên cao hết quyền lợi chung khu vực nhìn nhận cách tích cực từ quốc gia thành viên Chúng ta thấy biểu rõ ràng tập hợp khu vực nước Tây Âu, Nam Á, Bắc Mĩ…Đông Nam Á ngoại lệ Trong bối cảnh chung vậy, “Vấn đề Campuchia” nhìn nhận tiêu điểm quan hệ quốc tế kéo dài thập kỷ (1979 – 1991) chấm dứt Nó có ảnh hưởng lan rộng tới mối quan hệ song phương đa phương khu vực Đông Nam Á giới Những tác động để lại nhiều dấu ấn sâu đậm “Vấn đề Campuchia” trước hết vấn đề khu vực Đông Nam Á, xuất phát từ Đông Nam Á ảnh hưởng đến mối quan hệ khu vực Inđônêxia nước lớn khu vực, xét mặt dân số, diện tích, thực lực kinh tế đáng kể có tiếng nói định khu vực giới Inđơnêxia có chiến lược đối ngoại hồ bình, mong muốn tạo môi trường khu vực ổn định, hợp tác thành viên Líp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiƯp Ngun Duy Chinh giảm thiểu cân ảnh hưởng nước lớn khu vực Với vị chiến lược đối ngoại vậy, Inđônêxia tích cực việc đề xuất giải pháp có hoạt động ngoại giao quan trọng nhằm tới giải “Vấn đề Campuchia” theo phương thức đối thoại giải pháp trị Việc tìm hiểu đánh giá vai trị Inđơnêxia vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn Nó giúp hiểu sâu sắc “Vấn đề Campuchia” từ góc độ quan hệ quốc gia khu vực nỗ lực ngoại giao nước nhằm tìm kiếm giải pháp cho Mặt khác, bối cảnh Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á phấn đấu xây dựng Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột chính: trị - an ninh, kinh tế văn hóa Tuyên bố Bali II năm 2003 Inđơnêxia, tìm hiểu vai trị Inđơnêxia việc giải “Vấn đề Campuchia” có ý nghĩa quan trọng Nó cung cấp học quý giá việc tìm cách tháo gỡ bế tắc trị khu vực Đông Nam Á qua vấn đề tiêu biểu cho giai đoạn đối đầu căng thẳng khu vực Xây dựng chiến lược quan hệ cần học từ vấn đề gây nên chia rẽ Chính đó, chúng tơi mạnh dạn tổng hợp tài liệu có liên quan tiếp cận để đưa nhìn tổng quan vai trị kiến tạo hồ bình Inđơnêxia Đề tài mang tên: Vai trị Inđơnêxia việc giải “Vấn đề Campuchia” (1979 – 1991) Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Ở góc độ nhìn nhận “Vấn đề Campuchia” với tư cách xung đột lực lượng trị nước, có nhiều cơng trình tiêu biểu đề cập tới vấn đề này, phác hoạ tranh rõ nét đất nước Campuchia đầy mâu thuẫn, đẫm máu, xen lẫn huỷ diệt hồi sinh Cuốn “10 năm trình Campuchia” đương kim Thủ tướng Campuchia - Samđéc Hunxen viết kiện cịn nóng bỏng (1989) Nó mơ tả kĩ lưỡng nội Líp CLC - K54 Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Chinh tình Campuchia, nguồn gốc chất vấn đề mối quan hệ phức tạp , với tính chiến đấu cao người Ngồi “Tam giác Trung quốc – Campuchia – Việt Nam” Uyliam Bớcsét - người Pháp xuất năm 1986 Việt Nam đề cập rõ tình hình Campuchia lúc Trong nhìn nhận “Vấn đề Campuchia” góc độ quan hệ khu vực, có nhiều sách báo đề cập tới vấn đề mối quan hệ khối ASEAN nước Đơng Dương Có thể kể số phân tích: Bài “Hội nước Đơng Nam Á, Hà Nội xung đột Campuchia” Justus M.Vander Koroy đăng tạp chí Asian