Giáo án ngữ văn 8 sách chân trời sáng tạo bài 2 nhữ bí ẩn của thế giới tự nhiên

77 3 0
Giáo án ngữ văn 8 sách chân trời sáng tạo bài 2 nhữ bí ẩn của thế giới tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 8 sách chân trời sáng tạo bài 2 nhữ bí ẩn của thế giới tự nhiên

GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TÊN BÀI DẠY: BÀI – NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN Môn học: Ngữ Văn/Lớp: Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt:  Nhận biết phân tích đặc điểm văn giải thích tượng tự nhiên; nhận biết phân tích cách trình bày thơng tin văn như: theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng đối tượng cách so sánh đối chiếu  Phân tích thơng tin văn bản; phân tích vai trị chi tiết việc thể thông tin văn  Liên hệ thông tin văn với vấn đề xã hội đương đại, đánh giá hiệu biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ văn cụ thể  Nhận biết đặc điểm chức đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; nhận biết phương tiện phi ngơn ngữ: hình ảnh, số liệu, sơ đồ  Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên; nêu thơng tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục  Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Bước đầu viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên, nêu thông tin quan trọng, mạch lạc, thuyết phục - Nghe nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung Phẩm chất: - Yêu quý bảo vệ thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm viết, trình bày HS Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi phát vấn: Sự kì bí giới tự nhiên gợi cho em suy nghĩ gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ cảm nghĩ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - GV nhận xét, khen ngợi chia sẻ hay thú vị HS - Từ chia sẻ HS, GV tổng kết lại ý kiến gợi dẫn vào chủ đề học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Những bí ẩn thiên nhiên liên hệ với suy nghĩ trải nghiệm thân b Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm học c Sản phẩm học tập: HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm thân việc học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Giới thiệu học - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học - Chủ đề 2: Em tự SGK (trang 30) dẫn HS vào chủ hỏi: Bầu trời đêm chứa đựng điểm học điều kì diệu lịng đại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập dương có tượng bí ẩn - HS đọc phần giới thiệu học mà chưa biết đến? Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Nhật thực khác với nguyệt thực luận nào? Vì đàn chim lại - GV mời vài HS chia sẻ, trả lời câu bay theo hình chữ V? Thế giới hỏi gợi mở GV trước lớp, yêu cầu HS tự nhiên chứa đựng bao điều bí lớp lắng nghe nhận xét ẩn chờ khám phá Bước 4: Đánh giá kết HS thực Những văn thông tin giải nhiệm vụ học tập thích tượng tự nhiên - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham học đưa em vào gia thảo luận lớp hành trình thú vị để khám phá - GV chốt kiển thức chủ đề học  Ghi bí ẩn giới vốn lên bảng đẹp phong phủ quanh ta GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm văn thông tin giải thích tượng tự nhiên; cách trình bày thông tin theo cấu trúc so sánh đối chiếu; làm quen với đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp, đặc điểm chức b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức Ngữ Văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung phần Tri thức Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm văn II Tri thức Ngữ văn thơng tin giải thích tượng tự 1/ Văn thơng tin giải thích nhiên tượng tự nhiên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Văn thơng tin giải thích - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi nhằm tượng tự nhiên viết để lí kích hoạt kiến thức văn thông tin giải nguyên nhân xuất giải thích tượng tự nhiên cách thức diễn + Hãy kể tên số tượng tự nhiên mà tượng tự nhiên Kiểu văn em biết? thường xuất tài liệu + Em nêu cách hiểu văn khoa học với dạng như: giải thơng tin giải thích tượng tự thích trình tự diễn nhiên tượng tự nhiên, giải thích nguyên Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nhân dẫn đến xuất - HS làm việc nhóm đơi để hồn thành tượng tự nhiên, so sánh tập gợi dẫn giống khác - HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ tượng tự nhiên, giải thích cách tiếp văn hồn thành trả lời câu hỏi chắt lọc ý cận giải vấn đề GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Bước 3: Báo cáo kết hoạt động giới tự nhiên thảo luận - Phần mở đầu: Giới thiệu khái - GV mời vài nhóm HS trình bày kết qt tượng trình trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xảy tượng xét, góp ý, bổ sung - Phần nội dung: Giải thích mối liên hệ yếu tố nguyên nhân xuất cách Bước 4: Đánh giá kết HS thực thức diễn tượng tự nhiệm vụ học tập nhiên - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng - Phần kết thúc (không bắt buộc): chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng thưởng trình bày việc cuối tượng tự nhiên tóm tắt