Lý luận chung về kế toán chi phí sản suất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình biến đổi một cách có ý thức và có mục đích các yếu tố sản xuất đầu vào để thành các thành phẩm lao vụ dịch vụ nhất định
Mỗi doanh nghiệp để tiến hành sản xuất đợc bình thờng tạo ra đợc những sản phẩm nhất định đợc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của Xã hội thì không gì có thể thay thế đợc đó là phải kết hợp hài hoà ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Đó là t liệu sản xuất, đối tợng lao động, và sức lao động hay nói cách khác quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá ra giá trị sử dụng sản phẩm ( lợng tiêu hao đợc thể hiện ở 3 yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động, và sức lao động ) Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất có sự khác nhau và hình thành nên các chi phí tơng ứng nh: Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công …
Trong điều kiện còn tồn tại nên kinh tế hàng hoá thì những chi phí này đợc thể hiện bằng thớc đo giá trị tiền tệ gọi là chi phí sản xuất kinh doanh
Nh vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bô lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ nhất định
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc phát sinh thờng xuyên liên tục trong suốt quá trình sản xuất, quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Do vậy, để phục vụ cho yêu cầu của quản lý vá hạch toán kinh doanh cho chi phí sản xuất phải hạch toán cho từng kỳ, hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.Chỉ những chi phí để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mới đợc coi là chi phí sản xuất còn các khoản chi phí liên quan đến hoạt động khác nh: Chi phí hao hụt về nguyên liệu ngoài định mức, lãi phải trả về các khoản vay quá hạn, thanh toán các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng … Sẽ không phải là chi phí sản xuất kinh doanh
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá thành nhất định về mặt lợng, độ lớn của chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai yếu tố
+ Giá cả của các t liệu sản xuất và thù lao của một đơn vị lao động đã hao phÝ
+ Khối lợng t liệu sản xuất và lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất doanh nghiệp là một đại lợng vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan
2 Phân tích chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất - kinh doanh có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Tuy nhiên, về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân loại theo các tiêu thức sau:
2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể địa điểm phát sinh, chi phí đ - ợc phân theo yếu tố Cách phân loại này gúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí theo quy định hiện hành của Việt Nam toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố
* Yếu tố nguyên liệu vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ ….Sử dụng vào sản xuất - kinh doanh( loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực .).
* Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ ( Trừ số không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )
* Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức
* Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả CNVC
* Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tính trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh
* Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh
* Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí
Theo cách thức kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoăc đợc mua ; Còn chi phí thời kỳ là là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn cần đợc khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh
2.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh Kinh doanh lại đợc phân phối theo khối lợng công việc hoành thành Theo cách này, chi phí đợc chia thành biến phí và định phí.
Giá thành và phân loại giá thành`
Giá thành sản phẩm là giai đoạn tiếp theo trên cơ sở số liệu của hạch toán chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tợng và số lợng sản phẩm đã hoàn thành trên cơ sở đã kiểm tra và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành theo từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất chi phí là một mặt thể hiện sự hao phí để đánh giá chất lợng sản xuất - kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất Đó cũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuất Quan hệ so sánh đủ hình thành nên khái niệm giá thành
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp, việc tăng năng xuất lao động tiết kiệm vật t, sử dụng hợp lý vốn sản xuất … đều ảnh h- ởng trực tiếp đến việc hạ giá thành Do đó nhiệm vụ của kế toán giá thành là phải vận dụng phơng pháp tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành xác định Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản mục hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã đợc hoàn thành
2 Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng đợc các yêu cầu của quản lí hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nh xây dựng giá cả háng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau phạm vi khác nhau Về lí luận cũng nh trên thực tế, ngoài các khái niệm giá thành xã hội và giá thành cá biệt, còn có các khái niệm giá thành công xởng và giá thành toàn bộ
2.1 Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành chỉ tiêu giá thành đợc chia thành: Giá thành theo kế hoạch và giá thành định mức, giá thành thực tế
* Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kế hoạch
* Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở định mức bình quân liên tiếp và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch
Giá thành định mức đợc xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại đúng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch( thờng là ngày đầu tháng).Nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành
* Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất, sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lí và giám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân (vợt ) hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnh kế hoạch định mức chi phí cho phù hợp
2.2 Phân theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ
* Giá thành sản xuất: ( Còn gọi là giá thành công xởng ) là chỉ tiêu phản ánh tất cả chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất
* Giá thành tiêu thụ: ( Còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ ) là chỉ tiêu phản ánh các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thu đợc tính theo công thức :
Giá thành toàn Giá thành sản xuất Chi phí quản lý
= + + Chi phÝ bán hàng bộ sản phẩm của sản phẩm doanh nghiệp
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh (lãi, lỗ ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lí cho các mặt hàng, từng loại dich vụ nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
Trình tự hạch toán và đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm
tính giá thành sản phẩm
1 Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm
Do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị, việc hạch toán quá trình sản xuất có thể phân thành hai giai đoạn ; là giai đoạn xác định đối tựơng tập hợp chi phí và giai đoạn xác định giá thành của sản phẩm Về thực chất, xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc lao vụ dịnh vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ( giản đơn hay phức tạp ) vào loại hình sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt), vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh ( cao thấp )….
* Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
Giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Điều đó đợc thể hiện số liệu chi phí tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng là cơ sở và là căn cứ để tính giá thành sản phẩm cho từng đối t - ợng tính gía thành có liên quan Mặt khác một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại một đối tợng tính giá thành lại có thể gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí xuất và có trờng hợp trong một doanh nghiệp có thể đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lại phù hợp với đối tợng tính giá thành nh sản xuất điện nớc
2 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất, nội dung, mục đích khác nhau Khi phát sinh trớc hết chi phí sản xuất đợc biểu hiện theo yếu tố chi phí rồi mới đợc biểu hiện thành các khoản mục tính giá thành
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời, trình tự này nó phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, phụ thuộc vào trình độ công tác quản lý hạch toán Nhng nhìn chung việc tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp thờng qua 4 bớc sau :
B ớc 1 : Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng
B ớc 2 : Tính toán phân bổ lao vụ các nghành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ, phục vụ và tính giá thành đơn vị lao vụ
B ớc 3 : Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan
B ớc 4 : Xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phí sản xuất là chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất do bộ phận kế toán cung cấp, những ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc chi phí sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm, lao vụ dịch vụ cũng nh kết quả của toàn bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí dự toán chi phí, tính hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, để có các quyết định quản lý thích hợp Để tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất đáp ứng đầy đủ trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp Kế toán cần thực hiện đợc các nhiệm vụ chủ yếu sau
Căn cứ vào quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cho thích hợp
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, cung cấp kịp thời những số liệu, thông tin tổng hợp về khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí các sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh
Thờng xyuên kiểm tra đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí, đối với chi phí trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh
Kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất và cung cấp chính xác các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp
2 Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.1 Chứng từ kế toán sử dụng: Để đảm bảo cho công tác tập hợp chi phí kế toán cần sử dụng một số chứng tõ sau
- Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản tính theo lơng về, BHXH,BHYT,KPC§.
- Các chứng từ khác có liên quan đến tập hợp chi phí
2.2 Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 621 ; TK 622 ; TK 627 ; TK 641; TK642 ; TK 153 ; TK 631.
2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiêp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ, nửa thành phảm mua ngoài Đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm đó là những vật liệu khi dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (Phân xởng, bộ phận sản xuất sản phẩm, lao vụ dịch vụ….) Theo phơng pháp này căn cứ vào chứng từ xuất kho tập hợp, quy nạp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí, phơng pháp này đối với chi phí sản xuất có thể tập hợp trực tiếp
Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất không thể tổ chức hạch toán riêng cho từng đối tợng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp phân bổ cho từng đối tợng liên quan Sử dụng phơng pháp này thì điều quan trọng là phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý nhất sao cho đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng chi phí cần phân bổ và tiêu chuẩn phân bổ của các đối tợng Tiêu thức phân bổ thờng dùng là :
+ Phân bổ theo tiêu thức tiêu hao vật liệu
+ Phân bổ theo hệ số
+ Phân bổ theo trong lợng và số lợng sản phẩm
Công thức phân bổ nh sau :
CPNVL phan bổ cho từng dối t ợng =
Tiêu thức phan bổ cho từng dối t ợng x
Tỷ lệ(hệ số) phan bổ
T ỷ lệ( hệ số ) phan bổ ∑CPNVL TT cần phan bổ
∑ tiêu thức vật liệu phan bổ Để tính toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán cần chú ý kiểm tra xác định số nguyên vật liệu trực tiếp đã lĩnh cuối kỳ cha sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu hồi nếu có, để loại ra khỏi chi phí nguyên vật liệu trong kỳ
Chi phí Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá
NVL trực tiếp = xuất đa vào + còn lại cuối - phế liệu trong kỳ sử dụng kỳ sử dụng cha thu hồi Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK
621 " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp " Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng chi phí ( Phân xởng, bộ phận sản xuất ).
Kết cấu và nội dung ghi chép TK 621 " Chi phí NVL trực tiếp ":
Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dung trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ
+ Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu s dụng không hêt nhập lại kho
+ Trị giá phế liệu thu hồi(nếu có)
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dể tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d
2.2.2 Kế toán tập hợp nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải chi trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ nh tiền lơng chính, thởng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng ( phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ….) Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất
Chi phí về (tiền lơng tiền công) dợc xác định cụ thể tuỳ thuộc hình thức tiền lơng sản phẩm hay lơng thời gian ma doanh nghiệp áp dụng Số tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất cũng nh các đối tợng lao động khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lợng, dợc tổng hợp , phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng
Trên cơ sở đó, các khoản trích theo lơng( BHXH, BHYT,KPCĐ) tính vào chi phí nhân công trực tiếp đợc tính toán căn cứ vào số tiền lơng công nhân sản xuất của từng đối tợng và tỷ lệ trích quy định theo quy chế tài chính hiện hành của từng thêi kú. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp " Tài khoản này cũng đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phÝ nh TK 621.
Tài khoản 622 Cuối kỳ không có số d
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp đẻ tính giá thành sản phÈm
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhân viên phân xởng, bao gồm: Chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cáp lơng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên phân xởng nh: Quản đốc phân x- ởng, nhân viên kinh tế, thống kê, thủ kho phân xởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyÓn néi bé
- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng, nh vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ thuộc phân xởng quản lý, sử dụng vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xởng.
Các phơng pháp tính giá thành và kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kêt toán giá thành cần phải tiền hành công việc tính giá thành cho đối tợng tính giá thành
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ kịp thời trung thực phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán
Môi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất để xác định cho thích hợp
2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu
Trên cơ sở phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm , kế toán cần lựa chọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh vào đối tợng hạch toán chi phí Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu
2.1 Doanh nghiệp sản xuất đơn giản:
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất dở dang không có hoặc có không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, quặng hải sản …., các doanh nghiệp sản xuất động lực ( điện nớc, hơi nớc, khí nén, khí đốt … ) Do số lợng mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc mở một sổ (hoặc thẻ ) hach toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thành thờng đợc tiến hành váo cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp ( giản đơn ) hoặc phơng pháp liên hợp.
2.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, đối t- ợng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số lợng, số lợng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng pháp liên hợp…. Đặc điểm của việc hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp Đối với các chi phí trực tiếp (Nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp ) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực iếp cho đơn đặt hàng đó theo chứng từ gốc ( hay bảng phân bổ chi phí ) Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp (Giờ công sản xuất , nhân công trực tiếp ….)
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng đợc hoàn thành nên kỳ tính giá thành không đồng nhất với kỳ báo cáo Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành của đơn chia cho số lợng sản phẩm trong đơn
Tuy nhiên trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu công tác quản lý cần xác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn đặt hàng chỉ mới hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn vị có thể dựa vào giá thành kế hoạch( hay định mức ) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn đặt hàng
2.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất, kinh doanh phụ
Sản xuất phụ là nghành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh phụ đợc sử dụng, phục vụ cho nhu cầu của sản xuất , kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài
Trừơng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất, kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lợng phục vụ không đáng kể chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp riêng cho từng bộ phận, từng hoạt động sản xuất, kinh doanh phụ Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của từng bộ phận sẽ đợc tính theo phơng pháp trực tiếp
Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phô
Với các doanh nghiệp có tổ chức nhiều bộ phận sản xuất phụ và giữa chúng có sự phục vụ lẫn nhau thì có thể áp dụng một trong các phơng pháp khác tính giá thành sau ®©y
+ Phơng pháp đại số +Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu + Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch
2.4 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định đợc giá thành định mức của từng loại sản phẩm Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ hoàn thành ba loại Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách
Giá thành Giá thành Chênh lệch do Chênh lệch thực tế sản phẩm định mức sản phẩm thay đổi định mức so với định mức
Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiên tiến hiện hành ngay đầu kỳ ( thờng là đầu tháng ) Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng phơng pháp tính giá thành định mức khác nhau ( theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm rồi tổng hợp lại ….) Việc thay đổi định mức đợc tiến hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh việc kiểm tra việc thi hành định mức Trờng hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau mới phải điều chỉnh giá thành định mức Những khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức
2.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc ( giai đoạn ) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định mỗi bớc tạo ra một loại thành phẩm và bán thành
= ± ± phẩm của bớc trớc là đối tợng ( hay nguyên liệu ) chế biến các bớc sau Trong những danh nghiệp này, phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo chế biến ( giai đoạn, công nghệ ) Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc gia đoạn nào sẽ đợc tiếp hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi đợc tiếp hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi đợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp
Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án cơ bản thành phẩm và phơng án không cơ bản thành phẩm và phơng án không có bán thành phẩm
Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số ( hoặc tỷ lệ )
+ Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán cơ bản thành phẩm. Phơng án hạch toán này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành phải tiến hành lần lợt từ bớc một sang bớc hai … Cho đến bớc cuối cùng tính giá thành thành phẩm nên cón gọi là kết chuyển tuần tự
Chi phí NVL chính tính cho thành phÈm
Chi phí b ớc 1 tính cho thành phẩm
Sơ đồ trình tự hạch toán CPSX và tính giá thành Theo phơng án phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm.
Chi phÝ nguyên vật liệu chính
Chi phÝ chÕ biÕn bíc 1 -
Giá trị sản phẩm dở dang bíc mét
Giá thành bán thành phẩm bíc mét
Giá thành thành phẩm bíc mét
Chi phÝ chÕ biÕn bíc 2 -
Giá trị sản phÈm dở dang bớc 2
Giá thành bán thành phẩm bớc 2
Giá bán thành phÈm bíc(n-1) + chi phÝ chÕ biÕn bíc n -
Giá trị sản phẩm dở dang bíc n
Tổng giá thành sản phẩm
* Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm
Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cơ điện uông bí
Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ iện Uông Bí
Nhà máy cơ điện Uông Bí đợc thành lập theo quyết định số 462/BCNN ngày 04/05/1965 của BCNN là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Bộ công nghiệp theo quyết định số 2610/QĐ/TCCB ngày 17/09/1996 của Bộ trởng Bộ công nghiệp, nhà máy là đơn vị hạch toán độc lập và là thành viên của tổng Công ty than Việt Nam.
Theo quyết định số 04/02/QĐ-BCN ngày 08/01/2002 của Bộ trởng Bộ công nghiệp Nhà máy trở thành đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty than Vàng Danh từ ngày 23/01/2002.
Tên nhà máy: Nhà máy cơ điện Uông Bí với ngành nghề kinh doanh (theo giấy chứng nhận và đăng ký kinh doanh số 315394 ngày 23/01/2002 theo sở kế hoạch đầu t Quảng Ninh cấp: Sửa chữa thiết bị mỏ, thiết bị chuyên dùng, thiết bị điện, chế tạo thiết bị mỏ và các thiết bị điện cơ, các sản phẩm cơ khí khác, chế tạo thiết bị điện phòng nổ, chế tạo toa xe đờng sắt đến 30 tấn, sản xuất chế biến tiêu thụ than, sản xuất vật liệu xây dựng.
Nhà máy là đơn vị hạch toán là kinh tế phụ thuộc, có t cách pháp nhân không đầy đủ có con dấu riêng và tài khoản riêng đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh và theo quyết định của tổng Công ty than Việt Nam, Công ty than Vàng Danh.
Với số vốn kinh doanh tại thời điểm ngày 01/ 07/ 2004:
Tổng nguồn vốn kinh doanh: 3.105.387.625 vnđ
- Vốn ngân sách nhà nớc: 2.327.360.799 vnđ
Phân theo cơ cấu vốn:
Nhằm thực hiện cải cách hành chính Công ty đã tinh giảm bộ máy hành chính gọn nhẹ, sắp xếp lao động phù hợp đúng ngời đúng việc Hiện nay toàn nhà máy có 244 CBCNV
Có 14 kỹ s kỹ thuật, 07 kỹ s kinh tế, 04 kỹ s điện và có 03 kỹ s khác. Trình độ cao đẳng 09 ngời, trung cấp kinh tế 13 ngời còn lại là công nhân kỹ thuật trong đó 80% là thợ có tay nghề bậc 4 trở lên.
Trong quá trình hoạt động Công ty đã thực hiện đúng chức năng của mình chẳng những phục vụ tốt trong khu vực ma còn vơn xa phục vụ chế tạo, sửa chữa các thiết bị phụ tùng khác nh: Chế tạo các ghi đờng sắt, các loại phụ tùng tuyển sàng, sửa chữa toa xe chở than 30 tấn cho các khu vực Hòn Gai, Cửa Ông Từ năm
1970 đến 1988 (cơ chế cũ) Công ty luôn luôn hoà thành nhiệm vụ đợc giao Đã đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều bằng khen giấy khen, huân chơng lao động hạng 2, hạng 3.
Bớc vào giai đoạn sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng Công ty gặp không ít khó khăn vì thế ngoài sản xuất cơ khí cơ điện là mặt hàng chủ yếu, nhà máy còn đăng ký sản xuất than tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên và thế nhà máy đã ổn định đợc đời sống ,sản xuất phát triển luôn bảo toàn và phát triển vốn sản xuất Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Một số chỉ tiêu nhà máy thực hiện qua các năm
I- Tổng giá trị tài sản
IV- Thu nhập bình quân/ngời/tháng
Qua các chỉ tiêu trên đây ta thấy trớc sự cố gắng của ban lãnh đạo, của công nhân viên chức của nhà máy đã làm cho nhà máy phát triển không ngừng, tuy nhiên để đa nhà máy phát triển hơn nữa, Công ty than Vàng Danh đã đề nghị hình thức cổ phần hoá với nhà máy Nhà máy chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ ngày01/01/2005 đợc sở kế hoạch đầu t Quảng Ninh cấp giấy phép kinh doanh 325785 ngày 31/12/2004
Tên giao dịch: Công ty cổ phần cơ điện Uông Bí Với tổng số vốn điều lệ: 6.800.000.000 VNĐ
Công ty đã đa ra bảng tổng hợp chỉ tiêu cổ phần hoá
Vốn điềulệ tr.đ 6.800 6.800 6.800 doanh thu tr.® 35.125 38.730 42.970
Thu nhập BQ/ngời/tháng tr.đ 1,7 1,8 1,9
Đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy
Hiện nay bộ máy quan lý tại Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến dới sự lãnh đạo chung của giám đốc Hàng năm giám đốc ban hành mục tiêu chất lợng,mục tiêu này đợc thiết lập tại mỗi phòng và phù hợp với mục tiêu chất lợng củaCông ty Công ty và các phòng có tránh nhiệm lập kế hoạch khả thi và thực hiện thành công mục tiêu chất lợng đề ra
SƠ Đồ Bộ MáY QUảN Lý CủA công ty cổ phần cơ điện Uông Bí
Qua sơ đồ ta thấy toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy đợc đặt dới sự chỉ đạo của giám đốc, trợ lý cho giám đốc là phó giám đốc kỹ thuật và phó giám đốc kinh tế cùng các trởng phòng
Chức năng,nhiệm vụ của giám đốc, phó giám đốc và các phòng ban Công ty.
Là ngời đứng đầu Công ty, là ngời đại diện cho Công ty, cho tập thể những ngời lao động Giám đốc phải chịu trách nhiện trớc Công ty, pháp luật và ngời lao động về kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình tuân thủ pháp luật của Công ty.
Là ngời giúp việc chô giám đốc, thay mặt giám đốc quản lý các vấn đề ở Công ty và phải báo cáo đầy đủ kịp thời cho giám đốc khi cần thiết Phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về vấn đề mình phụ trách, đồng thời cũng là ngời quyết định các vấn đề trong Công ty khi giám đốc đi vắng nếu đợc uỷ quyền.
2.3 Phòng tổ chức hành chính:
Có trách nhiệm về hành chính, tổ chức lao động và tiền lơng.
Cấp phát VT Điều độ SX
KT Công nghệ Định mức VT-L§
Quản lý kho tàng Quản lý vận tải
QLTBị điện Ktra CLợng SP
Có trách nhiệm về xây dựng kế hoạch sản xuất kế hoạch mua vật t, cấp phát vật t, điều độ sản xuất, quản lý kho tàng, quản lý vận tải và tổ chức tiêu thụ sản phÈm.
Có trách nhiệm về kỹ thuật công nghệ nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm theo định mức vật t lao động và quản lý thiết bị công nghệ nhà xởng, quản lý thiết bị điện và kiểm tra chất lợng sản phẩm.
2.6 Phòng kế toán - thống kê - tài chính:
Chịu trách nhiệm về kế toán, thống kê, tài chính.
Có trách nhiệm quản lý, bảo vệ tài sản và trật tự an ninh của Công ty.
Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy và quy trình công nghệ
3.1.Đặc điểm quy trình công nghệ :
Công ty cổ phần cơ điện Uông Bí chuyên sản xuất, sửa chữa các thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất chế biến than tại các Mỏ khu vực Quảng Ninh và các thiết bị máy móc cho Nhà máy điện Uông Bí Các sản phẩm này Công ty nhận đơn đặt hàng hoặc ký hợp đồng tiêu thụ trớc với khách hàng Vì thế sản phẩm có thể là hoạt động có thể là đơn chiếc Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất của mình.
Trong Công ty gồm các phân xởng sau:
Phân xởng A1: Là phân xởng tạo phôi sản xuất, chế tạo cung cấp các sản phẩm phôi cho các phân xởng tiếp theo và phân xởng đợc chia làm 4 tổ.
Phân xởng A2: Gia công cắt gọt kim loại, tiên, phay, bào, doa lắp ráp sản phẩm và phân xởng có 6 tổ.
Phân xởng A3: Gia công hàng kết cấu: Gò, hàn điện, hàn hơi Nhiệm vụ là gò nóng, uốn ép các chi tiết thành thùng xe gò: Toa xe 30 tấn, hàn khoan và phân xởng có 4 tổ.
Phân xởng A4: là phân xởng cơ điện sửa chữa thiết bị cơ khí sản phẩm chủ yếu của Công ty là: Thiết bị khai thác và chế bến than nh: Máng cào than, tàu điện, máy xúc đá
3.2 - Quy trình sản xuất sản phẩm
Tạo phôi, ca, rÌn, đập, đúc
Gia công cơ khí, tiện, phay, bào
Láp giáp sản phẩm Nhập kho thành phÈm
Các loại hình chủng loại do mặt hàng sản xuất nhiều, số lợng sản xuất không lớn, công nghệ sản xuất phức tạp nên loại hình sản xuất của Công ty vừa và nhỏ Tổ chức hình thức theo chuyên môn hoá công nghệ, các loại hình đơn vị đợc hình thành theo từng giai đoạn công nghệ.
Sản xuất sản phẩm chủ yếu theo qui trình công nghệ của Công ty Do đó, quá trình kinh doanh của Công ty theo sơ đồ sau:
Sản phẩm của Công ty rất phong phú nhng sản phẩm chủ yếu là các loại máng cào, xe gòng, toa xe trở than, máy sàng than Công ty đã tổ chức tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua hình thức: Bán hàng trực tiếp cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế.
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
4.1 - Đặc điểm tổ chức kế toán của nhà máy
Kế hoạch sản xuất Định mức vật t kỹ thuật
Cấp phát vật t Sản xuất
Là một Công ty có quy mô lớn và làm ăn có hiệu quả với mục đích quy định chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức kế toán và vị trí cán bộ tổ chức nhân viên phòng kế toán Do đó công tác kế toán tại Công ty cổ phần cơ điện Uông Bí đ ợc cụ thể hoá thành các phần hành kế toán sau:
Kế toán thanh toán, kế toán giá thành.
Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, công nợ phải trả.
Kế toán tiêu thụ, công nợ phải thu, kế toán thuế, thủ quỹ.
Kế toán tiền lơng, kế toán tài sản cố định, thống kê.
Công tác kế toán tại Công ty do một bộ phân kế toán chuyên ngành đảm nhận đợc gọi là phòng kế toán tài vụ Trong phòng gồm 01kế toán trởng và 05 kế toán viên Phòng kế toán tài chính chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc, kế toán trởng quản lý và điều hành trực tiếp kế toán viên Kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung
4.2 - Bộ máy kế toán của nhà máy :
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Phòng kế toán Công ty có ngời (1 kế toán trởng, 1 phó phòng kế toán và 4 nhân viên kế toán) Việc phân công:
- Một kế toán viên đảm nhiệm kế toán thanh toán, kế toán giá thành: Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán liên quan đến tiền mặt, kiểm soát tất cả các chứng từ gốc liên quan đến thanh toán, lập phiếu thu, chi tiền, tập hợp chi phí phát sinh trong tháng và đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để từ đó tính giá thành sản xuất.
- Một kế toán viên đảm nhiệm kế toán vật liệu, kế toán công cụ dụng cụ, công nợ phải trả: Tập hợp các chứng từ: Phiếu suất kho, nhập kho, NVL để thoe dõi tình hình biến động nhập - suất - tồn NVL cả về hiện vật, giá trị: Kiểm tra việc vào sổ chi tiết theo dõi NVL Cuối tháng đối chiếu với sổ kho để phát hiện chênh lệch tìm cách giải quyết Tập hợp và kiểm tra các khoản công nợ phải trả để từ đó định khoản vào sổ chi tiết.
- Một kế toán viên đảm nhiệm kế toán tiêu thụ, công nợ phải thu, kế toán thuế, thủ quỹ:
Về kế toán tiêu thụ: Hàng tháng kê khai nộp ngân sách, cuối tháng kết chuyển vốn, doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh.
Về công nợ phải thu: Tập hợp kiểm tra các khoản công nợ phải thu Cuối tháng chốt số d từng khách hàng.
Về kế toán thuế: Tập hợp các chứng từ liên quan đến hoá đơn thuế GTGT, tổng hợp phiếu chi, chứng từ liên quan đến kê khai thuế GTGT đầu vào Hàng tháng lập tờ khai thuế GTGT, báo cáo khác và lập báo cáo quyết toán thuế hàng năm, tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp cho năm tài chính tiếp theo
Về thủ quỹ: Tập hợp các chứng từ liên quan đến thu chi, lu giữ tiền mặt, lập báo cáo tình hình sử dụng tiền tệ cho kế toán trởng.
- Một kế toán viên đảm nhiệm kế toán lơng, kế toán TSCĐ, thống kê.
Về kế toán lơng: Tập hợp lơng, lập bảng thanh toán lơng, lơng phải trả trong tháng và phân bổ chi phí tiền lơng cho từng sản phẩm, dịch vụ, khoản mục chi phí
Về kế toán TSCĐ: Kiểm kê, kiểm tra TSCĐ, phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, tính, trích, phân bổ khấu hao TSCĐ để tính giá thành sản xuất; lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa.
Về thống kê: Tổng hợp chứng từ nhập - xuất thành phẩm, xác định số lợng,giá trị số lợng trong tháng, thống kê số lợng tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ và hàng tháng lập báo thống kê
Chứng từ gốc và các bảng phân bố
Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
Bảng kê Sổ chi tiết
- Kế toán trởng: Là ngời chịu sự quản lý và lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn, hớng dẫn và phân công công việc cho từng nhân viên kế toán, kiểm duyệt tình hình thu, chi và cuôí tháng kiểm tra báo cáo của nhân viên kế toán
- Một phó phòng kế toán: Đảm nhiệm kế toán tổng hợp: Tổng hợp báo cáo chi tiết từ các nhân viên kế toán, tính giá thành toàn bộ, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo tổng hợp doanh thu, giá vốn chi phí khác và công nợ của Công ty Cuối tháng nộp báo cáo cho kế toán trởng và cuối năm lập báo cáo tài chính trình kế toán trởng và giám đốc Công ty.
Hình thức kế toán
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh , căn cứ vào trình độ cũng nh yêu cầu quản lý Nhà máy cơ điện Uông Bí áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chứng từ " Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là sự kết hợp giữa việc ghi sổ theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày và việc lập báo cáo cuối tháng.Tổ chức sổ "Nhật ký chứng chung từ"theo dõi bên có và bên nợ các tài khoản đối ứng.
Hình thức "nhật ký " là rất phù hợp với đặc điểm của nhà máy,nó cho phép giảm bớt khối lợng ghi chép kế toán khi mà bộ máy kế toán còn ít Mặt khác hình thức này thuận tiện cho việc đối chiếu kiểm tra đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác và đầy đủ cho quản lý sản xuất kinh doanh
Sổ tổng hợp:các nhật ký chứng từ NKCT số 1-NKCT số 10 (trừ NKCT số 6), sổ tổng hợp các tài khoản, các bảng kê 10 bảng kê từ 1 -11 (trừ bảng kê số 10), và sổ cái các tài khoản Các bảng phân bổ nh (bảng phân bổ số 1,2,3) ….
Sổ chi tiết: Nh sổ chi tiết tài khoản 152, 152.1, 152.2, 152.3, 131, 141, 621,
622, 627… sổ TSCĐ, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá, thẻ kho, sổ theo dõi thanh toán.
Sơ đồ trình tự ghi chép theo hình thức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ
Lớp K7 hc21.13 Học viện tài chình
Ghi hàng ngày (định kỳ) Ghi vào cuối tháng (hoặc định kỳ) §èi chiÕu kiÓm tra
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thu Hà
4.4 Hình thức tổ chức kế toán
Nhà máy sử dụnghình thức tổ chức kế toán tập trung Theo hình thức này thì toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung ở phòng kế toán
Với quy mô vừa, địa bàn sản xuất hoạt động tập trung nên việc sử dụng hình thức sổ kế toán này là phù hợp Mọi công việc hạch toán chi tiết đến tổng hợp đều đợc thực hiện tại phòng kế toán các phân xởng sản xuất, nhân viên thống kê tiến hành hạch toán về sản phẩm, giờ công cuối tháng tập hợp lên phòng kế toán.
Hình thức này có u điểm dễ kiểm tra,đối chiếu phát hiện kịp thời những sai xót, đảm bảo đúng lúc, đúng kỳ giúp cho hoạt động kinh doanh và công tác kế toán của nhà máy đợc tập trung thống nhất Do vậy, nó giúp cho ban lãnh đạo nhà máy nắm bắt đợc thông tin tình hình của nhà máy liên tục và chính xác đồng thời giúp cho ban lãnh đạo ra đợc những quyết định kịp thời và đúng đắn cho hoạt động sản xuÊt kinh doanh
4.5.Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuấtkinh doanh của nhà máy sản xuất hàng loạt và theo đơn đặt hàng nên việc nhập xuất nguyên vật liệu thờng xuyên và liên tục tình hình xuất nhập tồn kho của vật t hàng hoá trên các tài khoản (152, 1523,621,622….)và sổ kế toán tổng hợp theo từng lần nhập xuất.
4.6 Phơng pháp tính thuế GTGT
Trong quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy Cơ Điện Uông Bí, nguyên vât liệu mua về đa vào sử dụng ngay từ đầu quy trình công nghệ chính vì thế mà khi luật thuế GTGT ra đời, để quản lý chặt chẽ các khoản nộp thuế nhà máy đã áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Để dợc khấu trừ thuế về sau thì yêu cầu nhà máy mua nguyên vật liệu phải có hoá đơn GTGT Muốn xác định số thuế phải nộp thì áp dụng công thức sau :
Số thuế phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hoá dịnh vụ bán ra Thuế suÊt
Thuế GTGT đầu vào = Tổng thuế GTGT đã thanh toán đợc trên hoá đơn GTGT
Mua hàng hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hàng hoá
Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ điện uông bí
1 Chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất.
Là toàn bộ chi phí về lao dộng sống và lao động vật hoá mà nhà máy bỏ ra để hoàn thành 1 sản phẩm
Phân loại chi phí sản xuất ở Công ty
Cũng nh mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí nhất định nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuÊt chung.
Các sản phẩm chính của nhà máy cơ điện uông bí là các sản phẩm cơ khí phục vụ cho quá trình sản xuất và chế biến than cho nên nguyên vật liệu mua vào cũng hết phong phú và phức tạp Chính vì vậy chi phí sản xuất của nhà máy đợc phân thành các yếu tố sau
+ Nguyên vật liệu chính mua ngoài + Vật liệu phụ mua ngoài
+ Nhiên liệu mua ngoài + Phụ tùng mua ngoài + Tiền lơng của công nhân viên + BHXH tính theo lơng
+ KHTSCD + Chi phí bằng tiền khác Tuy nhiên cũng nh mọi đơn vị sản xuất khác để thuận tiện đảm bảo phù hợp giữa việc tập hợp chi phí và tính giá thành, chi phí của nhà máy đợc phân loại thành các khoản mục chi phí
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Nội dung cụ thể của từng khoản mục này nh sau
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bao gồm những chi phí về vật liệu chính vật liệu phụ, nhiên liệu mua ngoài phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm từ 70% - 80%
+Nguyên vật liệu chính gồm: Đồng, thép phi khác nhau và một số nguyên vật liệu khác
Nhiên liệu: Xăng, dầu các loại (Xăng A90, A92, Dầu điêzen ) than, củi
Chi phí tiền l ơng trực tiếp
Bao gồm toàn bộ tiền lơng của công nhân viên sản xuất và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, khoản chi phí này thờng chiếm tỷ trọng từ 15 % - 18% so với tổng giá thành sản xuất tại đơn vị.
- BHXH, BHYT, KPCĐ ở nhà máy đợc trích vào lơng thực tế của công nhân sản xuất theo tỷ lệ trích nh sau
Trong đó: 15% tính vào giá thành 5% thu trực tiếp từ công nhân
Trong đó: 2% tính vào giá thành 1% thu trực tiếp từ công nhân
+ KPCĐ: 2% Đợc tính toàn bộ vào giá thành
Chi phí sản xuất chung của nhà máy bao gồm
+ Chi phí nhân viên phân xởng + Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phÝ KHTSC§
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí bằng tiền khác Đây là các khoản chi phí gián tiếp đối với sản xuất sản phẩm nên đối tợng chính của khoản mục này là tất cả các phân xởng Chính vì vậy để xác định đợc chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng, cuối mỗi tháng kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí này theo tiêu thức cụ thể phù hợp
2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần cơ điện Uông Bí
Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh là một yếu tố cần thiết không thể thiếu đợc đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Dựa vào đặc điểm sản xuất của Công ty, quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, địa điểm phát sinh, chi phí, mục đích, công dụng chi phí, yêu cầu và trình độ quản lý của Công ty đã chọn cho mình đối tợng tập hợp chi phí đó là từng sản phẩm và toàn Công ty theo từng yếu tố nh chế độ kế toán Nhà nớc quy định đó là:
Yếu tố chi phí vật liệu: Sắt, thép, sơn, dầu bang
Yếu tố nhiên liệu động lực: điện, xăng, dầu các loại
Yếu tố tiền lơng và cá khoản phụ cấp theo lơng: Lơng chính, lơng phụ
Yếu tố bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn
Yếu tố KHTSCĐ: Khấu hao cơ bản
Yếu tố dịch vụ mua ngoài: Sửa chữa lớn tài sản cố định thuê bên ngoài
Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Trả tiền thuê ngoài và tập hựp chi phí sản xuất ở Công ty cổ phần cơ điện Uông bí đợc khái quát nh sau
Hiện nay Công ty đang tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng Do vậy để quản lý sản phẩm sản xuất và tập hợp chi phí sản xuất kế toán ở nhà máy sử dụng các tài khoản sau:
TK 621: Chi phÝ NVL trùc tiÕp
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 154: Chi phí sản xuất và kinh doanh dở dang TK214: KhÊu hao TSC§
Và một số tài khoản khác có liên quan nh 111, 112
3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Trong thực tế các chi phí thực tế phát sinh ở Công ty thì nhiều đòi hỏi kế toán phải hạch toán chính xác cho từng sản phẩm hay từng đơn đặt hàng Do đó theo quy định hiện nay công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa ở Công ty đợc tập hợp theo 3 khoản mục sau:
- Chi phÝ NVL trùc tiÕp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày
Bảng phân bổ 1 & 2 Thẻ sổ chi tiết Bảng kê số 4
Nhật ký chứng từ số 7 Sổ tổng hợp
Sổ cái Bảng tính giá
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuât và tính gía thành ở nhà máy cơ điện uông bí
Hiện nay thực hiện công tác kế toán Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán có tên: Esoft Financials của Công ty Esoft đó là một phần mềm kế toán thông dụng đợc viết riêng cho công tác kế toán của Công ty cổ phần cơ điện Uông Bí và phầm mềm này đã đợc cài đặt trên hệ thống máy tính của Công ty Khi khởi động máy tính và muốn thực hiện công tác kế toán nhấn đúp chuột phải vào biểu tợng phần mềm kế toán khi đó màn hình máy tính hiện ra cửa sổ phần mềm phía trên có một thanh công cụ dới dạng nh sau:
Trợ gióp Trong mỗi một danh mục chứa một hệ thống các File
VD: Trong danh mục hệ thống bao gồm các File
- Thay đổi địa vị làm việc quản trị ngời sử dụng
- CËp nhËt danh môc tõ ®iÓn
Hoặc trong danh mục kế toán có các File :
- Chứng từ 112 (tiền gửi ngân hàng)
Ngay từ khi bắt đầu cài đặt phần mềm đã cài đặt tất cả hình thức sổ sách kế toán sử dụng tại Công ty cổ phần cơ điện Uông Bí là hình thức nhật ký chứng từ do vậy sau khi nhập tât cả các thông tin kế toán, máy tự động kết chuyển và vào sổ sách theo đúng trình tự kế toán hiện hành
4 Kế toán tập hợp chi phí NVLTT
Chi phí NVLTT bao gồm toàn bộ chi phí về NVL chính vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phÈm.
Do hiện phần hành kế toán của Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán cho lên qúa trình xuất kho nguyên vật liệu đợc kế toán thực hiện nh sau:
Ngoài cửa sổ phần mềm :
Bớc 1: Hàng hoá Xuất bán hàng hoá
Bớc 2: Kích thêm (ctrl + N) Sau đó cập nhật thông tin vao máy Chú ý cập nhật phải chính xác để máy lấy cơ sở tự cập nhật vào sổ cái.
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán giá vốn hàng tồn kho:
Vì doanh nghiêp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp bình quân cuối kỳ , kiểm kê định kỳ, hạch toán thì không cân gõ giá vốn tại thời điểm xuất Cuối kỳ sẽ tính lại giá vốn sau
Sau khi nhập đầy đủ, kích nút lu( Ctrl +s) Nếu thông tin cha đúng hệ thống báo lỗi phải chỉnh sửa lại cho đúng.
Sau khi lu có thể tiếp tục bằng cách kích nút thêm( Ctrl +n)
Muốn tìm kiếm và xem sửa :
Vào hàng hoá Xuất bán hàng hoá
KÝch nót Ctrl +F có thể tìm theo ngày hay tìm theo số chứng từ hay tìm theo một số chi tiết liên quan
Giá thành sản phẩm
1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất trong tháng để tính đợc giá thành sản phẩm thì kế toán phải tính đợc giá trị sản phẩm ở dạng.
Sản phẩm ở dạng của nhà máy là những sản phẩm cha đợc hoàn thành vẫn ở trong giai đoạn chế biến hay nói cách khác đó là những sản phẩm cha kết thúc quá trình sản xuất cha hoàn thành nhập kho.
Cuối tháng sau khi tập hợp toàn chi phí sản xuất kinh doanh vào phần I của NKCT số 7 kế toán xác định chi phí sản xuất ở dạng cuối kỳ căn cứ vào phần trăm hoàn thành của sản phẩm do cán bộ kỹ thuật cán bộ kế toán, cán bộ phòng lao động tiền lơng và một đại diện của phân xởng xác định, việc đánh giá sản phẩm bổ sung cuèi kú nh sau. chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ = giá thành DV của thành phẩm nhập kho theo kế hoạch x
Số l ợng sản phẩm dở dang CKỳ x
% Hoàn thành của SP còn dở
Do đặc điểm sản xuất phức tạp của nhà máy Thành phần bao gồm nhiều loại do vậy việc đánh giá bán thành phẩm còn dở dang cuối kỳ là rất quan trọng, nó xác đinh ra giá trị bán thành phẩm theo đơn giá sản xuất trong kỳ, từ đó xác định về chi phí nguyên vật liệu cho các sản phẩm hoàn thành trong kỳ chịu phần chi phí của những sản phẩm hỏng, hao hụt trong kỳ
Việc tính giá thành của nhà máy nh sau chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ = giá thành DV của thành phẩm nhập kho theo kế hoạch x
Số l ợng sản phẩm dở dang CKỳ x
% Hoàn thành của SP còn dở
Căn cứ vào chi phí đã tập hợp đợc trong tháng Căn cứ vào chi phí sản phẩm dở dang cuối tháng đx tập hợp đợc kế toán giá thành xác định giá thành của từng sản phẩm qua bảng tính giá thành cho các loại sản phẩm nh sau
Tính tổng của lật goòng 1 tấn trong tháng 05/2005 nhập kho
Tổng chi phí phát sinh trong tháng trên NKCT số 7 hoặc bảng kê số 4 là: 28.891.467
Vậy giá thành thực tế = 28.891.467+102.133.599 -127.736.698
3.288.368Giá thành 1 lật goòng 1 tấn = = 3.288.368(đ/lật goòng)
Tính giá thành của xe song loan chở ngời trong tháng 05/2005 nhập kho 1 lật goòng 3 tấn
Tổng chi phí phát sinh trong tháng trên bảng kê số 4 là 57.563.924(đ)
Tổng giá thành thực tế = 57.563.924+133.028.156-80.232.688 110.359.392(®/ ).