Survey tháng năm 1981; “ASEAN Đông Dương, đối thoại ” Carlyde A.Theyer, học giả người Austraylia chuyên nghiên cứu Đông Nam Á; Luận văn “Mối quan hệ Đông Dương ASEAN 1975 – 1992, lịch sử triển vọng” tác giả Nguyễn Thị Thuý Hà năm 1993…Hàng loạt báo, phân tích tạp chí ngồi nước trình bày kĩ điểm Nhìn chung tất viết xem xét vấn đề góc độ mối quan hệ phức tạp chằng chéo hai khối: ASEAN Đông Dương nước Đơng Nam với nước bên ngồi khu vực, “Tam giác Trung quốc – Campuchia – Việt Nam” ví dụ Ở góc độ rộng lớn hơn, đặt “Vấn đề Campuchia” mối quan hệ quốc tế vào thời điểm ấy, nhiều sách báo phân tích kĩ lưỡng theo góc độ quan hệ Đông – Tây, Xô – Mĩ, Xô – Mĩ – Trung, nhìn nhận “Vấn đề Campuchia” tiêu điểm quan hệ quốc tế giai đoạn cuối Chiến tranh lạnh Xét riêng “Vấn đề Campuchia” ứng xử nước Cộng hồ Inđơnêxia, rải rác báo tạp chí có đề cập đến lẻ tẻ, chưa có cơng trình thực hệ thống, nhìn nhận vấn đề suốt chiều dài lịch sử nó, chẳng hạn “Quan điểm Inđơnêxia giải pháp trị cho Đơng Dương” học giả Jusuf Wanadi thuộc Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế, trình bày thái độ ý tưởng Inđơnêxia thời Líp CLC - K54 Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Chinh điểm cụ thể, Justus M.Vander Koroy nêu Những phân tích chia làm hai loại: loại nhìn nhận “Vấn đề Campuchia” khía cạnh sách đối ngoại Inđônêxia “Indonesian foreign policy and the Dilemma of dependence – From Sukarno to Soeharto” (tạm dịch: Chính sách đối ngoại Inđơnêxia bế tắc độc lập – Từ Xucácnô đến Xuháctô) tác giả Franklin B.Weinstein xuất London năm 1981 hay “Emering of Indonesia” (Inđônêxia trỗi dậy) Donald Wilhelm năm 1980 xuất London ; loại nhìn nhận góc độ quan điểm Inđônêxia tương quan so sánh với nước khác khu vực Đông Nam Á mà thực chất ảnh hưởng “Vấn đề Campuchia” đến mối quan hệ nội tổ chức ASEAN nước Đông Nam Á, chẳng hạn “Hội nước Đông Nam Á, Hà Nội xung đột Campuchia” Justus M.Vander Koroy đăng tạp chí Asian Survey tháng năm 1981; “ASEAN Đông Dương, đối thoại ” Carlyde A.Theyer; Luận văn “Mối quan hệ Đông Dương ASEAN 1975 – 1992, lịch sử triển vọng” tác giả Nguyễn Thị Thuý Hà năm 1993… Như chưa có cơng trình thực nghiên cứu tồn diện vai trị Inđơnêxia toàn việc giải “Vấn đề Campuchia”, đánh giá vai trị nỗ lực chung cộng đồng quốc tế Những kết nghiên cứu hướng mục đích dù mang ý nghĩa bước đầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ quan điểm hoạt động ngoại giao Inđônêxia việc thúc đẩy tìm kiếm giải pháp cho “Vấn đề Campuchia” đặt mối quan hệ với hoạt động tổ chức ASEAN nước Đông Dương nỗ lực cộng đồng quốc tế Tuy nhiên phạm vi đề tài giới hạn việc tìm hiểu quan điểm hoạt động ngoại giao Inđơnêxia Líp CLC - K54 Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Chinh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung làm sáng tỏ vai trị Inđơnêxia với tư cách thành viên ASEAN nước lớn khu vực suốt trình tìm giải pháp cho “Vấn đề Campuchia” Chúng tơi cố gắng lí giải Inđơnêxia