nội dung giải thích Cách sử dụng ngơn ngữ thường sử dụng từ ngữ thuộc chuyên ngành khoa học cụ thể (địa li, sinh Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách trình bày học, thiên văn học ), động từ thông tin theo cấu trúc so sánh đối miêu tả hoạt động trạng thái chiếu (ví dụ: vỡ, phun trào, mọc, chuyển Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập động, xoay ), từ ngữ miêu tả - GV cho HS tiếp tục đọc thơng tin trình tự (bắt đầu, kể tiếp, tiếp mục Tri thức Ngữ Văn SGK (trang 31) theo, ) cách trình bày thơng tin theo cấu trúc so Cách trình bày thông tin theo sánh đối chiếu cấu trúc so sánh đối chiếu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Văn có cấu trúc so sánh - HS ghi chép tóm lược cách trình bày thơng đối chiếu trình bày điểm giống tin theo cấu trúc so sánh đối chiếu khác hai hay nhiều Bước 3: Báo cáo kết hoạt động vật theo tiêu chí so sánh cụ thảo luận hoạt động thảo luận thể: - GV mời vài nhóm HS trình bày kết + So sánh đối chiếu đối GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận tượng theo tiêu chí xét, góp ý, bổ sung + So sánh tổng thể đối tượng: Bước 4: Đánh giá kết HS thực Người viết trình bày biểu nhiệm vụ học tập tất tiêu chí - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng đối tượng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng - Văn trình bày thơng tin theo cách so sánh đối chiếu sử dụng số từ ngữ giống (giống, mỗi, cũng…) khác (khác với, nhưng, mặt khác…) sử dụng số kiểu sơ đồ, bảng biểu để làm rõ thông tin so sánh, đối chiếu Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp - Đoạn văn đơn vị tạo nên văn bản, thường nhiều cân tạo thành, chữ viết hoa lùi vào đầu dòng, kết thúc dấu ngắt đoạn Câu chủ đề đoạn văn mang nội dung khái quát, thường đứng đầu cuối đoạn + Đoạn văn diễn dịch: đoạn văn có câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn; câu lại triển khai cụ thể ý chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề + Đoạn văn quy nạp: đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm vị trí cuối đoạn + Đoạn văn song song đoạn văn mà câu triển khai nội dung song song Mỗi câu đoạn văn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đoạn văn + Đoạn văn phối hợp: đoạn văn có câu chủ đề đầu đoạn cuối đoạn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn để giải tập b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành tập vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức c Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Sau học xong Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn, em tiếp thu tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư hệ thống kiến thức học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - GV gọi vài HS trình bày sơ đồ hoàn thành trước lớp, HS khác quan sát, lắng nghe bình chọn sản phẩm đẹp, đủ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập lớp tổng kết lại học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Ơn tập lại Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn + Soạn bài: Bạn biết sóng thần? TIẾT…: VĂN BẢN BẠN ĐÃ BIẾT GÌ VỀ SĨNG THẦN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt:  Nhận biết phân tích đặc điểm văn giải thích tượng tự nhiên; nhận biết phân tích cách trình bày thơng tin văn như: theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng đối tượng cách so sánh đối chiếu  Phân tích thơng tin văn bản; phân tích vai trò chi tiết việc thể thông tin văn  HS phân tích tác dụng việc sử dụng loại phương tiện phi ngôn ngữ văn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến tượng sóng thần GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung Em biết sóng thần? b Nội dung: GV cho HS xem video đặt câu hỏi phát vấn c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video sóng thần: https://youtu.be/gLJzL02EI5s - GV đặt câu hỏi: Trong tình chẳng may gặp sóng thần, cần phải làm để bảo vệ hỗ trợ người xung quanh? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ cảm nhận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời thành viên lớp chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm Em biết sóng thần b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thơng tin tác giả, tác phẩm “Em biết sóng thần” c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến tác giả, tác phẩm Em biết sóng thần? d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung - Văn thuộc thể loại: văn thông tin giải thích tượng tự nhiên + Văn Bạn biết sóng thần thuộc thể loại nào? - Mục đích văn giúp cho người đọc nắm bắt hiểu rõ + Xác định mục đích viết văn thơng tin sóng thần (định + Xác định cấu trúc văn nghĩa, chế hình thành, nguyên nhân dấu hiệu nhận biết sóng thần) - Cấu trúc: phần + Mở bài: từ đầu đến “năm 1958 cao - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB - HS lắng nghe đến 525m” - giới thiệu khái quát trình xảy tuợng sóng thần + Nội dung: tiếp đến “khi sóng thần đến” - giải thích ngun nhân cách thức diễn tượng sóng thần 10

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan