Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ KIM TÖ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ KIM TÖ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TƢỜNG VI Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phan Thị Kim Tú ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tường Vi tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên trường Tiểu học Số Kim Long-TP Huế giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến em học sinh lớp trường Tiểu học Số Kim Long phối hợp cung cấp nhiều thông tin cần thiết tạo điều kiện cho thực nghiệm luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân, người bạn ln động viên, khích lệ suốt thời gian qua Mặc dù nỗ lực cố gắng, chắn đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Tác giả Phan Thị Kim Tú iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục Bảng chữ viết tắt luận văn Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài 8 Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Tổng quan 1.1.1 Trong nước 1.1.2 Nước 11 1.2 Hoạt động khám phá 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Ưu nhược điểm 14 1.2.3 Cách tiến hành 15 1.3 Kiến thức tự nhiên tiểu học 17 1.3.1 Thực vật 19 1.3.2 Động vật 19 1.3.3 Hiện tượng thiên nhiên 20 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 21 1.4.1 Đặc điểm chung 21 1.4.2 Đặc điểm lưu ý 25 1.5 Tiểu kết chương 26 Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 27 2.1 Quy trình tiến hành tổ chức hoạt động khám phá giới tự nhiên cho học sinh lớp 27 2.1.1 Quy trình chung 27 2.1.2 Ví dụ minh họa 28 2.2 Hệ thống phương tiện tổ chức hoạt động khám phá khoa học 29 2.2.1 Trong lớp 29 2.2.2 Ngoài thiên nhiên 33 2.3 Hướng dẫn tổ chức hoạt động khám phá giới tự nhiên cho học sinh lớp 34 2.3.1 Tại lớp 35 2.3.2 Ngoài thiên nhiên 38 2.3.3 Giáo án minh họa phần mềm Prezi 41 2.4 Tiểu kết chương 53 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 55 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 55 3.2 Địa bàn thực nghiệm 55 3.3 Thời gian, nội dung, phương pháp thực nghiệm 55 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 55 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 55 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 56 3.4 Tổ chức thực nghiệm 56 3.4.1 Tiến hành thực nghiệm 56 3.4.2 Tiêu chuẩn thang đo thực nghiệm 56 3.4.3 Kết thực nghiệm 56 3.4.4 Nhận xét kết thực nghiệm 58 3.5 Tiểu kết chương 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC P.1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học DHKP Dạy học khám phá GV Giáo viên HS Học sinh HĐKP Hoạt động khám phá PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHKP Phương pháp dạy học khám phá TNXH Tự nhiên Xã hội DANH MỤC CÁC HÌNH Tên Trang Hình 1.1 Đối tượng khám phá giới tự nhiên học sinh lớp 19 Hình 1.2 Tổ chức hoạt động khám phá gắn với tâm sinh lí học sinh lớp 26 Hình 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động khám phá tác giả Nguyễn Thị 28 Vân Hương-Nguyễn Thị Hồng Quý Hình 2.2 Quy trình tổ chức khám phá giới tự nhiên cho hoc sinh lớp 29 Hình 2.3 Quy trình cho trẻ mẫu giáo làm quen với môi trường xung quanh 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Danh sách dạy thực nghiệm 55 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn thang đo thực nghiệm 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Học sinh lớp tư hình tượng Các em thường bị thu hút hoạt động học tập gắn với hình ảnh trực quan Ở lứa tuổi này, em ln tị mị, thích quan sát, tìm hiểu vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn tìm hiểu điều lạ xung quanh em Đây giới tự nhiên xã hội thiếu người Nội dung môn Tự nhiên Xã hội có nhiều kiến thức liên quan đến giới tự nhiên kiến thức thực vật (cây rau, hoa, gỗ), động vật (con cá, gà, mèo, muỗi) hay tượng thiên nhiên (nắng, mưa, nóng, rét, gió) Quan tiết học, em hiểu thêm muôn loài, bước đầu nhận thức tầm quan trọng môi trường thiên nhiên với đời sống người (con vật có ích, có hại; ảnh hưởng thời tiết; ), trưởng thành việc đánh giá phát triển vốn sống giới xung quanh Dạy học khám phá (DHKP) phương pháp dạy học (PPDH) với nhiều ưu điểm: giúp phát huy tư tích cực - độc lập - sáng tạo q trình học tập; kích thích trực tiếp lòng ham mê học tập em em giải thành công vấn đề; phát triển kĩ hợp tác với bạn, kĩ tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân; giải vấn đề nhỏ vừa sức trình học tập phương thức để học sinh (HS) tiếp cận với kiểu dạy học (DH) hình thành giải vấn đề có nội dung khái quát rộng hơn; đối thoại trò trò, trò thầy tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi, tích cực góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp cộng đồng xã hội Trong thực tế, việc dạy học khám phá (DHKP) triển khai đại trà toàn quốc Tuy nhiên, nhiều giáo viên tiểu học chưa hiểu rõ chất dạy học khám phá chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách tổ chức hoạt động khám phá (HĐKP) cho học sinh lớp Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động khám phá giới tự nhiên cho học sinh lớp 1” Bài 27: CON MÈO * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu ích lợi việc ni mèo - Chỉ phận bên mèo hình vẽ hay vật thật - Nêu số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt * CHUẨN BỊ: Câu chuyện: “Gã mèo mướp”; phiếu học tập * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em phận bên mèo? Theo em, đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt? Ni mèo có ích lợi gì? * Tổ chức hoạt động khám phá P.10 Bài 28: CON MUỖI * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chỉ phận bên muỗi hình vẽ - Nêu số tác hại muỗi - Biết cách phòng trừ muỗi * CHUẨN BỊ: Tranh; phiếu học tập * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em phận bên muỗi? Em nêu số tác hại muỗi? Chúng ta nên làm để phịng trừ muỗi? * Tổ chức hoạt động khám phá P.11 Bài 30: TRỜI NẮNG, TRỜI MƢA * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nắng, mưa - Nêu số ích lợi tác hại nắng, mưa đời sống người - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe ngày mưa, nắng * CHUẨN BỊ: Tranh phiếu học tập * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận tranh hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Tranh vẽ cảnh gì? Tại em biết? Tại trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ nón? Để khơng bị ướt, trời mưa, bạn phải nhớ làm gì? Ích lợi tác hại nắng/mưa đời sống người? * Tổ chức hoạt động khám phá P.12 Bài 31: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa * CHUẨN BỊ: Phim, tranh phiếu học tập * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận tranh hoàn thành phiếu học tập * Tổ chức hoạt động khám phá P.13 Bài 32: GIÓ * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió - Nêu số tác dụng gió đời sống người * CHUẨN BỊ: Tranh phiếu học tập * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận tranh hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hình cho biết trời có gió? Vì em biết? Ích lợi gió? Tác hại gió? * Tổ chức hoạt động khám phá P.14 Bài 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nóng, rét - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe ngày nóng, rét * CHUẨN BỊ: Phim, tranh phiếu học tập * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận tranh hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Quan sát tranh điền vào bảng sau: Tranh Trời nóng hay trời rét? Vì em biết? Từ bảng trên, em cho biết: Em cần mặc áo quần cho phù hợp với thời tiết trời nóng, trời rét? Mặc quần áo phù hợp với thời tiết có tác dụng gì? * Tổ chức hoạt động khám phá P.15 Bài 34: THỜI TIẾT * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết thay đổi thời tiết - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi - Nêu cách tìm thơng tin dự báo thời tiết ngày * CHUẨN BỊ: Tranh phiếu học tập * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận tranh hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Quan sát tranh thảo luận câu hỏi sau: Tranh Tranh vẽ cảnh gì? Tại em biết? Em mặc trời nóng, trời rét? Vì em biết ngày mai nắng (hoặc mưa, nóng, rét,…)? Tại nên ăn mặc phù hợp với thời tiết? * Tổ chức hoạt động khám phá P.16 GIÁO ÁN DẠY HỌC NGOÀI THIÊN NHIÊN Bài 22: CÂY RAU * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: – Kể tên (các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa, …) nêu ích lợi số rau, rễ, thân, lá, hoa rau * CHUẨN BỊ: rau (rau dền, rau mồng tơi, rau muống, rau khoai lang, rau cải, súp lơ, su hào); phiếu học tập - Nội quy lớp học: HS phải theo hàng, không chạy nhảy lung tung, muốn phải xin phép GV * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Vườn trường * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận rau hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Đây gì? Hãy nói rõ rễ, thân, rau? Loại rau em vừa kể tên có phận ăn được? Tại ăn rau lại tốt? * Tổ chức học tập khám phá: P.17 Bài 23: CÂY HOA * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: – Kể tên nêu ích lợi số hoa – Chỉ rễ, thân, lá, hoa hoa * CHUẨN BỊ: hoa (hoa cúc, hoa loa kèn, hoa mười giờ, hoa hồng, hoa nhài, hoa lan, hoa thiên lí); phiếu học tập - Nội quy ngồi lớp học: HS phải theo hàng, không chạy nhảy lung tung, muốn phải xin phép GV * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Vườn hoa * CÁCH TIẾN HÀNH: - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận hoa hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Cây hoa tên gì? Cây hoa có phận nào? Hoa có màu gì? Loại hoa cịn có màu hoa khác khơng? Cây hoa có ích lợi gì? * Tổ chức học tập khám phá: P.18 Bài 24: CÂY GỖ * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: – Kể tên nêu ích lợi số gỗ; rễ, thân, lá, hoa gỗ; so sánh phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi gỗ rau * CHUẨN BỊ: phiếu học tập - Nội quy lớp học: HS phải theo hàng, khơng chạy nhảy lung tung, muốn ngồi phải xin phép GV * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Sân trường * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận gỗ hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Cây gỗ tên gì? Nó trồng đâu? Hãy tìm thân, cây? Em có nhìn thấy rễ khơng? Thân có đặc điểm (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với rau, hoa học)? Nêu ích lợi gỗ? * Tổ chức học tập khám phá: P.19 Bài 25: CON CÁ * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: – Kể tên (một số loài cá sống nước nước mặn); phận bên ngồi nêu đươc ích lợi việc ăn cá * CHUẨN BỊ: tranh (cá chép, cá đuối, cá heo, cá kiếm, cá ngựa, cá sấu, cá voi, cá mập); phiếu học tập - Nội quy lớp học: HS phải theo hàng, khơng chạy nhảy lung tung, muốn ngồi phải xin phép GV * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Tham quan ao, hồ địa phương * CÁCH TIẾN HÀNH: - GVchia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận loại cá hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em cho biết: Kể tên loại cá mà em biết? Chúng sống đâu? Cá bơi phận nào? Tại nắp mang cá lại mở ra, khép lại? * Tổ chức hoạt động khám phá P.20 Bài 26: CON GÀ * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu ích lợi gà; phận bên gà; phân biệt gà trống với gà mái hình dáng, tiếng kêu * CHUẨN BỊ: Câu chuyện “Bố gà con”; phiếu học tập - Nội quy lớp học: HS phải theo hàng, không chạy nhảy lung tung, muốn phải xin phép GV * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Tham quan trang trại nuôi gà * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hãy nói tên phận bên gà? Hãy phân biệt gà trống, gà mái, gà hình dáng, tiếng kêu chúng? Ích lợi việc ni gà gì? * Tổ chức hoạt động khám phá P.21 Bài 27: CON MÈO * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu ích lợi việc ni mèo - Chỉ phận bên mèo hình vẽ hay vật thật - Nêu số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt * CHUẨN BỊ: Câu chuyện: “Gã mèo mướp”; phiếu học tập - Nội quy lớp học: HS phải theo hàng, không chạy nhảy lung tung, muốn phải xin phép GV * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Gia đình có ni mèo * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Chỉ phận bên mèo? Theo em, đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt? Ích lợi việc ni mèo gì? * Tổ chức hoạt động khám phá P.22 Bài 31: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa * CHUẨN BỊ: Tranh phiếu học tập - Nội quy lớp học: HS phải theo hàng, không chạy nhảy lung tung, muốn phải xin phép GV * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận tranh hoàn thành phiếu học tập * Tổ chức hoạt động khám phá P.23 Bài 32: GIÓ * YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió - Nêu số tác dụng gió đời sống người * CHUẨN BỊ: Tranh phiếu học tập - Nội quy lớp học: HS phải theo hàng, không chạy nhảy lung tung, muốn phải xin phép GV * PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá kết hợp với phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm * ĐỊA ĐIỂM: Lớp học * CÁCH TIẾN HÀNH: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận tranh hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hình cho biết trời có gió? Vì em biết? Ích lợi gió? Tác hại gió? * Tổ chức hoạt động khám phá P.24 ... Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 2 .1 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 2 .1. 1 Quy trình chung Việc vận dụng dạy học. .. TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH LỚP 1. 1 TỔNG QUAN 1. 1 .1 Trong nƣớc Ở nước ta, dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh xuất từ năm 19 60 Tuy nhiên thuật ngữ tự phát... Phương pháp dạy học khám phá TNXH Tự nhiên Xã hội DANH MỤC CÁC HÌNH Tên Trang Hình 1. 1 Đối tượng khám phá giới tự nhiên học sinh lớp 19 Hình 1. 2 Tổ chức hoạt động khám phá gắn với tâm sinh lí học sinh