lại thực vai trị đó, xét từ thân đất nước Inđônêxia năm 80 kỷ XX môi trường khu vực quan hệ quốc tế chi phối Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu sử dụng phương pháp logic phương pháp lịch sử, phân tích mối quan hệ quốc tế để tìm chất vấn đề vai trò Inđơnêxia việc giải vấn đề 5.2 Nguồn tư liệu chủ yếu báo nước (đã dịch) tờ báo tạp chí lớn, sách viết quan hệ quốc tế giai đoạn đất nước Inđônêxia Campuchia, khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ bàn khía cạnh liên quan đến vấn đề mà nghiên cứu Chúng cố gắng tập hợp văn gốc hạn chế tin tham khảo Thông xã Việt Nam kiện liên quan, tuyên bố, nghị ASEAN, nước Đông Dương Liên Hợp Quốc Bố cục đề tài: Đề tài gồm có chương với bố cục sau: Chương 1: Sự xuất “Vấn đề Campuchia” ảnh hưởng quan hệ quốc tế (1979 – 1991) Chương 2: Hoạt động Inđônêxia nhằm giải “Vấn đề Campuchia” Chương 3: Đánh giá luận giải vai trị Inđơnêxia việc giải “Vấn đề Campuchia” Lớp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Duy Chinh Chương SỰ XUẤT HIỆN CỦA “VẤN ĐỀ CAMPUCHIA” VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 1.1 Sự xuất “Vấn đề Campuchia” quan hệ quốc tế: 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xuất “Vấn đề Campuchia”: 1.1.1.1 Tình hình giới năm 70, 80 kỷ XX: Quan hệ quốc tế thập niên 70, 80 kỷ XX phức tạp, thẳng hết Những mâu thuẫn vốn có trước tiếp tục phát triển lên đỉnh cao nó, đồng thời lại xuất nhân tốt mới: mâu thuẫn mới, quan hệ cường quốc xu hướng quan quan hệ quốc tế Hạt nhân quan hệ quốc tế tình trạng đối đầu hai cực Liên Xơ Mỹ trải qua giai đoạn khác Cuối thập kỷ 70 kỷ XX, Liên Xô Mỹ đạt thoả thuận cắt giảm vũ khí tiến cơng chiến lược mang đầu hạt nhân, tức giảm nguy chiến tranh đe doạ tồn vong nhân loại Sau Liên Xô Mỹ ký kết “Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa” (gọi tắt ABM) năm 1972 kèm theo “Hiệp định tạm thời số biện pháp lĩnh vực hạ chếc vũ khí tiến cơng chiến lược” (Gọi tắt SALT – 1) hai bên đạt thoả thuận nửa năm 1979 “Hiệp định hạn chế vũ khí tiên cơng chiến lược” – SALT – [31; 408] Những diễn biến xác lập cân chiến lược quân chung Liên Xô Mỹ phạm vi giới (đặc biệt vũ khí hạt nhân – trung tâm chạy đua vũ trang) Tuy nhiên, Ronald Reagan lên nắm chức vụ Tổng thống Mỹ (1980 – 1984) tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng Ông ta đề “Học thuyết Reagan” mà cốt lõi tăng cường chạy đua vũ trang, đặc biệt vũ khớ Lớp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Chinh ht nhân với Liên Xô nhằm phá vỡ cân chiến lược quân giới, khôi phục lại vị trí đứng đầu quân Mỹ Từ năm 1980 – 1986, ngân sách quân Mỹ tăng 50% sau giảm xuống Năm 1982, ngân sách quân chiếm 7,2% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Đặc biệt ngày 23 – – 1983, Reagan lại đề kế hoạch mang tên “Chiến tranh sao” (SDI) với chi phí 26 tỷ đơla vịng năm Để đối phó lại, Liên Xô tăng cường chạy đua vũ trang mà tổn phí lên đến 25% tổng sản phẩm quốc dân Liên Xô [32; 413 – 414] Cả