Ví dụ :tính giá thành lật goòng 3 tấn trong tháng 05/2002 nhập kho
- Tổng chi phí phát sinh trong tháng 537.249.211
20 Trích bảng tính giá thành sản phẩm
Chi phÝ sản xuất dở dang ®Çu kú
Chi phí dở dang cuèi kú
Tổng giá thành sản phÈm
Xe song loan trở ngêi
Ph ơng pháp tính tổng giá thành:
Công ty cổ phần cơ điện Uông Bí tính giá thành theo phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng vì nhà máy sản xuất chủ yếu là sản phẩm đơn chiếc, có địa chỉ tiêu thụ trớc và tính giá thành khi sản phẩm đó đã hoàn chỉnh nhập kho Nếu trong tháng mà sản phẩm đó cha hoàn thành thì nhà máy vẫn tập hợp chi phí và xác đinh là sản phẩm dở dang cuối tháng.
Ngoài phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng đối với các sản phẩm sản xuất với số lợng nhiều, thì nhà máy còn sử dụng phơng pháp tính giá thành liên hợp có nghĩa là kết hợp phơng pháp tính giá thành phù hợp.
Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác tập hợp chi phí và tính giá thành ở nhà máy cơ điện Uông Bí
Những u điểm và những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện
Trong suốt những năm qua cùng với sự trởng thành và phát triển của ngành than Việt Nam, cùng với sự quan tâm đúng mức của Bộ Công nghiệp và ngành than nói riêng cùng toàn thể ban ngành chức năng khác kết hợp với sự năng động, nhạy bén trong điều hành lãnh đạo của Công ty, sự nỗ lực phấn đấu hoàn thiện nhiệm vụ của từng CBCNV trong Công ty đã thực sự làm cho Công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển Sự lớn mạnh của Công ty không những đợc thể hiện ở sự hoàn thiện về cơ sở vật chất Mà còn thể hiện ở trình độ quản lý Ngoài ra sự lớn mạnh của Công ty còn đợc thể hiện ở quy mô sản xuất ngày càng đợc mở rộng.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và quá trình tìm hiểu công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí và tính gía thành sản phẩm ở Công ty cổ phần cơ điện Uông Bí tôi nhận thấy
Công ty đã xây dựng đợc mô hình kế toán khoa học hợp lý có hiệu quả phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trờng đảm bảo cho Công ty có khả năng tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đứng vững trong cạch tranh và phát triển lớn manh trên thị trờng.
Phòng kế toán Công ty bao gồm những ngời những ngời có trình độ năng lực, trung thực, nhiệt tình, lại bố trí vào đúng việc đúng chuyên môn chính vì vậy mà làm cho công tác kế toán của Công ty thực sự trở thành công cụ đắc lực cho ban lãnh đạo trong việc quản lý.
Trong Công ty công tác kế toán đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nhìn chung đợc thực hiện tơng đối tốt Việc xác đinh đối tợng tâp hợp chi phí và đơn vị tính giá thành là cho từng đối tợng sản phẩm, kỳ tính giá thành là tháng, quý là hoàn toàn hợp lý có căn cứ khoa học và phù hợp với điều kịên sản xuất kinh doanh của Công ty Mặt khác việc phối hợp của các nhân viên thống kê phân xởng với phòng kế toán nhịp nhàng, nhanh chóng đảm bảo cho việc lập báo các kế toán đợc chính xác kịp thời Do vậy, mà nó không chỉ phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo sản xuất, quản lý sản xuất, quản lý giá thành mà nó còn phục vụ cho việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Công ty đợc đúng lóc.
Hình thức kế toán của Công ty đang áp dung dựa trên chế độ kế toán mới bắt đầu thực hiện từ ngay 01/01/1996 Mặc dù mới thực hiện nhng nhìn chung công tác kế toán của Công ty đã đi vào nề nếp
Việc tập hợp luân chuyển chứng từ đợc tập chung ở phòng kế toán cho nên việc luân chuyển chứng từ không bị chậm trễ, chứng từ đợc tập hợp kịp thời , đúng tiến độ, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán kịp thời.
Công ty sử dụng hình thức sổ kê toán” nhật ký chứng từ ” là rất hợp lý nó giúp cho kế toán phản ánh thờng xuyên tình hình biến động của vật t tiền vốn một cách chính xác, ngoài ra còn làm giảm bớt khối lợng ghi chép một cách đáng kể.
Công ty đã sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho là rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty ( việc nhập, xuất vật t hàng hoá nhiều ) Nên áp dụng phơng pháp này cho phép phòng kế toán theo dõi và nắm bắt đợc tình hình nhập xuất, vật t hàng hoá của Công ty đợc thờng xuyên Phục vụ tốt cho công tác kế toán và giúp cho ban lãnh đạo biết rõ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Với đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức của Công ty việc xác định đối t- ợng tập hợp chi phí của từng phân xởng là hợp lý Nó giúp cho việc quản lý chi phí sản xuất đợc chặt chẽ theo từng địa điểm phát sinh chi phí từ đó giúp cho việc tính giá thành đúng và chính xác.
Công tác lâp kế hoạch hạ giá thành tơng đối sát với thực tế vì Công ty đã xây dựng đợc hệ thống định mức cho quy trình sản xuất sản phẩm hợp lý và tiên tiến Giá thành kế hoạch và định mức giúp Công ty rất nhiều trong công tác hạch toán chi phí. Đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất thì đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm là:
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ỏ Công ty có hai loại sản phẩm chính đó là:
+ Sản phẩm than của phân xởng khai thác than + Sản phẩm cơ khí của phân xởng cơ khí
Theo tôi viêc lựa chọn từng đối tợng tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp là không hợp lý mà nên tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm chính(sản phẩm than ,sản phẩm cơ khí) Có nh vậy mới đảm bảo độ chính xác cao của thông tin kế toán
Phơng pháp tính giá thành: Công ty nên tính giá than theo đơn dặt hàng đối với các sản phẩm đơn chiếc và đợc dặt hàng trớc nh : Toa xe 30 tấn, Máng cào ….
Có nh vậy mới theo dõi và cung cấp thông tin mới kịp thời và chính xác
Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp: Nhìn chung công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty đợc thực hiên một cách đầy đủ, chính xác Tuy nhiên cuối tháng phải lập bút toán thuhồi phế liệu vì co khi phế liệu là sắt, thép vẫn còn sử dụng đợc nhng không đợc tận dụng một cách triệt đê.