Liên Xô Mỹ tăng cường việc đặt tên lửa tầm trung [tầm bắn xa từ 100 km đến 5500 km] vùng ảnh hưởng chiến lược Dưới tác động chạy đua vũ trang đó, tình hình giới căng thẳng vào đầu thập niên 80 kỷ XX Không đối đầu Xô - Mỹ ngày gay gắt, vị hai nước quan sức mạnh tổng hợp so với cường quốc khác có phần suy giảm, kinh tế Nước Mỹ chịu cạnh tranh mạnh mẽ hai trung tâm kinh tế khác Tây Âu Nhật Bản, chí từ phía nước công nghiệp NICs (Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan …) Vẫn siêu cường quốc số giới mặt nhất, Mĩ khơng cịn chi phối tuyệt đối giới phương Tây sau Chiến tranh giới thứ hai Đối với Liên Xơ, tình hình cịn nghiêm trọng Chi phí quốc phịng khổng lồ đẩy đất nước lún sâu vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nguy khủng hoảng trị bùng phát Mặt khác, việc tăng cường chạy đua, vũ trang hai siêu cường Liên Xô Mỹ làm cho nhiều điểm nóng giới xuất hiện: Afganistan, Nicaragua, Angola, Grenada… “Chiến tranh lạnh” trở nên “nóng bỏng” vào giai đoạn gần chót Tuy nhiên, từ thập kỷ 80 kỷ XX, xu hướng đối đầu lại nhường chỗ cho đối thoại, thương lượng, đặc biệt từ M.Gorbachev lên nắm quyền Liên Xô Liên Xô Mỹ tiến hành thương lượng để Líp CLC - K54 Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Chinh đến chấm dứt “Chiến tranh lạnh” vốn chi phối mối quan hệ quốc tế suốt 40 năm kể từ sau Chiến tranh thới lần thứ hai Tuyên bố thức chấm dứt “Chiến tranh lạnh” đưa gặp gỡ khơng thức G.Bush – tổng thống Mỹ M.Gorbachev – Tổng thống Liên Xô đảo Malta (Địa Trung Hải) năm 1989 Từ đó, đối đầu Xơ - Mỹ, Đơng – Tây dần đến chấm dứt Đồng thời xung đột vũ trang giới có biểu giải toả theo xu hướng đối thoại hoà bình Một thời kỳ quan hệ quốc tế mở Như vậy, thấy rõ, quan hệ quốc tế cuối thập kỷ 70 đến cuối thập kỷ 80 kỷ XX trải qua nhiều giai đoạn khác Tựu trung lại, đối đầu căng thẳng hai cực Liên Xô Mỹ, hai khối Đông Tây lên đỉnh cao chuyển sang tình trạng hồ hỗn Trong bối cảnh chung có quan hệ quốc tế “Vấn đề Campuchia” xuất mau chóng tạo ảnh hưởng quan trọng tới mối quan hệ quốc tế vốn phức tạp 1.1.1.2 Tình hình Campuchia chế độ Pôn Pốt – Iêng Xary (17/4/1975 – 7/1/1979) Campuchia quốc gia bán đảo Đông Dương có lịch sử lâu đời với truyền thống văn hố có sắc độc đáo Trải qua q trình lịch sử lâu dài thấy rõ, vận mệnh dân tộc Campuchia liên quan sâu sắc tới dân tộc khác Đơng Dương Mối quan hệ thể rõ nét đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dân tộc Đông Dương Bị thực dân Pháp xâm lược đặt ách thống trị năm 1863, nhân dân Campuchia anh dũng đấu tranh, phối hợp với nhân dân Lào nhân dân Việt Nam đập tan chế độ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc với Hiệp định Giơnevơ (1954) Tiếp sau thời gian 15 năm đất nước Campuchia hồ bình, phát triển theo hướng lối trung lập Norodom Sihanouk lãnh đạo Tuy nhiên, Hoa Kỳ giúp đỡ cho tập đoàn Lon Non lật đổ Sihanouk, đưa Lớp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Duy Chinh Campuchia vào quỹ đạo chiến tranh âm mưu xâm lược Đông Dương Sự kiện diễn ngày 18 – – 1970 Nhân dân Campuchia không cam chịu sống ách thống trị Lon Non Mỹ khống chế phối hợp với quân dân Việt Nam Lào tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc Thời đến vào năm 1975, nhân dân Campuchia giải phóng thủ Phnơmpênh (17 – – 1975) đánh sập chế độ Lon Non thân Mỹ Kháng chiến chống Mỹ tay sai thắng lợi Thắng lợi ngày 17 – – 1975 điều kiện thuận lợi để đất nước Campuchia bước vào phát triển, xây dựng mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng Tuy nhiên lực lượng phản cách mạng tham gia chiến chống Mỹ trước đưa đất nước Campuchia vào thời kỳ đen tối lịch sử Tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary, kẻ mạo danh “Cộng sản” hỗ trợ quyền Bắc Kinh lên nắm quyền Campuchia Chúng thiết lập nên chết độ tàn bạo, đẫm máu tham vọng điều cuồng chúng kẻ hỗ trợ chúng Về đối nội, vắn tắt tồn sách quyền Pơn Pốt từ “Diệt chủng” (Commit genocide) Chúng đuổi dân, kể người nước ngoài, khỏi cách thành phố, đưa nông thôn sản xuất trại tập trung với điều kiện tồi tệ trại tập trung phát xít Hítle mà chúng gọi Ăngca Ăngca xây dựng giống công xã nhân dân Trung Quốc thêm vào nhiều khủng bố nhân dân, kiểu tổ chức sở kinh tế – dân cư, quản chế theo kỷ luật quân đội để xây dựng “Chủ nghĩa xã hội” theo quan niêm Pơn Pốt Chính sách kinh tế Pôn Pốt phản động, ngược lại quy luật khách quan: không phát triển công nghiệp, dịch vụ mà xây dựng ngành nông nghiệp Ăng ca, với đó, tập đồn Pơn Pốt lệnh phá huỷ chùa chiều, cơng trình văn hố lịch sử, định làm cho Campuchia hết vết tích cũ để “xây dựng xã hội mới” theo cách hiểu chỳng Lớp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Chinh Ti ác lớn tập đồn Pơn Pốt chỗ chúng tiến hành tàn sát hàng triệu người dân với tội, đàn bà, trẻ em, phụ nữ mà chúng gọi “sự lọc” chủng tộc Nhân dân Campuchia “chẳng cịn ngồi hai bàn tay trắng chờ chết” kết “thanh lọc” “xây dựng” sau: “Chỉ thời gian năm tháng 20 ngày [17 – – 1975 đến – – 1979] có 3.314.769 người dân Campuchia bị chết Và cấu xã hội, tài sản cải điều bị phá hoại tan nát hết Đây nội chiến tàn bạo lịch sử nhân loại” [15; 8] Gần nửa dân số Campuchia bị giết hại, phần lớn số cịn lại kiệt sức, đói rét, bệnh tật gần tuyệt vọng Lấy ví dụ cụ thể, bọn Pơn Pốt cuồng vọng xố bỏ dấu vết văn minh Campuchia lùng giết nhân sĩ, trí thức, nghệ sĩ, học sinh … Điều chứng tỏ chất dã man, cuồng bạo chế độ Pôn Pốt – chế độ giống quái thai lịch sử nhân loại SỐ LƯỢNG NGƯỜI TRONG CÁC NGÀNH GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HOÁ Ở CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 1975 – 1979 Ngành Trước 1975 Sau 1979 Giáo dục Giáo viên phổ thông Học sinh Giáo sư cán giảng dạy ĐH Sinh viên 207 2300 106000 725 500 50 1000 450 Y tế Bác sĩ, dược sĩ 643 69 Văn hố Các mơn nghệ thuật Khơng có số cụ thể 10% Nghệ sĩ nữ 190 40 Giới báo chí 200 Líp CLC - K54 Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:16

w