Kế toán chi phí sản xuất chung: Việc hạch toán chi phí sản xuất chung ở Công ty cha đợc chính xác theo chế độ nh đã trình bày ở phần chi phí nhân công tr- c tiếp Theo tôi nếu tập hợp chi phí sản xuất chung toàn phân xởng nhng nếu liên quan đến phân xởng nào thì tập hợp trực tiếp vào phân xởng đó Ví dụ nh phân xởng khai thác than nếu liên quan trực tiếp, chi phí bảo hộ lao động, nguyên vật liệu, chi phí nhân viên phân xởng….Thì tập hợp thẳng vào tài khoản 627 của phân xởng khai thác than Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất chung đó Công ty nên mở tài khoản cấp II
TK 627 chi phí sản xuất chung
TK 627.1 chi phí sản xuất chung phân xởng khai thác than
TK 627.2 chi phí sản xuất chung ở phân xởng cơ khí
Và tiến hành tập hợp riêng cho từng phân xởng
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
Qua thực tế tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty , d- ới góc độ 1 sinh viên thực tập tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ý kiến thứ nhất :
Về công tác đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ Đối với những sản phẩm sản xuất gần nh truyền thống của Công ty Việc đánh giá chi phí sản phẩm dở cuối kỳ để phục vụ việc tính giá thành chủ yếu dựa trên cơ sở giá thành kế hoạch do bộ phận kế toán xây dựng dựa trên hệ thống định mức trong Công ty đánh giá Theo ý kiến của tôi thì Công ty lên căn cứ vào giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành nhập kho kỳ trớc để làm căn cứ đánh giá có nh thế thì việc xác định chi phí trong kỳ sẽ chính xác hơn Cụ thể đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng 05/2005
Chi phí trong SP Giá thực tế của SL sản phẩm Mức độ hoàn thành
= x x làm dở cuối kỳ SP NK kỳ trớc làm dở trong tháng trong SP làm dở ý kiến thứ 2 :
Tuy hiện nay Công ty đã có một phần mềm kế toán tuy nhiên hình thức sổ sách trong phần mềm còn tơng dối ngắn gọn cho nên cần phải mở sổ sách chi tiết hơn tới từng đối tợng sản phẩm, tới từng phân xởng ý kiến thứ 3 :
Hiện nay Công ty sản xuất với quy mô nhỏ, số lợng ít, chủng loại nhiều Chi phí tập hợp cho nhóm sản phẩm cho nên giá thành sản phẩm chi tiết không chính xác Nên theo tôi Công ty nên tập hợp chi phí chi tiết cho từng sản phẩm Nh vậy giá thành sản phẩm sản xuất đợc chính xác hơn. ý kiến thứ 4 :
- Về việc xác định lại đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Việc xác định đối t- ợng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty cần phải căn cứ vào điều kiện thực tế về tổ chức sản xuất của Công ty Cần phải căn cứ vào điều kiện thực tế về tổ chức sản xuất thực tế sản xuất của Công ty đợc chia làm 2 mảng rõ rệt, sản xuất than nguyên khai và đã qua sàng tuyển, than xuất khẩu Hai là sản phẩm cơ điện, cơ khí nh toa xe các loại, ghi các loại , máng cào, động cơ điện vì sản phẩm khác nhau Theo tôi nên tập hợp chi phí sản xuất theo những ngành riêng biệt, có nh vậy Công ty mới đợc khoán đúng các khoản chi phí đã bỏ ra cho từng loại sản phẩm nh than hoặc sản phẩm cơ khí muốn thực hiện đợc Công ty nên mở các tài khoản chi tiết nh sau :
TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 154.1 Chi phí khai thác than
TK 154.2 Chi phí sản xuất cơ khí
TK 621 Chi phÝ NVL trùc tiÕp
TK 621.11 Chi phí NVL trực tiếp cho khai thác than
TK 621.2 Chi phí NVL trực tiếp cho phân xởng cơ khí
TK 621.2 Chi phí nhiên liệu
TK 621.2.1 Chi phí nhiên liệu cho khai thác than
TK 621.2.2 Chi phí nhiên liệu cho phân xởng cơ khí
TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
TK 622.1 Phân xởng khai thác than
TK 622.2 Phân xởng cơ khí
TK 627 Chi phí sản xuất chung
TK 627.1 Chi phí sản xuất chung của phân xởng khai thác than
TK 627.2 Chi phí sản xuất chung trong phân xởng cơ khí. kÕt luËn
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng trong công tác kế toán, đặc biệt là đối với các nhà quản trị doanh nghiệp Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành đầy đủ, chính xác và kịp thời là căn cứ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phân tích và hoạch định các dự án kế hoạch và biện pháp để có thể giảm giá thành và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Nên qua 1 tháng thực tập tại Công ty tôi đã chọn chuyên đề tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất đến nay thời gian thực tập đã kết thúc Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty , các phòng nghiệp vụ nhất là cán bộ công nhân viên phòng Kế toán đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng nh hớng dẫn có hệ thống, cung cấp số liệu đầy đủ trong quá trình tôi thực tập tại Công ty Đội ngũ kế toán của Công ty là những ngời có bề dày kinh nghiệm, có sự hiểu biết rộng, làm việc có khoa học cũng với sự hỗ trợ của máy móc, công tác kế toán luôn đợc hoàn thiện giúp lãnh đạo Công ty kịp thời trong chỉ đạo sản xuất cũng nh phát huy thế chủ động trong sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Tôi tin tởng rằng Công ty sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình tăng nhanh sự phát triển tái đầu t sản xuất bằng lợi nhuận, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên Công ty ngày càng cao hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy em khi còn ngồi trên ghế nhà trờng
Em xin chân thành cảm ơn tiến sỹ Trơng thị Thuỷ đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm bản thân cha nhiều nên chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Em rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của thầy, cô, các cô chú, anh chị ở phòng Kế toán để chuyên đề này đợc hoàn thiện tốt hơn.
Nợ Có Sổ cái TK 627
Tháng 05/2005 Đơn vị tính: Đồng
STT Ghi có Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng 4 Tháng5 Số luỹ kế
Nợ Có Sổ cái TK 154
Tháng 05/2005 Đơn vị tính: Đồng
STT Ghi có Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng 4 Tháng5 Số luỹ kế
Nợ Có Sổ cái TK 621
Tháng 05/2005 Đơn vị tính: Đồng
STT Ghi có Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng 4 Tháng5 Số luỹ kế
Nợ Có Sổ cái TK 622
Tháng 05/2005 Đơn vị tính: Đồng
STT Ghi có Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng 4 Tháng5 Số luỹ kế
PhÇn I Lý luận chung về kế toán chi phí sản suất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 2
I Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 2
2 Phân tích chi phí sản xuất 3
2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí .3
2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 3
2.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí .3
2.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành .4
II Giá thành và phân loại giá thành` 4
2 Phân loại giá thành sản phẩm .5
2.1 Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành chỉ tiêu giá thành đ ợc chia thành: 5
2.2 Phân theo phạm vi phát sinh chi phí: 5
III Trình tự hạch toán và đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm 6
1 Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm 6
2 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất 7
IV Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất 7
2 Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất 8
2.1 Chứng từ kế toán sử dụng: 8
2.2 Tài khoản kế toán sử dụng: 8
2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 8
2.2.2 Kế toán tập hợp nhân công trực tiếp 8
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung .10
2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp .12
3.1 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 13
3.1.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13
3.1.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung 13
3.1.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 14
3.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 14
3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 14
3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp .15
3.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 15
3.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dangKKĐK 15
4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ .16
V Các phơng pháp tính giá thành và kỳ tính giá thành .18
2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yÕu 18
2.1 Doanh nghiệp sản xuất đơn giản: 18
2.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng .18
2.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất, kinh doanh phụ .19
2.4 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức .20
2.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục .20
VI - hình thc sổ kế toán 22
PhÇn II Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cơ điện uông bí 26
I kHáI QUáT chung của CÔNG TY Cổ PHầN cơ điện uông bí .26
1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ iện Uông Bí. 26
2 Đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy 28
3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy và quy trình công nghệ 30
3.1.Đặc điểm quy trình công nghệ: 30
3.2 - Quy trình sản xuất sản phẩm 31
4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 32
4.1 - Đặc điểm tổ chức kế toán của nhà máy 32
4.2 - Bộ máy kế toán của nhà máy : 32
4.4 Hình thức tổ chức kế toán 34
4.5.Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho.` 36